Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học của Fasciola spp truyền lây giữa trâu, bò, dê và người tại hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình và hiệu lực tẩy sán của phar dectocid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 93 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội

---------

---------

phan hữu mạnh

Một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học
của Fasciola spp truyền lây giữa trâu, bò, dê và ngời
tại hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình
và hiệu lực tẩy sán của phar - dectocid

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Thú y
Mã số

: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Văn Thọ

hà nội - 2009


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, hình ảnh và kết quả trong luận văn này là trung thực và cha đợc ai
công bố trong bất kỳ luận văn nào khác.


Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đ đợc cảm ơn.

ngời viết luận văn

Phan Hữu Mạnh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


lời cảm ơn
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới:
Ts. Nguyễn Văn Thọ là ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp đ tận tình
hớng dẫn, chỉ bảo, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trong từng bớc nghiên
cứu của quá trình thực hiện luận văn.
Tập thể các thầy, cô trong Bộ môn Ký sinh trùng - Khoa Thú Y, Trờng
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
Các thầy cô trong Viện Sau Đại Học Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà
Nội.
Ban l nh đạo và các cán bộ, nhân viên Chi Cục Thú Y tỉnh Ninh Bình.
Ban l nh đạo và các cô chú, anh chị cán bộ kỹ thuật tại Trạm Thú y và
Uỷ ban nhân dân các x Gia Hoà, x Gia Phú huyện Gia Viễn và các x Phú
Sơn, x Phú Long huyện Nho Quan.
Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đ giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và công tác.

Tác giả

Phan Hữu Mạnh


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục đồ thị

vii

Danh mục ảnh


viii

1.

Mở đầu

i

1.1

Đặt vấn đề

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

3

1.3

ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài

3

2.

Tổng quan tài liệu


4

2.1

Tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê ở nớc ta hiện nay

4

2.2

Bệnh sán lá gan do Fasciola spp trên trâu, bò, dê

4

2.3

Tình hình nghiên cứu Fasiola spp trên thế giới

10

2.4

Tình hình nghiên cứu Fasiola spp ở trong nớc

12

3.

Địa điểm - đối tợng - vật liệu - nội dung và
phơng pháp nghiên cứu


22

3.1

Địa điểm nghiên cứu

22

3.2

Thời gian nghiên cứu

24

3.3

Đối tợng nghiên cứu

24

3.4

Nguyên liệu nghiên cứu

25

3.5

Dụng cụ nghiên cứu


25

3.6

Nội dung nghiên cứu

25

3.7

Phơng pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm

26

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


4.

kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1

Dịch tễ học của Fasciola spp ở trâu, bò, dê tại địa điểm nghiên
cứu

4.1.1

38


Tỷ lệ và cờng độ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò, dê bằng phơng
pháp xét nghiệm phân

4.1.3

38

Thành phần loài, tỷ lệ và cờng độ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò,
dê tại các điểm nghiên cứu qua mổ khám.

4.1.2

38

41

Tình hình nhiễm kén Adolescaria của Fasciola spp trên rau thủy
sinh tại các điểm nghiên cứu

54

4.1.4

Tình hình nhiễm Fasciola gigantica trên ngời ở tỉnh Ninh Bình.

57

4.2


Một vài đặc điểm sinh học của sán lá gan Fasciola gigantica.

58

4.2.1

Sự phát triển của trứng trong điều kiện phòng thí nghiệm

58

4.2.2

Hình thái cấu tạo, kích thớc sức sống của Miracidium

61

4.2.3

Sự hoạt động của Cercaria trong môi trờng nớc

62

4.2.4

Sự hoạt động và hình thái Adolescaria trong môi trờng nớc

63

4.2.5


Các giai đoạn phát triển của mầm bệnh sán lá gan Fasciola
gigantica trong ốc Limnaea viridis (vật chủ trung gian)

65

4.3

Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh do Fasciola spp ở trâu, bò, dê

70

4.3.1

Hiệu lực của thuốc tẩy Phar dectocid

70

4.3.2

Biện pháp phòng bệnh

74

5.

kết luận và đề nghị

76

5.1


Kết luận

76

5.2

Đề nghị

78

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv

79


danh mục chữ viết tắt

Viết tắt

Viết đầy đủ

F. gigantica

Fasciola gigantica

F. hepatica


Fasciola hepatica

%

phần trăm

C

độ C

ml

mili lít

mm

mili mét

cs

cộng sự

àm

micro mét



cộng, trừ


m

mét

km

kilô mét vuông

g

gam

kg

kilô gam

ha

héc ta

FAO

tổ chức nông lơng liên hợp quốc



nhỏ hơn và bằng

>


lớn hơn

+

cộng

-

trừ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v


danh mục bảng
STT
4.1.

Tên bảng

trang

Tỷ lệ, cờng độ nhiễm và thành phần loài Fasciola gigantica ở
trâu, bò, dê qua mổ khám

39

4.2.

Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò, dê tại các địa điểm nghiên cứu


42

4.3.

Tỷ lệ nhiễm Fasiola spp ở trâu, bò, dê tại các địa điểm nghiên cứu

43

4.4.

Kiểm định sự sai khác tỷ lệ nhiễm Fasciola spp giữa 2 vùng sinh thái

45

4.5.

Cờng độ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò, dê.

48

4.6.

Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp theo tuổi ở trâu, bò, dê

51

4.7.

Tình hình sử dụng rau thủy sinh làm thức ăn sống ở các nhà hàng
và các hộ gia đình tại điểm nghiên cứu


4.8.

Tỷ lệ nhiễm Adolescaria của Fasciola spp trên rau thủy sinh tại 2
huyện Gia Viễn và Nho Quan

4.9.

55
56

Tình hình nhiễm Fasciola spp trên ngời tại 2 huyện Gia Viễn và
Nho Quan tỉnh Ninh Bình

58

4.10.

Sự phát triển của trứng trong điều kiện phòng thí nghiệm

59

4.11.

Kích thớc, hình thái, mầu sắc của các giai đoạn ấu trùng
Fasciola gigantica ở môi trờng ngoại cảnh

4.12.

64


Các giai đoạn ấu trùng của sán lá gan Fasciola gigantica trong
(ốc) vật chủ trung gian

66

4.13.

