TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
-----------------------
BÙI THỊ THẮM
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TOÁN HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 2 THEO MÔ HÌNH VNEN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học
Người hướng dẫn khoa học
ThS. Nguyễn Thị Hương
HÀ NỘI, 2015
LỜI CẢ
N
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo
trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình làm khóa luận này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô
giáo, ThS. Nguyễn Thị Hương - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình để tôi có thể hoàn thành khóa luận.
Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận, dù đã cố gắng nhưng do
thời gian và năng lực có hạn nên tôi vẫn chưa đi sâu khai thác hết được, vẫn
còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tôi mong nhận được sự tham gia đóng
góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Sinh viên
ùi h
hắm
LỜI CA
Đề tài khóa luận: “
h
án họ
h họ
inh ớp
h ạ
h
ĐOAN
ng
ải nghiệ
h nh hành i n
h nh VNEN” được tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn của cô giáo, ThS. Nguyễn Th Hương. ôi xin cam đoan
đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Kết quả thu được trong đề
tài là hoàn toàn trung thực và không trùng với kết quả nghiên cứu của các tác
giả khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiệm!
Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Sinh viên
ùi h
hắm
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
TT
N i
ng i
ắ
Ch
i
1
Học sinh
HS
2
iáo viên
GV
3
ô hình trường học mới
VNEN
4
Hội động tự quản
HĐ Q
5
Hoạt động trải nghiệm
HĐ N
ắ
MỤC LỤC
H N
Đ
H NN
H
................................................................................................ 1
N ............................................................................................ 5
N 1:
N
H
N............................................ 5
1.1. ơ s l luận ............................................................................................... 5
1.1.1. Đặc điểm tâm l và nhận thức của học sinh lớp 2 .................................... 5
1.1.2.
ột số vấn đề về dạy học oán 2 ............................................................ 7
1.1.3.
chức dạy học toán cho học sinh lớp 2 theo mô hình N N ............ 12
1.1.4.
ột số vấn đề về hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức toán học
cho HS lớp 2 theo mô hình VNEN .................................................................. 18
1.2. ơ s thực tiễn ......................................................................................... 23
1.2.1. Mục đ ch điều tra ................................................................................... 23
1.2.2. Nội dung điều tra .................................................................................... 23
1.2.3. Đối tượng và thời gian điều tra .............................................................. 23
1.2.4. hương pháp điều tra ............................................................................. 24
1.2.5. Kết quả điều tra ...................................................................................... 24
H
N
2 H
2:
H
Đ N
N H
H
H
NH
H NH N N ..................................................................... 28
2.1. Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng một số hoạt động trải nghiệm cho học
sinh lớp 2 theo mô hình N N........................................................................ 28
2.1.1. Nguyên tắc đảm ảo t nh mục đ ch ........................................................ 28
2.1.2. ăng cường khả năng tự học của học sinh ............................................. 28
2.1.3. ử dụng và kết hợp các phương pháp dạy học t ch cực ......................... 28
2.1.4. Đa dạng hóa các hoạt động hình thức dạy học ...................................... 29
2.1.5. Nguyên tắc đảm ảo t nh thực tiễn ........................................................ 29
2.1.6. Đảm ảo đúng nguyên tắc và lựa chọn cách t chức hoạt động trải
nghiệm phù hợp nh nhàng, tự tin hiệu quả. .................................................... 29
2.1.7. ạo điều kiện tốt nhất để học sinh phát huy được t nh t ch cực, chủ
động, sáng tạo trong việc tìm t i, khám phá, chiếm l nh kiến thức, k năng
mới theo yêu cầu ài học................................................................................. 29
2.2. Một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2 theo mô hình N N .. 30
2.2.1. Hoạt động trải nghiệm 1: rải nghiệm
ng nh ng kiến thức đã được
học để hình thành kiến thức mới ...................................................................... 30
2.2.2. Hoạt động trải nghiệm 2: rải nghiệm
ng nh ng vốn kinh nghiệm
sống của ản thân để hình thành kiến thức mới ............................................... 32
2.3. Một số biện pháp nh m nâng cao hiệu quả của việc t chức các hoạt động
trải nghiệm hình thành kiến thức toán học cho học sinh lớp 2 theo mô hình
VNEN ............................................................................................................... 34
2.3.1. Nâng cao nhận thức của
2.3.2. T
về việc t chức các hoạt động trải nghiệm ........34
chức lớp bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn về hoạt động trải
nghiệm, nắm qui trình để thực hiện các hoạt động trải nghiệm hình thành kiến
thức mới............................................................................................................ 34
2.3.3. Chuẩn b đồ dùng, tài liệu học tập có liên quan tới các hoạt động trải
nghiệm .............................................................................................................. 35
2.3.4. ần sự trao đ i thường xuyên của các t chuyên môn .......................... 35
KẾT LU N ..................................................................................................... 36
H
TÀI LI U THAM KH O
PHẦN
1.
họn
Ở ĐẦU
ài
Ngày nay, khi mà trí tuệ đã tr thành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền
lực và sức mạnh của một quốc gia, thì các nước trên thế giới đều ý thức được
r ng giáo dục không chỉ là phúc lợi xã hội, mà thực sự là đ n ẩy quan trọng
để phát triển kinh tế, phát triển xã hội. ác nước chậm tiến muốn phát triển
nhanh phải hết sức quan tâm đến hệ thống giáo dục và đầu tư cho giáo dục
ch nh là đầu tư cho phát triển. trong hệ thống giáo dục quốc dân
nước ta,
iáo dục iểu học có v tr đặc iệt quan trọng, là cơ s v ng chắc, là nền
tảng quan trọng xây dựng nền móng cho nhân cách và năng lực của nh ng
công dân tương lai.
hình thành nh ng cơ s
ục tiêu của
iáo dục iểu học là nh m giúp học sinh
an đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, tr tuệ, thể chất, thẩm m và các k năng cơ ản, góp phần hình thành
nhân cách con người
iệt Nam xã hội chủ ngh a, ước đầu xây dựng tư cách
và trách nghiệm công dân, chuẩn
cho học sinh nh ng nền tảng kiến thức
cần thiết để tiếp tục học trung học cơ s .
