Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hoạt động kinh doanh và quản lý tại công ty xây dựng miền Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.32 KB, 49 trang )

Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một công việc bắt buộc đối với mỗi sinh viên trớc khi
ra trờng. Nó giúp sinh viên có thể tiếp cận đợc với thực tế, vận dụng kiến thức
lý thuyết chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế, giải quyết
những bất cập của cơ sở thực tập. Đối với sinh viên chuyên ngành kế toán, thời
gian thực tập là thời gian cho sinh viên tiếp cận thực tế công tác hạch toán kế
toán tại cơ sở. Qua đó sinh viên có thể biết đợc tại các doanh nghiệp họ đã vận
dụng chế độ nh thế nào, tổ chức chứng từ, sổ sách, báo cáo ra sao đồng thời
thấy đợc những quy định phù hợp cũng nh những quy định còn bất cập của chế
độ, chuẩn mực. Bất kì một sinh viên nào cũng mong muốn đợc thực tập tại
những cơ sở có một bộ máy kế toán hoàn chỉnh, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, các nghiệp vụ đa dạng, phong phú để có thể kiểm nghiệm lí thuyết đợc
nhiều hơn và học đợc từ thực tế cũng nhiều hơn.
Là một sinh viên chuyên ngành kế toán, bản thân em cũng mong muốn nh
vậy. Em đã có cơ hội đợc tiếp cận thực tế, kiểm nghiệm lý thuyết tại công ty
xây dựng miền Tây, một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Trong
thời gian thực tập ở đây, đợc sự giúp đỡ của tất cả mọi ngời ở các phòng ban
trong công ty đặc biệt là phòng tài chính kế toán, em đã có những hiểu biết ban
đầu về công ty và lĩnh vực kế toán tại công ty. Em xin đợc trình bày những hiểu
biết ấy trong báo cáo thực tập tổng hợp này. Báo cáo gồm có 3 phần:
I.Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh và quản lí tại công ty xây
dựng miền Tây.
II.Những vấn đề về lĩnh vực kế toán tại công ty xây dựng miền Tây.
III.Đánh giá chung.
Em xin chân thành cảm ơn các cô, các chú, các anh, chị trong công ty và
thầy giáo hớng dẫn Phạm Thành Long đã giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo này.
I. những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh và
quản lý tại công ty xây dựng miền tây.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty xây dựng miền Tây.
Công ty xây dựng miền Tây là một thành viên của Tổng công ty xây dựng
công trình giao thông 8. Tiền thân của công ty xây dựng miền Tây là Ban xây


dựng Tây Bắc, đợc giao nhiệm vụ xây dựng các công trình giao thông thuộc
vùng núi Tây Bắc là hai tỉnh Sơn La, Lai Châu.
Đất nớc ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng các công trình giao thông
ngày càng lớn. Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách đa công nghiệp về nông
thôn, phát triển kinh tế ở các vùng miền núi, từng bớc rút ngắn khoảng cách
giữa miền núi và đồng bằng, nông thôn và thành thị. Để thực hiện đợc điều này
đòi hỏi phải xây dựng cơ sở hạ tầng tại các vùng nông thôn, miền núi trong đó
có các công trình giao thông. Mặt khác, năm 1991, Nghị định số 338/HĐBT
ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ về việc sắp xếp lại
doanh nghiệp Nhà nớc ra đời. Trong bối cảnh đó, để phù hợp với nhiệm vụ mới,
Ban xây dựng Tây Bắc đổi tên thành công ty xây dựng miền Tây.
Công ty xây dựng miền Tây đợc thành lập theo Quyết định số
2409QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải ngày 21/11/1994. Công
ty đợc thành lập căn cứ vào:
- Luật tổ chức Chính phủ ngày 30/9/1992.
- Quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc theo Nghị định số
388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ).
- Thông báo số 148/TB ngày 10/11/1994 của Văn phòng Chính phủ về
việc cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Giao thông vận tải.
Công ty xây dựng miền Tây là một doanh nghiệp Nhà nớc, tổ chức doanh
nghiệp theo hình thức quốc doanh.
Khi mới thành lập, công ty có trụ sở chính tại 187 Tây Sơn, quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội. Hiện nay, trụ sở chính của công ty là số 18 phố Hồ Đắc Di,
quận Đống Đa, Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế của công ty là Western Construction Company, viết
tắt là WECONCO.
Mã ngành: 25.
Số đăng kí kinh doanh: Số 100132 cấp ngày 11/12/1994.
Công ty xây dựng miền Tây là tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh
tế độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc mở tài khoản tại ngân hàng (kể cả

