Tải bản đầy đủ (.doc) (898 trang)

Giáo án lớp 5 ( Tuần 1 Tuần 35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 898 trang )

Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

TËp ®äc:

Tn 1
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:
1) Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
+ Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
+ HS nhãm A,B ®äc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của
Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2) Hiểu bài:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: Chun biÕn, kiÕn thiÕt, cêng qc n¨m ch©u
+ Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tëng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước
Việt Nam mới.
3) Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu: Nêu một số yêu cầu giờ TĐ lớp 5,
giới thiệu chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em.
2. Giới thiệu bài: Thư gửi các học sinh là một bức
thư Bác Hồ gửi HS cả nước ...
3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
* 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.


Hướng dẫn cách chia đoạn: Chia 2 đoạn: đoạn 1
(từ đầu đến các em nghó sao); đoạn 2 (còn lại)
* 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, khen
những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS đọc
sai.
* 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp
HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải
nghóa (3 từ).
* 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp
HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải
nghóa(4 từ).
* HS luyện đọc theo cặp, đọc cho nhau nghe, mỗi
em đọc 1 đoạn, đọc 2 lần để các em được đọc toàn
bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.

Gi¸o ¸n 5

Nghe
Nghe

1 HS:
Nghe
2 HS nhãm B

2 HS nhãm B

2 HS nhãm A

Nhóm đôi


1


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

b) Tìm hiểu bài:
Nghe
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trường khác?
Nhóm bàn, đọc thầm đoạn 1
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn và trả lời câu hỏi.
dân là gì?
Đọc thầm đoạn 2 để trả lời
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc câu hỏi 2, 3.
kiến thiết đất nước?
HS nhóm A,B:
+ Em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong bức
thư?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Giọng đọc cần thể hiện điều gì?
Nhóm 4, thảo luận trả lời.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. GV treo
bảng phụ (ghi đoạn 2)
Theo dõi
* GV đọc mẫu.
Nghe
* HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.

Nhóm đôi.
Dµnh cho nhãm B
* HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp, GV theo
dõi, uốn nắn.
2 HS nhãm B ®äc
* 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài.
d) Hướng dẫn học thuộc lòng:
Cá nhân
* HS nhẩm HTL.
4 HS
* Tổ chức cho HS thi HTL.
4. Củng cố, dặn dò:
2-3HS
+ Hãy nêu nội dung bài?
2 HS nhắc lại
Nội Dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe
thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng
đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công
nước Việt Nam mới.
Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong giờ Nghe
học.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Quang cảnh làng ...

SỰ SINH SẢN

Khoa häc
I.

I. MỤC TIÊU:


- Học sinh nhận ra mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố mẹ của mình.

Gi¸o ¸n 5

2


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

- Giáo dục học sinh yêu thích khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm)
- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
II.
Hoạt động GV
1.Bµi cò
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu yêu cầu môn học.
2. Bµi míi:
Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản

Hoạt động HS

Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra
- Học sinh lắng nghe


* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
ai?”
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy
màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1
em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé
đó.

- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại,
tráo đều để HS chơi.
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi.
 Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS
nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải
đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại,
ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm
con mình.
 Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh
(trước thời gian quy đònh) là thắng,
những ai hết thời gian quy đònh vẫn chưa
tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua.
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương
đội thắng.
 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho

- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc
điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn
vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ
con hoặc hai bố con  HS thực hành vẽ.


- Học sinh lắng nghe

- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- HS lắng nghe

- Dựa vào những đặc điểm giống với bố,

Gi¸o ¸n 5

3


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
các em bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?

 GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều
do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố, mẹ của mình .
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
MT: HS nªu ®ỵc ý nghÜa cđa sù sinh s¶n.
- Bước 1: GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang
5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các
nhân vật trong hình.
 Liên hệ đến gia đình mình
- Bước 2: Làm việc theo cặp

- Bước 3: Báo cáo kết quả

mẹ của mình.
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều
có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.

- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- Học sinh lắng nghe

- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong
hình.
- HS tự liên hệ
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
 Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghóa - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:
của sự sinh sản.
 Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối
với mỗi gia đình, dòng họ ?
 Điều gì có thể xảy ra nếu con người
không có khả năng sinh sản?
- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà - Học sinh nhắc lại
các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ
được duy trì kế tiếp nhau .
- Hoạt động nhóm, lớp
3: Củng cố
- Nêu lại nội dung bài học.
- 2-3 HS nêu

- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới
thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm
giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các
thành viên khác trong gia đình.
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Nam hay nữ ?
- Nhận xét tiết học

§¹o ®øc:

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM

I. MỤC TIÊU:

Gi¸o ¸n 5

4


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

Sau khi häc bµi nµy HS biÕt:
- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫucho các
en dưới học tập.
- Vui vµ tù hµo khi lµ häc sinh líp 5.
- Cã ý thøc häc tËp, rÌn lun ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.

