Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN, GIÁ TRỊ DI TRUYỀN CỘNG GỘP VÀ ƯU THẾ LAI THÀNH PHẦN VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT SỮA CỦA 4 GIỐNG DÊ VÀ 1 SỐ TỔ HỢP LAI CỦA CHÚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.52 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ Nông nghiệp v PTNT

Viện Chăn Nuôi

Nguyễn Kim Lin

Một Số đặc điểm di truyền, giá trị Di
truyền cộng gộp v Ưu thế lai thnh phần
về khả năng sản xuất sữa của 4 giống dê:
Bách thảo, Barbari, Jumnapari,Saanen v
một số tổ hợp lai của chúng

Chuyên ngành : Di trun vµ chän gièng gia sóc
M∙ sè
: 4. 02. 02

Tóm tắt Luận án tiến sỹ Nông nghiệp

H Nội- 2006


Luận án đợc hoàn thành tại
Viện Chăn Nuôi

Ngời hớng dẫn khoa học:

1- PGS. TS. Đinh Văn Bình
2- PGS. TS. Nguyễn Văn Đức
Phản biện 1: PGS. TS. Đặng Hữu Lanh


Phản biện 2: PGS. TS. Nông Văn Hải
Phản biện 3: GS. TS. Nguyễn Mộng Hùng

Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Họp tại: Viện Chăn Nuôi
Vào hồi 8 giờ 30, ngày 04 tháng 5 năm 2007

Có thể tìm luận án tại:
-

Th viện Quốc gia Việt Nam

-

Th viện Viện Chăn Nuôi

0


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti
Sữa dê là lo¹i thùc phÈm q cho con ng−êi, ë nhiỊu n−íc phát
triển ngành chăn nuôi dê sữa chế biến pho mát và các sản phẩm từ sữa dê
khá phát triển với quy mô trang trại và quy trình sản xuất công nghiệp khép
kín từ chăn nuôi đến sản phẩm bán trên thị trờng. ở Việt Nam giá bán sữa
dê liên tục tăng từ 5.000đ/kg (1996) lên 12.000đ/kg (2005). Theo báo cáo
tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001-2005 của Cục Chăn Nuôi, tốc độ tăng
đàn dê bình quân là 24,5%, năm 2005 cả nớc có 1.250.000 con dê, song
trong đó chỉ có khoảng 2.000 con dê sữa và bình quân chỉ đạt 0,04 kg sữa
dê/ngời/năm. Trớc năm 1995, các giống dê nuôi ở Việt Nam gồm Dê Cỏ,

Bách Thảo (Bt), Jumnapari (Ju), Barbari (Ba), Beetal và dê lai giữa chúng là
các giống dê thịt hoặc kiêm dụng nên năng suất sữa không cao. Để từng
bớc tăng năng suất sữa dê ở Việt Nam, năm 1995 và 2002 dê Saanen (Sa)
đợc nhập về Việt Nam từ Pháp và Mỹ, để nhân thuần và lai với các giống
dê khác tại Việt Nam tạo ra rất nhiều tổ hợp lai chéo giữa các giống dê.
Những năm gần đây, chăn nuôi dê sữa đợc quan tâm, đà thôi thúc
các nhà khoa học tìm kiếm, chọn tạo giống dê sữa có năng suất cao và phù
hợp với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam. Vì năng suất vật nuôi phần lớn là
do các tính trạng số lợng có tính biến động liên tục, chịu sự tác động của
kiểu gen và ngoại cảnh tạo nên. Do đó, để chọn lọc nhân thuần, cần phải
xác định đặc điểm di truyền của chúng, trong khi đối với lai tạo, cần xác
định giá trị di truyền cộng gộp (DTCG) và u thế lai (ƯTL) thành phần
đóng góp vào tổ hợp lai để chọn đợc các cá thể hay tổ hợp lai tốt nhất. Từ
tình hình thực tế ngành chăn nuôi dê nh trên, để góp phần định hớng và
sử dụng tốt hơn các giống dê thuần, các tổ hợp lai trong sản xuất cũng nh
trong chọn tạo giống dê sữa ở nớc ta, chúng tôi đà thực hiện đề tài nghiên
cứu Một số đặc điểm di truyền, giá trị di truyền cộng gộp và u thế lai thành
phần về khả năng sản xuất sữa của 4 giống dê: Bách Thảo, Barbari,
Jumnapari, Saanen và một số tổ hợp lai của chúng.

1


2. Mục đích của đề ti
1- Đánh giá đợc giá trị kiểu hình tính trạng thời gian cho sữa (TGCS),
sản lợng sữa (SLS) và sản lợng sữa 120 ngày (SLS120) của các quần
thể dê nghiên cứu.
2- Xác định hệ số di truyền, tơng quan di truyền tính trạng TGCS, SLS
và SLS120 của các giống dê thuần Bt, Ba, Ju, Sa.
3- Xác đinh giá trị DTCG và ƯTL thành phần các tính trạng TGCS, SLS,

SLS120 của các giống dê Bt, Ba, Ju, Sa và một số tổ hợp lai của chúng,
định hớng đợc tổ hợp lai tốt cho sản xuất, chọn tạo giống và chọn
lọc phân cấp các giống dê thuần theo giá trị DTCG về SLS.
3. ý nghĩa khoa học vμ thùc tiƠn cđa Ln ¸n
3.1- ý nghÜa khoa häc
Cung cấp thêm một số thông tin về giá trị kiểu hình, một số tham
số di truyền, giá trị GTCG và ƯTL các tính trạng TGCS, SLS của 4 giống
dê thuần: Bt, Ba, Ju, Sa và 18 tổ hợp lai của chúng ở Việt nam làm tài liệu
tham khảo, tạo điều kiện, tiền đề và nguyên liệu quan trọng cho các nghiên
cứu tiếp theo. Luận án mở ra một hớng nghiên cứu mới cho công tác chọn
tạo giống dê sữa nói riêng và gia súc nói chung để nghiên cứu đồng bộ các
giống thuần và một số tổ hợp lai giữa chóng.
3.2- ý nghÜa thùc tiƠn
Sư dơng c¸c tham sè di truyền: h2, ra và giá trị DTCG để chọn lọc
cải thiện SLS các giống dê thuần; giá trị DTCG, ƯTL thành phần để dự
đoán giá trị di truyền và năng suất của các tổ hợp lai, đà xác định đợc 2 tổ
hợp lai (SaxBaBt), (SaxBt) có tiềm năng sản xuất sữa tốt nhất và dự đoán
đợc một số tổ hợp lai có triển vọng khác để khảo nghiệm đồng thời định
hớng cho việc lai tạo giống dê sữa ở Việt Nam.
4- Những đóng góp mới của Luận án
Luận án gồm 151 trang (không kể 12 trang phụ bìa và mục lục),
chia thành các phần nh sau: Mở đầu 3 trang; chơng 1: Tổng quan tình
hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 48 trang; chơng 2: Đối tợng, nội

2


dung và phơng pháp nghiên cứu 7 trang; chơng 3: Kết quả và thảo luận
51 trang; Kết luận và đề nghị 2 trang; danh mục các công trình liên quan
đến luận án 1 trang; Tài liệu tham khảo 19 trang; phụ lục 21 trang gồm 25

hình các giống dê thuần, dê lai, đồ thị minh hoạ hoạt động và kết quả
nghiên cứu; 4 phụ biểu. Số liệu nghiên cứu đợc trình bày trong 25 bảng,
tóm tắt luận án gồm 24 trang và các trang bìa. Luận án có những đóng góp
mới sau:
(1) Xác định đợc giá trị kiểu hình các tính trạng TGCS, SLS, SLS120
ngày của dê Bt, Ba, Ju, Sa và 18 tổ hợp lai của chúng nuôi ở Việt Nam. (2)
Xác định đợc hệ số di truyền (h2), hiƯu øng di trun theo mĐ (h2m), t−¬ng
quan di trun (ra); t−¬ng quan di trun theo mĐ (rm), hƯ sè môi trờng
(e2), tơng quan kiểu hình (rp) của các tính trạng TGCS, SLS, SLS120 ngày
của dê Bt, Ba, Ju, Sa là cơ sở quan trọng để nghiên cứu và chọn lọc các
giống dê này. (3) Lần đầu tiên ở Việt Nam đà xác định đợc thành phần
DTCG trực tiếp (Ad), theo mẹ (Am) cho các giống dê Bt, Ba, Ju, Sa và
ƯTL trực tiếp (Dd), theo mẹ lai (Dm), theo bè lai (Db) cho mét sè tỉ hỵp
lai chđ u trong hệ thống lai tạo giống dê sữa ở Việt Nam. (4) xác định
đợc 2 tổ hợp lai tốt nhất cho sản xuất và dự đoán đợc một số tổ hợp lai
có tiềm năng sản xuất sữa cao để khảo nghiệm và lai tạo giống.

