Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.25 KB, 39 trang )

Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

Mục lục
I. Lợi nhận và nguồn hình thành lợi nhuận.........................................................3
1. Khái niệm về lợi nhuận :..............................................................................3
2. Các nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp :..................................4
III. Vai trò và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận trong doanh nghiệp............9

Sinh viờn: TRN TH THU THY


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta sau nhiều năm hot ng trong cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của các doanh
nghiệp nói riêng. Nền kinh tế đó tất yếu gây lãng phí nghiêm trọng dẫn đến hậu quả
khủng hoảng kinh tế xã hội mà muốn vợt qua phải đổi mới nền kinh tế.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng các doanh nghiệp muốn phát triển tốt phải tính đến hiệu quả. Nói cách khác
để tồn tại và phát triển nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong nền kinh tế thị trờng thì
các doanh nghiệp phải chú trọng tới mục tiêu lợi nhuận, là mục tiêu kinh tế hàng
đầu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Những sinh viên chúng ta - những nhà doanh nghiệp tơng lai, không thể
đứng ngoài guồng suy nghĩ đó. Hãy vận dụng những kiến thức cơ bản đã đợc
trang bị ở trờng Đại học để phân tích chính xác thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể đa ra những về biện pháp làm tăng lợi
nhuận doanh nghiệp trong những năm tiếp theo. Qua đó từng bớc đẩy mạnh sự


phát triển của doanh nghiệp. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta đã góp phần
nho nhỏ để đa nền kinh tế nớc nhà phát triển bền vững.
Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng to lớn của lợi nhuận trên, và qua
thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng, em đã quyết định lựa
chọn đề tài:
Lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty
Cổ phần Sơn Hải Phòng.
làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Bài luận văn của em ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung đợc chia làm
3 chơng:
Chơng I: Lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Chơng II: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện
lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ
phần Sơn Hải Phòng.

Sinh viờn: TRN TH THU THY

2


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

Chơng I. Lý luận chung về lợi nhuận.
I.

Lợi nhận và nguồn hình thành lợi nhuận
1. Khái niệm về lợi nhuận :

Lợi nhuận đợc nhắc đến nh một vấn đề hàng đầu ở mỗi doanh nghiệp. Lợi
nhuận cũng là vấn đề gây tranh cãi của nhiều nhà lý luận và thực tiễn. Mỗi chế
độ xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử, lợi nhuận đợc hiểu theo những cách khác nhau.
Theo từng quan điểm và góc độ xem xét khác nhau, các nhà kinh tế đã đa ra
nhiều quan điểm khác nhau nh:
- Các nhà kinh tế học cổ điển Marx cho rằng Cái phần trội lên trong giá
bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận.
- Các nhà kinh tế học hiện đại nh P.A.Samuelson và W. D-Nordhaus lại
quan niệm Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi
tổng số chi.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu quan trọng ở
bất kì doanh nghiệp nào.
- Dới góc độ tài chính, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt
động SXKD, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt
động SXKD của doanh nghiệp.
- Từ góc độ doanh nghiệp, Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là phần
chênh lệch giữa doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ trừ đi toàn bộ chi phí
sản xuất v tiờu th hng hoỏ đã bỏ ra tơng ứng (chi phí về nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí về sản xuất chung, chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp) để đạt đợc thu nhập đó trong một thời gian
nhất định.
Nh vậy, để xác định lợi nhuận thu đợc trong một thời kì nhất định, ta căn cứ
vào hai yếu tố chính là thu nhập và chi phí. Theo công thức:
Lợi nhuận = Tổng thu nhập Tổng chi phí.
Cụ thể nh:
Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, thuế và lợi nhuận.
Doanh thu bán hàng và dịch vụ
Chi phí biến đổi Chi phí cố định
Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận

Tổng chi phí sản xuất
Thuế
sau thuế hay lợi
nhuận ròng

Sinh viờn: TRN TH THU THY

3


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

2. Các nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp :
Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất phong
phú và đa dạng, do đó lợi nhuận đạt đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp cũng hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
Thứ nhất : Lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh (chính và
phụ) là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ hng hoỏ, dch v và chi phí
của khối lợng sản phẩm hàng hoá, lao vụ thuộc các hoạt động sản xuất kinh
doanh (chính và phụ) của doanh nghiệp.
Thứ hai : Lợi nhuận thu đợc từ các nghiệp vụ tài chính là chênh lệch giữa
các khoản thu ti chớnh v cỏc khon chi cho cỏc khon chi cho cỏc hot ng ú.
Thứ ba : Lợi nhuận từ các hoạt động khác mang lại là lợi nhuận thu đợc do
kết quả của hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động kinh tế trên.
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất
kỳ một doanh nghiệp nào. Vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế
thị trờng, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là
doanh nghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận. Vì thế lợi nhuận đợc coi là một trong

những đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động
của doanh nghiệp. Việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng
đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vững chắc.
Lợi nhuận của các doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn
bộ kết quả và hiệu quả của quá trình kinh doanh, của tất cả các mặt hoạt động
trong quá trình sản xuất kinh doanh ấy, nó phản ánh cả về mặt lợng và mặt chất
của quá trình sản xuất kinh doanh, của doanh nghiệp. Công việc kinh doanh tốt
sẽ đem lại lợi nhuận nhiều từ đó lợi nhuận có khả năng tiếp tục quá trình kinh
doanh có chất lng và hiệu quả hơn. Trong trờng hợp ngợc lại doanh nghiệp
làm ăn kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ nếu l kéo dài có thể dẫn đến phá sản.
II. Phơng pháp xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả của lợi nhuận.

