Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố khí tượng chính tới sự phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ và bước đầu xây dựng mô hình cảnh báo sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân vùng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------------

NGUYỄN HOÀNG HIỆU

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ KHÍ
TƯỢNG CHÍNH TỚI SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA SÂU
CUỐN LÁ NHỎ VÀ BƯỚC ðẦU XÂY DỰNG MÔ HÌNH
CẢNH BÁO SÂU CUỐN LÁ NHỎ VỤ XUÂN VÙNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ðẶNG THỊ DUNG

HÀ NỘI, 2009


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nay
là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả

Nguyễn Hoàng Hiệu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Nông học, khoa ðào tạo sau ðại
học, Ban Giám hiệu, Phòng ðào tạo trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội và Ban Lãnh ñạo cùng toàn thể cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Khí
tượng Nông nghiệp - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. ðặng Thị Dung ñã
dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong
quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Hiệu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục


iii

Danh mục bảng

v

Danh mục hình

vi

1.

MỞ ðẦU

1

1.1.

ðặt vấn ñề

1

1.2.

Mục ñích, yêu cầu của ñề tài

2

1.2.1. Mục ñích


2

1.2.2. Yêu cầu

3

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

3

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1.

Cơ sở khoa học của ñề tài

4

2.2.

Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước

5


2.2.1. Nghiên cứu về thành phần và phân bố của sâu CLN

5

2.2.2. Phạm vi ký chủ

7

2.2.3. ðặc ñiểm hình thái sâu cuốn lá nhỏ

7

2.2.4. ðặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học của sâu CLN

8

2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát sinh phát triển và gây hại của
sâu cuốn lá nhỏ

14

2.2.6. Thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ

16

2.2.7. Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

21

2.2.8. Một số mô hình về thời tiết và sâu, bệnh hại


26

3.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

31

3.1.

Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu

31

3.2.

ðối tượng nghiên cứu

31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


3.3.

Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

31


3.4.

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

32

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

34

4.1.

Phân tích ñiều kiện khí hậu chung ở Hà Nội

34

4.1.1. ðiều kiện nhiệt ñộ

34

4.1.2. ðiều kiện ẩm ñộ

36

4.1.3. ðiều kiện mưa

37


4.2.

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ tại Hà Nội

41

4.3.

Xây dựng mô hình cảnh báo khả năng phát sinh gây hại của sâu
cuốn lá nhỏ trên cây lúa

43

4.3.1. ðánh giá ảnh hưởng của khí hậu thời tiết với khả năng phát sinh
gây hại của sâu cuốn lá nhỏ

43

4.3.2. Xây dựng phương trình dự báo mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ

56

4.3.4. Dự báo thời ñiểm rộ các lứa

58

4.4.3. Dự báo mật ñộ dựa vào trưởng thành

59


5.

60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

62

PHỤ LỤC

68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


DANH MỤC BẢNG
4.1.

Nhiệt ñộ trung bình tháng tại Hà Nội từ năm 1997 - 2009

34

4.2.

Ngày bắt ñầu và kết thúc mùa nóng tại Hà Nội

36


4.3.

Ẩm ñộ trung bình tháng tại Hà Nội từ năm 1997 ñến 2008

36

4.4.

Tổng lượng mưa tháng từ năm 1997-2009 tại Hà Nội

38

4.5.

Số ngày có mưa trong tháng tại các ñịa ñiểm

40

4.6.

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân năm 2004 ñến 2006

41

4.7.

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân năm 2007 ñến 2009

42


4.8.

Diện tích lúa bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ từ năm 1997 ñến 2008

44

4.9.

Phân cấp mức ñộ mẫn cảm của cây lúa với sâu cuốn lá nhỏ

57

4.10.

Chỉ số tương ứng với giai ñoạn STPT của cây lúa

58

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MỤC HÌNH
4.1.

ðường biến trình nhiệt ñộ trung bình tháng trong các năm 19972009 tại Hà Nội

4.2.

35


ðường biến trình ẩm ñộ trung bình tháng trong các năm 19972009 tại Hà Nội

37

4.3.

Biến trình tổng lượng mưa tháng trong năm tại Hà Nội

39

4.4.

Số ngày mưa trung bình các tháng trong năm tại Hà Nội

40

4.5.

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân năm 2004 ñến 2006

42

4.6.

Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân năm 2007 ñến 2009

43

4.7.


Diễn biến diện tích lúa bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ từ 1997 ñến
2008

4.8.

Diễn biến diện tích lúa bị nhiễm nặng sâu cuốn lá nhỏ từ 1997
ñến 2008

4.9.

45
45

Sinh khí hậu ñồ của năm 1997 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

47

4.10. Sinh khí hậu ñồ của năm 1998 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

48

4.11. Sinh khí hậu ñồ của năm 1999 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

49

4.12. Sinh khí hậu ñồ của năm 2000 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ


50

4.13. Sinh khí hậu ñồ của năm 2001ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

51

4.14. Sinh khí hậu ñồ của năm 2002 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

51

4.15. Sinh khí hậu ñồ của năm 2003ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

52


4.16. Sinh khí hậu ñồ của năm 2004ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

53

4.17. Sinh khí hậu ñồ của năm 2005 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

54


4.18. Sinh khí hậu ñồ của năm 2006 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

54

4.19. Sinh khí hậu ñồ của năm 2007 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

55

4.20. Sinh khí hậu ñồ của năm 2008 ở vùng Hà Nội với ñiều kiện tối
ưu của sâu cuốn lá nhỏ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

