Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Vận dụng khái niệm phủ định biện chứng để phân tích quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.8 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

lêi tùa
ThÕ kû XX qua đi đà đánh dấu những bớc phát triển vợt bậc của con ngời trong
công cuộc xây dựng thế giíi. Loµi ngêi dùa vµo bµn tay, khèi ãc cđa mình đà khám
phá và vận dụng các quy luật của thế giới tự nhiên để phát minh ra rất nhiều thành
tựu khoa học dần làm thay đổi bộ mặt của thế giới từ thủa sơ khai đến phát triển nh
ngày nay. Trong xu híng ®ã, ViƯt Nam chóng ta cịng không ngừng vận động, không
ngừng biến đổi để đa đất nớc phát triển đi lên. Để làm đợc điều đó, nớc ta đà tiến
hành công cuộc đổi mới đất nớc có sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Một
trong những cải cách có tính chiến lợc nhằm phát triển đất nớc đi lên CNXH là: đổi
mới nền kinh tế ở Việt Nam, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với
nhiều hìng thức sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN. Tăng trởng
kinh tế và công bẳng xà hội đà và đang tạo sự biến đổi sâu sắc về mặt nhận thức và lí
luận thực tiễn ở nớc ta. Việc nghiên cứu tìm ra hớng đi đúng cho nền kinh tế đất nớc
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh trong nớc và xu thế của thời đại là điều hết sức cần
thiết để nớc ta từng bớc đi lên là một nền kinh tế tiên tiến phát triển trên thế giơí. Bởi
vậy, với trách nhiệm là một ngời sinh viên trong hàng ngũ những ngời chủ tơng lai
của đất nớc em thâý: phải vận dụng lí luận về phủ định biện chứng (một trong ba quy
luật cơ bản của phép biện chứng duy vật của triết học Mác-Lênin ) vào việc phân tích
quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc. Điều đó giúp trâu dồi thêm hiểu biết về nền
kinh tế đất nớc, và những phơng hớng hoạt động của Đảng và nhà nớc cùng những
nguyên nhân thực trạng của nền kinh tế. Và trang bị đầy đủ cho chúng em những kiến
thức thiết yếu để sẵn sàng tiếp nhận những nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao phó.

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phần mở đầu


Đất nớc ta đà trải qua một thời gian dài chiến tranh gian khổ ác liệt, đà tiêu hao
bao nhiêu sức ngời sức của, nay lại bắt đầu ngay vào công cuộc xây dựng XHCN.
Quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta có một xuất phát triện rất thấp, đi lên từ đói
nghèo lạc hậu. Do đó không thể tránh khỏi những t tởng chủ quan nóng vội và những
sai lầm khuyết điểm. Đó chính là thời kỳ nền kinh tế nớc ta ở chế độ kế hoạch hoá
tập trung quan liêu, bao cấp.
Đảng và Nhà nớc ta đà sớm nhận thức đợc những sai lầm trong đờng lối chính
sách trớc kia. Vì vậy, đà vạch ra đờng lối đổi mới toàn diện và triệt để mà trọng tâm
là đổi mới nền kinh tế đợc vạch ra ở Đại hội VI, và đợc bổ xung , hoàn thiện ở Đại
hội VII, VIII. Trong đó sự tồn tại và phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần đợc xác định là chiến lợc phát triển lâu dài trong công cuộc đổi mới nền kinh tế
theo định hớng XHCN.
I. tình hình kinh tế
Từ sau giải phóng miền Nam, thống đất nớc vào năm 1975 thì Cách mạng nớc ta
chuyển sang giai đoạn mới: cả nớc tập chung xây dựng CNXH. Cơ chế tập chung
quan liêu bao cấp đà tồn tại không tạo dựng đợc động lực phát triển, mà còn làm suy
yếu nền kinh tế nớc ta nh kìm hÃm sản xuất, làm giảm năng xuất, chất lợng, hiệu quả
gây ra nhiều trở ngại trong việc phân phối lu thông và làm xuất hiện nhiều hiện tợng
tiêu cực trong xà hội. Kết quả là sự khủng hoảng kinh tế, chính trị trong suốt thời
gian dài. Mặt khác, cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp còn có những
điểm tồn tại nh:
Thứ nhất : Nhà nớc chỉ thừa nhận một thành phần kinh tế với hai loại hình sở
hữu: toàn dân, tập thể. Các thành phần kinh tế khác bị hạn chế ở mức tối đa thậm chí
triệt tiªu.
2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Thø hai : Nhà nớc thực hiện chức năng quản lí nền kinh tế thông qua hệ thống

