Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trường malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xuất nhập khẩu petrolimex tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.89 KB, 100 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

MỤC LỤC
PHẦN MỞĐẦU.....................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................6
CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀQUY TRÌNH TỔCHỨC THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG XUẤT KHẨU.............................................................................................6
1.1.KHÁI QUÁT VỀHỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU:...............................................6

1.1.1.Khái niệm,bản chất và vai trò của hợp đồng xuất khẩu:.........................................6
1.1.1.2. Khái niệm:........................................................................................................6
1.1.1.2.Bản chất:...........................................................................................................6
1.1.1.3.Vai trò :............................................................................................................7
1.1.2.Đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu..........................................................................7
1.1.3.Nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu:..............................................................8
1.1.3.1.Giới thiệu chung:...............................................................................................8
1.1.3.2.Các điều khoản của hợp đồng..........................................................................8

1.2.QUY TRÌNH TỔCHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU:..........17

1.2.1.Các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu:..............................................................18
1.2.2.Nội dung của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.............................19
1.2.2.1.Chuẩn bị hàng xuất khẩu.................................................................................19
1.2.2.2.Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu .............................................................21
1.2.2.3.Thuê phương tiện vận tải................................................................................22
1.2.2.4.Mua bảo hiểm (nếu có)...................................................................................24
1.2.2.5.Làm thủ tục hải quan.......................................................................................25
1.2.2.6.Giao hàng cho người vận tải...........................................................................25
1.2.2.7.Làm thủ tục thanh tốn...................................................................................26


1.2.2.8.Khiếu nại giải quyết khiếu nại (nếu có)..........................................................28

1.3.GIÁM SÁT VÀĐỀ
I U HÀNH HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU:............................29

1.3.1.Khái niệm và vai trò của giám sát và điều hành hợp đồng xuất khẩu:..................29
1.3.2.Những nội dung và phương pháp giám sát,điều hành hợp đồng xuất khẩu:.........31

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔCHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU THIẾC THỎI SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA CỦA CHI
NHÁNH CÔNG TY CỔPHẦN XNK PETROLIMEX TẠI HÀ NỘ...............34
I
2.1.TỔNG QUAN VỀCƠNG TY CỔPHẦN XNK PETROLIMEX VÀCHI
NHÁNH TẠI HÀ NỘI...................................................................................34

2.1.1.Q trình hình thành và phát triển:.......................................................................34
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:........................................................................35
2.1.2.1. Chức năng:....................................................................................................35
2.1.2.2. Nhiệm vụ:.......................................................................................................36
2.1.3.Tổ chức nhân sự của công ty và chi nhánh tại Hà Nội..........................................36
2.1.4. Môi trường kinh doanh:.......................................................................................39
2.1.4.1. Thị trường:....................................................................................................39
2.1.4.2. Khách hàng:..................................................................................................39
2.1.4.3. Đối thủ cạnh tranh:.........................................................................................40
2.1.4.4. Các nhà cung cấp:..........................................................................................40

2.2.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THIẾC THỎI SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA
CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔPHẦN XNK PETROLIMEX TẠI HÀNỘ.
I 41


2.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phần XNK Petrolimex
tại Hà Nội........................................................................................................................41
2.2.2.Thực trạng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trường Malaysia của chi nhánh công ty
cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội..............................................................................47

Nguyễn Việt Hưng

1

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

2.3.QUY TRÌNH TỔCHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU THIẾC
THỎI SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ
PHẦN XNK PETROLIMEX TẠI HÀNỘI......................................................50

2.3.1 Chuẩn bị hàng xuất khẩu.......................................................................................50
2.3.2. Kiểm tra hàng xuất khẩu......................................................................................56
2.3.3.Thuê phương tiện vận tải.......................................................................................58
2.3.4.Mua bảo hiểm cho hàng hoá.................................................................................60
2.3.5.Làm thủ tục Hải quan............................................................................................61
2.3.6.Giao hàng..............................................................................................................63
2.3.7.Làm thủ tục thanh toán..........................................................................................64
2.3.8.Giải quyết khiếu nại..............................................................................................67

2.4.ĐỀ

I U HÀNH VÀGIÁM SÁT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU THIẾC THỎI SANG
THỊ TRƯỜNG MALAYSIA CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔPHẦN XNK
PETROLIMEX TẠI HÀ NỘI..........................................................................68
2.5.ĐÁNH GIÁQUY TRÌNH TỔCHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
THIẾC THỎI SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY
CỔPHẦN XNK PETROLIMEX TẠI HÀNỘ.................................................70
I