56


1. MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Lúa là cây lương thực chủ yếu và có tầm quan trọng ñặc biệt trên thế
giới, một nửa dân số của thế giới sử dụng gạo làm lương thực chính. Ở Việt
Nam, lúa là cây lương thực quan trọng nhất giúp ñảm bảo cho nền an ninh
lương thực quốc gia.
Trong mấy chục năm qua, nước ta ñã có nhiều thay ñổi cơ cấu mùa vụ
và mở rộng ngày càng nhiều các giống thâm canh, ñặc biệt là các giống nhập
nội từ Viện Lúa quốc tế và Trung Quốc. Phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ
thực vật ñược sử dụng ngày càng nhiều ñã dẫn ñến những thay ñổi sâu sắc về
sinh quần ñồng ruộng. Do ñó, vấn ñề sâu, bệnh hại trở thành một trở ngại rất
lớn cho sản xuất nông nghiệp, nó không chỉ làm giảm năng suất, chất lượng

sản phẩm mà còn gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống, môi trường kinh
tế, xã hội. Một số loài trước ñây gây hại ñáng kể, nhiều năm gây hại nghiêm
trọng nhưng hơn chục năm trở lại ñây có thể coi chúng không còn là dịch hại
nữa như sâu gai, sâu cắn gié. Trong khi ñó một số loài trước ñây là loài dịch
hại thứ yếu thì trong hơn 20 năm trở lại ñây ñã trở thành loại dịch hại chủ yếu,
trong ñó có sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenée).
Sâu cuốn lá nhỏ trong những năm gần ñây thường có diện tích bị nhiễm
nặng cao nhất trong các loài dịch hại lúa với diện tích bị nhiễm nặng hàng
năm từ hàng chục ñến hàng trăm ngàn hecta, mật ñộ sâu non nhiều nơi lên tới
hàng trăm con trên mét vuông. Năm 1968, nhiều tỉnh ở miền Bắc ñã bị sâu
cuốn lá phá hại rất nặng: Ở Bắc Thái có 6.832 ha lúa bị hại, ở Nghệ An có
80% diện tích lúa bị hại. Tháng 7/1963, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa con gái, lúa bị
hại trắng xóa cánh ñồng, tỷ lệ bị hại 80 - 90% tại Hà Tây. Mặc dù công tác
phòng trừ hiện nay ñã tích cực hơn nhiều so với trước ñây song do ñiều kiện
thâm canh, giống lúa mới ngày càng nhiều, nhất là các giống có bản lá rộng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


phàm ăn nên sâu cuốn lá nhỏ có nhiều ñiều kiện ñể gây hại.
Vì vậy, vấn ñề cảnh báo và dự báo sâu, bệnh cần thiết phải ñược ñẩy
mạnh ñể có thể dự báo trước ñược những nguy cơ về dịch hại của cây trồng,
thông qua ñó có thể ñưa ra ñược các biện pháp kỹ thuật ñể phòng tránh và
giảm thiểu các thiệt hại do tác ñộng của dịch hại. Tầm quan trọng của vấn ñề
này không chỉ ñược sự quan tâm của các nhà lãnh ñạo, các nhà khoa học nông
nghiệp mà của cả những người nông dân.
Ở các nước tiên tiến trên thế giới ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu
về lĩnh vực dự báo sâu, bệnh khác nhau. ðối với Việt Nam, vấn ñề nghiên
cứu các phương pháp dự báo sâu bệnh hại cây trồng cũng ñã ñược tiến hành
từ khá lâu tuy nhiên công tác dự báo, cảnh báo sâu bệnh vẫn mang tính chất
kinh nghiệm và chưa có một mô hình chính thức nào ñược áp dụng.

ðể tiếp cận trình ñộ dự tính dự báo của các nước tiên tiến trên thế giới,
giúp cho các nhà quản lý và người nông dân có một cái nhìn tổng quát hơn và
xa hơn sự diễn biến của sâu, bệnh hại cây trồng, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài:
"Nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố khí tượng chính tới sự
phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ và bước ñầu xây dựng mô hình cảnh
báo sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân vùng Hà Nội".
1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa những yếu tố khí tượng nông
nghiệp chính với sự phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ, tác giả xây dựng
cơ sở lý thuyết về quan hệ của sự phát sinh gây hại sâu cuốn lá nhỏ. Từ ñó
xác ñịnh các tham số ñưa vào mô hình và xây dựng mô hình cảnh báo sâu
cuốn lá nhỏ cho khu vực Hà Nội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


1.2.2. Yêu cầu
- Thu thập số liệu khí tượng ñại diện cho vùng Hà Nội tại trạm thực
nghiệm khí tượng nông nghiệp khu vực ñồng bằng Bắc bộ - Hoài ðức Hà Nội về các yếu tố nhiệt ñộ trung bình ngày, ẩm ñộ trung bình ngày và
tổng lượng mưa ngày từ năm 1997 ñến năm 2009.
- Thu thập số liệu quá khứ của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vùng Hà Nội.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở Hà Nội vụ xuân
2009.
- Xây dựng mô hình tương quan về một số yếu tố khí hậu chính với biến
ñộng số lượng sâu cuốn lá nhỏ ñề từ ñó ứng dụng trong công tác dự báo.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
- Cung cấp nguồn thông tin cho khoa học những dẫn liệu về sự tương
quan giữa những yếu tố khí tượng với sự phát triển của sâu cuốn lá nhỏ.

- Bước ñầu xây dựng mô hình cảnh báo sâu cuốn lá nhỏ ñể có thể áp dụng
vào thực tiễn phục vụ cho công tác cảnh báo, dự báo sâu cuốn lá nhỏ
trong sản xuất nông nghiệp.
- Kết quả của ñề tài là cơ sở ñể tiếp tục tiến hành nghiên cứu khả năng xây
dựng mô hình cảnh báo và dự báo cho những loài sâu, bệnh hại khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
ði cùng với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật, sản xuất nông
nghiệp càng ngày càng ñược áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tiến tiến nhằm
ñẩy cao năng suất và chất lượng của sản phẩm. Tuy nhiên vẫn ñề ñó ñã vô
tình làm phá vỡ mối cân bằng sinh thái vốn có trong tự nhiên, làm cho sâu
bệnh hại cây trồng càng ngày càng phát sinh gây hại mạnh và diễn biến thêm
phức tạp. Chính việc thâm canh cao ñã khiến cho sâu bệnh có xu hướng phát
triển và gây hại mạnh hơn, do ñó khiến cho việc phòng trừ sâu bệnh càng khó
khăn hơn.
Do nhu cầu thực tiễn về lương thực, tốc ñộ thay ñổi giống ở nhiều nơi
diễn ra quá nhanh gây ra mất cân ñối giữa các nhu cầu của giống và ñiều kiện
ñể thỏa mãn, mâu thuẫn giữa năng suất cao và ñặc tính chống chịu sâu bệnh,
giữa phẩm chất nông sản và tính chống chịu, mất cân ñối giữa các yêu cầu của
giống và ñiều kiện ñể thỏa mãn các nhu cầu ñó là những ñiều kiện ñể thúc ñẩy
sự phát triển của sâu bệnh và làm tăng tác hại của chúng.
Phân bón cũng là một nhân tố góp phần vào sự phát triển của sâu bệnh
nếu như bón không hợp lý. Nếu thừa hoặc thiếu ñều tạo nên những mất cân
ñối cho cây lúa và toàn bộ hệ sinh thái tạo ñiều kiện tốt cho các loài vi sinh
vật gây hại phát triển. Bón phân ñạm vô cơ nhiều cho cây lúa sẽ tạo ñiều kiện
thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh phát triển, trong ñó phải ñể ñến ñối tượng