Chơng 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu
trong v ngoi nớc
1.1- Cơ Sở khoa học của các vấn đề nghiên cứu
Cở sở khoa học về năng suất các tính trạng sản xuất sữa cũng giống
nh các tính trạng số lợng khác, giá trị kiểu hình hay năng suất (P) các
tính trạng này do di truyền (G) và ngoại cảnh (E) quy định theo công thức:
P = G + E (1.1) víi G = A + D + I (1.2). Trong đó: P là giá trị kiểu hình;
A là giá trị DTCG = tổng các ảnh hởng cộng gộp của gen; D là tổng các
ảnh hởng trội của các gen cùng alen thờng ảnh hởng nhiều đến năng
suất; I là tổng ảnh hởng tơng tác giữa các gen kh«ng cïng alen (nhá, Ýt

3



ảnh hởng đến năng suất). Do đó, trong chọn lọc các giống thuần cần
nghiên cứu hệ số di truyền, hệ số tơng quan di truyền, các tổ hợp lai cần
ớc tính giá trị DTCG và ƯTL thành phần.
1.2- Tình hình nghiên cứu về Đặc điểm di truyền v
ứng dụng trong chọn giống Dê
Nghiên cứu về khả năng sản xuất sữa của dê, các tính trạng thờng
đợc quan tâm là SLS, TGCS, TLMS, TLPS nh− Muller (2004), Prakesh
(1971), Wiggans (1994), Wiggans và Hubbard (2001), Christie Peacock
(1996), Liu Yinwu (1988), Đinh Văn Bình (1998), Nguyễn Thị Mai
(2000)... Việc xác định h2, ra các tính trạng sản xuất sữa của dê nh TGCS,
SLS đà đợc nghiên cứu nhiều trên thế giới và đem lại ý nghĩa thiết thực
phục vụ công tác chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất sữa các giống dê
nh công trình nghiên cứu của Mourad (1992), Singirreddy (1998), Ribeiro
(1997), Concalves (2000), Klemen Potonik (2000), Breznik (2000), Ozturk
(2000), Sullivan (2000), Heraldo (2001)... Đối với các giống lai, việc
nghiên cứu, ứng dụng giá trị DTCG và ƯTL thành phần đà đem lại hiệu
quả to lớn để xác định các tổ hợp lai có tiềm năng sản xuất tốt nhất, định
hớng công tác lai tạo giống. Điều này đợc thể hiện qua công trình nghiên
cứu của Jara (1997), Pitchford (1999) trên cừu; Montaldo (1997), Ruvuna
(1995), Salem (2004), Andonov (1994), Singirreddy (1997)... trªn dê sữa.
Hiện nay, nhiều nớc vùng nhiệt đới, coi chơng trình lai giống giữa dê
Saanen với các giống dê địa phơng để sản xuất con giống lai là con đờng
nhanh nhất để tăng NSS dê. ở Việt Nam, việc xác định giá trị DTCG, ƯTL
thành phần và ứng dụng trong chọn giống đà đợc một số nhà khoa học
nghiên cứu trên gà, trên lợn nh các công trình nghiên cứu của Nguyễn
Văn Đức (2000), Lê Thanh Hải (2001), Nguyễn Thị Viễn (2001, 2003)...
Nghiên cứu về đặc điểm di truyền, giá trị DTCG và ƯTL thành phần trên
dê ở Việt Nam hầu nh cha đợc thực hiện.


4


Chơng 2
Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu
2.1- Đối tợng, địa điểm v thời gian nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là: (1) Các giống dê thuần: Bt, Ba, Ju, Sa. (2)
Các tổ hợp lai 2 máu giữa Bt với Ba và Ju: (JuxBt), (BaxBt) và lai ngợc:
(BtxJu), (BtxBa); lai hai m¸u 50% Sa: (SaxBa), (SaxBt), (SaxJu); lai hai
m¸u 25% Sa: (SaBaxBa), (SaBtxBt). (3) Các tổ hợp lai 3 máu 50% Sa:
(SaxBaBt), (SaxBtBa), (SaxBtJu), (SaxJuBt) và lai 3 máu 25% Sa:
(SaBaxBt), (SaBtxBa), (SaBaxBaBt), (SaBtxJu), (SaBtxBaBt). Đề tài đợc
tiến hành nghiên cứu các tính trạng TGCS, SLS, SLS120 thuộc chu kỳ sữa
1-4 từ tháng 4 năm 1993 đối với dê Bt, tháng 6/1994 với dê Ju, Ba, dê lai
giữa Ju và Ba với dê Bt; tháng 10/1998 đối với dê Sa, dê lai Sa và đợc theo
dõi đến 12/2005 tại Trung tâm Nghiên cứu Dê & Thỏ và 30 gia đình nuôi
dê ở vùng đồi gò Ba Vì- Sơn Tây-Thạch Thất, Hà Tây.
2.2- Nội dung nghiên cứu
1- Xác định giá trị kiểu hình tính trạng TGCS, SLS, SLS120 ngày chu kỳ
sữa 1-4 của các giống dê về giá trị trung bình (X), sai số tiêu chuẩn (SE).
2- Ước tính hệ số di trun vỊ TGCS, SLS, SLS120 ngµy vµ hƯ sè tơng
quan giứa SLS với TGCS và SLS120 ngày của dê Bt, Ba, Ju, Sa.
3- Xác định các thành phần DTCG: Ad, Am, ƯTL: Dd, Dm, Db về TGCS,
SLS, SLS120 ngày và ứng dụng trong công tác giống dê.
4- ớc tính giá trị DTCG về SLS, SLS120 ngày và chọn lọc các giống dê
thuần Bt, Ba, Ju và Sa theo SLS.
2.3- Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1- Phơng pháp nhân giống và sơ đồ bố trí tổ hợp lai
Dê đực giống đợc kiểm tra năng suất cá thể, ghép phối luân hồi trực

tiếp tỷ lệ 1 đực/10-30 cái theo sơ đồ tạo các tổ hợp lai (bảng 2.3).

5


Bảng 2.3: Sơ đồ tạo các tổ hợp lai
Đực Cái Bt 12 ♂ Ba: 11 ♂ Ju: 10 ♂
Sa 15 ♂
Bt:145 ♀ TT; G§: TT; G§: TT, 3 G§:
TT, 5 G§:
11♂+50♀ 11♂ + 20♀ 10♂+20♀
14 ♂+20♀
Ba:139 ♀ TT, 5 G§ TT, 5 G§:
TT, 5 G§:
11 ♂+20♀ 10♂+59♀
9♂+20♀
Ju:115 ♀ TT, G§:
TT, 5 G§:
TT, 5 G§:
10 ♂+55♀
9♂+20♀
7♂+20♀
BaBt:36♀
TT, G§: 6♂+12♀
BtBa:29♀
JuBt: 31♀
BtJu: 27 ♀
Sa: 49 ♀

-


-

-

SaBa 6 ♂ SaBt 7 ♂
TT, 3 G§: TT, 3 G§:
6♂ +20♀ 7♂ +15♀
3 G§:
3G§:
6♂+20♀ 5♂+20
TT,5 G§:
7♂+20♀
TT, 5 G§: TT, 5 G§:
6♂+12♀ 8♂+12♀
TT, 5 G§ 6♂+ 29♀
TT, 4 G§; 7+31
TT, 4 GĐ: 7+27
TT, 2 GĐ:15+49
-

TT: Trung tâm; GĐ: Gia đình
2.3.2- Phơng pháp theo dõi thí nghiệm và thu thập số liệu
Cân đo định kỳ hàng tuần, tháng, quý; quan sát hàng ngày, lập biểu,
ghi chép hệ phả và các chỉ tiêu theo dõi cho các con gái. Đàn dê đợc chia
ra nuôi thâm canh ở trại nhân giống dê Trung tâm Nghiên cứu Dê & thỏ
Sơn Tây, bán thâm canh ở gia đình. Theo dõi NSS trong 24 giờ/ngày, lặp lại
1 ngày/tuần, bằng cách tách dê con ban đêm, văt sữa buổi sáng, cân dê con
trớc và sau khi cho bú ban ngày, cạn sữa khi NSS/ngày = 30% NSS tháng
thứ nhất; SLS/tháng = NSS trung bình 4 ngày kiểm tra x30 ngày; SLS/chu

kỳ = Tổng SLS các tháng.
2.3.3- Phơng pháp xử lý số liệu và mô hình thống kê
- Số liệu đợc kiểm tra theo phân bố chuẩn và loại bỏ các số liệu nằm
ngoài khoảng (-3; 3), kiểm tra theo quan hệ bố-mẹ- con theo điều kiện
mỗi bè Ýt nhÊt phèi víi 2 mĐ, mèi mĐ cã ít nhất 2 con đợc theo dõi SLS và
mỗi con Ýt nhÊt cã 1 CKS thuéc chu kú s÷a 1-4.
- Phơng pháp và mô hình thống kê: Sử dụng để ớc tính giá trị trung
bình: PROC GLM_LSMEANS (SAS 6.12) trong đó có sử dụng phơng
pháp so sánh Duncan để xem xét mức độ sai khác năng suất giữa các