Kích thớc, hình thái, mầu sắc của các giai đoạn ấu trùng

69

4.14.

Mức độ an toàn khi dùng thuốc tẩy Phar-dectocid.

73

4.15.

Hiệu lực của thuốc Phar-dectocid tại địa điểm nghiên cứu

74

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi


danh mục đồ thị
STT
4.1


Tên đồ thị

trang

Tỷ lệ nhiễm Fasciola gigantica ở trâu, bò, dê bằng phơng pháp
mổ khám tại hai huyện Gia Viễn và Nho Quan.

40

4.2.

Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê giữa hai vùng sinh thái.

46

4.3a.

Cờng độ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân
tại huyện Gia Viễn

4.3b.

49

Cờng độ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân
tại huyện Nho Quan

49


4.4a.

Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở trâu theo lứa tuổi tại 2 huyện

53

4.4b.

Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở bò theo lứa tuổi tại 2 huyện

53

4.4c.

Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở dê theo lứa tuổi tại 2 huyện

54

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii


danh môc ¶nh
STT

Tªn ¶nh

Trang

1.


S¸n l¸ gan Fasciola gigantica

38

2.

Trøng Fasciola gigantica

60

3.

trøng ë pH = 4,5

60

4.

trøng ë pH = 8

60

5.

Miracidium cña Fasciola gigantica

62

6.


Adolescaria cña Fasciola gigantica

64

7.

èc Limnaea viridis

65

8.

Sporocyst cña Fasciola gigantica

67

9.

Redia mÑ cña Fasciola gigantica

67

10.

Redia con cña Fasciola gigantica

68

11.


Cercaria cña Fasciola gigantica

68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam là nớc nông nghiệp vì vậy để phát triển nền kinh tế thì
chúng ta phải chú trọng và quan tâm nhiều hơn nữa tới nông nghiệp về trồng
trọt cũng nh về công tác chăn nuôi thú y, để góp phần giải quyết về nhu cầu
thực phẩm, sức cầy kéo và tăng thêm thu nhập cho ngời chăn nuôi, đặc biệt
đối với c dân vùng cao, vùng trung du, miền núi.
Trong những năm gần đây nhà nớc ta đ ban hành nhiều chủ trơng,
chính sách khuyến khích ngời cho ngời chăn nuôi nh hỗ trợ cải tạo đàn
giống, cho vay vốn u đ i, vệ sinh phòng trừ dịch bệnh và cải tiến quy trình
chăn nuôi, vì vậy ngành chăn nuôi của ta đ đạt đợc những thành công nhất
định. Bên cạnh những thành công đó ta vẫn phải kể đến những trở ngại do dịch
bệnh gây ra, trong đó phải nhắc đến các bệnh ký sinh trùng. Các bệnh này ở
điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nớc ta đ diễn ra hết sức đa dạng và phong phú.
Đàn gia súc thờng bị nhiễm nhiều loài ký sinh trùng với tỷ lệ và cờng độ
nhiễm cao nó diễn ra không kể mùa vụ và thời tiết. Chúng thờng làm giảm
khả năng sinh trởng và phát triển của vật nuôi, giảm chất lợng thực phẩm,
giảm sức cầy kéo. Mặt khác ở dạng trởng thành và dạng ấu trùng của ký sinh
trùng đều gây tổn thơng cho nhiều cơ quan trong cơ thể.
Đặc biệt nguy hiểm hơn nữa là những ký sinh trùng này còn truyền lây
và gây bệnh cho con ngời, trên thế giới có khoảng 300.000 ngời mắc bệnh
sán lá gan lớn ở hơn 40 quốc gia ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Tây Thái
Bình Dơng, Châu á. Bệnh ký sinh trùng này gây những tổn thơng ở gan, ở

mật ngời có thể dẫn tới tử vong do vỡ bao gan, xuất huyết hay nhiễm trùng
do viêm phúc mạc. Vì vậy bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa trâu, bò, dê và
ngời vô cùng phức tạp và nguy hiểm đến sức khỏe của con ngời.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


Việt Nam là một nớc nhiệt đới và là nớc đang phát triển, điều kiện tự
nhiên, x hội, tập quán sinh hoạt ăn uống đ tạo điều kiện thuận lợi cho sự lu
hành và phát triển của giun sán. Bệnh sán lá gan truyền lây từ gia súc sang
ngời liên quan chặt chẽ với tập quán sinh hoạt của ngời Việt Nam là ăn rau
sống. Bệnh xuất hiện nhiều ở các tỉnh trong cả nớc, có tỉnh có 1/3 dân số bị
nhiễm sán vì sao ở nớc ta có tỷ lệ nhiễm cao nh vậy là do việc chẩn đoán,
phòng chống và điều trị bệnh sán lá gan còn thấp. Do vậy bệnh sán lá gan
truyền lây qua thức ăn ở Việt Nam ngày càng phát triển, phát hiện nhiều hơn ở
các tỉnh và phân bố trên diện rộng.
Tuy nhiên phần lớn các ký sinh trùng truyền lây ở gia súc và ngời chủ
yếu ở thể m n tính, tác hại do chúng gây ra thờng âm thầm và dai dẳng nên ở
nhiều địa phơng, các cấp chính quyền và ngời chăn nuôi không hiểu rõ đợc
tầm quan trọng của việc phòng chống và điều trị bệnh sán lá gan lớn cho gia
súc. Chúng ta đ tiến hành nhiều nghiên cứu và điều tra phòng chống bệnh sán
lá gan lớn truyền lây qua thức ăn giữa vật nuôi và ngời đ đạt đợc nhiều kết
quả nhất định. Tuy vậy bệnh ký sinh trùng truyền lây qua thức ăn ở nhiều địa
phơng cha đợc quan tâm một cách cụ thể và đầy đủ, đặc biệt là ở các cơ sở
y tế trong cả nớc cha quan tâm tới các bệnh do giun sán gây ra.
Ninh Bình là tỉnh trung du và miền núi có diện tích tơng đối rộng với
diện tích là 139,2 nghìn ha và là tỉnh có tiềm năng phát triển ngành chăn nuôi
trâu, bò, dê. Ngành chăn nuôi đại gia súc này dần dần trở thành ngành kinh tế
chính. Tuy nhiên các căn bệnh về ký sinh trùng đặc biệt là bệnh sán lá gan lớn
truyền lây qua thức ăn giữa vật nuôi và ngời cha đợc các cấp chính quyền