sâu cuốn lá nhỏ.
Trước những năm 60 của thế kỷ 20, sâu cuốn lá nhỏ chỉ là loài sâu hại
thứ yếu. Tuy nhiên ñến sau những năm 70 của thế kỷ 20 thì sâu cuốn lá nhỏ
ñã trở thành mỗi nguy hiểm thực sự cho các vùng trồng lúa. Những năm gần
ñây sâu cuốn lá nhỏ ñã trở thành một ñối tượng sâu hại chủ yếu ở các vùng
trồng lúa của Việt Nam với phạm vi phân bố rộng, mức ñộ gây hại lớn và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


công tác phòng trừ sẽ không ñạt hiệu quả mong muốn nếu như không tiến
hành kịp thời.
Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật năm 1997 cả nước gieo cấy
ñược 7 triệu ha lúa thì riêng diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ là 906.360 ha,
trong ñó diện tích nhiễm nặng là 29.860 ha; Năm 2003 tổng diện tích nhiễm
sâu cuốn lá nhỏ là 1.235.540 ha. Năm 2004 tổng diện tích nhiễm sâu cuốn lá
nhỏ chỉ bằng khoảng 50% so với năm 2003 song diện tích lúa ñông xuân bị
nhiễm là 216.944 ha, tăng 3,2 lần so với năm 2003, diện tích nhiễm nặng là
94.843 ha, tăng 1,5 lần so với năm 2003 và diện tích mất trắng khoảng 500
ha, tập trung chủ yếu ở Nam ðịnh, Thái Bình, Ninh Bình [12].
Với những tác hại hết sức to lớn như vậy của sâu cuốn lá gây ra cho sản
xuất nông nghiệp tuy nhiên chúng ta vẫn chưa có một hệ thống cảnh báo khả
năng phát sinh và gây hại của sâu cuốn lá nhỏ nào mang tính chất vừa công
nghệ, vừa hữu dụng và ñơn giản ñể không chỉ dùng cho các nhà hoạch ñịnh,
chỉ ñạo sản xuất nông nghiệp mà còn có cho người nông dân trực tiếp sử
dụng.
Từ những cơ sở khoa học trên với mục ñích góp phần làm giảm nhẹ
thiệt hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra cho cây lúa, giảm thiểu chi phí về phân
bón và thuốc bảo vệ thực vật và góp phần ñưa nông nghiệp Việt Nam theo
hướng tiên tiến và bền vững, góp phần ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng mô hình cảnh báo khả năng phát

sinh sâu cuốn lá nhỏ trên cây lúa ở Việt Nam.
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.2.1. Nghiên cứu về thành phần và phân bố của sâu cuốn lá nhỏ
Theo nghiên cứu của W.H. Reissig, E.A. Heinrichs, J.A. Litsinger và
K. Moondy [52] ñã cho thấy ở châu Á có bốn loài sâu cuốn lá nhỏ là các loài:
Cnaphalocrocis medinalis Guenée, Marasmia exigua Butler, Marasmia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


patnalis Bredley và Marasmia ruralis Warlker. Cả bốn loài này ñều thuộc họ
ngài sáng (Pyralidae), bộ cánh vảy (Lepidoptera) và phân bố ở hầu hết các
vùng trên thế giới.
Sâu cuốn lá có phạm vi phân bố rất rộng, là một trong những loài sâu
hại chính ở nhiều vùng trồng lúa trên thế giới, tập trung nhiều nhất ở châu Á.
Bản ñồ phân bố của sâu cuốn lá nhỏ ñược CIE thể hiện năm 1987, sau ñó
Khan và cộng sự bổ sung và ñược Barrion hoàn thiện [46],[59].
Loài Cnaphalocrocis medinalis Guenée là loại ñược tìm thấy phổ biến
nhất, phân bố rộng nhất, ñiển hình là ở Trung Quốc, Apganixtan, Thái Lan,
Băng La ðét, Butan, Bruney, Philippin, Singapore, Malaysia, Indonesia và
một số khu vực thuộc châu Úc. Như vậy sâu cuốn lá nhỏ phân bố chủ yếu ở
vùng Nam và ðông Nam Á, thuộc những nước có khí hậu nhiệt ñới gió mùa
và là nơi có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới [41].
Còn ở Việt Nam, theo kết quả ñiều tra cơ bản công trùng của Viện Bảo
vệ thực vật (1976) [35] thì sâu cuốn lá nhỏ phân bố ở hầu hết tất cả các vùng
trồng lúa trên cả nước từ Bắc vào Nam, từ vùng ven biển ñến vùng núi cao.
Tuy nhiên thời gian phát sinh và mức ñộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ ở mỗi
vùng ñịa lý có sự khác nhau, ñiều này phụ thuộc vào ñiều kiện thời tiết khí
hậu, chủ yếu là ôn, ẩm ñộ của môi trường cũng như ñiều kiện và tập quá canh
tác của mỗi ñịa phương.
Nhìn chung các tỉnh vùng ven biển sâu cuốn lá nhỏ thường có thời gian

phát sinh sớm và mức ñộ gây hại cao hơn các nơi khác (Báo cáo tổng kết Cục
Bảo vệ thực vật, 2002, 2005) [5],[7]. Các tỉnh miền Bắc trong mấy năm gần
ñây sâu cuốn lá nhỏ phân bố rộng, chủ yếu tập trung ở các tỉnh vùng ven biển
như: Hải Phòng, Thái Bình, Ninh Bình, Nam ðịnh, Quảng Ninh…, diện tích
nhiễm ở mỗi vụ lên ñến hàng trăm ngàn hecta, mật ñộ sâu non nơi cao lên tới
trên 500 con/m2. Các tỉnh vùng ñồng bằng miền núi sâu cuốn lá nhỏ có diện
tích phân bố và mức ñộ gây hại thường nhẹ hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