6


gièng. HƯ sè di trun, hƯ sè t−¬ng quan di truyền: MTDF76
(MTDFRELM), mô hình tuyến tính hỗn hợp (1.1) cho các giống dê thuần
và mô hình (1.2) cho tổng thể các giống và tổ hợp lai dê nghiên cứu: Yijklmn
= µ + Bi + Mj + §k + Ll + Nm + Vn + ịjklmn (1.1); Yhijklmn = à + Gh + Bi + Mj
+ §k + Ll + Nm + Vn + hịjklmn (1.2). Trong đó: Yijklmn và Yhijklmn là năng suất
của tính trạng nghiên cứu; à là giá trị trung bình của quần thể; Gh là ảnh
hởng của nhãm di trun hay tỉ hỵp lai thø h; Bi là ảnh hởng của bố thứ
i; Mj là ảnh hởng của mẹ thứ j; Đk là ảnh hởng của đàn thứ k; Ll là ảnh
hởng của lứa đẻ thứ l; Nm là ảnh hởng của năm thứ m; Vn là ảnh hởng
của vụ thứ n; ịjklmn và hịjklmn là sai số ngẫu nhiên.
- Ước tính giá trị DTCG và ƯTL thành phần: PROC GLM_
LSMEANS (SAS, 6.12) và Dickerson (1969; 1973) [CBE4.0].
- Ước tính giá trị DTCG cá thể các giống dê thuần: MTDF-72
(MTDFRELM) theo phơng trình tuyến tính đa chiều nhiỊu tÝnh tr¹ng: y =
Xb + Zu + e (1.3); trong đó: y là véc tơ quan sát; b là véc tơ hiệu ứng cố
định; u là véc tơ hiệu ứng ngẫu nhiên; e là véc tơ d thừa ngẫu nhiên; X là
ma trận thiết kế có liên hệ với quan sát với hiệu ứng cố định; Z là ma trận

thiết kế có liên hệ với quan sát với hiệu ứng ngẫu nhiên.

Chơng 3
Kết quả v thảo luận
3.1- Khả năng sản xuất sữa của các giống, tổ hợp lai
3.1.1- Thời gian cho sữa của các giống, tổ hơp lai và yếu tố ảnh hởng
Dê Sa có TGCS dài nhất: 236,5 ngày; sau đó là các tổ hợp dê lai Sa
3 máu: 185-207 ngày, dê lai Sa 2 máu:168-197,7 ngày, các tổ hợp lai giữa
dê Bt với Ba và Ju: 155,7-157,8 ngày; dê Bt: 146 ngày; TGCS của các
giống dê và tổ hợp lai chịu ảnh hởng bởi yếu tố giống (P<0,0001), lứa đẻ
(P<0,01) năm đẻ (P<0,0001), mùa đẻ (P<0,0001), dê cái*đàn (P< 0,0001);
hệ số xác định R2 = 0,80.

7


3.1.2- Sản lợng sữa của các giống, tổ hơp lai và yếu tố ảnh hởng
Sản lợng sữa chu kỳ sữa 1-4 trung bình tổng thể của các giống dê và
các tổ hợp lai là 217,52 kg, SLS cao nhất ở dê Sa (404,17 kg), giảm theo
thứ tự: (SaxBaBt); (SaxBt); (SaxBtBa); (SaxBa); (SaxJuBt); (SaxJu): 238 315,4 kg; các tổ hợp lai 25% Sa (178-242 kg); dê Ju, các tổ hợp lai giữa Bt
với Ba, Ju, dê Ba, Bt: 134-197 kg (Bảng 3.2). Sản lợng sữa của các giống
dê chịu ảnh hởng của yếu tố giống (P<0,0001), đàn (P<0,01); lứa đẻ
(P<0,0001); năm đẻ (P<0,0001); tơng tác dê cái*đàn (P<0,0001) với hệ số
xác định R2 = 0,84.
Bảng 3.2: Sản lợng sữa trung bình CKS 1-4 của các giống và tổ hợp lai
SLS (kg)
n
Sai kh¸c
STT
Gièng

(CKS)
(Duncan)
X
SE
1 Sa
91
404,17
7,81
a
2 SaxBaBt
30
315,44
11,31
b
3 SaxBt
79
286,14
7,38
bc
4 SaxBtBa
26
282,67
13,51
c
5 SaxBa
36
271,4
10,51
cd
6 SaxJuBt

23
256,67
13,37
de
7 SaxBtJu
26
252,09
11,86
de
8 SaBaxBt
26
242,85
13,46
efg
9 SaBaxBaBt
31
239,61
11,5
fgh
10 SaBtxBt
25
238,77
12,75
fg
11 SaxJu
49
238,08
9,22
def
12 SaBtxBaBt

27
214,83
12,65
hij
13 SaBtxJu
53
213,48
8,92
ghi
14 Ju
285
197,01
4,27
jk
15 SaBtxBa
32
194,68
11,09
ijk
16 SaBaxBa
26
178,81
12,2
jk
17 BaxBt
64
175,81
7,83
kl
18 BtxJu

50
168,66
8,62
kl
19 Ba
368
162,06
3,78
lm
20 Bt
353
159,98
3,89
m
21 JuxBt
49
153,41
9,1
lm
22 BtxBa
45
134,11
14,71
m
Trung b×nh
1794
217.52

8



3.1.3- Sản lợng sữa 120 ngày của các giống, tổ hơp lai và yếu tố ảnh
hởng
Giá trị kiểu hình SLS120 ngày cũng tuân theo trật tự về giá trị kiểu
hình của tính trạng SLS, cao nhất ở dê Sa, sau đó là các tổ hợp dê lai 50%
Sa; dê lai 25% Sa; dê Bt, Ju, Ba và các tổ hợp lai giữa chúng. Các giống dê
có TGCS ngắn từ 146-160 ngµy nh− Bt, Ba, (BtxBa), (BaxBt), SLS 120
chiÕm tõ 71 đến 96% SLS cả chu kỳ; các giống dê khác có TGCS dài hơn,
SLS 120 ngày chiếm từ 64% đến 75% SLS cả chu kỳ; dê Sa có TGCS dài
nhất (236 ngµy), SLS 120 ngµy chiÕm 58% SLS. Víi hƯ số xác định đạt
0,783; SLS 120 ngày chịu ảnh hởng bởi nhân tố giống, năm đẻ, mùa với
P<0,001; đàn (P=0,01); yếu tố dê cái*đàn (P<0,001) với R2 = 0,78.
3.2- Hệ số di truyền v tơng quan di truyền về khả
năng sản xuất sữa của các giống dê
3.2.1- Hệ số di trun
3.2.1.1- HƯ sè di trun vỊ thêi gian cho s÷a của các giống dê
Hệ số di truyền của tính trạng TGCS chu kỳ sữa 1-4 của các giống
dê Bt, Ba và Ju ở mức trung bình, lần lợt là 0,27; 0,33 và 0,32; dê Sa có h2
TGCS thấp tơng ứng lµ 0,14 vµ 0,19. HiƯu øng di trun theo mĐ đạt về
TGCS khá thấp 0,070,08 (Ba); 0,090,06 (Ju) (bảng 3.5).
Bảng 3.5: HƯ sè di trun vỊ tÝnh tr¹ng thêi gian cho sữa chu kỳ sữa 1-4
Giống dê Số dê cái n (CKS)
Bt
145
291
Ba
149
366
Ju
115

270
Sa
53
111

h2 ± SE
h2m ± SE
0,27 ± 0,11 0,01 ± 0,09
0,33 ± 0,08 0,07 ±0,08
0,32 ± 0,11 0,09 ± 0,06
0,14 ± 0,14
-

e2± SE
0,77 ± 0,07
0,51 ± 0,11
0,74 ± 0,08
0,86 ± 0,14

3.2.1.2- Hệ số di truyền về sản lợng sữa của các giống dê
- Hệ số di truyền về SLS chu kỳ sữa 1-4 khá cao ở dê Bt (0,500,11), Ba
(0,460,14), Ju (0,29±0,11) vµ thÊp ë Sa (0,18±0,16); h2m vỊ SLS ở dê Ju
(0,330,15), dê Ba là 0,16 0,09; thấp ở Bt (0,06±0,11) (b¶ng 3.7).

