Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án tự chọn HKI lớp 10 cb 1 tiết/tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.4 KB, 37 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

TUẦN 1:
Tiết: 01 − 02

Ngày soạn: 16/8/2010
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ −TẬP HỢP
BÀI TẬP MỆNH ĐỀ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Ôn tập và khắc sâu cho HS các kiến thức về MĐ; phủ định của một mệnh đề; MĐ chứa biến., MĐ kéo
theo, MĐ đảo, MĐ tương đương, sử dụng kí hiệu ∀ và ∃ ; phủ định MĐ ∀ và ∃
2. Kĩ năng:
− Nhận biết MĐ; xét tính đúng sai; lập MĐ phủ định và MĐ đảo.
− Phát biểu MĐ bằng ngôn ngữ: ĐK cần, ĐK đủ, ĐK cần và đủ
− Sử dụng kí hiệu ∀, ∃ và phủ định của nó.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Tiết 01
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
Lấy ví dụ MĐ, MĐ chưa biến.
Nghe và trả lời
Cách phủ định một MĐ.
Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung và cho điểm.
HĐ 2: Giải bài tập 1, 2 SBT/ 7
HS lên trình bày
– Hướng dẫn:
BT 1: MĐ là câu: a, d; MĐ chứa biến là b
3 − 2 =?
3 − 2 = 9 − 4 = 5( S )
BT2: a) Tính 3 + 2
BT2: a) 3 + 2

(
b) Khai triễn (

2−

)(
18 ) = ?

)

2

c) tương tự câu b
d) Thay x = 2 vào biểu thức


x2 − 4
x−2

(

)(

)

Phủ định: Thay = bởi ≠
b)

(

2 − 18

)

2

= 2 + 18 − 36 = 20 − 6 = 14 (Đ)

Phủ định: Thay > bởi ≤
c) Đ; Phủ định : Thêm từ “không”
d) S; Phủ định: Thêm từ “ Không”
HS khác nhận xét

- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội

dung
HS lên trình bày
HĐ 3: Giải bài tập 3 SBT/7
BT3: b) x = ½ (đ); x = 1 (s)
– Gợi ý: a) x = –2 ⇒ –2 < –(–2) (Đ);
1
x = 2 ⇒ 2 < –2 (S)
c) x = (Đ); x = 1 (S); d) x = 0 (Đ); x = 1 (S)
7
HS
lên
trình bày
HĐ 4: Giải bài tập 4, 5 SBT/8
BT 4: a) “ 15 chia hết cho 3” (Đ)
– Gọi HS trả lời tại chỗ
b) 2 ≤ 1( S )
– Gợi ý: BT 5: Sử dụng từ Nếu… thì…
Giáo viên: KSOR Y HAI

1


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
– Nhận xét và đánh giá
HĐ 4: Củng cố
Nêu các dạng bài tập đã làm ?
Nội dung cần ghi nhớ và hiểu?

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
BT 5: Phát biểu

HS khác nhận xét
HS trả lời và hệ thống lại kiến thức

V. Dặn và hướng dẫn bài tập về nhà:
– Xem lại các dạng bài tập đã làm. Làm thêm các bài tập còn lại.
– Làm bài tập trong bài 3 SGK và SBT
_____________________________________________________________________________________
Tiết 02
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
Nghe và trả lời
Lấy ví dụ MĐ kéo theo, MĐ tương đương.
Cách phủ định kí hiệu ∀, ∃ .
Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung và cho điểm.
HS lên trình bày
HĐ 2: Giải BT 8 SBT/8
BT 8: SBT/8
– Gợi ý MĐ đảo P ⇒ Q là Q ⇒ P
a) Nếu P thì Q: MĐ đảo: Nếu Q thì P
b) P ⇒ Q: Đ và Q ⇒ P (Đ)
HĐ 3: BT 11 SBT/ 9
HS lên trình bày
– Yêu cầu HS làm câu c.
BT 11: SBT/9
- Gọi HS lên trình bày
ĐK cần
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội ĐK đủ

ĐK cần và đủ
dung
BT15: SBT/9
– Lên bảng viết
HĐ 4: Giải BT 15/9
– Yêu cầu giải câu c, g và lập MĐ phủ định của nó?
– Gợi ý: K/h: ∀, ∃
- Gọi HS lên trình bày
HS khác nhận xét
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 5: Củng cố
HS trả lời và hệ thống lại kiến thức
Nêu các dạng bài tập đã làm ?
Nội dung cần ghi nhớ và hiểu?
V. Dặn và hướng dẫn bài tập về nhà:
– Xem lại các dạng bài tập đã làm. Làm thêm các bài tập còn lại.
– Làm bài tập trong bài 3 SGK và SBT
_____________________________________________________________________________________
TUẦN 2:
Tiết: 03 – 04

Ngày soạn: 23/8/ 2009
TIẾT: 03

Giáo viên: KSOR Y HAI

2



TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

CHỦ ĐỀ 2: VECTƠ − PHÉP TÍNH VECTƠ
Câu hỏi và bài tập Vectơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Ơn tập và khắc sâu cho HS các kiến thức về Vectơ; hai vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài
vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
2. Kĩ năng:
− Nhận biết Vectơ; Phương, hướng vectơ; vectơ – khơng;
− Xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng
− Chứng minh hai vectơ bằng nhau.
3. Thái độ − tư duy:
− Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
− Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng khơng gian. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT. tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Các kiến thức cần nhớ:
HĐ 1: Tìm hiểu phương pháp giải tốn.
– Trả lời các câu hỏi của GV
Phương pháp giải tốn:

– Xác định các vectơ cùng phương, cùng
hướng, bằng nhau.
– Xác định điểm để hai vectơ bằng nhau
– Chứng minh hai vectơ bằng nhau;
– Bằng vectơ – khơng
– Vận dụng hai vectơ bằng nhau để giải bài tốn
hình học.
II. Áp dụng bài tập:
HĐ 2: Giải BT 1
r
Bài tập 1: Cho Δ ABC. Xác định các vectơ ≠ 0 có
BT1:
điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh tam giác.
A
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
B
C
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
AB , BA , AC , CA , BC , CB
BT2:
HĐ 3: Giải BT 2
Bài tập 2: Cho Δ ABC. Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm AB, BC, CA.
uuuur
a) Tìm các vectơ cùng phương với vectơ MN
Giáo viên: KSOR Y HAI


3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

uuur
b) Tìm các vectơ bằng NP
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung

A

P

M

B

C

N

uuuur
uuur uuur uuur
a) Cùng phương MN là các VT: AC , CA , AP ,
uuur uuur uuur

PC
PA , CP , uuu
r uuuur uuur
uuur
b) MA = NP , BM = NP
BT3:

HĐ 4: Giải BT 3
Bài tập 3: Cho hình thang ABCD
córhai đáy AB
uur uuu
và CD với AB = 2CD. Dựng CI = DA . CMR:
a) Iuulà
ur trung
uuur điểm AB
D
C
b) DI = CB
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
A
B
I
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
uur uuur
dung
a) vì CI = DA nên ADCI là hbh ⇒ AI = CD
1
Mặt khác: AB = 2CD ⇒ AI = AB và I ∈ AB suy
2

ra I là trung điểm AB.
b) Theo câu a, ta uu
cóur AIuuu
=rIB = DC và IB // DC ⇒
BCDI là hbh ⇒ DI = CB
V. Hướng dẫn về nhà:
– Xem lại các dạng bài tập đã làm.
– Làm thêm bài tập trong SBT
– BTVN: Làm bài tập bài 3 SGK/ 7
__________________________________________________________________________________
Tiết 04
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ −TẬP HỢP
BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Ôn tập và khắc sâu cho HS các kiến thức khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
2. Kĩ năng:
− Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử.
− Tìm các tập con của 1 tập đã cho, chứng minh A  B , A = B
3. Thái độ − tư duy:
− Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
− Rèn luyện tư duy logic. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SBT, SGK. tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , phiếu học tập.
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Giáo viên: KSOR Y HAI