1. Phơng pháp xác định lợi nhuận.
Phơng pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp đợc sử dụng trong việc lập kế
hoạch lợi nhụân và lập báo cáo thu nhập hàng năm của doanh nghiệp.
1.1 Phơng pháp trực tiếp.
Xác định lợi nhuận theo phơng pháp trực tiếp có u điểm là đơn giản, dễ tính
toán, do đó đợc áp dụng rộng rãi trong doanh nghiệp sản xuất ít loại sản phẩm.
Còn đối với những doanh nghiệp lớn, sản xuất nhiều lọai sản phẩm thì phơng
Sinh viờn: TRN TH THU THY

4


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni


pháp này không thích hợp bởi khối lợng công việc tính toán sẽ rất lớn, tốn nhiều
thời gian và công sức.
Lợi nhuận trong doanh nghiệp là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng
chi phí, đợc xác định nh sau:
Lợi nhuận= Tổng doanh thu- Tổng chi phí.
Trong nền kinh tế thị trờng, muốn tối đa hoá lợi nhuận thì hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp phải phong phú và đa dạng. Các doanh nghiệp không
chỉ tiến hành sản xuất kinh doanh một mặt hàng mà có thể kinh doanh nhiều mặt
hàng khác nhau phù hợp với khả năng và pháp luật cho phép.
Theo chế độ mới, ta có thể tính mức lợi nhuận của các hoạt động nh sau:
LN trớc thuế
LN từ hoạt động sản xuất
=
+ LN khác.
TNDN
kinh doanh và tài chính
a. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sản
xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ, đợc xác định bằng công thức:
LN hoạt động
Doanh thu
=
(GVHB + CPQLDN + CPBH)
kinh doanh
thuần
Trong đó:
- Doanh thu thuần: Là hiệu số giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ
doanh thu của doanh nghiệp. Ta có công thức:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ
Trong đó: + Tổng doanh thu là tổng số tìên thu đợc do số lợng hàng hoá và

dịch vụ đã tiêu thụ đợc trong kỳ.
+ Các khoản giảm trừ bao gồm: Giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại,
chiết khấu bán hàng, thuế gián thu nh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp trực tiếp.
- GVHB (Giá vốn hàng bán): Đối với doanh nghiệp sản xuất là giá thành sản
xuất của khối lợng sản phẩm tiêu thụ và đối với doanh nghiệp thơng mại kinh
doanh lu chuyển hàng hoá là gía trị thu mua, chi phí thu mua, vận chuyển bốc
dỡ, bảo quản hàng hóa bán ra. Cụ thể nh sau:
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất:
GVHB = Chi phí NVLTT + Chi phí SXC + Chi phí NCTT
+ Đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh lu chuyển hàng hoá:
GVHB = Giá mua sản phẩm hàng hoá + Các chi phí thu mua (nh vận chuyển,
bảo quản sơ chế) phân bổ hàng hóa bán ra.
Sinh viờn: TRN TH THU THY

5


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

- CPQLDN (Chi phí quản lý doanh nghiệp): là các khoản chi phí cho bộ máy
quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động
chung của doanh nghiệp.
- CPBH (Chi phí bán hàng): Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
b. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động
tài chính với chi phí về hoạt động tài chính và các khoản thuế gián thu (nếu có).

LN từ hoạt động
tài chính

=

Doanh thu từ hoạt
động tài chính



Chi phí về hoạt
động tài chính



Thuế
(nếu có)

- Thu nhập từ hoạt động tài chính: Là khoản thu đợc từ các hoạt động góp vốn
liên doanh, đầu t mua bán chứng khoán ngắn và dài hạn, cho thuê tài sản...
- Chi phí về hoạt động tài chính: Là những chi phí có liên quan đến các hoạt
động tài chính của doanh nghiệp trong kỳ.
c. Lợi nhuận khác.
Là số chênh lệch giữa doanh thu khác với chi phí khác và khoản thuế gián thu
(nếu có).
LN khác = Doanh thu khác Chi phí khác - Thuế (nếu có).
- Doanh thu khác bao gồm:
+ Thu về thanh lý, nhợng bán TSCĐ.
+ Thu về tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp.
+ Thu về các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ.

+ Thu từ hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
+ Các khoản thu nhập khác.
- Chi phí khác: Bao gồm các chi phí có liên quan đến hoạt động khác.
1.2 Phơng pháp gián tiếp (Xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian).
Ngoài phơng pháp xác định lợi nhuận nh đã trình bày ở trên, chúng ta còn có
thể xác định lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp bằng cách tiến hành tính dần
lợi nhuận của doanh nghiệp qua từng khâu hoạt động, trên cơ sở đó giúp cho ngời quản lý thấy đợc quá trình hình thành lợi nhuận và tác dụng của từng khâu
hoạt động hoặc của từng yếu tố kinh tế đến kết quả kinh doanh cuối cùng của
doanh nghiệp là lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lợi nhuận ròng. Phơng pháp
xác định lợi nhuận nh vậy còn gọi là phơng pháp xác định lợi nhuận qua các bớc
trung gian.

Sinh viờn: TRN TH THU THY

6


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

Xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian cho phép ngời quản lý nắm đợc
quá trình hình thành lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động đến kết quả
hoạt động kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, đó là lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (Lợi nhuận ròng). Phơng pháp này giúp ta có thể lập báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý cuả từng doanh nghiệp, ta có thể thiết lập các mô
hình khác nhau trong việc xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian. Dới đây là
mô hình xác định lợi nhuận đang đợc sử dụng ở nớc ta hiện nay:
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và

hoạt động tài chính
Cáckhoản giảm trừ:
Doanh thu thuần
-Giảm giá hàng bán,
hàng bị trả lại.
- Thuế gián thu.
-Chiết khấu bán hàng
Giá vốn hàng bán
LN gộp từ hoạt
động sản xuất
kinh doanh và thu
từ hoạt động tài
chính
- Chi
Lợi
phí bán nhuận từ
hàng
hoạt
- Chi
động sản
phí
xuất
quản
kinh

doanh và
- Chi
họat
phí tài
động tài

chính
chính
Tổng lợi nhuận trớc thuế
Thuế thu Lợi
nhập
nhuận
doanh
sau
nghiệp
thuế