9


Bảng 3.7: Hệ số di truyền tính trạng sản lợng sữa chu kỳ ứữa 1-4
h2m SE
e2 SE

Giống dê Số dê cái n(CKS) h2 SE
Bt
145
291 0,50 0,11 0,06 ± 0,11 0,54 ± 0,07
Ba
149
366 0,46 ± 0,14 0,16 ± 0,09 0,35 ± 0,084
Ju
115
270
0,29 ±0,11 0,33 ± 0,15 0,40 ± 0,088
Sa
53
111 0,18 ± 0,16
0,82 ± 0,16
3.2.1.3- HƯ sè di trun về sản lợng sữa 120 ngày của các giống dê
Hệ số di truyền SLS 120 ngày của dê Sa và dê Ju là 0,160,15;
0,320,084 đạt sấp xỉ h2 về SLS chu kỳ sữa 1-4; h2m về SLS 120 ngày đạt
từ 0,06 ở dê Bt đến 0,16 ở dê Ju và 0,22 ở dê Ba, nhìn chung là nhỏ hơn so
với h2m về tính trạng SLS chu kỳ sữa 1-4 (bảng 3.9).
Bảng 3.9: Hệ số di truyền về sản lợng sữa 120 ngày chu kỳ sữa 1-4
Giống dê Số dê cái n(CKS) h2 ± SE
h2m ± SE
Bt
145
291 0,44 ± 0,11 0,06 ± 0,10
Ba
149
366
0,35 ±0,12 0,22 ±0,19

Ju
115
270
0,32 ±0,08 0,13 ± 0,08
Sa
53
111 0,16 ± 0,15
-

e2± SE
0,45 ± 0,08
0,36 ± 0,13
0,50 ± 0,07
0,84 ± 0,15

3.2.2- Hệ số tơng quan
3.2.2.1- Hệ số tơng quan giữa sản lợng sữa với thời gian cho sữa
Hệ số tơng quan di trun gi÷a SLS víi TGCS chu kú s÷a 1-4 đạt
0,470,21(Bt); 0,820,07 (Ba); 0,760,31(Sa) và thấp: 0,210,24 (Ju). Hệ
số rm giữa SLS với TGCS của dê Ba là thuận, rất chặt (0,820,23), dê Ju là
thuận (0,400,44), dê Bt là nghịch: -0,470,02 (bảng: 3.11).
Bảng 3.11: Tơng quan giữa SLS với TGCS chu kỳ sữa 1-4
rm SE
re SE
Giống Số dê c¸i n(CKS) ra ± SE
Bt
145
291 0,47 ± 0,21 -0,47 ± 0,02 0,48 ± 0,05
Ba
149

366 0,82 ± 0,07 0,82 ± 0,23 0,58 ± 0,04
Ju
115
270 0,21 ± 0,24 0,40 ± 0,44 0,57 ± 0,06
Sa
53
111 0,76 ± 0,31
0,68 ± 0,07

rp
0,50
0,68
0,37
0,66

3.2.2.2- HƯ sè t−¬ng quan giữa sản lợng sữa với sản lợng sữa 120 ngày
Hệ số ra giữa SLS chu kỳ với SLS120 ngày là thuận, rất chặt chẽ ở
dê Bt (0,960,03), Ba (0,980,01), Ju (0,99±0,01), Sa (1,000±0,07); rm lµ

10


thuận và lỏng lẻo ở dê Bt (0,130,03), Ba (0,130,08), Ju (0,220,38). Hệ
số re và rp giữa SLS với SLS120 là rất chặt cả 4 giống dê :0,75-0,89 và 0,860,95 (bảng 3.13).
Bảng 3.13: Tơng quan giữa SLS với SLS120 của chu kỳ sữa 1-4
Giống Số dê cái n(CKS) ra SE
rm ± SE
re± SE
Bt
145

291 0,96 ± 0,03 0,13 ± 0,03 0,89 ± 0,02
Ba
149
366 0,98 ± 0,01 0,13 ± 0,08 0,99 ± 0,00
Ju
115
270 0,99 ± 0,01 0,22 ± 0,38 0,98 ±0,00
Sa
53
111 1,00 0,07
0,85 0,04

rp
0,95
0,89
0,89
0,86

3.3- Giá trị di truyền cộng gép, −u thÕ lai thμnh
phÇn vμ øng dơng trong lai tạo giống dê
3.3.1- Giá trị di truyền cộng gộp, u thế lai thành phần về TGCS, SLS
và SLS120 ngày
3.3.1.1- Di truyÒn céng gép, −u thÕ lai vÒ thêi gian cho sữa
Giá trị DTCG trực tiếp (Ad), di truyền theo mẹ (Am), các thành phần
ƯTL trực tiếp (Dd), ƯTL theo mẹ lai và ƯTL theo bố lai về TGCS các
giống dê có độ tin cậy cao, (P< 0,05 (*) và P<0,01(**). Giá trị trung bình
tổng thể () là 162,44 ngày. DTCG trực tiếp lớn nhất ở dê Sa (59,58 ngày)
tiếp theo là dê Ju và Ba có Ad tính trạng TGCS thấp hơn (19,45 và 10,05)
và thấp nhất là dê Bt (5,67 ngµy). DTCG theo mĐ (Am) cịng cao nhÊt ë dê
Sa (14,50 ngày), dê Ju, Bt và Ba đều có Am âm tơng ứng là -22,27; -20,95

và 25,53 ngày; gộp cả 2 thành phần di truyền Ad và Am về TGCS lại thấy
rằng dê Sa và Ju có tiềm năng cải thiện di truyền về độ dài TGCS. Các tổ
hợp lai (SaxJu) vµ (SaxBt) cã Dd lµ 27,99 ngµy vµ 26,36 ngày, cao hơn cả
các tổ hợp lai (SaxBa) là 19,56 ngày; và cao hơn rõ rệt so với các tổ hợp lai
(BaxBt) là 6,91 ngày và (JuxBt) là 3,21 ngày. Mẹ lai (BaxBt) có thể tăng
TGCS lên 7,45 ngày trong khi mẹ lai (JuxBt) lại làm giảm TGCS của đời
con -3,61 ngày so với trung bình đàn. Bố lai (SaxBa) và (SaxBt) tơng ứng
là 3,52 ngày và 2,72 ngày (b¶ng 3.14).

11


3.3.1.2- Di truyền cộng gộp, u thế lai thành phần về sản lợng sữa
Giá trị SLS trung bình tổng thể các tổ hợp lai là 198,87 kg, Ad về SLS
đạt cao nhÊt ë dª Sa (117,7 kg), thÊp nhÊt dª Bt (10,38 kg); Ad về SLS của
dê Ba là 65,49 kg và Ju là 29,45 kg; Ad của các giống dê thuần giảm từ Sa
đến Ba, Ju và Bt. Giá trị Am về SLS cao nhất ở dê Sa (87,6 kg) cho thấy
khả năng làm mẹ tốt của dê Sa để tăng SLS (bảng 3.14).
Bảng 3.14: Giá trị di truyền cộng gộp và u thế lai thành phần về thời gian
cho sữa, sản lợng sữa và sản lợng sữa 120 ngày chu kỳ sữa 1-4
TGCS (ngày)
SLS120 (kg)
SLS (kg)
Thành
phần di Gía trị
Độ tin Gía trị
Độ tin Gía trị
Độ tin
truyền ớc tính SE cËy −íc tÝnh SE cËy −íc tÝnh SE cËy
1- μ

198,87 2,53 **
162,44 1,41 **
153,12 1,84 **
2- Ad
Ba
65,49 15,79 **
10,05 3,49 **
62,62 9,41 **
Bt
10,38 12,78 ns
5,67 6,10
*
17,08 7,56
*
Ju
29,45 13,32 *
19,45 6,41 **
24,54 9,24 **
Sa
117,70 20,55 **
59,58 10,04 **
28,51 6,16 *
3- Am
Ba
-25,53 7,14 ** -103,21 15,34 **
-66,83 8,85 **
Bt
-49,24 12,28 **
-20,95 5,72 **
-25,22 7,28 **

Ju
-31,32 12,43 **
-22,27 5,79 **
-9,97 8,24 ns
Sa
87,61 21,15 **
14,50 7,02 ns
53,46 16,78 **
4- Dd
(BaxBt) 6,91 3,70 **
-7,87 7,98 ns
0,64 3,45 ns
(SaxBa) 19,56 8,19 **
76,30 17,18 **
30,96 13,02
*
(JuxBt) 3,21 2,29 **
-16,14 6,73 **
-14,82 6,12 **
(SaxBt) 26,36 6,48 **
77,77 13,26 **
51,11 11,05 **
(SaxJu) 27,99 11,96 *
38,43 22,12 *
-2,77 11,69 ns
5- Dm
(BaxBt) 7,45 3,53
19,74 7,47 **
*
1,06 2,14 ns

