Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

đánh giá chức năng thất phải ở bệnh nhân hẹp van hai lá bằng siêu âm dopler mô cơ tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 40 trang )

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI Ở
BỆNH NHÂN HẸP VAN HAI LÁ BẰNG SIÊU ÂM
DOPLER MÔ CƠ TIM
Người hướng dẫn khoa học :
PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương
Người thực hiện:
Đàm Thị Mỹ


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Bệnh hẹp van hai lá (HHL) là một bệnh phổ biến ở
nước ta cho dù bệnh này đã giảm nhiều ở các nước
phát triển.
 Bệnh xảy ra khi các mép van bị dính lại làm cho diện
tích van HL giảm đi trong thì tâm trương
 Chức năng thất phải đóng vai trò quan trọng đối với
biểu hiện lâm sàng, khả năng gắng sức và khả năng
sống còn của bệnh nhân HHl
 Các phương pháp đánh giá chức năng thất phải như
thông tim,chụp đồng vị phóng xạ, chụp cộng hưởng từ
tim, chụp cắt lớp vi tính, siêu âm tim


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Siêu âm tim qua thành ngực là phương pháp không
xâm, đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện nhiều
lần, có giá trị góp phần trong chẩn đoán xác định
bệnh, cung cấp các thông tin để đánh giá cấu trúc
cũng như chức năng tim


 Khó khăn lớn nhất khi thăm dò chức năng thất phải
bằng siêu âm liên quan đến vị trí, hình dạng và vận
động khác biệt của thất phải so với thất trái.
 Ở nước ta, có rất ít nghiên cứu về chức năng thất phải
ở bệnh nhân HHL bằng siêu âm tim.


MỤC TIÊU
1.Đánh giá chức năng thất phải ở bệnh nhân
hẹp van hai lá
2.
Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến
chức năng thất phải trên bệnh nhân hẹp hai



TỔNG QUAN

1. Vài nét về bệnh HHL
1.1. Nguyên nhân: đa số do thấp tim
1.2.Sinh lý bệnh HHL
Khi MVA<2 cm2  tăng áp nhĩ trái ứ huyết phổi
tăng sức cản ĐMP tăng áp ĐMP tăng gánh thất
phải suy tim phải.
1.3 Lâm sàng và cận lâm sàng
- Triệu chứng cơ năng
- Triệu chứng thực thể
- X Quang tim phổi
- Điện tâm đồ
- Siêu âm tim: TM, 2 D, siêu âm Dopper



TỔNG QUAN
1.4 Điều trị HHL
Nội khoa
Can thiệp nong van qua da
Ngoại khoa
2. Giãi phẫu sinh lý thất phải
Hình thái giải phẫu phức tạp, vị trí ngay sau xương ức.
TP không đơn thuần là “buồng nhận” hay “ống dẫn”
Thất phải hoạt động dưới những điều kiện áp lực và thể
tích hoàn toàn khác với thất trái.
Độ nhạy của TP với hậu gánh gấp 3-5 lần so với TT.
Thất phải thích ứng với tình trạng tăng tiền tải kéo dài dễ
dàng hơn thất trái.


TỔNG QUAN
3. Các phương pháp siêu âm đánh giá chức năng thất phải
 Siêu âm TM và 2D: Đo bề dày, đường kính TP, đo
TAPSE, EF, FAC.
 Siêu âm Doppler xung:
• Vận tốc các sóng E, A,tỷ lệ E/A.
phản ánh chức năng tâm trương TP.
• Chỉ số tei xung thất phảiPhản ánh chức năng toàn bộ TP.


