Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

xã hội học tội phạm yếu tố xã hội ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG của NGƯỜI dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 35 trang )

Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA XÃ HỘI HỌC

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
CHỦ ĐỀ: YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI
VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG CỦA NGƯỜI DÂN

Giảng viên phụ trách : TS. Trương Văn Vỹ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hiền Triết
Mã số sinh viên
Lớp

: 1356090191_
: Xã hội học 2014-2017

tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2015

PHẦN I: GIỚI
Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

THIỆU CHUNG
1


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….2


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NHƯỢC ĐIỂM BÀI TIỂU
LUẬN……………………………………………………………………………………...2
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Nhược điểm bài tiểu luận
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: TÓM TẮT
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1. Xã hội học, tội phạm và xã hội học tội phạm
2. Lệch lạc xã hội
3. Hành vi vi phạm luật giao thông
CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT VỀ LỆCH LẠC XÃ HỘI
1. Theo quan điểm thần học
2. Theo quan điểm sinh học
3. Theo quan điểm tâm lý học
4. Theo quan điểm xã hội học
5. Theo quan điểm sinh thái học
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG HIỆN NAY

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

2


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN XÃ HỘI GÂY NÊN HÀNH VI VI PHẠM LUẬT
GIAO THÔNG
1. Xã hội hóa cá nhân
2. Thiết chế xã hội gây nên hành vi vi phạm luật giao thông

3. Biến đổi xã hội
4. Cơ cấu xã hội
CHƯƠNG 5: HẬU QUẢ CỦA VIỆC VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG
CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP
PHẦN III: KẾT LUẬN

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

3


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước là quốc sách hàng đầu nhằm phát triển kinh tế trong nước tạo nguồn
thu nhập cho quốc gia. Giao thông vận tải đang phát triển nhanh chóng về cơ sở
vật chất lẫn những loại hình giao thông nhằm đáp ứng như cầu đi lại nhanh chóng
và tiện lợi nhất cho người dân. Cùng với quá trình đó, có những thuận lợi và thách
thức mà cuộc cải cách đem đến. Không thể phủ nhận những mặt tốt mà hội nhập
mang lại song lại có rất nhiều bất cập còn tồn tại chưa thể giải quyết được như: ô
nhiễm môi trường, khói bụi, tệ nạn xã hội,… và nhất là dần mất đi những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc nếu không được gìn giữ đúng cách. Văn hóa nhân
văn của con người trong xã hội đang dần bị thay thế bởi những hành vi sai lệch với
chuẩn mực như ăn mặc hở hang thiếu vải, ăn nói thô tục khiếm nhã, vứt xả rác bừa
bãi, khạc nhổ nơi công cộng,… văn hóa giao thông cũng đang dần bị suy thoái, cho
thấy văn hóa xã hội đang dần bị xuống cấp trầm trọng nếu mọi cá nhân không quan
tâm, để ý. Sau đây, bài viết xin đươc trình bày về vấn nạn “vi phạm luật giao

thông”- một vấn nạn đang xảy ra rất thường xuyên trên mọi con đường như là một
ví dụ điển hình về một số hành vi lệch chuẩn đang nổi lên trong thời gian gần đây.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NHƯỢC ĐIỂM BÀI TIỂU
LUẬN
1. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận tập trung vào việc nghiên cứu lý thuyết định tính nên công tác thu
thập và phân tích tư liệu sẵn có được quan tâm đúng mức; nguồn thông tin, tài liệu
sử dụng trong bài viết được sàng lọc trên nguyên tắc lựa chọn những thông tin, tài
liệu đáng tin cậy và có độ xác thực cao. Ngoài ra, bài tiểu luận còn sử dụng phương

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

4


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

pháp quan sát thực tế nhằm giúp cho người đọc cái nhìn toàn diện hơn về cả lý
thuyết lẫn thực tiễn.
2. Nhược điểm bài tiểu luận
Bài tiểu luận tập trung vào việc nghiên cứu lý thuyết là chính và kèm theo phương
pháp quan sát nên có ít thông tin từ thực tế. Bài viết không hỏi ý kiến, phỏng vấn
những người có liên quan (như người vi phạm luật giao thông, người đi đường,
những chuyên gia) nên không có những nhận định, đánh giá chuyên sâu về hiện
tượng.
CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nhằm cho người đọc sự hiểu biết và cái nhìn đúng đắn hơn về hành vi lệch chuẩn
mà điển hình là vấn đề “vi phạm luật giao thông” và qua đó cùng nhau chung tay
giảm thiểu hướng đến xóa bỏ các vấn nạn góp phần vào việc xây dựng một xã hội
văn minh, phát triển.