(JuxBt) -3,61 3,24
-11,67 11,42 ns
*
1,97 0,25 *
6- Db
(SaxBa) 3,52 3,75
-9,58 4,49 *
*
-16,91 2,60 **
(SaxBt) 2,72 3,03
1,53 0,48 *
*
-1,18 1,71 ns
* §é tin cËy P< 0,05; ** Độ tin cậy P<0,01; ns: độ tin cËy P>0,05

12


Giá trị Am âm về SLS của giống dê Ju (-31,32 kg); Bt (-49,24kg) và
Ba (-103,21 kg) phản ánh khả năng làm mẹ của dê Ju, Bt và nhất là Ba sẽ là
không thuận lợi cho việc cải thiện SLS các tổ hợp lai do các giống dê này
làm mẹ. Tổng hợp các thành phần di truyền Ad và Am của các giống dê,
thấy rằng dê Sa và dê Ju làm mẹ thì các tổ hợp lai sẽ có SLS cao hơn các tổ
hợp lai có mẹ là Ba và Bt. Ngợc lại dê Ba làm bố sẽ là tốt nhất để tăng
SLS của các tổ hợp lai giữa 4 giống dê này.
Ưu thế lai trực tiếp (Dd) về SLS đạt cao nhất ở tổ hợp lai (SaxBt):
77,77 kg tiếp theo là (SaxBa): 76,30 và (SaxJu): 38,43 kg. Tổ hợp lai cã Dd
vỊ SLS thÊp lµ (BaxBt): -7.87 kg; thÊp nhất là (JuxBt): -16.14 kg. Tuy có
Dd âm, các tổ hợp lai (BaxBt) (-7,87 kg) và (JuxBt) (-16,14 kg) vẫn thể
hiện ƯTL tính riêng cho 2 tổ hợp lai này tơng ứng là 30 kg và 10 kg sữa

vì trung bình tổng thể ở đây (198,87 kg) cao hơn trung bình đàn của các
giống Ba (162,01 kg); Bt (159,98 kg) và cả Ju (197,01 kg) do ảnh hởng
của các giống có SLS cao hơn (bảng 3.14).
Ưu thế lai theo mẹ lai (Dm) về SLS của (BaxBt) là 19,7 kg sữa trong
khi đó Dm của (JuxBt) là - 11,67 kg cho thấy dê cái (BaxBt) dùng làm mẹ
để lai với dê Sa sẽ đem lại hiệu quả cho sữa tốt ở thế hệ sau. Dê đực
(SaxBt) thể hiện đợc ƯTL của bè lai vỊ SLS = 1,53 kg cao h¬n (SaxBa) có
Db = -9,58; mặc dù có Db nhỏ (SaxBt) và Db âm (SaxBa) so với giá trị
trung bình tổng thể ( = 198,87 kg) cả hai dê đực lai này đều có thể đem
lại Db khi đem lai với các giống có SLS thấp hơn nh Ba, Bt. Mặc dù Am
về SLS của dê Bt là -49,24 thấp hơn Ju (-31,32) nhng dê Bt làm mẹ tốt
hơn vì SLS trung bình (159,98 kg) thấp hơn so với Ju (197,01kg) và tổ hợp
lai (SaxBt) cho ƯTL cao hơn so với (SaxJu). Dê Ba có Ad cao nhng Am
lại rất thấp (-103,21 kg) nên làm bố tốt hơn làm mẹ.
3.3.1.3- Giá trị DTCG và ƯTL thành phần về SLS 120 ngày
Giá trị Dd về SLS120 khá cao ở các tổ hợp lai (SaxBt) và (SaxBa)
tơng ứng là 51,11 kg và 30,96 kg; tỉ hỵp lai (BaxBt) cã Dd nhá (0,64 kg);

13


tỉ hỵp lai (JuxBt) cã Dd nhá nhÊt (-14,82 kg). Các tổ hợp lai (BaxBt) và
(JuxBt) ít nhiều có thể hiện đợc ƯTL theo mẹ lai là 1,06 kg và 1,97 kg,
trong khi các đực lai (SaxBa) và (SaxBt) lại có ƯTL của bố lai nhỏ hơn
không (-16,91 và -1,18). Giá trị trung bình tổng thể tính trạng SLS120 ngày
của các tổ hợp lai là 153,12 kg; Ad cao nhất ở dê Ba (62,62), dê Sa là 28,51
kg, dê Ju thấp hơn (24,54 kg) và dê Bt là thấp nhất (17,08 kg) nhng Am là
cao nhất ở dê Sa (53,46 kg); sau đó là dê Ju (-9,97 kg); Bt (-25,22 kg) và
thấp nhất là Ba (-66,83 kg) (bảng 3.14).
3.3.2- ứng dụng giá trị DTCG, ƯTL thành phần trong lai tạo giống dê

3.3.2.1- Ước tính giá trị di truyền và giá trị kiểu hình tính trạng TGCS,
SLS và SLS120 cho các giống dê và các tổ hợp lai
a- Thời gian cho sữa: TGCS dự đoán đạt cao nhất ở dê Sa tiếp theo là các
tổ hợp lai 3 máu 50% Sa, 2 m¸u 50% Sa, 3 m¸u 25% Sa; 3 m¸u 25% Sa;
các tổ hợp lai giữa dê Bt với Ba và Ju và ngắn nhất ở các giống dê Ju, Ba,
Bt thuần. TGCS dự đoán của các giống dê và các tổ hợp lai đợc đối chiếu
với năng xuất quan sát thực tế của các tính trạng này, TGCS dự đoán trung
bình là 180,72 ngày, đạt sấp xỉ TGCS quan sát trung bình (177,92 ngày),
trung bình các trị tuyệt đối của các sai lệch là 5,54 ngày (3,11%), độ chính
xác của TGCS dự đoán đạt 96,89% (bảng 3.15).
b- Sản lợng sữa chu kỳ 1-4: SLS dự đoán cao nhất ở dê Sa (404,2 kg)
tiếp theo là (SaxBaBt) và (SaxBtBa) = 297,3 kg; (SaxBt) = 291,6 kg;
(SaxJu) = 279 kg; (SaxBtJu) = 273,9 kg; (SaxBa) = 263,6kg; (SaxBt) =
267,3 kg; (SaBaxBaBt) = 243,8 kg; (SaBaxBt) =235,7 kg; (SaBtxBaBt) =
230 kg; c¸c tổ hợp lai 25% Sa có Ba và Ju làm mẹ khác đạt 195,5-225,6 kg;
tiếp theo là dê Ju thuần = 197,1 kg; thấp nhất là dê Ba, Bt thuần đạt 160 kg.
Giá trị trung bình của các trị tuyệt đối các sai lệch giữa SLS dự đoán và
SLS quan sát của các giống và các tổ hợp lai là 11,61 kg sữa chiếm 4,62%
so với SLS quan sát trung bình, độ chính xác của SLS dự đoán đạt 95,38%
(bảng 3.17).

14


c- Sản lợng sữa 120 ngày: Giá trị dự đoán SLS120 ngày đạt cao nhất ở dê
Sa (235,09 kg), sau đó là tổ hợp lai (SaxBt) đạt 201,81 kg; tiếp theo là các
tổ hợp lai (SaxBtJu), (SaxJuBt), (SaxBaBt), (SaxBtBa) lần lợt đạt 186,33;
186,33; 183,37; 183,37 kg rồi đến các tổ hợp lai (SaBtxBt), (BaxBt),
(SaBaxBt) là 172,21; 168,39;168,19 kg; dê Ju và tổ hợp lai (SaxJu),
(SaxBa) tơng ứng là 167,69; 166,91; 162,82 kg; tiếp đến các tổ hợp lai 3

máu 25% Sa (SaBtxBaBt); (SaBtxJu); (SaBaxBaBt) có SLS120 ngày dự
đoán là 158,98; 156,84; 154,63 kg; tỉ hỵp lai 25% Sa víi Ba làm mẹ:
(SaBtxBa) đạt tơng đơng dê kiêm dụng (BtxJu); Ba; Bt từ 143,6-149,1
kg; tổ hợp lai trở lại (SaBaxBa) và các tổ hợp lai (JuxBt); (BtxBa) thậm chí
còn có giá trị dự đoán về SLS120 ngày là 138,95; 133,89; 126,78 kg, thấp
hơn dê Bt thuần (144,98 kg). Giá trị trung bình các trị tuỵệt đối của các sai
lệch giữa SLS120 ngày dự đoán và SLS120 ngày quan sát của các tổ hợp lai
là 4,24 kg sữa chiếm 2,54%, độ chính xác của SLS120 ngày dự đoán đạt
97,46% (bảng 3.16).
d- Ước tính giá trị di truyền cho các giống dê thuần và các tổ hợp lai
Dựa trên nguyên tắc phân tích tỷ lệ nguồn gen của các giống tham
gia vào tổ hợp lai và các giá trị Ad, Am, Dd, Dm, Db ớc tính đợc từ mô
hình ớc tính nhiều quần thể (bảng 3.14) còn ớc tính đợc giá trị di truyền
dự đoán của các tổ hợp lai theo công thức: Gía trị di truyền = DTCG +
ƯTL, kết quả ở bảng 3.18.
Thông qua việc ớc tính hiệu quả ƯTL tổng cộng về TGCS đối với
các tổ hợp lai đợc theo dõi trong nghiên cứu, hầu hết giá trị ƯTL tổng
cộng về TGCS của các tổ hợp lai là đáng kể và có trật tự giảm dần nh sau:
(SaxBaBt), (SaxBtBa) là 30,40 ngµy; (SaxJu): 28,00; (SaxBt): 26,40
(SaBaxBaBt): 24,20 ngµy; (SaxBtJu), (SaxJuBt): 23,60; (SaBtxBaBt): 23,40;
(SaBaxBt): 20,20;

