Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Đánh giá kết quả va một số yếu tố liên quan đến điều trị bảo tồn ở bênh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.24 MB, 92 trang )

PHAN THỊ THÚY NGÂN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
GÃY LỒI CẦU XƯƠNG HÀM DƯỚI
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ VĂN SƠN


ĐẶT VẤN ĐỀ


ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, XQ gãy lồi cầu xương
hàm dưới.
2. Đánh giá kết quả và một số yếu tố liên quan đến
điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xương hàm dưới.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Giải phẫu khớp thái dương hàm
• Khớp TDH là khớp ở mỗi bên xư­ơng hàm, nối lồi cầu
xương hàm dưới với nền sọ. Theo Sicher, khớp thái
dương hàm so với các khớp khác của cơ thể có những
đăc điểm riêng:
• Khớp thái d­ương hàm là một khớp l­ưỡng lồi cầu; lồi
cầu thái dương và lồi cầu xư­ơng hàm d­ưới tạo nên
diện khớp lồi cầu, cách nhau bởi một đĩa sụn xơ lõm
hai mặt. Chúng được nối với nhau bởi bao khớp. Bao


này đư­ợc tăng cường một phần bởi những dây chằng,
dây chằng bên ngoài và dây chằng bên trong, một phần
bởi những cơ và dây chằng phụ.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


*
*


Các diện khớp
Diện khớp của xương thái dương
Lồi cầu thái dương
Hõm chảo
Diện khớp của xương hàm dưới (lồi cầu hàm dưới)

Lồi cầu XHD nhìn từ mặt bên

Lồi cầu XHD nhìn từ sau


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Đĩa sụn chêm
• Là một đĩa hình bầu dục lõm ở hai mặt trên và dưới để tái lập lại sự
phù hợp của những diện khớp, gờ trước của đĩa sụn dầy từ 2 đến
3mm, trong khi đó gờ sau dày từ 4mm đến 5mm. Phần giữa đĩa sụn
có khi dầy trên 1mm mà thường là dày dưới 1mm. Phần này có thể
bị thủng ở những người mất răng toàn bộ lâu ngày mà chiều cao

khớp cắn giảm nhiều.
 Bao khớp

Các dây chằng và bao
khớp nhìn từ bên ngoài
và sau trong


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Dây chằng.
 Dây chằng bên ngoài
 Dây chằng bên trong
 Dây chằng phụ
 Bao hoạt dịch
 Bao hoạt dịch trên đĩa sụn chêm
 Bao hoạt dịch dưới đĩa sụn chêm


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tóm lại:
• Khớp thái dương hàm là một trong những khớp động
nhất cơ thể
• Là khớp giữa hai cấu trúc lồi (lồi khớp và lồi cầu xương
hàm dưới), cần có một cấu trúc lõm hai mặt (đĩa khớp)
để hoàn thiện cơ chế “bản lề” của khớp.
• Các diện khớp được bao phủ bởi mô sợi không mạch
máu (không phải là mô sụn).
• Các khớp thuộc một hệ thống khớp động hai bên, mỗi
khớp độc lập với nhau về giải phẫu nhưng không có khả
năng thực hiện vận động một cách độc lập, mà phụ

thuộc nhau.
• Bộ răng dự phần quan trọng đối với hoạt động và tình
trạng của khớp.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Mạch máu, thần kinh và bạch huyết

Mạch máu vùng khớp thái dương hàm


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
a) Mạch máu:
­ Khớp thái dương ­ hàm được cấp huyết bởi các
nhánh của các động mạch thái dương giữa, động
mạch màng não giữa, động mạch màng nhĩ trước và
động mạch hầu lên.
­ Các tĩnh mạch cùng tên đi theo đổ vào tĩnh mạch
cảnh ngoài.
b) Thần kinh
­ Đây thần kinh cắn và dây thần kinh tai ­ thái dương.
c) Bạch huyết:
­ Bạch huyết của vùng khớp thái dương hàm đổ vào
các hạch bạch huyết vùng tuyến nước bọt mang tai.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Sinh lý động tác vận động của khớp thái dương hàm

Động tác vận động của khớp thái dương hàm



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Các động tác vận động của khớp thái dương hàm
• Khi hàm ở tư thế ngậm miệng: Răng đúng khớp, lồi cầu ở
đáy hõm chảo
• Khi hàm ở tư thế nghỉ: Các răng hơi cách nhau một
khoảng từ 2­3mm giữa các răng cửa trên và dưới
• Trong vận động há miệng: Có thể coi như có ba giai đoạn.
• Giai đoạn 1: Từ lúc ngậm kín hoàn toàn đến khi há hở
vùng răng cửa khoảng 1mm
• Giai đoạn 2: Tiếp tục cho đến khi há bình thường không
phải cố gắng
• Giai đoạn cuối cùng: Tương ứng với khi há miệng cố
gắng, một lần nữa lồi cầu lại quay trên sụn chêm bất động


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Các cơ tham gia vào động tác vận động khớp thái
dương hàm


