Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản cố định tại Công ty cổ phần may Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.13 KB, 38 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, sự ra đời của nhiều loại hình doanh
nghiệp cũng đồng thời tạo ra mối quan hệ cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
để có thể tồn tại trên thị trường. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp bên
cạnh những hướng đi đúng đắn còn cần phải làm tốt cơng tác hạch tốn kế tốn,
nhất là cơng tác kế tốn tài sản cố định. Sản phẩm muốn đứng vững được trên thị
trường cần phải c ó chất lượng cao giá thành hạ. Để đạt được những điều như vậy,
ngồi đội ngũ lao động lành nghề, giàu kinh nghiệm cần phải có máy móc thiết bị
hiện đại, qui trình cơng nghệ tiên tiến đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
TSCĐ xét về mặt hình thái hiện vật thì đó là điều kiện cần có để doanh
nghiệp hoạt động, xét về các yếu tố của q trình sản xuất là điều kiện cần thiết để
nâng cao năng suất lao động. Do vậy, TSCĐ giữ một vai trò đăc biệt quan trọng
trong q trình sản xuất kinh doanh để tạo ra hàng hố và dịch vụ.
Nhưng thực tế doanh nghiệp có đạt được các kết quả ấy hay khơng còn phụ
thuộc vào trình độ quản lý, sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Điều đó đặt ra u
cầu đối với cơng tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
Qua q trình học tập và tìm hiểu tình hình thực tế của cơng ty, đồng thời
được sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo, cùng các thầy cơ giáo bộ mơn tài
chính cũng như sự hướng dẫn tận tình của cán bộ phòng tài chính kế tốn ở cơng ty
cổ phần may Hưng n, đã giúp em hồn thành đề tài “Các biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản cố định tại Cơng ty cổ phần may Hưng
n”.
Nội dung đề tài gồm 3 chương :
Chương 1: Lý luận chung về TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng về cơng tác quản lý TSCĐ tại cơng ty cổ phần may
Hưng n.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chương 3: một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý
TSCĐ ở công ty cổ phần may Hưng Yên.





CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Khái niệm TSCĐ
Các doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động SXKD cần phải có tư liệu lao
động, đối tượng lao động và sức lao động v.v..tư liệu lao động là các phương tiện
vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến nó theo
mục đích của riêng mình.
Bộ phận quan trọng nhất của tư liệu lao động được đầu tư vào quá trình sản
xuất kinh doanh chính là TSCĐ.
Theo qui định hiện hành của Bộ tài chính, quyết định 206/2003/QĐ-BTC
ngày 12/12/2003 về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ áp dụng từ
năm tài chính 2004, thì:
- TSCĐ hữu hình :
Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể (từng đơn vị
tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết
với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu
chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa vật kiến trúc, máy móc, thiết bị...
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Theo tiờu chun hin hnh nc ta TSC l nhng TLL phi tho món
ng thi 4 tiờu chun ghi nhn sau:
Chc chn thu c li ớch trong tng lai t vic s dng ti sn ú
Nguyờn giỏ ti sn phi c xỏc nh mt cỏch tin cy;
Cú thi gian s dng t 1 nm tr lờn;