Hoạt động của học sinh
4


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Tiết 3:
I. Ôn tập các kiến thức cần nhớ
HĐ 1: Trả lời câu hỏi lý thuyết:
– Treo bảng phụ và gọi HS trả lời:
Câu hỏi:
1. Có mấy cách cho tập hợp? VD?
2. A  B ⇔ ?
3. A = B ⇔ ?
Minh hoạ bằng biểu đồ Ven
– Nhận xét và hoàn chỉnh
II. Áp dụng:
HĐ 2: Giải bài tập
Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
A = {n ∈ N\ 2 < n ≤ 9}
B = {x ∈ R\ 2x2 – x – 3 = 0}
Bài 2: Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần
tử của tập hợp ?
A = {–1, 0, 3, 8, 15}; B = {1, 3, 5, 7, 9, 11}
C = {0, 2, 4, 6, 8, 10}

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

– Trả lời kiến thức đã học
1. Có hai cách cho tập hợp. VD: A= {1, 2, 3, 4, 5}

B = {x ∈ R\ x2 – 2x + 1 = 0}
2, 3 : Lên bảng trình bày

HS làm việc theo nhóm.
N1 làm BT 1:
A = {3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = {– 1, 3/2}
N2 làm BT 2:
A = {k2 − 1 \ k = 0, 1, 2, 3, 4}
B = {2k + 1\ k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}
C = {2k \ k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}

Bài 3: Cho A = {– 2, –1, 2, 3, 4, 5, 6}, B = {2, 4, 6} N3 làm BT 3:
B  A, B  C
C = {– 2, 2, 3, 4, 6, 8}
Hãy cho biết mối quan hệ của các tập hợp trên.
HS nhóm khác nhận xét
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội HS trả lời và hệ thống lại kiến thức
dung
III. Giải các bài tập
Bài tập 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
A = {n ∈ Z\ n là ước của 18}
B = {n ∈ N\ n là ước của 30}
HS làm việc theo nhóm
N1 làm BT1:
Bài tập 2: Cho A = {0, 1, 3, 7, 15}
A = {± 1, ± 2, ± 3, ± 6, ± 9, ± 18}

B = {– 1, 1, 7, 25}.
a) Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử B = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
của hai tập hợp trên?
N2 làm BT2:
b) Số hạng thư 7 là bao nhiêu?
k
Bài tập 3: Cho tập A = {0, 2, 4, 6}. Hãy chỉ ra các a) A = {2 − 1\ k = 0, 1, 2, 3, 4 }
B = {3k − 2 \ k = 0, 1, 2, 3, 4 }
tập con của A?
b) Số hạng thứ 7 của A là: 63
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
Số hạng thứ 7 của B là:
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày
N3 làm BT3:
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội Các tập con của A: ∅ , {0}, {2}, {4}, {6}, {0;2},
{0; 4}, {0; 6},{2; 4},{2; 6},{4; 6},{0; 2; 4},{0;4;6}
dung
,{2; 4; 6},{0;2;6},{0;2;4;6}
HĐ 3: Củng cố.
a) B  A; b) A  B; c) A = B
Nêu các dạng bài tập đã làm ?
Giáo viên: KSOR Y HAI

5


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Nội dung cần ghi nhớ và hiểu?
– Nếu A có n phần tử thì số tập con của A là 2n

– Để chứng minh A  B thì ta chứng minh mọi phần
tử thuộc A đều thuộc B

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
HS nhóm khác nhận xét
HS trả lời và hệ thống lại kiến thức

V. Hướng dẫn và dặn về nhà:
– Hướng dẫn HS làm BT 25, 26, 27 trong SBT
– Xem lại lý thuyết phần
_____________________________________________________________________________________
TUẦN 3:
Tiết 05 – 06

Ngày soạn: 30/8/2010
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ −TẬP HỢP
Tiết 05: BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Ôn tập và khắc sâu cho HS Các phép toán tập hợp giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp
2. Kĩ năng:
− Thành thạo tìm giao, hợp, hiệu, và phần bù của hai tập hợp
3. Thái độ − tư duy:
− Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
− Rèn luyện tư duy logic. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT. tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:

Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Ôn tập các kiến thức cần nhớ
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
A ∩ B, A ∪ B, A\B?
Minh hoạ bằng biểu đồ Ven
– Nhận xét và sửa sai
II. Áp dụng:
HĐ 2: Giải bài tập
Bài 1: Cho hai tập hợp A = {3k − 1\ k = 0,1,2,3,4}
B = {−2,−1, 0, 3, 5, 7, 11}
Xác định A ∩ B, A ∪ B, A\B, B\A?
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
Bài 2: Cho các tập hợp sau:
A = {–1, 0, 3, 8, 15}; B = {1, 3, 5, 7, 9, 11}
C = {0, 2, 4, 6, 8, 10}
Xác định (A ∩ B) ∪ C, (A ∪ B)\C, C ∪ (A\B),
Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
– Trả lời kiến thức đã học

HS lên trình bày
BT 1: A = {−1,2,5,8,11}
A ∩ B = {−1, 5, 11},
A ∪ B = {−2,−1,0,1,2,3,4,5,7,8,11}

A\B= {2, 8}, B\A = {−2,0,3,7}
HS khác nhận xét
HS lên trình bày
BT 2:
(A ∩ B) ∪ C = {0,2,3,4,6,8,10}
(A ∪ B)\C = {−1,3,5,7,9,11,15}
6


TRNG THPT NGUYN DU
C (B\A).

GIO N T CHN LP 10 CB
C (A\B) = {1,0,2,4,6,8,10,15}
C (B\A) = .
HS khỏc nhn xột

Bi 3: Cho A = { 2, 1, 2, 3, 4, 5, 6}, B = {2, 4, 6}
C = { 2, 2, 3, 4, 6, 8}
HS lờn trỡnh by
BT3:
Xỏc nh C A B , C C B
C A B = {2, 1, 3, 5}
- Gi HS lờn trỡnh by

- Cho HS khỏc nhn xột
C CB = {2, 3, 8}
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca hs, chớnh xỏc húa ni HS khỏc nhn xột
dung
H 3: Cng c.

