Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giải quyết vấn đề sở hữu Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.39 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học kinh tế quốc dân

đề án
kinh tế chính trị
Đề Tài
:
Giải quyết vấn đề sở hữu Nhà nớc
ở Việt Nam hiện nay
Họ Tên : Bùi Trọng Sơn
Lớp : KTPT 41A
Giáo viên hớng dẫn :TS. An Nh Hải

Hà Nội 2002
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần mở Đầu
Sở hữu là vấn đề nền tảng của một chế độ xã hội . Vì vậy việc xác lập
chế độ sở hữu ở nớc ta phải tạo nên cơ sở kinh tế của chế độ xã hội mới xã
hội chủ nghĩa .Sở hữu nhà nớc với những khả năng u việt đơng nhiên của
nó , trên thực tế là một hình thức mà CNTB, kể cả CNTB của các thời kỳ tr-
ớc luôn luôn coi trọng và chú ý sử dụng . ở Việt Nam ,sở hữu nhà nớc đợc
xem nh một khâu trung tâm và điểm xuất phát quan trọng để giải quyết
yêu cầu bức xúc của nền kinh tế hàng hoá đặt ra.Việc phát huy khả năng rất
to lớn tiềm tàng của sở hữu nhà nớc (trên cơ sở Công Nghệ hiện đại ) là
một việc rất khó khăn . Nhng có phát huy đợc nó thì mới có khả năng giải
quyết những vấn đề cơ bản và bức xúc của sự phát triển kinh tế -xã hội vì
lợi ích của toàn xã hội .
Hiện nay ở Việt Nam đang có rất nhiều những ý kiến khác nhau về
vấn đề sở hữu nhà nớc. Mặt khác , trong quá trình đổi mới kinh tế , đổi


mới quan hệ sở hữu chúng ta phải vừa tiến hành , vừa tổng kết nên cũng
khó tránh khỏi những vớng mắc , khó khăn . Bởi vậy , việc nghiên cứu ,
tìm hiểu về vấn đề sở hữu nhà nớc có ý nghĩa quan trọng và cấp bách cả về
mặt lý luận và thực tiễn.
Với mục đích trau dồi khả năng vận dụng kiến thức đã đợc học vào
thực tiễn , trong khuôn khổ của đề án này em xin đợc góp phần nghiên
cứu , tìm hiểu về vấn đề sở hữu nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.Trớc tiên , đó là việc trình bày một số lý
luận cơ bản về sở hữu , trên cơ sở đó sẽ đi vào phân tích sở hữu nhà nớc ,
hình thức sở hữu nhà nớc ở Việt Nam hiện nay trong mối liên hệ với các
thành phần kinh tế và các quan hệ kinh tế khác.Từ đó sẽ đa ra các phơng
hớng ,giải pháp để vận dụng sở hữu nhà nớc ở nớc ta .
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần Nội Dung
1.Phơng pháp tiếp cận vấn đề sở hữu nhà nớc
1.1.Khái niệm về sở hữu :
Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con ngời trong quá trình sản xuất .
Đó là sự chiếm hữu của một ngời hay của một cộng đồng ngời(chủ thể sở
hữu ) đối với những thực thể của thế giới vật chất (đối tợng hay khách thể
sở hữu).Với đặc trng thuộc về chủ thể sở hữu ,đối tợng (hay khách thể ) sở
hữu do chủ thể sở hữu chiếm hữu thờng xuyên hay tạm thời ,một phần hay
tất cả.
Chủ thể sở hữu (hay chủ sở hữu ) là ngời có quyền chiếm hữu đối tợng
(hay khách thể ) sở hữu . Chủ thể sở hữu bao giờ cũng là một ngời cụ thể
hoặc một cộng đồng ngời cụ thể
Đối tợng sở hữu (hay khách thể sở hữu ) là thực thể vật chất biểu hiện
dới dạng tự nhiên,đất đai ,năng lợng ,thông tin ,của cải , trí tuệ ... hoàn
toàn hay một phần thuộc về chủ thể sở hữu .Trong xã hội nô lệ , đối tợng
sở hữu là con ngời nô lệ ,trong chế độ phong kiến ,ruộng đất là đối tợng