II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò
chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học
sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. Hoạt động cđa GV
Hát
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Bµi míi:
Giới thiệu bài :
- Em là học sinh lớp 5
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo

Hoạt động cđa HS

- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Tranh vẽ gì?
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn
học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong
học tập và được bố khen.
- Em nghó gì khi xem các tranh trên?
- Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
các lớp dưới?
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng - HS trả lời
đáng là học sinh lớp 5? Vì sao?

GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp
Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5
cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các
em HS các khối lớp khác học tập .
- Hoạt động cá nhân
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1

- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức

Gi¸o ¸n 5

5


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

về mình với bạn ngồi bên cạnh.
- 2 HS trình bày trước lớp

- Giáo viên nhận xét
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d),
(e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta
cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy
tự liên hệ xem đã làm được những gì;
những gì cần cố gắng hơn .
_ Thảo luận nhóm đôi
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT 2)
_ HS tự suy nghó, đối chiếu những việc

GV nêu yêu cầu tự liên hệ
làm của mình từ trước đến nay với những
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
nhiệm vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: Củng cố : Chơi trò chơi - Hoạt động lớp
“Phóng viên”

- Dự kiến các câu hỏi của học sinh

- Nhận xét và kết luận.
5. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề
“Trường em”.
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về
học sinh lớp 5 gương mẫu
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”

KÜ tht:

- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần
phải cố gắng để xứng đáng là học sinh
lớp Năm.
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài
thơ về chủ đề “Trường em”
- Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK

ĐÍNH KHUY HAI LỖ


I. Mơc tiªu
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- HS khéo tay: đính được ít nhất hai khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Rèn trính cẩn thận , biết tự phục vụ bản thân
II.®å dïng
-Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Một số dụng cụ và vật liệu cần thiết .

Gi¸o ¸n 5

6


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động GV
1.Bài cũ
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới :
Giới thiệu bài
cho học sinh quan sát , nhận xét một số sản
phẩm có đính khuy hai lỗ
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu :
Cho học sinh qs một số mẫu khuy hai lỗ và
hình 1a (sgk)
Cho hs nhận xét về khoảng cách đính khuy

• khuy đính trên sản phẩm may mặc còn
được gọi là nút hoặc cúc .
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật :
- Cho học sinh đọc lướt các mục trong sgk ,
sau đó nêu câu hỏi.
+ Hãy nêu các bước trong quy tr×nh đính khuy
?
- Cho học sinh quan sát hình 2 :
+ Em hãy nêu cách vạch dấu để đính khuy ?
+ Nêu cách chuẩn bò đính khuy ?
- Gọi 1-2 em lên bảng thưcï hiện các thao tác
của bước 1.
- Quan sát uốn nắn những học sinh thực hiện
sai .
- Gọi hs đọc tiếp mục 2d , yêu cầu lớp qs hình
4 sgk sau đó nêu câu hỏi :
+ Hãy nêu cách đính khuy?
- GV Hướng dẫn học sinh đính khuy theo quy
trình ở sách giáo khoa .
• Hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác
quấn chỉ quanh khuy .
Lưu ý: lên kim nhưng không qua lỗ khuy và
chỉ quấn vừa phải không làm cho vải nhúm
lại.
- Cho học sinh thực hành gấp nĐp, kh©u lỵc
nĐp, vạch dấu các điểm đính khuy .
- Gọi học sinh nhắc lại cách đÝnh khuy hai lỗ :

Gi¸o ¸n 5


Hoạt động GV
Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra

Theo dõi

- Quan sát , nhận xét về hình dạng ,
kích thước màu sắc của khuy hai lỗ
- Các khuy được đính đều nhau
Theo dõi

Đọc sách giáo khoa
- vạch dấu các điểm đính khuy , đính
khuy vào các điểm vạch dấu
-quan sát sgk
2-3 hs nêu
Đặt tâm khuy vào đúng các điểm
vạch dấu hai lỗ khuy thẳng hàng với
đường vạch dấu
1-2 học sinh lên thực hiện

2 học sinh đọc , lớp qs
1-2 học sinh trả lời
Theo dõi và thực hiện
Theo dõi

Theo dõi và thực hiện
Thực hành
2-3 học sinh nhắc lại

7



Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
3. Cđng cè, dặn dò :
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS chuẩn bò bài sau

¤n lun TiÕng ViƯt: Lun ®äc: Th gưi c¸c häc sinh

I. MỤC TIÊU:
1) Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
+ Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
+ Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu
nhi Việt Nam.
2) Hiểu bài:
+ Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tëng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước
Việt Nam mới.
3) Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bµi cò:
- GV gäi 2 HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Gäi 1 HS ®äc thc lßng ®o¹n v¨n.
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
2. Bµi míi:
- GV giíi thiƯu bµi.

