Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố hà nội làm phân bón hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 47 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

======

NGUYỄN THỊ TOAN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG
BÙN THẢI TỪ NẠO VÉT HỒ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trƣờng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. ĐỖ THỦY TIÊN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Bài khóa luận này đƣợc hoàn thành tại Khoa Hóa học- Trƣờng đại học
sƣ phạm Hà Nội 2 và tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên- viện Hàn
lâm Khoa học Việt Nam.
Sau một thời gian nghiên cứu, em đã hoàn thành khóa luận của mình với
đề tài:“Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố Hà
Nội làm phân bón hữu cơ ” .Trong quá trình thực hiện khóa luận, em đã nhận
đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè và ngƣời thân.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Đỗ Thủy Tiên, ngƣời hƣớng
dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa
luận này.


Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các anh chị trong Viện Hóa học
các hợp chất thiên nhiên và các thầy cô trong tổ Hóa lý-Môi trƣờng, trƣờng
Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã dạy, giúp đỡ em trong suốt bốn năm học và đặc
biệt trong thời gian em thực hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn bạn bè và ngƣời thân đã tạo điều kiện thuận
lợi , động viên và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa
luận.
Hà Nội, ngày… tháng…. Năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Toan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Tổng quan về bùn thải ............................................................................ 3
1.1.1. Khái niệm bùn thải và phân loại ..................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm và tính chất của bùn thải ................................................. 5
1.1.3. Tác động của bùn thải tới môi trƣờng và con ngƣời....................... 6
1.1.4. Quy chuẩn, tiêu chuẩn về bùn thải .................................................. 9
1.2. Hiện trạng quản lý và xử lý bùn thải đô thị Hà Nội............................. 15
1.3. Các phƣơng pháp xử lý bùn thải .......................................................... 15
1.3.1. Xử lý bằng thiêu đốt...................................................................... 15
1.3.2. Xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp ................................................ 16
1.3.3. Xử lý bằng phƣơng pháp ủ sinh học ............................................. 16
1.3.4. Xử lý bằng phƣơng pháp thu hồi tái chế ....................................... 16
CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 19
2.1. Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu...................................................... 19
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 19

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................... 19
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................... 19
2.2.1.Phƣơng pháp thu thập tài liệu ........................................................ 19
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa ................................... 19
2.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm. ........................................................... 19
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng Excel.......................................... 25
2.2.5. Phƣơng pháp so sánh..................................................................... 25
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 27


3.1. Kết quả phân tích mẫu trầm tích các hồ tại Hà Nội ............................ 27
3.2. Một số tính chất hóa lý của trầm tích ................................................... 27
3.2.1.Giá trị pH của trầm tích.................................................................. 27
3.2.2. Hàm lƣợng chất hữu cơ trong trầm tích ........................................ 29
3.2. Một số đặc điểm dinh dƣỡng trong trầm tích....................................... 30
3.2.1. Hàm lƣợng nitơ tổng số trong trầm tích........................................ 30
3.2.2. Hàm lƣợng photpho tổng số của trầm tích .................................... 31
3.2.3. Hàm lƣợng kali tổng số trong trầm tích ........................................ 32
3.3. Hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích hồ....................................... 33
3.3.1. Hàm lƣợng Cu tổng số trong trầm tích. ........................................ 34
3.3.2. Hàm lƣợng Zn tổng số trong trầm tích. ........................................ 35
3.3.3. Hàm lƣợng Cd tổng số trong trầm tích. ........................................ 36
3.4. Hàm lƣợng vi sinh vật .......................................................................... 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 38
Kết luận ....................................................................................................... 38
Kiến nghị ..................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 39


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Giá trị giới hạn của một số kim loại trong bùn (mg/kg)................. 11
Bảng 1.2: Giá trị giới hạn nồng độ của các vi sinh vật gây bệnh ................... 14
Bảng 2.1.Thang đánh giá giá trị pH trong đất [4] ........................................... 20
Bảng2.2. Thang đánh giá hàm lƣợng N tổng số trong đất [4] ........................ 21
Bảng 2.3 Thang dánh giá hàm lƣợng P2O5 tổng số trong đất.[4] .................... 22
Bảng 2.4. Thang đánh giá hàm lƣợng K2O tổng số trong đất [4] ................... 22
Bảng 2.5. Thang đánh giá hàm lƣợng chất hữu cơ của đất [4] ....................... 24
Bảng 2.6. Giới hạn hàm lƣợng tổng số của một số kim loại nặng trong ....... 24
một số loại đất – QCVN 03/2008/BTNMT .................................................... 24
Bảng 3.1. Kết quả phân tích trầm tích một số hồ trên địa bàn Hà Nội ........... 27
Bảng 3.2. Bảng kết quả pH của trầm tích ....................................................... 28
Bảng 3.3. Bảng kết quả hàm lƣợng chất hữu cơ trong trầm tích hồ ............... 29
Bảng 3.4. Bảng kết quả nitơ tổng số trong trầm tích ...................................... 30
Bảng 3.5. Bảng kết quả hàm lƣợng photpho tổng số trong trầm tích tại các
điểm quan trắc ................................................................................................. 31
Bảng 3.6. Kết quả hàm lƣợng kali tổng số trong trầm tích hồ ........................ 32
Bảng 3.7. Bảng kết quả kim loại nặng trong trầm tích hồ (mg.kg-1) .............. 33


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Máy đo điện thế pH met điện cực chọn lọc hiđro ........................... 20
Hình 2.2. Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 6800 Shimazdu Nhật Bản
......................................................................................................................... 25
Hình3.1: Giá trị pH của trầm tích hồ. ............................................................. 28
Hình 3.2: Hàm lƣợng chất hữu cơ trong trầm tích hồ ..................................... 29
Hình 3.3: Hàm lƣợng N tổng số trong trầm tích hồ ........................................ 31
Hình 3.4: Hàm lƣợng P2O5 tổng số trong trầm tích hồ ................................. 32
Hình 3.5: Hàm lƣợng K2O tổng số trong trầm tích tại các điểm quan trắc ... 33
Hình 3.6: Hàm lƣợng Cu tổng số trong trầm tích hồ ..................................... 34