của sở hữu ,trong xã hội t bản đối tợng sở hữu trớc hết là các t liệu sản xuất
, đặc biệt là công cụ lao động .Trong xã hội ngày nay đối tợng chủ yếu của
sở hữu là lao động trí óc , là tri thức , là công nghệ .
1.2.Nguồn gốc và bản chất của sở hữu :
Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của quan hệ sản xuất -cơ sở kinh tế của
các hình thái kinh tế -xã hội . Cùng với các quan hệ kinh tế -xã hội khác ,
sở hữu mang tính chất lịch sử .ở mỗi thời đại lịch sử , sở hữu phát triển
khác nhau và biểu hiện bằng những hình thái phù hợp với các quan hệ xã
hội khác .Sự phát triển của các hình thái sở hữu là do sự phát triển của lực
lợng sản xuất quyết định. Phơng thức sản xuất thay đổi làm cho hình thái
sở hữu thay đổi . Sự khác biệt giữa hình thái sở hữu này với hình thái sở
hữu khác là tuỳ thuộc vào trình độ chín muồi về kinh tế của xã hội , tuỳ
thuộc vào tính chất kết hợp sức lao động với t liệu sản xuất
Sở hữu là hình thái xã hội của sự thống nhất các cực kinh tế đối lập ,
là một tất yếu khách quan của sự phân công lao động và là hình thái thống
nhất của các mâu thuẫn kinh tế về mặt xã hội
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trừu tợng không nhìn thấy đợc và
chuyển hoá thành quan hệ kinh tế thông qua các quá trình phản ứng kinh
tế.
1.3.Các hình thức sở hữu :
Có hai loại sở hữu phổ biến nhất trong lịch sử là sở hữu t nhân và sở
hữu công cộng , tồn tại hầu nh ở tất cả các chế độ xã hội . Dới chủ nghĩa t
bản , chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa giữ vai trò thống trị . Ngày nay ,
đó là hình thức sở hữu rất rộng lớn nằm trong các tổ chức độc quyền , nhất
là các tổ chức độc quyền nhà nớc và xuyên quốc gia . Dới chủ nghĩa xã
hội , chế độ sở hữu công cộng , nhất là sở hữu nhà nớc , giữ vị trí chủ đạo .

Việt Nam hiện nay có các hình thức sở hữu cơ bản sau:

Sở hữu tập thể
là hình thức sở hữu mà chủ thể sở hữu không phải
là cá nhân cụ thể , mà là một tập hợp một tập thể những ngời sở hữu . Chủ
thể sở hữu ở đây có thể xuất hiện dới dạng một ngời hay một nhóm ngời đ-
ợc uỷ quyền ,thể hiện những lợi ích của tập thể những ngời sở hữu ,hoặc dới
dạng một pháp nhân thống nhất .
Sở hữu hỗn hợp
là hình thức phổ biến tồn tại trong nền kinh tế thị
trờng , cùng với những hình thức sở hữu khác nhau : sở hữu cá nhân ,sở
hữu t nhân , sở hữu nhà nớc ,sở hữu tập thể , sở hữu toàn dân ...Tất cả các
hình thức sỏ hữu ấy ,hình thành một cách tự giác hoặc tự phát ,đều đợc quy
định một cách cụ thể về mặt luật pháp ,đều đựoc đánh giá , kiểm nghiệm
theo hiệu quả kinh tế , và đều bình đẳng trớc pháp luật .Trong những điều
kiện và hoàn cảnh cụ thể , nhà nớc có chính sách tác động tới những hình
thức sở hữu .
Sở hữu t nhân
cũng là hình thức chiếm hữu trong đó những sản
phẩm lao động rơi vào tay chủ thể . Nhng khác với tài sản thuộc sở hữu cá
nhân , tài sản thuộc sở hữu t nhân có quy mô lớn hơn nhiều ,đợc tích tụ lâu
dài trong lịch sử bằng những thủ đoạn bóc lột đầy máu ,nớc mắt và đợc đa
vào quá trình sản xuất vật chất nhằm thu lợi nhuận cao . Khi phân chia lợi
nhuận thu đợc thì ngời nắm quyền sở hữu về t liệu sản xuất chiếm phần lớn
, còn ngời trực tiếp sản xuất chỉ đợc nhận một phần nhỏ rất không tơng
xứng với sức lao động bỏ ra và với giá trị hàng hoá làm ra . Nh vậy , sở
hữu t nhân là hình thức chiếm hữu trong đó t liệu sản xuất và vật phẩm tiêu
dùng là của riêng cá nhân.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sở hữu nhà nớc
là hình thức sở hữu mà nhà nớc là chủ thể đại diện