Ho¹t ®éng 1: HD HS lun ®äc diƠn c¶m:
- Gäi 1 HS giái ®äc toµn bµi.
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch däc diƠn c¶m toµn bµi.
GV chèt l¹i ( nh MT bµi häc)
- Tỉ chøc cho HS lun ®äc diƠn c¶m theo
nhãm 2 (®o¹n 1).
- GV theo dâi, gióp c¸c em ®äc cßn u.
- Tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn c¶m gi÷a c¸c
nhãm (u tiªn cho HS nhãm C).
- Ho¹t ®éng 2: Lun ®äc thc lßng:
- Yªu cÇu HS nhÈm ®äc thc lßng ®o¹n “Sau
80 n¨m giêi n« lƯ…ë c«ng häc tËp cđa c¸c
em”.
- Mêi 4-5 HS thi ®äc thc lßng.
-

Gv nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng em ®äc tèt.

Gi¸o ¸n 5

-

3 HS lªn b¶ng.

- 1 HS giái ®äc toµn bµi.
- 2 HS nªu c¸ch ®äc.
-

HS lun ®äc diƠn c¶m
theo nhãm 2.


-

HS thi ®äc diƠn c¶m gi÷a
c¸c nhãm (u tiªn cho HS
nhãm C).
HS nhÈm ®äc thc lßng
®o¹n “Sau 80 n¨m giêi n«
lƯ…ë c«ng häc tËp cđa
c¸c em”.
Mêi 4-5 HS thi ®äc thc
lßng.
Líp nhËn xÐt, b×nh chän

-

-

8


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

b¹n ®äc hay.
3. Cđng cè:
- 2 HS đäc diƠn c¶m toµn bµi.
- Cho HS liªn hƯ b¶n th©n.
- Gv nhËn xÐt chung giê häc.

- DỈn HS lun ®äc l¹i toµn bµi vµ HTL ®o¹n
v¨n.

Thø ba ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2010
Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
+ Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn.
+ Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghóa, đặt
câu phân biệt từ đồng nghóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết các chữ in đậm ở BT 1a, 1b (phần nhận xét); 3 tờ giấy khổ A4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Nghe
1. Kiểm tra sự chuẩn bò môn học.
2. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ giúp
các em hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng
nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn. Vận dụng
những hiểu biết để làm đúng các BT thực hành
tìm từ đồng nghóa, đặt câu phân biệt từ đồng
nghóa.
3. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Nhận xét.
1 HS đọc, lớp đọc thầm
Bài tập 1: (cá nhân)
Suy nghó tìm hiểu nghóa của từ.

Đọc yêu cầu và nội dung.
1 HS nêu, HS khác nhận xét bổ
+ Em hãy tìm hiểu nghóa của các từ in đậm?
+ Em có nhận xét gì về nghóa của các từ trong sung.
Nghe
mỗi đoạn văn trên?
KL: Những từ có nghóa giống nhau như vậy được
Nhóm đôi, bàn bạc thực hiện
gọi là từ đồng nghóa.
theo hướng dẫn và trao đổi ý kiến.
Bài tập 2: (thảo luận nhóm)
2 HS
+ Hãy đọc đoạn văn, thay đổi vò trí các từ in
đậm trong từng đoạn văn?

Gi¸o ¸n 5

9


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

+ Hãy đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vò trí
các từ đồng nghóa.?
+ Hãy so sánh ý nghóa của từng câu trong đoạn
văn trước và sau khi thay đổi vò trí các từ đồng
nghóa?
KL: Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi

được vò trí cho nhau vì nghóa của các từ đó giống
nhau hoàn toàn. Những từ có nghóa giống nhau
hoàn toàn gọi là từ đồng nghóa hoàn toàn.
Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm không thể
thay thế cho nhau vì nghóa của chúng không giống
nhau hoàn toàn.
HĐ2: Ghi nhớ.
+ Hãy nêu ví dụ về từ đồng nghóa, từ đồng nghóa
hoàn toàn, từ đồng nghóa không hoàn toàn?
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: (làm bài theo cặp)
Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Đọc những từ in đậm trong đoạn văn?
1 HS lên bảng làm bài.
Trình bày bài làm.
+ Vì sao em làm như thế?
Bài 2: (làm theo nhóm)
Đọc yêu cầu và nội dung.
Trình bày bài làm.
Nhận xét kết luận.

