Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

so sánh hiệu quả điều trị hóa chất phác đồ paclitaxel cispantin và etoposide trên bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn iiib iv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 36 trang )

HÀN THỊ THANH BÌNH

SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT PHÁC ĐỒ
PACLITAXEL - CISPATIN VÀ ETOPOSIDE - CISPLATIN
TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG PHẢI TẾ
BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB - IV

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Bá Đức
2. PGS.TS. Trần Văn Thuấn


ĐẶT VẤN ĐỀ


Ung thư phổi là bệnh hay gặp nhất trong số các bệnh ung thư tại
Mỹ, nguyên nhân gây chết hàng đầu do ung thư. Năm 2011 ở Mỹ
có 221.000 ca ung thư phế quản phổi mới mắc (trong đó có
115.000 ca nam và 106.000 ca nữ) và 156.900 ca chết (85.600 ca
nam và 71.300 ca nữ). Tại Việt Nam ung thư phổi đứng đầu trong
các ung thư hay gặp ở nam, đứng thứ ba ở nữ sau ung thư vú và dạ
dày. Năm 2002 có 10.308 ca mới mắc (8089 ca nam và 2219 ca
nữ) và 9.563 ca chết (7480 ca nam và 2043 ca nữ). Bệnh gặp chủ
yếu ở giai đoạn lan tràn hoặc tái phát tại chỗ. Điều trị hóa chất cho
bệnh nhân di căn, tiến triển tại chỗ không mổ được là chỉ định
hàng đầu. Phác đồ kinh điển, phác đồ có chứa Cisplatin, Cisplatin
phối hợp với Etoposide từ 12-20%. Paclitaxel là đáp ứng 35-50%.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu:


1. Đánh giá và so sánh đáp ứng điều trị của phác đồ
Paclitaxel-Cisplatin với phác đồ Etoposide-Cisplatin.
2. Đánh giá và so sánh độc tính của 2 phác đồ trên hệ
huyết học và ngoài huyết học.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp:
• Nghiên cứu tiến cứu, mô tả có đối chứng, theo dõi dọc.
• Thu thập bệnh nhân từ tháng 1/2009 đến tháng
12/2012
2. Tiêu chuẩn chọn lựa:
• Bệnh nhân ung thư phổi được chẩn đoán giai đoạn
IIIB, IV và điều trị tại bệnh viện K. Sử dụng phân loại
giai đoạn theo phân loại TNM lần thứ 7.
• Giải phẫu bệnh chẩn đoán ung thư phổi không phải tế
bào nhỏ.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Tiêu chuẩn chọn lựa:
• Tình trạng toàn thân ECOG: 0,1.
• Không có tiền sử bệnh ác tính trước đó.
• Không di căn não.
• Bệnh nhân không mắc bệnh phối hợp như bệnh nhiễm
trùng đang hoạt động, không có tiền sử dùng hóa chất
trước đó.
• Đã điều trị xạ trị trước đó và thời gian lớn hơn 2 tuần
trước khi bắt đầu điều trị.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Tiêu chuẩn loại trừ:
• Những bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chọn lựa.
• Những bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn lựa nhưng mắc
các bệnh như đái tháo đường Glucose máu > 200
mg/dl, tăng huyết áp không kiểm soát được, đau thắt
ngực không ổn định, quy tim ứ huyết, tiền sử nhồi máu
cơ tim, bệnh thần kinh ngoại vi.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Bước tiến hành:
• Phác đồ Paclitxel-Cisplatin (Nhóm I): Cisplatin 80 mg/m2
truyền tĩnh mạch trong 1 giờ, ngày 1, Paclitaxel 175/m2 truyền
tĩnh mạch trong 3 giờ, ngày thứ 2. Hoặc phác đồ Etoposide –
Cisplatin (Nhóm II): Etoposide 100 mg/m2 truyền tĩnh mạch từ
ngày 1 đến ngày 3. Cisplatin 80mg/m2 truyền tĩnh mạch trong 1
giờ, ngày 1. Chu kỳ mỗi 3 tuần.
• Các dữ kiện thu thập trước, sau mỗi chu kỳ, kết thúc điều trị
bao gồm: bệnh sử, khám lâm sàng, công thức máu, sinh hóa
máu, các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh đánh giá kích thước u.
• Độc tính và đáp ứng khối u được thực hiện sau mỗi 4 đợt điều
trị hóa chất.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. Các tiêu chuẩn đánh giá giai đoạn bệnh, tình trạng toàn thân,
mức độ đáp ứng, độc tính
5.1. Tình trạng toàn thân tính theo phân độ của ECOG (Eastern