Doanh thu từ
hoạt động khác
Lợi
chi phí
nhuận
hoạt
từ hoạt động
động
khác
khác

2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
2.1. ý nghĩa của các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận :
Khi tính toán hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta không
thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng của hoạt động sản
Sinh viờn: TRN TH THU THY

7



Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

xuất kinh doanh và cũng không chỉ dùng chỉ tiêu này để so sánh chất lợng hoạt
động của các doanh nghiệp khác nhau. Trớc hết lợi nhuận là kết quả tài chính
cuối cùng nó chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, đồng
thời các nhân tố này lại tác động lẫn nhau. Nh do điều kiện sản xuất kinh doanh,
điều kiện vận chuyển hàng hoá, điều kiện thị trờng tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ có
khác nhau cũng làm cho lợi nhuận của các doanh nghiệp khác nhau.
Hơn nữa quy mô của các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm hàng
hoá và dịch vụ khác nhau thì lợi nhuận thu đợc cũng sẽ khác nhau. ở những
doanh nghiệp lớn có thể công tác quản lý kém nhng số lợi nhuận thu đợc vẫn lớn
hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhng công tác quản lý lại rất tốt.
Do vậy để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thì phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Các chỉ
tiêu tỷ suất lợi nhuận chính là các chỉ tiêu sinh lợi kinh doanh biểu hiện mối
quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế hoặc với nguồn lực tài chính
để tạo ra lợi nhuận. Đồng thời cũng thể hiện trình độ năng lực kinh doanh của
nhà kinh doanh trong việc sử dụng các yếu tố đó. Nh vậy ngoài chỉ tiêu lợi
nhuận tuyệt đối còn phải dùng các chỉ tiêu tơng đối là tỷ suất lợi nhuận.
1.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận :
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh :
Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt đợc với số vốn đã chi ra bao gồm
các vốn cố định và vốn lu động.
Công thức :
Tỷ suất lợi nhuận
Tổng số lợi nhuận trớc (hoặc sau) thuế
x 100

Tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân
trên vốn kinh
=
trong kỳ
doanh
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ đợc xác định bằng vốn
kinh doanh đầu kỳ cộng với vốn kinh doanh cuối kỳ chia đôi.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn
sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận; ch tiờu ny cng cao chng t vic s
dng vn cng cú hiu qu. Để nâng cao chỉ tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải
quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu của quá trình sản xuất
kinh doanh.
* Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành :
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng
hoá và dịch vụ tiêu thụ.
Công thức :
Sinh viờn: TRN TH THU THY

8


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

Tổng số lợi nhuận trớc (hoặc sau)
Tỷ suất lợi nhuận
thuế
x100
=

Giá
thành
toàn
bộ sản phẩm hàng
trên giá thành
hoá & dịch vụ tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả của một đồng chi phí giá thành sử dụng
trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận. Điều này cho phép doanh nghiệp tìm ra
các biện pháp hạ giá thành để nâng cao hiệu quả kinh doanh; ch tiờu ny cng
cao thỡ hiu qu s dng vn cng tt.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần :
Là một chỉ số phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, biểu hiện quan hệ giữa tỷ lệ lợi nhuận và doanh thu thuần.
Công thức :
Tỷ suất
Tổng số lợi nhuận trớc
lợi trên doanh
(hoặc sau) thuế
=
x 100
Tổng doanh thu thuần
thu
Qua công thức cho thấy hiệu quả của một đồng doanh thu thuần thì có đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỉ suất này thấp hơn tỷ suất của ngành chứng tỏ
doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành của doanh nghiệp cao hơn
giá thành của các doanh nghiệp cùng ngành. Công thức trên cho thấy để tăng tỷ
suất một mặt phải tăng khối lợng tiêu thụ, mặt khác phải đảm bảo chất lợng sản
phẩm tiêu thụ, vi giỏ c hp lý bự p chi phớ ó b ra v cú li nhun. Nếu
đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thì tỉ suất lợi
nhuận sẽ tăng và ngợc lại.

III. Vai trò và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
trong doanh nghiệp

1. Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp.
1.1 Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp:
Lợi nhuận là mục đích, là mục tiêu, là động lực, và là điều kiện tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
là nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ pháp luật. Lợi nhuận là nguồn
tích luỹ quan trọng để doanh nghiệp bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh tạo điều
kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh. Sau mỗi chu kỳ kinh doanh
lợi nhuận thu đợc sẽ đợc trích lp các quỹ nh quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng
tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi... Từ đó có thể bổ sung vốn lu động, vốn
cố định khi doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sinh viờn: TRN TH THU THY

9


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận
cao sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị. Lợi nhuận còn là chỉ tiêu chất lợng
tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh kết
quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng phản ánh kết quả của việc sử
dụng các yếu tố của sản xuất nh lao động, vật t, tài sản cố định và hiệu quả sử
dụng vốn.

Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận là đảm bảo hiệu quả kinh doanh thể
hiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất và sự năng động của đội ngũ cán bộ
quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh
theo cơ chế thị trờng, một doanh nghiệp tạo đợc nhiu lợi nhuận chứng tỏ là đã
thích nghi với cơ chế thị trờng.
Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càng
vững chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đầu t chiều sâu
và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, tăng
khả năng cạnh trạnh ... Từ đây tạo đà nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2 Vai trò của lợi nhuận đối với ngời lao động:
Lợi nhuận của doanh nghiệp tác động trực tiếp tới thu nhập của ngời lao
động. Sức lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình kinh
doanh. Chính vì thế để quá trình kinh doanh tiến hành một cách liên tục và có
hiệu quả ngày càng cao thì đòi hỏi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến ngời lao
động một cách thoả đáng. Ngoài việc nâng tiền lơng thì nguồn cơ bản để doanh
nghiệp thể hiện sự quan tâm của mình đến ngời lao động là sử dụng quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi.
1.3 Vai trò của lợi nhuận đối với nhà nớc:
Lợi nhuận là tiền đề để tái sản xuất mở rộng của xã hội vì lợi nhuận chiếm
tỉ trọng ln trong tích luỹ xã hội. Bằng cách đáp ứng yêu cầu của con ngời thông
qua các sản phẩm của mình để tạo lợi nhụân, từ đó để tái sản xuất mở rộng với
quy mô và tốc độ nhanh.
Lợi nhuận là điều kiện tài chính để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ, trách
nhiệm với xã hội. Thông qua việc nộp ngân sách đầy đủ sẽ giúp cho nhà nớc
thực hiện công tác phúc lợi đối với xã hội, đất nớc ... tạo điều kiện cho đất nớc
phát triển, thực hiện tốt chủ trơng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Vì
mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân nên bản thân doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả thì nền kinh tế trong nớc mới phát triển.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận.
Sinh viờn: TRN TH THU THY