Hình 3.7: Hàm lƣợng Zn tổng số trong các mẫu trầm tích. ........................... 35
Hình 3.8 : Biểu đồ hàm lƣợng mg/kg Cd tổng số trong các điểm trắc quang 36


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

QCVN: Q

uy chuẩn Việt Nam

P2O5ts :

Phốt pho tổng số

K2Ots :

Kali tổng số

CHC:

Chất hữu cơ

EPA :

Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trƣờng

TCVN :

Tiêu chuẩn Việt Nam


ISO:

Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế

EEC:

Cộng đông kinh tế Châu âu

BTNMT:

Bộ tài nguyên môi trƣờng

VSV:

Vi sinh vật

VLXD:

Vật liệu xây dựng


MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đã đạt
đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ trong phát triển kinh tế xã hội , đồng thời cũng
nảy sinh nhiều vấn đề môi trƣờng nổi cộm từ vấn đề nƣớc thải, khí thải, rác
thải đến bùn thải. Hiện nay , xử lí bùn thải đang là vấn đề đƣợc cảnh báo và
quan tâm của toàn xã hội.Việc nạo vét bùn ở hồ nếu không đƣợc xử lý kịp
thời mà cứ để lƣu lại trong nguồn nƣớc nhiều năm sẽ gây ách tắc dòng chảy
và làm tăng nguy cơ ô nhiễm nặng trên các dòng hồ.…
Bùn sau khi thu gom đƣợc vận chuyển đến đổ bỏ tại các khu đất trống

cách xa khu dân cƣ hoặc tại các ao nuôi thủy sản cần đƣợc san lấp, thậm chí
đổ vào bất cứ khu vực nào có thể. Chính việc đổ bùn tràn lan và hoàn toàn
không đƣợc xử lý sẽ gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, đặc biệt là việc tích tụ
các kim loại, gây tình trạng mất vệ sinh, mùi hôi thối. Nghiêm trọng hơn, bùn
thải đang gây ra những ảnh hƣởng nặng nề do đƣợc đổ bỏ, chôn lấp không có
lớp lót chống thấm nên các chất ô nhiễm thấm xuống nguồn nƣớc ngầm và
nƣớc mặt làm cho chất lƣợng nguồn nƣớc bị suy giảm. Thậm chí, đối với chất
thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp cũng đang rất khó
khăn trong việc xử lý vì thiếu nhà máy. Vấn đề thiếu bãi đổ bùn thải tại Hà
Nội hiện rất nan giải, hiện chỉ có bãi rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn mới xử lý
đƣợc. Với một đô thị lớn nhƣ Hà Nội, để giải quyết bền vững bài toán môi
trƣờng, việc quy hoạch, xây dựng một nhà máy xử lý bùn thải đúng tiêu
chuẩn là hết sức cần thiết.[4]
Việc đổ trực tiếp bùn thải ra môi trƣờng nhƣ hiện nay không chỉ gây ô
nhiễm mà còn lãng phí tài nguyên môi trƣờng. Bởi thực tế, sau khi đƣợc xử lý
hết các thành phần độc hại, bùn thải hoàn toàn có thể đƣợc tận dụng làm
VLXD (bê tông, gạch..) và san nền, giúp hạn chế đáng kể tình trạng khai thác
đất mặt tại các quận, huyện ngoại thành để phục vụ việc san lấp. Cần nhấn
mạnh rằng, việc quy hoạch và xây dựng ngay hệ thống quản lý lƣợng bùn nói

1


trên bao gồm cả các nhà máy xử lý, tái chế và tái sử dụng bùn là vấn đề cấp
thiết và cấp bách trƣớc mắt, trƣớc khi vấn đề ô nhiễm bùn tại thành phố ngày
càng nghiêm trọng hơn.Số lƣợng bùn thải nói chung chỉ đƣợc xử lý sơ bộ
hoặc không đƣợc xử lý mà đem thẳng tới các bãi chôn lấp hoặc đƣợc đổ tại
các địa điểm không xác định. Chính điều này đã gây ô nhiễm môi trƣờng cực
kỳ nghiêm trọng do bùn thải khi phân hủy sẽ sinh ra các chất khí nhƣ CH4,
CO, CO2, NH3, N2...

Dựa vào đặc tính của từng loại bùn có thể xử lý và tận dụng với các
phƣơng pháp khác nhau: phần chất hữu cơ cao trong bùn là nguồn cải tạo đất
rất tốt, trong khi hàm lƣợng chất vô cơ trong bùn hoàn toàn có thể sử dụng
cho mục đích san lấp mặt bằng hoặc làm vật liệu xây dựng. Nhờ đó, giảm chi
phí xử lý, tận dụng hiệu quả các thành phần có giá trị trong bùn, giảm lƣợng
bùn thải chôn lấp và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. [9]
Xuất phát từ những thực trạng trên,tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng
bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội làm phân bón hữu cơ.”
Mục đích của đề tài: Nghiên cứu cáctính chất của bùn thải từ nạo vét hồ
Thành phố Hà Nội để định hƣớng sử dụng làm phân bón hữu cơ.
Nội dung đề tài:
- Nghiên cứu một số tính chất hóa lý của trầm tích đáy hồ: Hàm lƣợng
CHC, pH, độ ẩm
- Nghiên cứu một số đặc điểm, tính chất dinh dƣỡng của trầm tích đáy
nhƣ: Hàm lƣợng nitơ tổng số, hàm lƣợng photpho tổng số, hàm lƣợng kali
tổng số;
- Nghiên cứu hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích đáy hồ nhƣ: Zn,
Pb, Cd, Hg…, số lƣợng vi sinh vật trong bùn thải trong trầm tích hồ.
- Đề xuất phƣơng án sử dụng trầm tích hồ để làm phân bón hữu cơ.