cho nhân dân sở hữu những tài nguyên thiên nhiên ,tài sản ,những t liệu sản
xuất chủ yếu và những của cải của đất nớc .Sở hữu nhà nớc bao gồm toàn
bộ các lc lợng kinh tế vật chất trong các ngân hàng ,kho bạc,ngân sách ,dự
trữ quốc gia ...và toàn bộ đất đai ,tài nguyên của đất nớc mà nhà nớc là đại
diện chủ sở hữu .
Khái niệm sở hữu nhà nớc có nội dung và phạm vi rộng lớn trong đó có
thành phần kinh tế nhà nớc .Vì vậy , trong tính đa dạng của các hình thức
sở hữu thì sở hữu nhà nớc giữ vai trò chủ đạo thông qua sự vận động của
thành phần kinh tế nhà nớc với vai trò điều tiết ,hớng dẫn toàn bộ nền kinh
tế .
2.Đặc điểm và vai trò của sở hữu nhà nớc ở Việt Nam:
Sở hữu nhà nớc đợc hiểu là nhà nớc đại diện của nhân dân , làm chủ
đối với các tài sản đất đai , rừng núi , sông hồ , nguồn nớc tài nguyên trong
lòng đất , nguồn lợi ở vùng biển , thềm lục địa và vùng trời ;phần vốn và tài
sản do nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp , các công trình thuộc các ngành ,
các lĩnh vực kinh tế , văn hoá , giáo dục , khoa học , xã hội , kỹ thuật
,ngoại giao , quốc phòng , anh ninh ....
Trớc đây chúng ta thờng dùng khái niệm sở hữu toàn dân, một khái niệm
rất trừu tợng dễ dẫn đến mơ hồ . Nói thuộc sở hữu toàn dân có nghĩa không
thuộc ai cả , dẫn đến vô chủ . Hơn nữa cơ chế nào để thực hiện hình thức
sở hữu đó ? vẫn còn bị bỏ ngỏ.Bởi vậy về lý luận và thực tiễn đòi hỏi nó
cần đợc thay đổi bằng khái niệmsở hữu nhà nớc . Tất nhiên hiện nay vẫn
còn có ý kiến khác nhau cho rằng trong thời kỳ quá độ vừa có sở hữu toàn
dân đất đai tồn tại dới dạng sở hữu hai cấp : Nhà nớc và ngời đợc giao
quyền sử dụng lâu dài , vừa có sở hữu Nhà nớc .
Nhà nớc là ngời đại diện chủ sở hữu đối với các tài sản thuộc sở hữu
toàn dân , chính phủ thống nhất quản lý và đảm bảo sử dụng đúng mục
đích , hiệu quả , tiết kiệm sở hữu toàn dân.
Sở hữu nhà nớc bao gồm tất cả các lực lợng kinh tế vật chất trong các
doanh nghiệp Nhà nớc, trong các ngân hàng , kho bạc ,ngân sách,dự trữ