Nờu cỏc dng bi tp ó lm ?
HS tr li v h thng li kin thc
Ni dung cn ghi nh v hiu?
V. Hng dn v dn v nh:
Hng dn HS lm BT 25, 26, 27 trong SBT
Xem li lý thuyt phn tp hp s
_____________________________________________________________________________________
TIT 06
CH 2: VECT PHẫP TNH VECT
BI TP PHẫP CNG, TR VECT
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Giỳp Hc sinh
- ễn tp v khc sõu cho HS cỏc kin thc v phộp toỏn cng, tr Vect; cỏc quy tc: 3 im, tr, hỡnh
bỡnh hnh.
2. K nng:
Dng vect; tớnh di vect; chng minh ng thc vect
Vn dng thnh tho quy tc 3 im, tr, hbh, tớnh cht trung im, trng tõm gii bi toỏn hỡnh hc.
Chng minh ng thc vect
3. Thỏi t duy:
Cú y thc hc tp tớch cc tham gia cỏc hot ng hc tp
Rốn luyn t duy logic, trớ tng tng khụng gian. Bit quy l v quen
II. Chun b:
GV: SGK, SBT. ti liu, thc k, compa, mỏy tớnh b tỳi , phiu hc tp
HS: Kin thc ó hc; bi tp v nh
III. Phng phỏp:
S dng phng phỏp gi m vn ỏp an xen hot ng nhúm gii quyt vn
IV. Tin trỡnh lờn lp:
Hot ng ca giỏo viờn
I. Cỏc kin thc cn nh:
H 1: Kim tra bi c:

r r
r r r r
Cho hai vectụ a , b . Dửùng a + b ; a b
Quy taộc hỡnh bỡnh haứnh ABCD:
uuur uuur
uuur uuur
AB + AD = ? CB + CD = ? ;
Giỏo viờn: KSOR Y HAI

Hot ng ca hc sinh
Lờn bng thc hin

7


TRNG THPT NGUYN DU

GIO N T CHN LP 10 CB

Quy taộc 3 ủieồm: Cho 3 ủieồm M, N, P
uuuur uuur
uuuur uuur
MN + NP = ? MN MP = ?
Phng phỏp gii toỏn:
II. p dng bi tp:
H 2: Gii BT 1
tp 1: Cho 4 uuu
điểm
uuurBi uuu
r A, B, C, D. CMR :

r uuur
+
=
+
AC BD AD BC

Lm vic theo nhúm
i din ca nhúm lờn trỡnh by
N1 lmuuu
BT1:
r uuur uuur uuur uuur uuur uuur
VT = AB + BC + BA + AD = AD + BC + AA
uuur uuur
= AD + BC = Vp pcm
N2 lm BT2:
H 3: Gii BT 2
uuur uuur uuur uuur uuur
a) VT = AB + CB + BD + ED + DA =
Bi tp 2: Cho 5 điểm A, B, C, D, E, F CMR : uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur uuur
AA + CB + ED = vp pcm
a) AB + CD + EA = CB + ED
b) Tng t
A
B
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
b) AD + BE + CF = AE + BF + CD
O
N3 lm BT3:
H 4: Gii BT 3

D
C
Bi tp 3: Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD.
uuur uuur uuur uuur uuur
a) DO + AO = OB + AO = AB
CMR :
uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur
b) OD + OC = BO + OC = BC
a/ DO + AO = AB
uuur
uuur r
uuur uuur uuur
c) OA + OC = 0
b/ OD + OC = BC
uuur uuur r
uuur uuur uuur uuur r
OB + OD = 0
c/ OA + OB + OC + OD = 0
dpcm
- T chc HS hot ng theo nhúm.
- Gi i din ca nhúm lờn trỡnh by
HS nhúm khỏc nhn xột
- Cho HS nhúm khỏc nhn xột
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca hs, chớnh xỏc húa ni
dung
H : Cng c.
HS tr li v h thng li kin thc
Nờu cỏc dng bi tp ó lm ?
Ni dung cn ghi nh v hiu?

V. Hng dn v nh:
* Xem li cỏc dng bi tp ó lm
* Lm bi tp trong SBT v SGK bi phộp cng, tr vect
* Hng dn 1 s BT trong sỏch BT.
_____________________________________________________________________________________
TUN 4
Tit 07 08

Ngy son: 6/9/2010
CH 1: MNH TP HP
Tit 07: BI TP V CC PHẫP TON TP HP

I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Giỳp Hc sinh
- Cng c v h thng li cỏc kin thc v khong, on, na khong.
Hiu c cỏc khong, on, na khong l cỏc s thc.
2. K nng:
Bit vit cỏc khong, on, na khong theo hai cỏch.
Giỏo viờn: KSOR Y HAI

8


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

− Thành thạo tìm giao, hợp, hiệu, và phần bù của các khoảng, đoạn, nữa khoảng.
− Minh hoạ bằng trục số.
3. Thái độ − tư duy:

− Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
− Rèn luyện tư duy logic. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, … Phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học. BTVN
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp thông qua gải quyết các bài tập SGK, SBT
VI. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Tiết 5:
I. Ôn tập kiến thức cần nhớ.
HĐ 1: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS điền vào.
Viết vào chỗ trống?
R = …? ; {∀x ∈ R\ … < x < …} = (–1; 7)
[a; b] = {…\ a ≤ x ≤ b}; (– ∞; 2] = …?
(a;…) = {∀x ∈ R\ x > a}
Hãy biểu diễn trên trục số các khoảng, đoạn, nữa
khoảng trên?
II. Áp dụng:
HĐ 2: Giải bài tập
Bài 1: Viết lại và biểu diễn trên trục số các tập hợp
sau:
a) {∀x ∈ R\ – 4 ≤ x}; b) [1.2; 4.5); c) (–12; 8)
d) {∀x ∈ R\ 0< x ≤ 10}
Bài 2: Cho các số thực a, b, c, d với aTìm (a; c) ∩ (b; d), (a; c) ∪ (b; d); (a; c)\(b; d);
C(a; d)(a; c) và minh hoạ bằng trục số.
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội

dung
III. Giải bài tập
HĐ 3: Giải bài tập 1
Bài tập 1: Xác định các tập sau:
a) (–12; 1) ∪ (–1; 4]; b) (–∞; 1) ∩ [–2; + ∞)
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 4: Giải bài tập 2
Bài tập 2: Xác định các tập hợp sau:
a) (–2; 3) \ [1; 4); b) (– ∞; 2] \ [–6; 5);
c) C(–5; +∞) [0; 8)
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
– Điền vào phiếu học tập.
– Lên bảng trình bày
R = (–∞; +∞);
{∀x ∈ R\ –1 < x < 7} ////////////(
–1
[a; +∞)
//////////////////[
a
(–∞;2] = {∀x ∈ R\ x ≤ 2}


0

)//////
7
]///////////
2

B1: a) [–4; +∞)
b) {∀x ∈ R\ 1.2 ≤ x < 4.5}
c) {∀x ∈ R\ –12 < x < 8}
d) (0; 10]
B2: (a; c) ∩ (b; d) = (b; c)
(a; c) ∪ (b; d) = (a; d);
(a; c)\(b; d) = (a; b];
C(a; d)(a; c) = [c; d)
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần

BT1: a) (–12; 1) ∪ (–1; 4] = (–12; 4]
b) (–∞; 1) ∩ [–2; + ∞) = [–2; 1)
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần
BT2: a)(–2; 3) \ [1; 4) = (–2; 1)
b) (– ∞; 2] \ [–6; 5) = (–∞; –6)
c) C(–5; +∞) [0; 8) = (–5; 0) ∪ [8; +∞)
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần
9


