Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA lop 4 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.85 KB, 22 trang )

Tuần 32

Ngày soạn: 3/4/2011
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Giáo dục tập thể
(Đ/C: Thanh - TPT soạn)

Tập đọc
Vơng quốc vắng nụ cời

(Theo Trần Đức Tiến)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn cảm.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu vắng tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
- Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài giờ trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa
từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:


+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở
vơng quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn
chán nh vậy ?
? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình ?
+ Kết quả ra sao ?

- HS: Nối nhau đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 2 em đọc cả bài.
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Mặt trời không muốn dậy, chim không
muốn hót, hoa cha nở đã tàn mái nhà.
- Vì c dân ở đó không ai biết cời.

- Cử 1 viên đại thần đi du học nớc ngoài
chuyên về môn cời cợt.
- Sau 1 năm viên đại thần trở về xin chịu tội
vì cố hết sức nhng học không vào. Các quan
nghe vậy ỉu xìu còn nhà vua thì thở
dài
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn - Bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ngoài đnày ?
ờng.
+ Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó vào.
tin đó ?
+ Nêu nội dung của bài ?
- HS phát biểu, nhận xét.
=> Nội dung: Cuộc sống thiếu vắng tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- GV hớng dẫn đọc phân vai.
HS: 4 em đọc phân vai.
- Hớng dẫn cả lớp đọc và thi đọc diễn - Luyện đọc cả lớp.
cảm 1 đoạn theo phân vai.
26


3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

Thể dục

(Đ/C: Thanh - GV bộ môn soạn, giảng)

Toán
Tiết 156: ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Giúp HS biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá 3 chữ
số (tích không quá 6 chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm,.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, giải quyết
vấn đề,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:

Gọi HS lên chữa bài về nhà.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: (Dòng 3 dành cho HS khá, giỏi). HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
a) 2057 x 13 = 26 741 ; 7368 : 24 = 307
428 x 125 = 53 500 ; 285120 : 216 = 1320
13 498 : 32 = 421 ( d 26)
3 167 x 204 = 646 068
+ Bài 2:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 thừa số
cha biết, tìm số bị chia cha biết ?
- HS làm bài tập vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét, chốt đáp số
đúng:
a) x = 35 ; b) x = 2665
+ Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
axb=bxa
a:1=a
(a x b) x c = a x ( b x c) ; a: a = 1 ( a 0)
ax1=1xa=a ;
0 : a = 0 (a 0)
a x ( b + c) = a x b + a x c
+ Bài 4: (Cột 2, 3 dành cho HS khá, giỏi). - HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV HS củng cố về nhân chia nhẩm cho - 1 HS lên bảng giải.

10, 100, 1000, nhân nhẩm với 11 và so 13500 = 135 X 100 ; 257 > 8762 x 0
26 x 11 > 280 ;
sánh hai số tự nhiên
320 : (16 x 2) = 320 : 16 : 2
1600 : 10 < 1006 ;
15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
+ Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi.
- 2 HS đọc yêu cầu, nêu cách giải bài toán, 1
HS lên bảng, cả lớp làm bài tập vào vở.
Bài giải:
Số lít xăng cần đi quãng đờng dài 180km là:
27


180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ô tô đi là:
7500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số: 112 500 đồng.

- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.

Đạo đức
Tiết 32: dành cho địa phơng (tiết 1)

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Giúp HS biết giữ gìn môi trờng xung quanh ở địa phơng nơi mình đang sống.

- Rèn ý thức giữ môi trờng thêm sạch đẹp.
- Biết đồng tình, ủng hộ với những việc làm thể hiện sự giữ gìn môi trờng xung quanh.
- Phê phán những hành vi gây ô nhiễm môi trờng xung quanh nơi mình ở.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: SGK, phiếu học tập, bảnh nhóm,.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, xử lí tình
huống,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nêu những việc làm gây ô nhiễm môi trờng xung quanh
địa phơng mình đang sống:
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Vứt rác thải bừa bãi.
- Vứt xác động vật chết ra đờng làng ngõ
xóm.
- Nớc thải ở các chuồng chăn nuôi chảy ra
ngõ xóm đọng ứ lâu ngày không có chỗ
thoát
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Hoạt động 2: Làm thế nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm ở địa phơng nơi em đang
sống?
- HS : Thảo luạn theo nhóm.
- Vứt, đổ rác đúng nơi quy định.
- Không vứt xác động vật chết ra đờng.
- Cần phải có chuồng trại chăn nuôi hợp lý,
có cống rãnh thoát nớc thải ở các chuồng
chăn nuôi cũng nh nớc sinh hoạt hàng ngày.