Vùng Gia Lâm - Hà Nội ñã xác ñịnh ñược thành phần sâu cuốn lá nhỏ
có 2 loài gây hại chính ñó là Cnaphalocrocis medinalis và Marasmia exigua.
Trong mấy năm gần ñây ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về thành phần sâu
cuốn lá nhỏ trên ñồng ruộng, ñặc biệt là trên cây lúa thì kết quả cũng chỉ thu
ñược một loài ñó là Cnaphalocrocis medinalis.
2.2.2. Phạm vi ký chủ
Sâu cuốn lá nhỏ ký sinh chính trên cây lúa (Oryza sativa L.). Ngoài ra
còn có một số cây trồng khác thuộc họ hòa thảo như ngô, lúa miến, cỏ lồng
vực và một số họ khác như khoai lang, bông, dâu, cỏ môi, cỏ lá tre
[39],[40],[41].
Khi nghiên cứu sâu cuốn lá nhỏ Barrion (1991) [39] ñã xác ñịnh từ giai
ñoạn sâu non ñến trưởng thành thì thấy chúng có 19 loại ký chủ khác nhau với
phổ ký chủ tương ñối rộng. Sâu cuốn lá nhỏ có thể tồn tại khi trên ñồng ruộng
thiếu vắng ký chủ chính, sự chu chuyển của chúng qua các mùa vụ nhờ các ký
chủ phụ là các cây trồng hoặc các cây dại quanh ruộng lúa.
Ở Việt Nam, Vũ Quang Côn (1987) [4] ñã tiến hành ñiều tra sự phân bố
mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên một số cây cỏ dại trong thời gian chưa có lúa
ngoài ñồng, kết quả cho thấy: cỏ môi có 79,45%, cỏ chỉ có 0,02%, cỏ tranh là
0,01%, cỏ bấc là 10,95%, cỏ lá tre là 6,04%, cỏ lồng vực là 1,73%, cỏ mần
trầu là 1%. Theo Trần Văn Rao (1982) [24] thì sâu cuốn lá nhỏ qua ñông chủ

yếu trên các cây cỏ dại, trên ruộng mạ là không ñáng kể. Sự có mặt của sâu
cuốn lá nhỏ trên một số ký chủ như sau: lúa chét là 1,3%, cỏ mần trầu là
53,2%, cỏ gà nước là 19,2%, cỏ lồng vực cạn là 13,8%, cỏ trứng ếch là
12,5%. Theo Trần Huy Thọ (1983) [30] thì sâu cuốn lá nhỏ sống trên tất cả
các cây cỏ như cỏ mần trầu, cỏ gà nước, cỏ lông và cỏ trứng ếch.
2.2.3. ðặc ñiểm hình thái sâu cuốn lá nhỏ
Các pha phát dục của sâu cuốn lá nhỏ ñã ñược Barrion cùng cộng sự
(1991) công bố như sau [39]:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


- Trứng ñược ñể thành từng quả rải rác hoặc thành cụm từ 3-8 trứng ở
mặt dưới lá lúa, trong 24 giờ trứng thành thục dài 0,93mm màu vàng sáng,
hình ovan, mặt bụng phẳng, mặt trên gồ lên ở ñoạn giữa.
- Sâu non mới nở có mày trắng sữa, ñầu nâu ñậm hoặc ñen sau chuyển
sang màu trắng xám hoặc vàng sáng, trên cơ thể có nhiều lông ngắn. Tuổi 1
cơ thể nhỏ dài 2mm, rộng 0,2 mm; tuổi 2 dài 4,4 mm, rộng 0,68 mm; tuổi 3
dài 7 mm, rộng 1,2 mm; tuổi 4 cơ thể mập mạp dài 9 - 10 mm, rộng 0,68 mm;
tuổi 5 ñầu nâu sáng, cơ thể chuyển màu vàng nhạt, nằm im từ 24 - 48 giờ, giai
ñoạn tiền nhộng chuyển sang màu nâu sáng.
- Nhộng nằm ở trong tổ cuốn, màu sắc chuyển từ nâu sáng thành nâu
ñỏ, nhộng có chiều dài 9 - 12 mm, rộng 1,6 - 3 mm, nhộng có các rãnh sinh
dục rõ ở ñốt bụng thứ 8, con ñực là ñốt bụng thứ 9.
- Trưởng thành có màu vàng nâu, vân mép cánh rộng màu nâu ñậm, có
3 vân ngang hình lượn sóng ở cánh trước, vân trong và vân ngoài là vân liền,
vân giữa là vân cụt, sải cánh dài 17 - 20 mm, con ñực có túm lông màu nâu
nhạt hoặc trắng xám sắp xếp trên mạch C của cánh trước.
2.2.4. ðặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ
Thông thường sâu cuốn lá nhỏ trải qua 5 tuổi, thời gian hoàn thành giai
ñoạn sâu non còn phụ thuộc vào giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa. Giai ñoạn

lúa ñẻ nhánh ở nhiệt ñộ 250C thời gian sâu non là 15,5 - 16,5 ngày, sâu non
sống trên lá lúa giai ñoạn làm ñòng là 18,5 - 20,5 ngày, thời gian nhộng là 5,3
ngày ở nhiệt ñộ 300C, 5,8 ngày ở nhiệt ñộ 270C và 7,6 ngày ở nhiệt ñộ 250C.
Ở các ñiều kiện khác thì con ñực thường sống lâu hơn con cái (Wada và
Kobayashi, 1980) [40].
Chang và cộng sự (1981) [40] cho rằng loài sâu hại này xuất hiện và
gây hại ở phía Bắc Trung Quốc từ mùa xuân ñến ñầu mùa hè, còn ở vùng Tây
Nam chúng qua ñông và vắt ñầy vào mùa thu. Sức ñẻ trứng trung bình là 153
trứng /con cái. Sâu cuốn lá nhỏ rất phù hợp với ñiều kiện thời tiết khí hậu ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