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội

dung
HĐ 5: Củng cố:
– Khi tìm giao, hợp hiệu của các khoảng, đoạn, nữa
khoảng ta phải biểu diễn trên trục số
– Bài tập trắc nghiệm để củng cố
V. Dặn và hướng dẫn về nhà:
– Xem lại các dạng bài tập đã làm. Làm các BT 28, 29, 30 SBT
– Hướng dẫn BT Bài số gần đúng.
_____________________________________________________________________________________
TIẾT 08
CHỦ ĐỀ 2: VECTƠ − PHÉP TÍNH VECTƠ
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG – TRỪ VECTƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Ôn tập và khắc sâu cho HS các kiến thức về phép toán cộng, trừ Vectơ; các quy tắc: 3 điểm, trừ, hình
bình hành.
2. Kĩ năng:
− Dựng vectơ; tính độ dài vectơ; chứng minh đẳng thức vectơ
− Vận dụng thành thạo quy tắc 3 điểm, trừ, hbh, tính chất trung điểm, trọng tâm để giải bài toán hình học.
− Chứng minh đẳng thức vectơ
3. Thái độ − tư duy:
− Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
− Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT. tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Giải bài tập SGK
R
J
BT4,5 sgk/12
BT4:
A
Gọi HS lên vẽ hình.
ABIJ

hbh
uuur
uur
Gợi ý: Tính chất hbh
⇒ AJ = − IB
I
S
Quy tắc 3 điểm (A, R, J); (B, I, Q); (C, P, S)
BCPQ
B
uuurlà hbh
uuur
C
⇒ BQ = − PC
Q
P
CARS
uuur là hbh
uuur
⇒ CS = − RA

uuur uur uuur uuur uuur
uur uuur
uuur uuur
RJ + IQ + PS = RA + AJ + IB + BQ + PC + CS
uuur uuur
uuur uur
uuur uuur r r r r
= RA + CS + AJ + IB + BQ + PC = 0 + 0 + 0 = 0
Gợi ý: BT5: Áp dụng quy tắc
uuur3 điểm
uuur
Dựng hình thoi ABCD ⇒ AD = BC
Tính BD

(

Giáo viên: KSOR Y HAI

) (

(

) (
) (

)

) (

)


10


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
BT5:
uuur uuur uuur
AB + BC = AC
uuur uuur uuur
⇒ AB + BC = AC = a

A

D
B

Dựng
uuur hình
uuur thoi ABCD ⇒
C
AD = BC ⇒
uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur uuur
AB − BC = AB − AD = DB ⇒ AB − BC = DB
HĐ 2: Giải bài tập SBT
BT 8, 9, 10, 11, 12, 16 trang 21
Gợi ý BT9:


Gợi ýuuu
BT
Dựng
r 11:uuu
r hbh OADB
Cm: OD = −OC

3
Gọi M là trung điểm AC ⇒ BD = 2BM = 2. a

2
uuur uuur uuur
AB − BC = DB = a 3
BT
(SBT)
uuur8: uuu
r uuur uuur uuur
AB + BC + CD + DE = AE
BT9: VT =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
AB − CD = AC + CB − CB + BD = AC − BD = VP
uuur uuur r
uuur
uuur
BT10: a) OA + OB = 0 ⇒ OA = −OB ⇒ O là trung
điểm
uuurAB.
uuur r uuur r
b) OA + AB = 0 ⇔ OB = 0 ⇔ O ≡ B
A

BT11:uuu
Dựng
hbh
D
r
uuu
r OADB
CM: OD = −OC
uuur uuur uuur uuur uuur r
OA + OB + OC = OD + OC = 0

(

)

B

O

C

BT12:
Orlà trung
điểm
AC và BD ⇒
uuur uuu
uuur uuu
r của
r
OA + OC = OB + OD = 0 ⇒ đpcm

uuur uuur uuur uuur uuur
BT16: ⇔ AD = AE + ED ⇔ AD = AD
V. Hướng dẫn về nhà:
* Xem lại các dạng bài tập đã làm.
* Làm thêm BT trong SBT/21
* Làm BT bài 3 Tích của 1 vectơ với 1 số
*Hướng dẫn một số bài tập trong SBT
_____________________________________________________________________________________
TUẦN 5
Tiết 09 − 10

Ngày soạn: 13/9/2010
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ −TẬP HỢP
BÀI TẬP VỀ SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ

I. Mục tiêu:
– về số gần đúng, sai số tuyệt đối, cách đánh giá sai số tuyệt đối, quy tắc làm tròn số căn cứ vào độ chính
xác d.
− Tìm số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
− Quy tròn số gần đúng căn cứ và độ chính xác d.
Giáo viên: KSOR Y HAI

11


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

− Sử dụng MTBT để tính toán các số gân đúng.

Rèn luyện HS: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định a và b của hàm số y = ax + b khi biết đồ thị của
nó. Tìm giá trị của hàm số; tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.
– Rèn luyện tư duy logic, tích cực và cẩn thận trong khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , … phiếu học tập
HS: SGK, Bài cũ, BTVN.
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp – thực hành
Tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thể lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
HĐ của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1. Các số sau, số nào là số gần đúng? Hãy làm
tròn đến hàng chục.
a) 3 , b) Chiều cao của cột cờ 13,45m; c) 1,1415;
d) Cầu sông Ba dài 1578m
HS2: Hãy xác định số gần đúng và độ chính xác
của số sau:
a) 374659 ± 300
b) 5,25342 ± 0,001
B. Bài mới
HĐ 1: Giải bài tập 1 SGK/23
Hướng dẫn: Dùng máy tính làm tròn 2, 3, 4 chữ số
thập phân.
Áp dung công thức ∆a =  a – a  < số quy tròn – a

HĐ của HS
HS1: Số gần đúng: b, d.
b) 10,00; d) 1580
HS2: a) Số gần đúng: 374659; d = 300

b) a = 5,25342; d = 0,001

BT1: SGK
3

5 ≈ 1, 71 ⇒ sai số ∆ =

3

HĐ 4: Bài tập 5 SGK/23
Hướng dẫn cách bấm máy tính casio fx 500
Giáo viên: KSOR Y HAI

3

5 − 1, 710 < 1, 709 − 1, 710 = 0,001

5 ≈ 1, 7100 ⇒ sai số

∆=

sánh δ

5 − 1, 71 < 1, 70 − 1, 71

= 0,01
3
5 ≈ 1, 710 ⇒ sai số
∆=


HĐ 2: Bài tập
Hãy quy tròn số gần đúng trong các trường hợp sau:
a) 374659 ± 300
b) 5,25342 ± 0,001
HĐ 3: Bài tập3: Hãy so sánh phép đo nào chính
xác hơn trong các phép đo sau
a) c = 324m ± 2m
b) c’ = 517m ± 4m
c) c’’ = 17,2m ± 0,3m
∆a d

Hướng dẫn: áp dụng công thức δ a =
rồi so
a
a

3

3

5 − 1, 7100 < 1, 7099 − 1, 7100 = 0,0001

BT2:
a) Vì d = 300 hàng trăm nên quy tròn số 374659
đến hàng nghìn. Số quy tròn là: 375000
b) vì d = 0,001 là hàng phần nghìn nên quy tròn số
5,25342 đến hàng phần trăm. Số quy tròn là: 5,25
BT3:
d
2

= 0, 00617
Ta có: δ c ≤ =
a 324
d
4
δc' ≤ =
= 0, 00774
a 517
d
0,3
δ c '' ≤ =
= 0, 01744
a 17, 2
Kết quả c là cính xác hơn
BT 5: Dùng máy tính bấm và trả lời kết quả

12


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

V. Hướng dẫn về nhà:
* Xem lại các dạng bài tập đã làm.
* Làm bài tập 4 SGK
*Hướng dẫn một số bài tập trong SBT và bài tập: Hãy quy tròn số 273,4547 và tính sai số tuyệt đối
a) Đến hàng chục
b) Đến hàng phần chục
_____________________________________________________________________________________

TUẦN 6
Tiết 11:

Ngày soạn: 20/9/2010
CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ
BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học về hàm số (TXĐ, Sự biến thiến, tính chẵn lẻ)
2. Kĩ năng:
− Rèn luyện HS: Tìm TXĐ, tính giá trị của hàm số, xét sự biến thiên, tính chẵn, lẻ. Chứng minh điểm
có thuộc đồ thị của hàm số hay không.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , … phiếu học tập
HS: SGK, Bài cũ, BTVN.
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp – thực hành
Tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thể lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ (kiểm tra bài cũ)
– Nêu quy ước TXĐ của hàm số?
– Nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
– Áp dụng: Tìm TXĐ và xét tính chẵn lẻ của hàm
x+3
số: y = 1 − 2 x + 2

x −1
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
II. Bài tập vận dụng:
HĐ 1: Làm bài tập 1
Bài tập 1: Tìm TXĐ của các hàm số sau:
3x − 4
x −1
a) y =
; b) y = 2
; c)
2x + 3
x + 2x − 3
y = 1− x + 2 + x
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
Trả lời:
Nhận xét và bổ sung cho ý kiến.
yXĐ khi 1– 2x ≥ 0 và x2 –1 ≠ 0 ⇔ x ≤ ½ và x ≠ ± 1
TXĐ: D = (– ∞; ½)\{–1}
y không chẵn, không lẻ vì ∀x ∈ D nhưng – x ∉ D

BT1:
HS lên trình bày
a) D = {x ∈ \ 2x + 3 ≠ 0}
b) D = {x ∈ \ x2 +2x – 3 ≠ 0}

c) D = [– 2; 1]
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần

13


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
dung
HĐ 2: Làm bài tập 2
 x + 1 khi x ≥ 2
Bài 2: Cho hàm số y =  2
 x − 2 khi x < 2
Tính giá trị của hàm số tại x = 3, x = –1; x = 2
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 3: Làm bài tập 3
Bài 3: Cho hàm số y = 3x2 – 2x +1. Điểm nào sau
đây thuộc độ thị hàm số? và biểu diễn các điểm đó
trên hệ trục toạ độ.
a) A(–1; 6); B(1; 1); C(0; 1)
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 4: Làm bài tập 4
Bài 4: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau:
a) y =  x  ; b) y = x3 + x; c) y = x2 + x
- Gọi HS lên trình bày

- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 5: Củng cố.
Nêu các dạng bài tập đã làm ?
Nội dung cần ghi nhớ và hiểu?

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
BT2:
HS lên trình bày
x = 3 > 2, ⇒ y = 4
x = –1 < 2, ⇒ y = –1
x=2⇒y=3
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần

BT3:
HS lên trình bày
a) 6 = 3.(–1)2 – 2. (–1) + 1 = 6 đúng
⇒ A ∈ đồ thị.
b) 1 = 3.(1)2 – 2. 1 + 1 = 2 sai ⇒ B ∉ đồ thị
c) 1 = 3 (0)2 – 2. 0 + 1 = 1 đúng ⇒ C ∈ đồ thị
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần
BT 4:
HS lên trình bày
a) y là hàm số chẵn; b) y là hàm số lẻ.
c) y là hàm số không chẵn, hông lẻ
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần
HS trả lời và hệ thống lại kiến thức

V. Hướng dẫn về nhà:

* Xem lại các dạng bài tập đã làm.
* Làm bài tập hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị và xác định hàm số.
_____________________________________________________________________________________
TUẦN 7
Tiết 12

Ngày soạn: 27/9/2010
CHỦ ĐỀ 2: VECTƠ − PHÉP TÍNH VECTƠ
BÀI TẬP VỀ TÍCH 1 VECTƠ VỚI 1 SỐ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Ôn tập và khắc sâu cho HS các kiến thức về tích của 1 Vectơ với 1 số; Tính chất trung điểm, trọng tâm;
cách phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương, (Bằng quy tắc hình bình hành). ĐK để hai
vectơ cùng phương.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS:
r
− Dựng vectơ k .a ; tính độ dài vectơ; chứng minh đẳng thức vectơ
− Vận dụng thành thạo các tính chất trung điểm, trọng tâm và điều kiện cùng phương để giải bài toán hình
học.
3. Thái độ − tư duy:
Giáo viên: KSOR Y HAI

14


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB


Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT. tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cần nhớ:(kiểm tra bài cũ)
r
r
r
Trả Lời
* Xác định hướng của hai vectơ a và b = k .a
r
r
* ĐK để a và b cùng phương, 3 điểm A, B, C thẳng HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần
hàng?
* Tính chất trung điểm, trọng tâm?
* Cách phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng
phương?
II. Bài tập áp dụng:
BT1: HS lên trình bày
HĐ 1: Giải BT1 uuur
A
B
r
Bài tập 1: Cho a = AB và điểm O bất kì. Xác định

uuuur
r uuur
r
uuuur
uuur
r
r
M, N sao cho OM = 3a , ON = −2a
OM = 3a
ON = −2a
HĐ 2: Giải BT2
Bài tập 2: SGK/17
Gợi ý: C1: Sử dụng tính chất trung điểm rồi (trừ
hayuuu
cộng
vế
vế)
r uuu
r theouuu
r
⇒ AB, BC và AC
C2: Phân tích trực tiếp bằng cách sử dụng quy tắc
cộng
vectơ.
uuur hay
uuurtrừuuu
r uuur uuuur uuur
AB = AK + KB = AK + KM + MB
uuur 1 uuur uuuur
3 uuur uuur uuuur

= AK − AB − BM ⇒ AB = AK − BM
2
2
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 3: Giải BT 5
Bài tập 5: SGK/17
uuur uuur uuur uuur
Gợi ý: Ta chứng minh AC + BD = BC + AD
Áp dụng quy tắc cộng (hay trừ hay chuyển vế).
Biến đổi
VT
uuuu
r =
uuuVP
r uuur
Cm: 2MN = AC + BD
Áp dụng
tính
chất
uuuu
r uuu
r trung
uuur điểm.
uuur Hoặc quy tắc cộng 3
vectơ. MN = MA + AC + CN (1)
uuuur uuur uuur uuur
MN = MB + BD + DN (2)

lấy (1) + (2) vế theo vế ⇒ đpcm
- Gọi HS lên trình bày
Giáo viên: KSOR Y HAI

N
O
BT2: HS lên trình bày
K, M Là Trung Điểm BC, AC ⇒
uuur uuur uuur
2 AK = AB + AC
A
uuuur uuur uuur
2 BM = BA + BC
uuur 2 uuur 2 uuuur
⇒ AB = AK − BM
3
3
K
uuur 2 uuur 4 uuuur B
⇒ BC = AK + BM
3
3
uuur
uuu
r
4
2 uuuur
⇒ CA = − AK − BM
3
3

HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần

M

M

C

BT5: HS lên trình
uuubày
r uuur uuur uuur
Ta chứng minh: AC + BD = BC + AD
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
VT = AC + BD = AD + DC + BC + CD
uuur uuur r
= BC + AD + 0 = VP
uuuur uuur uuur
Chúng minh: 2MN = AC + BD
uuuur uuuur uuuur
N là trung điểm của CD ⇒ 2MN = MC + MD
uuur uuur uuur uuur uuur uuur r
= MA + AC + MB + BD = AC + BD + 0 (vì M là
trung điểm AB) ⇒ đpcm

15


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB


- Cho HS khác nhận xét
HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 4: Củng cố.
Nêu các dạng bài tập đã làm ?
HS trả lời và hệ thống lại kiến thức
Nội dung cần ghi nhớ và hiểu?
V. Hướng dẫn về nhà:
* Xem lại các dạng bài tập đã làm.
* Làm bài tập SGK/17 và BT sách BT
*Hướng dẫn một số bài tập trong SBT
_____________________________________________________________________________________
Tuần 8
Tiết 13