ngân hàng Ngoại thơng), có con dấu riêng.
Phạm Thị Nh Tuyết Lớp: Kế toán K41C
2
Hiện nay công ty có 2 tài khoản tại ngân hàng Công thơng Đống Đa và
ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
+ Tài khoản 710A-00176- Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
+ Tài khoản 7301-0186A- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Công ty xây dựng miền Tây từ khi thành lập đến nay đã có những bớc phát
triển không ngừng. Mỗi năm công ty đều hoàn thành kế hoạch sản lợng và
doanh thu do Tổng công ty giao đồng thời khai thác đấu thầu các công trình
mới. Công ty không những chỉ xây dựng các công trình giao thông tại các tỉnh
vùng Tây Bắc nh đờng Lai Châu-Mờng Tè, đờng Quài Na-Phú Nhung... mà còn
tham gia thi công các công trình giao thông tại Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình,
Thanh Hoá, Nghệ An nh: Cống chui dân sinh HĐ6-Quốc lộ 1A-đoạn Thờng
Tín-Cầu Giẽ; kênh mơng ý Yên-Nam Định; đờng nối quốc lộ 1A-Cảng Vũng
áng(Hà Tĩnh ).v.v... Công ty đang tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động vào các
tỉnh phía Nam của đất nớc. Các công trình do công ty xây dựng miền Tây thi
công đều đợc xây dựng với chất lợng tốt, thi công và bàn giao công trình đúng
tiến độ, đã và đang ngày càng tạo uy tín, khẳng định vị trí của mình trong nền
kinh tế thị trờng.
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây.
2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây.
Công ty xây dựng miền Tây là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xâp lắp có bao thầu. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:
+ Xây dựng các công trình giao thông đến cấp I.
Gồm các công trình: Cầu, đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, bến cảng, đờng
không, cầu hầm, cơ khí sửa chữa.
+ Xây dựng các công trình dân dụng đến cấp II
+ Xây dựng các công trình công nghiệp
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện.

+ Xây dựng công trình nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
+ Xây dựng công trình mỏ, khai thác vật liệu xây dựng
+ Xây dựng các công trình cấp nớc, thoát nớc.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Trải qua 8 năm hoạt động, công ty xây dựng miền Tây đã không ngừng
phát triển lĩnh vực kinh doanh của mình để tạo thêm nhiều công ăn việc làm,
tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên và đóng góp nhiều hơn cho
Ngân sách Nhà nớc.
Phạm Thị Nh Tuyết Lớp: Kế toán K41C
3
2.2. Đặc điểm sản phẩm kinh doanh và thị trờng của công ty xây
dựng miền Tây.
Sản phẩm kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây mang đặc trng của
sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản. Sản phẩm của công ty là các
công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp
và mang tính đơn chiếc (chứ không sản xuất hàng loạt), thời gian thi công lâu
dài và phân tán... Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu
thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thầu đã đợc thoả thuận với chủ đầu t từ trớc.
Do vậy, tính chất hàng hoá của sản phẩm không thể hiện rõ. Sản phẩm xây lắp
đợc cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện phục vụ cho sản xuất nh xe, máy,
thiết bị thi công, ngời lao động... lại phải di chuyển theo địa điểm xây dựng
công trình. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý hạch toán tài sản rất phức
tạp do ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết nên dễ mất mát, h hỏng. Vì
thế, việc quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải đợc lập dự toán,
quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo.
Công tác kế hoạch phải đợc tổ chức tốt sao cho chất lợng công trình nh dự toán,
thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhận doanh thu và thu
hồi vốn. Đồng thời, công tác kế toán phải tổ chức tốt quá trình hạch toán ban
đầu.
Các công trình công ty đã hoàn thành bàn giao chính là sản phẩm kinh

doanh của công ty.
Ví dụ: Năm 2000 công ty đã hoàn thành bàn giao các công trình:
+ Đờng Lai Châu-Mờng Tè( K50-K91) 41km với giá trị 54000 triệu đồng.
+ Đờng Cẩm Thăng-Cẩm Dơng 5,6km với giá trị 550 triệu đồng.
+ Tràn Yên Định-Thanh Luận 2km với giá trị 607 triệu đồng.
Thi công đúng tiến độ, kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng công trình, sản phẩm
theo yêu cầu của thiết kế, chống lãng phí, hạ giá thành sản phẩm là những tiêu
chuẩn đánh giá chất lợng sản phẩm của công ty. Trong những năm qua, công ty
luôn định hớng việc thi công các công trình theo những tiêu chuẩn đó để không
ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, mở rộng thị trờng, tạo thế
đứng vững chắc cho công ty trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình.
Do sản phẩm kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây mang những đặc
điểm nêu trên nên thị trờng của công ty cũng không đợc hiểu theo nghĩa thông
thờng. Thị trờng của một doanh nghiệp thờng đợc hiểu là nơi doanh nghiệp tiêu
thụ những sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng. Mỗi doanh nghiệp đều có các phân đoạn thị trờng và hoạt động tốt
Phạm Thị Nh Tuyết Lớp: Kế toán K41C
4
trên những phân đoạn thị trờng nhất định. Thị trờng của doanh nghiệp không
đồng thời là nơi sản xuất ra sản phẩm. Thế nhng, đối với các doanh nghiệp xây
lắp, sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc... Chúng
không thể mang ra chào hàng và bán trên thị trờng đợc. Nơi sản xuất đồng thời
là nơi tiêu dùng, sử dụng sản phẩm. Thị trờng của công ty xây dựng miền Tây là
địa bàn công ty thi công các công trình tức là những nơi công ty thắng thầu
hoặc đợc chỉ định thầu các công trình giao thông.
Công ty xây dựng miền Tây mà tiền thân là Ban xây dựng Tây Bắc đợc giao
nhiệm vụ xây dựng các công trình giao thông thuộc vùng núi Tây Bắc là hai
tỉnh Sơn La, Lai Châu nhằm phục vụ dự án phát triển kinh tế- xã hội ở 2 địa ph-
ơng này. Cùng với sự lớn mạnh và phát triển của công ty, thị trờng cũng không
ngừng đợc mở rộng. Hiện nay công ty đã và đang thi công các công trình ở