Cú giỏ tr t 10.000.000 ng (mi triu ng) tr lờn.
- TSC vụ hỡnh:
L nhng ti sn khụng cú hỡnh thỏi vt cht c th, th hin mt lng giỏ
tr ó c u t tho món cỏc tiờu chun ca TSC vụ hỡnh, tham gia vo nhiu
chu k kinh doanh, nh mt s chi phớ liờn quan trc tip ti quyn s dng t;
chi phớ v quyn phỏt hnh, bng phỏt minh, bng sỏng ch, bn quyn tỏc gi...
Tiờu chun ghi nhn TSC vụ hỡnh: Mi khon chi phớ thc t m doanh
nghip ó chi ra tho món ng thi c 4 tiờu chun ghi nhn nh 4 tiờu chun ghi
nhn TSC hu hỡnh m khụng hỡnh thnh TSC hu hỡnh thỡ c coi l TSC
vụ hỡnh.
Nh vy .TSC l nhng t liu lao ng ch yu cú giỏ tr ln v tham gia
vo nhiu chu k kinh doanh ca doanh nghip.
- c im ca TSC:
+ TSC hu hỡnh:
Th nht: Tham gia vo nhiu chu k sn xut kinh doanh v vn gi c
hỡnh thỏi vt cht ban u cho n khi h hng phi loi b.
Th hai: Giỏ tr ca TSC b hao mũn dn v chuyn dn tng phn giỏ tr
vo chi phớ sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
Ngoi ra ti sn c nh phi l nhng sn phm ca lao ng, tc l va cú
giỏ tr, va cú giỏ tr s dng l c s vt cht k thut, l iu kin c bn hon
thnh k hoch sn xut kinh doanh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tài sản cố định có thể mua bán, chuyển nhượng trao đổi trên thị trường khi
cần thiết. Tuy nhiên, việc mua sắm tài sản cố định của doanh nghiệp khơng nhằm
mục đích mua đi bán lại như các hàng hóa khác.
+ TSCĐ vơ hình:
TSCĐ vơ hình cũng bị hao mòn vơ hình trong q trình sử dụng do các tiến
bộ khoa học kỹ thuật.
2 . Phân loại và đánh giá TSCĐ.
2.1. Phân loại TSCĐ.

Để thuận lợi cho quản lý và hạch tốn TSCĐ, cần phân loại TSCĐ theo
nhiều tiêu thức khác nhau
.
2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ.
Theo tiêu thức phân loại này thì TSCĐ được chia thành 2 loại Lớn: TSCĐ
hữu hình và TSCĐ vơ hình

- TSCĐ hữu hình: theo đặc trưng kỹ thuật TSCĐ hữu hình được chia thành
các loại; Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phương tiện vận tải, truyền dẫn;
Thiết bị dụng cụ quản lý; TSCĐ hữu hình khác.
- TSCĐ vơ hình, theo đặc trưng kỹ thuật TSCĐ được chia thành; Quyền sử
dụng đất; Quyền phát hành; Bản quyền, bằng sáng chế; Nhãn hiệu hàng hố; phần
mềm máy vi tính; Giấy phép và giấy phép nhượng quyền; TSCĐ vơ hình khác.
Cách phân loại này cho thấy cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp, cách phân loại
này còn giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có biện pháp quản lý TSCĐ phù
hợp, giúp tăng cường tổ chức hạch tốn chi tiết, có phương pháp khấu hao thích
hợp đối với từng nhóm, từng lọaiTSCĐ.
2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Theo cách phân loại này TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại;
TSCĐ tự có; TSCĐ th ngồi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cách phân loại này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có định hướng quản
lý hợp lý đối với từng loại TSCĐ, tác động đến việc sử dụng có hiệu quả nhất đối
với từng TSCĐ trong doanh nghiệp.
2.1.3. Phân loại TSCĐ theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp (theo
quyết định 206/2003/ QĐ-BTC ngày 12/12/2003).
Theo cách phân loại, doanh nghiệp tiến hành phân loại TSCĐ theo các chỉ tiêu
sau.
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, bao gồm; TSCĐ hữu hình; TSCĐ vơ hình.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng.

- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước.
2.1.4 .Để đáp ứng u cầu quản trị cụ thể đối với từng TSCĐ, trong kế tốn
còn phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau.
- Phân loại TSCĐ theo cơng dụng kinh tế, TSCĐ của doanh nghiệp được chia ra 2
loại; TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh; TSCĐ khơng tham gia sản xuất kinh
doanh.
- Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành
các loại; TSCĐ đang dùng; TSCĐ chưa dùng; TSCĐ khơng cần dùng và chờ xử lý.
3 . Đánh giá TSCĐ
Xuất phát từ đặc điểm và u cầu quản lý TSCĐ trong q trình sử dụng,
TSCĐ được đánh giá theo ngun giá và gía trị còn lại.
3.1.Ngun giá TSCĐ.
Ngun giá TSCĐ là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có
được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Trong trường hợp cụ thể, ngun giá được xác định như sau:
* Xác định ngun giá TSCĐ hữu hình:
- Trường hợp ngun giá TSCĐ hữu hình mua sắm
Ngun giá TSCĐ Giá mua thực Các khoản Chi phí liên quan
hữu hình mua sắm = tế phải trả + thuế (nếu có) + trực tiếp (nếu có)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
+ Giá mua thực tế phải trả: Là giá mua đã khấu trừ các khoản chiết khấu
thương mại, giảm giá).
+ Các khoản thuế: Khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại.
+ Chi phí liên quan trực tiếp: Lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận
chuyển và bốc xếp, chi phí lắp đặt chạy thử (Trừ (- ) Các khoản thu hồi về sản
phẩm, phế liệu do chạy thử, lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, lệ phí trước bạ.
- Trường hợp TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi
+ Trường hợp trao đổi lấy một TSCĐ hữu hình tương tự (cùng cơng dụng,
sử dụng cho cùng hoạt động sản xuất kinh doanh và có giá trị tương đương nhau)
Ngun giá của TSCĐHH nhận về = Giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao

đổi
+ Trường hợp trao đổi lấy một TSCĐHH khác khơng tương tự về bản chất
Ngun giá TSCĐHH nhận về là giá trị hợp lý của TSCĐHH đó (sau khi
cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các
khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại) cộng (+) các chi phí liên
quan trực tiếp.
- Trường hợp TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất.
NG TSCĐHH tự xây Giá thành thực tế Chi phí lắp Các khoản lãi nội
bộ
dựng hoặc tự sản xuất = của TSCĐH + đặt chạy thử - chi phí khơng
hợp lý

- Trường hợp TSCĐHH của đơn vị khác góp vốn liên doanh. .
Ngun giá TSCĐHH là giá trị thoả thuận của các bên liên doanh do hội
đồng liên doanh xác định, cộng thêm các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử...
- Trường hợp TSCĐHH do đầu tư XDCB hình thành theo hình thức giao
thầu:

Ngun giá Giá quyết tốn Chi phí liên

Lệ phí
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TSCĐHH = cơng trình xây dựng + quan trực tiếp + trước bạ

- Trường hợp TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến:
Ngun giá TSCĐHH là gía trị còn lại trên số sách kế tốn của đơn vị cấp,
điều chuyển đến hoặc giá do hội đồng giao nhận xác định cộng thêm chi phí vận
chuyển, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ(nếu có)mà bên nhận tài sản phải chi ra.
- Trường hợp TSCĐHH được cho, được biếu, được tặng, nhận lại vốn góp
liên doanh

Ngun giá TSCĐHH là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận
hoặc giá tương đương trên thị trường cộng các chi phí khác bên nhận tài sản phải
chi ra.
* Xác định ngun giá TSCĐ vơ hình.
- Trường hợp xác định ngun giá TSCĐ vơ hình loại mua sắm, mua dưới hình
thức trao đổi, TSCĐ vơ hình được cấp, được biếu, được tặng tương tự như trong
trường hợp xác định ngun giá TSCĐ hữu hình loại mua sắm, trao đổi, được
cấp, biếu, tặng.
- Trường hợp TSCĐ vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp .
Ngun giá TSCĐ vơ hình là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết
kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm.
- Trường hợp TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất.
Ngun giá TSCĐ vơ hình là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp
cộng chi phí cho đền bù giải phóng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ... (khơng
bao gồm chi phí xây dựng cơng trình trên đất) hoặc là giá trị quyền sử dụng đất
nhận góp vốn.
- Trường hợp TSCĐ vơ hình là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế
Ngun giá TSCĐ vơ hình là tồn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi
ra để có quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Trường hợp TSCĐ vơ hình là nhãn hiệu hàng hố.
Ngun giá TSCĐ vơ hình là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua
nhãn hiệu hàng hố.
- Trường hợp TSCĐ là phần mềm máy vi tính.
Ngun giá là tồn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp chi ra để có phần mềm
máy vi tính.
* Xác định ngun giá TSCĐ th tài chính.
Ngun giá TSCĐ th tài chính phản ánh ở đơn vị th là giá trị hợp lý của tài
sản th tại thời điểm khởi đầu th tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản th
cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh tốn tiền th tài sản tối thiểu, thì