mệnh lệnh hành chính không phù hợp với nguyên tắc dân chủ. Nhà nớc can thiệp sâu
vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở nhng lại không chịu trách
nhiệm trớc những quyết định của mình. Vì vậy dẫn đến các đơn vị kinh tế vừa không
có quyền tự chủ trong kinh doanh, vừa bị ràng buộc về kết quả kinh doanh.
Thứ ba : Nhà nớc thực hiện một cơ chế bao cấp tràn lan thông qua chế độ cung
cấp và cấp phát ngân sách mà không có sự ràng buộc về mặt vật chất.
Thứ t : Nhà nớc không chú ý đầy đủ tới quan hệ hàng hoá tiền tệ và hiệu quả
kinh tế. Không thấy rằng: tiền tệ là một công cụ năng động nhất trong quản lí kinh tế.
Thậm chí nhà nớc còn cho rằng đồng tiền là nguồn gốc của của bất công trong xà hội,
mọi sản phẩm tiêu thụ theo kế hoạch bất kể thế nào.
Thêm vào đó cơ chế quản lí cũ gắn liền với t duy kinh tế dựa trên những quan
niệm rất đơn giản vỊ CNXH, mang nỈng tÝnh chÊt chđ quan duy ý chí.
Đứng trớc tình hình đó đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải có chủ trơng chỉ đạo đổi
mới toàn diện mà trọng tâm là đổi mới kinh tế.
II. xây dựng phơng hớng và phơng pháp giải quyết
Từ đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng ta đà đánh giá chính xác và đúng đắn
những tồn tại, đồng thời phân tích những sai lầm về sự chủ quan duy ý chí trong
những năm thực hiện cơ chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp. Từ đó Đảng ta đà khởi
xớng sự nghiệp đổi mới toàn diện mà trọng tâm là đổi mới kinh tế phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu, vận hành theo cơ chế
thị trờng, đi đôi với tăng cờng quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN. Tiếp theo
đó, tại đại hội VII và đại hội VIII thì nội dung này tiếp tục đợc khẳng định bổ xung.
Qua đó Đảng và Nhà nớc ta đà đề ra đờng lối đổi mới nên kinh tế, góp phần phát
triển đất nớc víi nh÷ng nhiƯm vơ chđ u sau:

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


* Kiªn quyÕt xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thiết lập và hình thành
đồng bộ cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN, đúng
nguyên tắc tập trung dân chủ.
* Phát triển lực lợng sản xuất gồm: ngời lao động t liệu sản xuất và khoa học.
Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế để phát triển kĩ thuật công nghệ,
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH. Hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí hiệu
quả.
* Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN. Với điều kiện nớc ta suy cho cùng là tạo mọi điều kiện cho tất cả các thành
phần kinh tế đều phát triển, từ đó phát huy tốt nhất vị trí vai trò của mỗi thành phần
kinh tế đối với đất nớc. Phát huy vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc. Xây
dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất, đẩy mạnh cải
cách môi trờng thể chế nhằm thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
* Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại .Trong điều kiện quốc tế hoá
nền kinh tế và ph¸t triĨn cđa khoa häc kÜ tht, më cưa thu hút nguồn lực phát triển từ
bên ngoài và phát triển lợi thế kinh tế trong nớc. Tăng cờng tính độc lập tự chủ, phụ
thuộc lẫn nhau trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi.
* Không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân. Đây
là nhiệm vụ phản ánh mục đích cuối cùng của sự ph¸t triĨn kinh tÕ.

néi dung
I . lÝ ln triÕt häc, khái niệm phủ định biện chứng
1. Khái niệm phủ định biÖn chøng

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phủ định biện chøng lµ mét trong ba quy lt cđa phÐp biƯn chứng duy vật, nó