10


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

2.1 Các nhân tố khách quan.
Là nhóm nhân tố mà bản thân doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc mà
chỉ có thể thích nghi hoặc có những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro có
thể xảy ra làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh cũng nh lợi nhuận doanh
nghiệp.
Nhóm nhân tố khách quan bao gồm:
a. Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc:
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp chịu sự tác động của môi trờng
kinh tế vĩ mô. Nhà nớc với vai trò quản lý của mình sẽ tạo môi trờng pháp lý cho
các doanh nghiệp hoạt động, cạnh trnah lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng cho
các doanh nghiệp, bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy chế
quy định. Đồng thời, Nhà nớc cũng đa ra các tiêu chuẩn, quy chuẩn đánh giá
chất lợng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc nh chính sách thuế, cụ thể là hai
loại thuế là: thuế gián thu và thuế trực thu. Thuế gián thu không tác động trực
tiếp tới thu nhập của doanh nghiệp nhng nó ảnh hởng tới yếu tố giá cả hàng hoá,
nguyên vật liệu, tức là tác động đến cả yếu tố đầu vào nên tác động lớn đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Thuế trực thu làm giảm lợi nhuận cuôí cùng của doanh
nghiệp, đồng thời là nguồn thu chủ yếu nuôi sống bộ máy Nhà nớc nhằm giúp
các doanh nghiệp có môi trờng hoạt động thích hợp, hiệu quả.
- Chính sách tài chính, tín dụng, ngân hàng có tác động đến quyết định đầu
t, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp...
- Nhà nớc còn đa ra các văn bản quy định cụ thể về cơ chế quản lý tài

chính, quản lý doanh thu, chi phí...
Nh vậy, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc tạo môi trờng hành lang cho
các doanh nghiệp hoạt động lành mạnh và có hiệu quả.
b. Các nhân tố về thị trờng:
-Giá cả vật t tiền lơng đầu vào thuộc về chi phí sản xuất kinh doanh, và là
một nhân tố ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Một giải pháp hiệu
quả để tăng lợi nhuận là giảm thiểu chi phí và giảm đợc giá vật t đầu vào và chi
phí tiền lơng hợp lý là mối quan tâm hàng đầu cho việc gảim chi phí. Nhân tố
này có quan hệ tác động ngợc chiều với lợi nhuận. Khi mà gía cả vật t, tiền lơng
đầu vào càng cao làm cho chi phí tăng lên và lợi nhuận giảm đi rõ rệt. Bởi vậy,
nếu giá cả vật t ổn định, tiền lơng hợp lý sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn.
- Giá cả các loại dịch vụ mua vào cũng là một yếu tố chi phí, do đó cũng
phần nào ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động của
Sinh viờn: TRN TH THU THY

11


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

mình, doanh nghiệp cũng phải thanh toán nhiều chi phí dịch vụ mua ngoài thiết
yếu nh chi phí quảng cáo, chi phí điện, chi phí nớc,...chi phí dịch vụ mua ngoài
nhiều hay ít phụ thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vậy, sự biến động
lên xuống của giá cả dịch vụ mua ngoài cũng ảnh hởng đến lợi nhuận doanh
nghiệp, và do đó, các doanh nghiệp cũng cần phải xem xét tới ảnh hởng của yếu
tố này để có biện pháp giảm tới mức tối thiểu tác động xấu của nó đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.

- Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng có ảnh hởng trực tiếp tới giá
cả hàng hoá, dịch vụ, nên tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu cung lớn
hơn cầu sẽ xảy ra tình trạng d thừa hàng hoá, giá cả hàng hoá giảm, nh vậy lợi
nhuận sẽ giảm theo. Ngợc lại, nếu cung nh hơn cầu thì sẽ xảy ra tình trạng khan
hiếm hàng hoá, lợi nhuận thực hiện sẽ tăng. Tuy nhiên, xét riêng bản thân doanh
nghiệp, không phải cứ giá cả cao thì doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao. Nghiên
cứu mối quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng giúp doanh nghiệp xác
định chính sách giá phù hợp nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất. Hơn thế nữa, quan
hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng giúp doanh nghiệp định hớng mặt hàng
sản xuất, tức là giải quyết vấn đề sản xuất cái gì? Khối lợng bao nhiêu? Sn xut
bng phng phỏp no? Sn phm sn xut ra phc v ai? Quan hệ cung cầu
hàng hoá trên thị trờng chi phối trực tiếp ộn công tác quản lý sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp kinh doanh nói chung, quy mô doanh nghiệp nói riêng.
Tóm lại, đây là nhân tố khách quan quan trọng nhất tác động đến lợi nhuận của
doanh nghiệp.
2.2 Các nhân tố chủ quan:
- Quy mô sản xuất: doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có u thế về mặt tài
chính, có đủ sức đơng đầu với rủi ro, do đó có khả năng đạt lợi nhun cao hơn.
Hơn nữa, nếu doanh nghiệp có nguồn tài chính lớn thì quy mô của nó cho phép
thâm nhập vào thị trờng vốn với quy mô lớn thì sẽ dễ dàng trong việc huy động
vốn để mua sắm, hiện đại hoá trang thiết bị, công nghệ sản xuất... nhằm tăng
năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Điều kiện sản xuất kinh doanh: việc áp dụng khoa học kỹ thuật hin i và
công nghệ tiờn tin vào sản xuất kinh doanh là nhân tố cực kỳ quan trọng cho
phép các doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận.
- Quản lý sản xuất kinh doanh: công tác này là nhân tố quan trọng ảnh hởng
tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức tốt, có hiệu quả sản xuất dinh
Sinh viờn: TRN TH THU THY