Cooperative Oncology Group)
Độ

ECOG

0

Sức khỏe bình thường, không bị hạn chế mặc dù có biểu hiện bệnh

1

Hạn chế rất ít về thể lực nhưng vẫn có thể tự chăm sóc bản thân cũng như có
thể làm việc được.

2

Tự chăm sóc được bản thân nhưng không có khả năng làm việc. Bệnh nhân
có dưới 50% thời gian trong ngày là phải nằm trên giường

3

Khả năng tự chăm sóc ban thân rất giới hạn. Hơn 50% thời gian trong ngày
bệnh nhân hải nằm trên giường

4

Hoàn toàn nằm trên giường, không tự chăm sóc được bản thân. Phụ thuộc
hoàn toàn vào sự chăm sóc của nhân viên y tế

5


Chết


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.2. Tiêu chuẩn độc tính chung của WHO
Độc tính trên hệ huyết học
Độc

Độ 0

Độ 1

Độ 2

Độ 3

Độ 4

BC (G/l)

≥4

3-3,9

2-2,9

1,1,9

< 1,0


BCĐNTT (G/l)

≥2

0,5-1,9

1-1,4

0,5-0,9

< 0,5

Hemoglobin (g/l)

120-140 100-BT

80-100

65-79

< 65

Tiểu cầu (G/l)

150-300

50-74,9

25,49,9


< 25

75-300


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(BCĐNTT: Bạch cầu đa nhân trung tính, BT: Bình thường)
Độc tính trên gan, thận
Độc

Độ 0

Độ 1

Độ 2

Độ 3

Độ 4

SGOT (U/l)

< 40

< 2,5 lần bt

2,6 lần bt

5,1-20 lần

bt

> 20 lần bt

SGPT (U/;)

< 40

< 2,5 lần bt

2,6-5 lần bt

5,1-20 lần
bt

> 20 lần bt

Ure (mmol/l)

< 7,5

7,6-10,9

11-18

18

> 18

Creatinin (mmol/l) 96-106


< 1,5 lần bt

< 1,5-3 lần bt 3,1-6 lần bt

? 6 lần bt


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.3. Đánh giá đáp ứng điều trị
Theo RECIST gồm 4 mức độ sau:
• Đáp ứng hoàn toàn: Biến mất các tổn thương đích.
• Đáp ứng một phần: Giảm trên 30% tổng đường kính
lớn nhất của các tổn thương đích so với tổng đường
kính lớn nhất các tổn thương ban đầu.
• Bệnh giữ nguyên: Không có đủ tiêu chuẩn đánh giá đáp
ứng một phần và cũng không đủ tiêu chuẩn đánh giá
bệnh tiến triển.
• Bệnh tiến triển: Tăng ít nhất 20% tổng đường kính lớn
nhất của các tổn thương đích.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.4. Phân loại giai đoạn TNM theo AJCC lần thứ 7
• T: U nguyên phát
• Tx: Không xác định được u nguyên phát, hoặc có tế bào
UT trong dịch tiết hay dịch rửa phế quản nhưng không
nhìn thấy u trên hình ảnh hoặc nội soi phế quản.
• T0: Không có dấu hiệu của u nguyên phát.
• Tis: Ung thư tại chỗ

