Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân bố bệnh nhân hen phế quản theo tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.8 KB, 14 trang )

1

1

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2014, có 42 trẻ
hen phế quản dưới 5 tuổi đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Đồng thời có 30
trẻ khỏe mạnh dưới 5 tuổi được mời tham gia làm nhóm chứng.
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU
3.1.1. Phân bố bệnh nhân hen phế quản theo tuổi

Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Nhận xét:
Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi trung bình là 2,4 ± 1,8 tuổi,
trong đó tuổi nhỏ nhất là 13 tháng, tuổi lớn nhất là 48 tháng. Tỷ lệ trẻ HPQ
dưới 2 tuổi là 42,86%.


2

2

3.1.2. Phân bố bệnh nhân hen phế quản theo giới

Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính
Nhận xét: Hen phế quản gặp ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữi, với tỷ lệ nam là
69, 28% và nữ là 35,72% . Tỷ lệ giữa nam/nữ là: 1,8/1.
3.1.3. Tiền sử mắc các bệnh dị ứng của trẻ HPQ


Biểu đồ 3.3. Tiền sử các bệnh dị ứng ở trẻ hen phế quản
Nhận xét: Trẻ HPQ có tiền sử mắc các bệnh dị ứng khá cao, trong đó viêm
mũi dị ứng là cao nhất, chiếm 67,12%. Ngoài ra trẻ có thể có các bệnh dị ứng
khác như mề đay, dị ứng thức ăn, dị ứng thời tiết, viêm kết mạc dị ứng,
chàm, dị ứng thuốc.
3.1.4. Các yếu tố nghi ngờ gây khởi phát cơn hen cấp
Bảng 3.1. Các yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp
Yếu tố nghi ngờ
Nhiễm virus đường hô hấp

Số lượng

%

32

76,19


3

3

Tiếp xúc dị nguyên

19

45,23

Hoạt động gắng sức


24

24,57

Khói thuốc

10

23,81

Thay đổi thời tiết

38

90,47

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ nghi ngờ xuất hiện triệu chứng
hen khi thay đổi thời tiết là 90,47%; 76,19% trẻ nghi ngờ xuất hiện triệu
chứng hen khi nhiễm virus; 45,23% trẻ xuất hiện triệu chứng hen khi tiếp xúc
dị nguyên; 24,57% trẻ xuất hiện triệu chứng hen khi hoạt động gắng sức; và
23,81% trẻ sống trong gia đình có người hút thuốc lá.
3.1.5. Phân bố tuổi xuất hiện khò khè lần đầu tiên
Bảng 3.2. Tuổi xuất hiện đợt khò khè lần đầu tiên
Tuổi

Số lượng

Tỷ lệ %


<1 tuổi

6

14,29

1-2 tuổi

29

69,05

> 2 tuổi

7

16,66

Cộng
42
100
Nhận xét: Tuổi xuất hiện khò khè lần đầu tiên chủ yếu gặp ở trẻ từ 1 - 2 tuổi,
chiếm tỷ lệ 69%.
3.1.6. Tuổi chuẩn đoán xác định hen phế quản
Bảng 3.3. Tuổi chẩn đoán xác định hen phế quản
Tuổi

Số lượng

Tỷ lệ %


<1 tuổi

3

7,14

1 - 2 tuổi

14

33,33

≥ 2 tuổi

25

59,52


4

4

Cộng

42

100


Nhận xét: Mặc dù các trẻ xuất hiện dấu hiệu khò khè từ sớm nhưng các trẻ
thường được chẩn đoán xác định hen sau 2 tuổi, với tỷ lệ 59,52%.
3.1.7. Phân bố bậc hen của trẻ
Bảng 3.4. Phân bố bậc hen
Bậc hen

Số lượng

%

Bậc 1

5

11,90

Bậc 2

31

73,81

Bậc 3

6

14,29

Nhận xét: Trẻ HPQ nhập viện chủ yếu là hen bậc 2, chiếm tỷ lệ 73,81% .
Chúng tôi không gặp trẻ nào hen bậc 4.



