Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Xu thế chủ yếu của sự phát triển khoa học công nghệ, sự hình thành và vai trò của kinh tế tri thức trong hai thập niên đầu tiên thế kỷ 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.69 MB, 233 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

CHƯƠNG TRÌNH NHÀ NƯỚC KX08
------------

------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI KX08-02

XU THẾ CHỦ YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
CƠNG NGHỆ, SỰ HÌNH THÀNH VÀ VAI TRÒ CỦA KINH
TẾ TRI THỨC TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ
XXI

Hà nội, 6-2005










Tóm tắt nội dung nghiên cứu đ đạt đợc;
giá trị khoa học và những kết quả nghiên
cứu mới của đề tài KX08-02
------


------

Dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩ Mác-Lê nin và t tởng Hồ
Chí Minh, đề tài đà phân tích và làm rõ xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa
học công nghệ trong hai thập niên đầu thế kỷ 21.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, tuy về mặt khoa học cơ bản ít có
khả năng xảy ra đột biến nhng về mặt công nghệ chắc chắn có nhiều đột
phá lớn tập trung vào các công nghệ cao cơ bản nh công nghệ thông tin
truyền thông (ICT), công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu tiên tiến (trong
đó có công nghệ nanô)vv
- Đề tài đà phân tích, chứng minh vai trò dẫn đầu và ảnh hởng to lớn
của công nghệ ICT trong hầu hết các ngành công nghiệp kỹ thuật khác, đặc
biệt ảnh hởng mạnh mẽ đến các ngành công nghệ cao khác.
- Vận dụng công nghệ cao cơ bản, đổi mới các ngành công nghệ cũ,
chúng ta có các ngành công nghệ cao chuyên ngành. Ví dụ dùng công nghệ
lade và công nghệ thông tin (thuộc công nghệ cao cơ bản) vào công nghệ hàn
cổ điển sẽ tạo ra công nghệ cao mới của chuyên ngành hàn hiện đại.
- Các ngành công nghệ cao cơ bản và công nghệ cao chuyên ngành đÃ
tạo nên hệ thống công nghệ cao (HTCNC) trong thời đại ngày nay.
- Sự xuất hiện lực lợng sản xuất mới dựa trên nhu cầu phát triển kinh
tế và dựa trên cơ sở của hệ thống công nghệ cao (HTCNC) là sự kiện nổi bật
nhất của thế giới đơng đại.
- Đề tài đà phân tích và nêu lên những đặc điểm của lực lợng sản xuất
mới (LLSXM) là lấy khoa học làm lực lợng sản xuất trực tiếp, lấy tri thức là
yếu tố quyết định của LLSXM, lấy vốn ngời là vốn quan träng cña LLSXM.


LLSXM còn có đặc tính nh toàn cầu hoá cao và tính bền vững, thân thiện
với môi trờng.
Những đặc tính trên đây của lực lợng sản xuất mới mà đề tài phát

hiện khác hẳn với lực lợng sản xuất cũ của nền công nghiệp TBCN gây phá
huỷ môi trờng, làm cạn kiệt tài nguyên.
- LLSXM là yếu tố cơ bản tạo nên nền kinh tế mới gọi là kinh tế tri
thức(KTTT).
Đề tài đi đến kết luận phù hợp với nhiều công trình nghiên cứu khác
trên thế giới rằng nền KTTT sẽ có vai trò chủ yếu (dominant) trên thế giới
vào khoảng giữa thế kỷ này và thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ chuyển hoàn toàn từ
nền kinh tế công nghiệp TBCN sang nền KTTT toàn cầu hoá.
- Đề tài cũng đà bớc đầu phân tích mối quan hệ giữa KTTT với chủ
nghĩa t bản hiện đại và chủ nghĩa xà hội khoa học.
Qua đây có thể thấy LLSXM đối với xà hội vừa tạo ra nhiều cơ hội để
phát triển, đồng thời cũng gây ra các thách thức đòi hỏi xà hội phải biến đổi
cho phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất.
- Trong điều kiện KTTT, t liệu sản xuất là trí thức khó có thể t hữu
hoá nh các t liệu sản xuất thông thờng khác. Do đó sự phù hợp của quan
hệ sản xuất TBCN hiện đại với trình độ của LLSXM lµ khã cã thĨ trë thµnh
hiƯn thùc.
- KTTT víi tÝnh chất đặc thù của tri thức là bộ phận chủ yếu của
LLSXM chắc chắn sẽ đòi hỏi quan hệ sản xuất có tính chất xà hội hoá ngày
càng cao sẽ dẫn đến chủ nghĩa xà hội.
Những kết quả đạt đợc nh trình bày ở trên đợc đúc kết ra từ kết quả
nghiên cứu của 52 chuyên đề, 5 cuộc hội thảo khoa học, 4 đợt khảo sát thực
tế và một số bài báo và báo cáo đăng tải trên các báo và các cuộc hội thảo
của các đề tài khác (do những ngời tham gia đề tài này thực hiện). Kết quả
của đề tài đà và sẽ đợc in thành một số cuốn sách liên quan tới xu thế phát
triển khoa học và công nghệ, sự hình thành kinh tế tri thức và mối quan hệ
của nó với CNXH.
Đề tài cũng đề xuất một bản kiến nghị góp phần làm tài liệu tham
khảo khi xây dựng các văn kiện của Đảng và Nhà nớc.

















×