• T1: U có đường kính lớn nhất ≤ 3cm, u được bao quanh
bằng phổi hoặc lá tạng màng phổi, không có dấu hiệu u
xâm lấn tới phế quản xa và tiểu phế quản thùy khi thăm
khám bằng nội soi.
• T1a: U có đường kính lớn nhất ≤ 2cm


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• T1b: U có đường kính lớn nhất > 2 cm nhưng ≤ 3cm.
• T2: U > 3 cm nhưng ≤ 7 cm hoặc u có bất kỳ một trong số các dấu
hiệu sau: Xâm lấn phế quản gốc, cách xa carina ≥ 2cm; Xâm lấn lá
tạng màng phổi. Phối hợp với xẹp phổi hoặc viêm phổi tắc nghẽn do
u xâm lấn tới vùng rốn phổi nhưng không bao gồm toàn bộ phổi.
• T2a: U có đường kính lớn nhất > 3 cm nhưng ≤ 5cm
• T2b: U có đường kính lớn nhất > 5 cm nhưng ≤ 7cm
• T3: Khối u > 7 cm hoặc xâm lấn trực tiếp vào một trong số bất cứ
thành phần sau: Thành ngực (bao gồm các khối u nằm rãnh liên thùy
trên), có hoành, thần kinh hoành, màng phổi trung thất, lá thành
màng ngoài tim; hoặc khối u nằm ở phế quản gốc cách carina < 2 cm
nhưng không xâm lấn carina; hoặc khối u phối hợp với xẹp phổi, hay
viêm phổi tắc nghẽn toàn bộ phổi, hay có một hay vài nhân UT nằm
rải rác trong cùng thùy phổi.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• T4: Khối u với mọi kích thước nhưng xâm lấn vào một trong những
thành phần sau: trung thất, tim, mạch máu lớn, khí quản, thần kinh
thanh quản quặt ngược, thực quản, thân đốt sống, carina, một hay
nhiều nhân UT rải rác ở thùy phổi khác cùng bên.
• N: Hạch vùng

• Nx: Hạch vùng không xác định được
• N0: Không di căn hạch vùng
• N1: Di căn hạch cạnh khí quản cùng bên và hoặc hạch rốn phổi
cùng bên và hạch trong phổi bao gồm cả những hạch di căn bằng
con đường xâm lấn trực tiếp.
• N2: Di căn hạch trung thất cùng bên và /hoặc hạch dưới carina
• N3: Di căn hạch trung thất đối bên, hạch rốn phổi đối bên, hạch cơ
bậc thang cùng hoặc đối bên, hoặc hạch thượng đòn.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• M: Di căn xa
• Mx: Không đánh giá được di căn xa
• M0: Không có di căn xa
• M1: Di căn xa
• M1a: Các nhân di căn nằm ở thùy đối bên, khối u cùng
với các nhân màng phổi hoặc tràn dịch màng phổi
(màng tim) ác tính.
• M1b: Di căn xa


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2. Đánh giá giai đoạn theo UICC 2010
• IA: T1a, N0, M0
IIIa: T3, N1, M0
T1b, N0, M0

T1-3,N2,M0

• IB: T2a, N0, M0

• IIA: T1a, N1, M0

IIIa: T4, N0, M0

T1b, N1, M0

IIIb: T1-3,N3,M0

T2a, N1, M0
T2b,, N0, M0
• IIB: T2b, N1, M0
T3, N0, M0

T4, N1, M0
T4, N2-3, M0
IV: Bất kỳ T, bất kỳ N, M1


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6. Phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 15.0


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm bệnh nhân
Đặc điểm
Tuổi
TB (năm)

Nhóm I

(n=82BN)

Nhóm II (n=81
BN)

Giá trị P

53,93 ± 6,581

55,02 ± 6,559

P > 0,05

Giới
Nam
Nữ

84,14% (69/82) 86,42% (70/81)
15,85% (13/82) 13,58% (11/81)

P > 0,05

Toàn trạng
PS 0
PS 1

26,82% (22/82) 25,92% (21/81)
73,17% (60/82) 74,08% (60/81)

P > 0,05



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nhóm I (n=82BN)