2 HS nối tiếp phát biểu về từng
đoạn, nhận xét và thống nhất.
Nghe

2 HS đọc.
3 HS

Nhóm đôi
1 HS đọc, lớp đọc thầm

Nhóm đôi, bàn bạc thực hiện
theo hướng dẫn.
2 HS trình bày, nhận xét bổ
sung.
Nhóm 4
1 HS đọc, lớp đọc thầm
Từng nhóm nhận phiếu, trao
đổi thảo luận.
1 nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.

Bài 3: (làm cá nhân)
1 HS đọc, lớp đọc thầm
Đọc yêu cầu và nội dung.
Làm bài vào vở, 5 HS nối tiếp
Trình bày bài làm: gọi HS nói câu mình đặt,
nêu câu của mình.
nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
2 HS
+ Tại sao phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng
nghóa không hoàn toàn?
Nghe
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Luyện tập về từ
Nghe
đồng nghóa.


Gi¸o ¸n 5


10


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån


• LÞch sư : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.
I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh(HS) nêu được:
- Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết
cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
IV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS.
- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.

V. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Ho¹t ®éng cđa HS


Ho¹t ®éng cđa GV
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân
Pháp xâm lược và đô hộ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ(tr5
SGK) và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghó
gì về buổi lễ được vẽ trong tranh?
- GV giới thiệu bài: Trương Đònh là ai? Vì sao
nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt
tôn kính như vậy?
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta
sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta?

- HS nghe
- 2 HS trả lời

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài

HS đọc SGK, suy nghó và tìm câu trả
lời.
- Nhân dân Nam kì đã dũng cảm
đứng lên chống thực dân Pháp xâm
lược. Nhiều cuộc khởi nghóa nổ ra…
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ,

trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
không kiên quyết đấu tranh bảo vệ
đất nước.
- 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
và bổ sung ý kiến.

Gi¸o ¸n 5

11


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
- GV chỉ bản đồ và giảng giải.
- GV kết luận: Phong trào kháng chiến chống
thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy
của Trương Đònh đã thu được một số thắng lợi
và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng
thành phiếu sau:
đọc sách, thảo luận để hoàn thành
phiếu. Thư ký ghi ý kiến của các
bạn vào phiếu.
Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu hỏi
sau:
1. Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh

1. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Đònh làm xuống buộc Trương Đònh phải giải
gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì tán nghóa quân và đi nhận chức
sao?
Lãnh binh ở An giang. Lệnh này
không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự
nhượng bộ của triều đình với thực
dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta
và trái với nguyện vọng của nhân
dân.
2. Nhận được lệnh vua, Trương Đònh
băn khoăn suy nghó: làm quan thì
2. Nhận được lệnh vua, Trương Đònh có thái độ phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ
phải chòu tội phản nghòch; nhưng dân
và suy nghó như thế nào ?
chúng và nghóa quân không muốn
giải tán lực lượng, một lòng một dạ
tiếp tục kháng chiến.
3. Nghiã quân và dân chúng đã suy
tôn Trương Đònh là “Bình Tây đại
3. Nghóa quân và dân chúng đã làm gì trước b¨n nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động
khoăn đó của Trương Đònh? Việc làm đó có tác viên ông quyết tâm đánh giặc.
4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh
dụng như thế nào?
của triều đình và quyết tâm ở lại cùng
4. Trương §ònh đã làm gì để đáp lại lòng tin với nhân dân đánh giặc.
- HS báo cáo kết quả thảo luận theo
yêu của nhân dân?
hướng dẫn của GV.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
từng câu hỏi trước lớp.

- GV nhận xét kết quả thảo luận.

Gi¸o ¸n 5

12


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
GV kết luận: năm 1862, triều đình nhà Nguyễn
ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì
cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho
Trương Đònh phải giải tán lực lượng nhưng ông
kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm
lược.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp

lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với
“Bình Tây đại nguyên soái”.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả
lời:

- HS suy nghó, phát biểu ý kiến:
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm,
sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho
+ Nêu cảm nghó của em về Bình Tây đại
dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng
nguyên soái Trương Đònh.
khâm phục ông.

+ 2 HS kể.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông,
ghi lại những chiến công của ông,
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà
lấy tên ông đặt cho tên đường phố,
em biết.
trường học…
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn
và tự hào về ông?
GV kết luận: Trương Đònh là một trong những
tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh
chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân
Nam Kì.
2.Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và hoàn thành
nhanh sơ đồ trong SGK

- HS kẻ sơ đồ vào vở
- HS trả lời.

- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học
sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- HS về học thuộc bài.