địa phơng và ngời chăn nuôi quan tâm.
Xuất phát từ những thực tế trên tôi lựa chọn đề tài: Một số đặc điểm
dịch tễ học, sinh học của Fasciola spp truyền lây giữa trâu, bò, dê và ngời
tại hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình và biện hiệu lực tẩy sán
của Phar - Dectocid làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


1.2 Mục đích nghiên cứu
- Xác định một số đặc điểm sinh học của sán lá gan Fasciola spp.
- Định danh đợc loài sán lá gan Fasciola spp ký sinh ở vật nuôi.
- Xác định biến động tình hình nghiễm sán lá gan Fasciola spp theo lứa
tuổi của vật nuôi và theo từng vùng sinh thái khác nhau.
- Xác định nguyên nhân ngời nhiễm sán lá gan Fasciola spp.
- Xác định một số loại thuốc tẩy có hiệu lực cao và an toàn khi sử dụng
cho vật nuôi.
- Xây dựng các biện pháp diệt trừ sán trong phân.
1.3 ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu nhằm bổ sung, cung cấp cơ sở lý luận về bệnh ký
sinh trùng truyền lây qua thức ăn giữa vật nuôi và ngời.
- Kết quả nghiên cứu góp phần vào công tác chẩn đoán phát hiện
nguyên nhân vật nuôi và ngời bị nhiễm bệnh và xây dựng các biện pháp
phòng trừ.
- Bổ xung các thông tin về tình hình nhiễm bệnh của vật nuôi và ngời
và đờng truyền lây của căn bệnh.
- Xây dựng các biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan trên đàn trâu, bò, dê
tại địa phơng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3



2. Tổng quan tài liệu

2.1 Tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê ở nớc ta hiện nay
Trong những năm gần đây vì nhiều lý do khác nhau số lợng đàn trâu,
bò, dê trong cả nớc tăng trởng chậm. Theo thống kê mới nhất năm 2008 cả
nớc có 2996,4 nghìn con trâu, sản lợng thịt trâu năm 2008 là 67505 tấn. Các
tỉnh có số lợng đàn trâu nhiều nhất nớc ta là Cao Bằng, Hà Giang, Sơn La,
Tuyên Quang, Hòa Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa [39]. Mục tiêu phát
triển đàn trâu duy trì độ tăng trởng 1%/năm. Phấn đấu đạt 3.07 triệu con vào
năm 2010 và 3.23 triệu con vào năm 2015, sản lợng thịt trâu đạt 72 nghìn tấn
năm 2010 và 88 nghìn tấn vào năm 2015 [39].
Theo thống kê cả nớc có 6724,7 nghìn con bò trong năm 2008, sản
lợng thịt bò năm 2008 đạt 206145 tấn, các tỉnh có số lợng đàn bò nhiều là
Hà Tĩnh, Bình Thuận, Đắk lắk, Gia Lai, Quảng Nam, Quảng Ng i, Thanh
Hóa, Nghệ An [39].
Trong năm 2008 cả nớc có 1777,6 nghìn con dê trong đó có 72,5%
đợc nuôi ở miền Bắc, có 48% ở các vùng trung du và miền núi [39].
Theo chủ trơng của nhà nớc ta trong những năm tới là phải phát triển
đàn trâu, bò, dê trong cả nớc tăng nhanh về số lợng và chất lợng.
2.2 Bệnh sán lá gan do Fasciola spp trên trâu, bò, dê
2.2.1 Sơ lợc lịch sử phát hiện sán lá gan Fasciola spp
Bệnh sán lá gan lớn là bệnh ký sinh trùng quan trọng ở động vật nhai lại
trên khắp thế giới nó gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế, nhất là trong
lĩnh vực chăn nuôi, thú y và gần đây bệnh còn có su hớng gia tăng trên
ngời. Tác nhân gây bệnh của các loài sán lá gan lớn khác nhau phụ thuộc rất
nhiều vào giống Fasciola, Fascioloides. Nhng 2 loài quan trọng nhất và đợc
biết đến là Fasciola hepatica và Fasciola gigantica [19].
F. hepatica có mặt khắp nơi và phân bố rộng r i trên khắp thế giới,


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


trớc tiên ở vùng ôn đới và vùng bán nhiệt đới có nhiều tài liệu đề cập tới
nhễm sán lá gan lớn trên ngời, trong khi đó F. gigantica có xu hớng xuất
hiện ngày một nhiều ở vùng nhiệt đới Châu Phi, Châu á và vùng Đông Nam
á, song lại có ít tài liệu đề cập tới sự gia tăng của loài này (Boayr,1982; Mas Coma và Bargues,1997; Sphithill và cs,1999).
Năm 1977 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, [42] đ
phân loại 2 loài sán này trong hệ thống phân loài nh sau:
Liên ngành: Scolecida (Huxley, 1856; Beklemischev, 1944)
Ngành: Plathelminthes (Schneider, 1873)
Lớp: Trematoda (Rudolphi, 1808)
Bộ: Fasciolida (Skrjabin et Guschanskaja, 1962)
Phân bộ: Fasciolata (Skrjabin et Schulz, 1937)
Họ: Fasciolidae (Railliet, 1895)
Phân họ: Fasciolinae (Stiles et Hassall, 1898)
Giống: Fasciola (Linnaeus, 1758)
Loài: Fasciola hepatica (Linnaeus, 1758)
Fasciola gigantica (Cobbold, 1885)
Loài F. hepatica còn có đồng những tên sau: F. human (Cmelin, 1729),
Distoma hepaticum (Linnaeus, 1758), Distomum hepaticum (Retzius, 1786)
Flanasis latiuscula (Goeze, 1782), Cladocoelium hepaticum (Stossich, 1892).
Loài F. gigantica còn có đồng những tên sau: Distomum giganteum
(Diescing,1858), F. gigantes (Cobbold, 1858), F. hepatica var augusta
(Railliet, 1895), F. hepatica var aegyptrea (Loss, 1896), F. hepatica var
lineta (Sinitsin, 1905), F. indica (Varna, 1953).
F. hepatica đợc Johande phát hiện đầu tiên vào năm 1379 trên cừu
và đợc gọi là sán lá gan cừu và đến năm 1758 Linnaeus đặt tên latinh là
Fasciola hepatica. Sau 130 năm sau Thomas (1882) và Leuckart (1882) ở