2.5.1.Ưu điểm.................................................................................................................70
2.5.2.Những tồn tại.........................................................................................................71
2.5.3.Nguyên nhân.........................................................................................................72

CHƯƠNG 3.MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH TỔ
CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU THIẾC THỎI SANG THỊ
TRƯỜNG MALAYSIA CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY XNK PETROLIMEX
TẠI HÀ NỘI.......................................................................................................73
3.1.NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠHỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CHI MHÁNH........................................................................73

3.1.1.Một số phân tích về thị trường thiếc trên thế giới.................................................73
3.1.2.Mục tiêu và phương hướng hoạt động của chi nhánh...........................................78
3.1.3.Những cơ hội và thách thức..................................................................................81
3.1.3.1.Cơ hội.............................................................................................................81
3.1.3.2.Thách thức......................................................................................................83

3.2.MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH TỔCHỨC THỰC
HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU THIẾC THỎI SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA
CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔPHẦN XNK PETROLIMEX TẠI HÀNỘ.
I 83


3.2.1.Giải pháp về tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.............................................83
3.2.1.1.Giải phám nhằm đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu...........................................84
3.2.1.2.Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển.................................................85
3.2.1.3.Giải pháp trong quy trình kiểm tra chất lượng hàng hố................................86
3.2.1.4.Giải pháp trong quy trình giao hàng...............................................................87
3.2.1.5.Giải pháp trong quy trình thơng quan xuất khẩu.............................................88
3.2.1.6.Giải pháp trong quy trình thánh tốn..............................................................89
3.2.1.7.Giải pháp về giám sát và điều hành việc thực hiện hợp đồng.........................89
3.2.1.8.Giải pháp về bồi dưỡng nguồn nhân lực.........................................................90
3.2.1.9.Giải pháp về thị trường...................................................................................91
3.2.1.10.Một số giải pháp khác...................................................................................92
3.2.2.Một số kiến nghị....................................................................................................94
3.2.2.1.Về quy trình nghiệp vụ Hải quan...................................................................94
3.2.2.2.Về tính ổn định thống nhất của các văn bản quy phạm pháp luật...................94
3.2.2.3.Về việc tạo lập môi trường kinh doanh quốc tế thuận lợi hơn........................95

KẾT LUẬN..........................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................98
Nguyễn Việt Hưng

2

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay tồn cầu hố là một xu thế không thể đảo ngược ,Việt Nam cũng
đang nằm trong vịng xốy của nó và khơng thể đi ngược lại dù vẫn có những
lực lượng phản đối vì những mặt trái của nó.Bằng chứng được thể hiện rõ nét là
trong những năm qua Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn vào nền
kinh tế Thế giới.Do đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành hoạt
động kinh tế mang tính chất sống cịn cho sự phát triển và hội nhập thành công
của đất nước.Chúng ta bắt đầu mở cửa nền kinh tế thực sự mạnh mẽ vào những
năm 1990,và có những bước đi đầu tiên nhằm thực hiện quá trình hội nhập khu
vực và quốc tế một cách chính thức.
Việt Nam đã là thành viên chính thức của hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á (ASEAN) ;của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
(APEC) ;của tiến trình hợp tác Á Âu (ASEM) .Và chúng ta đang nỗ lực hết sức
để có thể gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong năm nay.
Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp trong nước cũng được khuyến khích ,
tạo điều kiện hoạt động và phát triển thuận lợi.Các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu cũng ngày càng nhiều với đủ các
thành phần kinh tế.Và năm 2005 chúng ta đã đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 32
tỷ USD,đây là một thành tựu lớn của Việt Nam nói chung và của các đơn vị
kinh doanh xuất khẩu noi riêng.Và nó cũng góp phần vào mức tăng trưởng
GDP 8,4% trong năm 2005 để giúp chúng ta hoàn thành kế hoạch mà Đại Hội
IX của Đảng đã đề ra.Với chủ trương hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động
Nguyễn Việt Hưng