Trung Quốc, giai ñoạn phát dục của sâu cuốn lá nhỏ ngắn lại khi nhiệt ñộ cao.
Sau khi qua ñông hoạt ñộng sinh sản của con cái trở lại bình thường. Có 5 lứa
sâu trong 1 năm. Vào tháng 8 và tháng 9 quần thể sâu hại tạm ngừng sinh
trưởng, ngài sống từ 4 - 7 ngày. Theo nghiên cứu của Hirao (1982) [44] tại
Trung Quốc thì sự bùng phát dịch của sâu cuốn lá nhỏ gây ra vào các năm
1967, 1970, 1971 và 1981.
Ở Philippin, Barrion và cộng sự (1987, 1991), Mun Y.D. (1982)
[38],[39],[50] thời gian từ ñẻ trứng ñến trưởng thành là 25 - 52 ngày. Trong
ñó thời gian trứng là 3 - 6 ngày, sâu non là 15 - 36 ngày, nhộng là 6 - 9 ngày.
Ở Ấn ðộ, sâu cuốn lá nhỏ phát sinh gây hại từ 5 - 6 lứa trong một năm.
Tại Korala trong ñiều kiện nhân nuôi giai ñoạn trứng là 4 ngày, sâu non có 5
tuổi, thời gian các tuổi trung bình là 3,0; 5,0; 3,8; 4,0; 5,4 ngày. Tổng thời
gian phát dục của sâu non trung bình là 24,2 ngày, giai ñoạn nhộng dài nhất là
7,4 ngày. Trong ñiều kiện nhân nuôi thời gian trứng là 3 - 4 ngày, sâu non là
15 - 17 ngày, nhộng là 6 - 7 ngày, trưởng thành sống 2 - 3 ngày, mỗi con
trưởng thành ñẻ trung bình là 100 trứng.
Tại ðài Loan, sâu cuốn lá nhỏ qua ñộng ở giai ñoạn sâu non và nhộng,
sâu non gây hại từ tháng năm ñếm tháng 6 nhưng cao ñiểm vào tháng 10. Tại

miền Bắc ðài Loan người ta ghi nhận có 7 lứa trong 1 năm, có 3 cao ñiểm của
trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ là vào cuối tháng 6, ñầu tháng 10 và giữa tháng
11, thời gian trưởng thành sống từ 4 - 11 ngày.
Ở Băng Lañét sâu cuốn lá nhỏ phát sinh mỗi năm 5 - 6 lứa, từ tháng 5
ñến tháng 10 có 4 lứa. Lứa 1 từ tháng 5 ñến tháng 6, lứa 2 từ tuần cuối tháng
6 ñến tuần cuối tháng 8, lứa 3 kéo dài từ tháng 8 ñến tuần thứ 2 của tháng 9,
lứa 4 từ tuần thứ 2 của tháng 9 ñến giữa tháng 10, lứa 5 là lứa qua ñông kéo
dài suốt mùa ñông, lứa 6 tồn tại trên các ký chủ phụ từ tháng 3 ñến tháng 4.
Vòng ñời trung bình là 40,7 ngày, dao ñộng trong khoảng 34 - 47 ngày. Trong
ñiều kiện nhân nuôi thời gian trứng là 5,6 ngày, sâu non là 25 ngày, tiền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


nhộng là 1,5 ngày, nhộng là 6,6 ngày và trưởng thành là 1 - 3 ngày (Alam,
1964) [44].
Tại Malaysia vòng ñời của sâu cuốn lá nhỏ là 35 ngày, các giai ñoạn
phát dục trong ñiều kiện nhân nuôi là: trứng 4 ngày, sâu non 21 ngày, nhộng 7
ngày và thời gian trước ñẻ của con trưởng thành là 3 - 4 ngày [21].
Theo những nghiên cứu ở Việt Nam, trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ vũ
hóa cả ban ngày và ban ñêm nhưng tỷ lệ trưởng thành cuốn lá nhỏ vũ hóa vào
ban ngày chiếm tỷ lệ 3/4 trong tổng số, giờ trưởng thành vũ hóa rộ nhất vào
8h30' ñến 9h30' sáng và buổi chiều từ 3h30' ñến 4h30'. Ban ngày trưởng thành
sâu cuốn lá nhỏ ẩn nấp trong các khóm lúa, bờ cỏ, ban ñêm mới bay ra hoạt
ñộng. Trưởng thành ñực hoạt ñộng bay tích cực hơn trưởng thành cái, tìm
trưởng thành cái ñể giao phối. Trưởng thành ñực có thể tiến hành giao phối
sau vũ hóa từ 1 - 2 giờ, do vậy khi vợt trưởng thành cuốn lá nhỏ trên ñồng
ruộng thường gặp tỷ lệ trưởng thành ñực cao hơn trưởng thành cái
[13],[21],[22].
Thời gian giao phối có thể tiến hành từ 2 - 4 giờ. Trong suốt thời gian
sống trưởng thành cái chỉ giao phối có 01 lần. Trưởng thành cuốn lá nhỏ có

xu tính vớ ánh sáng ñèn. Thời gian sống của trưởng thành là từ 4 - 10 ngày
[21]. Theo nghiên cứu của Cục Bảo vệ thực vật thì thời gian ñó là 2 - 6 ngày
[7] hoặc 3 - 5 ngày (Cẩm Phong) [22], sau ngừng ăn 2 - 3 ngày trưởng thành
mới chết. Trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ ngừng vũ hóa ở nhiệt ñộ dưới
120C và hiện tượng vũ hóa sẽ tiếp tục ở ngưỡng nhiệt ñộ trên 150C.
Trưởng thành cuốn lá nhỏ thường tập trung trên các chân ruộng có mật
ñộ gieo cấy dày, khóm lúa mập mạp và màu sắc xanh non, ñây là ñặc ñiểm
mang tính chọn lọc ñảm bảo co sự tồn tại của thế hệ sau. Sau khi vũ hóa ñược
1 - 2 ngày thì trưởng thành bắt ñầu ñẻ trứng, trứng ñẻ rải rác từng quả ở mặt
dưới lá, thường một lá có 01 trứng song cũng có khi 2 - 3 quả trứng / lá. Theo
Hà Quang Hùng tỷ lệ trứng ñẻ mặt trên lá là 19,2%, mặt dưới lá là 80,8%,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