- Thờng xuyên vệ sinh nhà cửa, đờng làng,
xóm ngõ nơi mình đang sống.
- Đề cao ý thức giữ môi trờng sạch đẹp.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt việc bảo vệ và giữ vệ sinh môi trờng.

Ngày soạn: 4/4/2011
Ngày giảng:
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán
28


Tiết 157: ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Giúp HS tính đợc giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện đợc bốn phép tính
với số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng: Biết giải bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: SGK , bảng nhóm,
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân,.
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập 4 (163).
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1a: (Phần b dành cho HS khá, giỏi). - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài và chữa bài.

- 2 HS lên bảng làm.
a) Nếu m = 952, n = 28 thì
m + n = 952 + 28 = 980
m - n = 952 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26 656
m : n = 952 : 28 = 34
- GV cùng cả lớp nhận xét.
b) HS giải tơng tự nh trên.
+ Bài 2: Tính.
HS : Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để
kiểm tra chéo.
- GV nhận xét, chữa bài.
a) 12 054 : ( 15 + 67) = 147
29 150 136 x 201 = 1 814
b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 529
( 160 x 5 25 x 4) : 4 = 175
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS: Tự làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
-Dành cho HS khá, giỏi.
a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4)
= 36 x 100
= 3 600
18 x 24 : 9 = 18 : 9 x 24 = 48
41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x ( 2 x 5)
= 328 x 10 = 3280
b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14)
= 215 x 100
= 21 500
108 x ) 23 + 7) = 108 x 30 = 3240

53 x 128 43 x 128 = ( 53 43) x 128
= 10 x 128 = 1 280
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài 4:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng bán đợc là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán đợc là:
319 + 395 = 714 (m)
29


Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán số mét
vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m.

- GV chấm bài cho HS.
+ Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Đáp số: 200 000 đồng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng chữa bài.

Mĩ thuật

(Đ/C: Phơng GV bộ môn soạn, giảng)

Chính tả
Nghe - viết: Vơng quốc vắng nụ cời

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nghe viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn trích.
- Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ BT2a/ BT2b hoặc bài tập do giáo viên
soạn.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Vở BT TV.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, động não,
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
HS: 2 HS lên làm bài tập.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn HS nghe viết:

- GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn,
những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài.
- Chấm từ 7 đến 10 bài, nhận xét.

C. Hớng dẫn HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài cho
lớp mình.

30

HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài vào vở.
HS: Soát lỗi chính tả.
HS: Đọc thầm câu chuyện vui, làm vào vở
bài tập.
- 1 số nhóm làm bài vào bảng nhóm sau đó
treo lên bảng.
- Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện sau khi
đã điền.
a) Vì sao năm sau xứ sở gắng sức
xin lỗi sự chậm trễ.
b) Nói cời, dí dỏm hóm hỉnh công


chúng nói chuyện nổi tiếng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết bài để chữ viết đẹp hơn.

Khoa học
Bài 63: động vật ăn gì để sống ?


I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- phân loài động vật theo thức ăn của chúng.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Hình 126, 127SGK, tranh ảnh những con vật
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, xử lí tình
huống,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.
+ Bớc 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Yêu cầu - Nhóm trởng tập hợp các tranh của nhóm.
mỗi thành viên của nhóm sẽ nói tên con - Phân chúng thành các nhóm.
vật mà mình su tầm và loại thức ăn của VD: + Nhóm ăn thịt.
nó. Sau đó, cả nhóm cùng trao đổi và chia
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.
các con vật thành các nhóm theo thức ăn
+ Nhóm ăn hạt.
của chúng.
+ Nhóm ăn sâu bọ.
+ Nhóm ăn tạp.
- Trình bày lên giấy khổ to.
+ Bớc 2: Hoạt động cả lớp.
- Các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm
mình.

