Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 164 trang )

Tuần Bài
1
1

2
2
3
3
4
4
5
5
6
6

7

7
8

8

9
9

Tiết
1
2
3
4
5


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

36
37

Tên bài
Tôi đi học
Tôi đi học (tiếp)
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Trong lòng mẹ
Trong lòng mẹ (tiếp)
Trờng từ vựng.
Bố cục của văn bản.
Tức nớc vỡ bờ
Xây dựng đoạn văn trong VB
Viết bài tập làm văn số 1
Viết bài tập làm văn số 1
Lão Hạc
Lão Hạc
Từ tợng hình, từ tợng thanh.
Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
Tóm tắt VB tự sự
Luyện tập tóm tắt VB tự sự.
Trả bài TLV số1
Cô bé bán diêm
Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
Đánh nhau vói cối xay gió
Đánh nhau vói cối xay gió

Tính thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự K hợp với V miêu tả và b Cảm
Chiếc lá cuối cùng
Chiếc lá cuối cùng
Chơng trình địa phơng (phần TV)
Lập dàn ý cho bài văn tự sự K/H với M tả - Báo Cáo
Hai cây phong
Hai cây phong
Viết bài TLV số2
Viết bài TLV số2
Nói quá
1


10

11

12

13

14

15

16

17


18
19

9 ,10 38
39
40
41
10,11 42
43
44
45
11,12 46
47
48
49
50
51
52
53
14
54
55
56
57
15
58
59
60
61
15,16 62

63
64
65
17
66
67
68
69
17
70
71
72
73
74
75

Ôn tập truyện kí VIệt Nam
Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
Nói giảm, nói tránh
Kiểm tra VB
Luyện nói: Kể chuyệntheo ngôi.....
Câu ghép
Tìm hiểu chung về VB thuyết minh
Ôn dịch , thuốc lá
Câu ghép (tiếp)
Phơng pháp thuyết minh
Trả bài kiểm tra văn, bài TLV số
2Bài toán dân số
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cáh làm...

Chơng trinh đ Phơng (Phần văn )
Dấu ngoặc kép
Luyện nói: Thguyết minh 1 thứ đồ dùng.
Viết bài TLV số 3.
Vào nhà ngục Q đông cảm tác
Đập đá ở côn lôn
Ôn luyện vê dấu câu
Kiểm tra TV
Thuyết minh 1 thể laọi VH
Muốn làm thằng cuội
Ôn tậo TV
Trả bài TLV số 3
Hai chữ nớc nhà
Kiểm ta TH HK I
Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ.
Trả bài kiểm tra TV
Trả bài kiểm tra tổng hợp.
Nhớ rừng
Nhớ rừng và ông đồ
Câu ngi vấn
2


20

21

22

23


76
77
78
79
80
81
82
83
84
85

Viết đoạn văn trong VB thuyết minh
Quê hơng
Khi con tu hú
Câu nghi vấn (tiếp)
T.m về 1 phơng pháp (cách làm)
Tức cảnh Pác Bó
Câu cầu khiến
T.m một danh lam thắng cảnh
Ôn tập về VB t.m.
Ngắm trăng, đi đờng

86
87
88
89
90
91
92

93
94
95

Câu cảm thán

24

25

26

27
28

96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110

111

Viết bài TLV số 5
Câu trần thuật
Chiếu dời đô
Câu phủ định
Chơng trình địa phơng (phần TLV)
Hịch tớng sĩ
Hịch tớng sĩ
Hành động nói
bàn luận về phép học
Trả bài TLV 5
Nớc Đại Việt ta
Hành động nói.
Ôn tập về luận điểm
Viết đoạn văn và trình bài luận điểm
Bàn luận về phép học
L tập xây dựng và trình bày luận điểm
Viết bài TLV số 6
Viết bài TLV số 6
Thuế máu
Thuế máu.
Hội thoại Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và mtả trong v NL
ông Giuốc đanh mặc lễ phục
Lựa chọn trật tự từ trong câu (Ltâp.)
Ltập đua các yếu tố tự và mtả vào..
chơng trình đp (phần văn)
3



Ngày dạy:

112

Chã lối đ. đạt (lối lô gic)

113

Viết bài TLV số 7

Tiết 1 :Tôi

đi học
(Thanh Tịnh)

A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Hiểu và cảm nhận những giác êm dịu trong sáng man mác buồn của nhân vật tôi ở buối
tựu trờng đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi ngời kể
truyện...
- Tích hợp : VB Cổng trờng mở ra , Cấp độ kq của nghĩa từ ngữ. Tính thống nhất của chủ
đề của VB.
B- Chuẩn bị:
- GV Giáo án, chân dung tác giả ,bảng phụ hoặc máy chiếu.
- HS : Đọc kỹ bài và soạn bài.
C -Tiến trình tổ chức các hoạt động
1 -tổ chức: 1
2 -kiểm tra: 3
Trong tiết đầu tiên của chơng trình Ngữ văn 7 em đã đợc học VB nào? ND chính của VB

đó là gì ?
* Trả lời : Đó là văn bản nhật dụng: Cổng trờng mở ra của tác giả Lí Lan. Văn bản đã giúp
chúng ta hiểu đợc những suy nghĩ, tình cảm tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày
khai trờng của con.
3- Bài mới (37 phút)
4


GTB : Trong đêm ấy khi ngời mẹ đang thao thức thì ngời con có thể vô t ngủ ngon
lành . Nhng đến sáng hôm sau, khi đợc mẹ đa tới trờng , lòng ngời con trào lên biết bao
những cảm xúc tâm trạng mới lạ. Nhà văn Thanh Tịnh đã ghi lại chân thực những cảm
xúc khó quên đó của "tôi "trong truyện "tôi đi học" . Trong giờ học này chúng ta cũng
cần tởng tợng về với ngày đầu tới lớp của tuổi học trò để sống lại những kỷ niệm mơn
man ấy.


5


Hoat động của thầy trò
GV: Đây là VB Kể lại những kỷ niêm nhẹ nhàng của nhân
vật tôi Vì vậy cần đọc hơi chậm , nhẹ nhàng , tha thiết .
Chú ý nhấn ở những đoạn đối thoại GV đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc nhận xét học sinh đọc
GV hãy đọc thầm chú thích * Trang 8
H : Trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả Thanh Tịnh?
GV cho học sinh xem tranh, thuyết minh.
(SGK) Các sáng tác của ông từ thơ cho đến truyện đều
đậm chất trữ tình , toát lên vẻ đẹp đằm thắm và trong sáng>
Văn của ông nhẹ nhàng và thấm sâu , Mang d vị vừa ngậm

ngùi vừ buồn thơng, vừa ngọt ngào quyến luyến.
H ;'Hcho biết xuất xứ cảu văn bản "tôi đi học" ?
H Lớp 5 trong VB tơng ứng với lớp mấy hiện nay? (lớp 1)
H : Ông đốc là ai ? Đó là danh từ chung hay danh từ riêng ?
H :Tựu trờng nghĩa là gì ? Tìm những từ đồng nghĩa với từ
này ?Khai trờng khai giảng.
H : Em hiểu lạm nhận là gì ? có phải nhận bừa nhận vơ
không ?
H : Tôi đi học, thuộc kiểu văn bản nào ? sử dụng phơng
thức B đạt nào ?
H: NV chính trong truyện là ai ? Đó là danh từ chung hay
danh từ riêng .
H: Tựu trờng nghĩa là gì ? tìm những từ đồng nghĩa với từ
này? Khai trờng Khai giảng .
H: Em hiểu (lạm nhận ) là gì có phải là nhận bừa nhận vơ
không.
H : Tôi đi học thuộc vân bản nào ? sử dụng phơng thúc biểu
đạt nào ?
H : NV chính trong truyện là ai ? ND chính của truyện là
ai? ND ấy đợc diẽn tả theo trình tự nào ? (Tôi NV chính
-những kỷ niệm của nv tôi trong ngày trong đầu tiên. ND
ấy đc diễn tả theo mạch cảm xúc hồi tởng trongquá khứ
Căn cứ vào mạch cảm xúc ấy có thể chia làm mấy phần ?
ND của từng phần là gì ?
GV: Tôi đi học : đợc tái hiện theo dòng hồi tởng của ký ức
bao gồm 1 chuỗi các sự kiện, mà yếu tố xuyên suốt là dòng
cảm xúc thiết tha tuôn trào mạch chính của dòng cảm xúc
6