mỗi trưởng thành cái ñẻ trung bình là 50 qủa trứng [15].
Theo Nguyễn Văn Hành [13] ở nhiệt ñộ 27 - 290C và ẩm ñộ từ 85 90% lượng trứng ñẻ trung bình một trưởng thành cái là trên dưới 100 quả.
Khi theo dõi khả năng ñẻ của trưởng thành cuốn lá nhỏ, Trần Huy Thọ nhận
ñịnh nếu cho trưởng thành ăn thêm nước ñường hoặc mật ong pha loãng 5 10% thì lượng trứng tăng rõ rệt.
Vụ xuân, thời gian ñẻ trứng từ 5 - 8 ngày, vụ mùa từ 3 - 5 ngày. Lượng
trứng ñẻ giảm dần theo số lứa trong năm. Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm
cho trưởng thành ăn bằng nước ñường pha loãng ở nhiệt ñộ 220C, ẩm ñộ 90%
thì trung bình mỗi trưởng thành cái ñẻ khoảng 374 quả và ở nhiệt ñộ khoảng
300C, ẩm ñộ 78% trưởng thành cái chỉ ñẻ 80 trứng. Do vậy, ở ñiều kiện nhiệt
ñộ trung bình của vụ chiêm xuân là 23 - 240C, ẩm ñộ từ 85 - 90% là thích hợp
cho trưởng thành cuốn lá nhỏ ñẻ trứng hơn so với vụ mùa có nhiệt ñộ trung
bình là 27 - 280C.
Trưởng thành cuốn lá nhỏ ñẻ trứng mang tính chọn lọc rõ rệt, những
ruộng xanh tốt, rậm rạp thường hấp dẫn trưởng thành ñến ñẻ trứng. Giai ñoạn
sinh trưởng khác nhau của cây lúa cũng quyết ñịnh ñến khả năng ñẻ trứng
nhiều hay ít của trưởng thành. Theo Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ (1989)

[14] thì có khoảng 50,7% lượng sâu non trên các trà lúa thời kỳ ñẻ rộ, 35,2%
trên trà lúa làm ñòng ñến trỗ và 14% ở các giai ñoạn sinh trưởng khách nhau
của cây lúa.
Trứng sâu cuốn lá nhỏ hình bầu dục, dài 0,7 - 0,8 mm, rộng 0,39 - 0,45
mm, trong quá trình phát dục trứng thay ñổi màu sắc từ màu trắng kem ñến
màu vàng nhạt, bề mặt trứng có vân hình mạng lưới [13], nhiệt ñộ và ẩm ñộ
không khí có ảnh hưởng rất lớn ñến thời gian nở của trứng. Theo nghiên cứu
của Nguyễn Văn Hành trong ñiều kiện thí nghiệm với nhiệt ñộ 26,30C, ẩm ñộ
xấp xỉ 80% thì thời gian trứng nở là 4 ngày.
Theo Cục Bảo vệ thực vật thì thời gian trứng nở là 3 - 4 ngày [5]. Màu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


sắc, kích thước sâu non thay ñổi tùy theo ñộ tuổi, lúc mới nở sâu non có màu
vàng nhạt, sau trở thành màu xanh nhạt và tuổi cuối có màu xanh vàng, chiều
dài cơ thể sâu thay ñổi từ 1,5 - 19 mm (Nguyễn Văn Hành, 1988; Vũ Quang
Côn, 1985; Chu Cẩm Phong, 1985) [13],[24]. Thời gian phát dục của sâu non
thay ñổi tùy thuộc vào ñiều kiện thời tiết, ôn ẩm ñộ môi trường của từng vùng
sinh thái, từng năm. Nhìn chung thời gian phát dục của sâu non là 13,14 ngày
ñến 19,20 ngày. Theo nghiên cứu của Cục Bảo vệ thực vật [6] thời gian sâu
non là từ 18 - 25 ngày.
Sâu non khi ñẫy sức chuyển sang màu vàng hồng chui ra khỏi tổ tìm vị
trí hóa nhộng, sâu nhả tơ cắn ñứt 2 mép lá khâu thành bao kín ñể hóa nhộng
trong ñó hoặc bò xuống dưới khóm lá lúa hóa nhộng trong bẹ lá, ñôi khi
chúng hóa nhộng ngay trong bao lá cũ [33]. Thời gian ñể hoàn thành giai
ñoạn nhộng phụ thuộc chặt chẽ vào ẩm ñộ môi trương, thời gian này có thể
kéo dài từ 4 - 11 ngày, trung bình 6 ngày [13]. Nhiệt ñộ từ 25 - 280C, ẩm ñộ
80 - 85%, thời gian nhộng là 6 ngày; nhiệt ñộ 22 - 240C, ẩm ñộ 70 - 80% thời
gian nhộng là 7 ngày, nếu nhiệt ñộ dưới 200C thì thời gian nhộng kéo dài 11 12 ngày.
Theo Nguyễn Văn Hành [13] sâu cuốn lá nhỏ có phạm vi nhiệt ñộ hoạt

ñộng là 10 - 320C. Trên dưới ngưỡng này mọi hoạt ñộng của sâu ñều bị ức
chế nghiêm trọng và có thể dẫn ñến tử vong. Yếu tố ẩm ñộ và lượng mưa là
những yếu tố quyết ñịnh ñến khả năng gia tăng mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ. Ẩm
ñộ từ 85 - 88% là cực thuận cho sâu sinh trưởng phát và phát triển.
Khả năng sống và phát triển của sâu non không chỉ phụ thuộc chặt chẽ
vào nhiệt ñộ và ẩm ñộ mà còn phụ thuộc vào thức ăn nơi chúng sinh sống.
Theo dõi quá trình sống của sâu non nuôi bằng lá lúa giai ñoạn ñẻ nhánh thì
thời gian hoàn thành giai ñoạn sâu non là 14,1 ngày, nếu thức ăn là lá lúa giai
ñoạn làm ñòng thì thời gian này là 15,3 ngày, giai ñoạn lúa trỗ là 16 ngày.
Như vậy sâu cuốn lá nhỏ ñược ăn lá lúa từ giai ñoạn ñầu sẽ rút ngắn thời gian
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


phát dục, góp phần làm tăng số lượng quần thể sâu cuốn lá nhỏ trên ñồng
ruộng.
Giống như các loài sinh vật khác, sự sinh trưởng, phát dục, sinh sản của
sâu cuốn lá nhỏ phụ thuộc vào các ñiều kiện ngoại cảnh. Với sâu cuốn lá nhỏ
là ñộng vật biến nhiệt thì sự phụ thuộc này càng chặt chẽ và hầu như sự tăng
số lượng quần thể của sâu cuốn lá nhỏ ñều có liên quan ñến sự thay ñổi của
thời tiết khí hậu nơi chúng sinh sống.
Nhiệt ñộ và ẩm ñộ cũng ảnh hưởng rất nhiều ñến thời gian hoàn thành
các giai ñoạn phát dục của sâu cuốn lá nhỏ từ ñó quyết ñịnh vòng ñời dài hay
ngắn, tạo nên số lứa nhiều hay ít trong năm. Do vậy, ở mỗi ñịa phương ñể dự
báo thời gian phát sinh, diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ phải căn cứ vào ñiều
kiện thời tiết từng vùng, từng vụ, từng năm và giai ñoạn sinh trưởng phát triển
của lúa ñể kịp thời có những dự báo chính xác thời ñiểm phòng trừ sâu cuốn
lá nhỏ. Tuy số lượng trứng sâu cuốn lá nhỏ ñược ñẻ ra nhiều, nhưng tỷ lệ
trứng nở lại phụ thuộc vào nhiệt ñộ, ẩm ñộ môi trường, ở ñiều kiện nhiệt ñộ từ
23,4 - 24,80C, ẩm ñộ từ 90 - 92%, tỷ lệ ngày mưa từ 28,6 - 63,4% thì tỷ lệ
trứng nở biến ñộng từ 71 - 90% [29].