CHƯƠNG 4: TÓM TẮT
Bài tiểu luận tập trung vào nghiên cứu các yếu tố xã hội tác động đến hành vi vi
phạm luật an toàn giao thông của cá nhân, qua đó cho người đọc có cái nhìn tổng
quát hơn về nguyên nhân gây ra hành vi đó chứ không riêng từng trường hợp vi
phạm cụ thể, bài viết xoay quanh bốn nguyên nhân xã hội chính gây nên vi phạm
luật giao thông đó là: xã hội hóa cá nhân, các loại thiết chế, biến đổi xã hội và cơ
cấu xã hội. Ngoải ra, bài viết còn đi sâu phân tích bốn nguyên nhân đó cùng với
các lý thuyết xã hội học tội phạm có liên quan đến lệch lạc xã hội theo các cách
tiếp cận như: quan điểm thần học, sinh học, tâm lý học, xã hội học, sinh thái học.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

5


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.

Xã hội học, tội phạm và xã hội học tội phạm

Xã hội học: là một bộ môn nghiên cứu về các mối quan hệ xã hội nhằm tìm ra mối
quan hệ lôgíc, những cơ chế thường ẩn tàng trong sự vận động của quan hệ xã hội.
(theo TS. Trần Hữu Quang)
Tội phạm :là biểu hiện cao nhất và cụ thể của lệch lạc xã hội, là hành vi chống lại
xã hội.(Theo Trương Văn Vỹ, bài Giảng xã hội học tội phạm, trang 4).
Hiện tượng tội phạm: là một hiện tượng xã hội- pháp lý luôn ở trạng thái động,
xuất hiện trong xã hội có giai cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện

trong một xã hội nhất định và ở một thời kỳ nhất định, có các nguyên nhân đặc
điểm định lượng và định tính của nó, đồng thời có tính độc lập tương đối. (Theo
Trương Văn Vỹ, bài Giảng xã hội học tội phạm, trang 41).
Dưới góc độ xã hội học thì Xã hội học tội phạm: là một chuyên ngành của xã hội
học nghiên cứu về lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội.
Dưới góc độ khoa học thì Xã hội học tội phạm được định nghĩa như sau: xã hội
học tội phạm là ngành khoa học xã hội học nghiên cứu những quy luật và tính quy
luật của quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm trong xã hội, các
hiện tượng xã hội gần gũi, tác động trực tiếp tới hiện tượng tội phạm, các nguyên
nhân, điều kiện làm xuất hiện hiện tượng tội phạm và các biện pháp đấu tranh
phòng chống tội phạm.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

6


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

Như vậy, có thể kết luận rằng xã hội học tội phạm là một chuyên ngành của xã hội
học chuyên nghiên cứu những quy luật và tính lôgíc của quá trình hình thành và
phát triển của hiện tượng tội phạm trong xã hội.
2. Lệch lạc xã hội
Lệch lạc xã hội: Là sự vi phạm có nhận thức các tiêu chuẩn hoặc kỳ vọng của một
nhóm hay của xã hội. Các tiêu chuẩn văn hóa và kỳ vọng định dạng một dải rộng
các hoạt động của con người nên khái niệm sự lệch lạc cũng mang nghĩa rộng
tương ứng. Một dạng hiển nhiên của lệch lạc là tội phạm, sự vi phạm các quy phạm
được ban hành chính thức thành luật pháp. Ngoài ra nó còn là rất nhiều những
dạng không tuân thủ tiêu chuẩn hoặc kỳ vọng khác ở rất nhiều mức độ từ ôn hòa
đến cực đoan. Sự lệch lạc thường được hiểu theo nghĩa tiêu cực tuy nhiên những cá

thể bị tách riêng ra khỏi nhóm do sự tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn văn hóa lý
tưởng trong một chừng mực nào đó cũng là một dạng của lệch lạc. (theo bách khoa
toàn thư mở Wikipedia, từ khóa: lệch lạc xã hội học)
Còn theo Xã hội học đại cương (TS. Vũ Quang Hà. ThS. Nguyễn Thị Hồng Xoan,
NXB. ĐHQG Hà Nội, 2002, trang 128) thì Lệch lạc xã hội được định nghĩa như
sau:
Lệch lạc xã hội: là những ứng xử lệch lạc không phù hợp với qui tắc, khác với
những ứng xử của các thành viên khác (trong nhóm hay xã hội) được gọi là sự lệch
lạc. Hành vi lệch lạc, được xác định trong các hành vi tồn tại trong nền văn hóa xã
hội , một hành vi có thể được coi là đúng đắn, hợp chuẩn trong nhóm hay trong
cộng đồng này nhưng chưa chắc đã được thừa nhận ở cộng đồng khác,
Nói tóm lại, Lệch lạc xã hội là những hành vi của con người mà những hành vi đó
sai lệch các giá trị, chuẩn mực, qui tắc , các qui định của luật pháp hay có thể nói