12


Lun vn tt nghip

H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni

doanh đảm bảo đầy đủ kế hoạch về số lợng và chất lợng các yếu tố đầu vào cho
quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, tăng năng suất lao động, chất lợng
sản phẩm và hiệu quả của sản xuất kinh doanh sẽ làm tăng sản lợng tiêu thụ sản
phẩm, do đó tăng lợi nhuận.
- Quy trình tổ chức quản lý kinh doanh bao gồm các khâu nh định hớng
chiến lợc phát triển doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, phơng án kinh
doanh, tổ chức kiểm tra, đánh giá và có biện pháp điều chỉnh thực hiện tốt các
khâu của quá trình kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động và
đó là điều kiện để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Vị trí của doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp có một phạm vi hoạt động
kinh doanh nói riêng sẽ có đặc thù riêng về cơ cấu hàng hoá trờn thị trờng tiêu
thụ, cách thức tổ chức sản xuất, cấu thành chi phí giá cả hàng hoá đầu vào đầu
ra. Chính đặc thù này tạo ra vị trí riêng của doanh nghiệp trên thị trờng. Vị trí
của doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Thơng hiệu của doanh nghiệp: là nhãn hiệu hàng hoá, uy tín của sản phẩm
i vi ngi tiờu dựng. Sản phẩm gắn liền với thơng hiệu chứng tỏ sản phẩm đó
có uy tín, có chất lợng, nó tạo nên niềm tin cho khách hàng khi sử dụng sản
phẩm. Chính vì vậy thơng hiệu là nhân tố rất quan trọng ảnh hởng đến lợi nhuận.

CHNG II
KT QU HOT NG SN XUT KINH DOANH V TèNH HèNH
THC HIN LI NHUN TI CễNG TY C PHN SN HI PHềNG


I. Tng quan v Cụng ty Sn Hi Phũng.
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Sn Hi Phũng
Tờn giao dch: Cụng ty C phn Sn Hi Phũng.
Tờn giao dch ting Anh: HAI PHONG PAINT JOINT STOCK
COMPANY
Vn iu l: 25.500.000.000 VN

Sinh viờn: TRN TH THU THY

13


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Công ty Sơn Hải Phòng là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày
25-01-1960. Năm 2004 được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng
theo quyết định số 3419 QĐ/UB ngày 16/12 /2003 của UBND thành phố Hải
Phòng giấy phép kinh doanh số 020300681 ngày 02/01/2004 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Hải Phòng cấp. Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng có được như ngày hôm
nay là do công ty đã trải qua những bước thăng trầm trên chặng đường trưởng
thành của mình.
Từ năm 1990, với định hướng phát triển đúng đắn trong thời kỳ đổi mới ở
Việt Nam; với sự tập trung trí tuệ, phát huy mọi nguồn lực được Ban lãnh đạo
khởi xướng; Sơn Hải Phòng đã có những bước phát triển nhảy vọt về công nghệ
sản xuất và dịch vụ kỹ thuật. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nhịp độ phát
triển kinh tế của đất nước đặc biệt trong lĩnh vực tầu biển, công trình biển, công
nghiệp và xuất khẩu.

Năm 1998 chuyển giao công nghệ sản xuất sơn tầu biển cao cấp của
Choguku Marine Paint Nhật Bản (CMP). Đến năm 2004, công ty đã đầu tư lắp
đặt dây chuyền sản xuất hiện đại của Italy với công suất 1000 tấn/năm, với công
nghệ tiên tiến: Công nghệ sơn tĩnh điện ARSONSISI.
Ngoài ra công ty còn đầu tư sản xuất sơn giao thông phản quang nóng
chảy, thành lập công ty Cổ phần Sivico, tham gia góp vốn với công ty Cổ phần
tôn mạ màu Việt Pháp. Đến tháng 9 năm 2007, Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng
sản xuất đạt 6495 tấn sơn các loại giá trị sản xuất công nghiệp đạt 223,8 tỷ đồng,
doanh thu đạt 295 tỷ đồng. Từ kết quả trên, nên công ty đã được nhận:
• Chứng chỉ tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
• Chứng chỉ công nhận phòng thử nghiệm ISO/IEC 17025.
• Chứng nhận thương hiệu nổi tiếng.
• Giải thưởng chất lượng Việt Nam.
……
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

14


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng là một doanh nghiệp sản xuất, hạch toán
độc lập và có đủ tư cách pháp nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh
vực sau:
• Sản xuất và kinh doanh sơn các loại.
• Kinh doanh vật tư thiết bị, hoá chất thông thường.
• Kinh doanh thương mại, dịch vụ xuất nhập khẩu và dịch vụ khác.