N.D chính

I Đọc,Tìm hiểu chú thích
1- Đọc

2 -Chú thích
a- Tác giả
- Thanh Tịnh (1911-1988)
là nhà giáo, nhà thơ, nhà văn nổi
tiếng.
- Sáng tác của ông thờng mang
cảm xúc nhẹ nhàng trong trẻo.
b Tác phẩm :
"Tôi đi học' In trong tập quê
mẹ xuất bản năm 1941.
Từ khó:

II - Đọc tìm hiểu văn bản 25
phút
A -Thể loại bố cục
1 Thể loại :tôi đi học là VB tự
sự có sự kết hợp 3 phơng thức
biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm
2- bố cục (Máy chiếu)
- Đoạn 1: Từ đầu....lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Tôi từ hiện tại
nhớ về dĩ vãng
- Đoạn 2 : Tiếng..trên ngọn núi
.Trạng thái, cảm xúc của tôi khi
cùng mẹ trên đờng đến trờng.
- Đoạn 3 tiếp...xa mẹ tôi chút nào
hết > tâm trạng, cảm giáccủa tôi
khi nhận chỗ ngồi vàhọc bài đầu

tiên.
B- Tìm hiểu VB.
1 Khơi nguồn kỉ niệm, tôi từ
hiện tại nhớ về dĩ vãng.


là tâm lý xung quanh ngày khai trờng hiện về trong dòng
cảm xúc không chỉ có vai trò kết nối & duy trì các sự kiện
mà có yếu tố kích thích trí tuởng tợng vận hành theo 1 quy
luật thẩm mỹ.
H : kỷ niệm về ngày tựu trờng của nv tôi đợc khơi nguồn
vào thời điểm nào ?
H : Tổ hợp từ trên là TP gì trong câu ?
( tr .ngữ chỉ thời gian)
H: Giải thích tại sao thời điểm đó, và những hình ảnh trên
lại có tác dụng gợi nhắc về kỷ niệm ở nhân vật tôi ?
GV: Đó là qũang thời gian và hình ảnh rất thơng ,quen
thuộc gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả thời điểm và
nhữg hình ảnh ấy cũng giống nh những hình ảnh của ngày
đầu tiên nhân vật tôi đi học chúng luôn đợc giữ gìn ấp ủ
trong sâu thẳm tâm hồn tôi sự tơng đồng giữa quá khứ và
hiện tại đã khơi nguồn những kỷ niện khó quên của ngày
đầu tiên tôi đi học.
H : Khi bắt gặp hình ảnh ấy trong lòng nhân vật tôi nẩy
sinh rất nhiều cảm giác.
-Tìm những câu văn diễn tả cảm xúc trong lòng tác giả ?
(Lòng tôi lại nao nức mơn man.,..tng bừng rộn n rã )
H : Tìm những từ ngữ trực tiếp miêu tả cảm xúc của tôi ?
GV: - Náo nức : xao động nhẹ nhàng trong tâm hồn
- mơn man: lứơt nhẹ qua gây cảm giác dễ chịu

Tng bừng : cảm xúc biểu hiện rõ rệt mạnh mẽ
- Rộn rã : Cảm xúc sôi nổi ...?
H : Những từ ngữ trên thuộc loại từ gì ? ( từ láy)
H : Nhận xét về cảm xúc của tôi ..? các từ láy trên có tác
dung gì?
GV binh: Cảm X trong lòng NV tôi gồm rất những cung
bậc . trong quá khứ nó xao xuyến nhẹ nhàng, ở hiện tại nó
mạnh mẽ sôi nổi nó sẽ bùng chaý đến sáng lên kỷ niệm các
cung bậc cản xúc rất thực rất trong trẻo ấy cứ đan cài vào
nhau xoá đi khung cảnh giữa hiện tại và quá khứ khiến quá
khứ đã sẩy ra nhiều năm mà vẫn nh mới nguyên trong lòng
nhân vật
H: Hãy tìm câu văn chứng tỏ những cản xúcấy cũng là 1 kỷ
niêm đb trong long tôi.
7

- Thời gian hàng năm cứ vào cuối
thu.
Hình ảnh : lá cây rụng,mây bàng
bạc mấy em bé rụt rè cùng mẹ
đến trờng > sự tơng đồng giữa
quá khứ và hiện tại đã khơi
nguồn kỷ niệm.

- Cảm xúc mơn man náo nức tng
bừng, rộn rã

- Cảm xúc trong sáng ngọt ngào
nẩy nở trong lòng nhân vật tôi.


- Phép so sánh cho ta thấy cảm
xúc rất trong trẻo đẹp đẽ trong


(Tôi quên thế nào đợc..)
H: Cách diễn đạt của câu văn có gì đọc đáo .
GV: so sánh ngày tựu trờng với 1 hình ảnh cụ thể (hình ảnh
đẹp trong trẻo, vui tơi) qua đó ta thâý đợc cảm xúc trong
lòng tác giả rất trong trẻo vui tơi.
H: Nhân xét gì về giai điệu của các câu văn ?
GV : Các câu văn đều nhẹ nhàng sâu lắng là văn xuôi mà
bàng bạc chất thơ cảm xúc chân thành thấm đợm nh lời thơ,
lời hát của tôi về với kỷ niêm ngày xa, ngân nga tạo thành
d vị lắng sâu trong lòng .
H: Em có nhân xét gì về cách dẫn dắt vào truyện, cách tạo
mạnh cảm xúc của tác giả ?
H: Trên con đờng từ nhà đến trờng Tôi đã quan sất cảm
nhận những gì?
H: tâm trạng hồi hợp ngỡ ngàng ấy do đâu mà có?
GV : do lòng NV tôi có 1 sự thay đổi lớn . sự thay đổi báo
hiệu sự trờng thành trong nhận thức của tôi
Tôi hiểu đi học đồng nghĩa vớii con đờng làng sẽ dẫn cậu
tới 1 TG đầy mới lạ.TG kì diệu sẽ xuất hiện khi cổng trờng
mở ra
H: Có ý kiến cho rằng đây là đoạn văn sd những chi tiết đặc
sắc để diễn tả những cảm xúc nảy nở trong lòng nhân vật.
Hãy tìn các chi tiết đó?
H: Các chi tiết đó giúp em hiểu đợc gì về nhân vật tôi và
các cảm xúc đang nẩy sinh trong lòng nhân vật tôi?
H: Hãy tìm các câu văn chứa phép tu từ so sánh thể hiện

tâm trạng của nhân vật tôi ?
GV: Hai hình sản sinh cho thấy trong tâm hồn NV tôi đã có
sự thay đổi mạnh mẽ về nhận thức, nhân vật tôi từ giữa
những tháng ngày thơ ấu chỉ biết chạy nhảy chơi đùa do
vậy, suy nghĩ của cậu còn rất ngây thơ nên tôi rất đáng yêu
trong cảm xúc bỡ ngỡ lo lằng rụt rè lại vừa tự tin .
H: Qua phần vừa tìm hiểu, em cảm nhận đợc tâm trạng của
nhân vật tôi trên đờng tới trờng nh thế nào?