ác mục tiêu này đều được cụ thể hóa trong t ng môn học
iểu học,
t ng hoạt động giáo dục được t chức cho học sinh. rong đó, toán học gồm
các nội dung dạy học về số học, một số yếu tố hình học, đại lượng và đo đại
lượng thông dụng, giải toán có lời văn đây là một môn học rất quan trọng để
thực hiện mục tiêu đó,
iểu học trong môn toán để đạt được mục tiêu dạy
học thường được trải qua qui trình t hình thành kiến thức tới việc thực hành
luyện tập và áp dụng vào giải quyết các vấn đề đặt ra t thực tiễn cuộc sống
các hoạt động này được thực hiện độc lập và luân phiên trong quá trình học.
t riêng với họat động hình thành kiến thức toán học mới cho H là một
hoạt động được coi là quan trọng nhất trong quá trình học nó m đầu trong
việc l nh hội nh ng tri thức mới, đưa các em tiếp cận với nh ng tri thức mà
các em chưa t ng iết tới, giúp các em có thêm hiểu iết về một l nh vực nào
1
đó trong cuộc sống. Qua việc hình thành kiến thức mới H được r n luyện
các k năng, tư duy một cách t ch cực và linh hoạt, được vận dụng nh ng kiến
thức đã được học vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong ài học để hình thành
nh ng kiến thức mới góp phần không nhỏ trong việc hình thành nhân cách
của H
iểu học nói chung và H lớp 2 nói riêng với các phẩm chất như: t nh
t ch cực nhận thức, sự sáng tạo, t nh cẩn thận, tinh thần vượt khó .
Tuy nhiên các em học sinh lớp 2 còn quá nhỏ nên tính tự quản chưa
cao, khả năng lãnh đạo còn hạn chế.
ác em thường hay ngại ngùng, e dè,
chưa tự tin, chưa mạnh dạn trước tập thể không giám nêu
thân, về ph a
thì chưa thực sự chú
kiến của ản
sử dụng phương pháp cách thức t
chức dạy học để các em nắm được kiến thức c n dập khuân và phụ thuộc vào
sách giáo khoa, sách giáo viên.
đó dẫn tới việc chất lượng dạy và học
trong quá trình hình thành kiến thức mới chưa thực sự hiệu quả.
rong giai đoạn hiện nay, khi
iệt Nam ch nh thức tham gia “chương
trình đánh giá học sinh quốc tế” và đang triển khai th điểm dự án mô hình
trường học mới tại 63 tỉnh thành của cả nước thì việc dạy học theo hướng hợp
tác càng phát huy thế mạnh trong việc đáp ứng cho học sinh tiếp thu kiến thức
một cách có hệ thống và khoa học hơn.
ô hình
N N khác h n với nh ng mô hình truyền thống trước đây.
ô hình này được xây dựng trên quan điểm đ i mới giáo dục: “lấy H làm
trung tâm”. Đặc iệt n i ật của mô hình này là đ i mới về các hoạt động sư
phạm, một trong nh ng hoạt động đó là cách thức t chức lớp học theo hướng
hợp tác, vai tr của học sinh và giáo viên c ng được thay đ i tất cả H học
tập theo mô hình này đều có quyền và trách nhiệm trong quá trình học tập cá
nhân c ng như của tập thể , được sử dụng tài liệu
N N thay cho sách giáo
khoa, sách hướng dẫn GV và một phần sách ài tập dùng cho H điều này
giúp H phát triển năng lực cá nhân tốt hơn và
c ng dễ dàng h trợ H
một cách t ch cực hiệu quả hơn. Hơn thế n a, kiểu cấu trúc một ài học theo
mô hình
N N không phải là nghe giảng l thuyết - theo d i ài tập mấu -
2
luyện tập mà sử dụng kiểu t chức dạy học thông qua các hoạt dộng trải
nghiệm, khám phá, phát hiện của H theo 5 ước chủ yếu: 1 gợi động cơ,
tạo hứng thú cho H
2
chức cho H trải nghiệm 3 phân t ch khám phá
rút ra kiến thức mới 4
hực hành - củng cố ài học 5 ứng dụng. rong đó
hoạt động trải nghiệm là cơ s để hình thành, phát triển nh ng kiến thức tiếp
theo là hoạt động quan trọng để hình thành kiến thức cho học sinh giúp H
tiếp thu tri thức mới trên cơ s trải nghiệm thực tế, dựa trên nh ng đánh giá,
phân tích trên nh ng kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. uy nhiên với việc hình
thành kiến thức mới cho H lớp 2 chưa thực sự được chú
trong khi nó là
hoạt động rất quan trọng. Nếu chúng ta chỉ dạy nh ng con số, ph p t nh, quy
tắc.. một cách áp đặt thầy giảng tr nghe thì học sinh thấy khô khan và chán
nản, các em s không thấy được lợi ch của việc học toán, không thấy được
mối liên hệ gi a toán học và thực tiễn cuộc sống hàng ngày, không có sự ham
mê học toán vì vậy rất cần có hoạt động trải nghiệm tìm t i sáng tạo của học
sinh trong quá hình thành kiến thức mới để góp phần nâng cao hiệu quả của
quá trình tiếp thu kiến thức mới
môn toán nói chung
học sinh lớp 2 nói riêng và việc dạy học
trường iểu học.