- GV nhận xét và khen nhóm su tầm đợc - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn
nhiều tranh con vật.
nhau.
+ Mỗi con vật có nhu cầu về thức ăn khác - Ngời ta gọi 1 số loài động vật là động vật ăn
nhau. Theo em, tại sao ngời ta lại gọi một tạp vì thức ăn của chúng rất nhiều loại cả
số loài động vật là động vật ăn tạp ?
động vật và thực vật.
+ Em biết những loài động vật nào ăn
tạp ?
- Gà , mèo, chuột, lợn, cá,.
=> GV: Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho viêc kiếm ăn. Các loài động vật
khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau: Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn
sâu bọ, có loài ăn tạp.
=> Kết luận: Nh mục Bạn cần biết.
- HS đọc nối tiếp.
* Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn con gì?
+ Bớc 1: GV hớng dẫn cách chơi: 2 đội VD: - Đội 1: Trâu
lần lợt đa ra các con vạt, sau đó đội kia
- Đội 2: Cỏ, thân cây lơng thực, lá ngô,
phải tìm thức ăn cho nó. Nếu đội bạn nói lá mía,..
đúng, đủ thì đợc 5 điểm và đổi lợt chơi.
- Đội 1: Đúng, đủ.
Nếu đội bạn nói đúng, cha đủ thì phải tìm
tiếp hoặc không tìm đợc thì mất lợt chơi.
+ Bớc 2: GV cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
31


+ Bớc 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em - HS chơi trò chơi.

đợc tập đặt câu hỏi.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu
hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?).
- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, bớc đầu biết thêm trạng ngữ cho
trớc vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT 1.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Bảng phụ, vở BT, Bảng nhóm.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, động não,
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ lần trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2:
HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2 tìm trạng ngữ trong
câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa
gì cho câu?
- Làm bài vào vở bài tập, 1 số em lên bảng

làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
Trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý
nghĩa thời gian cho câu.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
=> Phần ghi nhớ:
HS: 2 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
C. Phần luyện tập:
* Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài
vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
a) Các trạng ngữ là:
+ Buổi sáng hôm nay,
+ Vừa mới ngày hôm qua,
+ qua một đêm ma rào,
b)
+ Từ ngày còn ít tuổi,
+ Mỗi lần Hà Nội,

32


* Bài 2:

HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài

tập.
- 2 HS lên bảng làm trên băng giấy, gạch dới
bộ phận trạng ngữ.

- GV cùng cả lớp chữa bài:
a)
+ Mùa đông,
+ Đến ngày đến tháng,
b)
+ Giữa lúc gió đang gào thét ấy,
+ Có lúc
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm nốt bài tập, học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- Tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.

Ngày soạn: 5/4/2011
Ngày giảng:
Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện

Khát vọng sống

I. Mục tiêu bài học:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), HS kể lại đợc
từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý. Bớc đầu kể lại nối tiếp toàn bộ
câu chuyện.
- biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận
xét đúng lời kể của bạn

- Giáo dục KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân, kĩ năng t duy sáng tạo: bình
luận, nhận xét.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, xử lí tình
huống,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi 1 - 2 HS kể về cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: :
B. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1.
HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa nh HS: Cả lớp nghe kết hợp đọc phần lời dới mỗi
SGK phóng to treo bảng.
bức tranh.
- GV kể lần 3.
C. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
HS: Kể từng đoạn trong nhóm 2 3 em.
* Kể trong nhóm:
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể trớc lớp:
- 1 vài tốp thi kể từng đoạn trớc lớp.
- Thi kể cả câu chuyện trớc lớp.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đặt câu hỏi
để các bạn trả lời.
- GV và cả lớp nhận xét về khả năng nhớ,
hiểu truyện.

- Bình chọn bạn kể hay nhất.
33


3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi ngời nghe.