đề cập tới hình thức tiến bộ hơn so với cái bị phủ định. Khi xem xét sự phát triển của
một sự vật, vấn đề đợc đặt ra là: sự phát triển diễn ra theo chiều hớng nào?
Khi xem xét vấn đề theo quan điểm duy vật biên chứng, triết học Mác đà thấy rõ
sự chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành thay đổi về chất; sự đấu tranh của các
mặt đối lập dẫn đến giải quyết mâu thuẫn, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời. Mỗi sự
thay đổi đó làm thành mắt xích trong chuỗi phát triển của hiện thực và t duy. Sự phủ
định cái cũ tạo ra cái mới phát triển hơn, phù hợp hơn và tiên tiến hơn.Do vậy phủ
định là một khâu tất yếu của bất kì sự phát triển nào nhằm tạo ra tiền đề , điều kiện và
khả năng phát triển.
2. Những đặc trng của phủ đinh biện chứng
Phủ định biện chứng có hai đặc trng cơ bản là:tính khách quan - điều kiện của sự
phát triển về tính kế thừa - nhân tố liên hệ giữa cái mới và cái cũ.
Phủ định biện chứng là quá trình mang tính khách quan do mâu thuẫn của bản
thân sự vật quy định. Hơn nữa, phơng thức phủ định của sự vật cũng không tuỳ thuộc
vào ý muốn của con ngời, mỗi sự vật có phơng thớc phủ định riêng do đó mà có sự
phát triển.
Phủ định biện chứng mang tính kế thừa vì phủ định biện chứng không phải là sự
thủ tiêu phá huỷ hoàn toàn cái bị phủ định, mà để dẫn tới sự ra đời cái mới thì quá
trình đó phải bao hàm trong nó những nhân tố tích cực của cái bị phủ ®Þnh. Víi ý
nghÜa nh vËy phđ ®Þnh ®ång thêi cịng là khẳng định. Giá trị kế thừa biện chứng đợc
quy định bởi vai trò của nó trong sự ra đời của cái mới. Một trong những hình thức
quan trọng của cái đợc kế thừa trong đời sống xà hội là truyền thống, nó chứa đựng
trong bản thân mình những năng lực tạo nên cái mới. Ngay cả với nhân tố tích cực
của cái bị phủ định đợc giữ lại, nó vẫn đợc duy trì dới dạng lọc bỏ.

5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Với những đặc điểm nh vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc
phục cái cũ mà còn gắn liền với cái mới, cái khẳng định với cái quy định. Phủ định
biện chứng trở thành khâu tất yếu của sự liên hệ và phát triển.
II. vận dụng lí luận về phủ định trong phân tích quá trình
chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng
XHCN
1. Đó là tính tất yếu khách quan và là điều kiện cho sự phát triển
1.1. Trong thời kì chiến tranh bảo vệ tổ quốc thì nền kinh tế bao cấp đà huy
động đợc rất nhiều sức ngời, sức của và đà đóng góp rất lớn vào những chiến thắng
của cách mạng đất nớc. Nhng trong điều kiện đất nớc hoà bình thì nền kinh tế bao
cấp không còn phù hợp, mặt khác còn là nhân tố hạn chế, kìm hÃm, cản trở sự phát
triển của đất nớc.
Trong khi đó nền kinh tế thị trờng là một kiểu hình xà hội trong đó sản xuất và
tái sản xuất xà hội gắn chặt với thị trờng tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Cơ chế thị trờng là hình thái tự ®iỊu tiÕt nỊn kinh tÕ rÊt linh ho¹t un chun. Nó
kích thích mạnh mẽ khả năng sáng tạo của con ngời, làm đổi mới kinh tế - công nghệ
quản lí và nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Do vậy quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng
đinh hớng XHCN là một sự cần thiết khách quan.
1.2. Một trong những đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thị trờng là nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần. Cơ sở khách quan của sự tồn tại các thành phần kinh tế
đó là:
- T hữu lớn: nhà máy,hầm mỏ, đồn điền... của các chủ t bản trong và ngoài nớc. Đó là kinh tế t bản.
- T hữu nhỏ: những ngời nông dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ. Đó là
sản xuất nhỏ c¸ thĨ.