quốc gia ...mà Nhà nớc là ngời chủ sở hữu . Trong các xã hội còn tồn tại
Nhà nớc tất yếu tồn tại sở hữu Nhà nớc .Dới chủ nghĩa t bản cũng có sở
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hữu nhà nớc , bởi vậy nó không phải là hình thức sở hữu riêng có của
CNXH. Sự khác nhau giữa hai hình thức sở hữu Nhà nớc XHCN và t bản
chủ nghĩa là do tính chất của Nhà nớc và tính chất của quan hệ phân phối
khác nhau quyết định .
Sở hữu nhà nớc không hoàn toàn đồng nhất với thành phần kinh tế nhà
nớc ,không đồng nhất với hình thức doanh nghiệp nhà nớc.Ví dụ :ruộng đất
thuộc sở hữu nhà nớc , nhng lại đợc tổ chức dới hình thức doanh nghiệp
kinh tế nông hộ ,hợp tác xã nông nghiệp ,nông lâm trờng... Sở hữu
nhà nớc có thể tồn tại dới các hình thức doanh nghiệp 100% vốn của Nhà
nớc ,hoặc dới hình thức doanh nghiệp mà vốn của Nhà nớc chiếm tỷ trọng
khống chế hoặc có hình thức doanh nghiệp mà Nhà nớc góp vốn cổ
phần,tô nhợng,cho thuê, liên doanh ,liên kết...
Do phạm vi rộng lớn của khái niệm sở hữu nhà nớc nên việc tìm hiểu
về sở hữu nhà nớc ở đây sẽ chủ yếu đi vào phân tích vấn đề sở hữu trong
thành phần kinh tế nhà nớc và chế độ sở hữu ruộng đất trong nông nghiệp
vì đây là những vấn đề phản ánh nét đổi mới kết cấu bên trong của sở hữu
nhà nớc hiện nay .
3.Thực trạng sở hữu nhà nớc ở Việt Nam hiện nay:
Hiện nay có nhiều ngời quan niệm sở hữu toàn dân là một trong ba loại
hình cơ bản của chế độ sở hữu về t liệu sản xuất trong nền kinh tế nớc ta ,
và sở hữu về tài sản , tiền vốn của các xí nghiệp quốc doanh là thuộc sở
hữu toàn dân . Theo tôi , sở hữu toàn dân mà lâu nay chúng ta quan niệm
thực chất là sở hữu nhà nớc
Nh trên đã nói do phạm vi rộng lớn của khái niệm sở hữu nhà nớc nên
việc tìm hiểu vấn đề sở hữu nhà nớc ở đây sẽ chủ yếu đi vào phần vấn đề sở
hữu nhà nớc trong thành phần kinh tế nhà nớc và chế độ sở hữu nhà nớc về

ruộng đất trong nông nghiệp.Ngoài ra ,chúng ta còn tìm hiểu qua vấn đề sở
hữu nhà nớc trong lĩnh vựa khoa học công nghệ -một lĩnh vực mới nhng lại
đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế .
3.1.Đối với khu vực kinh tế nhà n ớc :
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự phát triển của sở hữu toàn dân(sở hữu nhà nớc ) gắn liền với sự
phát triển của khu vực kinh tế quốc doanh .Hơn bốn thập kỷ qua , ở nớc
ta , phát triển kinh tế quốc danh đợc xem là mục tiêu của Chủ Nghĩa Xã
Hội , là cơ sở của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa . Vì vậy , càng phát triển
nhanh kinh tế quốc doanh thì càng tiến gần tới Chủ Nghĩa Xã Hội , và quy
mô của các đơn vị kinh tế quốc doanh càng lớn thì ở đó những yếu tố của
chủ nghĩa xã hội càng đợc biểu hiện.
Với quan niệm trên , chúng ta đã quốc doanh hoá một cách tuyệt đại bộ
phận các lĩnh vực và quan hệ của đời sống kinh tế đất nớc . Xét về mặt tỷ
trọng, kinh tế quốc doanh hiện nay chiếm khoảng 70% vốn cố định và hơn
90% công nhân có tay nghề của cả nớc . Nhng mức độ đóng góp của kinh
tế quốc doanh không tơng xứng với sự đầu t và mong đợi của nhà nớc .
Đến nay , khu vực kinh tế quốc doanh vẫn cha vợt qua ngỡng cửa của lao
động tất yếu , kinh doanh thua lỗ nghiêm trọng , là gánh nặng đối với ngân
sách nhà nớc và toàn xã hội .
Kinh tế quốc doanh (KTQD) có máy móc , trang thiết bị hiện đại hơn ,
có chất lợng lao động cao hơn , đợc sử dụng tín dụng nhà nớc nhiều hơn ...
so với các thành phần kinh tế khác . Song qua mấy năm thực hiện cơ chế
thị trờng , trừ một số xí nghiệp (chiếm khoảng 20% tổng số XNQD hiện có
) sau một thời gian ít nhiều chao đảo đã vơn lên làm ăn có lãi ,còn thì tới
40% tổng số bị thua lỗ kéo dài , và từ 30% đến 40% lâm vào tình trạng khó
khăn nhiều mặt , nhất là về vốn và thị trờng . Thực trạng ấy đã phản ánh
đậm nét trong phần đóng góp của XNQD trong cơ cấu thu của ngân sách
nhà nớc .Tuy chiếm 60% cơ cấu thu , song phần rất lớn tỷ trọng ấy là thuế