Có trên 180 loại sản phẩn sơn gốc Alkyd, cao su clo hóa, Epoxy, Acrylic,
Polyurethane, sơn tấm lợp, sơn tĩnh điện, vv... phục vụ cho các lĩnh vực công
nghiệp như:
• Sơn tàu biển - Công trình tàu biển.
• Sơn công nghiệp:
 Sơn cho các dự án nhà máy công nghiệp
 Sơn cho các hệ thống bồn bể của tổng xăng dầu, khí hóa lỏng.
 Sơn cho các dự án giao thông.
• Sơn trang trí
• Sơn tĩnh điện
• Các loại sản phẩm khác…
Thị trường tiêu thụ sản phẩm cung cấp trực tiếp hoặc qua hệ thống chi nhánh,
đại diện và các đại lý trong toàn quốc.
3. Đặc điểm bộ máy quản lý và bộ máy kế toán
3.1 Đặc điểm của bộ máy quản lý
 Sơ đồ bộ máy quản lý: (Sơ đồ 1)
 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất, là người trực tiếp chịu trách nhiệm
trước công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Giám đốc có
quyền tổ chức xây dựng, triển khai, phân công trách nhiệm cho các phó giám
đốc, Trưởng phòng, ban phân xưởng điều hành các phương án kinh doanh sau
khi được Hội đồng quản trị xét duyệt và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản
Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

15


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội


trị về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mình. Giám đốc là người điều
hành sản xuất kinh doanh, đại diện cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm
về việc làm, về đời sống vật chất và tinh thần cũng như các quyền lợi khác của
cán bộ, công nhân viên trong công ty.
- Phó giám đốc: chịu trách nhiệm chỉ đạo, quản lý kỹ thuật - công nghệ,
nghiên cứu, kiểm tra chất lượng,sản xuất. Chỉ đạo việc áp dụng công nghệ mới,
nghiên cứu phát triển cải tiến công nghệ, chế thử sản phẩm mới…Có trách
nhiệm chỉ đạo, quản lý khối sản xuất và phục vụ sản xuất. Thay giám đốc khi
giám đốc vắng mặt.
- Phó giám đốc chi nhánh Hồ Chí Minh: tham gia liên doanh VINASHIN,
điều hành với VINASHIN.
* Có các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho giám đốc công ty về tổ chức
bộ máy kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty,
đồng thời chỉ đạo theo dõi tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhà
nước về công tác đào tạo, công tác lao động tiền lương, công tác bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế…
- Phòng kế toán tài vụ: tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý hoạt
động tài chính của công ty, kiểm soát các thủ tục thanh toán quyết toán, đề xuất
các biện pháp giúp công ty thực hiện tốt các mục tiêu về kinh tế tài chính.
- Phòng kinh doanh tiêu thụ có nhiệm vụ:
• Lập kế hoạch ngắn, trung và dài hạn theo sự phát triển của công ty cho
phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế theo kế hoạch pháp lệnh hàng năm
của Nhà nước.
• Tổ chức thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh cho các đơn vị
trực thuộc trong công ty.

Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY


16


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

• Soạn thảo các văn bản và các hợp đồng kinh tế giúp các bên tham gia ký
kết hợp đồng thực hiện và lưu trữ các tài liệu về kinh doanh.
- Phòng Marketting và dịch vụ kỹ thuật: tổ chức nghiên cứu thị trường, tiếp
tục mở rộng quan hệ giao lưu hàng hóa, quảng cáo sản phẩm.
Tổ chức kiểm tra giám sát các đơn vị trực thuộc thực hiện về chất lượng hàng
hóa các mặt hàng kinh doanh. Thống kê báo cáo kết quả và tốc độ thực hiện kế
hoạch kinh doanh của toàn công ty hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho Ban
giám đốc công ty.
- Phòng đảm bảo chất lượng QA.
- Phòng kỹ thuật, phòng chất lượng.
- Quản đốc phân xưởng sơn.
- Quản đốc phân xưởng nhựa.
- Quản đốc phân xưởng cơ điện - sản xuất bao bì.
- Quản đốc phân xưởng sơn bột tĩnh điện.
- Trưởng các phòng ban.
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn mà giám đốc
giao cho.
3.2 Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty
 Sơ đồ phòng kế toán. (Sơ đồ 2)

Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

17



Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Kế toán
trưởng

Kế toán

Kế toán

Kế toán

Kế toán

thanh
toán

vốn,
TSCĐ

tiêu thụ

giá thành

Thủ
quỹ


Kế toán các
đơn vị trực thuộc

 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Kế toán trưởng: là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn,
phổ biến chủ trương chỉ đạo công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịu
trách nhiệm với cấp trên về việc chấp hành luật pháp thể lệ chế độ tài chính về
vốn và huy động sử dụng vốn.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, theo dõi hạch toán công nợ.
- Kế toán tài sản cố định có nhiệm vụ theo dõi và quản lý các loại vốn cố
định cũng như tình hình biến động của nó, tính toán xác định thuế vốn phải nộp
ngân sách.
- Kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ theo dõi doanh thu bán sản phẩm hàng hóa,
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Kế toán giá thành có nhiệm vụ tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản
xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp và sản phẩm dở dang để tính giá thành
sản phẩm.
Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

18


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

- Thủ quỹ: Dựa trên cơ sở phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ kí của những
người có trách nhiệm, thẩm quyền để thực hiện thu chi tiền mặt tại quỹ. Thủ quỹ
theo dõi cập nhật chính xác số tiền đã chi hoặc đã thu đồng thời luôn nắm được

số tiền có trong quỹ để đối chiếu số liệu thường xuyên cho phòng tài chính kế
toán để tiến hành phân tích, nắm bắt kịp thời tình hình thanh toán của các xí
nghiệp.
 Các hình thức kế toán áp dụng:
- Niên độ kế toán được tính bắt đầu từ ngày 01/ 01 kết thúc vào ngày 31/ 12
hàng năm.
- Hình thức kế toán đang sử dụng là phần mềm kế toán CADS 2005 bắt đầu
đưa vào sử dụng từ năm 2000.
- Hình thức sổ kế toán đang áp dụng Chứng từ ghi sổ.

• Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ: (Sơ đồ 3)

Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

19


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký
CTGS

Sổ cái


Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết
số PS

Bảng CĐ tài khoản

Báo cáo Kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
- Công ty áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương
pháp khấu trừ.
- Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường
xuyên, vì đây là phương pháp có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng
tồn kho một cách kịp thời, cập nhật. Theo phương pháp này, tại bất kì một thời

Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

20


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

điểm nào, kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại
hàng hóa, nguyên vật liệu.


