Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Đánh giá lượng nước tiểu tồn dư trong bàng quang bằng siêu âm ở bệnh nhân đái tháo đường type 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.3 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

ĐINH CÔNG MẠNH

ĐÁNH GIÁ LƯỢNG NƯỚC TIỂU TỒN
DƯ TRONG BÀNG QUANG BẰNG SIÊU ÂM
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. VŨ BÍCH NGA


ĐẶT VẤN ĐỀ
 ĐTĐ: ngày càng gia tăng và có nhiều BC
 BC bàng quang: Ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống
 Gây ra hậu quả nghiêm trọng và tốn kém
 Chưa có nhiều NC, đặc biệt là ở Việt Nam
 Đánh giá lượng nước tiểu tồn dư trong bàng
quang bằng siêu âm ở BN ĐTĐ týp 2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường týp 2
có nước tiểu tồn dư trong bàng quang bằng siêu
âm.

2. Nhận xét một số yếu tố liên quan tới nước tiểu
tồn dư ở nhóm đối tượng nghiên cứu.



TỔNG QUAN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

↑ Glucose
↑ Lợi tiểu TT

Phì đại cơ BQ

↑ Muscarinic

- Mất Myelin từng đoạn
- Thoái hóa sợi trục

ATP, acetylcholine,

Phosphatase myosin

Thay đổi SL
cơ Desttruso

Kích thích tế
bào niêm mạc
đường niệu

adenosine, các cytokine

RL dẫn truyền TK

RL chức năng lớp niêm

mạc đường niệu

RL chức năng bàng quang

Tồn dư nước tiểu


TỔNG QUAN
Đặt ống thông

Siêu âm

- Gây khó chịu

- Không xâm lấn

- CT niệu đạo

- Giảm thiểu chất thải

- Nhiễm trùng

- Tiết kiệm thời gian

- Tốn thời gian

- Phù hợp về Y khoa


TỔNG QUAN

 Độ chính xác của siêu âm thể tích bàng
quang:
- Không có sự khác biệt giữa SA và đặt
ống thông
- Với siêu âm: Độ chính xác tổng thể
(94%),


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đối tượng nghiên cứu:
Những bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được
điều trị tại Khoa Nội tổng hợp và Phòng khám
Nội tiết - Đái tháo đường, BV Đại học Y Hà Nội
từ tháng 03/2014 đến tháng 09/2014


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn lựa chọn:
-

BN được chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn
ADA 2013.

-

ĐTĐ typ 2 của WHO 1999 có sửa đổi để
phù hợp với thực hành lâm sàng.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ:
- BN được chẩn đoán có RLTK tự động bàng quang do
các nguyên nhân khác như: CT sọ não, CT cột sống
thắt lưng: hỏi tiền sử bệnh.
- BN có phì đại tuyến tiền liệt: Xác định bằng hỏi, bệnh,
khám LS và SÂ kích thước tuyến tiền liệt > 20g.
- BN có sỏi đường tiết niệu: Xác định bằng SÂ hoặc
Xquang có sỏi đường tiết niệu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ:
- BN có u bàng quang: Xác định bằng SÂ.
- BN dị dạng tiết niệu bẩm sinh: Khám LS và SA.
- BN đang sử dụng thuốc chống trầm cảm: Hỏi
bệnh, xem đơn điều trị.
- BN nghiện rượu: Hỏi bệnh, khám LS, XN men
gan, GGT.
- BN không đồng ý tham gia NC


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Cỡ mẫu: mẫu thuận tiện



CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

 BN được SÂ 2 lần:
Chuẩn bị: cho BN uống nhiều nước trước khi tiến
hành SÂ 1-2 giờ.
- Lần 1: Cho BN đi tiểu hết rồi SABQ qua thành bụng.
- Lần 2: Nếu sau lần 1 BN còn lượng nước tiểu >50ml,
cho BN đi tiểu 1 lần nữa rồi tiến hành ngay lập tức đo
lần 2.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đánh giá nước tiểu tồn dư:
- Theo Roehborn và Peters: VPR = π/6xBxHxL
Hoặc
VPR = 0,523xBxHxL
Kết quả của lần đo thứ 2 ≥ 50ml được coi là tồn dư
nước tiểu

Diane K (2003)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Xử lý số liệu:

-

Các số liệu được xử lí theo PP toán thống kê y
học với phần mềm SPSS 16.0

- Các giá trị tự do được biểu diễn dưới dạng trị số
trung bình, và tỷ lệ
- So sánh các giá trị trung bình và tỉ lệ bằng thuật
toán T-test và test χ2, chọn mức ý nghiã thống kê
p < 0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tỷ lệ tồn dư nước tiểu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Phân bố BN nghiên cứu theo tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân bố BN nghiên cứu theo giới


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian mắc đái tháo đường

Thời gian mắc bệnh ĐTĐ (năm)

n

%

Mới phát hiện

35

40,7

1- < 5

19

22,1

5 – 10

15

17,4

> 10

17

19,8


Tổng

86

100

Thời gian ĐTĐ trung bình (năm)

5,5 ± 5,81

Min - max

1 - 30


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đường máu lúc đói và HbA1c tại thời điểm vào viện
Chỉ số

n

%

3,9 – 6,1

5

5,8

6,2 – 7,0


8

9,3

>7

73

84,9

HbA1c

≤ 7%

29

33,8

(%)

> 7%

ĐM đói
(mmol/l)

Trung bình

14,3 ± 7,32


8,5 ± 2,34
57

66,2

VPR với HbA1c


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm các biến chứng mạn tính

Nhóm



Không

tồn dư

tồn dư

bệnh

HHATT


HHATT
Không
HATT


p
n

%

n

%

17

70,8

7

29,2

(χ 2 test)

0,001
8

12,9

54

87,1


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm các biến chứng mạn tính

Nhóm bệnh



Không

tồn dư

tồn dư

Bệnh lý TKNV

n

%

n

%

Có bệnh lý

24

68,6

11


31,4

Không bệnh lý

1

2,0

50

98,0

p
(χ 2 test)

0,001


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm triệu chứng LS
đường tiểu dưới và mối
liên quan

Nhóm bệnh


tồn dư
n
%


Không
tồn dư
n
%

TCLS
Có TCLS
Không TCLS

13
12

92,9
16,7

1
60

7,1
83,3

p
(χ 2 test)

0,001


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Đặc điểm chỉ số khối
cơ thể và mối liên quan

BMI

Có tồn dư

Không tồn dư

< 18,5

(n)
2

(%)
16,7

(n)
10

(%)
83,3

18,5 - 22,9

11

27,5

29


72,5

23 - 25

9

42,9

12

57,1

> 25

3

23,1

10

76,9

p

0,190


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa tồn dư nước tiểu với nhóm tuổi

Có tồn dư

Không có tồn dư

Tuổi
≤ 40
40 - 65
> 65

p
Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

0

0,0

4

100

17

30,4


39

69,6

8

30,8

18

69,2

0,432


×