Ngày soạn: 2/10/2010
CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ
BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học về hàm số y = ax + b; y = | x |; (Giá tri của hàm số, sự biến
thiên và đồ thị)
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định a và b của hàm số y = ax + b khi biết
đồ thị của nó.Rèn luyện HS: Tìm TXĐ, tính giá trị của hàm số, xét sự biến thiên, tính chẵn, lẻ. Chứng
minh điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay khơng.
3. Thái độ − tư duy:

Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , … phiếu học tập
HS: SGK, Bài cũ, BTVN.
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp – thực hành
Tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thể lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ :
Nhắc lại bài cũ:
Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b
II. Bài tập
HĐ 1: Bài tập 1
1. Hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thò của các hàm
số sau:
2
a) y = 3x;
b) y = − x + 2; c) y = 2x - 3
3
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
Nhận xét và bổ sung.
HS lên trình bày
BT1: a) ĐB; b) NB; c) ĐB

Đồ thị:

16


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
y

dung

4
3

y = 3x

2
1

x
-4

-3

-2

-1

1


2

3

4

-1
-2
-3
-4

HĐ 2: Bài tập 2
2. Xác đònh các hệ số a và b để đồ thò hàm số y =
ax + b đi qua các điểm sau:
a) M(-1; -2) và N(99; -2).
b) P(4; 2) và Q(1; 1).
Gv hướng dẫn:
+ Phương trình đường thẳng có dạng:y = ax + b.
+ Đường thẳng đi qua hai điểm nên tọa độ của
hai điểm đó phải thỏa mãn công thức của hàm số
y = ax + b.
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung

HĐ 3: Bài tập 3
3.Viết phương trình đường thẳng (d) song song
với đường thẳng (a): y = 3x - 2 và đi qua điểm:

a) M (2; 3).
b) N (-1; 2).
Gv hướng dẫn:
+ Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b
+ Hai đường thẳng song song thì chúng có cùng
hệ số góc.
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 4: Củng cố:
− Nhắc lại các kiến thức cơ bản và hệ thống lại các
dạng bài tập đã làm.
Nêu các dạng bài tập đã làm ?

BT2: HS lên trình bày
a) Do hàm số đi qua M(-1; -2) và N(99; -2) nên ta
có hệ phương trình:
 −a + b = −2
a = 0
⇔

99a + b = −2
b = −2
Vậy: y = -2
b) Do hàm số đi qua P(4; 2) và Q(1; 1) nên ta có
hệ phương trình:
1

a=


 4a + b = 2

3
⇔

a + b = 1
b = 2

3
1
2
Vậy: y = x + .
3
3
HS khác nhận xét
BT3: HS lên trình bày
Do (a) // (d) nên (d) có dạng:
y = 3x + m.
a) Mà (d) đi qua M (2; 3) nên:
3 = 3.2 + m
⇔ m = -3.
Vậy: (d): y = 3x - 3.
b) Mà (d) đi qua N (-1; 2) nên:
2 = 3.(-1) + m
⇔ m = 5.
Vậy: (d): y = 3x + 5.
HS khác nhận xét

HS trả lời và hệ thống lại kiến thức


V. Hướng dẫn về nhà:
− Làm thêm các bài tập trong SBT.
− Làm bài tập: Bài Hàm số bậc nhất.
Giáo viên: KSOR Y HAI

17


TRNG THPT NGUYN DU

GIO N T CHN LP 10 CB

_____________________________________________________________________________________
TUN 9
Tit 14:

Ngy son: 9/10/2010
CH 2: VECT PHẫP TNH VECT
LUYN TP TCH CA 1 VECT VI 1 S

I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Giỳp Hc sinh
- ễn tp v khc sõu cho HS cỏc kin thc v tớch ca Vect vi 1 s; Tớnh cht trung im, trng tõm;
cỏch phõn tớch 1 vect theo hai vect khụng cựng phng, (Bng quy tc hỡnh bỡnh hnh). K hai
vect cựng phng.
2. K nng: Rốn luyn HS:
r
Dng vect k .a ; tớnh di vect; chng minh ng thc vect
Vn dng thnh tho cỏc tớnh cht trung im, trng tõm v iu kin cựng phng gii bi toỏn hỡnh

hc.
3. Thỏi t duy:
Thỏi : Cú y thc hc tp tớch cc tham gia cỏc hot ng hc tp
T duy: Rốn luyn t duy logic, trớ tng tng khụng gian. Bit quy l v quen
II. Chun b:
GV: SGK, SBT. ti liu, thc k, compa, mỏy tớnh b tỳi , phiu hc tp
HS: Kin thc ó hc; bi tp v nh
III. Phng phỏp:
S dng phng phỏp gi m vn ỏp an xen hot ng nhúm gii quyt vn
IV. Tin trỡnh lờn lp:
Hot ng ca giỏo viờn
Hẹ 1: Baứi taọp 1
1. Cho ABC. uuuu
Từ rA, B, C dựng 3 vectơ tùy ý Bi 1.
uuur uuur
AA ' , BB ' , CC '










Hot ng ca hc sinh




CMR : AA' + BB' + CC' = BA' + CB' + AC' . HS lờn trỡnh by
uuur uuur uuuur
Hớng dẫn: cho HS vẽ hình, dựng vectơ. áp dụng quy VT = AA ' + BB ' + CC '
uuuur uuuuur uuur uuuuur uuur uuuuur
tắc ba điểm.
= AC ' + C ' A ' + BA ' + A ' B ' + CB ' + B ' C '
uuuur uuur uuur uuuuur uuuuur uuuuur
- Gi HS lờn trỡnh by
=
AC ' + BA ' + CB ' + C ' A ' + A ' B ' + B ' C '
- Cho HS khỏc nhn xột
uuuu
uuur r
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca hs, chớnh xỏc húa ni = ACr' + uuur
BA ' + CB ' + 0 = VP
dung
HS khỏc nhn xột

(

)

A

HS lờn trỡnh by
Bi 2.a)
Hẹ 2: Baứi taọp 2
2. Cho ABC có trọng tâm G. Gọi MBC sao Ta
uuurcú: uuuur uuur
B

C
M


AB
+rMB uuuur
uuur= AMuuuu
cho BM = 2 MC
2 AC = 2 AM + 2 MC

uuur uuur uuuur uuur uuuur uuuur


a) CMR : AB + 2 AC = 3 AM
AB + 2 AC = AM + MB + 2 AM + 2MC
uuuur r uuuur




=
3
AM + 0 = 3 AM
b) CMR : MA + MB + MC = 3 MG
uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur
b) VT = MG + GA + MG + GB + MG + GC
Hớng dẫn: cho HS vẽ hình
Giỏo viờn: KSOR Y HAI

18



TRNG THPT NGUYN DU

GIO N T CHN LP 10 CB

- Gi HS lờn trỡnh by
- Cho HS khỏc nhn xột
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca hs, chớnh xỏc húa ni
dung
Hẹ 3: Baứi taọp 3
3. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lợt là trung
điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF.




uuuur uuur uuur uuur
uuuur
= 3MG + GA + GB + GB = 3MG = vp pcm
HS khỏc nhn xột
D

A

Bi 3.
a)
Ta cú:
E


O



a) CMR : AD + BC = 2 EF
r




b) CMR : OA + OB + OC + OD = 0

F

B

uuur uuur uuur uuur
AD = AE + EF + FD
C
uuur uuur uuur uuur vỡ





c) CMR : MA + MB + MC + MD = 4 MO BC = BE + EF + FC
uuur uuur r
(với M tùy ý)
AE + BE = 0
Hớng dẫn: cho HS vẽ hình: áp dụng quy tắc ba điểm uuur uuur r