lòng tôi

Tiểu kết (Máy chiếu)
Với câu văn bàng bạc chất thơ
với việc sử dụng hợp lý phép so
sánh. Các từ láy giàu hình
ảnh ...và cách miêu tả tinh tế,
nhân vật tôi đã khéo léo đa ngời
đọc trở về với kỷ niệm ngày đầu
đi học.
2- Cảm xúc của nhân vật tôi
khi cùng mẹ trên đờng tới trờng.
- Buổi ban mai...
- Con đờng dài và hẹp, quen mà
lạ.
- Cảnh vật thay đổi, tôi hồi hộp,
ngỡ ngàng....
- Cảm thấy trang trọng đứng đắn,
thèm đợc tự nhiên nh các bạn,
ghì chặt 2 quyển vở trên tay,
muốn thử sức tự cầm bút thớc.


Phép so sánh và các chi tiết

giúp ngời ta hiểu rõ tâm trạng rụt
rè, bỡ ngỡ nhng cũng đầy tự tin
của các em.

* Tiểu kết: (Máy chiếu)
8


- Đoạn đờng tới trờng đã ghi dấu
tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ rụt rè
của một cậu bé ngây thơ nhng
đã có ý thức kđm trong ngày đầu
đi học.

4- Củng cố - HDVN.
- Giáo viên chốt nội dung bài học.
- Hớng dẫn học bài, soạn tiếp bài.

9


Tiết 2: Tôi đi học
(Thanh Tịnh.)
Ngày giảng :
A- Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của
nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của

Thanh Tịnh.
- Rèn kỹ năng :đọc diễn cảm VB hồi ức biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân
vật.
- Tích hợp: Tiếp tục công việc ở tiết 1.
B- Chẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: 1 phút.
2- Kiểm tra: 5 phút.
Nêu những nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh? Xuất xứ vb tôi đi học?
Trên đờng cùng mẹ tới trờng trong ngày đầu đi học nhân vật tôi đã có những cảm xúc, tâm
trạng nh thế nào?
3- Bài mới: 35 phút.
* GTB: ở giờ trớc các em đã tìm hiểu và thấy đựoc tâm trạng bồi hồi, sung sớng của nhân
vật tôi trên đờng tới trờng. Vậy lúc ở sân trờng khi ở lớp học nhân vật tôi có tâm trạng nh
thế nào? Để hiểu đợc điều đó cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu tiếp VB Tôi đi học.
Hoạt động của và thầy trò
Nội dung chính
- Học sinh đọc thầm : trớc sân trờng ....chút 2, Tâm trạng của nhân vật tôi lúc ở sân
nào hết.
truờng và khi rời mẹ vào lớp.
H: Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
- Học sinh đọc đoạn: Trớc sân trờng....cảnh lạ.
H: Trớc ngày tựu trờng, nhân vật tôi có cảm
nhận gì về cảnh sân trờng?
(nơi xa lạ, lớp có cửa kính, có bản đồ treo
tuờng, tờng cao ráo và sạch sẽ).
Giáo viên: đó là cảm giác ban đầu của nhân * Khi thấy trớc sân trờng:
vật tôi, cách ngày tựu trờng mấy hôm.

- Sân trờng dày đặc cả ngời.
H: Ngày hôm nay trong buổi tựu trờng , nhân - Ngời nào cũng sạch sẽ, gơng mặt vui tơi,
vật tôi thấy cảnh trớc sân trờng Làng có gì sáng sủa.
nổi bật? (máy chiếu)
- Trờng vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm nh
H: Cảm nhận của tôi về quang cảnh nhà trờng cái đình làng.
trớc và trong ngày tựu trờng có gì thay đổi?
10


(Trớc cảnh vật , trong cảnh vật , con ngời)
H: Quan sát câu văn: trớc mặt tôi...Hoà ấp:
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu
văn? (so sánh).
H: tác giả đã sử dụng nh thế nào?
(Nơi thờ cúng, tế lễ nơi thiêng liêng cất dấu
những điều bí ẩn)
H: Nh vậy: hình ảnh so sánh trên có ý nghĩa
ntn?... .
H: Từ những cảm nhận đầu tiên trong ngày
tựu truờng nhân vật tôi đã bộc lộ tâm trạng
gì?
GV? Tâm trạng đó không chỉ là của riêng tôi
mà đó là tâm trạng của tất cả những cậu học
trò mới.
H: Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của
những cậu học trò mới trong ngày đầu đi
học?
H: Quan sát đoạn văn trên (máy chiếu) và
cho biết khi miêu tả tâm trạng của các cậu

học trò mới, tác giả đã dùng biện pháp tu từ
chủ yếu nào? (so sánh) chỉ ra những so sánh
đó?
H: Theo em, những hình ảnh so sánh trên có
gì đặc sắc?
GV: Đây là hình ảnh so sánh đặc sắc nhất
làm nổi bật tâm lý tôi thơ trong buổi tựu trờng
vừa ngập ngừng, e sợ, vừa khao khát học
hành, ớc mơ bay tới những chân trời xa, chân
trời hy vọng.
GV chuyển ý:
- Học sinh đọc đoạn: Sau một........Các lớp.
H: Những từ miêu tả tâm trạng nhân vật tôi
(loại từ gì? (từ láy) tác dụng?
Học sinh quan sát tiếp đoạn còn lại của phơng
pháp.
H: Khi nghe thấy gọi tên vào lớp, nhân vật tôi
có những cảm giác hoạt động nào? (máy
chiếu)
11

- Phép so sánh: Diễn tả cảm xúc thiêng
liêng của tôi về mái trờng, đề cao trí thức
của con ngời trong trờng học.
Khi lần đầu tiên đứng trớc sân trờng với
một ý nghĩ mới...tôi thấy lo sợ vẩn vơ.
- Cũng nh tôi...cảnh lạ.

- Hình ảnh so sánh làm nổi bật tâm lý trẻ
thơ vừa e sợ, vừa khao khát học hành.


* Khi nghe tiếng trống trờng.
- Chơ vơ, vụng về, lúng túng run run dềnh
dàng
Các từ láy diễn tả thành công tâm trạng
của nhân vật tôi khi nghe tiếng trống trờng tiếng trống nh hoà cùng nhịp tim các
cậu học trò với bao điều bỡ ngỡ, rụt rè.
* Khi thầy gọi tên vào lớp:
- Quả tim nh ngừng đập.
- Quên cả mẹ đứng sau.
- Giất mình lúng túng.
- Dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở.
Khi nghe thấy gọi tên , tôi vừa hồi hộp bỡ
ngỡ, và e rè lo sợ.
* khi đứng trớc sân trờng 1 ngời hoàn
toàn mới lạ, quan sát thâý bao điều kỳ thú