ngun giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh tốn tiền th tối thiểu. Chi
phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động th tài chính được tính
vào ngun giá của TSCĐ đi th.
3.2. Giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ là hiệu số giữa ngun giá của TSCĐ sau khi trừ
số khấu hao luỹ kế của tài sản đó
Giá trị còn lại trên Ngun giá Số khấu hao luỹ
sổ kế tốn của TSCĐ = TSCĐ - kế của TSCĐ
Đối với những TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh:
Giá trị còn lại trên Ngun giá Giá trị hao mòn
sổ kế tốn của TSCĐ = TSCĐ - luỹ kế của TSCĐ

Giá trị còn lại có thể thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ.
Giá trị còn lại Giá trị còn lại Ngun giá mới của TSCĐ sau khi

của TSCĐ sau = của TSCĐ trước x đánh giá lại
khi đánh giá lại khi đánh giá lại ngun giá của TSCĐ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ỏnh giỏ TSC theo giỏ tr cũn li giỳp doanh nghip xỏc nh c s vn
cha thu hi ca TSC, bit c hin trng ca TSC l c hay mi cú
phng hng u t TSC, cú k hoch b sung.
4. Vai trũ ca TSC trong sn xut kinh doanh
+ TSC gúp phn vo phỏt trin sn xut, nõng cao cht lng sn phm,
thu hi vn u t sn xut, em li li nhun cho doanh nghip
+ TSC l iu kin quan trng tng nng sut lao ng xó hi v phỏt
trin nn kinh t Quc dõn, nú th hin mt cỏch chớnh xỏc nht nng lc v trỡnh
trang b c s vt cht k thut ca mi doanh nghip.
Nh vy ta cú th khng nh TSC l c s vt cht k thut quan trng v
cú ý ngha to ln i vi cỏc doanh nghip v ton nn kinh t núi chung.
5 . Khu haoTSC.

5.1. Khu hao, hao mũn TSC.
Trong quỏ trỡnh tham gia vo hot ng sn xut kinh doanh, do chu tỏc ng
bi nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau nờn TSC b hao mũn dn . S hao mũn ca
TSC c chia thnh :
Hao mũn hu hỡnh: l s gim dn v giỏ tr s dng v giỏ tr ca TSC m
doanh nghip s dng cựng vi s tỏc ng khỏch quan mang li cho quỏ trỡnh s
dng.
Hao mũn vụ hỡnh: l hao mũn do s tin b ca khoa hc v cụng ngh. Vi s
phỏt trin ca khoa hc v cụng ngh, cỏc mỏy múc, thit b khụng ngng c ci
tin, cú tớnh nng, cụng dng v cụng sut cao hn. trờn thc t cú nhng mỏy múc,
thit b cũn mi nguyờn, cha s dng nhng chỳng ó b mt giỏ v b hao mũn vụ
hỡnh .
Vỡ th, khu hao TSC l mt yu t chi phớ hay mt khon mc giỏ thnh .
5.2 . Cỏc phng phỏp khu hao:
5.2.1 . Phng phỏp khu hao tuyn tớnh (khu hao theo ng thng)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phương pháp khấu hao binh qn theo thời gian sử dụng TSCĐ. Mức khấu
hao cơ bản bình qnhàng năm của TSCĐ được xác định như sau.
NG
M
k
=
T
Trong đó: - M
k
: là mức khấu hao cơ bản bình qn hàng năm của TSCĐ
- NG: ngun giá của TSCĐ
- T: thời gian sử dụng TSCĐ
Mức khấu hao trung bình tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12
tháng:

Thời gian sử dụng hay ngun giá TSCĐ là tồn bộ các chi phí thực tế của doanh
nghiệp đã chi ra để có được TSCĐ và đưa vào hoạt động
Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào
hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện bình thường và số khấu hao luỹ kế
đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó.
Phương pháp này thì số khấu hao hàng năm còn được tính bằng tỷ lệ khấu hao
hàng năm hàng năm được tính bằng cơng thức:
M
k

T
k
=
NG
Trong đó: - T
k :
là tỷ lệ khấu hao của

TSCĐ
- M
k :
là mức khấu hao năm của TSCĐ
- NG : là ngun giá củ TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao tháng của TSCĐ
T
k

T
h
=

12
Ưu điểm của phương pháp này là tính tốn đơn giản. dễ hiểu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nhược điểm do mức khấu hao hàng năm được xác định ở mức ổn định khả năng
thu hồi vốn chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bất lợi của hao
mòn vô hình .
5.2.2 . Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Tính chất của phương pháp này là doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng
của TSCĐ theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo
công thức sau.
Mức trích khấu hao Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu
= x
hàng năm của TSCĐ của TSCĐ hao nhanh
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức:
Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo Hệ số
= x
nhanh (%) phương pháp đường thẳng điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ tại bảng dưới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t ≤ 4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm< t ≤ 6 năm) 2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

Theo phương pháp này vốn được thu hồi nhanh, phòng ngừa được hiện tượng
hao mòn vô hình. Để xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm theo thời gian sử dụng sao
cho đến năm cuối cùng doanh nghiệp sẽ thu hồi hết vốn đầu tư ban đầu mua sắm
TSCĐ, doanh nghiệp phải căn cứ vào nhiều nhân tố, trong đó quan trọng nhất là
thời hạn dự kiến sử dụng TSCĐ.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
u im phn ỏnh chớnh xỏc hn mc hao mũn TSC vo giỏ tr sn phm,
nhanh chúng thu hi vn u t mua sm TSC trong nhng nm u s dng, hn
ch cỏc nh hng ca hao mũn vụ hỡnh.
Nhc im vic tớnh toỏn mc khu haov t l khu hao hng nm s phc
tp hn, s tin trớch khu hao nhng nm uln nờn lm cho tng sn phm tng
gim sc cnh tranh giỏ tr u t ban u vo TSC ca doanh nghip .
5.2.3. Phng phỏp khu hao theo s lng khi lng sn phm.
TSC trong doanh nghip c trớch khu hao theo phnh phỏp khu
hao theo s lng, khi lng sn phm:
Cn c vo TSC ca mỡnh doanh nghip xỏc nh tng hp s lng,
khi lng sn phm sn xut theo cụng sut thit k ca TSC.
Xỏc nh mc trớch khu hao trong thỏng ca TSCtheo cụng thc sau
Mc trớch khu hao S lng sn phm Mc trớch khu hao bỡnh
quõn
trong thỏng ca TSC = sn xut trong thỏng x tớnh cho mt n v sn
phm
Trong ú:
Mc trớch khu hao bỡnh quõn Nguyờn giỏ ca TSC
=
tớnh cho mt n v sn phm sn lng sn phm theo cụng sut thit
k

Mc trớch khu hao nm ca TSC bng tng mc tớnh khu hao ca 12
thỏng trong nm, hoc theo cụng thc sau:


Mc trớch khu hao S lng sn phm Mc trớch khu hao bỡnh quõn
nm ca TSC = sn xut trong nm x tớnh cho mt n v sn phm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


6. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của
doanh nghiệp:
6.1. Kế hoạch khấu hao và phạm vi tài sản cố định phải tính khấu hao
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm là một nội dung quan trọng để quản
lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Kế hoạch khấu hao TSCĐ có liên quan chặt chẽ với các bộ phận kế hoạch tài
chính khác như kế hoạch chi phí kinh doanh
Mọi tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động
kinh doanh đều phải trích khấu hao.
Những tài sản ngừng hoạt động để sửa chữa lớn vẫn phải trích khâu hao
Bên cạnh đó một số tài sản không phải trích khấu hao, như những tài sản
không tham gia vào hoạt động sản suất kinh doanh và những tài sản cố định phục
vụ cho hoạt động phúc lợi. Những tài sản khấu hao hết nhưng vẫn hoạt động .
6.2. Các phương pháp lập kế hoạch khấu hao:
6.2.1. Lập kế hoạch khấu hao theo phương pháp gián tiếp:
Phương pháp lày được thể hiện trên cơ sở có thể xác định số tiền khấu
haoTSCĐ dựa theo công thức sau:

M
k
= NG
kh
x T
k
Trong đó :
- M
k :
là số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong kỳ
- T

k :
là tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ của doanh
nghiệp
- NG
kh
:nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ
Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ như sau:

NG
kh
= NG
đ
+ NGt – NG
g

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trong ú:
- NG
kh
: nguyờn giỏ bỡnh quõn TSC phi tớnh khu ho trong k
- NG : nguyờn giỏ TSC phi tớnh khu hao u k khu hao
- NGt ; NG
g
: nguyờn giỏ bỡnh quõn TSC phi khu hao tng lờn
trong k (hoc gim bt trong k)
NGt x Nt NG
g
x N
g


NGt = ; NG
g
=
12 12

Trong ú :
- NGt ; NG
g
: nguyờn giỏ bỡnh quõn TSC phi khu hao tng lờn
trong k (hoc gim bt trong k)
- NGt ; (NG
g
) : nguyờn giỏ TSC phi khu hao tng lờn trong k
(hoc gim bt trong k)
u im ca phng phỏp ny l n gin, khi lng tớnh toỏn khụng nhiu
Nhc im l chớnh xỏc ca kt qu tớnh toỏn khụng cao.
6.2.2 .Lp k hoch khu hao theo phng phỏp trc tip:
Cú th tớnh toỏn khu hao TSC theo tng thỏng, i vi TSC tng lờn
hoc gim i thỡ vic tớnh khu hao hay thụi khụng tớnh khỏu hao cng ỏp dng
nguyờn tc tớnh trũn thỏng. S tin khu hao TSC trong thỏng cú th xỏc nh
theo cụng thc sỏu:
n
KHt =

(NG
i
.t
ki

)


i = 1
Trong ú:
-KHt : s tin khu hao TSC trong thỏng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-NG
Đ
i
: ngun giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng của từng loại
TSCĐ
-t
ki :
tỷ lệ khấu hao theo tháng của từng loại TSCĐ
-t
: loại TSCĐ
Để đơn giản hố việc tính tốn số tièn khấu hao trong tháng có thể xác định như
sau:
Số khấu hao Số khấu hao TSCĐ Số khấu hao tăng Số khấu hao
giảm
= + -
TSCĐ tháng tháng trước thêm trong tháng đi trong tháng

Phương pháp này có ưu điểm là kết quả tính tốn chính xác hơn phương pháp
gián tiếp. Hơn nữa phương pháp này vừa phù hợp vừa thuận tiện trong việc sử
dụng máy tính vào việc lập kế hoạch và phục vụ cho cơng tác quản lý.
6.2.3 . Quản lý và sử dụng tiền khấu hao TSCĐ trong kỳ.
Theo chế độ tài chính hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trong doanh
nghiệp nhà nước được hình thành từ nguồn vốn nhà nước cấp hoặc từ nguồn do
doanh nghiệp tự bổ sung .
Đối với tài sản cố định được hình thành bằng nguồn vốn vay, về ngun

tắc tiền khấu hao là một nguồn để trả tiền vay.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả số tiền trích khấu hao TSCĐ của doanh
nghiệp được thực hiện hàng tháng. Các doanh nghiệp được chủ động sử dụng tồn
bộ số tiền khấu hao luỹ kế thu được để tái đầu tư thay thế đổi mới TSCĐ của mình.
Khi chưa có nhu cầu đầu tư tái tạo lại TSCĐ, doanh nghiệp có thể sử dụng linh
hoạt số tiền khấu hao thu được để phục vụ các u cầu kinh doanh sao cho có hiệu
quả cao nhất.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×