khắp các miền của đất nớc. Các công trình công ty thi công đều đảm bảo chất l-
ợng, đúng tiến độ, đúng quy trình kỹ thuật đã góp phần khẳng định chỗ đứng
của công ty trong nền kinh tế thị trờng.
2.3. Phơng thức tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty xây
dựng miền Tây.
Công ty xây dựng miền Tây hoạt động trong lĩnh vực xây lắp có bao thầu.
Các công trình công ty thực hiện bao gồm:
Các công trình thắng thầu:
+ Do Tổng công ty giao.
+ Do công ty đấu thầu.
Các công trình đợc chỉ định thầu:
+ Do Tổng công ty giao.
+ Do công ty đợc chỉ định thầu.
Sau khi giành quyền thi công công trình, công ty tiến hành thi công theo
các bớc sau:
B ớc 1 : Ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu t.
B ớc 2 : Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế, công ty phải xin giấy phép thi công,
sau đó tiến hành giao nhận mặt bằng và tiến hành khởi công.
B ớc 3 : Tập kết thiết bị, máy móc thi công, nhân lực, xây dựng lán trại tạm,
xây dựng nhà xởng tại công trờng.
B ớc 4 : Chuẩn bị vật t, vật liệu, khai thác vật liệu tại chỗ: Sản xuất đá, cát,
sỏi. Mua các loại vật t khác: Xi măng, sắt, thép, nhựa đờng, xăng dầu...
B ớc 5 : Triển khai thi công:
Dọn dẹp mặt bằng thi công: Phát quang, dọn cỏ, vét bùn...
Phạm Thị Nh Tuyết Lớp: Kế toán K41C
5
Đúc các cấu kiện bê tông đúc sẵn (nếu có): ống cống, tấm bản, dầm
cầu...
Thi công các hạng mục công trình:
+ Thi công cống thoát nớc (đào hố móng, đặt ống cống, mối nối...)

+ Thi công cầu.
+ Thi công đào đất đá, nền đờng.
+ Đắp đất đá, nền đờng, đắp cát.
+ Thi công lớp móng đờng: Móng đá dăm hoặc móng cấp phối sỏi.
+ Thi công lớp mặt đờng: Có thể là mặt đờng đá dăm láng nhựa, mặt đ-
ờng bê tông xi măng hoặc mặt đờng bê tông nhựa nóng.
+ Thi công rãnh thoát nớc, vỉa hè, cây xanh, chiếu sáng.
+ Thi công các công trình an toàn giao thông (Cọc trôn, biển báo, cột
km, phòng vệ mềm nh rào tôn lợn sóng, sơn phân làn...).
+ Hoàn thiện, vệ sinh công trình.
+ Lập hồ sơ hoàn công.
+ Nghiệm thu tổng thể.
Trong quá trình thi công từng hạng mục công trình có nghiệm thu chi tiết.
B ớc 6 : Bàn giao công trình đa vào sử dụng.
Hiện nay, công ty xây dựng miền Tây thực hiện phơng thức khoán gọn
công trình đến từng đội. Việc thi công công trình vừa thủ công vừa kết hợp bằng
máy. Các đội xây dựng phải tự đảm bảo về vật t, nhân lực cho thi công công
trình. Khi công trình hoàn thành, bàn giao, đội đợc công ty thanh toán theo giá
ghi trong hợp đồng giao khoán.
3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
xây dựng miền Tây.
Công ty xây dựng miền Tây là một đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8. Dới công ty là các đội xây
dựng công trình, các ban chủ nhiệm, ban chỉ huy công trình. Các đội xây dựng
thờng xuyên phải di chuyển theo địa điểm thi công công trình trong khi công ty
có trụ sở chính tại Hà Nội và một văn phòng đại diện tại Lai Châu. Có những
đội phải thi công công trình cách xa Hà Nội hàng trăm km. Làm thế nào để
quản lý, theo dõi chặt chẽ các đội một cách có hiệu quả, tạo đợc sự gắn kết
giữa đội với công ty và giữa các đội với nhau, đó là câu hỏi đặt ra cho ban lãnh
đạo công ty. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh của công ty là khá phức

tạp, nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có những yêu cầu kỹ thuật riêng đòi hỏi
phải có sự kiểm tra, đôn đốc kịp thời. Công ty thực hiện khoán gọn công trình
Phạm Thị Nh Tuyết Lớp: Kế toán K41C
6
cho các đội. Cơ chế phát huy đợc quyền chủ động, sáng tạo của đội song không
vì thế mà buông lỏng công tác quản lý.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên, công ty xây dựng miền Tây đã tổ
chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh theo phơng thức tập trung,
quy định rõ ràng chức năng, nhiện vụ của từng phòng ban trong công ty để hoạt
động của toàn công ty đợc đồng bộ và thống nhất.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây
dựng miền Tây nh sau:
3.1. Mô hình bộ máy quản lý của công ty xây dựng miền Tây.
Bộ máy quản lý của công ty xây dựng miền Tây đợc tổ chức theo hình thức
tập trung. Mô hình bộ máy quản lý của công ty nh sơ đồ 1.
Đứng đầu bộ máy quản lý của công ty là Giám đốc. Giám đốc là ngời đại
diện theo pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc Tổng
công ty XDCTGT 8 về toàn bộ hoạt động của công ty. Giám đốc phụ trách
chung: Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ; tài chính-kế toán; kế hoạch-
tiếp thị; vật t-thiết bị...
Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc và hệ thống các phòng ban
chức năng:
+ Phó Giám đốc phụ trách kinh tế, vật t thiết bị, các dự án.
+ Phó Giám đốc phụ trách kế hoạch, kỹ thuật, tiếp thị.
+ Phòng kế hoạch-kỹ thuật.
+ Phòng tài chính-kế toán.
+ Phòng tổ chức cán bộ.
+ Phòng vật t thiết bị.
+ Phòng hành chính.
Dới công ty là các đội xây dựng công trình. Việc quản lý các đội đợc tổ