Nhóm II (n=81
BN)

Giá trị P

82,92% (68/82)
17,08% (14/82)

80,24% (65/81)
19,76% (16/81)

P > 0,05

Nghiện thuốc lá

Không

81,71% (67/82)
18,29% (15/82)

80,24% (65/81)
19,76% (16/81)

Xạ trị phối hợp
(IIIB)

Trước HC
Sau HC

66,6% (10/15)
33,7% (5/15)

69,23% (9/13)
30,77% (4/13)

Giai đoạn
IIIB
IV

18,29% (15/82)
81,71% (67/82)

16,05% (13/81)
83,95% (68/81)

Đặc điểm
Mất cân
< 5%
≥ 5%

P > 0,05

P > 0,05

P > 0,05



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm
Tổn thương
Đo được
Định giá được
Giải phẫu bệnh
UTMB tuyến
UTBM vẩy
Số chu kỳ HC
TB (đợt)

Nhóm I
(n=82BN)

Nhóm II (n=81
BN)

86,58% (71/82)
13/42% (11/82)

87,65% (71/81)
12,35% (10/81)

67,07% (55/82)
32,93% (27/82)

65,43% (53/81)
34,57% (28/81)


5,7 ± 0,281

5,0 ± 0,435

Giá trị P

P > 0,05

P > 0,05

P > 0,05


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nhận xét:


Tổng số BN trong nghiên cứu thu thập được từ tháng
1/2009 đến tháng 12/2012 là 163 BN. Trong đó nhóm I là
82 BN, nhóm 2 là 81 BN.



Độ tuổi trung bình nhóm 1 là 53,93


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nhận xét:
• Tổng số BN trong nghiên cứu thu thập được từ tháng
1/2009 đến tháng 12/2012 là 163 BN. Trong đó nhóm I là

82 BN, nhóm 2 là 81 BN.
• Độ tuổi trung bình nhóm 1 là 53,93 ± 6,581, trung vi 54,5
tuổi, thấp nhất 40 tuổi, cao nhất là 65 tuổi. Trung bình
nhóm 2 là 55,02 ± 6,559, trung vi 55 tuổi, thấp nhất 39
tuổi, cao nhất 66 tuổi với p > 0,05.
• Phân bố giới tính; chỉ số toàn trạng; Tình trạng nghiện
thuốc ở nhóm I và II lần lượt là: 81,71% (67/82 BN) và
80,24% (65/81 BN), p > 0,05.
• BN xạ trị trước và sau hóa chất của hai nhóm lần lượt là:
Nhóm I gồm 66,67% (10/15 BN), 33,33%, nhóm II gồm
69,23% (9/13 BN), 30,77% (4/13BN).


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Các tổn thương đo được và định giá được phaanb ố
trong hai nhóm I và II là như sau: 86,58% (7/82),
13,42% (11/82) và 87/65% (71/81), 12,35% (10/81) với
p > 0,05.



Giải phẫu bệnh biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ ung thư biểu
mô tuyến và ung thư biểu mô vảy trong 2 nhóm I, II lần
lượt là 67,07% (55/82BN) và 32,3% (27/82) so với
65,43 (53/81 BN) và 34,57% (28/81 BN) với p > 0,05.




Tổng số nhóm I là 472 chu kỳ, điều trị 5,76 ± 0,28,
nhóm II là 4,68 chu kỳ (5,78 ± 0,13, p > 0,05)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đánh giá đáp ứng điều trị

Đáp ứng hoàn toàn, một phần, bệnh giữ nguyên và bệnh tiến triển
nhóm Paclitaxel – Cisplatin là 10,96%, 24,39%, 46,35%, 18,30%


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Tác dụng phụ của điều trị hóa chất
3.1. Độc tính trên hệ huyết học
3.1.1. Giảm bạch cầu

Giảm bạch cầu độ III, IV trong nhóm I cao hơn nhóm II, lần
lượt là: 40,24%, 28,05% so với 27,16%, 16,05% p < 0,05.


×