2


CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về bùn thải
1.1.1. Khái niệm bùn thải và phân loại
 Khái niệm:

Bùn là hỗn hợp chất rắn và nƣớc có thành phần đồng nhất trong toàn bộ
thể tích, có kích thƣớc hạt nhỏ hơn 2mm và có hàm lƣợng nƣớc (độ ẩm) lớn

hơn 70%. Có nhiều dạng bùn phát sinh cùng với hoạt động của các đô thị
hiện nay là bùn thải từ nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt, bùn bể tự hoại, bùn
sông hồ, cống rãnh thoát nƣớc, bùn thải từ hoạt động công nghiệp.
Hiện nay khái niệm về “bùn thải” vẫn chƣa đƣợc xác định trong các
văn bản pháp luật Việt Nam.
EPA (Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi
trƣờng)định nghĩa bùn thải nhƣ sản phẩm thải cuối cùng đƣợc tạo ra từ quá
trình xử lý nƣớc thải dân dụng và nƣớc thải công nghiệp từ nhà máy xử lý
nƣớc thải ở dạng hỗn hợp bán rắn. Thuật ngữ này đôi khi cũng đƣợc sử dụng
nhƣ một thuật ngữ chung cho chất rắn đƣợc tách biệt với huyền phù trong
nƣớc, hỗn hợp vật chất này thƣờng chứa một lƣợng đáng kể nƣớc giữa các
khoảng trống của các hạt rắn. Các quá trình xử lý nƣớc thải dẫn đến việc tách
các chất gây ô nhiễm và chuyển chúng sang pha có thể tích nhỏ hơn (bùn).
Nhƣ vậy sau quá trình xử lý và làm sạch nƣớc thải, nƣớc sạch có thể đƣợc tái
sử dụng lại còn bùn tạo thành sẽ đƣợc thải đi. Việc xử lý và thải bùn rất khó
do lƣợng bùn lớn, thành phần khác nhau, độ ẩm cao và bùn rất khó lọc. Giá
thành xử lý và thải bùn chiếm khoảng 25 - 50% tổng giá thành quản lý chất
thải.
Bùn bao gồm chủ yếu là nƣớc, khoáng chất và chất hữu cơ.
Bùn thải có thể chứa các chất dễ bay hơi, sinh vật gây bệnh, vi khuẩn,
kim loại nặng, các ion vô cơ cùng với hóa chất độc hại từ chất thải công

3


nghiệp, hóa chất gia dụng và thuốc trừ sâu. Lƣợng bùn thải tăng theo mức độ
tăng dân số và tăng trƣởng sản xuất. Số lƣợng bùn thải thƣờng rất lớn và gây
ô nhiễm cho môi trƣờng nếu không đƣợc xử lý tốt.[9]
 Phân loại:
Ngƣời ta phân loại bùn dựa vào nguồn gốc và thành phần của chúng.

Thành phần này cũng đồng thời phụ thuộc vào bản chất ô nhiễm ban đầu của
nƣớc và phƣơng pháp làm sạch: xử lý vật lý, hoá lý, sinh học.
 Bùn hữu cơ ƣa nƣớc: Đó là loại phổ biến nhất, khó khăn của việc làm
khô bùn là do sự có mặt của phần lớn các chất keo ƣa nƣớc. Ngƣời ta
xếp trong loại này tất cả các bùn thải xử lý sinh học nƣớc thải, mà hàm
lƣợng chất bay hơi có thể đạt đến 90% toàn bộ chất khô (nƣớc thải của
công nghiệp thực phẩm, hoá hữu cơ).
 Bùn vô cơ ƣa nƣớc: Các bùn này chứa hydroxyt kim loại tạo thành của
phƣơng pháp hoá lý bằng cách làm kết tủa ion kim loại có trong nƣớc
xử lý (Al, Fe, Zn, Cr) hoặc do sử dụng kết bông vô cơ (muối ferreux
hoặc ferit, muối nhôm).
 Bùn chứa dầu: Nó đặc trƣng bằng việc trong các chất thải có mặt một
lƣợng dầu nhỏ hoặc mỡ khoáng chất (hoặc động vật). Các chất này ở
dạng nhũ hoặc hấp thụ các phần tử bùn ƣa nƣớc. Một phần bùn sinh
học cũng có thể có mặt trong trƣờng hợp xử lý cuối cùng bằng bùn hoạt
tính (Ví dụ: xử lý nƣớc thải của nhà máy lọc dầu).
 Bùn vô cơ kị nƣớc: Các bùn này đƣợc đặc trƣng bằng một tỷ lệ trội hơn
các chất đặc biệt có hàm lƣợng giữ nƣớc nhỏ (cát, bùn phù sa, xỉ, vẩy
rèn, muối đã kết tinh).
 Bùn vô cơ ƣa nƣớc – kị nƣớc: Các bùn này chủ yếu bao gồm các chất
kị nƣớc chƣa vừa đủ chất ƣa nƣớc để cho ảnh hƣởng bất lợi của chất

4


này đến việc làm khô bùn chiếm ƣu thế hơn. Các chất ƣa nƣớc thƣờng
là các hydroxyt kim loại (chất kết tụ).
 Bùn có sợi: nói chung loại bùn này rất dễ làm khô trừ khi việc thu hồi
bùn làm cho các sợi chuyển sang loại ƣa nƣớc do sự có mặt hydroxyt
hoặc bùn sinh học.[9]