H- Những hoạt động đó giúp em hiểu thêm đợc già về tâm trạng của nhân vật tôi?
H: VS chú bé có tâm trạng nh vậy?
H: Quan sát đạon văn "Các cậu lng lẻo..."
vuốt mái tóc tôi, em nghĩ gì về tiếng khóc của
các cậu học trò bé nhỏ khi xếp hàng để vào
lớp.
(khóc: vì lo sợ)
GV: Nh vậy, ở mỗi thời điểm nhân vật tôi lại
có những cảm xúc khác nhau.
H: Em hãy khái quát lại toàn bộ tâm trạng của
nhân vật tôi?
H: Ngày đầu tiên, nhân vật tôi có tâm trạng

nh vậy. Còn tâm trạng của các em trong ngaỳ
ấy thì sao? (học sinh tự bộc lộ).
GV: Tâm trạng của nhân vật tôi cũng chính là
tâm trạng chung của tất cả mọi ngời. Điều đó
cho chúng ta thấy sự am hiểu về tâm lý trẻ thơ
và tài năng diễn tả đời sống nội tâm con ngời
của nhà văn Thanh Tịnh.
- HS đọc phần văn bản cònlại.
H: Nêu nội dung chính của đoạn văn?
H: Trong khi xếp hàng vào lớp nhân vật tôi có
cảm nhận gì? ( Cha thấy lần vào xa mẹ..)
dH: vì sao nhân vật tôi có cảmnhận nh vậy?
(Bắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mọi
ngời khi đợc đi học)
H: Những cảm giác mà nhân vật tôi cảm nhận
đợc khi bứơc vào lớp là gì? (máy chiếu)
H: Trớc môi trờng sạch sẽ, ngay ngắn nh vậy
nhân vật tôi có tâm trạng nh thế nào?
H: VS tôi lại có tâm trạng nh vậy? (Vì tôi bắt
đầu ý thức đợc lớp học, bàn ghế, bạn bè... tất
cả những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết vói m
bây giờ và mãi mãi.
dH: Em có nhận xét gì về hình ảnh 1 con
chim...cao( có phải chỉ có nghĩa thực
không....)
12

NVTôi thấy lo sợ vẩn vơ rồi lúng túng
vụng về đến hồi hộp bỡ ngỡ lo sợ, tôi
đang bứơc vào thế giới mới, TG củabao

điều bí ẩn T G của tri thức
3 tâm trạng nhân vật tôi khi ở trong
lớp học
mùi hơi lạ xông lên
thấy lạ và hay h ay nhìn bàn nghế nhìn
bạn
tôi không cảm thấy sợ, xa lạ.
* tiêủ kết: khi bớc vào lớp tôi thấy quyến
luyến bạn bè thấy sự trởng thành trong
nhân thức , những thấy nhớ tiếc những
ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự do đã
chấm dứt để bớc vào 1 giai đoạn mới
trong cuộc đời giai đoạn làm học sinh,
làm ngời lớn.


H: Ngoài nhân vật tôi, chúng ta còn thấy xuất
hiện hình ảnh những ngời lớn, họ là ai? (ông
đốc, mẹ ,PHHS)
dH: Em cảm nhận đợc gì về thái độ, cử chỉ
của những ngời lớn đối với các em bé lần đầu
tiên đi học? (học sinh chỉ ra cử chỉ của từng
ngời)
GV : Tất cả những hình ảnh ngời lớn xuất hiện trong truyện đã diễn tả khá rõ sự quan tâm
của gia đình và nhà trờng dành cho thế hệ trẻ , sự quan tâm biểu hiện trách nhiệm , tấm
lòng đồng thời tạo nên 1 môi trờng giáo dục ấm áp trong lành giúp các em khôn lớn trởng
thành tự tin hơn......
H: VB Tôi đi học đã sử dụng các phơng thức biểu đạt nào?
III> Tổng kết
nổi bật là phơng thức nào là nên sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm 1 Nghệ thuật :

thía của VB? (biểu cảm)
- Phơng thức biểu đạt
GV : Tôi đi học nghi lại những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tự sự, miêu tả, biểu
tôi ngày đầu cấp sách tới trờng . Điều đó khiến truyện gần với thơ có cảm.
sức biểu cảm nhẹ nhàng mà thấm thía
Biện pháp t từ so sánh
H: Tác giá sử dụng thành công bpt2 nào?
H: từ những nét đặc sắc về NT, truyện đã thể hiện rõ nội dung gì?
H: ND đó đợc thể hiện NTN Trong n đề VB?
2- Nội dung :
GV: Nhan đề VB rất có ý nghĩa giúp cho ta hiểu ngay nội dungVB . - D biến tâm trạng
Đọc văn bản chúng ta thấy các chi tiết, các đoạn văn bản liên kết chặt nhân vật tôi trong
chẽ để thể hiện nội dung văn bản đó chính là tính thống nhất về chủ ngày đầu tiên đi học
đề của văn bản sẽ đọc ở bài sau .
HS đọc ghi nhớ
H: Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì ? (kết thúc bất
ngờ, tự nhiên dòng chữ vừa khép lại bài văn vừa mở ra một TG mới 1
bầu trời mới , một khoảng không gian, thời gian mới, 1 t tởng * Ghi nhớ SGK
mới,1giai đoạn trong cuộc đời mới) dòng chữ chậm chạp lần đầu trên IV- luyện tập
trang giấy trắng tinh thơm tho tinh khiết nh niềm tự hào hồn nhiên
trong sáng của tôi...
H: Em biết những bài thơ bài hát nào nói về tâm trạng ngày đầu tiên
đi học ?
GV: TT đã nói hộ cho tất cả mỗi con ngời chúng ta tâm trạng ngày
đầu tiên đi học bằng những trang văn đầy chất thơ của kỉ niệm thời
thơ ấu ngày tựu trờng .Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm
chất thơ ở sự lắng đọng và gợi kí ức thời cắp sách trong mỗi chúng ta
Củng cố: - GV hệ thống nội dung 2 tiết học.
5 HDVN Học ghi nhớ+ luyện tập
Soạn : Trong lòng mẹ

4, Củng cố - hớng dẫn.
13


-Gv hệ thống lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
- Các em hãy nhớ lại cảm giac của mình khi ngày đầu đến trờng?
- Gv nhắc nhở các em về học bài và soạn bài.
* Lu ý; khi viết bt 2 cần chú ý trình bầy cảm xúc, các ấn tợng riêng.
Giảng:
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A Mục tiêu cần đạt:
-HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ và khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chung và cái riêng.
- Tích hợp: tôi đi học, tính thống nhất về chủ đề của VB, trờng từ vựng
B Chuẩn bị :
-GV : Soạn bài, bảng phụ , máy chiếu
-HS : Tìm hiểu trong bài , giấy trong
c Tiến trình T/C các hoạt động.
1 ổn định :1'
2. Kiểm tra 3'
Lớp 7 Các em đã học về từ đồng nghĩa. Lấy một số ví dụ về từ đồng nghĩa ,từ trái nghiã
(Máy bay Phi cơ : phụ nữ đàn bà : hải đăng :Đèn biển .......Sống><chết, Khô.>? Em có nhận xét gì về mqh ngữ nghĩa giữa các từ trong nhóm trên.
(-Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế nhau trong một câu văn cụ thể.
-Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu)
3 - Bài mới: 40'
GTB : L7 Các em đã học 2mqh về nghĩa của từ đó là qh đồng nghĩa và qh trái nghiã vậy
ngoài 2mqh naỳ ra giữa các từ ngữ còn có mqh nào khác về nghĩa k ?
Baì hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu về một mối qh ngữ nghĩa khác của một số từ
đối chiếu nhau k theo quan hệ bình đẳng mà ở cấp độ khái quát ,bao hàm.GV ghi tên bài

trên bảng.
Hoạt động của thầy trò
GV: Ta thờng hay nói Từ A có nghĩa rộng
hơn từ B từ B có nghĩa rộng hơn từ c Vậy từ
từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp là ntn ? chúng ta
đi vào bài học
VD trên bảng phụ SGK HS qs VD
H: Với sự hiểu biết của mình em hãy diễn
giảng sơ đồ trên bằng lời (HS dĩên giảng)
H: BSung thêm những con vật thuộc các loại
trên ?
14

Nội dung chính
I- Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: 20
1- Ví dụ (SGK)

2- Nhận xét:
- Động vật: Từ ngữ nghĩa rộng.