Thể dục

(Đ/C: Thanh - GV bộ môn soạn, giảng)

Toán
Tiết 158: ôn tập về biểu đồ

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Giúp HS biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ 2 biểu đồ trong bài 1 SGK.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, giải quyết
vấn đề,.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: Dành cho HS khá, giỏi.

- GV treo bảng phụ.

HS: Quan sát và tìm hiểu yêu cầu của bài
toán trong SGK.
- Lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK.

- GV nhận xét, sửa chữa những câu trả lời
sai (nếu có).
+ Bài 2:
HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi phần a.
- 1 HS lên bảng làm ý 1 câu b.
- Cả lớp làm vào vở rồi cả lớp nhận xét bài
trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Diện tích Hà Nội là: 921 km2
Diện tích Đà Nẵng là: 1 255 km2
Diện tích TP Hồ Chí Minh là: 2095 km2
b) Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện
tích Hà Nội là:
1255 921 = 334 (km2)
Diện tích thành phố Đà Nẵng bé hơn diện
tích TP Hồ Chí Minh là:
2095 1255 = 840 ( km2)
+ Bài 3:
HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1 làm câu a.
- Làm bài theo nhóm.
Nhóm 2 làm câu b.

- Đại diện mỗi nhóm lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét và sửa chữa.
- GV nhận xét, cho điểm mỗi nhóm.
* Đáp số: a) Tháng 12 bán đợc 2100 m vải
hoa; b) Tháng 12 bán đợc tất cả: 6450 m vải.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
34


- Về nhà học bài, làm bài tập.

lịch sử
Bài 28: kinh thành huế

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- HS mô tả đợc đôi nét về kinh thành Huế: với công sức của hàng chục vạn dân và
lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, đợc xây dựng bên bờ sông Hơng, là toà thành
đồ sộ và đẹp nhất nớc ta thời đó,
- Tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Hình SGK, phiếu học tập.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, động não,
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Vì sao nhà các vua nhà Nguyễn tự mình điều hành mọi công việc triều chính ?
2. Dạy bài mới:

A. Giới thiệu bài: Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn đợc thành lập và chọn
Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành 1 kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ
sông Hơng Giang. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiều về di tích lịch sử này.
B. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quá trình ra đời của kinh đô Huế (Làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS: Đọc SGK đoạn Nhà - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
Nguyễn các công trình kiến trúc
+ Hãy mô tả quá trình xây dựng kinh - 2 HS trình bày trớc lớp.
thành Huế ?
- HS : Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Vẻ đẹp cuả kinh thành Huế (Thảo luận nhóm).
- GV yêu cầu HS các nhóm trình bày các - Đại diện nhóm giới thiệu các sản phẩm của
tranh ảnh, t liệu về kinh thành Huế.
nhóm mình su tầm đợc.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận
để đi đến thống nhất về những nét đẹp
của công trình đó.
- GV hệ thống lại để HS nhận thức đợc sự
đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng
tẩm ở kinh thành Huế.
-> GV kết luận: Kinh thành Huế là một
công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày
11/12/1993 UNESCO đã công nhận Huế
là một di sản văn hóa thế giới.
=> Ghi nhớ (SGK).
HS: 3 4 em đọc lại ghi nhớ.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


Ngày soạn: 6/4/2011
Ngày giảng:
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Ngắm trăng không đề
I. Mục tiêu bài học:

35


Sau bài học, HS có khả năng:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc
sống, không nản chí trớc khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
- Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong 2 bài thơ.
- Giáo dục tinh thần yêu đời của Bác.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, động não,
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài Vơng Quốc vắng nụ cời.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
Bài 1: ngắm trăng
* Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ.

HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Tìm hiểu bài:
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam
nào?
trong nhà tù.
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó - Hình ảnh: Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa
giữa Bác Hồ với trăng?
sổ/Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác tả
trăng với vẻ tinh nghịch ?
- Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc
quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm và thi
HS: - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
đọc diễn cảm bài thơ.
- Thi học thuộc lòng bài thơ.
Bài 2: không đề
* Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
* Tìm hiểu bài:
+ Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh - Bác sáng tác bài này ở chiến khu Việt Bắc
nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? trong kháng chiến chống Pháp rất gian khổ.
Những từ cho biết điều đó là: đờng non, rừng
sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
+ Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đđời và phong thái ung dung của Bác?
ờng non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim

rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nớc,
Bác xách bơng, dắt trẻ ra vờn tới rau.
+ Bài thơ cho thấy Bác thờng gắn bó với
ai trong những lúc không bận việc ?
- Dắt trẻ ra vờn tới rau,.
+ Nội dung hai bài thơ này là gì ?
- HS phát biểu.
=> Nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trớc khó
khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ:
- HS: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc học thuộc lòng bài thơ.

36


3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học cho thuộc.

Âm nhạc

(Đ/C: Nga GV bộ môn soạn, giảng)

Toán
Tiết 159: ôn tập về phân số

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:

- Giúp HS thực hiện đợc so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán có liên quan.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: SGK , bảng nhóm, .
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, giải quyết
vấn đề,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài tập 3 (166).
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1:
- GV và HS nhận xét: Khoanh vào c.
+ Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
1
2
3
4
5
10 10 10 10 10
+ Bài 3: (Chọn 3 trong 5 ý).
- GV hớng dẫn HS dựa vào tính chất cơ
bản của phân số để tự rút gọn đợc các
phân số.
0

- HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ SGK và
tự làm bài.
- Một HS nêu kết quả.

- HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
6
7
8
9
1
10 10 10 10
- HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
12 12 : 6 2
18 18 : 6 3
;
=
=
=
=
18 18 : 6 3
24 24 : 6 4
4
4:4
1
20 20 : 5 4
;
=
=
=
=
40 40 : 4 10
35 35 : 5 7


- GV nhận xét, cho điểm những em làm
đúng.
+ Bài 4: (Phần c dành cho HS khá, giỏi). HS: Tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
- GV yêu cầu HS biết quy đồng mẫu số
2
3
a)

các phân số.
5
7
Ta có:
b)

4
6

. Mẫu số chung là 45.
15
45

Ta có:
37

2 2 ì 7 14 3 3 ì 5 15
; =
=
=
=
5 5 ì 7 35 7 7 ì 5 35

4 4 ì 3 12
6
giữ
=
= ; phân số
15
15 15 ì 3 45


+ Bài 5:
- GV gợi ý , hớng dẫn.
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng:

nguyên.
1
1
1
c)
;
;
2
5
3
Mẫu số chung là 2 x 3 x 5 = 30
1
1x15
15
Ta có:
=
=

2
2x15 30
1
1x6
6
=
=
5
5x6
30
1 1x10 10
=
=
3 3x10 30
- 1 HS lên bảng làm BT .
- HS : làm bài tập vào vở.
1 1
1
1
3
5
Ta có: 1; 1 và > 1; > 1. Mà < ;
2
6
2
2
6 3
3 5
< . Vậy các phân số đợc sắp xếp từ bé
2 2


đến lớn là:
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

1 1 3 5
;
;
; .
6 3 2 2

Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết đợc: đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật,
đặc điểm, hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài văn.
- Bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của
con vật em yêu thích.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: ảnh trong SGK, tranh ảnh 1 số con vật.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, giải quyết
vấn đề,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
HS: 2 HS đọc đoạn văn giờ trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:

B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1:

HS: Quan sát hình minh họa con tê tê.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo
dõi, suy nghĩ làm bài. Với câu b, c các em
viết nhanh các ý cơ bản ra giấy để trả lời
miệng.
- Phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét, chốt lời giải (SGV).
38


+ Bài 2:
- HS: 1 em đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật để - HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS tham khảo, nhắc các em:
- 1 số em làm vào bảng nhóm
+ Quan sát hình dáng bên ngoài.
+ Không viết lặp lại đoạn tả gà trống bài
trớc.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình cho
cả lớp nghe.
- GV chọn 1 2 bài viết tốt treo lên - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm học hỏi
bảng.
+ Bài 3: GV nhắc HS:
HS: Đọc yêu cầu bài 3, suy nghĩ viết đoạn
- Quan sát con vật mà mình yêu thích, văn tả con vật vào vở.
chọn tả những đặc điểm lý thú.