1.1.2. Đặc điểm và tính chất của bùn thải

Hơn 60.000 độc chất và chất độc hóa học đã đƣợc tìm thấy trong bùn
thải. Stephen Lester (CHEJ) đã tổng hợp thông tin từ các nhà nghiên cứu Đại
học Cornell và Hiệp hội các kỹ sƣ xây dựng đã xác định rằng bùn thải có chứa
các độc tố sau đây:
1. Polychlorinated biphenyls (pcbs).
2. Clo thuốc trừ sâu bao gồm DDT, dieldrin, aldrin, endril, chlordane,
heptachlor, Lindane, mirex, kepone, 2,4,5-T, 2,4-D.
3. Clo hóa các hợp chất nhƣ dioxin.
4. Polynuclear hydrocacbon thơm.
5. Kim loại nặng: arsenic, cadmium, chromium, chì và thủy ngân.
6. Vi khuẩn, vi rút, động vật nguyên sinh, giun ký sinh và nấm.
7. Các độc tố khác bao gồm: amiang, sản phẩm dầu mỏ và các dung môi
công nghiệp.
Năm 2009, EPA công bố báo cáo quốc gia về nghiên cứu bùn nƣớc
thải, mà các báo cáo về mức độ kim loại, hóa chất và các tài liệu khác có
trong một mẫu thống kê của cặn của nƣớc thải. Một số điểm nổi bật bao gồm:


Ag: 20 mg / kg bùn, một số cặn có hàm lƣợng đặc biệt cao có đến

200 mg Ag / kg bùn, Ba: 500 mg / kg, trong khi Mg có mặt với tỷ lệ 1 g / kg
bùn.


Mức độ cao của sterol và các kích thích tố đã đƣợc phát hiện, với

mức trung bình trong phạm vi lên đến 1.000.000 mg / kg bùn.


5




Pb , As , Cr , và Cd với các hàm lƣợng khác nhau ƣớc tính của EPA

có mặt với số lƣợng phát hiện trong 100% cặn của nƣớc thải ở Mỹ.
Các loại bùn thải có tính chất rất khác nhau, điều đó phụ thuộc vào
nguồn gốc của bùn thải. Nhìn chung, bùn thải bao gồm các hợp chất hữu cơ,
chất dinh dƣỡng, một số loại các vi chất dinh dƣỡng không cần thiết, dấu vết
kim loại, chất gây ô nhiễm vi sinh hữu cơ và vi sinh vật. Nƣớc thải bùn cũng
có thể chứa chất độc hại khác nhƣ chất tẩy rửa, các muối khác nhau và thuốc
trừ, chất hữu cơ độc hại… Kết quả nghiên cứu về đặc điểm bùn thải tại băng
Indiana (Mỹ) cho thấy bùn thải có chứa khoảng 50% chất hữu cơ và 1- 4%
cacbon vô cơ. N hữu cơ và P vô cơ là thành phần chủ yếu của N và P trong
bùn. Cacbon hữu cơ và vô cơ hiện diện tƣơng đối ổn định trong thời gian lấy
mẫu. Tuy nhiên, sự dao động lớn nhất đó chính là thành phần các kim loại
nặng nhƣ Cd, Zn, Cu, Ni, Pb trong bùn thải (Sommers et al. 1976).[10]
1.1.3. Tác động của bùn thải tới môi trường và con người

Bùn đƣợc xác định bởi EPA nhƣ một chất gây ô nhiễm. Trong năm
2011, EPA đƣa một nghiên cứu tại Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ
(NRC) để xác định các nguy cơ tới sức khỏe của con ngƣời và sinh vật do bùn
thải. Trong tài liệu này, NRC đã chỉ ra rằng rất nhiều sự nguy hiểm của bùn
chƣa đƣợc làm rõ hoặc chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng, đặc biệt khi bùn thải
đô thị đƣợc sử dụng nhƣ một loại phân bón hữu dụng hay nƣớc thải từ nguồn
nƣớc thải đô thị bị ô nhiễm đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn nƣớc tƣới
Bùn thải chứa vi khuẩn gây bệnh, vi rút và các động vật nguyên sinh
cùng với giun sán ký sinh trùng khác có thể làm tăng nguy cơ tiềm ẩn đối với

sức khỏe của con ngƣời, động vật và thực vật. Bổ sung bùn tƣơi vào đất gây
ra mức độ vi khuẩn E. coli tăng lên giá trị lớn hơn đáng kể. (Unc et al, 2006).
Theo WHO (1981), báo cáo về nguy cơ đối với sức khỏe đã xác định các vi
sinh vật gây bệnh chủ yếu là Salmonella và Taenia là mối quan tâm lớn nhất.

6


Bùn thải từ các nhà máy xử lý nƣớc thải tuy đƣợc xử lý qua các quy
trình phức tạp về mức độ ô nhiễm giảm nhƣng không loại bỏ hết đƣợc tác
nhân gây bệnh và các chất nguy hại ở mức độ thấp của các thành phần nhƣ
PAHs, PCB , dioxin, kim loại nặng [6] .Các nghiên cứu khác kết luận rằng
thực vật hấp thu một lƣợng lớn kim loại nặng và các chất ô nhiễm độc hại
đƣợc lƣu giữ sản phẩm, sau đó đƣợc tiêu thụ bởi con ngƣời (Turek et al,
2005).
Bùn thải tác động đến sức khỏe con ngƣời có thể đƣợc chia thành ảnh
hƣởng nhìn thấy ngay sau khi tiếp xúc (nhƣ: mùi hôi, nhiễm trùng do hít/ nuốt
vi khuẩn) hoặc phát sinh do tiếp xúc dài hạn (tiếp xúc với kim loại phát tán từ
quá trình xử lý bùn), ảnh hƣởng từ từ, không thấy ngay đƣợc hậu quả. Những
ngƣời có nguy cơ bị ảnh hƣởng nhiều nhất là ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với
bùn thải nhƣ nhân viên xử lý nƣớc thải, công nhân nạo vét bùn, công nhân tại
các cơ sở ủ phân, nông dân canh tác trên đất từ bùn thải và các hộ gia đình có
sự tiếp xúc.
Thành phần và tính chất bùn thải có ý nghĩa quan trọng trong việc
nghiên cứu khả năng tận dụng bùn cho các mục đích khác nhau (cải tạo đất
nông nghiệp, san lấp mặt bằng, sản xuất vật liệu xây dựng…), nó cũng cho
phép xác định các nguyên nhân tích tụ các chất ô nhiễm trong bùn của mỗi
kênh rạch cũng nhƣ thành phần ônhiễm độc hại trong bùn. Do đó, các tác
động tiềm tàng của bùn thải đến môi trƣờngcó thể kể đến bao gồm:
+ Gây ô nhiễm không khí: Bùn thải với hàm lƣợng hữu cơ và đạm cao

