CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP
Số tuần: 5 tuần
Thời gian thực hiện: Từ ngày 9/11 đến ngày 11/12/2015
- Nhánh 1: Nghề nghiệp của bố mẹ (1 tuần)
- Nhánh 2: Bé làm cô giáo(1 tuần)
- Nhánh 3: Nghề xây dựng(1 tuần)
- Nhánh 4: Chăm sóc sức khỏe(1 tuần)
- Nhánh 5: Bé làm chú bộ đội(1 tuần)
I. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Môi trường giáo dục trong lớp
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp và an toàn với trẻ
- Thiết kế các góc chơi trong chủ đề như sau:
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
a. Tranh mẫu
- Tranh vẽ hình ảnh gia đình
- Tranh cô giáo dạy học
- Tranh vẽ cảnh bán hàng
b. Đồ dùng bổ xung
- Các loại đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi bán hàng, vỏ hộp bánh, vỏ sữa, vỏ
chai...
+ Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện
a. Tranh mẫu
- Tranh vẽ bệnh viện, đồ dùng bác sĩ
b. Đồ dùng bổ xung
- Một số cây xanh, thảm cỏ, ghế đá, đồ dùng bác sĩ
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
a. Tranh mẫu
- Một số hình ảnh có trong bài hát
b. Đồ dùng bổ xung
- Dụng cụ âm nhạc: sắc xô, phách tre…
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề
a. Tranh mẫu
- Tranh vẽ một số đồ dùng các nghề trong xã hội
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
a. Đồ dùng bổ xung:
- Dụng cụ chăm sóc cây
2. Môi trường giáo dục ngoài lớp
- Chuẩn bị địa điểm chơi thuận tiện, an toàn, dễ quan sát, hoạt động
- Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú
hấp dẫn trẻ hoạt động
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
Chủ đề nhánh: Nghề nghiệp của bố mẹ
(Thời gian thực hiện từ ngày 09/11 - 13/11/2015)
Thứ ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
(09/11)
(10/11)
(11/11)
(12/11)
(13/11)
Thời điểm
1. Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng
- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
- Tập thể dục buổi sáng
- Tập kết hợp với bài “cả nhà thương nhau”
- Hô hấp: 1, tay vai:2, lưng bụng:1, chân:1, 2
2. Hoạt
động học
PTTC:
3. Chơi,
hoạt động ở
các góc
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
Bật qua vật
cản 15 – 20
cm
PTNT: Đếm
trong phạm
vi 7 và đếm
theo khả
năng
PTNN:
PTTM: Vẽ
Truyện:
đồ dùng,
Hai anh em dụng cụ
nghề nông
PTNN:
Làm quen
chữ cái
i,t,c
+ Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
4. Hoạt
động chơi
ngoài trời
- Trò chuyện về công việc của nghề nông
- Quan một số đồ dùng của nghề nông
- Tham quan cánh đồng làng
- Trò chuyện về một số sản phẩm của nghề nông
- Làm đồ chơi từ lá cây
- Trò chơi: Rồng rắn, lộn cầu vồng
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
5. Ăn ngủ,
vệ sinh
- Dạy trẻ một số thói quen tự phục vụ: tự mặc quần áo, tự xếp ghế và
sắp xếp đồ dùng gọn gàng
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt mình theo thứ tự
6. Chơi,
hoạt động
theo ý thích
- Dạy trẻ cách sâu các hột hạt thành chuỗi dài
- Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về những việc làm có thể gây
nguy hiểm
- Dạy trẻ một số thao tác trong chế biến một số món ăn, thức uống
- Dạy trẻ hát bài lớn lên cháu lái máy cày
- Bình cờ
7. Trả trẻ
- Dạy trẻ các quy định trong các hoạt động của lớp
- Biết bày tỏ ý kiến khi người khác nói xong
- Nghe nhạc thiếu nhi.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ TUẦN
* THỂ DỤC BUỔI SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng kết hợp với lời bài hát: Cháu yêu
cô chú công nhân
- Rèn cho trẻ thói quen thể dục sáng, luyện tập thân th
- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật
2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, cô thuộc lời bài hát và động tác
3.Tổ chức hoạt động
+ Khởi động:
- Trẻ ra sân kết hợp đi các kiểu đi: Đi bằng gót chân, mũi chân, đi nhanh,
chạy chậm, đi thường các kiểu đi trên nền nhạc
+ Trọng động:
- ĐT hô hấp 1: Hít thở
- Tập các động tác: kết hợp với lời bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
- ĐT tay vai 2: Đưa ra trước sang ngang
- ĐT lưng bụng 1: Đứng cúi về trước
- ĐT chân 1: Khuỵu gối, chân 2: bật đưa chân sang ngang
+ Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
*CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1. Góc xây dựng: xây bệnh viện
a. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết xây bệnh viện, tạo khung cảnh bệnh viện có các
phòng khám, sân có ghế đá, vườn thuốc nam, cây bóng mát....