GV Ta đi tìm hiểu phân tích sơ đồ
H Nghĩa của từ Thú rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ chim , cá?
H; Nghĩa của các từ Voi , hơu ? Vsao?
Nghĩa của các từ : tu hú, sáo đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của từ "chim".
GV : Chiếu sơ đồ SGK ( hình tròn)GV
thuyết trình quan hệ bao hàm về nghĩa của từ
ngữ.

H; Nghĩa của từ ""thú chim ., cá rộng nghĩa
của những từ nào ? đồng thời hẹp hơn nghĩa
của từ nào ?
H: Từ ptích trên em có nhận xét gì về nghĩa
của 1 từ so với từ ngữ khác?
GV : Bảng phụ 2: Động vật >Sinh vật > thực
vật.
Thú, chim, cỏ ,cây.
HS điền phần khuyết thiếu trong sơ đồ .
H: ở bảng I Từ "ĐV "mang nghĩa rộng hay
hẹp (rộng)
H; Vậy ở bảng II từ ĐV còn mang nghĩa
rộng nữa không ? VSao ?
(Vì nó trở thành nghĩa hẹp so với từ sinh học
)
GV : Vậy xếp nghĩa của từ đó rộng hay hẹp
chỉ mang tính chất tơng đối vì 1 từ ngữ có
thể nghĩa rộng so với từ ngữ này nhng lại có
nghĩa hẹp so với từ ngữ khác. Mặt khác trong
trờng hợp này từ ngữ đó mang nghĩa rộngnhng trờng hợp khác từ ngữ đó lại mang nghĩa
hẹp (GV thuyết trình trên sơ đồ )
H: Vậy 1 từ ngữ đợc coi là 1 từ nghĩa rộng,
nghĩa hẹp khi nào?
H : Một từ có phải chỉ có nghĩa rộng hoặc
nghĩa hẹp không ?
HS đọc ghi nhớ
GV chuyển
HS đọc nêu yêu cầu BT 1
H: để thực hiện đợc yêu cầu này chuíng ta
15


- Tu hú, sáo: từ ngữ nghĩa hẹp.

- Từ "Thú" mang nghĩa hẹp hơn từ "động vật"
nhng mang nghĩa rộng hơn từ: voi, hơu, tu
hú...

3- Kết luận: (Máy chiếu)
- Ghi nhớ SGK

III- Luyện tập: 20 phút
1- Bài tập 1:
a- Y phục


phải làm gì? (Tìm trong mỗi nhóm từ ngữ đó
từ ngữ nào có nghiã rộng nhất sau đó lập sơ
đồ theo mẫu )
- Chia HS 2 nhóm Cùng làm phần a
- Nhóm nhận xét lẫn nhau .
- GV NX, chiếu đáp án đúng trên máy .
2- Bài tập 2:
HS đọc nêu yêu cầu BT2
a- Chất độc
H: những từ đã cho thuộc nhóm nghĩa nào? b- Nghệ thuật.
(nghĩa hẹp)
c- món ăn
H: Vậy những từ cần tìm phải đảm bảo Yêu d- nhìn
cầu gì ? (bao hàm phạm vi nghiã của những e- Đánh.
từ đã cho )

- HS làm phần ab > về nhà.
- HS đọc, nêu yêu cầu BT3
3- bài tập 3:
- H: BT này yêu cầu tìm nghĩa rộng hay ghĩa a- Xe cộ: Xe máy, xe đạp, xe ô tô...
hẹp? (Nghĩa hẹp)
b- Kim loại: Đồng, sắt, nhôm, vàng, bạc...
- GV hớng dẫn theo ghi nhớ .
- HS làm phần a,b về nhà.
Hs đọc Nêu yêu cầu BT4
4- Bài tập 4:
GV lấy hớng dẫn nội dung cách làm bài tập a- Thuốc lào
- GV t/chức chơi trò chơi
(Đọc dãy từ không cùng 1 phạm vi nghĩa)
b- Thủ quỹ
GV phổ biến luật chơi 1 trọng tài
Mỗi câu đúng 1 điểm- Tổng hợp, ai cao nhát c- Bút điện
đợc khen.
Hsđọc Nêu yêu cầu BT 5 (có thể cho về d- Hoa tai
nhà )
5- Bài tập 5.
V Giới thiệu xuát sứ đoạn văn
- Khóc nức nở, sụt sùi
GVHD: Tìm 3 đoạn từ có cùng 1 phạm vi
nghĩa từ có nghĩa rộng 2 từ có nghĩa hẹp chú
ý và những động từ chỉ hoạt động hày trạng
thái của bé Hồng
4 ,Củng cố -hớng dẫn.
-Gv cho Hs nhắc lại ghi nhớ của bài,yêu cầu các em học thuộc ghi nhớ .
-Lu ý : bài học cho ta thấy thêm 1mqh nữa về nghĩa của từ ngữ đó là quan hệ bao hàm từ
ngữ có thể có nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp. nhận xét trong mqh khác từ ngữ còn có nghĩa

đen, nghĩa bóng . điều này các em đã thấy rất rõ khi học những bài tục ngữ.Khi nắm đợc
nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ các em sẽ dễ dàng vận dụng trong khi tạo lập văn bản lựa
chọn từ ngữ sao cho phù hợp để đặt câu.
16


- HĐVN học bài làm Bt còn lại; chuẩn bị bài"trờng từ vựng"

Ngày giảng;

Tiết 4 : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

A Mục tiêu cần đạt:'
-HS năm đợc chủ đề văn bản tính thống nhất về chủ đề VB.
- Tích hợp "Tôi đi học," cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ".
- Biết viết 1 VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề biết xác định và duy trì đối t ợng trình
bày lựa chọn sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình .
B. Chuẩn bị :- GV: VD mẫu bảng phụ , máy chiếu
-HS: chuẩn bị bài, nắm chắc nội dung văn bản "tôi đi học
"c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1- ổn định:1
2 kiểm tra :3' (trò chơi ô chữ )
Đây là hai tính chất rất quan trọng của VB đã đọc ở lớp 7 ?
( mạch lạc liên kết)
3 Bài mới: 37 phút
GTB : GV cho HS đọc đọan văn trong VB "tinh thần yêu nớc của nhân dân ta": dân ta có
môt lòng nồng nàn yêu nớc . Đó là truyền thống quý báu của ta từ xa ..
Cớp nớc ...
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 về chủ đề và dàn bài của văn tự sự ....Em hãy tìm câu chủ
đề và chủ đề trong đọan văn trên?