sau khi phân hủy đều gây các chất độc và ô nhiềm không khí ( CH4, H2S,
CO2…).Hiện tƣợng ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp đang
là vấn đề trầm trọng và cấp bách, tác động xấu tới sinh hoạt, sản xuất và làm
giảm chất lƣợng sống của con ngƣời đặc biệt là chịu ảnh hƣởng của hiệu ứng
nhà kính.

7


+ Gây ô nhiễm nƣớc ngầm:Trong thành phần bùn nạo vét có chứa một
lƣợng nƣớc khá lớn, vào mùa khô lƣợng nƣớc này không đủ để thấm đến tầng
nƣớc ngầm và dễ dàng bốc hơi. Tuy nhiên, vào mùa mƣa có thể hòa trộn các
chất độc hại có trong bùn và thấm xuống mạch nƣớc ngầm, làm ô nhiễm nƣớc
ngầm.
+ Gây ô nhiễm nƣớc mặt: Giữa môi trƣờng bùn lắng và môi trƣờng
nƣớc có một cân bằng nhất định, khi tính chất môi trƣờng thay đổi, các chất ô
nhiễm tích trữ trong bùn lắng có thể hòa trộn trở lại trong nƣớc gây ô nhiễm
nƣớc.
+ Gây ô nhiễm môi trƣờng đất: Ô nhiễm đất chủ yếu gây ra bởi các
thành phần độc hại có trong bùn với nồng độ cao, bao gồm chất hữu cơ, các
kim loại nặng và cả những chất khó phân hủy nhƣ bao nylon, lon sắt trong
bùn nạo vét sẽ gây ô nhiễm đất và khó khắc phục.
+ Tác động đến hệ sinh thái: Làm mất mỹ quan đô thị, ảnh hƣởng đến
thủy sinh sống trong nƣớc.
+ Tác động đến động vật: bùn đáy cũng là môi trƣờng sống của hàng
nghìn loài sinh vật, vi sinh vật,… và thông qua chuỗi thức ăn mà bùn có thể
tác động đến các động vật bậc cao hơn trong đó có con ngƣời, đặc biệt là bùn
chứa nhiều kim loại nặng.
Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn là mối quan tâm đầu tiên khi nạo
vét kênh rạch, có liên quan chặt chẽ đến mục đích tái sử dụng bùn hoặc các

tác động đổ bùn không đúng quy định nhƣ ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tại khu
vực bãi đổ bùn. Thành phần các kim loại nặng rất dễ hấp thụ trên bề mặt các
chất lơ lửng dạng hữu cơ và vô cơ. Khi các chất này lắng xuống tạo thành bùn
lắng thì các kim loại nặng cũng sẽ bị tích tụ trong bùn. Một số kim loại nặng
là các nguyên tố vi lƣợng không thể thiếu đối với các loại sinh vật trong quá
trình trao đổi chất, tuy nhiên một số kim loại nặng khác lại là chất độc. Có 6

8


nguyên tố cơ bản là (Fe, Zn, Mn, Cu, Mo, Co) đƣợc gọi là các chất dinh
dƣỡng vi lƣợng cần thiết cho cây. Các kim loại khác nhƣ Ca, Si, Ni, Se, Al
cần thiết cho quá trình đồng hóa của cây nhƣng lại không cần thiết cho các
sinh vật khác. Đồi với Hg và Pb là những thành phần kim loại hoàn toàn
không cần thiết cho thực vật, vi sinh vật và gây độc đối với con ngƣờI, sức
khỏe cộng đồng.
+ Tác động tới sức khỏe cộng đồng:Ô nhiễm môi trƣờng do bùn thải
gây ra ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, khí thải từ bùn thải theo
con đƣờng hô hấp vào cơ thể , một phần khác nhƣ chất hữu cơ,kim loại nặng
thâm nhập vào nguồn nƣớc vào cơ thể thông qua đồ ăn,nƣớc uống làm ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời,là nguyên nhân của khoảng 22
bệnh của con ngƣời trong đó có bệnh ung thƣ và các loại bệnh về tai, mũi,
họng, sốt rét, viêm phổi, đƣờng ruột, …
+ Ảnh hƣởng của bùn thải đến cảnh quan đô thị.
Tình trạng ứ đọng bùn thải ở sông, nơi sinh hoạt, làm việc nơi công
cộng là biểu hiện hết sức thấp kém về lối sống văn minh.Các loại chất thải
phát sinh làm biến đổi nguồn nƣớc ngầm ,nƣớc mặt và địa tầng trong khu vực
và vùng lân cận, phá vỡ cân bằng sinh thái , làm chất lƣợng cuộc sống giảm
sút, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tói mĩ quan đô thị.[10]
1.1.4. Quy chuẩn, tiêu chuẩn về bùn thải


Việc đánh giá mức độ tác động và ảnh hƣởng của bùn thải cần có một
tiêu chuẩn để tham chiếu, tuy nhiên hiện nay chúng ta chƣa có một tiêu chuẩn
đánh giá bùn thải riêng của Việt Nam, do vậy việc so sánh tính chất bùn thải
đƣợc dựa theo các tiêu chuẩn của các nƣớc phát triển.
 Đề xuất tiêu chuẩn của EU
 Đối với các hợp chất hữu cơ

9


Hợp chất hữu cơ

Hàm lƣợng trung Đề xuất tối đa của
bình (mg/kg)