Ngoài các yếu tố nhiệt ñộ, ẩm ñộ thì các yếu tố canh tác như lượng
phân bón, mật ñộ gieo cấy, giống lúa và giai ñoạn sinh trưởng của cây cũng
có ảnh hưởng ñến quy luật phát sinh sâu cuốn lá nhỏ. Ruộng bón nhiều ñạm,
bón lai rai thì thường bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng, ñó là do ruộng có nền
phân bón cao hơn, cây lúa xanh tốt, lá mềm, hấp dẫn trưởng thành ñến ñẻ
trứng do ñó mật ñộ sâu non ở ruộng này thường cao hơn các ruộng khác [26].
Nền phân bón khác nhau cũng ảnh hưởng ñến khả năng ñẻ trứng của
trưởng thành. Theo Nguyễn Thị Thắng [29] cho thấy khả năng ñẻ trứng của
một trưởng thành cái ở ruộng có nền thâm canh cao gấp 2,7 lần, tỷ lệ trứng nở
gấp 1,7 lần so với nền thâm canh trung bình vào giai ñoạn ñẻ nhánh. Còn giai
ñoạn lúa làm ñòng thì khả năng ñẻ trứng gấp 1,74 lần và tỷ lệ trứng nở gấp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


1,85 lần. Ngoài ra phân lân và kali còn làm tăng tính chống chịu của lúa ñối
với sâu cuốn lá nhỏ. Ngoài ra thì thời vụ gieo cấy cũng là yếu tố ảnh hưởng
ñến mức ñộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ [7], thời vụ gieo cấy tập trung, cấy
gọn ñúng thời vụ sẽ hạn chế sự phát sinh và kéo dài sự gây hại của nó trên
ñồng ruộng.
2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát sinh phát triển và gây hại của
sâu cuốn lá nhỏ
Sử dụng quá nhiều lượng phân bón sẽ làm tăng mật ñộ của sâu cuốn lá
nhỏ, ñặc biệt là phân ñạm. Bón phân kali với liều lượng hợp lý có tác dụng
làm giảm thiệt hại của sâu cuốn lá nhỏ. Theo nghiên cứu của Phaliwal (1979)
[40], với thí nghiệm phân bón ở các công thức thí nghiệm là 30, 60, 90, 120
và 150 kg N/ha nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa tỷ lệ lá hại với chiều tăng
của phân ñạm. Kết quả cho thấy nhóm lúa ngắn ngày từ 110 - 120 ngày có tỷ
lệ lá hại tăng theo chiều tăng của lượng ñạm ñược bón.
Than Gamuthu (1982) tiến hành một thí nghiệm tại Ấn ðộ, ruộng ñược
bón mới mức 75 kg N/ha với các mật ñộ gieo cấy là: 10x15 cm; 15x20 cm;

20x20 cm và 30x20 cm. Sau 55 ngày gieo cấy tiến hành ñiều tra tổng số lá hại
do sâu cuốn lá nhỏ gây ra trên các ô cho thấy ô cấy với mật ñộ 10x15 cm tỷ lệ
hại ñạt 36%, ô cấy mật ñộ 15x20 cm tỷ lệ là 12% lá hại [55]. Các giống lúa
khác nhau thì mức ñộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ cũng khác nhau. Các giống
lúa mới ñược lai tạo có năng suất cao, ñẻ khỏe, chịu phân thu hút nhiều
trưởng thành ñến ñẻ trứng hơn và có mật ñộ sâu cao hơn các giống khác. Ở
vùng ðông Nam Á chưa có giống nào chống chịu ñược sâu cuốn lá nhỏ.
Theo Saroja và Raju (1981) [93-2008], phương pháp bón phân cho lúa
cũng ảnh hưởng tứi mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ và tỷ lệ hại, các công thức bón lót
ñều bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng hơn, sau ñó mới ñến bón thúc. Trong
cách bón thúc thì cách vo viên dúi gốc có tỷ lệ hại cao hơn cả.
Liang (1984) [47] ñã ñiều tra trứng sâu cuốn lá nhỏ trên các ruộng nền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


phân bón 6, 12, 18 và 24 kg N/ha thu ñược số trứng tương ứng như sau: 72,
76, 121 và 161 trên cùng một số khóm lá ñiều tra. Trong khi ñó ở ruộng có
bón phân lân và kali thì không thấy có sự khác biệt giữa các ô bón ít và bón
nhiều. Tuy vậy ở các ô mà cây lúa phát triển tươi tốt thì số lượng trứng của
sâu cuốn lá vẫn nhiều hơn các ô khác, ñặc biệt là các ô cây lúa phát triển kém.
Những ruộng gieo cấy có mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ cao hơn ruộng có mật
ñộ gieo cấy thưa. Than Gamuthu (1982) tiến hành một thí nghiệm tại Ấn ðộ,
ruộng ñược bón với mức 75 kg N/ha và mật ñộ gieo cấy là 10x15, 15x20. Sau
55 ngày gieo cấy tiến hành ñiều tra rổng số lá hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra
trên các ô tương ứng là 36%, 12% lá hại [55].
Các giống lúa mới ñược lai tạo có năng suất cao, ñẻ khỏe, chịu phân
thu hút nhiều trưởng thành ñến ñẻ trứng hơn và có mật ñộ sâu cao hơn các
giống khác. Ở vùng ðông Nam Á chưa có giống nào chồng chịu ñược sâu
cuốn lá nhỏ [55].
Dyck (1978) [43], Shen và Lu (1984) [53] cho biết sản lượng của cây