HS - Câu 1
H: VS đó là câu chủ đề ? vì nó có thể hiện nội dung chính toàn đoạn văn.
GV : 1 đoạn văn có thể có câu chủ đề vậy trong 1 VB chủ đề là gì? giữa các phần trong VB
tính thống nhất NTN ? Chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động của G V- HS
Nội dung chính
H: sinh đọc lại văn bản tôi đi học
I- Bài học
H; NV tôi nhớ lại kỉ niệm nào của mình ? (Kỉ 1- Chủ đề của văn bản
niệm ngày đầu tiên đi học)
a- Đọc văn bản tôi đi học.
H: Qua sự hồi tởng ấy giúp ta thấy đợc tâm b- Nhận xét.
trạng nào của NV Tôi ?
17


(Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ ,...ND
em vừa trả lời chính là chủ đề của văn bản
này ?
H: từ chủ đề VB Tôi đi học em hãy cho biết
CĐ của VB là gì ? ( là đtợng và vấn đề chính
mà VB biểu đạt)
- GV khái quát K/N chủ đề
_ HS đọc ghi nhờ 1 ( MC)
H: Căn cứ vào K/N chủ đề em hãy nêu chủ đề
của VB " Tiếng gà tra " của XQ?
(T/y gđ, qh dạt dào )
H; chủ đề của VB Cuộc chia tay...bê là gì ?
(chọn câu trả lời đúng)
A- sự đau khổ của tuổi thơ trớc bi kịch gia

đình
B - Thuỷ chia búp bê cho anh.
C- tình thơng yêu của anh em bạn bè trong bi
kịch gia đình .
GV qua 2 VD ta thấy 1 VB có thể chỉ có 1
chủ đề hoặc cũng có thể có nhiều chủ đề .
Vậy giữa các CĐ này có quan hệ nh thế nào
với nhau phải tìm hiểu.
H; Để tái hiện những kỷ niệm ngày đầu tiên
đi học , Tác giả đã đặt nhan đề VB và sử dụng
từ ngữ, câu NTN?
H : Nhan đề tôi đi học có ý nghĩa gì?
H: Những từ ngữ nào thể hiện nội dung của
văn bản ? những từ ngữ đó biểu thị ý nghĩa
nào?
H Những chủ đề nào thể hiện chủ đề cuả văn
bản này?
GV Nh vậy tính thống nhất về chủ đề của văn
bản tôi đi học phải đợc thể hiện ở nhan đề từ
ngữ, VB.
H: để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân
vật tôi trong ngày đầu tiên đi học tác giả đã
hồi tởng treo trình tự nào?
GV: chủ đề của văn bản đợc thống nhất về nội
dung , hình thức .
18

- Chủ đề Tôi đi học là những kỷ niệm ngày
đầu tiên đi học, tâm trạng hồi hộp, cảm giác
bỡ ngỡ của Tôi.

c- Kết luận:
Ghi nhớ 1 (T12)
* Lu ý:
- Đối tợng mà VB b đạt đợc có thể có thật, có
thể tởng tợng, có thề là ngòi hay vật hay một
vấn đề nào đó.
- CHủ đề có nội dung bao quát hơn đề tài.
2- Tính thống nhất về chủ đề VB.
a- Văn bản tôi đi học.
b- Nhận xét? (MC)
-Nhan đề : Tôi đi học cho phép dự đoán VB
nói về chuyện tôi đi học.
- Từ ngữ: "Tôi" lặp lại nhiều lần, buổi tựu trờng đi học , sách vở...
* Biểu thị ý nghĩa đi học.
- Câu: lòng tôi lại nao nức....tôi quên thế nào
đợc....Hai quyển vở...tôi bặm tay...
Từ ngữ, câu có nội dung hớng về chủ đề của
VB.

- Trình tự hồi tởng>
Trên đờng đến trờng.
Trên sân trờng.
Trong lớp học


H; chỉ ra sự thống nhất về nội dung hình thức
trong VB Tôi đi học? ..
H: Vậy em hiểu thế nào về tính thống nhất về
chủ đề của vB?
Gv đa ra tình huống về một đoạn văn bản có c- Kết luận

một số câu văn ko hớng vào chủ đề và nêu Ghi nhớ 2,3 (T12)
câu hỏi;Đoạn văn ấy có tính thống nhất về
chủ đề ko,tại sao?
Gv chốt theo ghi nhớ chấm 2
GV củng cố các đvị kiến thức bài học.Hs .
đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ.
H; Ngoài nd tính thống nhất về chủ đề văn
bản con đợc thể hiện qua những dấu hiệu về
hình thức.Đó là những dấu hiệu nào về hình
thức?
-Nhan đề, đề mục,các từ ngữ then chốt dợc
lặp đi lặp lại nhiều lần,thể hiện trong mqh
giữa các phần của văn bản.
H;vậy làm thế nào để các em có thể viêt một
văn bản có tính thống nhất về chủ đề ?=>
*Lu ý;-Khi tạo lập văn bản cần xác định chủ
đề.
-Nhan đề và từ ngữ cần hớng vào chủ đề của
văn bản.
H; khi nói có cần chú ý tới tính thống nhất -Các ý trong đề mục cần đợc sắp sếp theo
của chủ đề văn bản k?vì sao?
trình tự hợp lý.
Rát cần vì nó giúp ngời nghe hiểu mình nói -Các phần trong văn bản cần có mqh chặt
về ai?Nói về việc gì?Và qua đó muốn thể hiện chẽ,tính mạch lạc,liên kết.
điều gì ?
Hs xác định yêu cầu BT
II- Luyện tập.
H:hãy cho biết văn bản trên viết về đối tợng 1-Baì tâp 1/
nào?
a- Đối tợng: Rừng cọ

- Vấn đề: Lòng yêu mến quê nhà.
H: Có thể thay đổi trật tự sắp xếp này đợc - Trình tự: Bố cục 3 phần.
không?
+ Phần 1: (MB): Giới thiệu rừng cọ và niềm tự
hào của tác giả.
+ Phần 2 (TB): Vẻ đẹp sức sống của rừng.
- Tâm hồn tác giả gắn bó với rừng cọ tuổi ấu
thơ.
- Rừng cọ gắn bó với đời sống con ngời.
19


+ Phần 3: (KB): Nhắc lại câu hát,
* Trật tự xắp xếp hợp lý không nên thay đổi vì
nó đợc trình bầy theo mạch cảm xúc của tác
giả,trình tự sắp xếp đã hợp lý,khiến văn bản
có sự liên kết chặt chẽ ,đảm bảo tính thống
nhất về chủ đề..
b- CHủ đề: Văn bản viết về rừng cọ quê hơng
H: Nêu chủ đề của văn bản trên?
qua đó thể hiện tình yêu quê hơng sứ sở của
H: Chủ đề đợc thể hiện trong toàn văn bản? mình.
hãy CM.
c- Chủ đề thể hiện:
H: Tìm các từ ngữ câu tiêu biểu thể hiện để - Nhan đề
VB?
MB: Giới thiệu cảnh rừng cọ.
Tb: Từ ngữ rừng cọ, lá cọ...
HS: đọc nêu yêu cầu bài tập 2.
KB: Câu

- Chia 2 nhóm nhóm thảo luận tìm ra đáp 2- Bài tập 2:
án đúng.
Đáp án: b,d
- Nhóm trình bày đáp án.
- Học sinh độc lập bài làm.
3- Bài tập 3:
- GV yêu cầu 2-3 hs trình bày bài làm của Theo chủ đề: Tình yêu mùa xuân hãy xác
mình.
định các ý để bài viết có tính thống nhất về
- GV hớng dẫn học sinh về làm BT3
chủ đề trên.
- Nhan đề: MX tôi yêu
+ MX đã về trên quan hệ tôi với bao điều kỳ
diệu.
+ MX ban tặng cho ....
+ ơi mùa xuân, mùa của sự sống tôi yêu mùa
xuân.

4-Củng cố-hớng dẫn.
- Giáo viên củng cố toàn bộ nội dung bài học.
- Học ghi nhớ,làm BT3.Dựa trên các ý đã bổ sung,sắp xếp hãy viết mọt bài văn ngắnphân
tích dòng cảm xúc thiết tha,trong trẻo của nvật tôi trong văn bản" tôi đi học"
- Chuẩn bị bài" Bố cục của văn bản".