(SaxBa): 19,60; (SaBtxBa: 19,40; (SaBtxJu): 18,30;

(SaBtxBt): 15,9; (SaBaxBa): 13,30; (BaxBt), (BtxBa): 6,9;

(BtxJu),và

(JuxBt) = 3,20 ngày. Tổ hợp lai (SaxBaBt) và (SaxBtBa) cho ƯTL về SLS


15


cao nhất (96,8 kg); tiếp theo (SaxBt) đạt 77,8 kg; (Sa xBa) là 76,3 kg. Các
tổ hợp lai (SaBaxBaBt) và (SaBtxBaBt) cho ƯTL SLS đạt 56,3 kg; các tổ
hợp lai 25% Sa và 50% Sa khác là 11,2-46,4 kg; các tổ hợp lai giữa dê Bt
với Ba và Ju có ƯTL âm (-7,9 và -16,1 kg).
Bảng 3.18: Giá trị di truyền về TGCS, SLS và SLS120 của các giống
dê và các tổ hợp lai
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22

TGCS (ngày)
Giống/
tổ hợp lai DTCG ƯTL
G
Ba
-15,48 0,00 -15,48
Bt
-15,28 0,00 -15,28
Ju
-2,82 0,00 -2,82
Sa
74,08 0,00 74,08
BaxBt
-13,09 6,91 -6,18
BtxBa
-17,67 6,91 -10,76
BtxJu
-9,71 3,21 -6,50
JuxBt
-8,39 3,21 -5,18
SaxBa
9,29 19,56 28,85
SaxBt
11,68 26,36 38,04
SaxJu
17,25 27,99 45,24
SaxBaBt

10,48 30,41 40,89
SaxBtBa
10,48 30,41 40,89
SaxBtJu
14,46 23,57 38,03
SaxJuBt
14,46 23,57 38,03
SaBaxBa
-3,10 13,30 10,20
SaBaxBaBt -1,90 24,18 22,28
SaBaxBt
-0,71 20,16 19,45
SaBtxBa
-4,19 15,96 11,76
SaBtxBaBt -3,00 23,38 20,38
SaBtxBt
-1,80 15,90 14,10
SaBtxJu
3,77 18,32 22,09

TGCS= 162,44 ngày;

SLS (kg)
DTCG ƯTL G
-37,72 0,00 -37,72
-38,86 0,00 -38,86
-1,87 0,00 -1,87
205,31 0,00 205,31
-11,31 -7,87 -19,18
-65,28 -7,87 -73,15

-11,41-16,14 -27,55
-29,33-16,14 -45,47
-11,62 76,30 64,69
14,80 77,77 92,57
42,26 38,73 80,99
1,59 96,78 98,37
1,59 96,78 98,37
28,53 46,58 75,11
28,53 46,58 75,11
-24,67 28,57 3,90
-11,46 46,71 35,25
1,75 25,37 27,12
-38,45 35,75 -2,70
-25,24 57,82 32,58
-12,03 40,42 28,39
15,43 12,83 28,25

μSLS120= 153,12 kg;

SLS120 (kg)
G
DTCG ¦TL
-4,21
-8,14
14,57
81,97
14,63
-26,98
10,84
-4,41

-21,27
-2,43
16,56
-11,85
-11,85
7,07
7,07
-12,74
-3,32
6,10
-24,12
-14,70
-5,28
13,70

0,00 -4,21
0,00 -8,14
0,00 14,57
0,00 81,97
0,64 15,27
0,64 -26,34
-14,82 -3,98
-14,82 -19,23
30,96 9,70
51,11 48,69
-2,77 13,79
42,10 30,25
42,10 30,25
26,14 33,21
26,14 33,21

-1,43 -14,17
4,83 1,51
8,97 15,07
14,62 -9,50
20,56 5,86
24,38 19,09
-9,98 3,72

μSLS= 198,87 kg

16


Theo kết quả ớc tính giá trị DTCG dự đoán về TGCS, SLS và
SLS120 của các tổ hợp dê lai ở bảng 3.18; bảng 3.15 và 3.17, đà chỉ ra
đợc 2 tổ hợp lai có tiềm năng sản xuất sữa rất tốt đó là (SaxBaBt) cho giá
trị di truyền về SLS vµ TGCS lµ 98,4 kg vµ 40,89 ngµy, SLS dự đoán và
thực tế là 297,3-315,4 kg sữa/ 203,3-207,6 ngày; tổ hợp lai (SaxBt) cho giá
trị DTCG về SLS và TGCS là 92,7 và 38,4 ngày, SLS dự đoán và thực tế là
286,14-291,44 kg sữa/ 197,73-200,47 ngày; tổ hợp lai (SaxBa) cũng cho
263,55-271,40kg sữa/191,28-194,23 ngày.
3.3.2.2- Dự đoán giá trị di truyền và giá trị kiểu hình tính trạng TGCS
và SLS một số tổ hợp lai cha khảo nghiệm
- Dự đoán giá trị di truyền và giá trị kiểu hình tính trạng TGCS một số tổ
hợp lai cha khảo nghiệm: Giá trị trung bình tổng thể về TGCS là CKS
=162,44 ngày, một số tổ hợp lai mặc dù cha đợc thực hiên nhng đợc
dự đoán là có thể cho TGCS dài hơn các tổ hợp lai đà thực hiện thậm chí
đạt xấp xỉ so với dê Sa thuần đó là các tổ hợp lai (SaJuxSa)*; (SaBaxSa)*;
(SaBtxSa)*;


(JuxSa)*;

(BaxSa)*;

(BtxSa);

(SaxSaJu)*;

(SaxSaBt)*;

(SaxSaBa)*; với giá trị DTCG về TGCS dự đoán tơng ứng là 64,08; 61,73;
60,63; 54,05; 49,35; 47,15; 44,08; 42,88; 41,73 ngày. Một số tổ hợp lai
đợc dự đoán là sẽ đem lại u thế lai về TGCS cao đợc xác định là
(JuxSa*); (BtxSa*); (BaxSa*); (SaJuxSa*); (SaBtxSa*); (SaBaxSa*) có ƯTL
dự đoán là 27,99; 26,36; 19,56; 17,52; 15,90; 13,30 ngày. Đối với các tổ
hợp lai thì năng suất dự đoán gồm giá trị DTCG, ƯTL và phần giá trị trung
bình tổng thể (CKS), qua kết quả dự đoán TGCS thấy rằng các tổ hợp lai
giữa Ju với Sa có TGCS dài hơn (JuxSa*) và (SaJuxSa*) đạt 244,48 và
244,03 ngày; tiếp theo là (SaBtxSa*) và (SaBaxSa*) đạt 238,97; 237,47
ngày; (BtxSa*); (BaxSa*) đạt 235,95; 231.35 ngày, sai khác về TGCS dự
đoán của các tổ hợp lai là nhỏ (231,5-244,48 ngày) (bảng 3.19).
- Dự đoán giá trị di truyền và giá trị kiểu hình tính trạng sản lợng sữa
một số tổ hợp lai cha khảo nghiệm: Giá trị trung bình tổng thĨ lµ μSLS =

17


198,87 kg, giá trị DTCG về SLS đạt cao nhất ở tổ hợp lai (SaBaxSa)* đạt
192,26 kg, tiếp theo là (SaJuxSa) * là 183,25 kg; (BaxSa) * đạt 179,21 kg;
(SaBtxSa)* là 178,48 kg. Các tổ hợp lai (JuxSa)*, (BtxSa)* cũng có giá trị