chức theo mô hình đội xây dựng công trình, xởng sản xuất hay còn gọi là
đội cứng. Toàn bộ cơ sở vật chất và các nguồn lực nh: vốn, thiết bị, máy móc,
vật t, vật liệu, con ngời... đều đợc công ty đầu t cho đội.
Công tác quản lý, giám sát, chỉ đạo, điều hành của các phòng ban nghiệp vụ
và lãnh đạo công ty đối với đội hết sức chặt chẽ. Chức danh đội trởng do công
ty đề nghị Tổng công ty bổ nhiệm, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật do công
ty điều động, bộ máy cấp đội thuộc danh sách công ty quản lý.
Phạm Thị Nh Tuyết Lớp: Kế toán K41C
7
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD của công ty xây dựng miền Tây.
phó giám đốc
Văn phòng
đại diện tại
Lai Châu
BCN
cầu
Quảng
Lâm
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
Phòng
KH-KT
Phòng
TC-KT
Phòng
TCCB
Phòng
VTTB
Phòng
HC

Đội
XD
CT
số
18
Đội
XD
CT
số
9
BCH
công
trình
V1
XN
XD
CT
số
I
Đội
XD
CT
cầu
BCN
công
trình
QL32
Yên
Bái
Đội

XD
CT
số
7
Đội
XD
CT
số
8
Đội
XD
CT
số
11
Đội
XD
CT
số
15
3.2. Chức năng của các phòng ban.
3.2.1. Phòng tổ chức cán bộ-lao động-tiền lơng.
a) Chức năng:
+ Tham mu cho cấp uỷ, ban Giám đốc về công tác đề bạt, sắp xếp, bố trí
cán bộ thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với
công ty.
+ Hớng dẫn áp dụng thực hiện các chế độ, chính sách cho ngời lao động.
b) Nhiệm vụ:
+ Xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của
công ty.
+ Xây dựng và trình duyệt kế hoạch lao động tiền lơng hàng năm, định

mức lao động.
+ Thực hiện công tác điều động, bố trí, sắp xếp lao động.
+ Thực hiện chế độ, chính sách: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền l-
ơng, thởng,...
+ Xây dựng chiến lợc đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ quản lí, kinh tế,
kỹ thuật đồng thời nâng cao tay nghề của công nhân kỹ thuật. Đề ra các chính
sách động viên, khuyến khích (lơng, thởng) đối với những các bộ công nhân kỹ
thuật có trình độ năng lực và tay nghề cao theo tinh thần Nghị quyết của Tổng
công ty và ngày càng phát triển của công ty.
+ Thực hiện công tác thi đua, khen thởng, nâng bậc lơng, an toàn lao
động, y tế.
3.2.2. Phòng kế hoạch-kỹ thuật-tiếp thị.
a) Chức năng:
+ Tham mu về công tác kế hoạch sản xuất, công tác đầu t, theo dõi và
thực hiện kế hoạch hàng năm về sản lợng, doanh thu.
+ Tham gia công tác kỹ thuật thi công, công tác đấu thầu đảm bảo đúng
tiến độ, chất lợng công trình và có hiệu quả.
b) Nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch và trình duyệt kế hoạch sản xuất hàng năm của công ty.
+ Tổng hợp, lập báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất định kỳ, hàng năm.
+ Phối kết hợp với các phòng ban lập kế hoạch đầu t, mở rộng sản xuất.
+ Kết hợp cùng với các đơn vị thanh toán và nghiệm thu công trình, đánh
giá hiệu quả.
+ Tham mu Giám đốc ký kết hợp đồng kinh tế, lập và kiểm tra các hợp
đồng giao khoán cho các đơn vị.
+ Tiếp thị, tìm kiếm công trình, tổ chức lập hồ sơ đấu thầu các công
trình.
+ Nghiên cứu và đề ra các giải pháp kỹ thuật mới, tiên tiến để thi công
công trình đảm bảo đúng tiến độ, chất lợng, hiệu quả. Hớng dẫn các đơn vị xây
dựng phơng án tổ chức thi công, quản lý kế hoạch, kỹ thuật đảm bảo tiến độ,