- Kỹ năng: phát triển ở trẻ óc sáng tạo, cung cấp một số vốn từ cho trẻ.
- Thái độ: Biết đoàn kết chơi với nhau tạo nên công trình đẹp
b. Chuẩn bị:
- Các mẩu gỗ to, nhỏ, các hình khối, các loại cây xanh, cỏ hoa, cổng biển
c. Tổ chức thực hiện.
- Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và thảo luận về chủ đề của góc chơi.
- Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
- Nhìn vào những đồ dùng, dụng cụ ở góc chơi các con có ý định gì về chủ
đề chơi?
- Để xây dựng được bệnh viện cần những đồ dùng, dụng cụ gì?
- Để trẻ tự phân, nhận vai chơi, thỏa thuận chơi: Ai là nhóm trưởng? Các
thành viên trong nhóm có những nhiệm vụ gì? Xây dựng bệnh viện như thế nào?
Khi chơi phải chơi như thế nào?
- Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi.
- Bao quát trẻ chơi, nhận xét giờ chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội
2 Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
a. Yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện vai chơi, biết chơi theo nhóm,
nắm được công việc của vai chơi: trong gia đình mẹ đi chợ, nấu ăn, người bán
hàng mời khách mua hàng, bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân
- Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tình cảm cho trẻ
- Thái độ: giáo dục đoàn kết trong khi chơi
b. Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi gia đình, đồ dùng phục vụ cho nhóm chơi.
c. Tổ chức thực hiện.
- Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và tự chọn góc chơi.
- Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
- Để trẻ quan sát, thảo luận và thỏa thuận về chủ đề của góc chơi.
- Để chơi được góc chơi cần những đồ dùng, dụng cụ gì? Sắp xếp như thế
nào?
- Để trẻ tự thảo luận và tự phân vai chơi: Ai đóng vai là mẹ, bố, con? Ai
đóng vai là người bán hàng, mua hàng? Mẹ thì phải làm gì? Thái độ của người
bán hàng như thế nào? ....
- Cô bao quát, gợi ý trẻ thể hiện vai chơi
- Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi.
- Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ.
3. Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
a. Yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết múa hát các bài hát về chủ đề nghề nghiệp, vẽ, nặn về
các nghề
- Kỹ năng: phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn tự tin, khéo léo
- Thái độ: giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi
b. Chuẩn bị.
- Dụng cụ âm nhạc
c. Tổ chức thực hiện.
- Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và tự chọn góc chơi.
- Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
- Trẻ vào góc chơi cô hướng dẫn trẻ múa hát, các bài hát đã học, vẽ nặn đồ
dùng các nghề
4. Góc học tập: xem tranh ảnh về các nghề
a.Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết cách xem tranh, dở tranh, dở sách để xem tranh
- Kỹ năng: Ghi nhớ, khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Biết giữ gìn sách, tranh ảnh
b. Chuẩn bị
- Các loại tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp
c. Tổ chức thực hiện.
- Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
- Để trẻ quan sát, thảo luận về chủ đề của góc chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
a. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: trẻ biết nhổ cỏ bắt sâu, lau lá, biết dùng bình tưới nước cho
cây.
- Kỹ năng: rèn cho trẻ có thói quen chăm sóc và bảo vệ cây.
- Thái độ: giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh.
b. Chuẩn bị.
- Một số chậu cây, rau.
- Dẻ lau, sô đựng nước tưới….
c. Tổ chức thực hiện.
- Trẻ nhận thể vào góc chơi sau đó dung rẻ ướt lau lá cây, nhổ cỏ, bắt sâu
dung bình tưới nước cho cây.
- Cô quan sát giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây….
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG NGÀY
THỨ HAI NGÀY 09 THÁNG 11 NĂM 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng, cá nhân gọn gàng
- Cho trẻ chơi theo ý thích: xem tranh, ảnh, truyện….về chủ đề
- Tập thể dục sáng
- Tập theo sự hướng dẫn của cô
- Cô quan sát trẻ sửa sai cho trẻ kịp thời
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất: Bật qua vật cản 15 – 20 cm
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết bật qua vật cản 15 – 20 cm, bật không chạm vào vật
cản, biết chơi trò chơi
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ
c. Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên rèn luyện cơ thể
2. Chuẩn bị
a. Môi trường học tập: ngoài sân trường
b. Đồ dùng
- Đồ dùng của cô: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
- Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng
c. Nội dung
- Nội dung chính: Bật qua vật cản 15 – 20 cm
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, trò chơi
d. Phối hợp phụ huynh: Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
- Giới thiệu chương trình: Nhà nông đua tài
Hoạt động của trẻ
- Lắng nghe
GT các đội chơi: Đội số 1, đội số 2
GT các phần chơi
- Phần thứ nhất: Diễu hành
- Phần thứ hai: Tài năng
- Hưởng ứng
- Phần thứ ba: Thư giãn
GT quà tặng
* Phần 1: Diễu hành
- Cho trẻ đi ra sân kết hợp đi các kiểu đi trên
nền nhạc với bài hát “đi xe lửa”
- Trẻ đi các kiểu đi theo yêu
cầu của cô
* Phần 2: tài năng
- Bài tập PTC tập các động tác kết hợp với lời
của bài hát cháu yêu cô chú công nhân
- Tập các động tác kết hợp
với lời của bài hát
- Động tác bổ trợ: Động tác chân 2
- Tập theo cô
- Vận động cơ bản:
- Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô tập lần 2: Giới thiệu tên vận động và phân
tích động tác
- Lắng nghe
Chuẩn bị cô đứng trước vạch chuẩn hai tay
chống hông mũi chân sát mép vạch ( không
chạm vạch), khi bật hai tay đưa ra trước lăng
nhẹ xuống dưới, ra sau đồng thời gối hơi
khuỵu, người hơi cúi về phía trước, nhún hai
chân bật qua vật cản, tay hất đưa ra trước, khi
chạm đất gối hơi khuỵu
- Gọi trẻ khá lên tập
- Trẻ tập lần lượt
- Hai đội thi đua nhau tập ( vận chuyện lương
thực)
- Kiểm tra kết quả sau khi thi đua
- Quan sát, lắng nghe
- 1-2 trẻ
- Trẻ tập lần lượt
- Hai đội thi đua
- Kiểm tra cùng cô
* TC: kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu LC, CC
- Lắng nghe
- Cho trẻ chơi
- Các đội chơi trò chơi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ
* Phần 3: Thư giãn:Cho trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ đi nhẹ nhàng
+ GD trẻ thường xuyên tập thể dục
- Kiểm tra kết quả và tặng quà
- Kiểm tra kết quả cùng cô
- Kết thúc chương trình
- Nhận quà
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
+ Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về công việc của nghề nông
1. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết một số công việc của nghề nông, biết chơi trò chơi
- Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ qua nội dung của bài
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
+ HĐCMĐ: Trò chuyện
- Cho trẻ ra sân
Trẻ ra sân
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào
Trả lời
- Hôm nay cô con mình cùng quan sát các hình
ảnh về nghề nông
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét về các hình ảnh
mẹ đi cày, bừa, làm đất…. sau đó cô tổng hợp các
ý kiến
Trẻ nhận xét
* Giáo dục: trẻ biết yêu quý các nghề
+ Trò chơi vận động: rồng rắn
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Lắng nghe
Cho trẻ chơi
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
Trẻ chơi
Cô bao quát trẻ chơi
Trẻ chơi
V. ĂN NGỦ, VỆ SINH
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Dạy trẻ sâu các hột hạt thành chuỗi dài
- Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc hoạt động.