5

5

3.1.8. Đặc điểm cơn hen cấp

Biểu đồ 3.4. Đặc điểm cơn hen cấp
Nhận xét: Nhóm bệnh nhi nhập viện vì cơn hen cấp nặng là 7 bệnh nhân,
chiếm tỷ lệ 16,66%. Nhóm bệnh nhi có cơn hen cấp mức độ trung bình là 32
bệnh nhân chiếm tỷ lệ 76,19%. Nhóm bệnh nhi có cơn hen cấp nhẹ là 3 bệnh
nhân chiếm tỷ lệ 7,14% .
3.1.9. Tỷ lệ trẻ HPQ nhiễm virus hợp bào hô hấp trong cơn hen cấp
Bảng 3.5: Tỷ lệ trẻ HPQ nhiễm RSV trong cơn hen cấp
Nhận xét: Trong 42 bệnh nhi được chỉ định làm xét nghiệm RSV trong dịch
tỵ hầu có 14 trẻ cho kết quả dương tính, chiếm tỷ lệ 33,3% .


6

6

3.1.10. Tỷ lệ trẻ HPQ nhiễm RSV trong cơn hen cấp theo lứa tuổi
Bảng 3.5. Tỷ lệ trẻ HPQ nhiễm RSV trong cơn hen cấp theo lứa tuổi
Tuổi

< 2 Tuổi

2 – 5 Tuổi


Tổng

Dương tính

9 (50%)

5 (20,8%)

14

Âm tính

9 (50%)

19 (79,2%)

28

18

24

42

RSV

Tổng

p


p<0,05

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ HPQ nhiễm RSV trong cơn hen cấp ở trẻ dưới 2 tuổi là 50%, ở
trẻ từ 2- 5 tuổi là 20,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
3.1.11. Tỷ lệ trẻ HPQ nhiễm RSV theo độ nặng nhẹ của cơn hen cấp
Bảng 3.6. Tỷ lệ trẻ HPQ nhiễm RSV theo độ nặng nhẹ của cơn hen cấp
Độ
nặng

Nhẹ

Vừa

Nặng

Tổng

p

0

10 (31,25%)

4 ( 57,14 %)

14

OR=3


3(100%)

22(68,75%)

3 (42,85%)

28

p<0,05

3

32

7

42

RSV
Dương tính
Âm tính

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm RSV ở trẻ có cơn hen cấp nặng là cao nhất, chiếm
57,14% trẻ có cơn hen nặng. Trẻ có cơn hen cấp mức độ trung bình, 31,25%
có nhiễm RSV, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

3.2 Tìm hiểu thay đổi về tế bào và một số Cytokine ở trẻ hen phế quản có
nhiễm virus hợp bào hô hấp
3.2.1. Biến đổi bạch cầu trong máu ở trẻ HPQ



7

7

Bảng 3.7. Biến đổi bạch cầu trong cơn hen cấp
Bình thường

Bạch cầu

Tăng

n

%

n

%

Số lượng Bạch cầu

16

38,1

26

61,9


Bạch cầu ái toan

32

76,19

10

23,81

Bạch cầu trung tính
11
26,19
31
73,81
Nhận xét: Nhóm bệnh nhi có tăng số lượng bạch cầu là 61,9%, tăng bạch cầu
ái toan là 23,81% và tăng bạch cầu đa nhân trung tính là 73,81% .
3.2.2. Biến đổi bạch cầu trong máu ở trẻ HPQ có nhiễm RSV
Bảng 3.8. Biến đổi bạch cầu trong cơn hen cấp ỏ trẻ HPQ có nhiễm RSV
RSV (+)

RSV (-)

p

Bình
thường

Tăng


Bình
thường

Tăng

6
8
4

8
6
10

10
24
7

18
4
21

Số lượng Bạch cầu
Bạch cầu ái toan
Bạch cầu trung
tính

>0,05
<0,05
>0,05


Nhận xét: Không có sự khác biệt về số lượng bạch cầu, bạch cầu đa nhân
trung tính giữa trẻ HPQ có nhiễm RSV và trẻ HPQ không nhiễm RSV. Trẻ
HPQ có nhiễm RSV có tỷ lệ bạch cầu ái toan cao là 42,85%, trẻ HPQ không
nhiễm RSV có tỷ lệ bạch cầu ái toan cao là 14,29%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với p <0,05.
3.2.3. Biến đổi một số tế bào miễn dịch trong máu ngoại vi
Bảng 3.9. Biến đổi một số tế bào miễn dịch trong máu ngoại vi
Chỉ số
CD3