VI.

Khoa häc:

NAM HAY NỮ


I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai
trò của nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam,
bạn nữ.

Gi¸o ¸n 5

13


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ
viết vào đó) có kích thước bằng
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
VII. Hoạt động GV
1. Bài cũ:

1
khổ giấy A4
4

Hoạt động HS
- 2 HS nhóm A


- Nêu ý nghóa về sự sinh sản ở người ?

- Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh
sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,
dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh - Học sinh nêu điểm giống nhau
nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với - Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh
bố mẹ. Em rút ra được gì ?
ra và đều có những đặc điểm giống với
bố mẹ mình
, Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh lắng nghe
2. Bµi míi:
. Giới thiệu bài mới:
- Nam hay nữ ?
- Hoạt động nhóm, lớp
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng quan - HS th¶o ln N 2
sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các
câu hỏi 1,2,3 theo nhãm 2.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau
giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan
nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé
gái ?
- Đại diện nhóm lên trình bày
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
 Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm
chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt,

trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo
và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn
nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ
rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan
sinh dục
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai - Hoạt động nhóm, lớp
đúng”

Gi¸o ¸n 5

14


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

 Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi nhãm các tấm - Học sinh nhận phiếu
phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi
 Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, - Học sinh làm việc theo nhóm
Những đặc điểm chỉ nữ có
tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi
Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ
đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu
Những đặc điểm chỉ nam có
của bạn

 Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ
theo mẫu (theo nhóm)

 Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo,
trình bày kết quả

- Mang thai
- Kiên nhẫn
- Thư kí
- Giám đốc
- Chăm sóc con
- Mạnh mẽ
- Đá bóng
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Cho con bú
- Tự tin
- Dòu dàng
- Trụ cột gia đình
- Làm bếp giỏi

- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn
(theo từng nhóm)
_Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp
xếp
_Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá

_GV đánh , kết luận và tuyên dương nhóm
thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ

 Bước 1: Làm việc theo nhóm
_ GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới
đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả _Mỗi nhóm 2 câu hỏi
gia đình .
c) Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kó thuật .
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay
cư xử của cha mẹ với con trai và con
gái có khác nhau không và khác
nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí

Gi¸o ¸n 5

15


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

không ?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân
biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ
không ? Như vậy có hợp lí không ?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử
giữa nam và nữ ?
_Từng nhóm báo cáo kết quả

 Bước 2: Làm việc cả lớp
_GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam
và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể
góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách
bày tỏ suy nghó và thể hiện bằng hành động
ngay từ trong gia đình, trong lớp học của
mình .
5. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bò: “Cơ thể chúng ta được hình
thành như thế nào ?”
- Nhận xét tiết học

Chính tả (Nghe- viết):

VIỆT NAM THÂN YÊU

I. MỤC TIÊU:
1) Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả bài Việt Nam thân yêu. Không
mắc quá 5 lỗi trong bài.
2) Làm BT để củng cố quy tắc viết chính tả với: ng/ ngh, g/ gh, c/ k.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ 3 PHT khổ giấy lớn kẻ nội dung BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động dạy

1. Kiểm tra sự chuẩn bò
Nhóm đôi kiểm tra rồi báo cáo

2. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em
Nghe
nghe cô đọc viết đúng chính tả bài: Việt Nam
thân yêu. Sau đó làm BT phân biệt những tiến có
âm đầu ng/ ngh, g/ gh, c/ k.
3. Hướng dẫn nghe- viết:
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
+ Những hình ảnh nào cho thấy đất nước ta có - H×nh ¶nh biĨn lóa mªnh m«ng.....
- VÊt v¶, chÞu nhiỊu th¬ng ®au...
nhiều cảnh đẹp?

Gi¸o ¸n 5

16


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

+ Qua bài thơ, em thấy con người Việt Nam như
thế nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
+ Hãy nêu những từ dễ lẫn khi viết ?
c) Viết chính tả
* GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt : đọc
thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
* Đọc thầm bài chính tả để nhận xét về hình
thức trình bày bài thơ.
* GV đọc theo tốc độ quy đònh ở lớp 5. Chó ý

®Õn c¸c em: T©m, Phóc
d) Soát lỗi và chấm bài
* GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt: đọc
chậm.
* GV chấm 10 bài, nhận xét chung.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Thảo luận nhóm.
Nhận xét kết luận về bài làm đúng.
Bài 3: Thảo luận nhóm.
Nhận xét kết luận về bài làm đúng.
* Quy tắc chính tả:
m “cờ” đứng trước: i, e, ê viết là k; đứng trước
các âm còn lại viết là c.
m “gờ” đứng trước: i, e, ê viết là gh; đứng
trước các âm còn lại viết là g.
m “ngờ” đứng trước: i, e, ê viết là ngh; đứng
trước các âm còn lại viết là ng.
5. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
Yêu cầu HS viết sai chính tả luyện viết thêm,
học thuộc quy tắc chính tả ở BT 3.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Nghe- viết: Lương
Ngọc Quyến.