ì nh ng l do trên, chúng tôi quyết đ nh thực hiện khóa luận tốt
nghiệp của mình với đề tài “
h
án họ
h họ
h nghi n
inh ớp
h ạ
h
ng
ải nghiệ
h nh hành i n
h nh VNEN
ài
ục đ ch nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về một số hoạt động trải nghiệm
để hình thành kiến thức toán học cho học sinh lớp 2 theo mô hình N N
Nhiệ
nghi n
ài
- ìm hiểu cơ s l luận hoạt động trải nghiệm, t chức hoạt động trải
nghiệm theo mô hình
N N, t chức hoạt động trải nghiệm theo mô hình
VNEN để hình thành kiến thức (môn toán) cho HS lớp 2.
3
- ìm hiểu cơ s thực tiễn việc thực hiện hoạt động trải nghiệm trong quá
trình hình thành kiến thức toán học cho học sinh lớp 2 theo mô hình
N N
tại các trường tiểu học.
- Đề xuất quy trình, biện pháp t chức các hoạt động trải nghiệm trong
quá trình hình thành kiến thức toán học cho học sinh lớp 2 theo mô hình
VNEN
Đ i ư ng nghi n
ài
Một số hoạt động trải nghiệm trong quá trình hình thành kiến thức toán
theo mô hình N N
Phạ
i nghi n
Quá trình dạy học môn toán cho HS lớp 2 tại trường iểu học Đống Đa V nh Yên -
nh húc
Phương pháp nghi n
- hương pháp nghiên cứu l luận
- hương pháp điều tra
- hương pháp quan sát
- hương pháp phỏng vấn, đàm thoại
- hương pháp thống kê toán học
- hương pháp t ng kết kinh nghiệm
C
h
hần 1:
ận
đầu
hần 2: Nội dung
hương 1: ơ s l luận và thực tiễn
hương 2: Một số hoạt động trải nghiệm trong quá trình hình thành
kiến thức toán học cho học sinh lớp 2 theo mô hình N N
hần 3: ết luận và kiến ngh
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯ NG 1: C
1 1 Cơ ở
SỞ Í UẬN VÀ THỰC TIỄN
ận
1.1.1. Đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh lớp 2
ứa tu i tiểu học là lứa tu i đang diễn ra một sự phát triển toàn diện về
mọi mặt, trong đó có quá trình nhận thức. ứa tu i này được chia làm 2 giai
đoạn: giai đoạn đầu ậc iểu học lớp 1, 2, 3 và giai đoạn cuối iểu học lớp
4, 5 . H lớp 2 n m trong giai đoạn đầu ậc iểu học các em đã dần hình
thành nh ng thói quen, phẩm chất cần thiết cho giai đoạn đầu làm quen với nề
nếp học tập mới.
ảm giác, tri giác là khâu đầu tiên của nhận thức cảm t nh,nhưng cảm
giác chỉ đem lại nh ng mặt tương đối rời rạc, chỉ có tri giác mới đạt tới nhận
thức của sự vật trực tiếp. Như vậy, tri giác rất quan trọng đối với nhận thức
của tr .
Quá trình tri giác của học sinh lớp 2 là quá trình
đầu ậc iểu học, do chưa
iết phân t ch t ng hợp nên tri giác của học sinh thường gắn với hoạt động
thực tiễn của tr các em tri giác trên t ng thể, khó phân iệt nh ng đối tượng
gần giống nhau. iệc phân iệt các đối tượng đó dễ mắc sai lầm lẫn lộn.
hú
của học sinh iểu học là điều quan trọng để các em tiến hành
hoạt động học tập.
hú
là trạng thái tâm l của học sinh giúp các em tập
trung một hoặc một số đối tượng để tiếp thu các đối tượng này một cách tốt
nhất.
học sinh lớp 2 thì chú
các em c n phân tán, dễ
không chủ đ nh chiếm ưu thế. ự chú
của
lôi cuốn vào cái trực quan, gợi cảm, thường hướng
ra ên ngoài, vào hành động, chưa có khả năng hướng vào ên trong, vào tư
duy.