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

7


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

lệch lạc xã hội là các hiện tượng, các trạng thái, sự việc phi đạo lý xảy ra không
bình thường trong xã hội.
Lệch lạc xã hội: có thể là cơ hội cũng có thể là thách thức trong khi biến đổi xã
hội. Cơ hội khi xã hội chuyển biến tích cực chống lại những cái lệch lạc như các
phong trào, tập quán tiến bộ ra đời, xã hội cùng nhau chống lại cái xấu. Thách thức
là khi trong điều kiện bất ổn xã hội các quan hệ xã hội bị phá vỡ, khủng hoảng xã
hội, các thiết chế vô hiệu,…
3. Hành vi vi phạm luật giao thông
Luật giao thông: là hệ thống các quy phạm pháp luật và các quy tắc xử sự hành

chính do Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ban hành nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt
động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và
công dân trên lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Người vi phạm luật giao thông là người có hành vi vi phạm một trong các điều luật
được qui định trong luật giao thông do nhà nước Việt Nam ban hành.

ảnh minh họa

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

8


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH HÀNH VI LỆCH LẠC
1. Theo quan điểm thần học
Hành vi lệch lạc bắt nguồn từ ma quỷ tồn tại trong thế giới gây ra, chúng tác động
vào con người để con người không làm điều thiện- cái ma quỷ rất ghét, vì thế
chúng tấn công, lôi kéo là điều xấu, con người vì nếu con người làm điều điều tốt
con người sẽ được giải thoát, được cứu rỗi, được lên Thiên đàng,… Tùy vào từng
tôn giáo mà sẽ có cách giải thích khác nhau.
Ví dụ:
Theo Thiên Chúa giáo, Người thiện là người làm điều tốt, điều Thiên Chúa muốn
được ghi trong các sách giáo lý, luật dạy. Kẻ ác là kẻ làm điều xấu, điều xấu theo
Thiên Chúa giáo bắt nguồn từ thế gian, ma quỷ và xác thịt. Để làm điều thiện cần
cầu nguyện để xin ơn từ Thiên Chúa.
Theo Phật giáo, Người Thiện là người tu hành tức là bỏ được mọi ham muốn trần
tục, Kẻ ác là kẻ vi phạm 5 điều răng của Phật: không làm điều ác, không nói dối,

không trộm cắp, không tà dâm và không uống rượu.
2. Theo quan điểm sinh học
Theo quan điểm này, các nhà nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu tội phạm trên
quan điểm sinh học như: tố chất con người (loại cơ thể), nhiễm sắc thể, trạng thái
nguy hiểm, bệnh thái nhân cách, di truyền và chủng tộc nhưng vẫn chưa tìm được ý
kiến chung và vẫn chưa được đưa vào sử dụng rộng rãi do vấp phải các ý kiến đối
lập.Theo quan điểm này, các thuyết chỉ ra mối quan hệ giữa hiện tượng tội phạm
và các đặc điểm sinh học như:
Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

9


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

-Lý luận về tố chất con người: mối quan hệ giữa hình dáng và hành vi lệch lạc (đại
diện cho trường phái: Cesare Lombroso, William H. Sheldon, Eleanor và Sheldon
Glueck)
-Lý luận về nhiễm sắc thể: mối quan hệ giữa nhiễm sắc thể giới tinh với hành vi
lệch lạc (XXY)
-Lý luận về trạng thái nguy hiểm: mối quan hệ giữa hiện tượng bệnh khoa và hành
vi lệch lạc (đại diện cho trường phái: R. Garosgalo, Zh. Pinstel)
-Lý luận về bệnh lý học tâm thần: mối quan hệ giữa bệnh thái nhân cách và hiện
tượng tội phạm (đại diện cho trường phái: G. Kenson)
-Lý luận về tính di truyền: mối quan hệ giữa di truyền thế hệ và hiện tượng tội
phạm.
-Lý luận chủng tộc: mối quan hệ giữa chủng tộc và hiện tượng tội phạm (đại diện
cho trường phái là E. Khuton)
3. Theo quan điểm Tâm Lý học
Lệch lạc là ở các cá nhân do tâm lý họ bất ổn thể hiện ở các quan hệ xã hội của họ

thường khép kín hơn những người khác.
Còn theo Sigmand Freud: Khi bản năng trỗi dậy một cách quá mức vượt qua sự
kiểm soát của bản ngã sẽ dẫn đến hành vi lệch lạc. Ông nói thêm những lệch lạc là
những bất thường trong nhân cách cá nhân do sự không quân bình trong bộ máy
tâm thức.
4. Theo quan điểm xã hội học

