Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HK I Môn Toán 8 Năm học 09/10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.26 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC
Họ và tên:……………………………………………………………..
Lớp 8/…………..
ĐIỂM:

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 09-10
Môn: Toán 8
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:

GT1:

GK1:

ĐỀ 01:
I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu
mỗi phương án
Câu 1: Kết quả của phép toán: 8.(3x – 1) =
A. 24x – 1
B. 24x – 8x.

C. 8 – 3x.

D. 24x – 8.

Câu 2: Phân tích đa thức xy – 25y thành nhân tử, có kết quả bằng:
A. y(x – 25)
B. y(x – 5)(x + 5)
C. y(x – 5)
D. y(x + 25)


Câu 3: Phép chia 8x3y4 : 4x3y2 có kết quả:
A. 4y4
B. 2y2
Câu 4: Phép toán
20 x 2
9 x2 y

A.

4x
5x
+ 2 có kết quả:
2
3 x y 3x y
9x
B. 2
6x y

C. 2y4

C.

3
xy

D. 2xy3

D.

20

3y

Câu 5: Cho ΔDEF , IJ là đường trung bình ΔDEF (I ∈ DE, J ∈ DF);và IJ = 5cm. Khi đó:
A. EF = 6cm.
B. EF = 8cm
C. EF = 10cm
D. EF = 12cm.
Câu 6 : Tứ giác có 3 góc vuông là:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.

C. Hình thoi.

Câu 5: Trong hình bình hành ta có:
A. Hai góc đối bằng nhau.
C. Hai góc kề một đáy bằng nhau.

B. Hai cạnh kề bằng nhau.
D. Hai đường chéo bằng nhau.

D. Hình vuông.

Câu 8: Hình bình hành thêm điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật:
A. Hai cạnh kề bằng nhau.
B. Một đường chéo là đường phân giác 1 góc.
C. Các góc đối bằng nhau.
D. Hai đường chéo bằng nhau.
II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Bài 1: (3,0 điểm)

Thực hiện các phép tính sau:


a. (6x2y5 – 9x3y4 + 17x4y3): 3x2y3
2x + 3

x

b. 3( x + 3) + x 2 + 3 x


1

1



4 xy

− 2
:
c.  2
2
x − y 2  y 2 − x 2
 x − 2 xy + y

Bài 2: (3,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có AC ⊥ BD ;AC = BD. Gọi E, F, G, H lần lượt là
trung điểm AB, BC, CD, DA.
a. Chứng minh rằng EFGH là vuông.
b. p dụng: Cho AC = 10dm. Tính EG.
---------------  ---------------



TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC
Họ và tên:……………………………………………………………..
Lớp 8/…………..
ĐIỂM:

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 09-10
Môn: Toán 8
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:

GT1:

GK1:

ĐỀ 02:
I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu
mỗi phương án
Câu 1: Kết quả của phép toán: 3.(6x + 1) =
A. 18x + 1
B. 18x + 3.

C. 3 + 6x.

D. 9x + 3.

Câu 2: Phân tích đa thức xy + 16x thành nhân tử, có kết quả bằng:
A. x(y + 16x)
B. x(y – 4)(y + 4)

C. x(y + 4)
D. x(y + 16)
Câu 3: Phép chia 6x3y4 : 2x3y3 có kết quả:
A. 4y
B. 4y2
3y

C. 3y

D. 12x6y7

7y

Câu 4: Phép toán 5 xy 2 + 5 xy 2 có kết quả:
2
xy

A.

B.

10 y
10 xy 2

C.

3
xy

D.


21
25x 2

Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 3cm, M ∈ BC. Khi đó:
A. BC = 4cm
B. BC = 6cm
C. BC = 8cm
D. BC = 10cm
Câu 6 : Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.

C. Hình thoi.

Câu 7: Trong hình chữ nhật ta có:
A. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Hai đường chéo vuông góc.