5
iết được điều này, các nhà giáo dục trong quá trình t chức các hoạt
động học tập cần chú
sử dụng đồ dùng trực quan. Nên giao cho tr nh ng
công việc hay ài tập đ i hỏi sự chú
của tr có sự giới hạn về mặt thời gian.
r nhớ là quá trình các em ghi lại các thông tin cần thiết như ảng
nhân chia các quy tắc t nh
có thể tái hiện lại.
học sinh iểu học có hai loại
ghi nhớ là ghi nhớ có chủ đ nh và ghi nhớ không chủ đ nh
lớp 2 ghi nhớ
không chủ đ nh chiếm ưu thế, tr nhớ trực quan - hình tượng và tr nhớ máy
móc phát triển hơn tr nhớ lôg c, hình tượng, hình ảnh dễ nhớ hơn các câu ch
tr u tượng khô khan. Nhiều H chưa iết t chức việc ghi nhớ có
ngh a,
chưa iết dựa vào các điểm tựa để nghi nhớ, chưa iết cách khái quát hóa hay
xây dựng dàn ài để nghi nhớ tài liệu
Nắm được điều này các nhà giáo dục phải giúp các em iết cách khái
quát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em iết đâu là nội dung quan trọng
cần ghi nhớ, các t ng dùng để diễn đạt cần ghi nhớ phải đơn giản, dễ hiểu,
dễ nắm ắt, dễ thuộc và đặc iệt phải hình thành
các em tâm l hứng thú vui
v khi ghi nhớ kiến thức.
ư ng tượng là quá trình học sinh tạo ra hình ảnh mới dựa trên các
iểu tượng đã iết.
học sinh tiểu học có hai loại tư ng tượng tư ng tượng
tái tạo và tư ng tượng sáng tạo.
học sinh lớp 2 thì tư ng tượng tái tạo là chủ yếu tr tư ng tượng của các em
c n ch u tác động nhiều của hứng thú, kinh nghiệm sống, mẫu vật đã iết,
nhìn chung tư ng tượng của học sinh đầu ậc tiểu học c n rời rạc, t có t
chức và ch u nhiều tác động của hứng thú, kinh nghiệm sống và mẫu vật đã
iết.
6
5
duy
ư duy của học sinh iểu học là một quá trình nhận thức giúp các em
phản ứng được ản chất của đối tượng ngh a là giúp các em tiếp thu được
khái niệm
các môn học.
iai đoạn đầu ậc iểu học tư duy của các em là tư duy cụ thể mang
t nh hình thức dựa vào nh ng đặc điểm trực quan của đối tượng và hiện tượng
cụ thể, sự kiện ên ngoài c n là ch dựa hay là điểm xuất phát trong hành
động tr óc.
mẫu giáo hoạt động chủ đạo của các em là hoạt động vui chơi nhưng
lên ậc tiểu học cụ thể
nếp học tập
lớp 2 thì các em đã hình thành thói quen c ng như nề
tiểu học là chuyển hoàn toàn sang hoạt động chủ đạo là hoạt
động học đặt việc học lên hàng đầu. Đây là hoạt động có đối tượng mới là tri
thức khoa học của các l nh vực mà các em cần l nh hội.
Hoạt động học là do học sinh thực hiện các em phải sử dụng nh ng năng lực
của ản thân như tư duy, tư ng tượng, chú .. để l nh hội tri thức, k năng, k
xảo của các môn học để hình thành và phát triển nhân cách của người học
theo mục tiêu đặt ra cho các em
khối lớp 2.
1.1.2. Một số vấn đề về dạy học Toán 2
ud y
1.
ạy học toán 2 nh m giúp H :
-
ước đầu có nh ng kiến thức cơ ản, đơn giản, thiết thực về:
h p cộng ph p tr có nhớ trong phạm vi 100; ph p nhân, ph p chia và
ảng nhân 2, 3, 4, 5, ảng chia 2, 3, 4, 5; tên gọi và mối quan hệ gi a thành
phần và kết quả của t ng ph p t nh; mối quan hệ gi a ph p cộng và ph p tr ,
ph p cộng và ph p nhân,..; các số tới 1000, ph p cộng và ph p tr các số có
a ch số không nhớ ; các phần
ng nhau của đơn v dạng
7
1 1 1 1
; ; ; các
2 3 4 5
đơn v đo độ dài đêximet dm , m t m , kilômet km , milimet mm ; giờ và
phút, ngày và tháng; kilôgam kg , l t l ; nhận iết một số hình học hình ch
nhật, hình tứ giác, đường th ng, đường gấp khúc ; t nh độ dài đường gấp
khúc, t nh chu vi của hình tam giác, hình tứ giác; một số dạng ài toán có lời
văn chủ yếu giải
ng một ph p t nh cộng tr nhân hoặc chia.
- Hình thành và r n luyện các k năng thực hành về: cộng và tr có nhớ
tring phạm vi 100; nhân và chia trong phạm vi các ảng t nh; giải một số
phương trình đơn giản dưới dạng ài “ ìm x”; t nh giá tr
iểu thức số dạng
đơn giản ; đo và ước lượng độ dài, khối lượng, dung t ch; nhận iết hình và
ước đầu tập v hình tứ giác, hình ch nhật, hình vuông, đường th ng, đường
gấp khúc; t nh độ dài đường gấp khúc, t nh chu vi hình tam giác, hình tứ giác;
giải một số dạng ài toán đơn về cộng, tr , nhân, chia; ước đầu iết diễn đạt
ng lời,
ng k hiệu một số nội dung đơn giản của ài học và ài thực hành;
tập dượt so sánh, lựa chọn, phân t ch, t ng hợp, tr u tượng hóa, khái quát hóa,
phát triển tr tư ng tượng trong quá trình áp dụng các kiến thức và k năng
oán 2 trong học tập và trong đời sống.
- ập phát hiện, tìm t i và tự chiếm l nh kiến thức mới theo mức độ của
lớp 2, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành oán.
du
1.
d y
h p cộng và ph p tr có nhớ trong phạm vi 100
- iới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của ph p cộng số hạng, t ng ,
ph p tr
số
tr , số tr , hiệu .
