Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh u não ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BÁC SỸ Y KHOA

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH
U NÃO Ở TRẺ EM

Hướng dẫn khoa học: ThS. Đỗ Thanh Hương
Sinh viên: Lê Hải Bình


NỘI DUNG

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

TỔNG QUAN

3

ĐỐI TƯỢNG – PP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5

KẾT LUẬN




1

ĐẶT VẤN ĐỀ

 U não là thuật ngữ chỉ các u xuất phát từ nhiều cấu trúc khác nhau trong hộp sọ do
phát triển bất thường tế bào trong não



U não là u đặc phổ biến nhất, chiếm 20% ung thư trẻ em



Triệu chứng không đặc hiệu, đa dạng, tùy thuộc tuổi, vị trí & mô bệnh học của khối
u.



Tỷ lệ mắc bệnh khá cao, ở giai đoạn sớm hay bị bỏ sót chẩn đoán

Makino,K (2010) [3]


MỤC TIÊU

1
Mô tả đặc điểm lâm sàng của hội chứng tăng áp lực nội sọ ở trẻ em bị u não


2
Mô tả triệu chứng lâm sàng theo vị trí u não trẻ em


2

TỔNG QUAN

DỊCH TỄ HỌC

 Cuối thế kỷ XIX đã có công trình nghiên cứu về u não trẻ em, cho đến nay ghi
nhận tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng.

 Tỷ lệ mắc u não trên thế giới là 30.000 - 40.000 trẻ em / năm
 Gặp ở mọi lứa tuổi: nam mắc nhiều hơn nữ, thường gặp ở nhóm < 5 tuổi
 U nguyên phát – chủ yếu u dưới lều tiểu não
 Thời gian phát hiện bệnh là thời gian từ khi biểu hiện triệu chứng tới khi chẩn
đoán bệnh còn dài: 2-3 tháng
Bleyer,W.A(1999) [12], Wilne (2006) [24]


2

TỔNG QUAN
PHÂN LOẠI U NÃO

Phân loại theo mô bệnh học
Phân loại của WHO 1993 có sửa đổi cho trẻ em:
 U thần kinh đệm
 U các nơron thần kinh

 Các u biểu mô thần kinh nguyên phát
 Các u tế bào tuyến tùng


2

TỔNG QUAN
PHÂN LOẠI U NÃO

Phân loại theo định khu
U bán cầu

Các thùy não

Vùng nhân xám,
bầu dục

Escourolle và Poirier (1977) [20]

U đường giữa

U hố sau

Vùng yên

Tiểu não

Não thất II

Thân não


Tuyến tùng

Não thất IV


2

TỔNG QUAN

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Hội chứng TALNS

Triệu chứng TK
theo vị trí u


2

TỔNG QUAN
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Buồn nôn/nôn

Đau đầu

Dễ nôn, nôn vọt

Nửa đêm về sáng


Thay đổi tư thế

Tăng dần

Sau nôn đỡ đau đầu

Thuốc giảm đau ít hiệu quả

Tăng áp lực
nội sọ
Dấu hiệu khác

Tổn thương đáy mắt

Giãn tĩnh mạch mắt →Phù gai thị →XHVM
Thay đổi kích thước vòng đầu, thóp
→ Teo gai thị
RLTT, RL TKTV


Liệt dây thần kinh sọ



Hội chứng tiểu não



U hố sau
U đường giữa

Rối loạn nội tiết, thay đổi hành vi thói quen



Rối loạn vận động nhãn cầu



Giảm thị lực



U bán cầu
Tổn thương vùng chức năng vỏ não



Co giật, liệt nửa người



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG THEO VỊ TRÍ U

TỔNG QUAN

2


2


TỔNG QUAN
CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ U NÃO

Điều trị

CLS
Lâm sàng




TALNS
Dấu hiệu thần kinh
theo vị trí u

• SÂ qua thóp
• CLVT sọ não
• CHT sọ não






Điều trị ngoại khoa
Tia xạ
Hóa chất
Liệu pháp miễn dịch



3

ĐỐI TƯỢNG – PP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân



Tất cả các bệnh nhi ≤ 15 tuổi được chẩn đoán u não dựa vào



Lâm sàng: Hội chứng TALNS, dấu hiệu thần kinh khu trú, hội chứng tiểu não



Cắt lớp vi tính /Cộng hưởng từ sọ não có hình ảnh u não


3

ĐỐI TƯỢNG – PP NGHIÊN CỨU

Cỡ
Cỡ mẫu
mẫu



Thuận tiện; 60 bệnh nhi


Địa
Địa điểm
điểm



Khoa Thần kinh bệnh viện Nhi TW

Thời
Thời gian
gian



Từ tháng 10/2013 đến tháng 4/2014

Phương
Phương pháp
pháp nghiên
nghiên cứu
cứu



Mô tả cắt ngang, tiến cứu


3


ĐỐI TƯỢNG – PP NGHIÊN CỨU

Thăm khám lâm
sàng

Thu thập thông tin

Xử lý số liệu


3

ĐỐI TƯỢNG – PP NGHIÊN CỨU

Phân loại u não theo vị trí


U bán cầu







Sơ sinh & bú mẹ: 0 - <24 tháng

U vùng nhân xám




Tiền học đường: 2 - <5 tuổi

U vùng yên



Nhi đồng: 5 -< 10 tuổi



Thiếu niên: 10 - 15 tuổi

U các thùy não

U đường giữa






Phân lọai nhóm tuổi

U não thất III
U tuyến tùng

U hố sau






U tiểu não
U thân não
U não thất IV


3

ĐỐI TƯỢNG – PP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU



Số liệu nghiên cứu được xử lý và phân tích trên máy tính, sử dụng phần mềm STATA 10