doanh thu và thuế tiêu thụ đặc biệt ; còn thuế từ lợi nhuận chỉ chiếm phần
nhỏ . Do đó , nhiều XNQD đã phải ăn dần vào vốn . làm cho vốn doanh
nghiệp bị cụt dần , khó có thể trụ nổi trớc sóng gió của cạnh tranh và thử
thách khắc nghiệt của thị trờng. Trớc thực trạng ấy, nếu không kịp thời cơ
cấu lại sở hữu quốc doanh và gắn liền với nó là đổi mới đồng bộ mặt quản
lý kinh tế nói trên , thì chúng ta khó lòng nâng cao đợc nhịp độ tăng trởng
kinh tế , cất bỏ đợc gánh nặng tài chính do các XNQD thua lỗ và hoạt động
khó khăn đè mạnh lên ngân sách nhà nớc , để hạn chế lạm phát và cải thiện
đời sống nhân dân.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chính là :
Nhận thức không đúng trớc đây về sự phát triển , về cách đánh giá trình độ
phát triển cao thấp của một nớc là căn cứ vào trình độ sở hữu , theo đó :sở
hữu quốc doanh cao hơn và tốt hơn sở hữu tập thể , sở hữu tập thể tốt hơn
và cao cấp hơn sở hữu cá thể ;quan hệ sản xuất đi trớc để mở đờng cho
lực lợng sản xuất ...Do đó , đã dẫn đến việc quốc doanh hoá một cách tràn
lan , nhất là vào những năm 80, bất chấp khả năng vật lực , tài lực quốc gia
cho phép , trong đó không ít XNQD đợc dậy non với vốn liếng ban đầu :
một quyết định đợc thành lập với một con dấu(!)
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng ,các XNQD vấn cha đợc đảm bảo thực
sự trở thành những ngời sản xuất hàng hoá tơng đối độc lập ,đợc quyền tự
chủ tơng ứng trên các mặt kế hoạch , giá cả vật t , vốn lao động và tiêu thụ
do sản xuất hàng hoá đòi hỏi : cha thoát khỏi sự can thiệp tùy tiện của bộ
máy hành chính vào các công việc sản xuất và kinh doanh cụ thể , do cha
phân biệt rõ quyền sở hữu với quyền kinh doanh , chức năng của bộ máy
chính quyền với chức năng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp .Việc xử lý
quan hệ giữa giám đốc ,đảng uỷ và công đoàn trong xí nghiệp cha tốt .
Không ít giám đốc ,đảng uỷ và công đoàn đã lợi dụng những sơ hở trong
các quy định về quyền điều hành xí nghiệp để lộng quyền tham nhũng ,gây