DTCG về SLS khá cao tơng ứng là 161,19 và 151,65 kg. Các tổ hợp lai
cấp tiến thuận có giá trị DTCG về SLS thấp hơn nh (SaxSaBt) đạt 110,06
kg; (SaxSaBa) là 96,85 kg; (SaxSaJu) là 87,84 kg. Từ giá trị DTCG dự đoán
nh trên, thêm giá trị trung bình tổng thể và giá trị ƯTL tổng cộng vào
đợc giá trị dự đoán về SLS của các tổ hợp lai nh ở bảng (3.20), qua đó
thấy rằng giá trị di truyền (G) và giá trị dự đoán về SLS đạt cao nhất ở tổ
hợp lai (BaxSa)* là 255,51 và 454,4 kg, tiếp theo đến tổ hợp lai (BtxSa)*
đạt 229,42 và 428,3 kg; (SaBaxSa)* đạt 220,83 và 419,7 kg và (SaBtxSa)*
đạt 218,9 và 417,7 kg. Các tổ hợp lai Ju tham gia có giá trị G và SLS dự
đoán thấp hơn nhng cũng đạt xấp xỉ 200 và 400 kg sữa/CKS nh (JuxSa)*
đạt 199,6 và 398,5 kg; (SaJuxSa) đạt 202,5 và 401,3 kg (bảng 3.21).
Bảng 3.21: Giá trị di truyền và giá trị kiểu hình dự đoán của một số tổ hợp
lai cha khảo nghiệm và dê Saanen thuần
Giá trị chẩn đoán TGCS (ngày) Giá trị chẩn đoán SLS (kg)
Giá trị Giá trị TGCS dự Giá trị Giá trị G SLS dự
Tổ hợp lai DTCG
G
đoán
DTCG
đoán
SaxSa
74,10
74,10
236,54
205,31 205,31 404,18
BaxSa*
49,35
68,91
231,35
179,21 255,51 454,40

BtxSa*
47,15 76,53
235,95
151,65 229,42 428,31
SaBaxSa* 61,73
75,03
237,47
192,26 220,83 419,72
SaBtxSa* 60,63
73,51
238,97
178,48 218,90 417,79
SaJuxSa* 64,08 81,59
244,03
183,25 202,46 401,35
JuxSa*
54,05
82,04
244,48
161,19 199,62 398,51
* Tổ hợp lai cha khảo nghiệm; CKS= 162,44 ngày; SLS= 198,87 kg.

Xét tổng thể các giá trị DTCG, ƯTL, giá trị di truyền và giá trị kiểu
hình dự đoán về TGCS và SLS của các tổ hợp lai ở bảng 3.19, bảng 3.20 và
bảng 3.21, thấy rằng tiềm năng sản xuất sữa cao nhất ở các tổ hợp lai
nghịch giữa đực Ba, Bt và lai Sa với dê cái Sa nh (BaxSa)* đạt 454,4 kg/
231 ngày; (BtxSa) đạt 428,3 kg/235,9 ngày; (SaBaxSa) là 419,7 kg/ 237,47

18



ngày; và (SaBaxSa) đạt 417,7 kg/238,9 ngày. Những tổ hợp lai này cần
đợc khảo nghiệm để xác định khả năng sản xuất sữa trong thực tế.
3.4- Giá trị DTCG về sản lợng sữa v ứng dụng chọn
lọc phân cấp các giống dê thuần
Sử dụng giá trị DTCG về SLS của cá thể (ớc tính bằng MTDF72,
MTDFREML), giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của giá trị DTCG
của quần thể (giống) để phân cấp đàn dê theo giá trị DTCG vầ SLS.
3.4.1- Giá trị DTCG về SLS và chọn lọc phân cấp đàn dê Bách thảo
Giá trị DTCG trung bình của 10 dê đực Bt rất thấp = 1,17 9,91 kg;
chọn đợc 3 dê đực Bt cấp 1 có giá trị DTCG về SLS 4,0 đến 15,51 kg
sữa/chu kú (50 = 15,51; 277 = 12,99 vµ 210 = 4,13 kg sữa), 2 dê đực hạt
nhân số 37 và 78 là những dê đực tốt nhất, có giá trị DTCG SLS 46-52 kg
sữa, 5 dê đực còn lại có giá trị DTCG về SLS âm từ -36,72 đến -1,72 kg.
Tổng số 178 dê cái đợc ớc tính giá trị DTCG SLS có SLS trung bình là
159,98 kg; giá trị DTCG trung bình đàn là âm -0,98 kg với độ lệch tiêu
chuẩn là 23,6 kg đà chọn lọc theo giá trị DTCG về SLS: đàn hạt nhân 41,55
kg (24 dê cái); cấp 1 đạt 12,25 kg (45 dê cái); cấp 2 -9,62 kg (78 dê cái)
ngoại cấp là -31,36 kg (36 dê cái) nh ở bảng 3.22.
Bảng 3.22: Giá trị di truyền cộng gộp về SLSvà phân cấp đàn dê Bách thảo
Đơn vị tính: kg
Dê đực
Dê cái
Chỉ tiêu
n (con)
X SE
n (con)
X SE
- SLS trung bình đàn
178 159,98 3,89 178 159,98 3,89

- DTCG SLS trung bình đàn
10
1,17 9,91 178 -0,98 1,77
- DTCG SLS đàn hạt nhân
2
49,76
24
41,55 3,49
- DTCG SLS đàn cấp 1
2
14,2
45
12,25 0,94
- DTCG SLS đàn cấp 2
6
-19,36
78 - 9,62 0,73
- DTCG SLS đàn ngoại cấp
31
-31,36 1,2
Tỷ lệ dê cái Bt cấp 2: 43,8%; ngoại cấp: 20,2% là cao, trong khi dê
cái đặc cấp là 13,5% và cấp 1là 25,3% cho thấy đàn dê Bt ít đợc chọn lọc.

19


3.4.2- Giá trị DTCG về SLS và chọn lọc phân cấp đàn dê Jumnapari
Giá trị DTCG về SLS trung bình của 10 dê đực Ju đợc nghiên cứu là
6,88 kg sữa trong đó 2 dê đực đặc cấp có giá trị DTCG về SLS trung bình
là 29,34 kg (dê đực số 91 có giá trị DTCG cao nhất 31 kg, dê đực số 160

đạt 27,6 kg); 5 dê dực cấp 1 có giá trị DTCG về SLS là 13,1 kg và 3 dê đực
khác (cấp 2) có giá trị DTCG âm (-18,44) cần loại thải. Với SLS quần thể
là 197,01 kg sữa, giá trị DTCG SLS của quần thể là 1,44 kg sữa với =
20,17 kg, đà chọn lọc đợc 14 dê cái Ju hạt nhân có giá trị DTCG SLS
trung bình là 27,6 kg; 45 dê cái cấp 1 có giá trị DTCG SLS đạt 10,85 kg; 25
dê cái cấp 2 có giá trị DTCG SLS là -8,39 kg và 15 dê cái Ju ngoại cấp có
giá trị DTCG SLS là -34,51 kg. Tỷ lệ dê cái ngoại cấp (15,2%) và cấp 2
(25,3%) thấp hơn so với dê Bt (bảng 3.23).
Bảng 3.23: Giá trị di truyền cộng gộp về sản lợng sữa
và phân cấp đàn dê Jumnapari
Đơn vị tính: kg
Dê đực
Dê cái
Chỉ tiêu
n(con)
X SE
n(con)
X SE
- SLS trung bình đàn
99 197,01 4,27
197,01 4,27
- DTCG SLS trung bình đàn
10
6,88 6,45
99
1,44 2,03
- DTCG SLS đàn hạt nhân
2
29,34
14

27,61 2,04
- DTCG SLS đàn cấp 1
5
13,09
45
10,85 0,99
- DTCG SLS đàn cấp 2
3
-18,44
25
-8,39 1,10
- DTCG SLS đàn ngoại cấp
15 -34,51 2,26
3.4.3- Giá trị DTCG về SLS và chọn lọc phân cấp đàn dê Barbari
Giá trị DTCG về SLS trung bình của 12 dê dực giống là 5,12 kg sữa,
trong đó chọn lọc đợc 3 dê đực giống đặc cấp có giá trị DTCG trung bình
là 26 kg sữa là các dê đực giống 2792 (29,8 kg); dê đực 421 (26,8 kg) và dê
đực 445 (21,3kg); 4 dê đực giống cấp 1 có giá trị DTCG SLS đạt 14,52 kg
(dê đực 161; 155; 219 và 291); số còn lại là 5 dê đực giống cấp 2 có giá trị
DTCG âm cần loại thải (bảng 3.24).