chất lợng và hiệu quả công trình.
+ Không ngừng đổi mới tiếp cận công nghệ, kỹ thuật thi công mới đảm
bảo có hiệu quả kinh tế và tính chất cạnh tranh cao.
+ Tham gia bổ sung, góp ý vào các dự án đầu t dây chuyền sản xuất kỹ
thuật mới. Đồng thời, tổ chức tập huấn, cử đi học tập kỹ thuật, công nghệ mới.
+ Xây dựng định mức thi công nội bộ.
+ Xây dựng hợp đồng giao khoán và theo dõi thực hiện hợp đồng từ công
ty xuống các đơn vị.
3.2.3. Phòng vật t thiết bị.
a) Chức năng:
+ Tham mu cho Giám đốc công ty về công tác quản lý, đầu t và đổi mới
máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
b) Nhiệm vụ:
+ Xây dựng phơng án quản lý tài sản, máy móc thiết bị. Lập và thực hiện
kế hoạch khấu hao, sửa chữa máy móc thiết bị hàng năm của công ty.
+ Xây dựng định mức tiêu hao vật t, nhiên liệu cho từng loại công trình
và thiết bị máy móc.
+ Kiểm tra, giám sát việc chi phí nguyên vật liệu, vật t máy móc thiết bị
tại các công trình.
+ Lập kế hoạch đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mới đồng
thời đánh giá hiệu quả của từng dự án đầu t máy móc thiết bị.
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân
vận hành máy móc thiết bị.
+ Hớng dẫn các đơn vị, công nhân kỹ thuật thực hiện quy chế quản lý và
sử dụng xe, máy, thiết bị; có chính sách động viên, khen thởng kịp thời đối với
những công nhân, đơn vị quản lý xe, máy, thiết bị tốt và có hiệu quả.
3.2.4. Phòng hành chính.
a) Chức năng:
+ Tham mu cho Giám đốc công ty về công tác quản lý văn phòng, hội
nghị, văn th lu trữ.

+ Quản lý và điều động xe con, trang thiết bị văn phòng, công tác bảo vệ
và thông tin liên lạc.
10
b) Nhiệm vụ:
+ Quản lý trang thiết bị, đồ dùng văn phòng, công văn giấy tờ điện, nớc,
nhà cửa, báo chí...
+ Quản lý con dấu, ấn chỉ theo quy chế của công ty và quy định của Nhà
nớc.
+ Tổ chức các hội nghị,cuộc họp, lễ tân.
+ Quản lý, điều động xe con phục vụ công tác quản lý.
+ Mua văn phòng phẩm, đánh máy khi cần thiết và công tác tạp vụ nớc
uống cho Ban Giám đốc.
+ Công tác quân sự, bảo vệ.
3.2.5. Phòng tài chính-kế toán.
a) Chức năng:
+ Tham mu cho Giám đốc công tác quản lý tài chính, đầu t, xác định và
phân tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh từng công trình,
dự án.
+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo Pháp lệnh kế toán thống kê.
b) Nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của công ty.
+ Phân tích, kiểm tra, giám sát, đánh giá khả năng sinh lợi của tiền vốn
đầu t.
+ Đôn đốc, hớng dẫn và kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh của các
đơn vị theo quy chế khoán đội của công ty. Tổng kết, đánh giá, lên quyết toán,
báo cáo hoạt động sản xuất của công ty định ký 6 tháng, 1 năm.
+ Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ sản xuất từ công ty tới đội sản xuất theo từng thời kỳ.
+ Nghiên cứu thị trờng, thị trờng vốn, mở rộng phạm vi, quy mô đầu t,
đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của công ty.

3.3. Quan hệ giữa các phòng ban trong công tác quản lý và điều
hành sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây.
Các phòng ban của công ty xây dựng miền Tây có mối quan hệ chặt chẽ,
mật thiết với nhau. Các phòng ban đều chịu sự quản lý thống nhất của Ban
Giám đốc, tham mu cho cấp uỷ và Ban Giám đốc về các mặt hoạt động của
công ty tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban.
Phòng tổ chức cán bộ-lao động-tiền lơng quản lý chung về công tác nhân sự
của toàn công ty. Do đó, phòng phải quan tâm đến nhân sự ở các phòng ban
khác, nắm bắt cơ cấu tổ chức từng phòng ban để có thể thực hiện đợc công tác
điều động, bố trí, sắp xếp lao động; xây dựng kế hoạch lao động, tiền lơng,
11
chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thởng... Mặt khác, qua những công
việc của mình, phòng tổ chức cán bộ-lao động-tiền lơng còn hỗ trợ các phòng
ban khác. Thông qua kế hoạch tiền lơng, chế độ bảo hiểm, khen thởng, phòng
cung cấp thông tin cho phòng kế toán hạch toán tiền lơng, phân tích thu nhập
cán bộ công nhân viên để đa vào thuyết minh báo cáo tài chính.
Phòng kế hoạch-kỹ thuật-tiếp thị thông qua nhiệm vụ của mình sẽ giúp cho
các phòng ban khác biết đợc kế hoạch hoạt động hàng năm của công ty, giúp
cho phòng kế toán phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng công trình,
dự án. Ngoài ra, biên bản kiểm kê giá trị công trình dở dang cuối kỳ do phòng
kế hoạch lập là căn cứ để kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính ra giá thành
công trình hoàn thành. Mặt khác, phòng kế hoạch cũng cần có thông tin của các
phòng ban khác để xây dựng kế hoạch đầu t, mở rộng sản xuất, xây dựng định
mức thi công nội bộ của công ty.
Phòng vật t thiết bị quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dỡng, sửa chữa thiết bị,
máy móc; theo dõi, quản lý, cân đối vật t, vật liệu của toàn công ty. Phòng vật t
có quan hệ mật thiết với các phòng ban đặc biệt là phòng kế hoạch và phòng kế
toán. Phòng vật t thiết bị có quan hệ với phòng kế hoạch thông qua hệ thống
định mức nội bộ về tiêu hao nhiên liệu cho từng loại xe máy, thiết bị, về tỷ lệ
vật liệu, vật t các công trình để phòng kế hoạch xây dựng kế hoạch sản xuất,