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• Nhóm cơ nâng hàm: Cơ cắn; Cơ chân bướm trong ; Cơ thái
dương
• Nhóm cơ hạ hàm: Cơ chân bướm ngoài; Cơ nhị thân; Cơ
hàm móng; Cơ cằm móng
• Nhóm cơ đưa hàm sang hai bên: Đó là cơ chân bướm ngoài
 Khớp cắn bình thường
• Khớp cắn là mối quan hệ tiếp xúc giữa các răng dưới sự

điều khiển của thần kinh ­ cơ thuộc hệ thống nhai
 Tương quan giữa hàm trên và hàm dưới
• Đó là mối tương quan giữa các răng đối diện trong các vận
động chức năng và các hoạt động khép­ mở của hàm dưới.
• Các tư thế trung tâm: Tương quan trung tâm; Khớp cắn
trung tâm


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Ảnh hưởng của sai lệch khớp cắn


Sai khớp cắn tạo những điểm vướng



Sai khớp cắn cũng ảnh hưởng đến hoạt động nhai



Khớp cắn lệch lạc trầm trọng có thể gây khó khăn
trong việc phát âm



Cơ sinh học trong gãy lồi cầu xương hàm dưới:
* Cơ chế lực tác động và sự di lệch của các đầu xương
trong chấn thương gãy lồi cầu xương hàm dưới



TỔNG QUAN TÀI LIỆU



Khi lực tác động vào vị trí từ vùng cằm tới góc hàm
đủ mạnh thì có thể sẽ dẫn đến đường gãy lồi cầu


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Lực tác động vào góc hàm làm gãy góc hàm cùng
bên và lồi cầu bên đối diện


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Lực tác động vào vùng cằm làm gãy LC hai bên


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phân loại gãy lồi cầu xương hàm dưới
Phân loại theo vị trí giải phẫu

Phân loại gãy lồi cầu xương hàm dưới theo vị trí giải phẫu


TỔNG QUAN TÀI LIỆU






Gãy chỏm lồi cầu hay gãy trong bao khớp
Gãy cổ lồi cầu hay gãy ngoài bao khớp
Gãy lồi cầu thấp hay gãy hõm Sigma
Phân loại theo mức độ di lệch Lindahl

Phân loại gãy lồi cầu xương hàm dưới theo mức độ di lệch


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• Gãy không di lệch:
• Gãy ít di lệch:
• Lồi cầu bị bật khỏi ổ khớp thái dương hàm:
• Phân loại gãy lồi cầu theo một bên hoặc hai bên
• Gãy lồi cầu một bên.
• Gãy lồi cầu hai bên. Gãy lồi cầu hai bên đối xứng;
Gãy lồi cầu hai bên không đối xứng


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Chẩn đoán gãy lồi cầu xương hàm dưới
 Lâm sàng
• Theo Zide B.M (1988) gãy lồi cầu có các dấu hiệu sau
đây: Bệnh nhân bị chấn thương vùng cằm hoặc vùng
mang tai; Thấy khó chịu hoặc sưng nề vùng trước nắp tai
bên gãy; Há miệng hạn chế hoặc hàm bị lệch khi há
miệng; Khớp cắn sai; Sưng nề vùng ống tai ngoài gồ
trước nắp tai. Có thể có rách ống tai ngoài gây chảy
máu; Nắn đau chói trước nắp tai; Giảm hoặc mất cử

động của lồi cầu bên gãy.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• Theo George Upton (1991) gãy lồi cầu xương hàm
dưới có các dấu hiệu: Có chấn thương vùng hàm mặt,
đặc biệt là vùng cằm và vùng hàm dưới; Sưng nề, đau
khu trú vùng khớp thái dương hàm; Há miệng hạn
chế; Hàm lệch sang bên chấn thương; Khớp cắn hở
nhóm răng sau ở bên đối diện; Chảy máu ống tai
ngoài; Nắn vùng khớp thái dương hàm đau chói; Sờ
mất cử động lồi cầu vùng trước nắp tai; Không thể
đưa hàm sang bên đối diện, ra trước; Trong trường
hợp gãy lồi cầu hai bên; Cằm hơi lùi ra phía sau; Khi
ngậm miệng chỉ chạm vùng răng hàm, hở vùng răng
cửa, do đó miệng không ngậm kín và cắn sai


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 X quang gãy lồi cầu xương hàm dưới
• Để đánh giá tình trạng tổn thương của bao khớp
phương pháp tốt nhất là chụp cộng hưởng từ, tuy
nhiên biện pháp này khá tốn kém do đó ít áp dụng.
• Các tư thế qui ước để chụp lồi cầu xương hàm dưới.
 Phim mặt thẳng
• Phim này thấy được toàn bộ xương hàm dưới Tuy
nhiên cần lưu ý một điều là bờ ngoài ổ mắt có thể dễ
bị chẩn đoán nhầm như là một sự di lệch vào phía
trong lồi cầu.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU









Phim hàm chếch:
Cho phép xác định tổn thương nửa hàm dưới.
Phim Panorama:
Thấy toàn cảnh xương hàm dưới
Phim Tomography:
Là phim cắt lớp lồi cầu
Phim chụp cắt lớp có định vị
CT Con Beam cho chẩn đoán chính xác, xác định
rõ vị trí tổn thương.


×