Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi toan 8 ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.98 KB, 5 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán; Lớp 8
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Mục đích kiểm tra:
- Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh về phương trình, bất phương trình bậc
nhất một ẩn; về tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và cách tính diện
tích, thể tích của các hình đã học.
- Rèn kó năng tính toán, trình bày bài toán, kó năng giải phương trình, vẽ hình….
- Rèn tính cẩn thận, trung thực.
II. Hình thức kiểm tra:
Kiểm tra tự luận
III. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
1. Phương trình
bậc nhất một ẩn
(16 tiết)

Số câu
Số điểm, tỉ lệ %
2. Bất phương
trình bậc nhất
một ẩn (14 tiết)

Số câu
Số điểm, tỉ lệ %
3. Diện tích đa
giác (4 tiết)

Số câu


Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Giải được PT
-Vận kiến
tích
thức giải pt
- Nắm vững quy chứa ẩn ở
tắc giải bài toán mẫu
bằng cách lập
PT
2
1
(2,5)83,3 %
(0,5) 16,7%
-Nêu
Lấy được ví -Biết cách giải pt
được đònh dụ về bất
= cx + d
nghóa bất Pt bậc nhất Giải được bất PT
pt bậc
một ẩn
bậc nhất một ẩn
nhất một
-Biết biểu diễn
ẩn.
tập hợp nghiệm
của bất PT trên
trục số.
1

1
3
(0,5) 20% (0,5) 20%
(1,5) 60%
Nhận
biết

Thông hiểu

Tính được
diện tích
của các
hình đã học
1

Cộng

3
(3)30%

5
(2,5)25
%

1


Số điểm, tỉ lệ %

(0,5)100%


(0,5) 5
%

4. Tam giác
đồng dạng (18
tiết)

- Chứng mi nh
được hai tam
giác vuông đồng
dạng

Số câu
Số điểm, Tỉ lệ %

1
(1,5)60%

5. Hình lăng trụ
đứng, hình chóp
đều (16 tiết)
Số câu
Số điểm, tỉ lệ %

Tính được diện
tích, thể tích của
các hình đã học.
1
1,5 đ = 100 %


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%

1
0,5
5%

2
1
10%

7
7
70%

- Vận dụng
các kiến
thức tốn
học nhận ra
2 tam giác
đồng dạng.
1
(1)40%

2
1,5
15%


2
(2,5)25
%

1
(1,5)15
%
12
10
100%

IV. Đề kiểm tra
Cââu 1: (1điểm)
a) Nêu đònh nghóa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Hãy lấy ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Câu 2: (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) (x - 2)(x - 7) = 0
b) = 3
c) – =
Câu 3:(1 điểm):
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúngtrên trục số?
a) 5x + 10 > 0
b) 8 – 2x ≤ 0
Câu 4: (2 điểm)
Tuổi của ông hơn Bình 56 tuổi, Cách đây 8 năm tuổi của ông gấp 8 lần tuổi Bình.
Hỏi hiện nay Bình bao nhiêu tuổi?
Câu 5: (1,5 điểm): Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 100 cm2. Hãy tính
thể tích của hình lập phương đó?
Câu 6: (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD. Gọi hình chiếu của A trên CD là E, hình
chiếu của A trên BC là F. Biết AE = 30cm, DC = 50cm.



a) Tính diện tích hình bình hành ABCD?
b) Chứng minh rằng ∆AED∾∆AFB
c) Cần có thêm điều kiện gì cho hình bình hành ABCD để ∆AEC ∾∆AFC?

V. Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
1
a)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình có dạng ax + b
< 0 (hoặc ax + b> 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a và b là hai số đã
b)
cho và a ≠ 0
Ví dụ về bất pt bậc nhất một ẩn: 2x + 3> 0 (HS có thể lấy ví dụ
khác)
2: a)  
S=


b)
 => S =
ĐKXĐ: x ≠ ±2

=
 x2 + 2x -2x2 + 4x = 5

0,5
0,5

0,25
0,25

0,25

0,25

 x – 6x +5 = 0
 x2 - x - 5x +5 = 0  x(x – 1) - 5(x – 1)= 0
 (x – 1)(x – 5) = 0  
S=
2

c)

Điểm

0,25

0,25
3: a)
b)

5x +10 > 0  5x > -10  x > hay x > -2;
-2 -1 0

8 – 2x ≤ 0  8 ≤2x  4 ≤ x
0 1 2 34

4


0,25

Cạnh của hình lập phương là: = 5 cm

0,25
0,25
0,25
0,5


Thể tích của hình lập phương là: V = a3
= 53 = 125 cm3
5

6

0,5
0,5
0,5

Gọi tuổi Bình hiện nay là x (x>5)
Khi đó tuổi Ông làx + 56
Cách đây 5 năm tuổi Bình là: x – 5,
lúc đó tuổi ông là (x + 56) – 5
Theo đề bài ta có phương trình: (x + 56) – 5 = 8(x – 5)
 x + 51 = 8x – 40  7x = 91  x = 13 (tmđk)
Vậy tuổi của Bình hiện nay là 13 tuổi
(HS có thể lập được PT khác nhưng kết quả đúng vẫân cho điểm)
Vẽ hình, ghi GT- KL

ABCD, AE⊥CD, AF⊥BC
A
B GT
AE = 30 cm, DC = 50 cm
F
KL a) ∆AED ∾∆AFB
D
b) ĐK của ABCD để
E
C
∆AEC ∾∆AFC

0,5
0,5
0,5

0,5

c) SABCD =?
0,5

a) SABCD = AE.DC = 30.50 = 1 500 cm2
b) D = B( hai góc đối diện của hình bình hành)
E = F = 900 (gt)
=> ∆AED ∾∆AFB (g.g)
c) ∆AEC va ø∆AFC có E = F = 900, để∆AEC∾∆AFC cần có 1 cặp

0,5
0,5


góc nữa bằng nhau
0,5
có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: ACE = ACF. Khi đó ABCD là hình thoi (vì CA là
phân giác của góc BCD)
0,25
Trường hợp 2: ACE = CAF. Khi đó AF // CD nên CF⊥CD, ta có hình
bình hành là hình chữ nhật.
0,25
Xác nhận của BGH

Xác nhận của tổ chuyên môn

Người ra đề
Nông Thò Thắm

Lâm Thò Hạnh


Nhan Thò Tuyeát

Löôøng Thò Cuùc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×