lúa sẽ bị giảm nhiều nhất nếu bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại vào giai ñoạn lúa trỗ.
mức thiệt hại trung bình ở giai ñoạn lúa ñẻ nhánh và hại nhẹ nhất ở giai ñoạn
lúa chín sữa.
Cũng như ở các nước khác trên thế giới, ở Việt Nam phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên những
hóa chất này sử dụng không ñúng kỹ thuật sẽ gây ra lãng phí và những ảnh
hưởng có hại ñối với môi trường và sức khỏe cộng ñồng. Các nhà khoa học ñã
chứng minh nếu sử dụng phân bón không cân ñối, bón quá nhiều ñạm không
những làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất mà còn gây mất cân bằng
sinh thái, làm cho tình hình dịch hại nghiêm trọng hơn. Hiện nay trong sản
xuất lúa ở các tỉnh vùng ñồng bằng sông Hồng việc sử dụng phân ñạm không
hợp lý là vấn ñề rất bức xúc [23].
Từ năm 2003 ñến nay với sự tài trợ của dự án quản lý dịch hại tổng hợp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


IPM - Danida, Cục Bảo vệ thực vật ñã kết hợp với các tỉnh vùng ñồng bằng
sông Hồng triển khai chương trình quản lý dinh dưỡng trên cây lúa nhằm thực
hiện chương trình 3 giảm 3 tăng trong sản xuất, kết quả:
- ðối với sâu cuốn lá nhỏ: Do bón cân ñối, bón ñúng lúc ngay từ ñầu vụ
tạo ñược cây lúa khỏe, có khả năng chống chịu ñược sâu hại, ñặc biệt là sâu
cuốn lá nhỏ có liên quan ñến chế ñộ dinh dưỡng. Các ruộng làm theo mô hình
mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ giảm so với ruộng làm theo nông dân ít nhất là 0,9 lần
và nhiều nhất là 5,4 lần.
- Về giảm lượng phân ñạm: do kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống
với bảng so màu lá lúa nên nông dân ñã bón phân ñạm theo nhu cầu của cây
lúa, vì vậy ñã tiết kiệm ñược ít nhất 28kg/ha, cao nhất là 140 kg/ha.
- Giảm về lượng giống: mật ñộ cấy có liên quan chặt chẽ ñến mật ñộ
sâu cuốn lá nhỏ trên ñồng ruộng, mật ñộ cấy càng thưa thì mật ñộ sâu cuốn lá
nhỏ càng giảm và ngược lại. Do ñó tùy từng ñiều kiện cụ thể ở từng vùng sinh

thái khác nhau mà bố trí mật ñộ cấy cho phù hợp ñể giảm ñược mật ñộ sâu
gây hại trên ñồng ruộng.
- Giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật: nếu bón phân cân ñối hợp lý, cấy
mật ñộ vừa phải, tạo cho cây lúa một sức khỏe tốt thì mức ñộ gây hại của sâu
bệnh cũng giảm, từ ñó số lần phun thuốc của ruộng thí nghiệm giảm từ 2 - 3
lần/vụ so với ngoài sản xuất của nông dân.
Những kết quả trên ñã cho thấy nếu áp dụng ñúng các giải pháp, cách
tổ chức thực hiện chương trình 3 giảm 3 tăng thì sẽ có ruộng lúa khỏe, tiết
kiệm lượng phân ñạm, sâu bệnh ít, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hiệu
quả kinh tế cao, chất lượng sản phẩm tốt, an toàn, bảo vệ môi trường và sức
khỏe cộng ñồng.
2.2.6. Thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ
Ở Trung Quốc có 30 loài ong ký sinh trong ñó loài có khả năng ký sinh
cao nhất là Apanteles cypris và Elasmus sp [40]. Các tác giả Chen và Chin
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


(1983) [44] cho thấy có 25 loài thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ, trong ñó có 21
loài ong ký sinh, 2 loài nhện ăn thịt và 2 loài nấm gây bệnh. Ong
Trichogramma chilonis và Apanteles cypris có mặt thường xuyên trên ñồng
ruộng và là những loài giữ vai trò chủ yế trong việc khống chế số lượng sâu
cuốn lá nhỏ.
Ở Philippin người ta phát hiện có nhiều loài thiên ñịch bắt mồi sâu
cuốn lá nhỏ như nhện Lycosa sp, Oxyopes sp, Tetragantha sp và 6 loài kiến,
những loài kiến này 1 giờ có thể diệt từ 4 - 10 sâu con cuốn lá nhỏ [38].
Ở Malaysia có 16 loài ký sinh trong ñó Apanteles opacus và Apanteles
cypris là những loài chủ yếu [18].
W.H. Reissig và cộng sự (1986) [51] cho biết trên ñồng ruộng vùng
nhiệt ñới các kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ hoạt ñộng rất tích cực,
chúng tấn công sâu cuốn lá nhỏ ở tất cả các pha phát dục. Tuy nhiên mối quan

hê giữa các nhóm thiên ñịch với sâu cuốn lá nhỏ có chặt chẽ hay không, vai
trò của từng nhóm ñó hay với mỗi loài trong các nhóm có ảnh hưởng sâu sắc
ra sao với việc ñiều chỉnh số lượng của sâu cuốn lá nhỏ thì không như nhau.
Qua các công trình nghiên cứu người ta thấy rằng trong 3 nhóm thiên
ñịch của sâu cuốn lá nhỏ là nhóm bắt mồi ăn thịt, nhóm ký sinh và nhóm vi
sinh vật gây bệnh thì nhóm ký sinh ñặc biệt là ký sinh chuyên tính có mối
quan hệ rất chặt chẽ. Tuy nhiên nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu cuốn lá
nhỏ bao gồm các loại nấm, virus, vi khuẩn… cũng có vai trò không nhỏ trong
việc làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ trên ñồng ruộng, làm
giảm mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ ở tất cả các pha phát dục.
Theo Vincens (1920) [40] thì kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ có vai
trò giữ cho chủng quần của sâu cuốn lá nhỏ phát triển dưới ngưỡng gây hại và
tại ñó không cần sử dụng biện pháp phòng trừ. Côn trùng ký sinh, côn trùng
bắt mồi và nhện ăn thịt có vai trò rất quan trọng trong ñấu tranh sinh học.
Ngày nay với mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững, biện pháp ñấu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17


×