n = 42

%

< 2100/ml

0

0

2100 – 6200/ml

40

95,2


8

8


CD4

CD8

CD4/CD8

> 6200 /ml

2

4,8

< 1300/ml

1

2,4

1300 – 4300/ml

41

97,6

>43 00/ml

0

0


< 500

0

0

500 – 2000/ml

42

100

> 2000/ml

0

0

< 1,2

0

0

1,2 – 1,5

42

100


> 1,5

0

0


9

9

3.2.4. Biến đổi một số tế bào miễn dịch trong máu ngoại vi ở trẻ HPQ có
nhiễm RSV
Bảng 3.10. Biến đổi một số tế bào miễn dịch trong máu ngoại vi ở trẻ HPQ
có nhiễm RSV

Chỉ số
< 2100/ml
CD3
2100 – 6200/ml
> 6200 /ml
< 1300/ml
CD4
1300 – 4300/ml
>43 00/ml
< 500
CD8
500 – 2000/ml
> 2000/ml

< 1,2
CD4/CD8 1,2 – 1,5
> 1,5

RSV(+)
0
13
1
0
14
0
0
14
0
0
14
0

RSV (-)
0
27
1
1
27
0
0
28
0
0
28

0

P
p>0,05

p>0,05

Nhận xét: Không có sự khác biệt về tế bào miễn dịch giữa trẻ HPQ có nhiễm
RSV và trẻ HPQ không nhiễm RSV


10

10

3.2.5. Các cytokine liên quan đến tế bàoTh1
Bảng 3.11. Nồng độ các cytokine trong máu ngoại vi có liên quan đến tế
bào Th1

Cytokine
IL-2
TNFIFN-

α

γ

IL-12

RSV (+)


RSV (-)

Nhóm chứng

n= 14

n =28

n =30

2,07

1,77

4,102

>0,05

4,32

6,5

3,613

>0,05

42,15

62,14


77,561

>0,05

1,02

0,55

0,27

>0,05

p

Nhận xét: Các cytokine được bài tiết có liên quan đến tế bào Th1 không có sự
khác biệt giữa nhóm trẻ bình thường và nhóm trẻ HPQ, đồng thời nồng độ các
cytokine này cũng không có sự khác biệt giữa nhóm nhiễm RSV và nhóm
không nhiễm RSV. Tuy nhiên, nồng độ IFNnhóm chứng, đồng thời nồng độ IFN-

γ

γ

ở trẻ hen phế quản thấp hơn

ở trẻ HPQ có nhiễm RSV thấp hơn

nhóm trẻ HPQ không nhiễm RSV (62,14 pg/ml so với 42,15 pg/ml; p=0,08),
tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.



11

11

3.2.6. Các cytokine có liên quan đến tế bào Th2
Bảng 3.12. Nồng độ các cytokine trong máu ngoại vi có liên quan đến tế
bào Th2
RSV (+)

RSV (-)

Nhóm chứng

IL-4

n= 14
0,42

n =28
0,33

n =30
0,02

<0.05

IL-5


3,95

2,298

0,75

<0,05

IL-13

4,21

2,971

2,026

>0,05

Cytokine

p

Biểu đồ 3.6. Nồng độ các cytokine trong máu ngoại vi có liên quan đến tế
bào Th2
Nhận xét: Nồng độ IL-4 và IL-5 ở trẻ HPQ cao hơn một cách có ý nghĩa so với
nhóm chứng ( p<0,05). Ở nhóm nhiễm RSV, cả nồng độ IL-4 và IL-5 ở nhóm
nhiễm RSV đều cao hơn nhóm không nhiễm RSV, tuy nhiên chỉ có nhóm nhiễm
RSV có nồng độ IL-5 cao hơn một cách ró rệt so với nhóm không nhiễm RSV
( 3,95 pg/ml so với 2,29 pg/mk, p<0,05). Nồng độ IL-13 không có sự khác biệt
giữa nhóm nhiễm RSV, không nhiễm RSV và nhóm chứng.