TỔNG QUAN
 Siêu âm Doppler mô cơ tim
• Nguyên lý của siêu âm Doppler mô cơ tim

• Có 2 loại : Doppler mô xung, Doppler mô màu
• Trên Doppler mô xung:
- Vận tốc sóng S’- phản ánh chức năng tâm thu vùng
thất phải theo chiều dọc
- Vận tốc các sóng E’, A’, tỷ lệ E’/A’, tỷ lệ E/E’- phản
ánh chức năng tâm trương TP


TỔNG QUAN
- Chỉ số Tei mô thất phải: (a’-b’)/b’

 Siêu âm Speckle tracking
 Siêu âm 3 D


TỔNG QUAN
5. Một số nghiên cứu đánh giá chức năng thất phải bằng siêu âm
Doppler mô cơ tim
-Yelda Tayyareci (2008) nghiên cứu 120 bệnh nhân HHL: vận tốc
sóng S’ nhóm bệnh thấp so với nhóm chứng (13 ± 3 cm/s và 19 ±
2cm/s, p < 0,001), chỉ số Tei tăng hơn nhóm chứng (0,69 ± 0,2 so với
0,28 ± 0,06;)
-Ozdemir K(2003) nghiên cứu trên 46 bệnh nhân HHL: chỉ số Tei thất
phải đo bằng siêu âm Doppler mô xung là 0,53±0,11 cao hơn so với
nhóm chứng
-Trịnh Xuân Mạnh(2010) nghiên cứu chỉ số Tei ở bệnh nhân Fallot 4
đã mổ sữa toàn bộ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.Đối tượng nghiên cứu
Gồm 80 bệnh nhân được chia thành 2 nhóm
Nhóm bệnh(HHL): gồm 50 bệnh nhân HHL.
Nhóm chứng: gồm 30 người khỏe mạnh.
 Tiêu chuẩn lựa chọn:
-Bệnh nhân được chẩn đoán HHL: lâm sàng, X quang,
ĐTĐ, siêu âm tim có MAV<2 cm2
-HHL có kèm HoHL≤2/4 và/ hoặc HoC≤2/4


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân HHL có:
+ Rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền như rung nhĩ, NTT
+ H0HL và/hoặc HoC > 2/4.
+ Hở van ba lá thực tổn, bệnh mạch vành, bệnh phổi,
bệnh hệ thống kèm theo
- Bệnh nhân HHL kèm mắc các bệnh nội khoa nặng
- Bệnh nhân không đồng ý tình nguyện tham gia.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.Thời gian nghiên cứu:
Bệnh nhân được lựa chọn theo trình tự thời gian
từ tháng 3 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014.
3. Địa điểm nghiên cứu:
Viện Tim Mạch Việt Nam- Bệnh viện Bạch Mai.
4.Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, phân tích, so sánh
với nhóm chứng.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. Các bước tiến hành nghiên cứu:
Tất cả các bệnh nhân đều được: hỏi bệnh, khám lâm
sàng, làm Điện tim, chụp X Quang phổi, xét nghiệm máu,
siêu âm tim qua thành ngực có chẩn đoán xác định là
HHL và đủ tiêu chuẩn lựa chọn.
Làm siêu âm tim theo mẫu nghiên cứu


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6. Phương pháp tiến hành siêu âm tim và thu thập số liệu
Phương tiện: Sử dụng máy siêu âm Doppler model iE33 của
hãng philips
Tư thế bệnh nhân và bác sỹ làm siêu âm
Các mặt cắt sử dụng trong thăm dò siêu âm
Các thông số siêu âm dùng trong nghiên cứu
Trên siêu âm TM và 2 D


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Trên siêu âm Doppler tim

 Trên siêu âm Doppler mô cơ tim


CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
CẬN LÂM SÀNG


LÂM SÀNG

-Tuổi

-Giới
-chiều cao, cân nặng
-Mạch
-HATT, HATTr
-Tiền sử
-Mức độ NYHA
-Phù, đau ngực, hồi
hộp
-T1 đanh, rung tâm
trương
-TBMN

-ĐTĐ: Nhịp
xoang, dày
nhĩ trái, dày
thất phải,
block nhánh P
-X Quang tim
phổi

- Siêu âm tim TM:
NT, ĐMC, Dd, Ds, Vd, Vs,
%D, EF, TSTTtt, TSTTtr,
VLTtt,
VLTttr,
ĐKTP,TAPSE

- Siêu âm Doppler.
Diện tích VHL (PHT), Chênh
áp qua VHL, HoC, HoHL,
HoBL, HoP, ALĐMP
sóng E, sóng A, tỷ lệ E/A, b,
aTei xung
- Siêu âm Doppler mô:
Vận tốc sóng S’, sóng E’, sóng
A’, tỷ lệ E’/A’, tỷ lệ E/E’
a’, b’-Tei mô