II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh của Công ty Cổ phần Sơn
Hải Phòng.
1. Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty.
1.1 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có tư liệu lao
động và đối tượng lao động mà nếu xét về hình thái hiện vật đó là các tài sản cố
định và tài sản lưu động còn nếu xét về hình thái giá trị được gọi là vốn cố định
và vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chúng ta sẽ xem bảng biểu "Cơ cấu vốn" để thấy được công ty đã sử dụng
vốn như thế nào.
Bảng biểu 1: CƠ CẤU VỐN
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2006
STT
A
I
II
III
IV
B
I
II
III
C

Chỉ tiêu
TSLĐ và đầu tư
ngắn hạn
Vốn bằng tiền
Các khoản phải thu

ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài
hạn
TSCĐ
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản

Số tiền

Tỉ
trọng
(%)

Năm 2007
Tỉ
trọng
Số tiền
(%)

So sánh2007/2006
Số tiền

Tỉ lệ
(%)

84.771,5

4.603,5

87,8
5,4

145.260
6.762

88,6
4,7

60.488,5
2.185,5

71,3
46,9

38.759,5
40.805,5
603

45,7
48,1
0,8

58.213
79.385
900

40

54,6
0,7

19.453,5
38.579,5
297

50,2
94,5
49,3

11.804,5
5.868,5

12,2
49,7

18.761
10.667

11,4
56,8

6.956,5
4.789,5

58,9
81,8

5.936

96.576

50,3
100

6.991
1.103
164.021

37,2
6
100

1.054,5
1.103
67.445

17,8
100
69,8

( Nguồn số liệu : Bảng Cân Đối Kế Toán trong hai năm 2006 và 2007 của
phòng tài chính tại Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng )

Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

21


Luận văn tốt nghiệp


ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng tài sản Công ty năm 2007 tăng lên
67.445 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 69,8% so với năm 2006, số tăng nói trên
phản ánh quy mô tài sản của Công ty có sự tăng trưởng mạnh. Nguyên nhân
chính của sự tăng quy mô tài sản là do Tài sản lưu động chiếm tỉ trọng rất lớn
trong tổng tài sản Công ty (khoảng 88%) từ đó thấy sự biến động của Tài sản
lưu động sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Đi sâu
vào nghiên cứu chi tiết ta thấy hàng tồn kho tăng rất nhanh từ 40.805,5 triệu
đồng năm 2006 tăng lên 79.385 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tương đối là
94,5%, việc hàng tồn kho tăng mạnh đã làm cho tổng Tài sản lưu động tăng lên
vì hàng tồn kho chiếm tỉ trọng 54,6% trong tổng Tài sản lưu động. Nguyên nhân
của sự tăng mạnh hàng tồn kho trong hai năm qua là do nguyên vật liệu tồn kho
lớn, và khâu tiêu thụ sản phẩm giảm xuống. Và các khoản phải thu ngắn hạn
tăng 19.453,5 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 50,2% , nguyên nhân của việc tăng
lên đó là do đặc thù của công ty Sơn là một ngành công nghiệp nặng, thực hiện
sơn cho các công trình với khối lượng công trình lớn, thời gian hoàn thành công
trình dài như các công trình: Công trình Cầu Bính, Công trình sơn tầu biển, nhà
máy xi măng, nhà máy thủy điện,…nên khoản phải thu của khách hàng lớn và
khả năng thu hồi vốn chậm dẫn đến vốn lưu động hàng năm lớn, do vậy đã làm
ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Xét về Tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì nó chiếm tỉ trọng 12,2% trong
tổng tài sản năm 2006 và chiếm tỉ trọng 11,4% trong tổng tài sản năm 2007.
Năm 2006 cơ cấu tài sản cố định được phân bổ cho hai bộ phận cỏ bản là TSCĐ
và đầu tư tài chính dài hạn, nhưng tỉ trọng đầu tư tài chính lớn hơn tỷ trọng
TSCĐ. Nhưng đến năm 2007 cơ cấu tỷ trọng có sự thay đổi ngược lại. Trong tài
sản cố định và đầu tư dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỉ trọng chủ yếu trong
năm 2007 là 56,8% và đã tăng so với năm 2006 là 4.789,5 triệu đồng tương ứng
với tỉ lệ 81,8%, đó là sự tăng trưởng rất lớn, đáng chú ý. Nguyên nhân là do sự

kiện ngày 16/10/2007 công ty đã khởi công xây dựng nhà máy mới tại khu công
nghiệp Tràng Duệ, xã Lê Lợi, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng, nhà máy
mới chuyên sản xuất các loại sản phẩm sơn tĩnh điện và sơn nước.

Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

22


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

1.2 Thực trạng khai thác nguồn vốn tại công ty.
Chúng ta sẽ xem bảng biểu "Cơ cấu nguồn vốn" để thấy được công ty đã
khai thác nguồn vốn như thế nào và đã sử dụng nguồn vốn ra sao.
Bảng biểu 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN.
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2006
Nguồn vốn
Số tiền
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ khác
Nguồn vốn CSH
Nguồn vốn và quỹ
Nguồn kinh phí khác

60.519
58.666

1.853
36.057
32.894,5

So
sánh2007/2006

Năm 2007

Tỉ
trọng
Số tiền
(%)
62,7 109.789,5
96,9 104.926,5
3,1
4.863
37,3 54.231,5
91,2 51.066,5

Tỉ
trọng
(%)
66,9
95,6
4,4
33,1
94,2

Số tiền


Tỉ lệ
(%)