Tiết 5: Trong lòng mẹ (T1)
Ngày giảng :

Tác giả: Nguyên Hồng.
20



A- mục tiêu cần đạt.
- Học sinh hiểu và đồng cảm với tình cảnh đáng thơng, nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh
liệt nồng nàn của chú bé Hồng đối với ngời mẹ đáng thơng.
- Bớc đầu học sinh hiểu đợc thể hiện loại hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
NHồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn chân thành, giàu cảm xúc.
-Tích hợp phầnTV: trờng từ vựng, TLV bố cục của bài văn , các văn bản Mẹ tôi, Tôi đi
học....
- Rèn kỹ năng: đọc, kể hồi ký đọc thể loại văn giàu cảm xúc, phân tích, khái quát đặc điểm
tính cách nhân vật.
B- Chuẩn bị
- GV: Tập truyện những ngày thơ ấu, chân dung Nguyên Hồng.
Bức tranh trong SGK phóng to.
- HS: Soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1- ổn định tổ chức: 1 phút.
2- Kiểm tra: 5 phút.
? Văn bản Tôi đi học đợc viết theo thể loại nào? vì sao em biết?
(-Thể loại truyện ngắn,hồi tởng.
- Sự kết hợp giữa các pt biểu đạt.Nội dung,bố cục, mạch văn và các hình ảnh,chi tiết trong
bài văn đã chứng minh điều đó.)
? Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc tâm trạng của Thanh Tịnh trong
Tôi đi học, là BPTT SS. Em hãy nhắc lại 3 hình ảnh SS em thích và phân tích hiệu quả?
(-Ba hình ảnh so sánh:
+ Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nh máy cánh hoa tơi mỉm cời giữa bầu
trời quang đãng.
+ ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nh một làn mây lớt ngang qua ngọn núi.
+ Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ,nhìn quãng trời rộng muốn bay ,nhng còn ngập
ngừng e sợ.
=>Các so sánh trên đều dùng những hình ảnh cụ thể để cụ thể hoá những sự vật,tâm

trạng,ý nghĩ còn trừu tợng.Mặt khác còn góp phần làm tăng đậm chất trữ tình ngọt
ngào,nhẹ nhàngcủa kỷ niệm và cảm xúc.)
3- Bài mới: 35 phút
* GTB: GV cho học sinh xem chân dung nhà văn NH, cuốn Những ngày thơ ấu.
Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Mỗi chúng ta ai
chẳng có 1 tuổi thơ, một thời ấu thơ đã trôi qua và không bao giờ trở lại. Những ngày thơ
ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã đợc kể , tả, nhớ lại với rung động cực điểm của môt linh
hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu, tình yêu mẹ.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
I- Đọc - tìm hiểu chú thích: 7 phút.
21


1- GV yêu cầu đọc đối với VB.
- GV đọc mẫu một đoạn.
- Giáo viên yêu cầu 3,4 học sinh nối tiếp nhau đọc
hết VB.
- HS GV nhận xét cách đọc.
H: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả NH?
GV: NHồng là một trong những nhà văn lớn của
VHVNHĐ, văn NHồng bao giờ cũng lấp lánh sự
sống, một tứ văn bám xiết lấy cuộc đời, lấy con ngời, một cây bút nổi bật về tâm tài. Ông là tác giả
của những tiểu thuyết hay, các tập thơ.Ông đợc bạn
đọc yêu quý vì ngay từ các tphẩm đầu tay nhà văn
đã hớng ngòi bút của mình về những ngời cùng khổ
trong đó nổi bật là nhữg ngời đàn bà,trẻ em ...
H: Nêu xuất xứ của đoạn trích?( NH rất hiếm những
kỷ niệm êm đềm , ngọt ngào và chính thời thơ ấu

trải nhiều cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng
cho tác phẩm của ông. Tập hồi ký Những ngày thơ
ấu gồm 9 chơng mỗi chơng kể về một kỷ niệm sâu
sắc. Đoạn trích TRong lòng mẹ là chơng 4 của tác
phẩm)
Hoạt động 2:
H: Văn bản đợc viết theo thể loại nào?
H: Em hiểu gì về thể loại này?
H: Truyện gì đợc kể trong tác phẩm này? (Bé Hồng
mồ côi cha bị bắt hủi,nhng vẫn một lòng yêu thơng,
kính mến ngời mẹ đáng thơng của mình).
H: Nhân vật chính trong hồi ký này là ai? (Bé
Hồng)
H: Giữa nhân vật bé Hồng và tác giả có quan hệ
NTN? chính tác giả kể chuyện đời mình trung thực,
chân thành
H:Đoạn hồi ký đã sử dụng những pt biểu đạt nào?
=>
H: So với bố cục, mạch truyện và cách kể truyện
TLMẹ có gì giống và khác bài Tôi đi học. (giống kể
lại theo trình tự thời gian, lời tác giả kết hợp cảm
xúc.
Khác: Tôi đi học: Truyện liền mạch trong thời gian
22

1- Đọc : Giọng chậm, chú ý các từ ngữ,
hình ảnh thể hiện sự thay đổi cảm xúc
của nhân vật tôi.Các từ ngữ,hình ảnh,lời
nói ngọt ngào,giả dối của bà cô cần đọc
giọngđay đả,kéo dài thể hiện sự châm

biếm,cay nghiệt của bà cô.
2- Tác giả - tác phẩm.
a- Tác giả: ( 1918 1982)
- Quê: Thành phố Nam Định, trớc
CMT8 sống chủ yếu ở Hải Phòng.
- Nguyên Hồng luôn viết về những con
ngời cùng khổ đó là phụ nữ, trẻ em.

b- Tác phẩm:
- VB trích trong tập hồi ký những ngày
thơ ấu, xuất bản năm 1940

II- Tìm hiểu thể loại - bố cục của VB:
5 phút
1- Thể loại:
- Hồi ký: là thể văn dùng để ghi lại
những chuyện có thật đã xảy ra trong
chế độ mình.

- Kết hợp nhuần nhuyễn các phơng thức
biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Tạo
nguồn cảm xúc cho tác phẩm.


ngắn TLMẹ có sự gĩan cách về thời gian lúc cha
gặp` mẹ, khi gặp mẹ)
H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung 2- Bố cục.
- Đoạn 1: Từ đầu.....ngời ta hỏi đến
của từng phần là gì?
chứ? Cuộc trò truyện của bé Hồng với

bà cô.
- Đoạn 2: Phần còn lại cuộc gặp gỡ xúc
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 số từ khó động giữa 2 mẹ con bé Hồng.
3- Từ khó.
trong 16 chú thích (SGK).
- Tha hơng cầu thực.
- Đoạn tang (mãn tang,)
Hoạt động 3:
GV: Nhân vật chính trong truyện là chú bé bên III- Đọc , tìm hiểu văn bản.
cạnh đó còn có nhân vật khác nh: bà cô, nhân vật 1- Nhân vật bà cô : 20 phút.
bà cô chính là một đòn bẩy để làm nổi bật tính cách - Giữa bé Hồng và cô có quan hệ ruột
thịt.
nhân vật bé Hồng.
- HS đọc lại đoạn đối thoại giữa bà cô và bé Hồng. - Hoàn cảnh đa ra cuộc đối thoại: Gần
đến ngày giỗ đầu bố, mẹ vẫn cha về,
H: Nhân vật cô tôi có quan hệ NTN với bé Hồng?
nghe tin đồn về mẹ.
H: hoàn cảnh đa ra cuộc đối thoại này là gì?
?Ai là ngời chủ động tạo ra cuộc gặp gỡ này,và mục -Cuộc gặp gỡ chủ động do chính bà tạo
ra để nhằm mđích riêng của mình.
đích của nó là gì?
GV: Vậy mục đích riêng mà bà cô mong muốn đạt
đợc trong cuộc đối thoại này là gì? chúng ta tìm
- Cử chỉ lời nói, hành động của bà cô.
hiểu.
H: Nhân vật bà cô đợc giới thiệu qua những chi tiết + Cời, hỏi
+ Cời rất kịch.
kể tả nào?
H: Cử chỉ Cời hỏi và nội dung câu hỏi của bà cô có + Giọng ngọt, mắt long lanh
phản ánh đúng tâm trạng và tính chất của bà với chị