B. Hai đường chéo song song.
D. Hai đường chéo là đường phân giác mỗi góc.

D. Hình vuông.

Câu 8: Hình thoi có thêm điều kiện nào để trở thành hình vuông:
A. Hai cạnh kề bằng nhau.
B. Các cạnh đối song song.
C. Các góc đối bằng nhau.
D. Có một góc vuông.
II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Bài 1: (3,0 điểm)


Thực hiện các phép tính sau:

a. (4x4y3 – 16x3y4 + 5x2y5): 2x2y3
2x + 2

x

b. 2( x + 2) + x 2 + 2 x


1

1



4 xy

− 2
:
c.  2
2
x − y 2  y 2 − x 2
 x + 2 xy + y

Bài 4: (3,0 điểm) Cho tứ giác EFGH có EG ⊥ FH ; EG = FH. Gọi A, B, C, D lần lượt là
trung điểm EF, FG, GH, HE.
a. Chứng minh rằng ABCD là hình vuông.
b. p dụng: Cho FH = 8cm. Tính BD?

---------------  ---------------


PHÒNG GD & ĐT NINH PHƯỚC
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 09-10
MÔN: TOÁN 8

ĐỀ 01:
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm)
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D A B C C B A D
II. Tự luận: (6,0 điểm)
Bài 1: (3,0 điểm)
a. (6x2y5 – 9x3y4 + 17x4y3): 3 x2y3
= 6x2y5 :3 x2y3– 9x3y4 :3 x2y3+ 17x4y3 : 3 x2y3 (0,50 điểm)
=
b.

2y2

– 3xy

x
2x + 3
+ 2
3( x + 3) x + 3 x

x
2x + 3
=
+
3( x + 3) x ( x + 3)
x. x
(2 x + 3).3
=
+
3 x ( x + 3) 3 x ( x + 3)

+ 17/3 .x2

(0,50 điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)

x2 + 6x + 9
=
3 x ( x + 3)
( x + 3)2
(0,25điểm)
3 x ( x + 3)
x +3
=
(0,25điểm)
3x
=


c.


1
1  4 xy
− 2
 2
:
2
x − y2  y2 − x 2
 x − 2 xy + y
 1
 4 xy
−1
=
+
: 2
2
2
 ( x − y ) ( x − y )( x + y )  y − x
 1.( x + y )
−1.( x − y )  4 xy
=
+
: 2
2
2
2
 ( x − y) ( x + y) ( x − y) ( x + y)  y − x
 x + y − x + y  4 xy

=
(0,5điểm)
: 2
2
2
 ( x − y) ( x + y)  y − x

2y
y2 − x 2
g
( x − y )2 ( x + y ) 4 xy
2 y.( y − x )( y + x )
=
(0,25điểm)
( x − y )2 ( x + y ).4 xy
2 y.( y − x )( y + x )
1
=
=
(0,25điểm)
2
( y − x ) ( x + y ).4 xy 2 x ( y − x )
=


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
Bài 2:

( Hình vẽ đúng 1,0 điểm)


a. Chứng minh EFGH là hình vuông:
*Ta có: EA = EB; FC = FB (gt) ⇒ EF là đường trung bình ΔABC
Nên : EF //AC; EF= ½AC (1)
(0,25đ)
-CM tương tự ta có: HG là đường trung bình ΔADC
Nên : HG //AC; HG= ½AC (2)
(0,25đ)
Từ (1) và (2) ta có: EF//HG; EF=HG
⇒ EFGH là hình bình hành (dh3)
(0,25đ)
*CM tương tự ta có: EH là đường trung bình ΔABD
Nên : EH //BD; EH= ½BD (3)
Ta có: BD ⊥ AC; AC//EF ⇒ BD ⊥ EF. (0,25đ)
µ = 900
Mặt khác EH//BD nên EF ⊥ EH hay E
Do đó: EFGH là hình chữ nhật (dh3)
(0,25đ)
* EH= ½BD ;EF= ½AC ;AC=BD (gt) ⇒ EF = EH
Vậy EFGH là hình vuông (dh1)
(0,25đ)
b. Tính EG?
Ta có EF= ½AC ⇒ EF = ½ .10 = 5dm
(0,25đ)
p dụng đònh lý Pytago cho ΔEFG ( F$ = 900 ) ta có:
EG2 = EF2 + FG2
= 52 + 52 = 25 + 25 = 50
⇒ EG = 50dm
(0,25đ)
*Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.