thất thoát tài sản xã hội chủ nghĩa . Không ít tổ chức cơ sở đảng trong các
xí nghiệp lúng túng về nội dung và phơng thức lãnh đạo , thậm chí buông
lơi vai trò lãnh đạo. Các XNQD cũng cha thực sự đựơc bình đẳng trong
cạnh tranh .
Kinh tế quốc doanh ngay ở các nớc t bản phát triển nhất đã và đang tồn
tại nh một đối trọng ,một sự cần thiết , thì ở ta càng phải nh vậy . KTQD ở
ta khác căn bản với KTQD ở các nớc t bản chủ nghĩa . Nền kinh tế ở ta là
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà theo bản chất là nền kinh tế hàng hoá dựa
trên chế độ công hữu (chứ không phải chỉ có kinh tế công hữu , nh quan
niệm trớc đây).Nó lấy sở hữu quốc doanh làm chủ đạo ;lấy sở hữu tập thể
và sở hữu hỗn hợp làm bộ phận cấu thành quan trọng nhất , lấy các hình
thức sở hữu khác làm ngời đồng hành lâu dài. Tính chủ đạo của KTQD thể
hiện ở chỗ :nó nắm và nhất thiết phải nắm những ngành hàng then chốt , có
ý nghĩa chiến lợc đối với quốc kế dân sinh. Do đó , nó quyết định sự vận
động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
,giúp cho nhà nớc duy trì định hớng đã chọn và điều tiết thị trờng ,từ đó
hình thành hệ thống thị trờng đợc điều tiết,để mách nớc ,hớng dẫn các xí
nghiệp làm ăn trúng và có hiệu quả .Nếu lực lợng KTQD không đủ mạnh
và kinh doanh thiếu năng động thì các lực lợng kinh tế khác sẽ vơn ra
chiếm lĩnh ,chi phối thị trờng và tác động đến định hớng kinh tế đã chọn .
Do vậy , xa rời KTQD hay để cho nó trì trệ ,suy yếu đều là điều tối kỵ đối
với chủ nghĩa xã hội , vì nó đụng chạm đến nền tảng tồn tại của xã hội xã
hội chủ nghĩa .
Song ở vị trí chủ đạo , KTQD không nhất thiết phải chiếm tỷ trọng cao
hay áp đảo trong cơ cấu sở hữu,nhất là ở chặng đầu thời kỳ quá độ . Tuy
nhiên , theo đà phát triển của lực lợng sản xuất và của nền sản xuất hàng
hoá quy mô lớn theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,tỷ trọng KTQD có thể đ-
ợc nâng dần ,và tính chất chủ đạo của KTQD do đó sẽ phát huy mạnh hơn .

Cùng với sự phát triển ấy sẽ là sự lớn mạnh của hệ thống sở hữu hỗn hợp ,
đan xen , liên kết giữa các thành phần kinh tế khác nhau do quá trình xã
hội hoá sản xuất tạo nên , trong đó sẽ có những công ty cổ phần (lấy hoặc
không lấy sở hữu quốc doanh làm đầu đàn ), trở thành những tổ hợp sản
xuất lớn,những tập đoàn kinh tế mạnh có khả năng vơn ra thị trờng ngoài
nớc ,lập những xí nghiệp sản xuất tại nớc ngoài . Theo tôi nghĩ ,đó cũng là
một hình thức trong mô hình sở hữu xã hội chủ nghĩa ở nớc ta . Tất nhiên
mô hình này ,cả trong tơng lai xa ,vẫn không loại trừ sở hữu cá thể , hay sở
hữu t nhân , cần cho việc sản xuất những sản phẩm nhỏ , nhẹ ,thích hợp với
kinh doanh phân tán , hoặc việc thực hiện những dịch vụ đòi hỏi phục vụ
kịp thời.
3.2.Đối với lĩnh vực nông nghiệp:
Sở hữu nhà nớc về đất đai ở nớc ta đã tồn tại , không thay đổi trong
suốt các thời kỳ lịch sử và trong mỗi thời kỳ có những biểu hiện cụ thể
khác nhau :ở thời kỳ phong kiến ,sở hữu nhà nớc về đất đai thể hiện chung
ở khái niệm đất vua ,chúa làng. Vua đại diện cho Nhà nớc , có quyền sở
hữu tối cao đối với toàn bộ đất đai lãnh thổ về mặt danh nghĩa .Tiếp theo là
Thời kỳ Pháp thuộc ,sở hữu nhà nớc về đất đai ở thời kỳ này về nguyên tắc
cũng không khác thời phong kiến ,cũng bao gồm sở hữu toàn bộ đất đai ,
lãnh thổ và các loại đất công ,cụ thể nh đất đai để xây dựng công sở của
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính quyền các cấp ,đất đai phục vụ lợi ích công cộng v.v... chỉ có khác là
đại diện của nhà nớc ở đây là chính quyền thuộc địa của thực dân Pháp.Cho
tới thời kỳ Cách mạng tháng 8-1945 đến nay ,sở hữu nhà nớc về đất đai cả
nớc thuộc chính quyền của nhân dân ,bao gồm sở hữu nhà nớc đối với toàn
bộ đất đai ,lãnh thổ ,sở hữu nhà nớc đối với rừng núi ,sông ngòi và đất đai
phục vụ lợi ích công cộng .Riêng ruộng đất nông nghiệp thì thời gian 1945-
1955 ,Nhà nớc chỉ sở hữu một số đất đai của các đồn điền tịch thu của thực
dân Pháp và Việt gian ,phản động.