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

10


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

Xã hội học cho rằng lệch lạc bắt nguồn từ các nguyên nhân xã hôi, chứ không phải
từ chính bản thân các cá nhân, và nếu muốn điều chỉnh các hành vi lệch lạc phải
tác động vào xã hội.
-Thuyết phi qui tắc: lệch lạc là kết quả của việc hành đông không theo chuẩn mực.
K. Merton còn cho rằng có một nguyên nhân lệch lạc nữa là cơ hội hợp pháp hay
bất hợp pháp có sẵn để đưa đến hành vi ( Đại diện cho thuyết này: Emile
Durkheim, Travis Hirschi, Robert Merton)
-Lý thuyết gán: theo thuyết này hành vi của cá nhân được cho là lệch lạc hay
không phụ thuộc vào cách nhìn nhận của người khác hơn là sự nhìn nhận của chính
mình vào hành vi đó. Người xung quanh “gán” cho mình là lệch chuẩn hay không.
(Đại diện cho thuyết này: Howard Becker)
-Lý thuyết xung đột: lệch lạc xã hội bắt nguồn từ mâu thuẫn xã hội như giữa các
nhóm xã hội như đảng phái, giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì quyền lợi nhóm xã
hội của mình, họ đã sử dụng quyền hạn của họ tạo nên các chuẩn mực xã hội như
luật pháp để bắt nhóm kia phục tùng theo, và nếu nhóm kia không thực hiện, hành
vi của họ sẽ trở thành hành vi lệch chuẩn. (Đại diện cho thuyết này: Autin Turk,

Quinney, Karl Marl, Steven Spitzer).
5. Theo quan điểm sinh thái học:
Các nhà khoa học theo thuyết này cho rằng: lệch lạc xã hội và nhất là tội phạm có
thể bi chi phối bởi môi trường xung quanh: môi trường tự nhiên (ví dụ như: thời
tiết, khí hậu, vị trí địa lý, địa vật,…) và môi trường xã hội (ví dụ như: nông thôn,
thành thị).

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

11


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG HIỆN NAY
Hoạt động giao thông vận tải có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi
quốc gia, phản ánh trình độ phát triển xã hội thể hiện ở mức độ đáp ứng những nhu
cầu kinh tế, văn hóa, xã hội, đi lại, sinh hoạt của các tầng lớp dân cư. Trong đó,
giao thông đường bộ đóng vai trò rất quan trọng xét trên tất cả mọi phương diện
kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng. Nhưng giao thông vận tải nói chung
và giao thông đường bộ nói riêng luôn chứa đựng những nguồn nguy hiểm hay
phát sinh những rủi ro bất lợi cho xã hội như ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi
trường, tai nạn giao thông. Với việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, sự tăng trưởng của nền kinh tế nước ta hàng năm luôn đạt khá cao
so với sự tăng trưởng chung của khu vực. vì vậy, các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội
phát triển mạnh, nhu cầu phát triển giao thông vận tải không ngừng tăng đã kéo
theo sự tăng nhanh của các phương tiện tham gia giao thông, nhất là phương tiện
giao thông cá nhân và các loại hình giao thông, trong khi kết cấu hạ tầng còn kém
phát triển, chưa phù hợp với sự bùng nổ dân số và các loại phương tiện tham gia
giao giao thông. Sự bất cập giữa yếu tố hạ tầng giao thông và phương tiện tham gia

giao thông cộng với yếu tố ý thức người tham gia giao thông hiện nay ở nước ta
còn hạn chế đang là những nguyên nhân chính gây nên tình trạng mất trật tự an
toàn giao thông hiện nay, nhất là tình trạng vi phạm các quy định của luật giao
thông đường bộ khi tham gia giao thông.

CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN XÃ HỘI GÂY NÊN HÀNH VI VI PHẠM LUẬT
GIAO THÔNG
1. Xã hội hóa cá nhân
Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

12


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

Xã hội hóa là một quá trình gồm hai mặt. Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm
xã hội bằng cách thâm nhập vào xã hội, vào hệ thống xã hội; mặt khác, cá nhân tái
sản xuất một cách chủ động bằng các mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào
các hoạt động và thâm nhập vào các quan hệ xã hội.
Trong quá trình phát triển của con người từ khi sinh ra đến lúc chết đi, con người
dần hình thành ý thức riêng của mình được thể hiện thông qua việc ứng xử giữa
con người với nhau. Trong quá trình đó, mỗi cá nhân tiếp thu có chọn lọc những
kinh nghiệm, những tri thức từ xã hội. Do điều kiện, hoàn cảnh sống khác nhau mà
các cá nhân tiếp thu những cái khác nhau và do khả năng tiếp thu của mỗi người là
khác nhau nên hình thành những cá nhân riêng biệt trong xã hội.
Thành ngữ Việt Nam có câu: “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng” phản ánh việc xã
hội hóa và cho thấy việc sống trong môi trường nào sẽ sinh ra cá nhân chịu ảnh
hưởng của môi trường đó như vậy. Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đối với
việc hình thành nhân cách của cá nhân. Các nhà xã hội học chia xã hội hóa thành 3
giai đoạn: “giai đoạn một: xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ trong gia đình”, “giai

đoạn hai: xã hội hóa diễn ra trong nhà trường” và “giai đoạn ba: con người thực sự
bước vào đời để đảm nhận vai trò mà hai giai đoạn trước đây đã chuẩn bị”. Những
người vi phạm luật giao thông do là những người mà ở đó gia đình và nhà trường
của họ chưa có sự giáo dục về giao thông hoặc chưa có cách giáo dục tốt, mọi
người trong xã hội đều chịu ảnh hưởng bởi quá trình xã hội hóa nhưng do môi
trường xã hội hóa có thể tốt hoặc không tốt, cũng vậy nếu như sinh ra trong một
gia đình, một khu vực, một địa bàn mọi người đều coi thường luật lệ giao thông thì
các cá nhân sinh ra nơi đó đều có thể bị ảnh hưởng.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

13


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

Môi trường xã hội hóa tác động đến cá nhân:
+Môi trường gia đình: những đứa trẻ sống không có gia đình thiếu sự giáo dục răn
dạy, thiếu những lời khuyên từ những người trong gia đình nên những đứa trẻ dễ bị
hư hỏng và chúng dễ tiếp nhận những thói hư tật xấu trong xã hội. Sự tiếp thu
trong giai đoạn đầu của xã hội hóa không những bằng lời nói mà còn thông qua các
hành vi của thành viên trong gia đình. Mặc dù xã hội hóa có ảnh hưởng nhất định
như vậy, quá trình xã hội hóa trong những năm đầu của cuộc đời không chỉ giới
hạn trong gia đình. Khi trẻ lớn lên, được tiếp xúc với thầy, cô, các bạn bè cùng
trang lứa đó là môi trường xã hội hóa đầu tiên ngoài gia đình. Gia đình là cái nôi
ban đầu của việc giáo dục cá nhân vì thế gia đình cần định hình cho các thành viên
những chuẩn mực nhất định về pháp luật, đạo đức, nhân cách,… giúp cho giai
đoạn tiếp theo của xã hội hóa được giáo dục tốt hơn. Trong môi trường này, giáo
dục về an toàn giao thông không nên chỉ bằng những lời nói lời răng dạy mà cần
phải được quan tâm hơn nữa và thiết thực nhất là bằng những hành động tuân thủ

luật lệ khi tham gia giao thông của các bậc phụ huynh.

ảnh minh họa

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

14


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

+Môi trường trường học: trường học là những hoạt động bước đầu của con người
ngoài xã hội, là cơ quan chủ yếu chịu trách nhiệm hình thành cho trẻ các tri thức
khoa học, các giá trị chuẩn mực văn hóa. Qua hoạt động này, trẻ tiếp thu những ý
thức về trách nhiệm đối với bản thân và đối với xã hội. Bằng việc giáo dục tri
thức, giáo dục nhân cách, giáo dục giới tính nhằm đào tạo các em thành những
người có tài, có đức và duy trì con người bằng cách sinh sản. Trong môi trường
trường học việc giáo dục, tuyên truyền luật pháp về an toàn giao thông là cần thiết
vì đây là cách giúp cho các em tự bảo vệ chính mình và người khác bằng việc tuân
thủ các qui đinh của pháp luật khi tham gia giao thông. Ngoài ra, đây còn là cách
tối ưu để giảm thiểu tai nạn giao thông khi mà tai nạn giao thông đang ở ngoài tầm
kiểm soát.

