Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

DƯƠNG XUÂN NGUYỆN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP
CÁC CHẤT ĂN MÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Hướng dẫn khoa học:
TS. Hà Trần Hưng


ĐẶT VẤN ĐỀ



NĐC chất ăn mòn: ↑↑ trên thế giới
- Mỹ 2011: CAM: t3 trong các nguyên nhân NĐ (7%)
- Châu Âu: Chibishev A. 2012: Macedonia 15 – 18%, Thổ Nhĩ Kỳ 2,5%, Anh 30%



Tỷ lệ tử vong và BC cao
- Chibishev A. 2012: BC muộn 15 – 85%, TV: 2 – 10%



Đánh giá đúng đặc điểm LS + CLS  tiên lượng + điều trị




Việt Nam chưa có NC


MỤC TIÊU

1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân ngộ độc cấp
các chất ăn mòn đường tiêu hóa tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai.

2. Đánh giá hiệu quả điều trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa trên
những bệnh nhân này


TỔNG QUAN

 Ngộ độc chất ăn mòn


Ngộ độc: xảy ra khi bất kì chất nào ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của cơ thể sau khi
được nuốt, hít, tiêm hoặc thẩm thấu



Chất ăn mòn chất độc gây tổn thương thực thể và cơ năng khi tiếp xúc bề mặt mô

- Acid: cho proton, tổn thương nghiêm trọng pH < 3
- Bazơ: nhận proton, tổn thương nghiêm trọng pH >11



TỔNG QUAN

 Lâm sàng


TC tiêu hóa: đau, phù nề, tăng tiết, TC thực quản (nuốt khó, nuốt đau), TC dạ dày
(đau TV, nôn máu)



TC hô hấp: khàn giọng, thở rít, suy hô hấp

 Cận lâm sàng


Nội soi TQ < 24h



Xquang: TK trung thất, MB; tràn dịch MP, TTTQ phim có CQ


TỔNG QUAN

 Điều trị




Xử trí CC:




CCĐ gây nôn, than hoạt, pha loãng, trung hòa độc chất



Không nên dinh dưỡng và thuốc đường miệng



ĐT giảm đau, kháng H2 + PPI ??, KS khi NK



PT thủng đường TH

Xử trí tiếp theo



TTTQ độ I: không hẹp, không NC K → xuất viện



TTTQ độ IIa: nuôi dưỡng đường ruột, sonde DD, mở thông DD, hỗng tràng + nuôi dưỡng TM.



TTTQ độ IIb + độ III: nuôi dưỡng TM + TD xử trí BC thủng, NT, hẹp TQ



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đối tượng: BN NĐC CAM đường TH tại TTCĐ BVBM 01/2012 - 11/2014
 Tiêu chuẩn chọn:
• Uống CAM
• LS ngộ độc
 Tiêu chuẩn loại trừ:
• Ngộ độc CAM + chất độc khác
• TS bệnh TQ, XHTH
 Thiết kế NC: NC mô tả
 Công cụ NC: mẫu BA riêng, thống nhất


MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

 Tiền sử: TS ngộ độc, bệnh tâm thần, bệnh đường TH
 LS:
 HC NĐ (tự tử, uống nhầm, ...), thời gian uống – VV, thời gian uống – xuất hiện TC, địa điểm NĐ
 Loại HC, số lượng
 TC cơ năng: đau, nôn, tăng tiết, nuốt đau, nuốt khó...
 TC thực thể: xung huyết, loét miệng họng
 CLS:
 pH độc chất
 CĐHA: Xquang phổi, nội soi DD-TQ < 24h, sau 3 tuần
 XN máu : KMĐM, SHM, CTM, ĐM


MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU


 Điều trị:
GĐ cấp:
-

Nuôi dưỡng TM

-

Sonde DD, nuôi qua sonde

-

Thuốc (PPI, bao niêm mạc, KS)

 GĐ tiếp theo: nong TQ


CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

 Phân loại TTTQ theo Kikendall


Độ I: phù nề hoặc xung huyết NM, không loét.