EU (mg/kg)

200[1]

500

Các chất hữu cơ halogen (AOX)
Liner alkylbenzen sulfonate (LAS)

6500

2600
20 – 60


100

Nonylphenol and ethoxylates (NPE)

26 (UK: 330 – 640)

50

Hydrocarbon thơm đa vòng (PAH)

0.5 – 27.8

6

Polychlorinated biphenyls (PCB)

0.09

0.8

Polychlorinated dibenzo-dioxins

36[2]

100[2]

Di(2-ethylhexyl)phthalate (DEHP)

and –furans (PCDD/Fs)
[1]


Chỉ đối với bùn ở Đức

[2]

Đơn vị: ng/kg TEQ (lƣợng độc hại tƣơng đƣơng)
 Đối với kim loại nặng:

Yếu tố Giá trị trung bình

86/278/EEC

Đề xuất tối đa

(khoảng giá trị)

của EU

Zn

863[2]

2500 – 4000

2500

Cu

337


1000 – 17500

1000

Ni

37

300 – 400

300

Cd

2.2[3]

20 – 40

10

Pb

124

750 – 1200

750

Cr


79[4]

_

1000

Hg

2.2

16 – 25

10

10


[1]

Dữ liệu đƣợc báo cáo cho 13 quốc gia: Áo, Đan Mạch, Phần Lan,

Pháp, Đức, Hy Lạp (đại diện là HTXLNT Athens), Ireland, Luxembourg, Na
Uy, Ba Lan, Thụy Điển, Hà Lan và Anh.
[2]

Không bao gồm Ba Lan và Hy Lạp (Athena WWTS). Zn trung bình

trong bùn Ba Lan và bùn từ HTXLNT Athens tƣơng ứng là 3641 và 2752
mg/kg. Giá trị trung bình của châu Âu bao gồm cả Ba Lan và Hy Lạp là 1222
mg Zn/kg.

[3]

Không bao gồm Ba Lan, giá trị trung bình của Cd trong bùn Ba Lan

là 9.9 mg/kg. Giá trị trung bình của châu Âu bao gồm Ba Lan là 2.8 mg
Cd/kg.
[4]

Không bao gồm Hy Lạp, giá trị trung bình của Cr trong bùn từ

HTXLNT Athens là 886 mg/kg. Giá trị trung bình của châu Âu bao gồm Hy
Lạp là 141 mg Cr/kg.
Giá trị giới hạn của kim loại nặng trong bùn theo quy định của một số
quốc gia đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây. Trong đó, hầu hết các giá trị
giới hạn thấp hơn nhiều so với yêu cầu của Quy chuẩn 86/278/EEC.
 Quy định của một số nước trên thế giới
Bảng 1.1: Giá trị giới hạn của một số kim loại trong bùn (mg/kg)
Cd

Cr

Tiêu chuẩn

20 –

_

86/278/EEC

40


Austria

2a

Cu

Hg

Pb

Zn

10000 - 16 - 300 -

750 -

2500 -

17500

25

400

1200

4000

50a


300a

2a

25a

100a

1500a

10b

500b

500b

10b

100b

400b

2000b

10c

500c

500c


10c

100c

500c

2000c

4d

300d

500d

4d

100d

150d

1800d

10e

500e

500e

10e


100e

500e

2000e

11

Ni

As

-

20e


0.7 –

70 –

70 –

0.4 –

25 –

45 –


200 –

2,5f

100f

300f

2.5f

80f

150f

1800f

Bỉ (Flanders)

6

250

375f

5

100

300


900f

Bỉ (Walloon)

10

500

600

10

100

500

2000

+ Theo vật 0,8

100

1000

0.8

30

120g


4000

25h

1500

_

150

Đan mạch

chất khô
+

Dựa

100

200

2500 10000g

vào

phốt pho tổng
số
Phần Lan

3


300

600

2

1.5i

100

1i

150
100i

Pháp

20j

1000

1000

10

200

800


3000

_

Đức

10

900

800

8

200

900

2500

_

Hy Lạp

20 –

500

1000 -


16 -

300 -

750 -

2500 –

_

1750

25

400

1200

4000

40
Ai-len

20

_

1000

16


300

750

2500

_

Italy

20

_

1000

10

300

750

2500

_

Luxembourg 20 - 1000 - 1000 -

16 -


300 -

750 -

2500 –

_

40

1750

1750

25

400

1200

4000

Hà Lan

1.25

75

75


0.75

30

100

300

_

Bồ Đào Nha

20

1000

1000

16

300

750

2500

_

Thụy Điển


2

100

600

2.5

50

100

800

_

UK

_

_

_

_

_

_


_

_

Estonia

15

1200

800

16

400

900

2900

_

Latvia

20

2000

1000


160

300

750

2500

_

12


Ba Lan

10

500

800

5

100

500

2500


_

a

Lower Austria (cấp II)

b

Upper Austria

c

Vorarlberg

d

Steiermark

e

Carinthia

f

Những giá trị này giảm xuống còn 125 (Cu) và 300 (Zn) từ ngày

31/12/2007.
g

Đối với vƣờn tƣ nhân, giá trị dẫn đƣợc giảm xuống còn 60 mg/kg


hoặc 5000 mg/kg P.
h

Đối với vƣờn tƣ nhân.

i

Mục tiêu giá trị giới hạn cho năm 1998.

j

15 mg/kg chất khô từ tháng 1/2001 và 10 mg/kg từ ngày 1/1/2004.

Quy chuẩn 86/278/EEC không bao gồm các tiêu chuẩn cụ thể đối với vi
sinh vật trong bùn. Tuy nhiên để giảm thiểu rủi ro của vi sinh vật gây bệnh
đối với sức khỏe, của một số quốc gia đã bổ sung thêm quy định giới hạn của
một số vi sinh vật trong tiêu chuẩn về chất lƣợng bùn thải.
Các vi sinh vật gây bệnh phổ biến nhất đƣợc quy định trong điều luật là
vi khuẩn Salmonella và Enterovirus. Các giá trị giới hạn này ở mỗi quốc gia
là khác nhau và đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây. Ngoài ra, theo quy định tại
Ba Lan, bùn không đƣợc sử dụng nếu chứa vi khuẩn Salmonella và các yếu tố
gây bệnh khác.