3

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp


GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

kinh doanh xuất khẩu,Nhà Nước đã và ln có những điều chỉnh đua ra các
chính sách theo hướng khuyến khích và tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn
cho các doanh nghiệp.
Tình hình trên đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng mang tới những thách thức
lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.Vì chúng ta còn nhiều hạn chế
về kinhh nghiệm kinh doanh quốc tế,quy mơ và tiềm lực tài chính cịn hạn
chế…Do vậy trong quá trình kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp gặp khơng ít
các khó khăn vướng mắc,trong đó có quy tình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
2.Mục đích nghiên cứu
Với mục đích củng cố kiễn thức về chuyên nghành đã được trang bị trong
trường Đại học thông qua việc tiếp cận tìm hiểu thực tế tại chi nhánh Cơng ty
cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội.Vận dụng tổng hợp các kiến thức
chuyên ngành để phân tích và bước đầu xử lý các các vấn đề về quy trình thực
hiện hợp đồng xuất khẩu của đơn vị thông qua việc nghiên cứu và thực hiện đề
tài :”Hồn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi
sang thị trường Malaysia của chi nhánh Công ty cổ phần XNK Petrolimex
tại Hà Nội”.
3.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là quy trình tổ chức thực hiện hợp
đồng xuất khẩu.Đối tượng này sẽ được nghiên cứu trong phạm vi các hợp đồng
xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trường Malaysia của chi nhánh Công ty cổ phần
XNK Petrolimex tại Hà Nội.
4.Phương pháp nghiên cứu
Với mục đích tìm hiểu thực tiễn bằng các kiến thức đã học. Ngoài việc xử
dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Trong quá trình thực
hiện luận văn em đã xử dụng các phương pháp nghiên cứu khác là phương
pháp hệ thống hố,phương pháp thống kê,phương pháp phân tích so sánh…

5.Kết cấu của luận văn
Nguyễn Việt Hưng

4

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

Ngồi phần mở đầu và kết luận nội dung chính của luận văn được chia thành
3 chương:
-Chương 1.Lý luận chung về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng
xuất khẩu
-Chương 2.Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất
khẩu thiếc thỏi sang thị trường Malaysia của chi nhánh Công ty cổ
phần XNK Petrolimex tại Hà Nội
-Chương 3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức hợp
đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trường Malaysia của chi nhánh
Công ty XNK petrolimex tại Hà Nội

Nguyễn Việt Hưng

5

Lớp K 38 E3 TMQT



Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
1.1.KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU:
1.1.1.Khái niệm,bản chất và vai trò của hợp đồng xuất khẩu:
1.1.1.2. Khái niệm:
Hợp đồng: Là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau
làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể.
Hợp đồng xuất khẩu: Là sự thoả thuận giữa hai đương sự có trụ sở kinh
doanh ở các nước khác nhau, bên bán được gọi là bên xuất bên mua gọi là bên
nhập một tài sản cố định gọi là hàng hố. Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và
trả tiền hàng.
Như vậy chủ thể của hợp đồng này là Bên Bán (bên xuất khẩu) và Bên Mua
(bên nhập khẩu).Họ có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau.Bên Bán
giao một giá trị nhất định và ,để đổi lại,Bên Mua phải trả một đối giá tương
xứng với giá trị đã được giao.Đối tượng của hợp đồng này là hàng hoá (Goods)
hoặc dịch vụ (Service).
Trong thực tế, không nhất thiết người mua phải trả bằng tiền cho người bán
mà có thể trả bằng hàng hố có giá trị tương đương, mà chỉ lấy tiền làm phương
tiện tính tốn.
1.1.1.2.Bản chất:
Bản chất của hợp đồng mua bán hàng hố là sự thoả thuận của các bên kí
hợp đồng.Điều cơ bản của hợp đồng là phải thể hiện ý chí thực sự thoả thuận
Nguyễn Việt Hưng

6


Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

khơng được cưỡng bức,lừa dối lẫn nhau và có những nhầm lẫn khơng thể chấp
nhận được.Hợp đồng xuất khẩu giữ một vai trò quan trọng trong kinh doanh
Thương Mại Quốc Tế,nó xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã
thoả thuận và cam kết thực hiện các nội dung đó.
1.1.1.3.Vai trị :
Vai trò cơ bản của hợp đồng là làm cơ sỏ để các bên thực hiện các nghĩa vụ
của mình và đồng thời yêu cầu bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ.Hợp
đồng còn là cơ sở đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của các bên và đồng thời
hợp đồng cũng là cơ sỏ ư pháp lý quan trọng để một bên có thể khiếu nại đối
tác của mình khơng thực hiện tồn bộ hay từng phần nghĩa vụ của họ đã thoả
thuận trong hợp đồng.Do vậy hợp đồng càng quy định chi tiết rõ ràng,dễ hiểu
càng dễ thực hiện và ít xảy ra tranh chấp do tránh tối đa viêc gây hiểu lầm,mỗi
bên hiểu theo một cách khác nhau…và khi cần thiết với vai trò là một cơ sở
pháp lý quan trọng trong việc khiếu nại đối tác hợp đồng nhất thiết phải rõ ràng
,chi tiết ,dễ hiểu mới đủ mạnh để buộc các đối tác tôn trọng và thực hiện
nghiêm túc các nghĩa vụ của họ như đã thoả thuận.
1.1.2.Đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu thường có những đặc điểm sau:
-Hàng hoá-đối tượng của hợp đồng được di chuyển qua biên giới quốc
gia.Biên giới này là biên giới Hải Quan chứ khơng đơn thuần là biên giới địa lí.
(Ví dụ,hợp đồng mua bán kí kết giữa một xí nghiệp trong khu chế xuất với một
xí nghiệp ngồi khu chế xuất được luật pháp coi là hợp đồng xuất khẩu với xí