- Bình cờ cuối ngày
VII. TRẢ TRẺ
Nhận xét cuối ngày
- Số lượng trẻ trong ngày.......................Trẻ ăn bán trú...........................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 10 THÁNG 11 NĂM 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng, cá nhân gọn gàng
- Cho trẻ chơi theo ý thích: xem tranh, ảnh, truyện….về chủ đề
- Tập thể dục sáng
- Tập theo sự hướng dẫn của cô
- Cô quan sát trẻ sửa sai cho trẻ kịp thời
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức: Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng
I - Môc ®Ých
1. KiÕn thøc:Trẻ biết đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đếm và ghi nhớ cho trẻ
3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý các nghề
II - ChuÈn bÞ
1. M«i trêng hoc tËp: trong líp
2. §å dïng:
+ §å dùng cña c«: 4 cái xẻng, 5 cái cuốc, 6 cái cày, 7 cái liềm, thẻ số
4,5,6,7 một số đồ dùng để xung quanh lớp
+ Đồ dùng của trẻ: cái xẻng, 5 cái cuốc, 6 cái cày, 7 cái liềm, thẻ số 4,5,6,7
3. Néi dung:
+ Néi dung chÝnh: Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng
+ Néi dung tÝch hîp: văn học, âm nhạc
4. Phèi hîp víi phô huynh: cho trẻ đọc thuộc chữ số
III. Tæ chøc ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
- Giới thiệu chương trình bé vui học toán
- Giới thiệu các đội tham gia chơi
Trẻ lắng nghe
- GT các phần chơi
- GT quà tặng
* Phần 1: Tinh mắt
Cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ vật
nào có số lượng là 5,6,7 ở xung quanh lớp
Lên tìm và đếm, gắn thẻ số
Cho cả lớp đếm kiểm tra kết quả
Trẻ đếm cùng cô
Tặng hoa
Nhận hoa
* Phần 2: Bé nào giỏi
- Cô cho trẻ xếp 4 cái xẻng
Trẻ xếp cùng cô
- Cho trẻ đếm cùng cô
Xếp, đếm, nói kết quả
- Tương ứng với thẻ số mấy?
Số 4
- Cho trẻ đặt thẻ số 4
Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ xếp 5 cái quốc
Trẻ xếp cùng cô
- Cho trẻ đếm cùng cô
Xếp, đếm, nói kết quả
- Tương ứng với thẻ số mấy?
Số 5
- Cho trẻ đặt thẻ số 5
Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ xếp 6 cái cày
Trẻ xếp cùng cô
- Cho trẻ đếm cùng cô
Xếp, đếm, nói kết quả
- Tương ứng với thẻ số mấy?
Số 6
- Cho trẻ đặt thẻ số 6
Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ xếp 7 cái liềm
Trẻ xếp cùng cô
- Cho trẻ đếm cùng cô
Xếp, đếm, nói kết quả
- Tương ứng với thẻ số mấy?