- dËp dên, ...
- HS nêu, 3 HS lên bảng viết, lớp
viết vµo vë nh¸p.
Đọc thầm, nêu nhận xét theo
yêu cầu.
Viết chính tả

Soát lỗi bài chính tả
10 HS nộp bài, số còn lại đổi vở
soát lỗi cho nhau hoặc tự đối
chiếu với SGK để sửa những chữ
viết sai.
Nhóm đôi thảo luận, làm BT.
2 HS trình bày
Nhóm bàn thảo luận, làm BT.
2 HS trình bày
2 HS nhắc lại quy tắc chính tả

Nghe

Nghe

Thø 4 ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2009
Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:

Gi¸o ¸n 5

17


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

1) Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn ghiọng ở những từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật
2) Hiểu bài:
- Nắm được ND chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm
hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
- HS nhóm A,B đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ
màu vàng.
- GD HS lßng yªu quª h¬ng, ®Êt níc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài đọc KGK, một số bức ảnh về ngày mùa có màu sắc tương tự.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu 1,2 SGK
2 HS:
Nhận xét ghi điểm.
Nghe
2.Bµi míi
Giới thiệu bài:
3 HS nêu.
+ Có nhận xét gì về bức tranh trong bài?
Đó là bức tranh làng quê vào ngày mùa thật
Nghe
đặc sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đắc sắc
đó qua bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
1 HS giỏi đọc; lớp đọc thầm.

* 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
Đánh dấu đoạn.
Hướng dẫn cách chia đoạn: Chia 4 đoạn
4 HS ®äc nhãm C, lớp đọc thầm.
* 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài,
khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho
những HS đọc sai.
4 HS nhãm B, lớp đọc thầm.
* 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài,
giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú
Nhóm đôi luyện đọc, mỗi HS đọc
thích và giải nghóa.
2 đoạn, đổi chéo sao cho HS nào
* HS luyện đọc theo cặp.
cũng được đọc toàn bài.
Nghe
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:

Đọc thầm, tìm những sự vật
trong bài có màu vàng và từ chỉ

Gi¸o ¸n 5

18


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån


+ Đọc thầm toàn bài, tìm những sự vật trong màu vàng đó.
bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
Nối tiếp phát biểu.
Mỗi HS chọn 1 sự vật , tưởng
Mỗi HS chỉ nêu 1 sự vật và 1 từ chỉ màu vàng. tượng về sự vật đó và nói với bạn
+ Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác về ý nghó của mình.
Thêi tiÕt rÊt ®Đp...
gì?
KÐo ®¸, c¾t r¹...
4 HS nêu ý kiến của mình.
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người
- T¸c gi¶ rÊt yªu lµng quª...
đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh
động?
Nghe
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hương?
Nhóm bàn thảo luận, nêu kết
Nhận xét, chốt ý đúng.
quả, nhận xét, bổ sung.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Nghe
+ Dựa vào nội dung, em hãy nêu giọng đọc
Nêu từ cần nhấn giọng.
chung của toàn bài?
Chốt giọng đọc.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Màu
lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại… Quanh đó,
Nghe

con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ
Nhóm đôi luyện đọc diễn cảm.
một màu rơm vàng mới.”
Đọc đoạn đã hướng dẫn, đọc toàn
* GV đọc mẫu.
bài. Nhãm B
* HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
Bình chọn bạn đọc hay.
* HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi,
HS
uốn nắn.
Nghe
Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò:
Nghe
+ Hãy nêu nội dung bài?
Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong
giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau:Nghìn năm văn
hiến.

Tập làm văn:

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:
+ Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
+ Biết phân tích cấu tạo 3 phần của một bài Nắng trưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ ghi trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa.


