Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài tập hàm số lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.91 KB, 9 trang )

Ôn tập hàm số lượng giác
VD2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a. y = 3 + 2sinx

b. y =

2 + 3 cos 2 x
4

c. y = 2 sin 3x + 5

Giải
a. Vì -1 ≤ sinx ≤ 1 nên -2 ≤ 2sinx ≤ 2 do đó 1 ≤ 3 + 2sinx ≤ 5.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 5, đạt được khi sinx = 1
⇔ x=

π
+ kπ , k ∈ Z.
2

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1, đạt được khi sinx = -1
⇔ x=-

π
+ kπ , k ∈ Z.
2

1 2 + 3 cos 2 x 5
≤ .
b. Vì 0 ≤ cos x ≤ 1 nên 2 ≤ 2 + 3cos x ≤ 5 do đó ≤
2


4
4
5
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là , đạt được khi cosx = ± 1
4
⇔ x = kπ , k ∈ Z.
1
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là , đạt được khi cosx = 0
2
π
⇔ x = + kπ , k ∈ Z.
2
c. Vì -1 ≤ sin3x ≤ 1 nên 3 ≤ 2sin3x +5 ≤ 7 do đó 3 ≤ 2sin3x + 5 ≤ 7 .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 7 , đạt được khi sin3x = 1
π
π
π
⇔ 3x = + kπ , k ∈ Z. ⇔ x = + k , k ∈ Z.
2
6
3
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 3 , đạt được khi sin3x = -1
π
π
π
⇔ 3x = - + kπ , k ∈ Z. ⇔ x = - + k , k ∈ Z.
2
6
3
2


2

3. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Phương trình có dạng asinx + bcosx = c (1)
Cách giải
Chia hai vế phương trình (1) cho a 2 + b 2 ta được
a
a +b
2

2

b

sin x +

(vì (
Đặt cos α =

a +b
2

a
a +b
a
2

2


a2 + b2

2

c

cos x =

)2 + (

a + b2
2

b
a +b
2

; sin α =

2

)2 = 1 )
b

a2 + b2

(2)


Pt (2) trở thành:



cos α .sinx + sin α .cosx =
sin(x + α ) =

c
a2 + b2

c
a2 + b2

(3)

Phương trình (3) là phương trình lượng giác cơ bản.
Chú ý:
• Pt (1) có nghiệm ⇔ pt(3) có nghiệm ⇔

c
a2 + b2

≤1

⇔ a2 + b2 ≥ c2

Vậy phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi a2 + b2 ≥ c2 .
• sinx ± cosx = 2 sin(x ±

π
)
4


4. Phương trình asin2x + bsinx. cosx + ccos2x = d
Cách giải
Cách 1: (áp dụng công thức hạ bậc)
asin2x + bsinx. cosx + ccos2x = d
⇔ a.

1 − cos 2 x
sin 2 x
1 + cos 2 x
+ b.
+ c.
=d
2
2
2

⇔ bsin2x + (c – a)cos2x = 2d – a – c

Cách 2:
Nếu cosx = 0 không là nghiệm của phương trình thì ta chia hai vế của
phương trình cho cos2x ≠ 0 ta được phương trình bậc hai:
a.tan2x + btanx + c = d.(1 + tan2x)
⇔ (a – d).tan2x + btanx + c – d = 0
B. Ví dụ và bài tập
VD1: Giải các phương trình sau:
a. 2sinx – 2 = 0
b. 2tanx – 5 = 0
c. ( 3 cotx – 3)(2cosx –1) = 0
d. 2sin2x – sin2x = 0

Giải
a. 2sinx – 2 = 0 ⇔ 2sinx = 2
π

 x = 4 + k 2π
⇔
 x = π − π + k 2π

4

⇔ sinx =

π

 x = 4 + k 2π
(k ∈ Z ) ⇔ 
 x = 3π + k 2π

4

π
2 ⇔
sinx = sin
4
2
(k ∈ Z )


π


 x = 4 + k 2π
(k ∈ Z )
Vậy nghiệm của phương trình là: 
 x = 3π + k 2π

4
5
5
b. 2tanx – 5 = 0 ⇔ 2tanx = 5 ⇔ tanx = ⇔ x = arctan + k π (k∈ Z)
2
2
5
Vậy nghiệm của phương trình là: x = arctan + k π (k∈ Z)
2
 3 cot x − 3 = 0 (1)
c. ( 3 cotx – 3)(2cosx –1) = 0 ⇔ 
2 cos x − 1 = 0 (2)
π
π
(1) ⇔ 3 cotx = 3 ⇔ cotx = 3 ⇔ cotx = cot ⇔ x = + k π (k∈ Z)
6
6
1
π
(2) ⇔ 2cosx =1 ⇔ cosx = ⇔ cosx = cos
2
3
π

 x = 3 + k 2π

⇔
(k ∈ Z )
 x = − π + k 2π

3
π

 x = 6 + kπ

π
Vậy nghiệm của phương trình là:  x = + k 2π
3

 x = − π + k 2π

3

d. 2sin2x – sin2x = 0
⇔ 2sin2x – 2sinx.cosx = 0

(k ∈ Z )