Số 7
- Cho trẻ đặt thẻ số 7
Trẻ thực hiện
* Cô cho trẻ xếp tất cả những đồ dùng ra bàn
và cho trẻ đếm theo khả năng
Tặng hoa
* Phần 3: Vui cùng toán học
Trẻ đếm
Trẻ nhận hoa
TC: Đếm khoanh tròn số lượng
Cách chơi: Chia trẻ thành hai, lần lượt từng
thành viên của hai đội sẽ lên đếm và khoanh
tròn số lượng tương ứng với các số đã cho,
trong thời gian một bản nhạc
Lắng nghe
Luật chơi: Mỗi lần lên chơi mỗi thành viên
chỉ được khoanh tròn một nhóm số lượng
Cho trẻ chơi
Tặng hoa
Trẻ chơi
Nhận xét tặng hoa
Nhận hoa
Đếm số hoa trao quà
Kiểm tra cùng cô
Kết thúc chương trình
Nhận quà
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
+ Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: Quan sát một số đồ dùng của nghề nông
1. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết nhận xét đặc điểm một số đồ dùng của nghề nông
- Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng
2. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng: cuốc, xẻn, thúng, liềm....
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
+ HĐCMĐ: quan sát một số đồ dùng của nghề
nông
- Cô cho trẻ ra sân quan sát hình ảnh một số đồ
Hoạt động của trẻ
dùng mà cô đã chuẩn bị
Trẻ quan sát
- Đây là đồ dùng gì?có đặc điểm gì?là đồ dùng
của nghề nào
- Cô cho trẻ nhận xét và chốt lại câu trả lời của trẻ Trả lời
- Tất cả những đồ dùng này đều là đồ dùng của
Lắng nghe
nghề nông, mỗi loại đồ dùng đều có ích lợi và
công dụng khác nhau
Trả lời
* Giáo dục: trẻ biết giữ gìn đồ dùng
+ Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Lắng nghe
Cho trẻ chơi
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
Trẻ chơi
Cô bao quát trẻ chơi
Trẻ chơi
V. ĂN NGỦ, VỆ SINH
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về những việc làm có thể gây nguy
hiểm
- Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc hoạt động
- Bình cờ cuối ngày
VII. TRẢ TRẺ
Nhận xét cuối ngày
- Số lượng trẻ trong ngày.......................Trẻ ăn bán trú...........................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
THỨ TƯ NGÀY 11 THÁNG 11 NĂM 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng, cá nhân gọn gàng
- Cho trẻ chơi theo ý thích: xem tranh, ảnh, truyện….về chủ đề
- Tập thể dục sáng
- Tập theo sự hướng dẫn của cô
- Cô quan sát trẻ sửa sai cho trẻ kịp thời
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngôn ngữ: Truyện: hai anh em
1. Mục dích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung
b. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn tự tin.
c. Thái độ: Giáo dục trẻ về biết chăm chỉ làm việc
2. Chuẩn bị
a. Môi trường học tập: trong lớp
b. Đồ dùng
- Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ, hoa, lọ hoa, hộp quà
- Đồ dùng của trẻ: Quần áo sạch sẽ, gọn gàng
c. Nội dung
- Nội dung chính: Truyện: hai anh em
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán
d. Phối hợp với phụ huynh: Trò chuyện với trẻ về gia đình
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
GT Chương trình: Vườn cổ tích
GT các gia đình cùng tham gia
Trẻ lắng nghe
GT các phần chơi:
- Phần 1: Quà tặng của vườn cổ tích
- Phần 2: Thi trả lời nhanh
- Phần 3: Bé kể chuyện
- GT quà tặng
* Phần 1: Quà tặng vườn cổ tích
- Cô kể lần 1: Giới thiệu tên truyện, tên tác
giả
Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ giảng
nội dung câu chuyện nói về 2 anh em mồ côi
cha mẹ 2 anh em phải chia nhau đi mỗi người
1 nơi để kiếm việc làm, người anh chăm chỉ
thấy người ta có việc gì cũng làm giúp và
được trả công...