ảnh minh họa
+Môi trường xã hội: bước vào đời với những kiến thức đã được chuẩn bị từ khi
còn bé và trên ghế nhà trường đây là giai đoạn mà cá nhân tiếp thu những kinh
nghiệm từ thực tế cuộc sống. Nhưng do nhu cầu xã hội về thời gian, tiền bạc con
người có thể bỏ đi những qui định pháp luật để chạy theo thời gian, tiền bạc của
mình như các hành vi vượt đèn đỏ, chạy lên vĩa hè, phóng nhanh vượt ẩu, chạy sai
Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_


15


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

làn đường, chở quá tải,… Các hành vi trên đều thể hiện sự vô ý thức của người
tham gia giao thông dù họ đã biết là sai nhưng vẫn thực hiện. Nhưng nếu cá nhân
sống trong xã hội tôn trọng, tuân thủ luật giao thông thì sẽ tác đông tích cực đến cá
nhân làm cá nhân tự chủ động tuân thủ luật giao thông.

ảnh minh họa
2. Thiết chế xã hội gây nên hành vi vi phạm luật giao thông
Thiết chế là những mô hình các quy tắc và tác động hỗ tương, được thiết lập nhằm
thỏa mãn những nhu cầu xã hội. Các thiết chế là những hệ thống hoặc tiểu hệ thống
trong một xã hội, bao gồm những truyền thống tương đối ổn định, những tổ chức
xã hội, các mối quan hệ pháp lý và những quy tắc được phát triển nhằm giải quyết
những vấn đề mà xã hội đối phó. Các thiết chế có thể mang tính đơn giản (trong xã
hội nguyên thủy) và có thể phức tạp (trong xã hội hiện đại).
Mỗi thiết chế đều có nhiệm vụ và chức năng của nó, các thiết chế có thể có hình
thức khác nhau tùy xã hội. Mọi thành viên trong xã hội đều phải lựa chon và điều
chỉnh hành vi của mình theo các thiết chế của xã hội mình.
Các thiết chế trong xã hội định hình cá nhân giúp cho từng cá nhân hình thành
chuẩn mực riêng cho mình phù hợp với quy định các thiết chế. Các thiết chế xã hội
Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

16


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân


yếu đi làm xuất hiện những hiện tượng tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật giao
thông cũng thế cũng là do các thiết chế chưa hoàn thành hết chức năng và nhiệm
vụ của nó. Sau đay là các thiết chế tác động đến việc vi phạm luật giao thông của
các cá nhân:
a. Thiết chế chính trị
Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân
tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề trung tâm đó là vấn đề
giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước.
Thiết chế chính trị là hệ thống quyền lực xã hội nhằm điều hành hoạt động xã hội
theo định hướng thống nhất và duy trì trật tự an toàn xã hội. Biểu hiên tập trung về
quan hệ chính trị tồn tại trong xã hội, thiết chế chính trị quyết định bản chất giai
cấp của hệ thống chính trị- xã hội, quyết định mức độ dân chủ hóa các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Thiết chế chính là các luật xác lập quyền lực xã hội và tiến hành
phân quyền cho các tổ chức quyền lực.
Chính trị theo nghĩa rộng hơn là hoạt động của con người nhằm làm ra, gìn giữ và
điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác động trực tiếp lên cuộc
sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung
đó. Với cách hiểu như thế này thì dù trong xã hội cộng sản, chính trị vẫn còn tồn
tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với từng con người cũng như toàn xã
hội.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

17


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân




chính trị tác động giao thông

Trong bất kỳ xã hội nào thì cũng cần những luật lệ chung để hoạt động nhịp nhàng
và khoa học, tránh tình trạng vô tình hay cố ý xâm phạm quyền lợi, lợi ích, tài sản,
sức khỏe hay thậm chí tính mạng của người khác hay của cộng đồng.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