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Anh và Đức đồng thời xác định đợc vòng đời phát triển của F. hepatica.
Năm 1856 Cobbold đ tìm ra loài F. gigantica. Bệnh sán lá gan lớn đợc
phát hiện phắp nơi trên thê giới, nó xuất hiện ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu
Phi và Châu á.
2.2.2 Hình thái học và vòng đời phát triển của Fasciola spp.
2.2.2.1 Hình thái học
- F. gigantica sán có hình lá, có chiều dài từ 2 - 7mm, chiều rộng từ 3 12mm, hai bên mép dờng nh song song với nhau, không có vai, phần cuối
thân hơi tù, cơ thể có hai giác bám là giác bụng và giác miệng, giác bụng có
đờng kính từ 1,491 - 1,785mm, giác miệng có đờng kính từ 1,092 1,555mm. Hệ sinh dục của F. gigantica thuộc dạng lỡng tính hai tinh hoàn
phân nhánh xếp trên dới nhau ở phần sau của cơ thể. Mỗi tinh hoàn thông với
một ống dẫn tinh riêng rồi gộp lại thành ống dẫn tinh chung đổ vào lỗ sinh sản
ở mặt bụng. Buồng trứng phân nhánh ở phía trớc tinh hoàn, tử cung uốn khúc
thành hình hoa ở giữa. Trứng của F. gigantica phình rộng ở giữa và thon về 2
đầu, đầu nhỏ hơn có nắp, vỏ mỏng gồm có 4 lớp bên ngoài phẳng có chiều dài
từ 0,125 - 0,170mm, chiều rộng từ 0,060 - 0,100mm, phôi bào phân bố đều và
có màu vàng sáng [9].
- F. hepatica thân có hình tam giác, ruột không chia nhánh hoặc ít khi
chia nhánh, có chiều dài từ 18 51mm, chiều rộng từ 4 - 13mm, thân dẹp hình
lá, có màu nâu nhạt, phần đầu hình nón dài từ 3 - 4mm có chứa 2 giác bám,
giác bụng lớn hơn giác miệng, phía trớc thân phình to và thon dần về cuối tạo
thành vai rất rõ. Cấu tạo bên trong giống F. gigantica trứng hình elip, các đầu
hơi giống nhau chiều dài từ 0,130 - 0,145mm, chiều rộng từ 0,070 - 0,090mm,
bên trong chứa phôi bào hình hạt, có mầu vàng [9].
2.2.2.2 Vòng đời phát triển của Fasciola spp
Fasciola spp luôn luôn cần vật chủ trung gian là ốc nớc ngọt và các
cây rau, cỏ thuỷ sinh làm vật môi giới truyền bệnh.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


Fasciola spp trởng thành ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, dê,
cừu Sau khi thụ tinh mỗi sán đẻ hàng chục vạn trứng, những trứng này cùng
dịch mật đổ vào ruột sau đó theo phân ra ngoài, gặp điều kiện thuận lợi nh
nhiệt độ từ 15 - 30C, pH = 5 - 7,7 có ánh sáng, độ ẩm thích hợp, sau 10 - 15
ngày trong trứng hình thành Miracidium, dới tác động của ánh sáng
Miracidium đẩy bật nắp trứng chui ra ngoài và bơi lội tự do trong nớc không
quá 40 giờ. Nếu gặp ký chủ trung gian là ốc Limnae auricularia, Limnae
viridis, Galba tracatula, Radix ovata. Miracidium chui vào cơ thể ốc di
chuyển vào gan, mất hết lông và phát triển thành Sporocyst. Sporocyst chứa
nhiều tế bào phôi, những tế bào phôi này sau 15 - 30 ngày phát triển thành
Redia, Redia hình suốt chỉ chứa nhiều tế bào mầm [16].
Bằng lối sinh sản vô tính mỗi Sporocyst sinh ra 5 - 15 Redia, mỗi Redia
lại sinh ra nhiều redia con sau 32 - 40 ngày ấu trùng dài tới 1mm và có thể
sinh ra 15 - 20 Cercaria. Từ khi Miracidium vào ốc đến khi phát triển thành
Cercaria cần 50 - 80 ngày, sau khi thành thục Cercaria qua miệng ốc chui ra
ngoài môi trờng và bơi tự do trong nớc. Mỗi ốc có thể nhiễm 600 - 800
Cercaria. Sau vài giờ bơi lội trong nớc Cercaria rụng đuôi và tiết ra chất
nhờn dính, sau vài phút chất nhờn đông đặc lại tạo thành vỏ bọc màu nâu, lúc
này cercaria biến thành Adolescaria ở trong nớc hoặc bám vào cây cỏ xung
quanh vùng lầy lội ẩm thấp, những vũng nớc trên đồng cỏ [16].
Nếu trâu, bò, dê nuốt phải Adolescaria thì Adolescaria di chuyển đến
ống dẫn mật bằng hai cách:
- Một số ấu trùng dùng tuyến chui qua niêm mạc vào tĩnh mạch ruột,
tĩnh mạch cửa, di chuyển vào gan, xuyên qua nhu mô gan đi vào ống dẫn mật.
- Một số ấu trùng khác xuyên qua thành ruột vào xoang bụng, đến gan,
xuyên qua vỏ gan vào ống dẫn mật.