Gi¸o ¸n 5

19


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Nghe
A. Giới thiệu về phân môn Tập làm văn.
B. Bài mới:
Nghe
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em
sẽ tìm hiểu về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Đọc yêu cầu, nội dung.
...Ci bi chiỊu
+ Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
Nghe
GV giới thiệu về sông Hương.
Nhóm 3, thảo luận theo yêu cầu.
+ Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết

3 HS nối tiếp nhau nêu 3 phần: mở
bài của bài văn?
bài, thân bài, kết bài.
Trình bày
Nghe
Nhận xét, chốt ý: Bài văn có 3 phần
Mở bài (từ đầu đến trong thành phố vốn
Nghe
hằng ngày đã rất yên tónh này)
Thân bài ( tiếp đó đến khoảnh khắc yên tónh
Nghe
của buổi chiều cũng chấm dứt)
...cã 2 ®o¹n...
Kết bài ( câu cuối)
+ Em có nhận xét gì về phần thân bài của
bài văn?
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài tập 2:
Nhóm 3, thảo luận theo yêu cầu.
Đọc yêu cầu, nội dung
Hoạt động nhóm theo các yêu cầu:
+ Đọc bài, xác đònh thứ tự miêu tả trong hai
bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Hoàng
hôn trên sông Hương?
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bài này?
3 HS nối tiếp nhau trình bày, các
+ Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét của
nhóm khác nhận xét bổ sung.
bài văn tả cảnh?
Yªu cÇu HS trình bày

...3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt ln
Nhận xét chốt ý đúng.
HS
3. Phần ghi nhớ:
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Bài văn tả cảnh gồm những phần nào?
+ Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài
văn tả cảnh là gì?
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Đọc ghi nhớ
Nhóm 4, thảo luận theo yêu cầu.

Gi¸o ¸n 5

20


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

4. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
Đọc yêu cầu, nội dung
4 HS nối tiếp nhau trình bày, các
Thảo luận nhóm với các yêu cầu:
nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Đọc kó bài văn Nắng Trưa.
Nghe
+ Xác đònh từng phần của bài văn.

+ Tìm ND chính của từng phần.
HS
+ Xác đònh trình tự miêu tả của bài văn.
Nghe
Trình bày
Nhận xét, chốt ý: Bài văn Nắng trưa gồm có
Nghe
3 phần. Phần thân bài có 4 đoạn.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào?
Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực
trong giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Luyện tập tả
cảnh.

Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
+ Tìm được nhiều từ đồng nghóa chỉ màu sắc với 3 trong 4 màu ø nêu ở BT1. Đặt câu
được với 1 từ tìm được. Hiểu được nghóa của các từ trong bài học. Làm được BT3.
+ Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghóa không hoàn toàn, từ đó
biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
HS nhóm A,B đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ VBT Tiếng Việt 5, 3 tờ phiếu to ghi ND BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.

+ Thế nào là từ đồng nghóa?
+ Thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn?
+ Thế nào là từ đồng nghóa không hoàn toàn?
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:

Gi¸o ¸n 5

3 HS lần lượt trả lời.

Nghe
Nghe

21


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ
luyện tập về từ đồng nghóa.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài 1: (thảo luận nhóm)
Nhóm ngẫu nhiên: xanh, đỏ,
Đọc yêu cầu và nội dung
Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm, một yêu trắng vàng, sử dụng từ điển thảo
luận theo yêu cầu tìm từ đồng
cầu 2 nhóm làm.

nghóa:
a.Chỉ màu xanh
b. Chỉ màu trắng
1 nhóm báo cáo kết quả, các
c. Chỉ màu đỏ
d. Chỉ màu đen
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Trình bày
Nhận xét, chốt ý:
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài 2: (cá nhân)
HS tự làm vào vở, 1 HS làm ở
Đọc yêu cầu và nội dung
bảng.
Nói với bạn ngồi cạnh câu văn
- HS nhóm A,B đặt câu với 2,3 từ tìm được ở
mình đã đặt, nhận xét, bổ sung.
BT1.
Nhận xét bài ở bảng.
Trình bày
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhóm bàn thảo luận theo hướng
dẫn.

Nhận xét, chốt ý:

Bài 3: ( thảo luận nhóm)
Đọc yêu cầu và nội dung
Hướng dẫn:
+ Đọc kó đoạn văn.

+ Xác đònh nghóa của từng từ trong ngoặc.
+ Xác đònh sắc thái của câu với từng từ trong
2 nhóm trình bày, nhận xét, bổ
ngoặc để chọn từ thích hợp.
+ Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh để kiểm tra sung.
2 HS đọc lại.
và sửa chữa.
Trình bày
Nghe
+ Tại sao em chọn từ đó?
Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Nghe
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong
giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Mở rộng vốn từ:
Tổ quốc

Gi¸o ¸n 5

22


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån

MÜ tht: Thường thức mó thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I-Mục tiêu:

-Hs tiếp xúc,làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về
hoạ só Tô Ngọc Vân.
-Hs có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
HS nhóm A,B: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh.
II-Chuẩn bò:
 Giáo viên:
-Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
-Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ só Tô NgọcVân.
 Học sinh:
-Sưu tầm một số tranh của hoạ só Tô NgọcVân.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
Thường thức mó thuật : Xem tranh Thiếu nữ
-Học sinh lắng nghe.
bên hoa huệ.
2/ Hướng dẫn bài :
 Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ só
Tô Ngọc Vân.
-Hs đọc thầm mục 1 trang 3
- Gv cho hs đọc thầm mục 1 trang 3 SGK, sau
SGK, sau đó thảo luận theo
đó thảo luận theo nhóm trao đổi rồi trình bày
nhóm trao đổi rồi đại diện trả lời
dựa vào nội dung sau:
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ
só Tô Ngọc Vân.
+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng
của hoạ só Tô Ngọc Vân mà em biết .