18


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

Vi phạm luật giao thông là do các chức năng chuyên biệt của thiết chế chính trị
chưa được thực hiện hoặc chỉ thực hiện hạn chế. Sau đây là các chức năng của
thiết chế chính trị và những mặt yếu kém còn tồn tại của nó. Thứ nhất, thiết lập luật
pháp: về giao thông pháp luật ban ra vẫn còn chưa nghiêm minh còn quá nhiều kẻ
hở, bất cập như về người điều khiển phương tiện tham gia lưu thông cả về người
điều khiển giao thông (cảnh sát). Luật vẫn còn thiếu công bằng, ưu thiên cho
những người có chức quyền, người quen biết với người có quyền, người có tiền
của như trường hợp cảnh sát giao thông chỉ bắt dừng xe kiểm tra giấy tờ các xe có
biển số thường (biển số màu trắng) không hoặc hiếm khi bắt dừng xe các xe biển
số đỏ (quân đội), biển số xanh (cơ quan công quyền) hay các trường hợp hối lộ
cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ để các trường hợp vi phạm được tha không phải
lập biên bản. Thứ hai, đưa luật pháp vào đời sống người dân: về luật giao thông
nhà nước chưa phổ biến rộng rãi các luật giao thông và các luật giao thông sửa đổi
đã được thông qua đến đại bộ phận đời song người dân. Phương tiện truyền thông
đại chúng chưa mang lại hiệu quả đáng kể khi truyền thông các quy định của nhà
nước cho mọi người biết các luật pháp, thông tư, chỉ thị của đảng. Những nơi vùng

sâu vùng xa hẻo lánh như nông thôn, biển đảo, các vùng dân tộc ít người sinh
sống; những người có trình độ học vấn thấp như nông dân, công nhân vẫn còn
chưa tiếp cận được luật giao thông mặc dù hàng ngày họ vẫn tham gia lưu thông
trên đường. Cuối cùng, thực thi các điều luật đã được thông qua: về luật giao thông
các luật đã được thông qua vẫn còn chưa thiết thực với đời sống người dân, cho dù
luật mục đích của luật đặt ra là nhằm bảo vệ lợi ích của người dân như luật đội nón
bảo hiểm đúng tiêu chuẩn đã được quốc hội thông qua, nhưng trên thực tế vẫn
chưa có tiêu chuẩn hay dụng cụ nào để có thể xem xét nón bảo hiểm này là đúng
tiêu chuẩn hay chưa, luật này thực thi làm cho người dân hoang mang, chưa mang
lại lợi ích.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

19


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

b. Thiết chế kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội
liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản
phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người
trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.



kinh tế tác động giao thông
Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

20



Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

Thiết chế kinh tế của một nước là những luật lệ, quy định do nhà nước đặt ra buộc
mọi người trong xã hội phải tuân thủ trong các hoạt động kinh tế hoặc mang tính
kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong khuôn khổ chế định
của thiết chế nhà nước (thiết chế chính trị) mà nhờ đó mấu chốt là vấn đề lợi ích và
vấn đề sở hữu kinh tế.
Nền kinh tế phát triển bắt buộc con người phải lao vào công việc nhiều hơn để
kiếm tiền phục vụ cho các nhu cầu của bản thân, như thế thời gian ham gia lưu
thông trên đường phải giảm xuống tối đa có thể vì vậy những hành vi vi phạm giao
thông sẽ thường xuyên xảy ra như vượt đèn đỏ, chạy lên vỉa hè, phóng nhanh vượt
ẩu, lấn làn đường các xe khác,… Ngoài ra, cũng vì kinh tế mà các hành vi kiếm
tiền trục lợi từ giao thông cũng được thực hiện như chở quá tải hàng hóa hay số
người so với qui định, chở hàng quốc cấm,…
Các nội dung của thiết chế kinh tế tác động đến hành vi vi phạm luật giao thông
của các cá nhân được thể hiện qua chế độ kinh tế và lợi ích kinh tế.
Thứ nhất, chế độ kinh tế: là định hướng lâu dài phát triển kinh tế đất nước nhằm
mục tiêu duy trì các đặc trưng chung của chế độ xã hội được ghi nhận trong hiến
pháp của đất nước, trong đó cốt lõi là các qui định và chế độ sỡ hữu kinh tế và lợi
ích kinh tế. Ở Việt Nam, chế độ xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn chế độ phát triển
kinh tế là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Với việc lựa chọn này đã đưa đất nước
phát triển nhanh chóng và bằng chứng là sự tăng trưởng nhanh và đều sau các năm
sau đổi mới. Tuy nhiên, cũng có các mặt hạn chế như thời gian làm việc tăng lên
đồng ngĩa với thời gian cá nhân và thời gian xã hội giảm xuống, điều này làm cho
cá nhân có ít thời gian hơn cho việc riêng, cho gia đình và tham gia các hoạt động
xã hội khiến cho cá nhân tận dụng tối đa quỹ thời gian có được khi tham gia lưu
Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_