6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


§èi víi t hữu lớn- kinh tế t bản t nhân, chỉ có dùng phơng pháp duy nhất là quốc
hữu hoá. Nhng theo chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: không nên quốc hữu hoá ngay
một lúc mà phải tiến hàng từ từ theo giai đoan với hìng thức và phơng pháp nào tuỳ
điều kiện cụ thể. Cho nên những doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t bản chủ
nghĩa còn tồn tại nh một tất yếu khách quan.
Đối với t hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đờng hợp tác hoá theo nguyên tắc mà
V.I.Lênin vạch ra là: tự nguyện quản lí dân chủ cùng có lợi...đồng thời tuân theo các
quy luật khách quan.
1.3. Sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia đặc điểm lịch sử, điều kiện khách quan,
chủ quan nên tất yếu có sự không đồng đều về lực lợng sản xuầt giữa các ngành, các
thành phần kinh tế. Điều đó đà quyết định quan hệ sản xuất, trớc hết là hình thức quy
mô và quan hệ sở hữu phải phù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất
không giống nhau. Đó là cơ sở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau.
Chỉ có phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chúng ta mới có khả
năng giải quyết đợc vấn đề việc làm. Nớc ta có nguồn lao động dồi dào nhng số ngời
thất nghiệp còn nhiều tạo nên sức ép về kinh tế. Trong khi đó kinh tế quốc doanh hầu
nh không có khả năng thu hút lao động, đặc biệt là ngoại tệ mạnh. Khai thác và tận
dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế là một trong những cách tốt nhất để tạo
việc làm cho ngời lao động.
Mặt khác chỉ có thể phát triển nền sản xuất hàng hoá dựa trên cơ sở đa dạng hoá
các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế tạo ra sự liên kết và tính đan xen giữa
chúng. Trên cơ sở đó xác lập một quan hệ sản xuất thích hợp. Đây là nhân tố góp
phần quyết định xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp, mở đờng cho phơng thức sản xuất
kinh doanh lấy năng xuất, chất lợng, hiệu quả làm mục tiêu.
Tóm lại : Qua những điều kiện trên, chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền
kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan. Sự chuyển đổi này không phải nhu cầu
xuất phát từ bên ngoài, không phải theo xu hớng chung, theo thị hiếu khu vùc vµ thÕ
7



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

giới hoặc là sự học đòi nớc ngoài mà tất cả đều đợc xuất phát từ chính nhu cầu phát
triển kinh tế của đất nớc, từ những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cđa níc ta. Trong nỊn
kinh tÕ cđa níc ta lùc lợng sản xuất còn lạc hậu, muốn cải tạo và nâng cao trình độ
lực lợng sản xuất phải có quan hệ sản xuất phù hợp. Vì vậy, quá trình đó mang tính
tất yếu khánh quan cần phải hớng tới của nớc ta và chính nền kinh tế đà tự phủ định
nó khi đất nớc đang trải qua một thời kỳ mới. Thời kỳ đó không phù hợp với chế độ
tập trung quan liêu bao cấp và hiện nay thì mục đích và hành động của con ngời
không còn giống nh trớc.
2. Quá trình phủ định biện chứng là quá trình tạo nên sự phát triển.
2.1.Cơ chế kế hoạch hoá tập trung đà tích góp những xu hớng tiêu cực, làm nảy
sinh sự trì trệ, kìm hÃm sự phát triển kinh tế - xà hội. Vì vậy cần phải đổi mới toàn
diện cơ chế đó. Phơng hớng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quản lý ở nớc ta đà đợc
Đảng và Nhà nớc khẳng định: "tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,
hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà
nớc " (Văn kiện đại hội Đảng VII. NXB sự thật, tr23).
Sự chuyển đổi đó đợc xem nh là một quá trình phủ định biện chứng, nó tạo ra
những tiền đề điều kiện đẩy nhanh phát triển kinh tế. Từ thực tiễn hơn 10 năm đổi
mới Đại hội Đảng VII đà khẳng định rằng cơ chế thị trờng đà phát huy tác dụng tích
cực to lớn đến sự phát triển kinh tế xà hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là
nhân tố khách quan cần thiết cho xây dựng và phát triển ®Êt níc theo con ®êng
XHCN.
Tuy nhiªn tõ kinh tÕ bao cấp sang kinh tế thị trờng không phải là một quá
trình phủ định hoàn toàn, những nhân tố của kinh tế bao cấp cần thiết cho kinh tế thị
trờng đợc kế thừa và phát huy với điều kiện mới. Nhiều công trình lớn đà tồn tại của
nền kinh tế bao cấp nay đợc phát huy và rút kinh nghiệm để phát triển và ra những bớc đi, giải pháp thích hợp nhằm triển khai có hiệu quả hơn. Đặc biệt nhân tố kế hoạch
hoá và định hớng XHCN đợc nhà níc rÊt chó träng kÕ thõa.
8