13


Bảng 1.2: Giá trị giới hạn nồng độ của các vi sinh vật gây bệnh

Pháp


Salmonella

Vi sinh vật khác

8 MPN/10g

Enterovirus: 3 MPCN/10g
Trứng giun sán: 3 MPCN/10g

Italy

1000 MPN/g
Vi khuẩn đƣờng ruột: 100/g

Luxembourg

No egg of worm likely to be contagious
Ba Lan

Bùn không đƣợc sử dụng

Ký sinh trùng: 10/ kg

nếu chứa Salmonella
MPN: Most Probable Number
MPCN: Most Probable Cytophatic Number
Tại Đan Mạch, bùn sau xử lý phải không có sự xuất hiện của vi khuẩn
Salmonella và phân liên cầu khuẩn phải dƣới 100/g (SO/2000/49) [10]
 Tại Việt Nam

 Quy định, phân loại quản lý bùn thải.
 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải đƣợc quản lý theo quy
định về quản lý chất thải rắn (từ điều 77 đến điều 80, Mục 3,
Chƣơng VIII, Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005).
 Bùn thải có yếu tố nguy hại phải đƣợc quản lý theo quy định về
chất thải nguy hại (từ điều 70 đến điều 76, Mục 2, Chƣơng VIII,
Luật Bảo vệ môi trƣờng).
Việt Nam đã ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng chất thải nguy
hại QCVN 07: 2009/BTNMT, đƣợc áp dụng với bùn thải trong trƣờng hợp
xác định ngƣỡng nguy hại của các thông số trong bùn thải từ các hệ thống xử
lý nƣớc và hiện đang xây dựng quy chuẩn riêng quy định ngƣỡng nguy hại
của các thông số trong bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải, xử lý

14


nƣớc cấp (gọi chung là hệ thống xử lý nƣớc), làm cơ sở để phân loại và quản
lý bùn thải.
1.2. Hiện trạng quản lý và xử lý bùn thải đô thị Hà Nội
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tại Hội thảo quốc tế
Môi trƣờng và ngƣời Hà Nội diễn ra ngày 24-06-2010, mỗi ngày hệ thống
sông, hồ thoát nƣớc của Hà Nội phải gồng mình tiếp nhận khoảng 1 triệu m3
nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp từ các làng nghề, khu công nghiệp, bệnh
viện… và tất cả hầu nhƣ chƣa qua xử lý.
Thành phố Hà Nội hiện nay có ƣớc tính khoảng 3,4 triệu ngƣời, ngoài
ra còn có dân cƣ tạm trú. Trạm xử lý nƣớc thải Kim Liên chỉ có thể xử lý
đƣợc tối đa 1/10 lƣợng nƣớc thải của Hà Nội. Lƣợng bùn thải trung bình của
hai trạm xử lý hiện nay vào khoảng 20 tấn/ ngày đêm. [4]
1.3. Các phƣơng pháp xử lý bùn thải
1.3.1. Xử lý bằng thiêu đốt


Phƣơng pháp thiêu đốt là phƣơng pháp khá phổ biến trên thế giới hiện
nay để xử lý chất thải rắn nói chung, đặc biệt là chất thải rắn độc hại và bùn
thải công nghiệp. Đây là phƣơng pháp xử lý triệt để nhất so với các phƣơng
pháp khác. Thiêu đốt là giai đoạn oxy hóa nhiệt đô cao với sự có mặt của oxy
trong không khí, các thành phần rác độc hại đƣợc chuyển hóa thành khí và
các thành phần không cháy đƣợc (tro, xỉ). Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp
thiêu đốt có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm tối đa chất thải cho khâu xử
lý cuối cùng là đóng rắn hoặc tái sử dụng tro xỉ.
Ƣu điểm của phƣơng pháp thiêu đốt là xử lý triệt để các chỉ tiêu ô
nhiễm của chất thải rắn, giảm tối đa thể tích của chất thải rắn, hơn nữa xử lý
đƣợc toàn bộ chất thải rắn mà không cần nhiều diện tích nhƣ biện pháp chôn
lấp. Tuy nhiên, giá thành đầu tƣ, chi phí tiêu hao năng lƣợng cao và chi phí xử
lý lớn.

15


1.3.2. Xử lý bằng phương pháp chôn lấp

Chôn lấp là phƣơng pháp phổ biến và đơn giản nhất trong xử lý chất
thải rắn. Chôn lấp hợp vệ sinh là một phƣơng pháp tiêu hủy sinh học có kiểm
soát các thông số chất lƣợng môi trƣờng (mùi, không khí, nƣớc rò rỉ bãi rác)
trong qua trình phân hủy. Chi phí đầu tƣ và xử lý cho chôn lấp không lớn.
Bùn thải các ngành điện tử cũng có thể chôn lấp cùng với bùn thải các ngành
khác. Tuy nhiên, những bãi chôn lấp chiếm diện tích lớn, thời gian phân hủy
chậm và gây ô nhiễm cho các vùng xung quanh.
Hiện nay ở Việt Nam, các bãi chôn lấp bùn thải thƣờng là bãi chôn lấp
hở, gây ô nhiễm môi trƣờng và mất mỹ quan.
1.3.3. Xử lý bằng phương pháp ủ sinh học