Sau khi vào ống dẫn mật, ấu trùng phát triển thành dạng trởng thành
lại tiếp tục đẻ trứng. Từ khi Adolescaria đợc gia súc nuốt vào đến khi phát

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


triển thành sán trởng thành cần thời gian từ 3 4 tháng. Fasciola spp trởng
thành có thể ký sinh trong ống dẫn mật của gia súc từ 3 4 năm, có khi tới 11
năm [16].
2.2.2.3 Đặc điểm hình thái các giai đoạn phát triển của Fasciola spp
- Trứng sán: có mầu vàng sẫm, hình bầu dục phình rộng ở giữa, thon
dần về hai đầu, đầu nhỏ có nắp. Vỏ trứng mỏng có 4 lớp, lớp ngoài phẳng, tế
bào no n hoàng to xếp đều trong trứng, giữa các phôi bào không rõ ranh giới.
Kích thớc của trứng dài 0,125 - 0,175mm, rộng 0,060 - 0,1mm [16].
- ấu trùng Miracidium (Mao ấu) gồm túi đỉnh ở phía đầu, hai bên có
tuyến đỉnh, cơ quan bài tiết đợc tạo thành từ đôi tế bào hình ngọn lửa, khi
mao ấu ở trong trứng hay ở bên ngoài thì đôi tế bào này hoạt động rất mạnh.
Mắt của Miracidium ở mặt lng cấu tạo theo kiểu dấu nhân chéo nhau tạo
thành khối màu đen. Xung quanh mao ấu bao bọc bởi lớp lông giúp mao ấu
bơi lội, di chuyển trong nớc. Trong nớc khi yếu dần thì Miracidium chuyển
động quay tròn lộn lên, lộn xuống liên tục một lúc thì đứng yên, cơ thể từ
dạng mũi mác sang dạng hình trứng, rụng lông và bóc ra các tế bào thân, cuối
cùng cơ thể mao ấu rữa dần ra biến thành 1 khối nhạt màu.
Kích thớc của mao ấu dài 0,19mm, rộng: 0,026mm [16].
- Sporocyst (Bào ấu) là dạng ấu trùng thứ 2 của Fasciola spp, bào ấu có
dạng hình túi đợc bao bọc bởi lớp màng mỏng, các cơ quan ở giai đoạn mao
ấu mất đi và xuất hiện các cơ quan khác, không còn mắt, lông xung quanh và
các tuyến đỉnh cũng mất đi và hình thành ống ruột và hầu. Các bộ phận này
nằm trong khối tế bào thân rất lớn. Trong cơ thể bào ấu đôi tế bào ngọn lửa
hoạt động mạnh, các đám tế bào phôi do hiện tợng đơn sinh tính về sau phát

triển thành các Redia. Bào ấu có mầu sáng ít hoạt động.
Kích thớc của bào ấu dài: 0,272mm, rộng: 0,167mm [16].
- Redia (Lôi ấu) có dạng hình giun hoạt động mạnh và xuất hiện 1 số
nét của sán trởng thành: hầu hai mảnh hình hạt đậu, ống ruột chạy dọc cơ
thể, cơ thể có màu vàng đậm, các đám phôi rõ và lớn hơn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


Kích thớc Redia mẹ dài: 0,333 - 0,582mm, rộng: 0,140 - 0,156mm,
trung bình dài: 0,494mm, rộng: 0,134mm. Cơ thể chỉ chứa các đám tế bào
phôi, số lợng Redia có từ 1 - 3 ấu trùng, thời gian hình thành giai đoạn này từ
8 - 14 ngày. Từ ngày thứ 15 kích thớc của lôi ấu lớn dần lên và đ có hiện
tợng ấu trùng sinh. Số lợng Redia con sinh ra từ Redia mẹ từ 4 - 5 ấu trùng,
cấu tạo của giai đoạn này: hầu còn là 1 khối u tròn toàn bộ cơ thể có mầu
sáng, hoạt động chậm chạp, sau 28 ngày đ xuất hiện những redia con và có
kích thớc dài: 0,83 - 1,87mm, rộng: 0,10 - 0,31mm, trung bình dài: 1,43mm,
rộng: 1,25mm [16].
- Cercaria (Vĩ ấu) thời gian từ khi mao ấu đến khi phát triển thành vĩ ấu
cần khoảng 50 - 80 ngày. Vĩ ấu gần giống con nòng nọc, kích thớc nhỏ. Vĩ
ấu non phần thân dài hơn phần đuôi, vĩ ấu trởng thành thì phần đuôi dài hơn
phần thân. Thân vĩ ấu có hình tròn, chiều dài lớn hơn chiều rộng, phần đuôi
làm cho vĩ ấu chuyển động. Vĩ ấu có giác miệng, giác bụng, hầu, thực quản và
ruột phân thành hai manh tràng [16].
Kích thớc của vĩ ấu trởng thành dài: 0,28 - 0,30mm, rộng: 0,23mm.
- Adolescaria (Kén) có hình khối tròn có 4 lớp, vỏ màu nâu hung, kích
thớc: 0,2 - 0,25mm, bên trong chứa phôi bào hoạt động, phôi có giác miệng và
giác bụng rõ, ruột phân nhánh và có túi bài tiết. Adolescaria thờng ở trong nớc
hay bám vào các cây cỏ thuỷ sinh chờ cơ hôi để xâm nhập vào vật chủ [16].
Khi súc vật nuôi mới nhiễm bệnh sán non trong cơ thể di hành làm tổn

thơng thành ruột, thành mạch máu, nhu mô gan, lách, phổi, tuyến tụy gây
xuất huyết nhẹ hay nặng. Sán non phá hủy các tổ chức ở gan, trên đờng di
hành chúng để lại trong gan những đờng di hành đầy máu những đờng này
thờng kéo dài đến lớp thanh mạc và các tổ chức gan bị phá hủy kết quả là
gan bị tổn thơng, bị viêm. Khi gia súc bị nhiễm sán nhiều thì gia súc bị viêm
gan nặng, thiếu máu do xuất huyết có thể làm gia súc bị chết. Sau khi xuyên
qua nhu mô gan, sán ký sinh ở ống dẫn mật và phát triển về kích thớc trở
thành sán trởng thành. Sán trởng thành thờng xuyên kích thích vào thành