- ảng cộng và ảng tr trong phạm vi 20.
- h p cộng và ph p tr không nhớ hoặc có nhớ một lần trong phạm vi
100. ình nhẩm và t nh viết.
-
nh giá tr
iểu thức số có tới hai dấu ph p t nh cộng, tr .
8
-
iải ài tập dạng: “ ìm x, iết: a
là các số có tới hai ch số ”,
x
;x–a
;a–x
với a,
ng sử dụng mối quan hệ gi a thành phần và
kết quả của ph p t nh.
ác số đến 1000. h p cộng và ph p tr trong phạm vi 1000
- Đọc, viết, so sánh các số có a ch số.
iới thiệu hàng đơn v , hàng
chục, hàng trăm.
- h p cộng các số có tới a ch số, t ng không quá 1000, không nhớ.
nh nhẩm vầ t nh viết.
- h p tr các số có tới a ch số, không nhớ.
-
nh nhẩm và t nh viết.
nh giá tr các iểu thức số có đến hai dấu ph p t nh cộng, tr , không
có dấu ngoặc.
h p nhân và ph p chia
số hạng
iới thiệu khái niệm an đầu về ph p nhân. ập ph p nhân t t ng các
ng nhau. iới thiệu th a số và t ch.
- iới thiệu khái niệm an đầu về ph p chia: ập ph p chia t ph p nhân
có một th a số chưa iết khi iết t ch và th a số kia. iới thiệu số
chia, số
chia, thương.
- ập ảng nhân 2, 3, 4, 5 có t ch không quá 50.
- ập ảng chia 2, 3, 4, 5 có số
chia không quá 50.
- Nhân với 1 và chia cho 1.
- Nhân với 0. ố
chia là 0. hông thể chia cho 0.
- Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các ảng t nh. Nhân số có tới hai ch
số với số có một ch số không nhớ chỉ với số tr n chục . hia số có tới hai
ch số cho số có một ch số, quy về một ước chia trong phạm vi các ảng
t nh.
-
nh giá tr
iểu thức số có tới hai dấu ph p t nh cộng, tr hoặc nhân,
chia.
9
iải ài tập dạng: “ ìm x, iết: a
x
; x: a
với a là số có một ch
số, khác 0; áp dụng ph p nhân, chia trong ảng và sử dụng mối quan hệ gi a
thành phần và kết quả của ph p t nh ”.
iới thiệu các phần
-
ng nhau của đơn v dạng
, với n là các số tự
nhiên khác 0 và không vượt quá 5 .
b.
iới thiệu đợn v đo độ dài đêximet , m t, kilômet và milimet. Đọc, viết
-
các số đo độ dài theo đơn v đo mới học. Quan hệ gi a các đơn v đo độ dài.
iới thiệu về l t. Đọc, viết, làm t nh với các số đo theo đơn v l t. ập
-
đong, đo, ước lượng theo l t.
- iới thiệu đơn v đo khối lượng ki lô gam. Đọc, viết, làm t nh với các số
đo theo đơn v kilôgam. ập cân và ước lượng theo kilôgam.
iới thiệu đơn v đo thời gian: giờ, tháng. hực hành đọc l ch, đọc giờ
-
đúng trên đồng hồ kim chỉ phút chỉ vào số 12 và đọc giờ khi kim phút chỉ
vào số 3 và số 6. hực hiện ph p t nh với các số đo theo đơn v giờ.
c.
u
- iới thiệu về đường th ng. a điểm th ng hàng.
- iới thiệu đường gấp khúc.
nh độ dài đường gấp khúc.
- iới thiệu hình ch nhật, hình tứ giác.
-
hình trên giấy ô vuông.
iới thiệu khái niệm an đầu về chu vi của một số hình đơn giản.
nh
chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
d.
iải các ài toán đơn về ph p cộng và ph p tr
trong đó có các ài
toán về nhiều hơn hoặc t hơn một số đơn v , về ph p nhân và ph p chia.
10
1.1.2.3.
d y h c toán 2
a.
- ản chất của phương pháp này là sử dụng các câu hỏi để gợi m cho H
tìm t i, suy ngh nh m đạt được nh ng mục tiêu của ài học. hông qua việc
tìm t i suy ngh và trả lời câu hỏi, H s hiểu và thể hiện được nh ng suy
ngh , nh ng tư ng và nh ng khám phá của nội dung ài học.
- uy nhiên việc sử dụng phương pháp vấn đáp này theo mô hình N N
thì
phải chuẩn
rất nhiều câu hỏi vì H học thành các nhóm khác nhau
và tiến ộ học tập của các nhóm là không giống nhau. Quan trọng hơn cả
phải có k thuật đặt câu hỏi làm cho H không khó hiểu.
b.
- ản chất của phương pháp này là dạy học thông qua việc t chức hoạt
động của H . hông qua tr chơi,
truyền tải nh ng nội dung, mục tiêu
của ài học. Đây là một phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá
rất cao gi a các H với nhau.
- hi sử dụng phương pháp này,
cần lưu :
ựa chọn hoặc tự thiết kế tr chơi đảm ảo các yêu cầu như: mục đ ch
của tr chơi phải thể hiện mục tiêu ài học hoặc chương trình học, hình thức
chơi đa dạng giúp H phối hợp các hoạt động tr tuệ với các hoạt động vận
động, luật chơi đơn giản để H dễ nhớ, để thực hiện và huy động nhiều H
tham gia để tăng cường k năng hợp tác gi a các cá nhân H với nhau.