- Nên tả con vật mà các em vừa tả ngoại
hình.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- Một số HS làm vào bảng nhóm, treo lên
bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- GV chấm điểm cho 1 số bài viết tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết đoạn văn tả con vật.

Khoa học
Bài 64: Trao đổi chất ở động vật

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày đợc sự trao đổi chất của động vật với môi trờng: động vật thờng xuyên
phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc, khí ô - xi và thải ra các chất cặn bã, khí các bô - níc,
nớc tiểu,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trờng bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Hình trang 128, 129 SGK.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, động não,
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Động vật thờng ăn những loại thức ăn gì để sống ?
- Vì sao 1 số loài thực vật lại gọi là động vật ăn tạp ?
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:

B. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
+ Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- HS: Quan sát H1 SGK.
- GV yêu cầu: Quan sát H1 SGK và kể - 2 HS trao đổi theo yêu cầu.
tên những gì đợc vẽ trong hình, phát hiện
ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng
đối với sự sống của động vật có trong
hình, phát hiện những yếu tố còn thiếu để
bổ sung
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
39


+ Bớc 2: Hoạt động cả lớp.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
* Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại
thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ,vịt ăn
các loài động vật dới nớc. Các loài động vật
trên đều có thức ăn, nớc uống, ánh sáng,
không khí.
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thờng - Để duy trì sự sống, động vật phải lấy lấy
xuyên phải lấy từ môi trờng và phải thải thức ăn, nớc, khí ôxi có trong không khí.
ra môi trờng trong quá trình sốngvào từ
môi trờng để duy trì sự sống?
+ Động vật thờng xuyên thải ra môi trờng - Trong quá trình sống, động vật thờng xuyên
những gì trong quá trình sống ?
thải ra môi trờng khí các bô - níc, phân, nớc tiểu.
+ Quá trình trên đợc gọi là gì?

- Gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật
và môi trờng.
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở - quá trình trao đổi chất ở động vật là quá
động vật ?
trình lấy vào thức ăn, nớc uống, khí ô - xi từ
môi trờng và thải ra môi trờng khí các bô níc, phân và nớc tiểu.
=> Kết luận: Thực vật có khả năng tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có
chất diệp lục. Động vật giống con ngời là chúng có cơ quan tiêu hóa, hô hấp, riêng trong
quá trình sống chúng lấy từ môi trờng khí ô - xi, thức ăn, nớc uống và thải ra các chất
thừa, cặn bã, nớc tiểu, khí các bô níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật
với môi trờng.
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
+ Sự trao đổi chất ở động vật diễn nh thế - Hằng ngày, động vật lấy khí ô - xi từ không
nào ?
khí, nớc, thức ăn cần thiết cho cơ thể và thải
ra các chất thừa, cặn bã, khí các bô - níc,
phân, nớc tiểu.
+ Bớc 1: GV chia nhóm, phát giấy và bút - Các nhóm thi vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động
vẽ cho các nhóm.
vật.
+ Bớc 2: HS làm việc theo nhóm, các em
cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
động vật.
+ Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử
đại diện lên trình bày trớc lớp.
- GV nhận xét, khen những nhóm trình
bày đúng, vẽ đúng, đẹp, khoa học.
=> Mục Bạn cần biết: SGK
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải
thích sơ đồ trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày sự trao đổi chất
giữa động vật với môi trờng.
- 3 HS đọc nối tiếp.

Ngày soạn: 7/4/2011
Ngày giảng:
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời
cho câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu, Tại đâu ? ).
- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
40


- Bớc đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Bảng phụ, băng giấy
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, động não,
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài 1a.