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


niêm mạc ống dẫn mật bằng gai cuticum trên cơ thể, làm viêm ống dẫn mật.
Nếu trong ống dẫn mật có nhiều sán ký sinh thì gây tắc ống dẫn mật và mật bị
ứ lại thấm vào máu sinh ra hiện tợng hoàng đản [16].
Trong thời gian ký sinh sán thờng xuyên tiết ra độc tố làm biến đổi thành
ống dẫn mật và nhu mô gan, độc tố thấm vào máu và gây trúng độc toàn thân,
độc tố của sán còn làm cho protein trong máu bị biến chất, làm giảm lợng
albumin, làm globulin tăng. Trong quá trình hoạt động những mô và tế bào bị
phân hủy của sán có chứa men tiêu hủy mạnh protein, lipit, glucoza gây tác hại
cho cơ thể, những chất này làm tăng nhiệt độ cơ thể, tăng lợng bạch cầu làm gia
súc thiếu máu, gầy còm và có triệu chứng thần kinh. Quá trình phân hủy mật bị ứ
đọng do sán làm tắc ống mật cũng làm tăng trúng độc cho gia súc [16].
Trong khi di hành ấu trùng còn mang theo nhiều loại vi trùng vào gan,
máu và những cơ quan khác làm cho bệnh nặng hơn, từ đó tạo điều kiện thuận
lợi cho các bệnh truyền nhiễm khác phát sinh và phát triển. Những vi trùng
theo sán non xâm nhập vào những cơ quan gây ra những bọc mủ lớn. Trong
khi ký sinh ở ống dẫn mật sán còn hút máu của gia súc với khối lợng khá lớn,
bằng phơng pháp phóng xạ cho thấy mỗi một sán ký sinh ở ống dẫn mật lấy
đi 0,2ml máu mỗi ngày, với những gia súc nhiễm sán với số lợng lớn lên tới

hàng trăm con thì số lợng máu bị mất đi mỗi ngày là không nhỏ. Gia súc có
chửa bị mắc sán lá gan dễ bị đẻ non, con đẻ ra yếu, sinh trởng chậm.
Các triệu chứng thờng thấy ở gia súc bị mắc bệnh sán lá gan là gầy
còm, ốm yếu, suy nhợc cơ thể, phân bị nh o không thành khuôn, có lúc đi ỉa
lỏng, phân đen có mùi khắm thể hiện đờng tiêu hóa bị tổn thơng nặng.
Niêm mạc mắt nhợt nhạt, do thiếu máu kéo dài, lông xù, bị rụng nhiều, da
mốc, hốc mắt sâu có dử, thùy thũng ở mi mắt, ngực, yếm, gia súc cái dễ bị sảy
thai và sản lợng sữa bị giảm tới 50% [16].
2.3 Tình hình nghiên cứu Fasiola spp trên thế giới
Giun sán đ đợc con ngời phát hiện từ lâu trên vật nuôi nhng ít đợc
quan tâm. Tác hại của chúng gây ra làm tổn thất nặng nề về kinh tế cho ngời
chăn nuôi và sức khoẻ của con ngời.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


Nhà triết học Hy Lạp Aristole, (384 - 322) trớc công nguyên đ nói
về cơ chế phát sinh ký sinh trùng đợc sinh ra từ môi trờng bên ngoài, về sau
có nhiều công trình nghiên cứu về sán và ký sinh trùng ở gia súc ra đời.
Giữa đầu thế kỷ XX theo sự chỉ đạo của viện sĩ K.I.Skrjabin đ biên
soạn thành công bộ sách bách khoa toàn th về ký sinh trùng.
Bệnh sán lá gan sẩy ra khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở gia súc có
sừng. Việc điều tra sán lá gan ở động vật nhai lại ở các nớc trên thế giới cho
thấy sán lá gan ở bò do F. hepatica và F. gigantica rất phổ biến ở Châu Âu,
Châu Phi, Châu Mỹ, Châu úc, Châu á (Hansen và Perri, 1994) [46].
Thomas và Leukart, 1882 lần đầu tiên phát hiện đợc vòng đời phát
triển của Fasciola spp phải có ốc nớc ngọt tham gia, sau đó Thomas tiếp tục
nghiên cứu vòng đời phát triển của F. gigantica. Tác giả coi đó là vòng phát
triển chung của loài sán thuộc lớp Treamtoda [16].
Thời kỳ trởng thành của sán ở các loài động vật cũng khác nhau: ở bê

là 84 ngày (Alicata, 1938); 111 ngày ở dê, cừu (Kendall và Parfit, 1953); 132
ngày ở trâu [16].
Alicata, 1941 đ xác nhận F. gigantica có thể ở gan bò 3 năm 4 tháng [16].
Hedonleyz, 1954 đ chế ra dung môi nuôi sán và đ nuôi sán sống đợc từ
72 - 120 giờ [16].
Rohrbacher, 1957, đ nuôi sán đạt tới 21 ngày và giữ đợc màu sắc tự nhiên
hoạt động đến ngày 14 [16].
Theo Taylor, 1965, thì F. gigantica và F. hepatica có hình thái khác nhau.
F. gigantica có hình dáng thuôn và dài, thờng có phần sau kéo dài, có ruột chia
thành nhiều nhánh nhỏ và có giác miệng to hơn. F. hepatica thân có hình tam giác,
ruột không phân nhánh hoặc ít khi chia nhánh [16].
P.Bergeon, 1970, quan sát ở Etiope cho biết: F.hepatica có tinh hoàn chia
nhánh hình ống và hơi ngoằn ngoèo, F. gigantica thì tinh hoàn hết sức ngoằn
ngoèo gấp vào nhau tạo thành 1 búi cuộn lại [16].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


ở khu vực Đông Nam á, Châu á các loài sán thờng gặp ở bò là F.
gigantica, F. hepatica, Paramphistomata, Gigantocotyle explanatum (Joseph
và Boray, 1994) [47].
ở Cameroun, Cardinale, (1994), cho biết bò nhiễm F. gigantica từ 31 64%, nhng với bê tỷ lệ nhiễm thấp hơn chỉ là 1,5% (Chollet và cs.., 1994)
[50].
Chritian và cs, (2002) [51] nghiên cứu trong 12 năm ở Pháp cho biết tỷ
lệ nhiễm sán lá gan ở bò từ năm 1990 - 1993 tăng 13,6 - 15,2% tới năm 1999
giảm còn 12,6%.
Tại Bécnin năm 2002 [52] Youssao và Assogba, cho biết tỷ lệ nhiễm
sán lá gan từ 7,5 - 52,4% tùy theo vùng và theo tháng trong năm.
Năm 2007 [49] Blaise và Raccurt, nghiên cứu tại Haiti thấy tỷ lệ nhiễm
F. hepatica của vật nuôi là 10,7 - 22,78%.