Các phương pháp thống kê sử dụng :



Thống kê mô tả: Trung bình, tỷ lệ %, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất



So sánh tỷ lệ, test χ²



4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU

48.3

51.7

Phân bố giới mắc bệnh

Tỷ lệ nam/nữ: 1,07/1

Dobrovoljac (2002) : 1,47/1
TV.Học (2009): 1,33/1

Na
m
Nữ


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU

25
20
Tần số


15
10
5
0

<2

2-<5

5 – <10

10 – 15

Phân bố tuổi mắc bệnh
Tuổi mắc bệnh trung bình là 5,95 tuổi
Nhỏ nhất: 2 tháng

NTQ.Hương (1996): 3-9 tuổi gặp 61,47%

Lớn nhất: 15 tuổi

T.N.Minh (2001): 3-10 tuổi gặp 70%


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN BỐ U NÃO THEO VỊ TRÍ

41.6


45
40
35
30
25

15

20
15
10

5

6.7

6.7

15

10

5
0
U tuyến tùng

U vùng yên

U não thất IV U não thất III


NTQ.Hương (1996): 69,9% u hố sau
TV.Học (2009): 52,4% u hố sau

U bán cầu

U thân não

U tiểu não


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
THỜI GIAN PHÁT HIỆN BỆNH THEO NHÓM TUỔI

Tuổi

n

Trung bình

Lớn nhất

Nhỏ nhất

< 2 tuổi

13


48

98

7

2-<5 tuổi

12

21,5

61

4

5-<10 tuổi

25

31,6

92

3

10-15 tuổi

10


84,4

457

7

Trung bình 42 ngày
Sớm nhất: nhóm 2-<5 tuổi
Muộn nhất : nhóm 10-15 tuổi

Wilne (2006):trung bình 2,5 tháng, trẻ <5 tuổi u não có độ ác tính cao, triệu chứng xuất hiện sớm
TV.Học (2009): trung bình 3 tháng, các biệt có trường hợp 3 năm


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
THỜI GIAN PHÁT HIỆN BỆNH THEO VỊ TRÍ U NÃO

Thời gian

Trung bình

Lớn nhất

Nhỏ nhất

U bán cầu

13,8


40

3

U vùng yên

40,2

61

10

U não thất III

41,5

92

7

U tuyến tùng

45

61

14

U thân não


61,2

457

4

U tiểu não

45

98

5

40,5

61

14

Vị trí u

U não thất IV


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
• 75,6% đau âm ỉ
• 36,5% đau về đêm gần sáng

• Đau vùng chẩm (74% u tiểu não)

• 92,1% u hố sau
• 1 trường hợp nôn đơn độc
Nôn (86,6%)
Đau
đầu
(68,3%
)
khác
Tổn thương

Triệu

• 25% thay đổi tính cách
• 15% tăng kích thước vòng đầu
• 1 trường hợp hôn mê, mạch chậm

chứng

4

đáy mắt

• 13,3% nhìn mờ
• 10/22 có tổn thương đáy mắt: 5
phù gai thị;


4


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
TRIỆU CHỨNG THẦN KINH THEO VỊ TRÍ U



Hội chứng tiểu não (35%):

 Thất điều: 30%
 Rung giật nhãn cầu: 6,7%



Liệt dây thần kinh sọ (41,7%)

 Liệt dây thần kinh VI gặp nhiều nhất: 20%




Liệt nửa người (36,7%)
Co giật cục bộ (11,7%)

NTQ.Hương (1996): 45,7% có thất điều, 20% có liệt nửa người, co giật gặp 7,5%
TV.Học (2009): 42,4% có liệt nửa người, 26,8% liệt TK sọ, 26,5% có HC tiểu não, co giật gặp 7,1%


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Trẻ < 2 tuổi

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
U bán cầu

U đường giữa

U hố sau

Tổng

%

%

%

%

Đau đầu

0

16,7

0

7,7

Quấy khóc


0

100

85,7

92,3

Nôn

0

83,3

71,4

76,9

TT đáy mắt

0

16,7

0

7,7

Thóp phồng


0

66,7

42,9

53,8

Tăng kích thước vòng đầu

0

83,3

57,1

69,2

DH mặt trời lặn

0

33,3

0

15,4

Chậm phát triển TTVĐ


0

50

71,4

61,5

Liệt TK sọ

0

16,7

14,3

15,4

Liệt nửa người

0

33,3

42,9

38,5

Co giật


0

16,7

0

7,7

Giảm TLC

0

33,3

42,9

38,5

Vị trí u
Triệu chứng

Hội chứng
tăng
áp
lực nội
sọ

Triệu chứng
LS theo vị trí

u


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trẻ ≥ 2 tuổi

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
U bán cầu

U đường giữa

U hố sau

Tổng

%

%

%

%

Đau đầu

77,8

85,7


87,1

85,1

Nôn

66,7

85,7

96,7

89,4

Nhìn mờ

11,1

14,3

16,1

14,9

TT đáy mắt

11,1

14,3


22,6

19,1

Thất điều

0

28,6

61,3

44,7

Liệt TK sọ

44,4

57,1

48,4

48,9

Liệt nửa người

77,8

28,6


25,8

36,2

Co giật

44,4

14,3

3,2

12,8

RLTT

22,2

14,3

38,7

31,9

Giảm TLC

66,7

0


45,2

42,5

Vị trí u
Triệu chứng

Hội chứng
tăng
áp
lực nội
sọ

Triệu chứng
LS theo vị trí
u


×