FC + FD = 0
và tính chất trung điểm.
uuur uuur
uuur
AD + BC = 2 EF pcm
- Gi HS lờn trỡnh by
b)
- Cho HS khỏc nhn xột
uuurTa cú
uuur
uuur uuur uuur
uuur
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca hs, chớnh xỏc húa ni OA + OB = 2OE ; OC + OD = 2OF
uuur uuur r
dung




OA + OB + OC + OD = OE + OF = 0
c)uuur uuur uuuur uuuur
MA + MB + MC + MD =
uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur
= MO + OA + MO + OB + MO + OC + MO + OD
uuuur
uuur uuur uuur uuur
= 4MO + +OA + OB + OC + OD
uuuur r
uuuur
Hẹ 4: Cng c

= 4MO + 0 = 4MO
Cỏc dng bi tp ó lm.
HS khỏc nhn xột
Bi tp trc nghim.
H thng li cỏc dng bi tp ó lm
V. Hng dn v nh:
Xem li cỏc dng bi tp ó lm v lm thờm cỏc bi tp tng t.
Lm bi tp SBT bi Tớch ca 1 vect vi 1 s.
Hng dn bi tp trong SBT
_____________________________________________________________________________________
Tun 10
Tit 15

Ngy son: 15/10/2010
CH 3: HM S
BI TP HM S BC HAI

I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Giỳp Hc sinh
- Cng c v khc sõu kin thc v s bin thiờn v th ca hm s bc hai.
2. K nng: Rốn luyn HS
Lp bng bin thiờn v v th hm s bc hai.
Xỏc nh a v b ca hm s y = ax2 + bx + c khi bit th ca nú
Thnh tho tỡm to nh v trc i xng ca Parabol.
3. Thỏi t duy:
Giỏo viờn: KSOR Y HAI

19



TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , … phiếu học tập
HS: SGK, Bài cũ, BTVN.
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp – thực hành
Tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thể lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ :
− Hàm số bậc hai:
− Toạ độ đỉnh và sự biến thiên.
− Đồ thị.
II. Bài tập
HĐ 1: Bài tập 1
1. Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của các
hàm số sau:
a) y = - x2 + 2x - 2
b) y = 2 - 2x - x2
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày

Hoạt động của học sinh

HS làm việc theo nhóm.

BT1: Đại diện của nhóm lên trình bày
N1 làm câu a.
TXĐ: D = R
Toạ độ đỉnh I: x0 = 1; y0 = −1
BBT
x
−∞
1
f(x)
−1
−∞
Đồ thị:

+∞
−∞

y
4
3
2
1

x
-2

-1

1

2


-1
-2
-3
-4

- Cho HS nhóm khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 2: Bài tập 2
2. Xác đònh hàm số bậc hai
(P): y = 2x2 + bx + c, biết rằng đồ thò của nó:
a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và cắt
trục tung tại điểm (0; 4).
b) Có đỉnh là I(-1; -2)
Giáo viên: KSOR Y HAI

N2 làm câu b) tương tự
HS nhóm khác nhận xét
HS nhóm khác nhận xét
a) Do (P) có trục đối xứng x = 1 nên ta có:
b
b
= − = 1 hay b = - 4(1)
x= −
2a
4
và do (P) cắt trục tung tại điểm (0; 4) nên ta có:
c = 4 (2)
20



TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
c) Đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0)
d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1; -2).
b
b
= − ⇒ b =?
2a
4
Cắt Oy tại (0; 4) nên 4 = c
Gợi ý: a) TĐX: x = 1 = −

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
Từ (1) và (2) suy ra: (P): y = 2x2 - 4x + 4.
b) Do (P) có đỉnh là I (-1; -2) nên ta có hệ phương
trình:
b
b

= − = −1
b = 4
x = −
⇔
2a
4

c = 0
 −b + c + 2 = −2


Vậy: (P): y = 2x2 + 4x .
∆ 
 b
c) Do (P) đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) nên
b) I  − ; − ÷
 2a 4a 
31

 2.0 + b.0 + c = −1
b = −
- Gọi HS lên trình bày

4
 2

 2.4 + b.4 + c = 0
c = −1
31
Vậy: (P): y = 2x2 − x - 1.
4
d) Do (P) có hoành độ đỉnh x = 2 nên ta có:
- Cho HS khác nhận xét
b
b
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội x = − 2a = − 4 = 2 ⇒ b = −8
dung
Mặt khác, do (P) đi qua M (1; -2) nên ta có:
2.12 + b.1 + c = - 2 ⇒ c = 4
Vậy: (P): y = 2x2 − 8x − 4.
HS khác nhận xét

HĐ 3: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập trong SGK/49.
− Hướng dẫn bài tập trong sgk.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 11
Tiết 16

Ngày soạn: 21/10/2010
CHỦ ĐỀ 2: VECTƠ − PHÉP TÍNH VECTƠ
BÀI TẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và khắc sâu kiến thức toạ độ điểm; toạ độ vectơ , toạ độ vectơ của hai điểm, toạ độ trung điểm,
trọng tâm tam giác trong mp
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Viết toạ độ của vectơ ; tìm toạ độ vectơ của hai điểm.
− Tính toạ độ của phép cộng, trừ của các vectơ, toạ độ tích của một số với vectơ.
− Xác định toạ độ điểm; toạ độ của phép tốn vectơ; toạ độ trung điểm, trọng tâm.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng khơng gian. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: KSOR Y HAI


21


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

GV: SGK, SBT. tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiểm tra bàircũ: r
r
− Toạ độ u = xi + yj ⇒ toạ độ vt u
uuur
− Toạ độ AB
− Toạ độ phép tốn vectơ.
II. Bài tập
HĐ 1: Bài tập 1
1
ViÕt täa ®é cđa c¸c
vect¬ sau :
r r
r
1 r r
3 r
r r
r

+ j ; c=−i +
a=i −3 j, b=
j ;
i
2
2
r
r
r r
d = 3 i ; e = −4 j .
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 2: Bài tập 2
r
r
r
2. ViÕt díi d¹ng u = x i + y j , biÕt r»ng :
r
r
r
r
u = (1; 3) ; u = (4; −1) ; u = (0; −1) ; u = (1,
r
0) ; u = (0, 0)
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung

HĐ 3: Bài tập 3

Hoạt động của học sinh
Viết toạ độ
Nhận xét và bổ sung
HS lên trình bày
Bài tập 1.
r 1  r 
r
3
a = ( 1; −3) ; b =  ;1÷; c =  −1; ÷;
2
2 

r
r
d = ( 3;0 ) ; e = ( 0; −4 )
HS khác nhận xét

HS lên trình bày
Bài tập 2.
r r r
r
r r r r
u = i + 3 j ; v = 4i − j ; s = − j
HS khác nhận xét

HS lên trình bày

uuuri tập 3. a)

uuur
uuur
3. Trong mp Oxy cho ∆ABC cã A(−3; 6) , AB = ( 12; −16 ) ; AC = ( −2; −2 ) ; BC = ( −14;14 )
B(9; −10) , C(−5; 4).



b)
Gọi
a) T×m täa ®é cđa c¸c vect¬ AB , AC , BC
uuuu
r M(x; y)
uuur
uuuur
AM = ( x + 3; y − 6 )
b) T×m täa ®é ®iĨm M sao cho : AM = 4 BC
uuur
⇒ x = −59; y = 50
- Gọi HS lên trình bày
4 BC = ( −56;56 )
- Cho HS khác nhận xét
M(−59;50)
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội HS khác nhận xét
dung
HĐ 4: Củng cố
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.