Theo Ravichandra, (1986) thì ký chủ trung gian của sán lá gan là các
loài ốc nớc ngọt.
Năm 1994, Hansen và Perri, [46] đ mô tả hình thái, cấu tạo của F.
gigantica, F. hepatica.
2.4 Tình hình nghiên cứu Fasiola spp ở trong nớc
2.4.1 Những nghiên cứu về trứng, ấu trùng, nang kén của sán.
Trịnh Văn Thịnh, (1963) cho biết trứng có kích thớc chiều dài: 160 190àm, chiều rộng: 70 - 90àm [33].
Lơng Tố Thu và cs, (1971) nhận xét: kích thớc trứng sán lá gan có
chiều dài: 125 - 177àm, rộng: 83 - 104àm, trung bình dài 154àm, rộng 93àm.
Trứng sán lá gan phát triển đợc ở nhiệt độ từ 10 - 30C. Thời gian phát triển
của trứng phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ thấp thời gian nở kéo dài, nhiệt độ
cao thời gian nở ngắn lại.
Theo Phan Địch Lân, (1978) thì ở nhiệt độ 12 - 14C trứng sán phát
triển thành Miracidium sau 50 ngày, nhiệt độ 16 - 18C sau 40 - 45 ngày, ở 20

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


- 22C là 35 - 37 ngày, ở 24 - 26C là 26 ngày, ở 28 - 30C là 14 - 16 ngày, ở
30 - 32C là 10 ngày [15].
Theo tác giả trứng sán lá gan có tỷ lệ nở khác nhau tuỳ theo cách thu
thập trứng khác nhau. Trứng lấy bằng cách mổ tử cung có tỷ lệ nở thấp chiếm
9 - 29,04%, trung bình là 17,25%. Trứng lấy bằng cách nuôi sán tự đẻ có tỷ lệ
nở cao đạt 45,36 - 73,33%, trung bình là 59,34%. Trứng lấy bằng cách gạn rửa
túi mật thì đợc trứng già nên tỷ lệ nở cao hơn cả 39 - 84,6%, trung bình
65,61% [15].
Trong nớc cất mao ấu có thể sống đợc 24 giờ, nớc máy, nớc ao
sống đợc 36 giờ, trứng Fasciola có thể phát triển ở pH = 7,8 - 8,1, ở độ pH
này mao ấu có thể chui ra khỏi trứng để xâm nhập vào ký chủ trung gian, độ
pH thích hợp nhất là pH = 6,5.

ở 30C các giai đoạn phát triển của Fasciola spp nh sau: từ trứng
thành mao ấu mất 14 - 16 ngày, từ mao ấu thành bào ấu mất 7 ngày, từ bào ấu
thành lôi ấu mất 8 - 21 ngày, từ lôi ấu thành vĩ ấu non mất 7 - 14 ngày, từ vĩ
ấu non thành vĩ ấu trởng thành mất 13 - 14 ngày, từ vĩ ấu trởng thành ra
khỏi ốc thành kén mất 2 giờ [15].
Dinnik và Dinkik, (1959, 1963, 1964) [15] đ nghiên cứu vòng đời của
Fasciola spp trong phòng thí nghiệm và ở ngoài tự nhiên cho biết:
- Trong phòng thí nghiệm: ở nhiệt độ 28C không đổi, sau 17 ngày
trứng nở thành Miracidium (mao ấu) và sự phát triển của ấu trùng đến
Cercaria (vĩ ấu) trong ốc là 33 ngày, số lợng lôi ấu là 18 - 109 ấu trùng,
trung bình là 55 ấu trùng.
- Trong tự nhiên: sự thay đổi nhiệt độ làm kéo dài ngày nở của mao ấu
lên tới 52 - 109 ngày. Trong mùa lạnh mao ấu không rời trứng khi nhiệt độ 5,5
- 19,5C. Sự phát triển thành vĩ ấu ở điều kiện nhiệt đới là 69 - 197 ngày tùy
theo năm, ở nhiệt độ 16C và thấp hơn các Redia không sản sinh ra vĩ ấu mà

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


sản sinh ra các Redia con, trong 1 ốc có từ 216 - 415 Redia, trung bình 314
Redia nhiều hơn 5 - 7 lần so với điều kiện phòng thí nghiệm.
2.4.2 Nghiên cứu Fasciola spp trên trâu, bò, dê
Nớc ta là nớc có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, ma nhiều rất thuận lợi
cho bệnh sán lá gan phát triển nên tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở gia súc khá cao.
Nguồn gieo rắc căn bệnh chủ yếu là súc vật nuôi nh trâu, bò, dê... và những
d thú mang Fasciola spp. Mỗi sán hàng năm thải theo phân ra môi trờng
chừng 6000 trứng. Sán có thể sống trong ký chủ từ 5 - 11 năm, nh vậy mỗi
súc vật mang sán mỗi năm thải 1 khối lợng trứng khá lớn ra đồng cỏ, b i
chăn thả. Những cánh đồng, b i chăn thả ẩm thấp, lầy lội tạo điều kiện cho
trứng phát triển thành Miracidium vừa tạo điều kiện cho ốc ký chủ trung gian

phát triển.
Bệnh sán lá gan lớn đợc ngời Pháp mô tả từ năm 1928, các nghiên
cứu về sán lá gan ở Việt Nam thấy sự có mặt của hai loài F. gigantica và F.
hepatica (Đỗ Dơng Thái và Trịnh Văn Thịnh, 1978) [31].
Dựa vào hình thái và cấu trúc gene ty lạp thể thì sán lá gan do Fasciola
spp ở nớc ta chủ yếu là loài F. gigantica, gần đây nhất Nguyễn Thế Hùng, Lê
Thanh Hòa, Giang Hoàng Hà (2008), [7] cho biết khi kiểm tra 25 mẫu sán lá
gan lớn bằng phơng pháp Polymerase chain reaction (PCR) qua giám định hệ
gen di truyền đ xác định là loài F. gigantica.
Về tình hình dịch tễ bệnh sán lá gan ở Việt Nam có nhiều tác giả cho
biết trâu, bò có tỷ lệ nhiễm cao và phụ thuộc vào từng vùng khác nhau.
ở Việt Nam đ xác định sự lu hành của 5 loài sán lá gan thuộc 3 họ là:
Clonorchis và Opisthorchis viverrini thuộc họ Opisthorchiidae; Loài F.
hepatica, F. gigantica thuộc họ Fasciolidae và loài Dicrocoelium dendriticum
thuộc họ Dicrocoeliidae.
Theo Phan Địch Lân, (1980) [16] thì hai loài ốc thuộc bộ phụ
Pulmonata là Limnaea swinhoei (H.Adams, 1886) và Limnaea viridis (Quay