⇔ 2sinx(sinx – cosx) = 0

sin x = 0
⇔
sin x − cos x = 0

 x = kπ
⇔

sin x = cos x

 x = kπ
⇔
sin x = sin( π − x)

2

 x = kπ
⇔
(k ∈ Z )
 x = π − x + k 2π

2

 x = kπ
⇔
(k ∈ Z )
 x = π + kπ

4


 x = kπ
(k ∈ Z )
Vậy nghiệm của phương trình là:  π
x = + kπ

4


Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a. 4sinx – 3 = 0
b. 3cotx + 3 = 0 c. 1 - 3 tan(5x + 200) =0
d. 2cos3x + 1 = 0 e. sin(3x + 1)=

π

π
f. cos(x +
)=
4
5
3

g. (2cosx + 2 )(tan(x +100) - 3 ) = 0
h. sin2x.cos3x.(tan4x +1)= 0
i. 8sinx.cosx.cos2x = 3
j. sin2x +2cox = 0
k. tan(x +1) –
2008=0
l. 3tan2x + 3 tanx = 0
m. 4sin2x – sin22x = 0 n. 3 - 2sin3x = 0
p. cot(x +

π
3
) = 1 q. cos2(x – 300) =
4
4


r. 8cos3x – 1 = 0

Bài tập 2*: Giải các phương trình sau:
a. tan3x. tanx = 1 b. cot2x. cot(x +

π
sin 2 x
=0
) = -1 c.
4
1 + cos 2 x

VD2: Giải các phương trình sau:
a. 2sin2x – 5sinx – 3 = 0
b. cot22x – 4cot2x +3 = 0
c. 2cos2x +3sinx - 3 = 0
d. tan4x + 4tan2x - 5 = 0
Giải
a. 2sin2x – 5sinx – 3 = 0
Đặt t = sinx ( điều kiện -1 ≤ t ≤ 1) thay vào phương trình ta được:
2

2t – 5t -3 = 0
Với t = -

t = 3 (loai )
⇔
t = − 1 (nhân)

2


1
ta được
2

π

x = − + k 2π

1
π
6
(k ∈ Z )
sinx = - ⇔ sinx = sin(- ) ⇔ 
2
6
 x = 7π + k 2π
6

π

 x = − 6 + k 2π
(k ∈ Z )
Vậy nghiệm của phương trình là: 
 x = 7π + k 2π

6

b. cot22x – 4cot2x -3 = 0



cot 2 x = 1
2 x = arc cot 1 + kπ
⇔
⇔
(k ∈ Z )
cot 2 x = 3
2 x = arc cot 3 + kπ
1
π
arc cot 1 + k
2
2 (k ∈ Z )
1
π
arc cot 3 + k
2
2
1
π

 x = 2 arc cot 1 + k 2
(k ∈ Z )
Vậy nghiệm của phương trình là: 
 x = 1 arc cot 3 + k π

2
2

x =

⇔
x =


c. 2cos2x +3sinx - 3 = 0
⇔ 2(1 – sin2x) + 3sinx – 3 = 0
⇔ 2 – 2sin2x + 3sinx – 3 = 0
⇔ 2sin2x – 3sinx + 1 = 0
sin x = 1
⇔
sin x = 1

2

π
+ k 2π (k ∈ Z )
2
π

x = + k 2π

1
π
6
(k ∈ Z )
Với sinx = ⇔ sinx = sin ⇔ 
2
6
 x = 5π + k 2π
6


π

x
=
+ k 2π

6


Vậy nghiệm của pt là:  x = + k 2π (k ∈ Z )
6

 x = π + k 2π
2


Với sinx = 1 ⇔ x =

d. tan4x + 4tan2x - 5 = 0
 tan 2 x = 1
π
⇔ 2
⇔ tan x = ±1 ⇔ x = ± + kπ (k ∈ Z )
4
 tan x = −5(loai )
π
Vậy nghiệm của pt là: x = ± + kπ (k ∈ Z )
4


Bài tập 3: Giải các phương trình sau:
a. 3cos2x - 5cosx + 2 = 0 b. 4sin2x – 4sinx – 3 = 0
c. cot2x – 4cotx + 3 = 0
d. tan2x + (1 - 3 )tanx - 3 = 0
e. 5cos2x + 7sinx – 7 = 0 f. tan4x – 4tan2x + 3 = 0


g. sin3x + 3sin2x + 2sinx = 0

h. cos2x + 9cosx + 5 = 0

3
i. sin22x – 2cos2x + = 0
4

j. 4cos42x – 7cos22x + 3 = 0

VD3: Giải các phương trình sau:
a. 3 sinx + cosx = 2
b. cos3x – sin3x = 1
c. 3sin2x + 4cos2x = 5
d. 2 sinx – cosx = 3
Giải
a. 3 sinx + cosx = 2
2
Chia hai vế pt trên cho
3 + 12 = 2 ta được
1
3
sinx + cosx = 1