-Hs lắng nghe.
-Gv dựa vào trả lời của hs,bổ sung:
Tô Ngọc Vân là một hoạ só tài năng ,có
nhiều đóng góp cho nền mó thuật hiện đại
Việt Nam .Ông tốt nghiệp khoá II(19261931)trường Mó Thuật Đông Dương,sau đó trở
thành giảng viên của trường. Những năm 19391944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của
ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu .
-Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là:
Thiếu nữ bên hoa huệ(1943), Thiếu nữ bên hoa

Gi¸o ¸n 5

23


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
sen (1944) , Hai thiếu nữ và em bé (1944),… Đây
là những tác phẩm thể hiện kó thuật vẽ sơn dầu
điêu luyện của hoạ só Tô Ngọc Vân và cũng là
những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn
dầu Việt Nam trước Cách Mạng tháng tám .
-Sau Cách Mạng tháng tám ,hoạ só Tô Ngọc
Vân đảm nhiệm cương vò hiêïu trưởng trường Mó
Thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc .Từ
đó,ông đã cùng anh em văn nghệ só đem tài
năng và tình yêu nghệ thuật góp phần phục vụ
cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc.Ở giai
đoạn này,ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ,về đề

tài kháng chiến như :Chân dung Hồ Chủ
Tòch,Chạy giăïc trong rừng,Nghỉ chân bên đồi,
Đi học đêm,Cô gái Thái ,… Trong sự nghiệp của
mình,hoạ só Tô NgọcVân không chỉ là một hoạ
só mà còn là nhà quản lí ,nhà nghiên cứu lí luận
mó thuật có uy tín .Ông đã có nhiều đóng góp to
lớn trong việc đào tạo đội ngũ hoạ só tài năng
cho đất nước. Ông hi sinh vào ngày 17/6/1954
tại chân đèo Lũng Lô khi sự nghiệp sáng tác
đang phát triển rực rỡ .Năm 1996,ông đã được
Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
hocï,nghệ thuật.
 Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên
hoa huệ.
-Gv cho hs quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ và thảo luận nhóm rồi trả lời các câu hỏi
sau :
+ Hình ảnh chính và hình ảnh phụ của bức
tranh là gì ?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
 Hoạt động 3: Nhận xét ,đánh giá
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm,cá nhân tích cực

Gi¸o ¸n 5

-Hs quan sát tranh Thiếu nữ bên
hoa huệ và thảo luận nhóm rồi trả

lời :
+Hình ảnh chính là cô thiếu nữ
mặc áo dài trắng, hình ảnh phụ
là bình hoa huệ.
+Hình ảnh đơn giản,chiếm diện
tích lớn trong bức tranh.
+Màu chủ đạo là màu trắng
,xanh, hồng,hoà sắc nhẹ
nhàng,trong sáng.

24


Trêng TiĨu häc sè 1 Nam Lý

Ngun ThÞ Thu Bån
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
III/ Dặn dò :
- Sưu tầm thêm tranh của hoạ só Tô Ngọc
Vân và chuẩn bò cho bài học sau.

+Được vẽ bằng chất liệu sơn dầu
.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe .

Thø năm ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2010
Kể chuyện:

LÍ TỰ TRỌNG


I. MỤC TIÊU:
1) R èn kó năng nói:
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết kể được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
+ Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
2) Rèn kó năng nghe:
+ Tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
+ Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp
được lời bạn.
_HS nhóm A,B kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghóa của câu
chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa trong truyện phóng to, bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6
tranh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1) Giới thiệu bài: Các em sẽ được nghe cô
kể về chiến công của 1 thanh niên yêu nước đó
là anh Lí Tự Trọng. Anh Trọng tham gia cách
mạng khi 13 tuổi. Để bảo vệ đồng chí của
mình anh đã bắn chết một tên mật thám. Anh
hi sinh khi 17 tuổi.
2) Kể chuyện: Giọng kể phù hợp với từng
đoạn.
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng các nhân
vật trong truyện.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa.


Gi¸o ¸n 5

Hoạt động học
Nghe

Nghe
Nghe

25


×