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Kế hoạch hoá là quá trình nhận thức và vận dụng tổng hợp các quy luật khách
quan, trớc hết là quy luật kinh tế trong đó có các quy luật của thị trờng để xây dựng
và thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tÕ x· héi.
Tõ mét nỊn kinh tÕ hÇu nh không tăng trởng trớc nhứng năm 1986, đà đẩy
nhanh nhịp độ phát triển kinh tế và ổn định, đặc biệt trong 5 năm(1991-1995) lần
đầu tiên hoàn thành vợt kế hoạch 5 năm. Tính chung 5 năm. GDP tăng trởng hàng
năm 3,9%. Nhịp độ tăng trởng GDP: 1991: 6% 1992: 8,1% 1993: 8,6%

1994:

8,8% 1995: 8,5% cũng trong 5 năm (1991-1995) nông nghiệp tăng 4,5%, công
nghiệp tăng 13,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20%. Từ 1991, sản xuất không chỉ đáp
ứng đợc tiêu dùng mà còn dành một phần để tích luỹ:
1991: 10,1% 1992: 13,8% 1993: 14,9% 1994: 17%
Trớc năm 1986, thu nhập quốc dân sản xuất tới đáp ứng 80% thu nhập quốc dân sử
dụng, không có tích luỹ, phần thâm hụt 20%.
Kìm chế và đẩy lùi đợc nạn siêu lạm phát. Trong năm 1986-1988 lạm phát
tăng với ba con số giảm xuống còn hai con số trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế
cao:
Chỉ tiêu/năm 1986 1987 1988 1993 1994 1995
Tăng trởng
Lạm phát

4

3,9


5,1

8,1

8,8

774,7 223,1 393,8 5,2

14,4

9,5
12,7

Hiện nay đồng tiền Việt Nam tăng giá và ổn định. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng
cơ bản trong GDP tăng 22,6% (1990) lên 30,3% (1995), tỷ trọng dịch vụ từ 38,6%
lên 42,5%, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 40,6% (1990) xuống còn 36,2% (1994).
Nhìn chung bộ mặt của đất nớc thay đổi hẳn, đúng nh nhận xét của H Hotơn
(Giáo s viện phát triển quốc tế học Havớt) "Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu
đáng kinh ngạc, .. đà thực hiện những bớc chuyển chứng từ lớn nhanh hơn cả Trung
Quốc, có hiệu quả hơn cả Nga và Đông Âu cùng thời điểm" (Cải cách kinh tế ở Việt
Nam , tr33).
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.2. Giải pháp đảm bảo phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên XHCN mà thực chất là thời kỳ nhà nớc và
nhân dân tự đảm đơng nhiệm vụ lịch sử phát triển lực lợng sản xuất, tự tạo lập những

điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xà hội làm cơ sở hiện thực cho
XHCN. Nh xu hớng khách quan cha để phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN
mà còn có đòi hỏi các nhân tố chủ quan, đó là:
Phát huy vai trò lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam , Đảng xác định mục
tiêu chính trị cho sự phát triển kinh tế - xà hội, cơng lĩnh đờng lối chiến lợc phát triển
, bằng những chính sách trong đối nội và đối ngoại. Xây dựng nhà nớc cộng hoà
XHCN Việt Nam trong sạch, vững mạnh quản lý kinh tế có hiệu quả.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần khơi dậy tiềm năng sáng tạo của cả
cộng đồng dân tộc. Đặc biệt đối với nớc ta có nhiều ngành nghề cổ truyền bị cơ chế
cũ làm mai một nay lại có điều kiện phát huy.
Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN :
Một là: Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần. Các thành
phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay mà Đại hội lần thứ IX của Đảng đà chỉ ra là:
Thành phần kinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể, kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế cá thể tiểu
chủ và thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo.
Hai là: Mở rộng phân công lao động, phát triển nền kinh tế vùng, lÃnh thổ, tạo
lập đồng bộ các yếu tố thị trờng.
Ba là: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy
mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Bốn là: Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống chính trị, hoàn thiện
hệ thống pháp luật, triệt để xoá bỏ cơ chế hành chính bao cấp, đổi mới các chính sách
tài chính, tiền tệ, giá cả.