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo các thuật toán thống kê y học trên máy
vi tính bằng chương trình phần mềm SPSS 16. 0 và Stata 10.0
8.Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được sự đồng ý của Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Lãnh đạo Viện Tim mạch Quốc gia,
Bộ môn Tim mạch.
Được sự đồng ý của các bệnh nhân tham gia nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu
Nhóm chứng

Nhóm HHL

(n=30)


(n=50)

43,56 ±14,1

42,86 ± 13,32

>0,05

10 (33,3%)

14 (28%)

>0,05

Chiều cao

158,1 ± 6,2

157 ± 7,52

>0,05

Cân nặng

48,97 ± 6,43

47,8 ± 6,08

>0,05


Huyết áp tâm thu

101,17 ± 9,71

99,7 ± 8,65

>0,05

63,33 ± 6,06

63,0 ± 5,89

>0,05

76,5 ± 8,98

77,44 ± 11

>0,05

Đặc điểm
Tuổi
Giới( nam/nữ)

Huyết áp Tâm
trương
Tần số tim

p



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Đặc điểm nhóm HHL
2.1 Tuổi và giới
-Tuổi trung bình:42,86±13,32(16-70)
-Nữ 36/50(chiếm 72%), nam 14/50(chiếm 28%).
2.2 Nghề nghiệp


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2.3 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhóm HHL
Triệu chứng

n

Tỷ lệ(%)

NYHA II

29

58

NYHAIII

21

42

Hồi hộp trống ngực


32

64

T1 đanh

46

92

Rung tâm trương

45

90

T2 mạnh và/hoặc tách đôi

35

70

Gan to

5

10

Tai biến mạch não


11

22

Phù

1

2


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm điện tâm đồ của bệnh nhân HHL
Dấu hiệu

n

Tỷ lệ (%)

Trung gian

19

38%

Phải

31


62%

Nhịp xoang

50

100%

Dày nhĩ trái

32

64%

Dày thất phải

26

52%

Trục

Tất cả bệnh nhân đều có nhịp xoang


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm X quang của nhóm HHL
Dấu hiệu
Bóng tim to
Rốn phổi đậm

Cungđộng mạch phổi nổi

n

Tỷ lệ

16

32%

38

76%

36

72%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Các thông số thu được trên siêu âm TM của 2 nhóm
Thông số
Nhĩ trái (mm)
ĐMC (mm)
Dd (mm)
Ds (mm)
Vd (ml)
Vs (ml)
%D
EF (%)

Đường kính thất phải
VLT cuối tâm thu (mm)
VLT cuối tâm trương
TSTT cuối tâm thu(mm)
TSTT cuối tâm trương
Vận động vòng van ba lá (TAPSE)

Nhóm chứng

Nhóm bệnh

(n=30)
30,87±3,59
27,63±2,41
44,8±3,81
26,4±3,62
93,37±15,16
27,2±7,47
39,2±4,67
69,23±4,89
18,13±2,52
11,43±0,97
7,57±1,51
11,63±0,96
7,5±0,68
22,68±2,98

(n=50)
46,87±6,52
27,45±3,61

443,73±4,18
27,37±3,96
86,77±19,8
29±10,14
36,68±4,92
66,68±6,4
20,53±3,48
10,99±1,46
7,7±0,84
11,48±1,38
7,5±0,99
17,86±3,9

p
<0,001
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
<0,05
>0,05
<0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
<0,001



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Kết quả siêu âm Doppler xung đánh giá chức năng thất phải ở
các nhóm đối tượng nghiên cứu
Nhóm chứng

Nhóm HHL

(n=30)

(n=50)

E (cm/s)

55,92±11,28

57,94±10,53

>0,05

A (cm/s)

32,37±5,97

56,71±10,21

<0,001

E/A

1,73±0,14


1,04±0,23

<0,001

293,17±24,57

267,52±36,83

<0,05

84,5±19,63

130,46±31,04

<0,001

0,28±0,057

0,49±0,14

<0,001

Thông số

ET (ms)
IVCT+IVRT(ms)
Chỉ số Tei xung

Hoàng T Minh Tâm (2005)

Jagdish

p


×