- Lắng nghe
Quan sát và lắng nghe
* Giáo dục: trẻ ngoan ngoãn, vâng lời, chăm
chỉ làm việc
Tặng hoa
Nhận hoa
* Phần 2: Thi trả lời nhanh
- Các bạn vừa được nghe cô kể câu truyện gì?
- Của tác giả nào?
Trả lời.
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
- Người anh và người em đã đi đâu
Trẻ trả lời.
- Người anh đi đã giúp đỡ mọi người như thế
nào
- Còn người em thì sao?
=> Cô khái quát câu trả lời của trẻ và giáo
dục trẻ.
Tặng hoa
* Phần 3: Bé kể chuyện
Lắng nghe
Nhận hoa
- Cô cho trẻ kể lại từng đoạn chuyện theo cô
- Trẻ kể cùng cô
Các đội chơi nhận hoa
- Nhận hoa
- Kiểm tra kết quả tặng quà
- Trẻ nhận quà.
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
+ Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát có mục đích:Tham quan cánh đồng làng
1. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết quan sát cánh đồng làng, biết cánh đồng để trồng các
loại cây như lúa, ngô, khoai....
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nhanh nhẹn, đoàn kết khi đi ra đường
- Thái độ: Chơi trò chơi vận động đúng luật, chơi tự do đoàn kết
2. Chuẩn bị
- Trang phục phù hợp
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐCMĐ: Tham quan cánh đồng làng
- Hôm nay trời rất đẹp cô con mình cùng đi - Trẻ ra sân.
tham quan cánh đồng ở làng mình nhé
- Khi đi phải đi theo hàng, không xô đẩy,
và nghe theo hướng dẫn của cô
- Hướng trẻ vào nội dung hoạt động
- Trò chuyện với trẻ về cánh đồng: các bạn
thấy cánh đồng này như thế nào, các bác
nông dân đã làm gì ở đấy..
- Cô cho trẻ nhận xét khuyến khích trẻ trả
lời sau đó tổng hợp các ý kiến
- Trẻ trả lời
- Nhận xét hoạt động
- Lắng nghe
* TCVĐ: Rồng rắn
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Phổ biến luật chơi - cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi ( 3 - 4 lần)
- Lắng nghe
* Chơi tự do: Cô bao quát đảm bảo an toàn - Trẻ chơi.
cho trẻ.
- Dạy trẻ chơi đoàn kết.
- Chơi tự do.
V. ĂN NGỦ, VỆ SINH
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Dạy trẻ một số thao tác trong chế biến các món ăn thức uống
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
- Bình cờ cuối ngày
VII. TRẢ TRẺ
Nhận xét cuối ngày
- Số lượng trẻ trong ngày.......................Trẻ ăn bán trú...........................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
THỨ NĂM NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng, cá nhân gọn gàng
- Cho trẻ chơi theo ý thích: xem tranh, ảnh, truyện….về chủ đề
- Tập thể dục sáng
- Tập theo sự hướng dẫn của cô
- Cô quan sát trẻ sửa sai cho trẻ kịp thời
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thẩm mỹ: Vẽ đồ dùng, dụng cụ của nghề nông
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết vẽ đồ dùng, dụng cụ của nghề nông
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của nghề nông
2. Chuẩn bị
a. Môi trường học tập: trong lớp
b. Đồ dùng
- Đồ dùng của cô: Một số mẫu của cô, bút sáp màu, giấy vẽ, lọ hoa hộp quà
- Đồ dùng của trẻ: Bút sáp màu, giấy vẽ
c. Nội dung
- Nội dung chính: vẽ đồ dùng, dụng cụ của nghề nông
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, trò chơi
d. Phối hợp với phụ huynh: Chuẩn bị đồ dùng
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Giới thiệu chương trình: Bé khéo tay
Giới thiệu các đội chơi
Giới thiệu các phần chơi
Giới thiệu quà tặng
Hoạt động của trẻ
Lắng nghe
* Phần 1: Khám phá
Cho trẻ quan sát một số mẫu vẽ đồ dùng,
dụng cụ của nghề nông của cô và trò chuyện Lắng nghe
về: Về tên gọi, hình dạng, màu sắc, …
Quan sát, trả lời câu hỏi của cô
=> Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ và
giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ
của nghề nông
- Trước khi trẻ thực hiện vẽ cô hỏi trẻ thích
vẽ đồ dùng, dụng cụ gì, cách vẽ đồ dùng đó
- Tặng hoa
* Phần 2: Đôi tay khéo léo
Quan sát, lắng nghe
Nhận hoa
- Cho cả lớp thực hiện cô bao quát và hướng
Trẻ trả lời
dẫn trẻ ( mở nhạc )
- Tặng hoa
* Phần 3: Sản phẩm của bé.
- Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày và cùng
cô nhận xét về bài của các đội.
- Tặng hoa
Kết thúc: kiểm tra kết quả và chao quà.
Các đội thi đua nhau vẽ
Nhận hoa
Các đội đem sản phẩm lên
trưng bày
Nhận hoa
Nhận quà
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
+ Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về một số sản phẩm của nghề nông
1. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi đặc điểm một số sản phẩm của nghề nông như:
lúa, gạo, ngô, khoai, biết chơi trò chơi
- Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý trọng sản phẩm làm ra
2. Chuẩn bị
- Lúa, gạo, ngô, khoai
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
+ HĐCMĐ: Trò chuyện về một số sản phẩm
của nghề nông
- Cho trẻ kể về các sản phẩm của gia đình
làm ra
- Cho trẻ quan sát một số sản phẩm lúa, gạo,
ngô, khoai
Hoạt động trẻ
Trẻ ra sân
Trẻ quan sát trả lời
- Đó là những sản phẩm do ai làm ra
- Khi sử dụng các sản phẩm đó các bạn phải
làm gì
Lắng nghe
- Cô chốt lại câu trả lời của trẻ
=> giáo dục trẻ biết qúy trọng sản phẩm làm
ra
+ Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Lắng nghe
Cho trẻ chơi
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
Cô bao quát trẻ chơi
Chơi theo hướng dẫn
Trẻ chơi
V. ĂN NGỦ, VỆ SINH
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Dạy trẻ hát bài hát lớn lên cháu lái máy cày
- Cô cho cả lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc hoạt động
- Bình cờ cuối ngày
VII. TRẢ TRẺ
Nhận xét cuối ngày
- Số lượng trẻ trong ngày.......................Trẻ ăn bán trú...........................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
THỨ SÁU NGÀY 13 THÁNG 11 NĂM 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng, cá nhân gọn gàng
- Cho trẻ chơi theo ý thích: xem tranh, ảnh, truyện….về chủ đề
- Tập thể dục sáng
- Tập theo sự hướng dẫn của cô
- Cô quan sát trẻ sửa sai cho trẻ kịp thời
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngôn ngữ: làm quen chữ cái i,t,c
1. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái i,t,c
- Kỹ năng: Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo, ghi nhớ cho trẻ
- Thái độ: GD trẻ ý thức học tập
2. Chuẩn bị
a. Môi trường học tập
- Môi trường học tập trong lớp
b. Đồ dùng
- Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái i,t,c
- Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái i,t,c
c. Nội dung.