10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Năm là: Xây dựng và kiện toàn hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội

ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi, đáp ứng nhu cầu của nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN.
Sáu là: Thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại có lợi cho phát triển hàng hoá,
phát huy nội lực, giữ vững ®éc lËp d©n téc chđ qun qc gia.

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

KÕt luËn
Qua nh÷ng nghiên cứu và phân tích đó, ta thấy rằng: Đảng và nhà nớc ta đà có
chủ trơng và quyết định chun ®ỉi nỊn kinh tÕ níc ta tõ kinh tÕ bao cấp sang kinh tế
thị trờng có định hớng XHCN là một quyết định hết sức đúng đắn. Cơ chế quản lý
kinh tế mới đà khơi dậy tiềm năng sản xuất, năng lực sáng tạo, chủ động của các chủ
thể lao động trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động đa nớc ta từ một nớc nghèo nàn, lạc hậu trở thành một nớc không chỉ đủ
ăn mà còn là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ ba trên thế giới. Nhịp độ tăng bình quân tổng
sản xuất đợc điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu của lực lợng sản xuất trong nớc.
Bên cạnh những thành tựu đà đạt đợc, nền kinh tế nớc ta vẫn còn những hạn
chế nhất định. Hiện nay để vợt qua khó khăn, nhằm thực hiện tốt những mục tiêu do
Đảng và Nhà nớc đề ra, chúng ta phải kiên quyết đổi mới theo định hớng XHCN.
Tiếp tục đổi mới toàn diện và mạnh mẽ hơn, tận dụng thời cơ thuận lợi và kiên trì
nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần để giải phóng
mạnh mẽ sức sản xuất, tạo những tiền đề vật chất và động lực tinh thần thúc ®Èy nỊn
kinh tÕ ph¸t triĨn.
Sù nghiƯp ®ỉi míi nỊn kinh tế nớc ta là một quá trình phủ định biện chứng,
xoá bỏ cái cũ để tạo ra cái mới phát triển hơn, tiến bộ hơn, đồng thời cũng kế thừa
một cách chọn lọc những nhân tố cơ bản, tốt đẹp, những kinh nghiệm và những thành
tựu quý báu của xà hội cũ. Đó là một quá trình phủ định để tạo ra sự phát triển. Tránh
những quan điểm sai lầm cực đoan: không kiên quyết từ bỏ cái cũ lỗi thời, hay phủ

nhận hoàn toàn mọi thành tựu đà đạt đợc của cơ chế quản lí cũ. Cần phải hiểu đợc nh
vậy thì đổi mới sẽ cho đất nớc Việt Nam ngày càng lớn mạnh, phát triển trên mọi lĩnh
vực kinh tế, chính trị, xà hội, sánh vai cùng các cờng quốc hàng đầu thế giới.

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

danh mơc tµi liệu tham khảo

1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin
NXB chính trị quốc gia.
2. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin
NXB Giáo dục.
3. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII.
4. Tạp chí Cộng Sản.
5. Tạp chí nghiên cứu kinh tế.
6. Tạp chí Triết học.
7. Một số tạp chí khác.

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mơc lơc
Trang
1


lêi tùa
phÇn mở đầu
I/Tình hình kinh tế
II/ Xây dựng phơng hớng và phơng pháp giải quyết
nội dung
I/ Lý luận triết học khái niệm phủ định biện chứng
1. Khái niệm phủ định biện chứng
2. Những đặc trng của phủ định biện chứng
II/ Vận dụng khái niệm phủ định biện chứng để phân tích quá trình
đổi mới kinh tế ở Việt Nam
1. Đó là tính tất yếu khách quan và điều kiện cho sự phát triển
2. Quá trình phủ định biện chứng tạo nên sự phát triển
kết luận
danh mục tài liệu tham khảo

14

2
2
3
5
5
5
5
6
6
8
12
13




×