xây dựng hợp đồng giao khoán cũng nh định mức thi công nội bộ. Phòng vật t
có quan hệ với phòng kế toán trong việc hạch toán chi phí vật liệu, chi phí máy
thi công để tính giá thành sản phẩm xây lắp, hạch toán vật t với việc theo dõi
chi tiết ở phòng vật t. Bảng luân chuyển nguyên vật liệu và sổ theo dõi cung cấp
nguyên vật liệu cho các công trình do phòng vật t thiết bị lập là căn cứ để kế
toán đối chiếu, kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng vật t kĩ thuật, tính ra số vật t
tồn trên tuyến để lên báo cáo tài chính.
Phòng tài chính kế toán quản lý mọi mặt về tài chính-kế toán của công ty.
để thực hiện đợc nhiệm vụ của mình, phòng phải cần đến các thông tin về nhân
sự ở phòng tổ chức để hạch toán tiền lơng; thông tin của phòng kế hoạch để
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh từng công trình, dự án; thông tin của
phòng vật t để hạch toán chi phí tính giá thành; các thông tin tổng hợp cũng nh
chi tiết để hạch toán các phần hành kế toán khác. Đồng thời, qua những thông
tin tài chính-kế toán, các phòng ban khác biết đợc kết quả hoạt động và thực
trạng của công ty để cùng phối hợp hoạt động vì mục tiêu chung của toàn công
ty.
Nói tóm lại, mỗi phòng ban đều có mối quan hệ qua lại mật thiết với các
phòng ban khác. Trong những năm qua, các phòng ban của công ty xây dựng
12
miền Tây đều làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, cùng nhau đa công ty
ngày càng lớn mạnh và phát triển.
4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây trong
những năm gần đây.
Công ty xây dựng miền Tây đợc thành lập từ năm 1994. Trải qua 8 năm xây
dựng và phát triển, công ty đã có những bớc tiến không ngừng. Công ty vừa
thực hiện hoàn thành kế hoạch Tổng công ty giao phó vừa khai thác, đấu thầu
các công trình mới. Các công trình công ty đã thực hiện trong những năm vừa
qua:
Công trình
Giá trị

(Tỉ đồng)
1. Tổng B thi công đờng Lai Châu-Mờng Tè (Lai Châu)
(Thuộc dự án phát triển kinh tế xã hội huyện Mờng Tè)
2. Tổng B thi công đờng 103 Mai Sơn-Tà Hộc (Sơn La)
3. Đờng 105 Mai Sơn-Sông Mã (Sơn La)
4. Đờng 113A Bắc Yên-Cò Nòi (Sơn La)
5. Hợp đồng N3 quốc lộ 1B Hà Nội-Lạng Sơn (1998-2000)
6. Hợp đồng quốc lộ 1A cảng Vũng áng (Hà Tĩnh)
7. Các dự án giao thông nông thôn các tỉnh do PMU18
quản lý
8. Dự án đờng Napheo-Siphaphìn (Lai Châu)
9. Hợp đồng N1 quốc lộ 1A Hà Nội-Lạng Sơn
10.Hợp đồng N4 quốc lộ 1A Hà Nội-Lạng Sơn
11.Hợp đồng R4 quốc lộ 10 Ninh Bình-Nam Định
12.Hợp đồng V1 đờng xuyên á
13.Dự án quốc lộ 12 Điện Biên
14.Dự án quốc lộ 21
15.Dự án quốc lộ 32
16.Dự án B4-Quốc lộ 10
116
30.5
4
12
20.5
4
5
11
5
5
25

12
11.4
3.9
13.2
30
Bảng 1: Các công trình do công ty xây dựng miền Tây thực hiện.
Các công trình đều đợc thi công với chất lợng tốt, thi công và bàn giao đúng
tiến độ, tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong nền
kinh tế thị trờng.
Giá trị tổng sản lợng và doanh thu của công ty tăng đều qua các năm thể
hiện qua một số chỉ tiêu sau:
13
Năm thực hiện
kế hoạch
Giá trị tổng sản lợng
(Triệu đồng)
Hệ số tăng trởng
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
23 291
25 921
34 025
25 299
28 543

29 220
36 855
53 272
1.00
1.11
1.46
1.09
1.23
1.25
1.58
2.29
Bảng 2: Giá trị tổng sản lợng thực hiện.
Khoản mục 1999 2000 2001
1. Tổng doanh thu
2. Chi phí (cả lãi vay)
3. Lợi nhuận thực hiện
4. Các khoản nộp Ngân sách
+ Thuế vốn
+ Thuế doanh thu (Nợ từ
năm 1998)
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế thu nhập doanh
nghiệp
+ Thuế môn bài
+ Thuế tài nguyên
5. Giá trị tài sản cố định
6. Thu nhập bình quân ng-
ời/tháng
29 769
29 293

476
1 764.4
49
1 488
119
1.4
9 087
620.8
30 295
29 806
489
2 004
49
17.3
1 603
122
1.4
30
13 770
732.8
32 456
31 949
507
2 110
49
1 680
140
1.4
50
21 960