ần chọn người quản tr có năng lực phù hợp với yêu cầu cảu tr chơi:
cần t chức tr chơi vào thời gian th ch hợp của ài học để v a làm cho H
hứng thú vào ài học, v a hướng H tiếp tục tập trung các nội dung khác của
bài học một cách hiệu quả.
c.
- hương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp dạy học hợp tác, trong
đó
t chức cho H hoạt động hợp tác với nhau trong các nhóm nhỏ để
11
giải quyết vấn đề đặt ra nh m đạt được mục tiêu ài học.
-
ạy học theo nhóm đối với mô hình
N N hiện nay là rất phù hợp và
mang lại nhiều hiệu quả tối ưu như:
iúp H hình thành nh ng năng lực của người lao động hiện đại, trong đó có
hoạt động lao động hợp tác theo nhóm, hoạt động giao tiếp, có t nh t ch hợp là
nh ng đặc điểm n i ật của công việc lao động trong tương lai.
ăng cơ hội thảo luận, trao đ i, hợp tác để t đó hiểu sâu sắc kiến thức hơn,
nâng cao chất lượng học tập của t ng H .
ăng cường sự đoàn kết trong công việc chung.
ạo cơ hội để H giúp đỡ nhau trong học tập, phát huy t nh t ch cực trong học
tập của H
- hi t chức dạy học theo nhóm,
cần chú
phân công hợp l để mọi
thành viên trong nhóm t ch cực làm việc. Đồng thời
phải chú
đến hoạt
động học tập của t ng nhóm để có iện pháp giúp đỡ k p thời.
1.1.3. T chức dạy học toán cho học sinh lớp 2 theo m h nh
1.1.3.1.Gi i thiệu
a. L ch sử hình thành
ô hình trường học mới
hiện đại.
N N là kiểu mô hình nhà trường tiên tiến,
ô hình này dựa trên kết quả và thành tựu đ i mới giáo dục của
quốc tế, vận dụng cách làm giáo dục của
olom ia một cách sáng tạo, phù
hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của giáo dục iệt Nam.
đã được
N
,
N
, Ngân hàng hế giới
ô hình này
ủng hộ và đánh giá
cao.
ự án triển khai th điểm
N N tại
iệt Nam được Qu h trợ toàn
cầu về giáo dục của iên hiệp quốc tài trợ không hoàn lại 84,6 triệu
giai
đoạn 2011-2015. Năm 2011-2012, mô hình này đã ắt đầu triển khai th điểm
tại 24 trường học thuộc 12 huyện
6 tỉnh là Hà
12
iang, ào ai, H a ình,
hánh H a, on um và Đắk ắk. Năm học 2012-2013 là năm học thứ 2 mô
hình N N được ộ iáo dục và Đào tạo triển khai th điểm tại 1.447 trường
iểu học trên 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. rong năm học 2013-2014, số
trường áp dụng mô hình
N N đã được nhân rộng rất nhiều
khắp các tỉnh
thành trên cả nước và đã mang lại nh ng hiệu quả t ch cực.
heo ộ
gi a
iáo dục và Đào tạo, mô hình
N N tăng cường sự hợp tác
và H , tạo không kh học tập nh nhàng, thân thiện.
ô hình này
được xây dựng dựa trên quan điểm đ i mới giáo dục: “lấy H là trung tâm”.
rường học mới
N N là nơi H cùng nhau học tập để l nh hội nh ng kiến
thức liên quan mật thiết tới cuộc sống của các em.
đó
là người t chức,
hướng dẫn và kh ch lệ các em trong việc tìm t i, chiếm l nh kiến thức và hình
thành , phát triển k năng giao tiếp, ứng xử dân chủ, ình đ ng. Hơn thể n a
phải tự trau dồi, năng cao trình độ của ch nh ản thân mình. rong mô
hình học tập mới này, phụ huynh và cộng đồng cùng tham gia t ch cực vào
việc chăm sóc và giáo dục con em mình. Đặc điểm n i ật của mô hình này là
đ i mới về các hoạt động sư phạm như: đ i mới phương pháp dạy, đ i mới
phương pháp học, đ i mới phương pháp đánh giá H , đ i mới t chức lớp
học.
ột ài học được thiết kế ao gồm nh ng hoạt động như: hoạt động cơ
ản, hoạt động thực hành và ứng dụng. ùy t ng môn học mà tài liệu có sự
thiết kế phù hợp với hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm 3 đến 5 H . ất cả
H học tập theo mô hình này đều tự tìm hiểu, tiếp cận kiến thức trong m i giờ
học tại lớp.
i tiết học không tạo áp lực đối với các em. Học sinh được hình
thành thói quen làm việc trong môi trường tương tác, nhận thấy ưu điểm của
ạn, được học hỏi ạn để hoàn thiện mình.