21


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

thông trên đường. Vì vậy, các hành vi coi thường, vi phạm luật giao thông là điều
bình thường với mọi người đa phần là người dân ở thành thị khi mọi việc trở nên
qua bận rộn. Các hành vi vi phạm luật giao thông như vượt đèn đỏ khi thời gian
cấm chạy vẫn còn; chạy trên vỉa hè, lề đường, chạy sai làn đường khi xe cộ quá
đông hoặc kẹt xe; phóng nhanh vượt ẩu để đến nhà, địa điểm hẹn đúng giờ;… là
những trường hợp vi phạm luật giao thông thường xuyên xảy ra do chiu ảnh hưởng
của thiết chế.
Thứ hai, là lợi ích kinh tế: là cái để đáp ứng cho đại bộ phận các nhu cầu sống và
hoạt động của con người trong mỗi thời đại của lịch sử nhân loại. Để nhu cầu được
thỏa mãn các cảm giác thiếu thốn, bức bách cần phải có và phải được đáp ứng
trạng thái đó để tồn tại và phát triển. Vì lợi ích của mình con người có thể bất
chấp các luật để trục lợi cho bản thân. Về luật giao thông con người có thể sử dụng
các phương tiện lưu thông để gây lời bất chính như chở hàng quá tải trọng cho
phép, chở quá số người quy định; chở hàng quốc cấm như ma túy, hàng lậu;…
Vì vậy, thiết chế kinh tế tuy không tác động trực tiếp đến hành vi vi phạm luật
giao thông của người tham gia giao thông, nhưng một phần nào đó nó cũng đã ảnh
hưởng đến việc vi phạm pháp luật của người đi đường.
c. Thiết chế giáo dục
Giáo dục: theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và
thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sự
hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học. Bất cứ trải
nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay
hành động đều có thể được xem là có tính giáo dục. Giáo dục thường được chia


Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

22


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

thành các giai đoạn như giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học,
và giáo dục đại học.



Giáo dục tác động giao thông

Thiết chế giáo dục là hệ thống các quy định của xã hội nhằm thiết lập nền giáo dục
xã hội để nâng cao dân trí, thiết lập nhân cách và năng lực lao động cho công dân.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

23


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

Thiết chế chính là những quy định của luật pháp hình thành nên các cơ sở giáo dục
và đào tạo để thực hiện muc tiêu của giáo dục.
Thiết chế giáo dục là một trong những thiết chế cơ bản giúp giáo dục cá nhân thành
con người có đức, có tài, giúp ích cho xã hội. Để làm được điều đó cần có sự dạy
dỗ, bồi dưỡng thế chất lẫn tinh thần cho con người nhằm duy trì con người trong

tiến trình tồn tại và phát triển của xã hội.
Sự vi phạm pháp luật giao thông cản trở việc tiến đến hoàn thành các mục tiêu của
thiết chế giáo dục về an toàn giao thông như sau: thứ nhất, chuyển giao các di sản
văn hóa cho các thế hệ: văn hóa con người là tuân theo các chuẩn mực mà xã hội
đặt ra, sự vi phạm pháp luật về an toàn giao thông là biểu hiện của hành vi lệch
chuẩn, trái với những qui tắc mà xã hội đặt ra. Các văn hóa xuống cấp như các
hành vi sai lệch (vi phạm pháp luật về an toàn giao thông) không thể chuyển giao
cho các thế hệ mai sau. Thứ hai, giúp cho con người làm quen và tiếp nhận các giá
trị, chuẩn mực của xã hội và nhân loại: giáo dục giúp định hướng con người thành
người tốt và có ích cho xã hội. Nếu cá nhân không tiếp cận những kiến thức sẽ
không thể giúp ích cho xã hội, nếu cá nhân không thực hiện và làm theo những
chuẩn mực, những luật lệ của xã hội thì cá nhân không thể trở thành người tốt cho
xã hội được. Vì vậy, nếu không thể hoàn thành mục tiêu này thì không những các
hành vi vi phạm luật giao thông tăng lên mà các hành vi vi phạm các pháp luật
khác cũng sẽ tăng lên.
Thiết chế giáo dục có vai trò rất lớn trong việc hạn chế các hành vi vi phạm luật lệ
giao thông trong xã hội. Vì vậy, nền giáo dục cần phải được đề cao hơn nữa để
phát huy vai trò nhằm thực hiện mục tiêu của nó.

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

24


Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi vi phạm luật giao thông của người dân

d. Thiết chế văn hóa
Văn hóa là một thiết chế xã hội cơ bản, là một phức thể, tổng thể các đặc trưngdiện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm,… Khắc họa nên bản sắc của
một cộng đồng gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia, xã hội,… Văn hóa có thể
là vật chất hoặc phi vật chất.




văn hóa tác động giao thông

Nguyễn Hiền T….- MSSV: 135609019_

25


×