1 020
Bảng 3: Thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm (ĐVT: Triệu đồng).
Có đợc những thành công này là nhờ sự nỗ lực không nhỏ của tập thể ban
lãnh đạo công ty, của đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ s, công nhân lành nghề cùng
với sự trợ giúp đắc lực của giàn máy móc thiết bị hiện đại. Từ chỗ vốn
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
i. Bố trí cơ cấu vốn
14
1.TSCĐ/Tổng tài sản (%)
2.TSLĐ/Tổng tài sản (%)
ii. Tỷ suất lợi nhuận
1.Tỷ suất lợi nhuận/Doanh
ththu(%)
2.Tỷ suất lợi nhuận/Vốn (%)
iii. Tình hình tài chính
1.Tình hình nợ phải trả so với
totoàn bộ tài sản (%)
2.Khả năng thanh toán
+ TSLĐ/Nợ ngắn hạn (%)
+ Thanh toán nhanh (%)
12.61
87.39
1.6
12.96
92.03
106.37
8.25
17.37
82.63
1.62

10.44
92.44
106.34
2.87
23.77
76.23
1.56
14.1
93.68
111.77
9.53
Bảng 4: Một số chỉ tiêu khái quát đánh giá tình hình hoạt động của công ty
của công ty khi mới thành lập chỉ là 4 370 triệu đồng, tính đến hết ngày
31/12/2002 tổng nguồn vốn của công ty là 78 893 747 000 đồng trong đó vốn
chủ sở hữu là 3 975 805 000 còn lại là vốn vay.
Với số vốn của mình, công ty đã mạnh dạn đầu t các trang thiết bị máy móc
đồng bộ và tơng đối hiện đại của các nớc Nga, Nhật... nh máy phát điện
500KVA, máy xúc lốp HITACHIEX120, máy ủi DT75-9889, máy san tự hành
KOMAZSU, máy trộn bê tông JZC200, máy đầm cóc MIKASA, máy nghiền đá
PE15, máy xúc lật, máy nén khí, máy thuỷ bình, các ô tô vận tải chuyên chở vật
t đến chân công trình... để phục vụ cho quá trình thi công ở công trờng; các máy
móc thiết bị văn phòng nh máy tính, máy in, máy fax, máy điều hoà phục vụ
cho hoạt động của các phòng ban chức năng tại công ty. Năm 2003, công ty
trình Tổng công ty XDCTGT 8 kế hoạch đầu t thiết bị nh sau:
T
T
Tên, loại
thiết bị
Đ
V

T
Công
suất
Nớc
SX
Chất
lợng
(%)
Số
lợng
Giá
tạm
tính
Thành
tiền
1
Máy xúc
bánh xích
Cái
0.8-1m
3
/gầu Nhật 100 01 1 350 1350
2 Máy san Cái 120HP Nhật 80 01 300 300
15
tự hành
3
Máy phát
điện
Cái 50KVA Nhật 100 01 150 150
4 Lu tĩnh Cái 10-12 tấn Nhật 80 02 170 340

5
Ôtô tới
nhựa
Cái 4000-5000l Nhật 80 01 400 400
6 Máy ủi Cái 180CV Nga 100 01 570 570
Bảng 5: Kế hoạch đầu t thiết bị năm 2003 (ĐVT: Triệu đồng).
Trong những năm qua, công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tạo
thêm công ăn việc làm cho ngời lao động trong công ty và lao động của địa ph-
ơng (nơi thi công công trình), góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân
viên và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.
Trong nhiều năm tới, nhu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ
tầng, các công trình giao thông, công trình công nghiệp và dân dụng còn rất lớn.
Đó là những thuận lợi cho ngành xây dựng nói chung và cho công ty xây dựng
miền Tây nói riêng. Những thuận lợi này đòi hỏi các cấp lãnh đạo công ty cũng
nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty nỗ lực hơn nữa để khắc
phục những khó khăn nhằm xây dựng công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
16
I. tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
xây dựng miền Tây.
Công ty xây dựng miền Tây là một doanh nghiệp kinh doanh xây lắp. Chế
độ kế toán tại công ty ngoài việc tuân theo những quy định chung của Bộ tài
chính theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 1/11/1995 và các thông t quyết
định khác còn phải tuân theo những quy định riêng về kế toán đối với doanh
nghiệp xây lắp. Đó là quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 quy
định hệ thống kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp. Công ty còn phải
tuân theo những quy định về kế toán của Tổng công ty và của riêng công ty.
Những điều này đã có tác động quyết định tới phơng thức tổ chức bộ máy kế
toán, mô hình phòng kế toán, chế độ chứng từ, hệ thống tài khoản, sổ sách kế
toán và quy định hạch toán trên các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng miền Tây.

Phòng tài chính-kế toán là một phòng ban chức năng đóng một vai trò quan
trọng bậc nhất trong bộ máy quản lý của công ty. Phòng có nhiệm vụ tổng hợp
toàn bộ số liệu, xác định chính xác kết quả kinh doanh thông qua tập hợp, tính
đúng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, thực hiện thu, chi thanh toán đúng
chế độ, đúng đối tợng giúp cho Giám đốc quản lý, sử dụng một cách khoa học
tiền vốn, theo dõi công nợ với các bên, các đội xây dựng để kịp thời thu hồi
vốn, thanh toán đúng thời gian quy định; phân tích hiệu quả sản xuất kinh
doanh từng công trình, dự án đồng thời hớng dẫn, kiểm tra các đội xây dựng mở
sổ sách, thu thập chứng từ ban đầu.
Để thực hiện tốt chức năng của mình, phòng tài chính kế toán phải tổ chức,
phân công, bố trí nhân viên sao cho vừa phù hợp với bộ máy quản lý chung toàn
công ty vừa thể hiện đặc thù của phòng, gọn nhẹ, khoa học để đạt đợc hiệu quả
hoạt động cao nhất. Từ những yêu cầu đó, phòng tài chính kế toán của công ty
xây dựng miền Tây đợc tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung. Phòng
thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý, tổng hợp thông tin
trên hệ thống sổ sách của toàn công ty; các đội trực thuộc không mở sổ sách và
hình thành bộ máy nhân sự kế toán riêng mà chỉ thu thập, tập hợp chứng từ ban
đầu, định kỳ chuyển lên công ty để hạch toán.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty xây dựng miền Tây nh sơ đồ
2.
Kế toán trưởng
Kế toán
TSCĐ
&
tiền
lương
Kế
toán
tổng
hợp