CM duyệt

Tổ trưởng duyệt

Giáo viên ra đề

Vạn Ngọc Hữu


PHÒNG GD & ĐT NINH PHƯỚC
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 09-10
MÔN: TOÁN 8

ĐỀ 02:
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm)
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D C A B C A D
II. Tự luận: (6,0 điểm)
Bài 1: (3,0 điểm)
a. ( 4x4y3– 16x3y4 + 5x2y5): 2x2y3
= 4x4y3 : 2x2y3– 16x3y4 : 2x2y3+ 5x2y5 : 2x2y3 (0,50 điểm)
=
b.

2x2


+ 5/2 .y2

– 8xy

x
2x + 2
+ 2
2( x + 2) x + 2 x
x
2x + 2
=
+
2( x + 2) x ( x + 2)
x. x
(2 x + 2).2
=
+
2 x ( x + 2) 2 x ( x + 2)

(0,50 điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)

x2 + 4x + 4
=
2 x ( x + 2)
( x + 2)2
(0,25điểm)
2 x ( x + 2)

x+2
=
(0,25điểm)
2x
=

c.


1
1  4 xy
− 2
 2
:
2
x − y2  y2 − x 2
 x + 2 xy + y
 1
 4 xy
−1
=
+
: 2
2
2
(
x

y
)(

x
+
y
)
(
x
+
y
)

 y −x
 1.( x − y)
−1.( x + y)  4 xy
=
+
: 2
2
2
2
 ( x + y) ( x − y) ( x + y) ( x − y)  y − x
 x − y − x − y  4 xy
=
(0,5điểm)
: 2
2
2
 ( x + y) ( x − y)  y − x

−2 y
y2 − x 2

=
g
( x + y )2 ( x − y ) 4 xy
−2 y.( y − x )( y + x )
=
(0,25điểm)
( x + y )2 ( x − y ).4 xy
2 y.( x − y )( y + x )
1
=
=
(0,25điểm)
2
( x + y ) ( x − y ).4 xy 2 x ( x + y )


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM

Bài 2:

( Hình vẽ đúng 1,0 điểm)

a. Chứng minh ABCD là hình vuông:
*Ta có: AE = AF; BF = BG (gt) ⇒ AB là đường trung bình ΔEFG
Nên : AB //EG; AB= ½EG (1)
(0,25đ)
-CM tương tự ta có: DC là đường trung bình ΔEHG
Nên : DC //EG; DC= ½EG (2)
(0,25đ)
Từ (1) và (2) ta có: AB//DC; AB=DC

⇒ ABCD là hình bình hành (dh3)
(0,25đ)
*CM tương tự ta có: AD là đường trung bình ΔEFH
Nên : AD //FH; AD= ½FH (3)
Ta có: FH ⊥ EG; AB//EG ⇒ AB ⊥ FH. (0,25đ)
µ = 900
Mặt khác AD//FH nên AB ⊥ AD hay A
Do đó: ABCD là hình chữ nhật (dh3)
(0,25đ)

* AD= ½FH ;AB= ½EG ;FH=EG (gt) AD = AB
Vậy ABCD là hình vuông (dh1)
(0,25đ)
b. Tính BD?
Ta có AD= ½FH ⇒ AD = ½ .8 = 4cm
(0,25đ)
0
µ
p dụng đònh lý Pytago cho ΔADB ( A = 90 ) ta có:
DB2 = AD2 + AB2
= 42 + 42 = 16 + 16 = 32
⇒ EG = 32dm
(0,25đ)
*Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

CM duyệt

Tổ trưởng duyệt

Giáo viên ra đề


Vạn Ngọc Hữu



×