- Nội dung chính: Làm quen chữ cái i,t,c
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học
d. Phối hợp với phụ huynh: Chuẩn bị đồ dùng
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Giới thiệu chương trình “ Con chữ bí ẩn”
Giới thiệu các đội chơi
Trẻ lắng nghe
Giới thiệu các phần chơi
Phần 1: Khám phá
Phần 2: Tìm hiểu
Phần 3: Chung sức
Giới thiệu quà tặng
* Phần 1: Khám phá
+ Làm quen chữ i
- Cho trẻ quan sát tranh cái liềm dưới bức
tranh có từ cái liềm cho trẻ đọc
Lắng nghe, đọc
- Ghép thẻ từ dời
Quan sát
- Tìm chữ đã học
- Giới thiệu chữ mới chữ i cô phát âm mẫu
Lắng nghe
- Cho cả lớp tổ, nhóm trẻ phát âm
Trẻ phát âm
- Giới thiệu nhiều kiểu chữ i
Lắng nghe
- Nêu cấu tạo chữ i
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ tri giác chữ
Trẻ chi giác chữ
+ Làm quen chữ t
- Cho trẻ quan sát tranh cái thúng, dưới bức
tranh có từ cái thúng cho trẻ đọc
- Ghép thẻ từ dời
- Tìm chữ đã học
Lắng nghe, đọc
Quan sát
- Giới thiệu chữ mới chữ n cô phát âm mẫu
Lắng nghe
- Cho cả lớp tổ, nhóm trẻ phát âm
Trẻ phát âm
- Giới thiệu nhiều kiểu chữ t
Lắng nghe
- Nêu cấu tạo chữ t
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ tri giác chữ
Trẻ chi giác chữ
+ Làm quen chữ c
- Cho trẻ quan sát tranh cấy lúa, dưới bức
tranh có từ cấy lúa cho trẻ đọc
Lắng nghe, đọc
- Ghép thẻ từ dời
Quan sát
- Tìm chữ đã học
- Giới thiệu chữ mới chữ n cô phát âm mẫu
Lắng nghe
- Cho cả lớp tổ, nhóm trẻ phát âm
Trẻ phát âm
- Giới thiệu nhiều kiểu chữ c
Lắng nghe
- Nêu cấu tạo chữ c
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ tri giác chữ
Trẻ chi giác chữ
* Phần 2: Tìm hiểu
Cho trẻ so sánh các chữ cái i - t: t - c
Cô cho trẻ nêu điểm giống và khác nhau
Cô nhấn mạnh điểm giống và khác nhau cho
trẻ biết
+ Giống nhau: Chữ i,t đều có
nét sổ thẳng
+ Khác nhau: phát âm, chữ i
dấu chấm, chữ t có nét gạch
ngang
Khác nhau giữa chữ t và chữ
c, chữ t nét thẳng có dấu
gạch ngang, còn chữ c là nét
cong hở phải
Phần 3: Chung sức.
Gạch chân chữ cái i,t,c trong bài thơ ước mơ
của tý, giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ
chơi
Cô kiểm tra kết quả
Kiểm tra kết quả trao quà.
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
+ Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện
Trẻ chơi
Trẻ kiểm tra cùng cô
Nhận quà
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ nặn về chủ đề nghề nghiệp
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: Làm đồ chơi từ lá cây
1. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết làm đồ chơi từ lá cây
- Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, sự khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm
2. Chuẩn bị
- Các loại lá cây
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
+ HĐCMĐ: Làm đồ chơi từ lá cây
- Cô cho trẻ ra sân hỏi trẻ sân trường mình hôm
nay thế nào
Trẻ quan sát trả lời
- Cô đã nhặt được nhiều loại lá khác nhau, hôm
nay cô con mình làm đồ chơi từ lá cây nhé
- Cô làm mẫu con trâu, gáo múc nước
- Cho trẻ làm
=> giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng, nhặt giác
bỏ đúng nơi quy định
Quan sát
Thực hiện
Lắng nghe
+ Trò chơi vận động: Rồng rắn
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi
Lắng nghe
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
Chơi theo hướng dẫn
Cô bao quát trẻ chơi
Trẻ chơi
V. ĂN NGỦ, VỆ SINH
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc hoạt động
- Bình cờ cuối ngày
VII. TRẢ TRẺ
Nhận xét cuối ngày
- Số lượng trẻ trong ngày.......................Trẻ ăn bán trú...........................................
- Tình trạng sức khỏe...............................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................