2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2:
HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2, suy nghĩ phát biểu.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
+ Vì vắng tiếng cời: Là trạng ngữ chỉ
nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi Vì
sao?
=> Phần ghi nhớ:
HS: 2 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
C. Phần luyện tập:
* Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu.
- 3 HS lên bảng gạch dới các bộ phận trạng
ngữ trong câu văn.
- GV chốt lại lời giải:
Câu a: Nhờ siêng năng, cần ai
Câu b: Vì rét,
Câu c: Tại Hoa mà tổ không đợc khen.
* Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm trên băng giấy.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
a) Vì học giỏi, Nam đợc cô giáo khen.
b) Nhờ bác lao công, sân trờng lúc nào
cũng sạch sẽ.
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài
tập.
* Bài 3:

HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ mỗi em đặt 1 câu
có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nối nhau đọc câu mình đã đặt.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

địa lí
Bài 30: khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển
Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- HS kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo (hải sản, dầu
khí, du lịch, cảng biển,).
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải
sản của nớc ta.
- Có ý thức vệ sinh môi trờng biển.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Bản đồ địa lí, bản đồ công nghiệp, tranh ảnh
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, động não,
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
41


1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học giờ trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:

B. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản (Làm việc theo cặp).
+ Bớc 1:
- GV nêu câu hỏi:
HS: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của mình trả
lời câu hỏi:
+ Tài nguyên, khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
+ Nớc ta đang khai thác những khoáng
sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu?
Dùng để làm gì?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ nơi đang khai
thác các khoáng sản đó?
+ Bớc 2:
HS: Trình bày kết quả trớc lớp.
*Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản (Làm việc theo nhóm).
+ Bớc 1:
HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ
- GV nêu các câu hỏi nh (SGV).
SGK, vốn hiểu biết của mình để thảo luận.
+ Bớc 2:
- Các nhóm lên trình bày kết quả lần lợt theo
từng câu hỏi.
=> GV chốt lại, kết luận (SGK).
HS: 3 4 em đọc lại.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

Toán

Tiết 160: ôn tập về các phép tính với phân số

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Giúp HS biết thực hiện đợc cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: SGK , vở bài tập,
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài 4 (tr.166).
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: Tính.
- GV hớng dẫn, gợi ý cho HS chậm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
b) Tơng tự nh phần a.
+ Bài 2: Tính.

HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng làm.
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm.
2 3 10 21 31
a) + =
+
=

7 5 35 35 35
31 2 31 10 21 3
=

=
=
35 7 35 35 35 5
42


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài:
+ Bài 3: Tìm x

31 3 31 21 31 21 10 2
=

=
=
=
35 5 35 35
35
35 7
* Tơng tự HS tính tiếp.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 3 HS lên làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm những bài làm
đúng. Đáp số là:
2

6
2
b)
a)
+ x =1
x=
9
7
3
6 2
2
x=
x =1
7 3
9
4
7
x=
x=
21
9
+ Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- HS: Đọc bài và tự làm bài vào vở.
- GV hớng dẫn HS phân tích đầu bài toán. - 1 HS lên bảng chữa bài.
Giải:
a) Số phần diện tích trồng hoa và làm đờng đi
là:
3 1 19
(vờn hoa)
+ =

4 5 20
Số phần diện tích để xây bể nớc là:
19 1
(vờn hoa)
1
=
20 20
b) Diện tích vờn hoa là:
20 ì 15 = 300 (m2)
Diện tích xây bể nớc là:
1
300 ì
= 15 (m2)
20
1
Đáp số: a)
vờn hoa.
20
b) 15 m2.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 5 (tr.168).

Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nắm vững kiến thức đã học về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để

thực hành luyện tập.
- Bớc đầu viết đợc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài gián tiếp kết bài mở rộng cho bài
văn miểu tả con vật em yêu thích.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3, Vở BT TV.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, .
III. Các hoạt động dạy học:

43


1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc đoạn văn giờ trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
* Bài 1:

- HS: Một em đọc nội dung bài, đọc thầm bài
văn Chim công múa, làm bài cá nhân vào
vở bài tập.
- Từng HS phát biểu ý kiến.

- GV kết luận câu trả lời đúng:
ý a, b: + Đoạn mở bài (2 câu đầu)
Mở bài gián tiếp.
+ Đoạn kết bài (2 câu cuối)
Kết bài mở rộng.
ý c: + Mùa xuân là mùa công múa
Mở bài trực tiếp.

+ Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo
xập xòe uốn lợn ánh nắng xuân ấm áp.
Kết bài không mở rộng.
* Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và viết đoạn mở bài vào vở
bài tập.
- Nối nhau đọc mở bài vừa viết.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm
những em viết tốt.
* Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài, viết đoạn kết bài
vào vở.
- 1 số em làm vào giấy, dán bài lên bảng lớp.
- Lần lợt đọc kết bài của mình trớc lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm
những bài viết hay.
- 2 3 HS đọc cả bài văn đã hoàn chỉnh cả 3
phần: mở bài thân bài kết bài.
- GV chấm điểm bài viết hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết nhiều cho quen.

Ngày 11 tháng 4 năm 2011
Ban giám hiệu ký duyệt

Đinh Thế Lăng

Tuần 33


Ngày soạn: 10/3/2011
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Giáo dục tập thể
Chào cờ đầu tuần
(Đ/C : Thanh - TPT soạn)

44


Tập đọc
Vơng quốc vắng nụ cời (tiếp)

(Theo Trần Đức Tiến)

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cời nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc u
buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, xử lí tình
huống,.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài giờ trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:

B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV hớng dẫn đọc câu dài, sửa lỗi phát
âm, giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn
cời ở đâu ?

- HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 2 em đọc cả bài.

- HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- ở xung quanh cậu: ở nhà vua quên lau
miệng, ở quan coi vờn ngự uyển, ở chính
mình
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cời ?
- Vì nó bất ngờ và trái ngợc với cái tự nhiên.
+ Bí mật của tiếng cời là gì ?
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những
chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngợc với cái
nhìn vui vẻ lạc quan.
+ Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở v- - Làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh,
ơng quốc u buồn nh thế nào ?
hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời
nhảy múa xe.
+ Nội dung bài này là gì ?
- HS phát biểu.
=> Nội dung: Tiếng cời nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay

đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- HS: 3 em đọc diễn cảm toàn truyện theo
* Hớng dẫn đọc diễn cảm:
cách phân vai.
- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 - HS: 5 em đọc diễn cảm toàn bộ bài theo vai.
đoạn.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại truyện.

Thể dục

(Đ/C: Thanh GV bộ môn soạn, giảng)

Toán
Tiết 161: ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:

45


Giúp HS thực hiện đợc nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập 5 (tr.168).
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:

B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: Tính.

HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.

- GV và HS nhận xét:
2 4 8
8 4 8 7 56 2
8 2 8 3 4
4 2 8
a) ì = ;
;
: = ì =
=
: = ì =
ì =
3 7 21 21 7 21 4 84 3
21 3 21 2 7
7 3 21
=> Cho HS nhận xét: Từ phép nhân suy ra
2 phép chia.
Phần b, c tiến hành tơng tự.
+ Bài 2: Tìm x.
HS: Tự làm bài và chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm. Chốt ý đúng
là: a) x =

3

6
; b) x = ; c) x = 14
7
5

HS: Đọc yêu cầu, làm bài và chữa bài.

+ Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.

3 7 3 ì 7 21
= = 1;
7 3 7 ì 3 21

c) 2 ì 1 ì 9 = 2 ì 1 ì 9 = 18 = 1

a) ì =

3 6 11

3 ì 6 ì 11

2 ì3 ì 4

198

24

11

1


d)
=
=
3 3 3 7 21
2 ì3 ì 4 ì5 120 5
b) : = ì = = 1
7 7 7 3 21
+ Bài 4: Phần b, c dành cho HS khá, giỏi. HS: Tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
Giải:
a) Chu vi hình vuông là:
2
8
ì 4 = (m)
5
5
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
2 2 4
(m2).
ì =
5 5 25
b) Diện tích 1 ô vuông là:
2
2
4
(m2).
ì
=
25 25 625
Số ô vuông cắt đợc là:

4 4
:
= 25 (ô vuông)
25 625
c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
4 4 1
: = (m).
25 5 5
46


8
4 2
m; DiÖn tÝch:
m.
5
25
b) 25 « vu«ng.

§¸p sè: a) Chu vi

c)
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt.
3. Cñng cè – dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ lµm bµi tËp 4 b,c (tr.169)

47

1

m.
5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×