Kế
toán
CP
&
GT
Kế toán
công nợ
&
thanh
toán
Thủ
quỹ
Kế toán các đội thi công
17
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty xây dựng miền Tây.
Phòng kế toán của công ty bao gồm 7 ngời, tất cả đều có trình độ đại học,
cùng với trang thiết bị, phơng tiện kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ công
tác kế toán tại công ty.
Phòng kế toán phân công công việc nh sau:
Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu phòng kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp
về mặt hành chính của Giám đốc công ty đông thời chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ
của Kế toán trởng Tổng công ty. Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc
công ty và cơ quan pháp luật về toàn bộ công việc của mình cũng nh toàn bộ
thông tin cung cấp. Kế toán trởng là kiểm soát viên tài chính của công ty có
nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hớng dẫn tổ chức phân công, kiểm
tra các công việc của nhân viên kế toán từng phần hành thực hiện. Kế toán trởng
còn là ngời quản lý trực tiếp nhân viên kế toán các đội thi công.
Kế toán tài sản cố định và tiền lơng: Theo dõi, phản ánh tình hình tăng,
giảm tài sản cố định, tình hình nâng cấp, sửa chữa, đầu t mới, thanh lý, nhợng
bán tài sản cố định trên các thẻ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Tính toán, phân bổ

chính xác mức khấu hao tài sản cố định theo đúng chế độ. Đồng thời, căn cứ
vào số lợng lao động, thời gian kết quả lao động của nhân viên ở các ở các đội
gửi lên, ở các phòng ban của công ty để hạch toán lơng và các khoản trích theo
lơng theo đúng chế độ, đúng phơng pháp; tiến hành phân bổ chi phí lơng vào
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Kế toán công nợ và thanh toán: Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ,
sổ sách chi tiết, tổng hợp của phần hành các khoản phải thu, phải trả. Phản ánh,
18
theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh theo từng
đối tợng, từng khoản nợ, theo thời hạn thanh toán. Phân loại tình hình công nợ:
Nợ trong hạn, nợ đến hạn, nợ quá hạn để quản lý tốt công nợ, tiến hành trích lập
dự phòng đối với các khoản nợ khó đòi, xoá sổ các khoản nợ không có khả năng
thu hồi đợc.
Kế toán chi phí và giá thành: Tiến hành tập hợp và phân bổ chính xác chi
phí sản xuất phát sinh ở từng đội, từng công trình trên cơ sở đó tính đúng, tính
đủ chi phí sản xuất và giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình.
Kế toán tổng hợp: Dựa vào chứng từ, số liệu của các phần hành gửi đến để
vào sổ tổng hợp, lập báo cáo tài chính theo đúng quy định, đối chiếu sổ chi tiết
với các sổ tổng hợp, lập các báo cáo quản trị theo yêu cầu của kế toán trởng hay
Giám đốc công ty.
Thủ quỹ: Hàng ngày phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt. Thờng
xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện và xử lý kịp
thời sai sót, đảm bảo định mức tồn quỹ tiền mặt.
Hiện nay công ty xây dựng miền Tây có 7 đội xây dựng công trình, 2 ban
chủ nhiệm và một ban chỉ huy công trình. Mỗi nhân viên kế toán của công ty
ngoài nhiệm vụ thực hiện phần hành đợc phân công còn phụ trách khoảng 3-4
đội, tập hợp chứng từ của đội đa lên để hạch toán. Hiện nay công ty còn có một
xí nghiệp xây dựng công trình số I. Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có
mở sổ kế toán riêng. Theo niên độ (quý, năm), kế toán xí nghiệp phải lập, gửi
báo cáo quyết toán tài chính theo đúng mẫu, biểu hớng dẫn và thời gian quy

định của công ty, chịu trách nhiệm về số liệu tài chính đã báo cáo. Báo cáo
quyết toán lập theo hình thức báo sổ. Tuy nhiên, xí nghiệp này hiện nay chỉ tồn
tại trên giấy tờ, không hoạt động.
2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty xây dựng miền Tây.
Việc vận dụng chế độ, chuẩn mực tại các doanh nghiệp rất khác nhau. Chế
độ, chuẩn mực không phải bao giờ cũng đúng và phù hợp với thực tế tại các
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không phải bao giờ cũng hiểu đúng và vận
dụng đúng các chuẩn mực, chế độ. Điều này đòi hỏi các chuẩn mực, chế độ
phải đợc điều chỉnh hợp lý, sát với thực tế. Đồng thời, việc vận dụng chuẩn
mực, chế độ tại các doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo trên cơ cở các quy
định chung của chế độ tài chính kế toán. Công ty xây dựng miền Tây cũng
không nằm ngoài xu hớng đó. Trải qua 8 năm hình thành và phát triển, cùng với
sự lớn mạnh của công ty, phòng tài chính kế toán cũng không ngừng đổi mới,
19

×