49.270,5
46.260,5
3.010
18.174,5
18.172

81,4
78,85
162,4
50,4
55,2

3.162,5
8,8
3.165
5,8
2,5
0,08
Tổng nguồn vốn
96.576
100
164.021
100
67.445
69,8
( Nguồn số liệu : Bảng Cân Đối Kế Toán trong hai năm 2006 và 2007 của

phòng tài chính tại công ty cổ phần Sơn Hải Phòng )
Do sự kiện năm 2007, Công ty đã xây dựng nhà máy mới chuyên sản xuất
các loại sản phẩm sơn tĩnh điện và sơn nước, việc mở rộng quy mô sản xuất đòi
hỏi công ty phải khai thác thêm nguồn vốn... Qua số liệu ở bảng 2, ta thấy tổng
nguồn vốn của công ty năm 2007 đã tăng lên 67.445 triệu đồng tương ứng với tỉ
lệ 69,8% so với năm 2006 trong đó nguồn vốn vay là chủ yếu (chiếm tỉ trọng
66,9%). Trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỉ trọng khá nhỏ trong tổng
nguồn vốn (khoảng 33,1%), qua đó thấy được công ty chưa chú trọng khai thác
nguồn vốn chủ sở hữu mà hoạt động nhờ vay vốn. Vốn vay tăng nhanh hơn vốn
chủ sở hữu cho nên khả năng tự chủ về tài chính và sự tích lũy của công ty chưa
cao. Hơn nữa, do nguồn vốn vay lớn, công ty hàng tháng phải trải lãi cao, sẽ
phần nào làm lợi nhuận của công ty giảm xuống.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận
của Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng trong hai năm 2006 và 2007.
Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

23


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được phản ánh qua
các chỉ tiêu nêu ở bảng sau:
Bảng biểu số 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
1
2

3
4
5
6
7

8
9
10

11
12
13
14
15
16

Chỉ tiêu
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu thuần
( 01-02 )
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
(10-11)
Doanh thu Hoạt
động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó chi phí lãi

vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
LN thuần từ
HĐSXKD và TC
[(20+21)(22+24+25)]
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận
khác(31-32)
Tổng LN trước
thuế (30+40)
Thuế TNDN
LN sau thuế (50-51)


số
01

Năm 2006
Tỉ
Số tiền
trọng
(%)
188.405
100

02
10


Năm 2007
So sánh2007/2006
Tỉ
Tỉ lệ
Số tiền
trọng
Số tiền
(%)
(%)
296.055
100
107.650
57,1

337

0,2

929

0,3

592

175,7

11

188.068
138.924


99,8
73,9

295.126
229.381

99,7
77,7

107.058
90.457

56,9
65,1

20

49.144

26,1

65.745

22,3

16.601

33,8


21
22

82
2.424

274
2.336

340
96,3

23
24

2.077
16.865

25

7.183

356
4.760
86

3.856
22.789

81


85,6

1.779
5.924

9.770

35,1

2.587

36

6.028

26,5

-107
550

-74,8
38,9

30
22.754

106

28.782


107

31
32

143
1.413

36
1.963

40

-1.270

-6

-1.927

-7

+657

+51,7

50
51

21.484

21.484

100
100

26.855
3.687
23.168

100
28
72

5.371
3.687
1.684

25
100
7,8

( Nguồn số liệu: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006-2007 của
công ty cổ phần Sơn Hải Phòng)
Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy trong những năm gần đây tình hình kinh
doanh của công ty có nhiều biến động, nổi bật lên một số chỉ tiêu sau:
Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

24



Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

- Năm 2007, tổng doanh thu tăng 107.650 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ
57,1% so với năm 2006, cho thấy công ty có nhiều cố gắng trong việc tạo uy tín
cho khách hàng và tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong quá trình họat động sản
xuất kinh doanh. Do đó sản phẩm do công ty sản xuất ra được tiêu thụ nhiều hơn
năm 2006. Vì vậy doanh thu tiêu thụ năm 2007 đạt 296.055 triệu đồng, tăng hơn
năm 2006 là 107.650 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 57,1%. Trước hết ta
thấy đây là kết quả tổng hợp của nhiều biện pháp mà công ty đã áp dụng, như
việc khai thác nguồn vốn, phân phối và sử dụng vốn, trong việc áp dụng những
tiến bộ khoa học kỹ thuật về công nghệ sản xuất...Tuy nhiên nghiêm khắc đánh
giá thì tốc độ tăng trưởng của doanh thu chưa tương ứng với tiềm năng, đặc biệt
là vốn kinh doanh. Đối với số liệu bảng 1 và bảng 3 ta thấy vốn kinh doanh năm
2007 so với năm 2006 tăng 69,8%, trong khi doanh thu chỉ tăng 57,1%. Nguyên
nhân dẫn đến việc sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả cao bởi một phần vốn kinh
doanh đầu tư chiều sâu, lắp đặt dây chuyền sản xuất sơn tĩnh điện chưa phát huy
ngay hiệu quả của nó. Trong khi đó các khoản giảm trừ tuy chiếm tỉ trọng rất
nhỏ, chiếm khoảng 0,2% trong tổng doanh thu năm 2006 và chiếm 0,3% trong
tổng doanh thu năm 2007, nhưng tốc độ tăng trưởng lại rất cao: 175,7%. Điều
này phản ánh một thực tế là công ty chưa thật quan tâm đến chất lượng và mẫu
mã hàng hoá nên hàng kém phẩm chất hoặc không đúng quy cách phải giảm giá
và bị trả lại. Giá trị giảm giá tuy không nhiều (tăng 592 triệu so với 2006) nhưng
cái thiệt hại lớn hơn là uy tín của công ty đối với người tiêu dùng bị giảm sút.
Mỗi khi uy tín bị giảm sút thì kéo theo sự cạnh tranh cũng giảm theo và địa bàn
có nguy cơ bị thu hẹp, thị phần bị giảm sút, mức tiêu thụ giảm, doanh thu tiêu
thụ tất yếu bị hạn chế. Công ty cần nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục tình
trạng này.
- Giá vốn hàng bán năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 90.457 triệu đồng

tương ứng với tỉ lệ là 65,1%, và chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng doanh thu
thuần (chiếm khỏang 73,9% so với doanh thu thuần năm 2006 và chiếm 77,7%
so với doanh thu thuần năm 2007). Khi doanh thu thuần tăng thì giá vốn tăng là
Sinh viên: TRẦN THỊ THU THỦY

25


×