ó thể nói mô hình
N N như
một luồng gió mới góp phần t ch cực làm thay đ i tư duy trong dạy và học
nước ta.
b.
chức dạy học
Nếu như
mô hình truyền thống,
13
dạy học theo lối truyền thụ kiến
thức một chiều, học sinh phải trật tự, im lặng để nghe
được kê thành các dãy àn ghế ngay ngắn
thì
giảng ài
mô hình
lớp học
N N, cách t
chức lớp học lại hoàn toàn mới lạ và khác nhiều so với mô hình c : àn ghế
được kê tập trung thành các nhóm, H ngồi quay mặt vào nhau thành nh ng
nhóm học gồm 4 đến 6 em. ên cạnh đó không gian lớp học c n được trang
tr rất đ p mắt và sáng tạo thành các góc học tập khác nhau
iếng iệt, góc môn oán,
ơ đồ:
như góc môn
, góc cộng đồng, ản đồ cộng đồng
chức ộ máy Hội đồng tự quản học sinh
Hội đồng tự quản Học sinh
Chủ t ch Hội đồng
Phó Chủ t ch Hội
đồng
Phó Chủ t ch
Hội đồng
Ban
Ban
Ban
học tập
thư viện
đối ngoại
an văn
nghệ, thể
thao
Ban sức
kho , vệ
sinh
Ban
quyền lợi
của HS
học tập
c. Tài liệu dạy học
ài liệu dạy học trong N N đã thể hiện r quan điểm tiếp cận của mô
hình
N N theo hướng phát triển năng lực cho người học, coi H là chủ thể
trong quá trình học tập. Nó khắc phục được một số nhược điểm của mô hình
nhà trường truyền thống.
14
Tài liệu
N N dùng thay cho
, sách hướng dẫn
và một phần
sách ài tập dùng cho H “3 trong 1”. ự cải tiến sáng tạo này giúp cho sự
tương tác của
và H được thường xuyên, sâu rộng hơn và có tác động liên
tục trong suốt quá trình dạy học. ài liệu không chỉ giúp
tiện trong giảng dạy mà c n đ nh hướng cho
sử dụng thuận
đi đúng quan điểm tiếp cận
sư phạm của mô hình N N
i hướng dẫn học có lô-gô r ràng, kênh hình màu sắc phong phú
k ch th ch sự hứng thú học tập, kênh ch to r r ng phù hợp với H . ượng
ài tập cơ ản phù hợp, ngắn gọn.
i hướng dẫn học môn toán lớp 2 gồm có
2 phần: phần mục tiêu và phần các hoạt động. ài liệu tạo điều kiện thuận lợi
cho
khi t chức hiệu quả dạy học theo nhóm, theo cặp hoặc cá nhân. hần
mục tiêu nêu yêu cầu về kiến thức k năng mà H cần đạt được sau khi học
một ài cụ thể, phần các hoạt động ao gồm nh ng hoạt động khác nhau chủ
yếu do H thực hiện phần này gồm 3 loại hoạt động ch nh: Hoạt động cơ ản,
Hoạt động thực hành, Hoạt động ứng dụng. ài liệu viết dưới dạng “m ” giúp
có điều kiện nghiên cứu, điều chỉnh nội dung học tập, lựa chọn k thuật
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và đặc điểm vùng miền.
huy được sự sáng tạo của
đó phát
, làm cho ài giảng sinh động gần g i với H .
rong lớp học góc môn toán là góc trưng ày các tài liệu, các đồ dùng
liên quan đến môn toán
iểu học như; ài liệu in ấn: là nh ng cuốn sách;
nh ng tài liệu giới thiệu cách học toán, cách t nh; nh ng tờ áp ph ch; các
tranh ảnh minh họa về các ph p toán giúp học sinh tăng cường hiểu iết và
m rộng kiến thức.
Đồ dùng được cấp phát: là nh ng ộ thiết
ác sản phẩm do
dạy học liên quan tới môn toán.
, cộng đồng và H làm ra hoặc dễ tìm
đ a phương như:
hình v mô hình, các sản phẩm cắt dán hay sản phẩm thực hành, thậm ch là
nh ng viên sỏi, viên đá..
15
Như vậy có thể nói tài liệu hướng dẫn học là đặc trưng quan trọng nhất
của mô hình N N, là nhân tố quan trọng giúp cho các quan điểm về đ i mới
sư phạm được thực hiện một cách đầy đủ, hiệu quả nhất; làm cho đời sống
thường nhật của các nhà trường thay đ i một cách đáng kể theo hướng lành
mạnh và t ch cực.
1.1.3.2. Tổ chức d y h
ô hình
N N được dạy
p 2 theo mô hình VNEN
bậc tiểu học,
tất cả các môn học trong đó có
lớp 2, cách t chức dạy học toán cho H theo mô hình
toán.
N N được
tiến hành như sau:
ước 1. Gợi động cơ, tạo hứng thú cho HS
Kết quả cần đạt:
Kích thích sự tò m , khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề s học; HS
cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần g i với mình.
Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.
ách làm: Đặt câu hỏi; Đố vui; Kể chuyện; Đặt một tình huống; T chức
tr chơi
ó thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân t ng HS.
ước 2. T chức cho HS trải nghiệm
Kết quả cần đạt:
Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của H để chuẩn b học
bài mới.
HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng nh ng nội dung
kiến thức, nh ng thao tác, k năng để làm nảy sinh kiến thức mới.
Cách làm: T chức các hình thức trải nghiệm gần g i với HS. Nếu là tình
huống diễn tả b ng lời văn, thì câu văn phải đơn giản, gần g i với HS. Có thể
thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân t ng HS.
ước 3. Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới
Kết quả cần đạt:
16
H rút ra được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành
mới.