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


et Gaimard, 1832) thuộc họ Limnaeadae là ký chủ trung gian của sán lá gan.
Năm 1963, Trịnh Văn Thịnh cho biết, sán lá gan loài F. gigantica có
kích thớc thân và trứng lớn hơn so với sán lá gan ở các nớc khác [33].
Năm 1967, Drozdz và Malczewski, [3] tiến hành mổ khám trâu nhiều
vùng khác nhau ở miền Bắc cho biết tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu là 76%, ở bò là
36%, tác giả cũng cho biết đ tìm thấy F. hepatica ở trâu vùng núi tỉnh Tuyên
Quang.
Bằng phơng pháp mổ khám, Đào Hữu Thanh, (1976) [29] xác định
tỷ lệ nhiễn sán lá gan ở bò thuộc một số cơ sở chăn nuôi miền Bắc nớc ta

là 60%, cờng độ nhiễm trung bình từ 41 - 53 sán/con, cao nhất là 86 - 95
sán/con.
Đào Hữu Thanh, (1976) [29] phát hiện F. gigantica ở hơu sao tại
tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 1978, Phan Địch Lân, [15] công bố công trình nghiên cứu đầy đủ
về sán lá gan do loài F. gigantica gây ra bao gồm hình thái, sinh thái, chu kỳ
sinh học, tác hại của bệnh đối với trâu, bò ở nớc ta.
Theo Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, (1972) [14] thì ký chủ trung gian
của sán lá gan trâu, bò ở Việt Nam là 2 loài ốc nớc ngọt: Limnaea swinhoei
(H.Adams, 1886) và Limnaea viridis (Quay et Gaimard, 1832). Hai loài ốc
này có khả năng tồn tại quanh năm nhng phát triển mạnh nhất vào vụ đông
xuân và giảm vào vụ hè thu. Loài Limnaea viridis sống ở nơi nớc xăm xắp,
còn Limnaea swinhoei thích nơi nớc ngập để trôi nổi.
Loài ốc Limnaea swinhoei tên địa phơng là ốc vành tai, có hình dạng
không đồng nhất vỏ mỏng dễ vỡ, không có nắp miệng, có chiều cao trung bình
là 20mm, đỉnh bé và nhọn, thân có 3 - 4 vòng xoắn, vòng xoắn cuối cùng
chiếm gần hết phần thân vỏ, vỏ loa nh vành tai, chiều dài lỗ miệng gấp 3 lần
chiều cao của thân ốc. Lỗ rốn nhỏ không rõ, vỏ thờng có màu đen hoặc mầu
vàng, ốc đẻ trứng quanh năm mỗi ổ trứng có từ 60 - 150 trứng, ốc thờng sinh
sống ở ao hồ, cống, r nh.
Loài ốc Limnaea viridis có tên địa phơng là ốc hạt chanh, kích thớc
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


nhỏ hơn ốc Limnaea swinhoei khoảng 10mm, có vỏ mỏng dễ vỡ, không có
nắp miệng, thân có từ 4 - 5 vòng xoắn, vòng xoắn theo chiều phải và lồi, vòng
xoắn cuối cùng lớn, lỗ miệng hình bầu dục không loe rộng, ở một số ốc lỗ
miệng hẹp lại làm cho ốc có hình thoi, ốc thờng có mầu vàng nâu và có lốm
đốm đen. ốc thờng sinh sống ở nơi xâm xấp nớc, thờng đẻ trứng quanh
năm, mỗi lần đẻ từ 7 - 10 ổ sau 7 ngày trứng nở thành ốc con.

Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò, dê vùng đồng bằng Bắc Bộ là
59,09% và tăng dần theo độ tuổi của gia súc là 30,14% ở gia súc non và
97,93% ở gia súc trởng thành.
Năm 1995, Phan Lục và cs, [22] cho biết: tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở
phía Bắc trên trâu là 70%, bò là 61,2%, dê là 20%. Và tỷ lệ nhiễm sán khi mổ
khám trâu ở 8 tỉnh phía Bắc là 47%.
Cũng trong năm 1995, Nguyễn Trọng Kim [11] đ điều tra tỷ lệ nhiễm
Fasciola spp ở tỉnh Nghệ An cho thấy huyện Nghi Lộc nhiễm 25,27%, huyện
Diễn Châu nhiễm 32,65%, tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi của vật nuôi,
thấp hơn 2 tuổi nhiễm 10,9%, từ 3 - 5 tuổi nhiễm 23,33%, từ 6 - 8 tuổi nhiễm
53,58, trên 9 tuổi nhiễm 76,68%.
Phan Lục và cs, (1993) [21] điều tra đàn bò nuôi ở đồng bằng sông
Hồng thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 61,2%.
Vơng Đức Chất (1994) [2] cho biết, đàn bò sữa ở ngoại thành Hà Nội
đợc chăm sóc và nuôi dỡng tốt vẫn bị nhiễm sán lá gan với tỷ lệ là 34,42%.
Năm 1996, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Thị Lê, [25] kiểm tra đàn bò sữa ở
Ba Vì cho biết đàn bò sữa ở đây bị nhiễm sán lá gan tới 46,23%.
Theo Lơng Tố Thu và cs, (1996) [36] thì ở miền Bắc nớc ta tỷ lệ
nhiễm sán lá gan chung ở trâu, bò là 44,53%, tác giả nhận xét tỷ lệ bò nhiễm
sán lá gan là 54,21% nặng hơn trâu là 33,92%.
Năm 1997, Nguyễn Văn Diên cho biết: qua mổ khám bò ở Tây Nguyên
bị nhiễm Fasciola spp 58,06%, xét nghiệm phân thấy nhiễm 61,75%. Tỉ lệ
nhiễm tăng dần theo lứa tuổi, bò nhỏ hơn 6 tháng nhiễm 8,08%, từ 7 - 12
tháng nhiễm 36,79%, từ 13 - 24 tháng nhiễm 70,29% và trên 24 tháng nhiễm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 16


×