2
2
π
π
⇔ cos .sinx + sin .cosx = 1
6
6
π
⇔ sin(x + ) = 1
6
π π
⇔ x + = + k2 π
6
2
π
⇔ x = + k2 π
3

Vậy ngiệm của phương trình trên là: x =

π
+ k2 π
3

b. cos3x – sin3x = 1
Chia hai vế pt trên cho 12 + (−1) 2 = 2 ta được
1

cos3x -


1

sin3x =

1

2
2
2
1
π
π
⇔ cos cos3x - sin sin3x =
4
4
2
1
π
⇔ cos(3x + ) =
4
2

π
π
) = cos
4
4
π
= + k 2π
4

π
= − + k 2π
4

⇔ cos(3x +

π

3 x + 4
⇔
3 x + π
4





x = k 3
⇔
(k ∈ Z )
 x = − π + k 2π

6
3


x = k 3
(k ∈ Z )
Vậy ngiệm của phương trình trên là: 
 x = − π + k 2π


6
3

c. 3sin2x + 4cos2x = 5
Chia hai vế pt cho 32 + 4 2 = 5 ta được
3
4
sin2x + cos2x = 1
5
5
4
3
Kí hiệu α là cung mà sin α = , cos α = ta được
5

sin2x cos α + sin α cos2x = 1
⇔ sin(2x + α ) = 1
π
+ k2 π
2
π α
⇔ x =
- + kπ
4
2

5

⇔ 2x + α =


Vậy ngiệm của phương trình trên là: x =

π α
4
- + k π (với sin α = , cos α =
4
2
5

3
)
5

d. 2 sinx – cosx = 3
Ta có 2 2 + (-1)2 = 3 <32 = 9 do đó phương trình trên vô nghiệm.
Bài tập 4: Giải các phương trình sau:
a. sinx + 3 cosx = 2 b. 2sinx – 5cosx = 5
c. 2cosx – sinx = 2
d. sin5x + cos5x = -1
e. 3sinx – 4cosx = 1
f. 2sin2x + 3 sin2x = 3
g. sin5x + cos5x = 2 cos13x h. sinx = 2 sin3x – cosx
VD4: Giải các phương trình sau:
a. 2sin2x + 4sinx.cosx – 4cos2x = 1
b. 4cos2x + 3sinxcosx – sin2x = 3
Giải
a. 2sin2x + 4sinx.cosx – 4cos2x = 1



Với cosx = 0 thì vế trái bằng 2 còn vế phải bằng 1 nên cosx = 0 không
thoả mãn phương trình. Với cosx ≠ 0 chia hai vế phương trình trên cho cos2x
ta được:
2tan2x + 4tanx – 4 = 1 + tan2x

tan2x + 4tanx – 5 = 0
π

x = + kπ



(k ∈ Z )
4

 x = arctan(−5) + kπ
π

x = + kπ

(k ∈ Z )
4
Vậy nghiệm của phương trình là: 
 x = arctan(−5) + kπ
 tan x = 1
 tan x = −5


b. 4cos2x + 3sinxcosx – sin2x = 3
Áp dụng công thức hạ bậc ta được

4.





1 + cos 2 x
sin 2 x
1 − cos 2 x
+ 3.

=3
2
2
2

sin2x + cos2x = 1
2 sin(2x +

π
)=1 ⇔
4

π
4

sin(2x + ) = sin

π
4


1
π
4
2
π π

2 x + 4 = 4 + k 2π
⇔
(k ∈ Z )
2 x + π = 3π + k 2π
4
4


sin(2x + ) =

 x = kπ
⇔
(k ∈ Z )
 x = π + kπ

4
 x = kπ
(k ∈ Z )
Vậy nghiệm của phương trình là:  π
x = + kπ

4


Bài tập 5: Giải các phương trình sau:
a. 2sin2x – sinx cosx – cos2x = 2b. 4sin2x – 4sinx cosx + 3cos2x = 1
c. 2cos2x -3sin2x + sin2x = 1
d. 2sin2x + sinx cosx – cos2x = 3
e. 4sin2x + 3 3 sin2x – 2cos2x = 4
f. sin3x + 2sin2x. cosx – 3cos3x = 0
g. 3 sinx.cosx – sin2x =

2 −1
i. 3cos2x + 2sin2x – 5sinx.cosx = 0
2

Bài tập 6: Giải các phương trình sau:
a. cos3x – cos4x + cos5x = 0
c. cos5x.cosx = cos4x
e. 2tanx – 3cotx – 2 = 0
g. 2tanx + 3cotx = 4

b. sin7x – sin3x = cos5x
d. sinx + 2sin3x = - sin5x
f. sin2x – cos2x = cos4x
h. cosx.tan3x = sin5x


i. 2sin2x + (3 + 3 )sinx cosx + ( 3 - 1)cos2x = -1
j. tanx.tan5x = 1




×