20


Bảng 3.24: Giá trị di truyền cộng gộp về sản lợng sữa và phân cấp đàn dê
Barbari (Đơn vị tính: kg)
Chỉ tiêu
Dê đực Ba
Dê cái Ba
1n(con)

X SE
n(con)
X SE
- SLS trung bình đàn
110 162,06 3,78 110 162,06 3,78
- TDCG SLS của dê đực
12
5,12 5,98 110
2,08 2,04
- DTCG SLS đàn hạt nhân
3
26,00
18
32,02 1,60
- DTCG SLS đàn cấp 1
4
14,52
45
11,72 0,97
- DTCG SLS đàn cấp 2
5
-14,94
27
-9,86 1,16
- DTCG SLS đàn cấp 3
20 -30,43 1,69
Sản lợng sữa trung bình của 110 dê cái đợc là 162,06 kg, giá trị
DTCG về SLS là 2,08 kg, với độ lệch tiêu chuẩn của giá trị DTCG SLS là
21,4 kg, chọn lọc đợc 18 dê cái hạt nhân (16,4%) có giá trị DTCG SLS là
32,02 kg; 45 dê cái cấp 1 (40,9%) có giá trị DTCG SLS là 11,72 kg; 27 dê

cái cấp 2 (24,5%) có giá trị DTCG là -9,86 kg và 20 dê cái ngoại cấp
(18,2%) có giá trị DTCG là -30,43 kg.
3.4.4- Giá trị DTCG về SLS và chọn lọc phân cấp đàn dê Saanen
Sản lợng sữa trung bình của đàn dê Sa là 404,17 kg, giá trị DTCG về
SLS của 15 dê đực giống Sa là 0,11 kg với độ lệch chuẩn là 13,53 kg,
không có dê đực giống nào đạt đặc cấp, giá trị DTCG về SLS của 4 dê đực
giống cấp 1 từ 1,84 đến 4,7 kg (trung bình 3,06 kg), 11 dê đực giống cấp 2
sữa có giá trị DTCG từ -0,06 đến -51,60 kg (trung bình là -10,16 kg sữa).
Đàn dê cái Sa có 53 con đợc quan sát, SLS trung bình là 404,17 kg, giá trị
DTCG về SLS là 1,92 kg với độ lệch chuẩn là 32,96 kg sữa (bảng 3.35).
Trong số dê cái có 5 dê cái đặc cấp (9,4%) giá trị DTCG trung bình
72,13 kg; 20 dê cái cấp 1 (37,7%) là 11,84 kg; 25 dê cái cấp 2 (47,2%) đạt
-12,86 kg và 3 dê cái ngoại cấp (5,7%) có giá trị DTCG SLS rất thấp, trung
bình là -54,77 kg sữa. Đàn dê đực Sa có giá trị DTCG thấp, đàn dê cái Sa
cha đợc chọn lọc một cách hợp lý, có 5 con đặc cấp và 20 con cấp 1
trong số 53 con, số còn lại là 28 con cấp 2 và ngoại cấp chiếm 52,8%. Một
số dê cái nhập từ Mỹ về là con gái của các dê ®ùc gièng tèt nh− dª ®ùc sè

21


1079460 giá trị DTCG đạt 59,8 kg sữa và dê đực số 1156032 có giá trị
DTCG về SLS đạt 22,3 kg sữa, đây là 2 dê đực ở Mỹ nhng dê đực
1079460 có các con gái là dê cái số 234 và 235; dê đực số 1156032 có con
gái là dê cái 225 đang đợc nuôi tại Việt Nam và có trong nghiên cứu này.
Bảng 3.25: Giá trị di truyền cộng gộp về sản lợng sữa và phân cấp đàn dê
Saanen (Đơn vị tính: kg)
Chỉ tiêu
Dê đực
Dê cái

1- SLS cả chu kú
n (con)
X ± SE
n (con)
X ± SE
- SLS trung bình đàn
53 404,18 7,81 53
404,18 7,81
- DTCG SLS đàn dê ®ùc
15 -6,64 ± 3,49 53
1,92 ± 4,57
- DTCG SLS ®µn hạt nhân
5
72,13 21,42
- DTCG SLS đàn cấp 1
4
3,06 0,62
20
11,84 1,95
- DTCG SLS đàn cấp 2
11 -10,16 4,31 25
-12,86 1,91
- DTCG SLS đàn cấp 3
3
-54,77 13,87
Vì lý do đàn dê đực Sa hiện có ở Việt Nam có giá trị DTCG về SLS
thấp nên để từng bớc nâng cao giá trị DTCG về SLS của đàn dê đực nói
riêng và đàn dê Sa nói chung, trớc mắt cần u tiên sử dụng những dê cái
tốt là con cháu của 2 dê đực tốt ở Mỹ: 1079460 và 1156032 (dê cái 234,
225 là các dê cái Sa tốt nhất trong đàn hạt nhân và các dê cái khác trong

đàn hạt nhân ghép phối với các dê đực có giá trị DTCG cao nhất trong số
dê đực hiện có ở Việt Nam để tạo ra, chọn tạo đàn dê đực giống thế hệ sau.

Kết luận v đề nghị
1- Kết luận
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, một số kết luận đợc rút ra nh sau:
1.1- Giá trị kiểu hình về SLS của các giống và các tổ hợp lai đạt cao nhất ở
Sa (404,17 kg), tiếp theo là (SaxBaBt); (SaxBt); (SaxBtBa); (SaxBa); các tổ
hợp lai 50% và 25 % Sa khác; dê Ju, (BaxBt), (BtxJu); dê Bt, Ba, (JuxBt) và
thấp nhất là (BtxBa) chỉ đạt 134,11 kg. TGCS và SLS120 cũng có chiều
hớng tơng tự nh SLS. Sản lợng sữa và SLS120 của các giống dê chịu
ảnh hởng bởi giống, đàn; lứa đẻ; năm đẻ và tơng tác dê cái*đàn (P<0,01

22


đến P<0,0001); TGCS chịu ảnh hởng bởi giống, lứa đẻ, mùa đẻ, năm đẻ
và tơng tác dê cái*đàn (P<0,01 đến P<0,0001).
1.2- Hệ số di truyền (h2) về các tính trạng sản xuất sữa của giống dê Bt, Ba,
Ju, Sa ở mức trung bình và thấp, h2 về TGCS lần lợt là: 0,270,11;
0,330,08; 0,320,11; 0,140,14; h2 về SLS tơng ứng là 0,50±0,11;
0,46±0,14; 0,29±0,11; 0,18±0,16; 0,28±0,09; h2 vỊ SLS120 lµ 0,44±0,11;
0,35±0,12; 0,32±0,08; 0,16± 0,15. HƯ sè di trun theo mĐ (h2m) cđa dê Bt,
Ba, khá thấp: TGCS: 0,01; 0,06; SLS: 0,06; 0,16; SLS120: 0,06±0,10;
0,22±0,19; nh−ng Ju cao h¬n: 0,09; 0,33; 0,13±0,08.
1.3- HƯ số tơng quan di truyền (ra) giữa SLS và TGCS của 4 giống dê Bt,
Ba, Ju, Sa lần lợt là 0,470,21; 0,820,07; 0,210,24; 0,760,31; ra giữa
SLS120 và SLS của các giống dê này là rất chặt chẽ, lần lợt là 0,960,03;
0,980,01; 0,990,005; 1,000,07.
1.4- Giá trị DTCG và ƯTL về SLS và TGCS biểu hiện bản chất của mỗi

giống dê: SLS và TGCS trung bình tổng thể của các giống, tổ hợp lai là
198,89 kg và 162,4 ngày, dê Sa có tiềm năng di truyền về SLS và TGCS
cao, làm mẹ tốt, dê Ba có giá trị DTCG trực tiếp (Ad) về SLS cao nhng giá
trị DTCG theo mẹ (Am) thấp nên làm bố tốt hơn làm mẹ, dê Ju và Bt làm
mẹ tốt hơn Ba. Giá trị DTCG trực tiếp (Ad) vỊ SLS, TGCS vµ DTCG theo
mĐ (Am) vỊ 2 tính trạng này cao nhất ở dê Sa, đạt 117,7 kg; 59,6 ngày và
87,61 kg; 14,50 ngày. Giá trị Ad về SLS và TGTS của dê Ba, Ju, Bt lần lợt
là 65,5; 29,5; 10,4 kg và 10,1; 19,5; 5,67 ngày; Am tơng ứng là 31,32; 49,24; -103,21 kg và -20,95; -22,27; -25,53 ngày.
1.5- Ưu thế lai trực tiếp (Dd) về SLS và TGCS cao nhất ở tổ hợp (SaxBt) =
77,77 kg và 19,56 ngày; giảm xuống ở các tổ hợp lai (SaxBa); (SaxJu);
(BaxBt); (JuxBt) lần lợt đạt 76,30; 38,43; -7,87; -16,14 kg và 27,99;
26,36; 6,91; 3,21 ngày. Ưu thế lai theo mẹ (Dm) về SLS và TGCS của cái
lai (BaxBt) là 19,74kg và 7,45 ngày, cao hơn (JuxBt) đạt 11,67 kg vµ -3,61

23


×