Giáo viên: KSOR Y HAI

22


TRNG THPT NGUYN DU

GIO N T CHN LP 10 CB

Lm bi tp bi H trc to .
Hng dn bi tp trong sgk.
_____________________________________________________________________________________
Tun 12
Tit 17

Ngy son: 28/10/2010
CH 2: VECT PHẫP TNH VECT
BI TP H TRC TO

I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Giỳp Hc sinh
- Cng c v khc sõu kin thc to im; to vect , to vect ca hai im, to trung im,
trng tõm tam giỏc trong mp
2. K nng: Rốn luyn HS
Vit to ca vect ; tỡm to vect ca hai im.
Tớnh to ca phộp cng, tr ca cỏc vect, to tớch ca mt s vi vect.
Xỏc nh to im; to ca phộp toỏn vect; to trung im, trng tõm.
3. Thỏi t duy:
Thỏi : Cú y thc hc tp tớch cc tham gia cỏc hot ng hc tp
T duy: Rốn luyn t duy logic, trớ tng tng khụng gian. Bit quy l v quen

II. Chun b:
GV: SGK, SBT. ti liu, thc k, compa, mỏy tớnh b tỳi , phiu hc tp
HS: Kin thc ó hc; bi tp v nh
III. Phng phỏp:
S dng phng phỏp gi m vn ỏp an xen hot ng nhúm gii quyt vn
IV. Tin trỡnh lờn lp:
Hot ng ca giỏo viờn
I. Kim tra birc: r
r
To u = xi + yj to vt u
uuur
To AB
To phộp toỏn vect.
II. Bi tp
Hẹ 1: Baứi taọp 1
r
r
1. Trong mp Oxy cho a = (1; 3) , b = (2, 0).
Tìm tọa độ và độ dài của các vectơ :
r
r
r
a) u = 3 a 2 b
r
r
r
b) v = 2 a + b
1 r
r
r

c) w = 4 a
b
2
- T chc HS hot ng theo nhúm.
- Gi i din ca nhúm lờn trỡnh by
- Cho HS nhúm khỏc nhn xột
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca hs, chớnh xỏc húa ni
dung
Hẹ 2: Baứi taọp 2

Hot ng ca hc sinh
Vit to
Nhn xột v b sung
HS lm vic theo nhúm.
Baứi taọp 1. i din ca nhúm lờn trỡnh by
N1 lm cõu a)
r
u = ( 3 4;9 0 ) = ( 7;9 )
N2 lm b)
r
v = ( 2 + 2;6 + 0 ) = ( 0;6 )
N3 lm cõu c)
r
w = ( 4 1;12 0 ) = ( 5;12 )
HS nhúm khỏc nhn xột

Baứi taọp 2. i din ca nhúm lờn trỡnh by
2. Trong mp Oxy cho A(1; 2) , B(0; 4) , C(3; N1 lm cõu a)

Giỏo viờn: KSOR Y HAI


23


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
uuur
uuur
uuur
AB = ( −1;6 ) ; AC = ( 2; 4 ) ; BC = ( 3; −2 )

2)






N2 làm câu b), c) .
b) Gọi I(x;y)
1+ 0 1
−2 + 4
x=
= ; y=
= 1 ⇒ I(1/2; 1)
c) T×m täa ®é träng t©m G cđa ∆ABC.
2
2
2

d) T×m täa ®é ®iĨm D sao cho tø gi¸c ABCD lµ c) Gọi G(x;y)
1+ 0 + 3 4
−2 + 4 + 2 4
h×nh b×nh hµnh.
x=
= ; y=
=
3
3
3
3
e)T×m täa ®é ®iĨm N sao cho :
r
4 4



G ; ÷

+
2

4
=
0
AN
BN
CN
3 3
N3 làm câu d)

uuur uuur
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
ABCD là hình bình hành ⇔ AD = BC
uuur
uuur
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày
AD = ( x − 1; y + 2 ) ; BC = (3; −2)
a) T×m täa ®é cđa c¸c vect¬ AB , AC , BC
b) T×m täa ®é trung ®iĨm I cđa AB

⇒ D ( 4; −4 )
N4 lam câu e)
uuur
uuur
AN = ( x − 1; y + 2); 2 BN = (2 x; 2 y − 8)
uuur
4CN = (4 x − 12; 4 y − 8)
⇒ x = 11; y = 2 ⇒ N(11; 2)
HS nhóm khác nhận xét

- Cho HS nhóm khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
HĐ 3: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập bài Hệ trục toạ độ.

− Hướng dẫn bài tập trong sgk.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 13
Tiết 18

Ngày soạn: 27/10/2010
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và khắc sâu kiến thức điều kiện xác đinh phương trình, hai phương trình tương đương,
phương trình hệ quả. Các phép biến đổi tương đương, hệ quả
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Tìm ĐK của PT; chứng minh hai phương trình tương đương.
− Giải thành thạo các PT cơ bản và đơn giản.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: KSOR Y HAI

24


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , … phiếu học tập

HS: SGK, Bài cũ, BTVN.
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp – thực hành
Tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thể lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ :
− ĐK của PT.
− Phép biến đổi tương đương.
II. Bài tập
HĐ 1: Bài tập 1
1. Tìm điều kiện của các phương trình sau:
2x
= 3− x
a) 2
x −4
x+4
= 1− x
b)
x−2
1
c) 2 x + 1 =
x
x+2
3x 2 + x + 1
d)
2
2x + 1
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày

- Cho HS nhóm khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung
HĐ 2: Bài tập 2
2. Giải các phương trình sau:
a) x + 1 + x = 3 + x + 1
b) x − 5 − x = 2 + x − 5
2x + 1
x+2
=
c)
x−3
x−3
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của hs, chính xác hóa nội
dung.
HĐ 3: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.

Hoạt động của học sinh
− Nêu các ẩn có thể có đk.
− Phép biến đổi tương đương.
BT1. Đại diện của nhóm lên trình bày
 x2 − 4 ≠ 0  x ≤ 3
⇔
a) đk: 
 x ≠ 2 , x ≠ −2

3 − x ≥ 0

x − 2 > 0 x > 2
⇔
b) đk: 
⇒ Không ∃ x
1 − x ≥ 0
x ≤ 1
1

2 x + 1 ≥ 0  x ≥ −
⇔
2
c) đk: 
x ≠ 0
 x ≠ 0
d) đk: x ∈ R.
HS nhóm khác nhận xét

BT2. Đại diện của nhóm lên trình bày
a) đk: x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ - 1
pt ⇔ x = 3 + x + 1 − x + 1 ⇔ x = 3
Vậy: S = {3}
b) đk: x - 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 5
pt ⇔ x = x − 5 − 2 − x − 5 ⇔ x = −2
Vậy: S = ∅.
c) đk: x -3 > 0 ⇔ x > 3
pt ⇔ 2x + 1 = x + 2 ⇔ x = 1 (loại)
Vậy: S = ∅
HS nhóm khác nhận xét

− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập trong SGK/57
− Hướng dẫn bài tập trong sgk.
Giáo viên: KSOR Y HAI

25


×