3.2.7. Giá trị các cytokine khác
Bảng 3.13. Giá trị các cytokine khác
Cytokins
IL-8
IL-10

RSV (+)
n= 14
21,25
7,72

RSV (-)
n =28
14,05
6,347

Nhóm chứng
P
n = 30
7,59
>0,05
5,29
<0,05


12

12

Nhận xét: Nồng độ IL-10 ở trẻ hen phế quản cao hơn một cách có ý nghĩa so

với nhóm chứng. Nhóm trẻ nhiễm RSV có nồng độ IL-10 cao hơn nhóm trẻ
không nhiễm RSV (7,72 pg/ml so với 6,35 pg/ml; p=0,02). Mặc dù nồng độ
Il-8 ở trẻ HPQ cao hơn nhóm chứng nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê.
3.2.8. Mối liên quan giữa các cytokine có liên quan đến tế bào Th1 với
mức độ nặng cơn hen phế quản ở trẻ có nhiễm RSV
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các cytokine có liên quan đến tế bào Th1
với mức độ nặng cơn hen phế quản ở trẻ có nhiễm RSV
Mức độ nặng

Nhẹ

Trung bình

Nặng

Cytokine
IL-2

n=0

n=10
2,14

n=14
2,02

>0,05

2,20


8,93

>0,05

54,55

36,56

>0,05

1,12

0,89

>0,05

TNF-

α
γ

IFNIL-12

P

Nhận xét: Nồng độ TNF - α ở nhóm hen nặng nhiễm RSV cao hơn nhóm
hen mức độ trung bình nhiễm RSV (8,93 pg/ml so với 2,2 pg/ml, p=0,12).
Ngược lại, nồng độ IFN- γ ở nhóm hen nặng nhiễm RSV thấp hơn nhóm
hen mức độ trung bình nhiễm RSV (36,56 pg/ml so với 54,55 pg/ml, p=

0,065). Tuy nhiên do cỡ mẫu bé nên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
3.2.9. Mối liên quan giữa các cytokine có liên quan đến tế bào Th2 với
mức độ nặng cơn hen phế quản ở trẻ có nhiễm RSV
Bảng 3.15. Mối liên quan của cytokine có nguồn gốc từ tế bào Th2
với mức độ nặng cơn hen phế quản ở trẻ có nhiễm RSV


13

13

Mức độ
nặng

Nhẹ
n=0

Trung bình
n=10

Cytokine
IL-4

0,38

IL-5

3,58

IL-13


2,92

Nặng
n=4

p

0,68

>0,05

5,81

>0,05

8,12

<0,05

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về nồng độ IL-4
và IL-5 giữa trẻ HPQ có nhiễm RSV mức độ trung bình và nặng. Tuy nhiên
nồng độ IL-13 cao một cách có ý nghĩa ở trẻ có cơn hen cấp mức độ nặng so
với cơn hen cấp mức độ trung bình ( 8,12 pg/ml so với 2,92 pg/ml, p< 0,05).
Điều này chứng tỏ IL-13 là yếu tố tiên lượng mức độ nặng của cơn hen cấp.


14

14


3.3.10. Mối liên quan của cytokine khác với mức độ nặng cơn hen phế
quản ở trẻ có nhiễm RSV
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa các cytokine với mức độ nặng cơn hen phế
quản ở trẻ có nhiễm RSV
Mức độ nặng
Cytokins

Nhẹ
n=0

Trung bình

Nặng

P

n=4

n=10

IL-8

15,75

23,52

>0,05

IL-10


6,42

9,43

>0,05

Nhận xét : Nồng độ IL-8 và IL- 10 ở trẻ cơn hen cấp nặng có nhiễm RSV cao
hơn trẻ cơn hen cấp trung bình có nhiễm RSV. Tuy nhiên sự khác biệt này
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nhiễm RSV và thời gian điều trị
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhiễm RSV và thời gian điều trị
Số ngày điều trị

RV(+)

RV(-)

trung bình

n=14

n= 28

6,11 ± 2,26

4,85 ± 3,08

Mean±SD


p
<0.05

Nhận xét: Bệnh nhân trong cơn hen cấp có nhiễm RSV có thời gian điều trị
trung bình cao hơn nhóm trong cơn hen cấp không nhiễm RSV, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p=0,02).



×