Ủ sinh học là quá trình ổn định sinh học các chất hữu cơ để thành các
chất thải mùn. Quá trình ủ thực hiện theo hai phƣơng pháp: ủ yếm khí và ủ
hiếu khí (thổi khí cƣỡng bức). Việc ủ chất thải với thành phần chủ yếu là các
chất hữu cơ có thể phân hủy đƣợc. Đối với nguồn bùn chƣa tập chung thì có
thể áp dụng phƣơng pháp này, do lƣợng chất hữu cơ chứa nhiền trong bùn.
Tuy nhiên đối với bùn thải công nghiệp nói riêng chứa nhiều kim loại nặng là
không phù hợp.
1.3.4. Xử lý bằng phương pháp thu hồi tái chế

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử
dụng đƣợc để biến thành các sản phẩm mới, hoặc các dạng năng lƣợng để
phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt sản suất. Thu hồi và tái chế chất thải là
một trong các phƣơng pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Ở Việt
Nam, các loại chất thải nguy hại đƣợc quy định xử lý đổ thải chủ yếu theo
phƣơng pháp đóng rắn, chôn lấp, thiêu hủy (khoảng 50% trong tổng số chất
thải rắn phát sinh đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp không kiểm soát).

16


Tỷ lệ chất thải rắn đƣợc thu hồi và tái sử dụng là 17 – 25%. Tuy nhiên, ở một
số quốc gia trên thế giới tỷ lệ thu hồi tái chế rất cao, khoảng trên 40%.
Hoạt động tái chế đem lại hiệu quả kinh tế lớn, tiết kiệm đƣợc tài
nguyên thiên nhiên bởi việc thay thế các nguyên liệu gốc, làm giảm lƣợng
chất thải, giảm ô nhiễm môi trƣờng, giảm chi phái xử lý, giảm diện tích cho
các bãi chôn lấp. Một số nƣớc phát triển trên thế giới đã phát triển xu thế tái
chế chất thải trở thành ngành công nghiệp môi trƣờng.
Điển hình nhƣ ở Nhật Bản, bùn thải đƣợc tài nguyên hóa và việc tái sử
dụng bùn thải.

 Làm phân compost từ bùn
Sử dụng bùn thải bón cho đất nông nghiệp có nhiều lợi ích liên quan
đến tận dụng nguồn dinh dƣỡng trong bùn, trừ khi bùn thải chứa nhiều chất
nguy hại cần phải loại bỏ. Do tính chất không đồng nhất về thành phần các
chất trong bùn thải do công nghệ, thời gian lƣu, thời gian sử dụng của bể phốt
cũng nhƣ tập tính sinh hoạt theo mùa của ngƣời dân đô thị nên tính chất bùn
thải có thể cũng sẽ thay đổi. Vì vậy để sử dụng bùn thải có hiệu quả, giảm
những rủi ro tích lũy các chất độc hại trong đất thì cần thiết phải đánh giá tính
chất của nó trƣớc khi sử dụng.
Việc làm phân compost từ bùn thải bằng cách phân giải, ổn định hóa
phƣơng pháp sinh học đối với các chất hữu cơ trong bùn thải. Nếu mang bùn
thải loại này rải trên đồng ruộng thì cũng có hiệu quả nhƣ làm phân compost.
Ngoài ra, với việc phát sinh nhiệt khi tạo thành phân compost thì có khả năng
loại bỏ các vi sinh vật có hại nên đây là phƣơng pháp rất thích hợp sử dụng ở
vùng nông thôn xét ở cả hai mặt là chất lƣợng và vệ sinh.
 Thu hồi kim loại nặng
Bùn từ các nhà máy xử lý nƣớc thải tập chung của khu công nghiệp,
nhà máy luyện kim, cơ khí, xử lý nƣớc chứa nhiều kim loại nặng nhƣ chì,

17


thủy ngân, niken, crom, đồng, sắt… đƣợc thu gom và dung phƣơng pháp sinh
học để tách kim loại. Bùn thải từ nhà máy nƣớc và nhà máy phỉ mạ chứa
nhiều sắt (hàm lƣợng sắt là 1,778 – 5,334 mg/kg) nên đƣợc tận dụng làm bột
màu hoặc sản xuất đinh. Theo tính toán trong phòng thí nghiệm, xử lý một tấn
bùn chứa kim loại nặng bằng phƣơng pháp truyền thống (sấy khô, đốt, hóa
rắn, chôn lấp) phải mất 4 triệu đồng, trong khi xử lý bằng phƣơng pháp sinh
học và hóa học chỉ mất 1,3 triệu đồng.
 Làm nguyên liệu sản xuất điện năng

Một số nƣớc trên thế giới đã tận dụng bùn thay cho than để làm nguyên
liệu sản xuất điện năng.
Trung Quốc đã dung bùn thải từ 3200 – 3500 kcal để phát điện với nhà
máy có công suất tối đa là 135MW.
Tại Nhật Bản, thành phố Tokyo lắp đặt thiết bị thí nghiệm có khả năng
xử lý 5 tấn bùn thải mỗi ngày tại cơ sở xử lý của thành phố. Tính toán trong
phòng thí nghiệm cho biết, việc sử dụng bùn thu từ nƣớc thải (khoảng 3000
tấn/ngày) từ 23 quận của Tokyo có thể cung cấp điện năng cho khoảng 8000
hộ gia đình.
 Đóng rắn làm vật liệu xây dựng
Quy trình đóng rắn bùn bằng nhiệt là công nghệ phát triển chính ở Nhật
Bản. Sản phẩm là các hỗn hợp nhẹ, gạch, ngói, đốt thành than và xỉ. Sản
phẩm cuối cùng có chất lƣợng tốt hơn sản phẩm truyển thống. Theo kinh
nghiệm của các nhà sản xuất Nhật Bản thì đây là công nghệ có tính khả thi
nhƣng hiệu quả kinh tế không cao. Giá sản xuất cao hơn giá cả thị trƣờng, nhu
cầu năng lƣợng lớn. Tuy nhiên, đây là công nghệ phù hợp với các thành phố
lớn để loại bỏ bùn thải, sản phẩm đƣợc tái sử dụng ngay ở thành phố.[10]

18


×