Nh vậy , là từ năm 1945 cho đến năm 1980 ,nớc ta vẫn có sở hữu đất đai
của cộng đồng ,tập thể và sở hữu t nhân về đất đai. Nhng từ năm 1980 đến
năm 1992 ,Hiến pháp quy định đất đai là sở hữu toàn dân và Luật Đất đai
năm 1993 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân.Với luật này thì tất cả
ruộng đất nông nghiệp cũng thuộc sở hữu toàn dân.Đây là điều khác với
phần lớn các nớc trên thế giới.
Sở hữu nhà nớc về đất đai nói chung và các loại đất đai phục vụ lợi ích
công cộng là điều tất nhiên đối với các nớc có chế độ chính trị khác nhau
,không cần bàn cãi ,không phải chỉ có nớc XHCN mới có sở hữu nhà nớc
(toàn dân) về đất đai .Nhng đối với đất nông nghiệp ,thì ở tất cả các nớc t
bản chủ nghĩa đều có sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân ,với quan điểm là
tạo điều kiện để ngời nông dân gắn bó với ruộng đất .
ở nớc ta chỉ có sở hữu nhà nớc về đất nông nghiệp -theo tôi là phù
hợp ,không chỉ vì nớc ta đi theo định hớng XHCN mà còn vì ta đã tìm ra
giải pháp gắn kết ngời nông dân với ruộng đất mặc dầu không có quyền sở
hữu ,nhng có quyền sử dụng trong một phạm vi rộng rãi ,để có thể ,yên
tâm sản xuất kinh doanh ổn định lâu dài .Ngoài quyền trực tiếp khai thác
đất nhằm đem lại lợi ích kinh tế cụ thể ,ngời nông dân sử dụng đất nông
nghiệp còn có 5 quyền, nghĩa là toàn bộ quyền hạn của một ngời làm chủ
đất đai , tuy không phải là chủ sở hữu đất đai về mặt pháp lý, vì chủ sở hữu
đất đai là nhà nớc(toàn dân). Với tính chất nh vậy thì sở hữu nhà nớc về
đất nông nghiệp không hạn chế sự phát triển của nông nghiệp ,mà vẫn tạo
ra đầy đủ điều kiện cho nông nghiệp phát triển khi quyền sử dụng đất đai
của ngời nông dân đợc xác lập rõ ràng đầy đủ với 5 quyền về mặt pháp lý.
Việc chuyển quyền sử dụng ruộng đất diễn ra khi một ngời nào đó tìm
đợc nghề khác (chuyển nghề) hoặc không có ngời thừa kế sử dụng ruộng
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×