Nếu là một dạng toán mới thì HS phải nhận biết được dấu hiệu, đặc
điểm và nêu được các ước giải dạng toán này.
Cách làm: Dùng các câu hỏi gợi m , câu hỏi phân t ch, đánh giá để giúp
HS thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học.
Có thể sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm,
hoặc các hình thức sáng tạo khác nh m kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm
tòi, khám phá phát hiện của HS... Nên soạn nh ng câu hỏi thích hợp giúp HS
đi vào tiến trình phân tích thuận lợi và hiệu quả.
ước 4. Thực hành
Kết quả cần đạt:
HS nhớ dạng cơ ản một cách v ng chắc; làm được các bài tập áp dụng
dạng cơ ản theo đúng quy trình.
HS biết chú ý tránh nh ng sai lầm điển hình thường mắc trong quá
trình giải bài toán dạng cơ ản.
Cách làm:
Thông qua việc giải nh ng bài tập rất cơ ản để HS rèn luyện việc nhận
dạng, áp dụng các ước giải và công thức cơ ản. GV quan sát giúp HS nhận
ra khó khăn của mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực hiện.
Tiếp tục ra các bài tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả năng
của HS. GV tiếp tục giúp các em giải quyết khó khăn
ng cách liên hệ lại với
các quy tắc, công thức, cách làm, thao tác cơ ản đã rút ra
trên.
Có thể giao bài tập áp dụng cho cả lớp, cho t ng cá nhân, hoặc theo
nhóm, theo cặp đôi, theo àn, theo t HS.
ước 5. Vận dụng
Kết quả cần đạt:
HS củng cố, nắm v ng các nội dung kiến thức trong ài đã học.
17
HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong
nh ng tình huống gắn với thực tế đời sống hàng ngày.
Cảm thấy tự tin khi l nh hội và vận dụng kiến thức mới .
Cách làm:
HS thực hành, vận dụng t ng phần, t ng đơn v kiến thức cơ ản của
nội dung bài đã học.
GV giúp HS thấy được
ngh a thực tế của các tri thức toán học, t đó
khắc sâu kiến thức đã học.
Khuyến khích HS diễn đạt theo ngôn ng , cách hiểu của chính các em.
Khuyến khích HS tập phát biểu, tập diễn đạt ước đầu có lí l , có lập luận.
n
1.1.4.
h ạ
ng
ải nghiệ
hình thành ki n th c toán
học cho HS lớp 2 theo mô hình VNEN
1.1.4.1.
ệ
ệ
Đ nh ngh a của Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế: “ iáo dục trải
nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy
khuyến kh ch người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, t ng
kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển k năng, đ nh hình các giá tr sống
và phát triển tiềm năng ản thân, tiến tới đóng góp t ch cực cho cộng đồng và
xã hội.”
Học tập trải nghiệm là một phương pháp học trong đó người học được coi là
trung tâm, tự mình khám phá vấn đề sau khi trí tò mò muốn tìm hiểu về điều
mới được khơi gợi.
Học tập qua trải nghiệm (experiential learning) là một cách học thông
qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ s trải
nghiệm thực tế, dựa trên nh ng đánh giá, phân t ch trên nh ng kinh nghiệm,
kiến thức sẵn có. Học thuyết này gắn liền với David Kolb (1939)
Như vậy việc học tập qua trải nghiệm xảy ra khi một người sau khi tham gia
trải nghiệm nhìn lại và đánh giá, xác đ nh cái gì là h u ích hoặc quan trọng
18
cần nhớ, và sử dụng nh ng điều này để thực hiện các hoạt động khác trong
tương lai. ới môn toán
tiểu học nói chung và môn toán lớp 2 nói riêng thì
việc dạy học để hình thành kiến thức mới thông qua các hoạt động trải
nghiệm là rất cần thiết nó giúp người học không chỉ huy động được vốn kiến
thức mà các em có được để giải quyết các tình huống học tập đặt ra mà nó c n
khơi gợi niềm đam mê th ch thú với môn học giúp các em có cơ hội kh ng
đ nh ch nh mình với mọi người và làm chủ kiến thức l nh hội được.
ệ toán 2
1.1.4.2.
Đối với việc dạy học toán 2 thì hoạt động trải nghiệm gi vai tr rất
quan trọng trong quá trình học tập đặc iệt là trong hoạt động hình thành kiến
thức mới nó là đ n ẩy cho việc tiếp thu kiến thức toán học của học sinh lớp 2
nói riêng và H
iểu học nói chung.
- Hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán giúp học sinh sử dụng t ng
hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi...) có thể tăng khả năng lưu gi
nh ng điều đã học được lâu hơn.
- Các cách thức dạy và học đa dạng của phương pháp trong môn toán
iểu học có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, t nh năng động và thích ứng của
người học.
- Người học được trải qua quá trình khám phá kiến thức toán học và tìm
giải pháp t đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin.
- Việc học toán tr nên thú v hơn với người học và việc dạy toán tr nên
thú v hơn với người dạy.
- Khi học sinh được chủ động tham gia tích cực vào quá trình học trong
các giờ toán
iểu học, các em s có hứng thú và chú
hơn đến nh ng điều
học được và ít gặp vấn đề về tuân thủ kỷ luật.
- Học sinh có thể học các k năng sống mà được sử dụng lặp đi lặp lại qua
các bài tập, hoạt động trong giờ học toán, t đó tăng cường khả năng ứng
dụng các k năng đó vào thực tế.
19