Độ II: TT dưới NM, loét và tiết dịch






IIa: TT không hết chu vi TQ



IIb: TT cả chu vi TQ

Độ III: TT loét sâu và hoại tử mô TQ


CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

Phân loại độ nặng theo PSS



Độ 0: Không TC NĐ



Nhẹ: TC nhẹ, thoáng qua, tự hết:






Nội soi: bỏng TQ độ 1


Nôn, tiêu chảy, đau, tắc ruột
Nuốt khó
Nội soi: bỏng TQ độ 2

Nặng: TC nặng:






Bỏng rát, loét nhỏ miệng

TB: TC rõ hoặc kéo dài:






Nôn, tiêu chảy, đau miệng họng

XHTH, thủng đường TH
Nuốt khó
Nội soi: bỏng TQ độ 3


CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN




Tiêu chuẩn shock:



HA TB < 60 mmHg; HA TT < 90 mmHg



RL YT; ↓ nước tiểu



↑ lactat, toan CH



Tiêu chuẩn suy hô hấp:



PaCO2 > 45 mmHg



PaO2 < 60 mmHg




Acid, bazơ mạnh



Acid: cho proton, Ka cao



Bazơ: nhận proton, Ka cao


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu:


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN



Đặc điểm chung: n = 82, ns: 64

0.48

Đặc điểm về tuổi

Tuổi TB: 35,8 ± 16,91 Min: 11 Max:79

0.53

Đặc điểm về giới


Chibishev Andon (2012): 32,9 ± 15,6 ; nữ 71,29%

Nam
Nữ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

33.8
25
17.5

18.7

5

Đặc điểm chung về nghề nghiệp


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Địa điểm xảy ra ngộ độc


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Lý do ngộ độc

Gen Tohda (2008): tự tử 51,5%; uống nhầm 48,5%



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tiền sử bản thân

88.8

7.5

Chibishev Andon (2012): tâm thần 14,6%

3.8


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Thời điểm vào viện

Thời điểm vào viện

Số lượng

%

< 30 phút

2

2,4


30 phút – 24h

80

97,6

> 24h

0

0

Tổng

80

100

Sớm nhất: 30p, muộn nhất: 12h; TB: 3,24 ± 2,63
Abdulkerim Temiz (2012): 1h


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Loại chất ăn mòn

41.5
26.8

Abdulkerim Temiz (2012): a: 34,9%, b: 27,2%

34 Acid: 30 pH: 2,76 ± 2,10. 20 pH < 3 (58,8%)
22 Bazơ: 19 pH: 12,74 ± 1,91. 17 pH > 11 (89,5%)

31.7


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Độ nặng

50
35.4

14.6

Chibishev Andon (2012): 51,7% nhẹ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Liên quan giữa loại hóa chất ăn mòn và độ nặng

Chất ăn mòn

Acid

Nhẹ

p

Bazơ


CAM khác

n

%

n

%

n

%

14

41,2

15

68,2

13

50

Độ nặng

> 0,05


Trung bình

13

38,2

4

18,2

11

42,3

Nặng

7

20,6

3

13,6

2

7,7



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Lượng hóa chất uống

10 - <30ml; 50

5 - <10ml; 25.6

Chibishev Andon (2012): 5-10ml 65,58%

≥ 30ml; 24.4


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa số lượng hóa chất uống và độ nặng

Số lượng uống

< 10ml

Nhẹ

p

10 - < 30ml

≥ 30ml

n


%

n

%

n

%

18

45

17

42,5

5

12,5

Độ nặng

< 0,001

Trung bình

2


7,1

21

75

5

17,9

Nặng

0

0

3

25

9

75


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Đặc điểm LS, CLS của BN ngộ độc các chất ăn mòn đường tiêu hóa
1. Triệu chứng lâm sàng
100

90
80

91.5

87.8
80.5

74.4

70
60
50
40

46.3
35.4

32.9

31.7

30
20
10
0

6.1

4.9



×