dâu mẹ bé Hồng, với đứa cháu ruột Bé Hồng
Cời rất kịch: cời giống ngời đóng kịch
hay không?
trên sân khấu, giả dối, nh đang bắt đầu
H: từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của bà?
H:Em hiểu cời rất kịch là cời ntn?VS bà ta có thái một trò chơi tai ác, với chính ngời thân
nhỏ bé, đáng thơng của bà.
độ nh vậy ?
H: Sau lời từ chối của Hồng, bà cô lại hỏi gì? (Sao
lại ko vào?Mợ mày phát tài lắm có nh dạo trớc
đâu!)
H: Nét mặt và thái độ của bà thay đổi ra sao? điều
đó thể hiện gì?(Hai con mắt long lanh của cô tôi
chằm chặp đa nhìn tôi.Điều đó trể hiện sự độc ác
và soi mói của cô tôi.)
23


H: Sự tàn nhẫn vô lơng tâm của bà cô đã dừng lại ở
đây cha?=>
H: Hai tiếng em bé ngân dài thật ngọt ngào nhằm
thể hiện thái độ gì của bà.(giễu cợt, cời cợt trớc nỗi
đau của cháu)
H: Sau đó cuộc đối thoại tiếp tục đợc đa ra ntn?Thái
độ của bà cô ra sao? (lạnh lùng vô cảm trớc nỗi đau
của cháu).
GV: Bà ta tiếp tục kể về sự đói rách, túng thiếu của
ngời chị dâu cũ với vẻ thích thú ra mặt. Cử chỉ, lời
nói tiếp theo của bà cô phải chăng là sự thay đổi
đấu pháp tấn công, bà ta muốn làm cho đứa cháu

đau khổ hơn nữa, lúng túng thê thảm hơn nữa. Khi
đứa cháu đã lên đến tột cùng của sự đau đớn, phẫn
uất, bà ta mới tỏ ra ngậm ngùi xót thơng ngời đã
mất.
H: Tất cả những cử chỉ hành động ấy thể hiện điều
gì trong con ngời bà cô?
H; Qua cuộc đối thoại giữa bà cô và bé hồng với
những lời nói cử chỉ của bà đối với cháu, cho thấy
bà là con ngời ntn?
GV: hạng ngời nh bà cô chỉ tồn tại tròng xhội thực
dân nửa pk xa. Dĩ nhiên tính cách tàn nhẫn đó là
sản phẩm của những định kiến đối với phụ nữ trong
XH cũ, hình ảnh bà cô bé Hồng không phải hoàn
toàn không tồn tại trong xh ngày nay. Hình ảnh bà
cô gây cho ngời đọc khó chịu, căm ghét nhng cũng
chính hình ảnh đó giúp tác giả thể hiện hình ảnh
ngời mẹ và tình cảm của bé Hồng với mẹ mạnh mẽ,
mãnh liệt hơn, và điều này chúng ta sẽ tìm hiểu ở
giờ sau.
Hoạt động 4:
Luyện tập
- Học sinh đọc phân vai.
4- Củng cố-hớng dẫn 2 phút.
-Giáo viêncủng cố nội dung giờ học.
- Đọc kỹ lại văn bản.
-Soạn tiếp bài tìm hiểu về nhân vật bé Hồng.
24

-Bà vẫn tiếp tục đóng kịch, tiếp tục giả
dối, trêu cợt cháu, tiếp tục lôi cháu vào

trò chơi quái ác của bà.

-Bà tiếp tục sự săm soi độc ác, hành hạ,
nhục mạ đứa bé tự trọng, ngây thơ
bằng cách xoáy vào nỗi đau, nỗi khổ
tâm của đứa trẻ.

=>Những hành động, cử chỉ càng chứng
tỏ sự giả dối thâm hiểm đến trắng trợn,
trơ trẽn của bà cô.
* Tiểu kết: bà cô bé Hồng là ngời đàn
bà lạnh lùng , độc ác, thâm hiểm. Đó là
hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời
tàn nhẫn đến héo khô cả tình cảm ruột
thịt trong xã hội thực dân nửa phong
kiến xa.

* Luyện đọc: Phân vai


Tiết 6: Trong lòng mẹ(T2)
Ngày giảng :................

Tác giả: Nguyên Hồng.

A- Mục tiêu cần đạt.
- HS thấy đợc nỗi đau bị hắt hủi của bé Hồng trong cảnh mồ côi cha, tình yêu thơng mãnh
liệt của chú bé dành cho ngời mẹ đáng thơng của mình.
- Tình mẫu tử thiếng liêng, cao đẹp đối với chú bé Hồng và đới với mỗi con ngời.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm trong văn tự sự tạo thành sức truyền riêng của văn xuôi

NHồng.
-Tích hợp: tiếp tục công việc giờ trớc.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bức tranh trong SGK phóng to
- HS: chuẩn bị bài
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1- Tổ chức: 1 phút.
2- Kiểm tra: 5 phút.
Trong lòng mẹ, đợc viết theo thể loại nào? Nêu xuất xứ của văn bản?
Qua cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà cô của mình. Em thấy bà cô bé Hồng là ngời ntn?
tình cảm của em đối với bà cô ntn?
3- Bài mới: 35 phút
* GTB: Trong giờ học trớc, chủ yếu chúng ta đi tìm hiểu nhân vật bà cô quái ác qua cuộc
gặp gỡ nh là mèo vờn chuột, 1 trò đùa tàn ác, do chính bà ta tạo ra và dàn dựng. Trong màn
kịch nho nhỏ ấy và trong những h/ c khác, tâm trạng của chú bé Hồng đã diễn biến ntn?
qua đó ngời đọc thấy rõ tính cách tâm hồn của chú ra sao đó là nội dung của tiết học này.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung chính
GV: Để hiểu đợc nhân vật bé Hồng là ngời ntn? III- Đọc hiểu văn bản.
chúng ta sẽ đi tìm hiểu tâm trạng của chú trong từng 1- Nhân vật bà cô.
thời điểm, trớc hết ta tìm hiểu xem hoàn cảnhcủa bé 2-Nhân vật bé Hồng
Hồng ra sao?
a- Cảnh ngộ của bé Hồng.
Học sinh đọc lại 4 câu văn đầu tiên và dựa vào phần Bố chơi bời nghiện ngập, mất sớm.
chữ nhỏ.
Mẹ xa con, tha hơng cầu thực, gần
H: Hiện tại bé Hồng đang sống trong cảnh ngộ ntn? năm trời không có tin tức già.
H: Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống của Hồng Hồng sống trong sự ghẻ lạnh cay
lúc này?
nghiệt của họ hàng.

GV: Với giọng văn giản dị và tự nhiên ngay phần =>Đó là cảnh ngộ thật đáng thơng
đầu đoạn trích, Nguyên Hồng đã đa ngời đọc tới tâm.
thăm một chú bé Hồng với cảnh ngộ đáng thơng và
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×