nghiệp trong khu chế xuất,nhưng hàng hố thuộc hợp đồng đó không di chuyển
ra khỏi biên giới quốc gia)
-Đồng tiền thanh tốn sẽ là ngoại tệ với ít nhất một bên(Cá biệt với các
nước đã xử dụng đồng tiền chung Châu Âu – EURO )
-Nó diễn ra giữa các thương nhân có trụ sở thương mại ở các quốc gia
khác nhau.
Nguyễn Việt Hưng

7

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

-Hợp đồng xuất khẩu thường chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật
khác nhau:Luật quốc gia(Luật của quốc gia bên Mua,Luật của quốc gia bên
Bán),Luật quốc tế(các hiệp định ,hiệp ước thương mại song phương và đa
phương),các phong tục và tập quán buôn bán quốc tế…
1.1.3.Nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu:
Một hợp đồng xuất nhập khẩu thông thường và đúng, đầy đủ bao gồm hai phần
chủ yếu:
1.1.3.1.Giới thiệu chung:
- Số hợp đồng (contract no...) ghi rõ số hợp đồng mà hai bên đã ký kết.Đây
không phải là nội dung pháp lý bắt buộc của hợp đồng.Nhưng nó tạo điều kiện
thuận lợi trong quá trình kiểm tra,giám sát,điều hành và thực hiện hợp đồng của
các bên.
- Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng được ghi ở phía trên hoặc phía

dưới góc phải của hợp đồng.Nếu như trong hợp đồng khơng có thoả thuậnh gì
thêm thì hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp lý kể từ ngày kí kết.
- Tên và địa chỉ của các bên tham gia kí kết hợp đồng:Đây là phần chỉ rõ
các chủ thể của hợp đồng,cho nên phải nêu rõ ràng,đầy đủ chính xác :Tên
(theo giấy phép thành lập),địa chỉ,người đại diện,chức vụ của các bên tham gia
kí kết hợp đồng.
- Những định nghĩa dùng trong hợp đồng, những định nghĩa này có thể
dùng rất nhiều giúp cho tránh sai sót và nhầm lẫn trong cách hiểu cuả mỗi bên
dẫn đến những tranh chấp hay khiếu kiện hợp đồng xuất khẩu.
- Căn cứ để ký kết hợp đồng, đây có thể là hiệp định song phương đa
phương 1 hay 1 số các quốc gia khác.Hay nêu ra sự tự nguyện thực sự của các
bên kí kết hợp đồng.
1.1.3.2.Các điều khoản của hợp đồng
 Tên hàng: Là điều khoản quan trọng của mọi đơn hỏi hàng, thư chào
hàng, hợp đồng hoặc nghị định thư. Nó nói lên chính xác đối tượng mua bán
Nguyễn Việt Hưng

8

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

trao đổi. Vì vậy người ta ln tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng. Nói chung
thường có nhiều cách diễn đạt tên hàng như sau:
- Ghi tên thương mại của hàng hoá nhưng cịn ghi kèm theo tên thơng
thường và tên khoa học của nó.

- Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra hàng đó.
- Ghi tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng đó.
- Ghi tên hàng kèm theo số liệu hạng mục của hàng đó trong danh mục
hang hoá thống nhất.
 Điều khoản phẩm chất.
Điều khoản phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất lượng của hàng hoá,
chất lượng của hàng hoá thể hiện như: Lý tính, hố tính, tính năng quy cách
phẩm chất, kích thước tác dụng, công dụng ... trong thương mại quốc tế người
ta hay quy định theo cách tuỳ thuộc vào loại hàng hoá cụ thể, tỷ lệ % thành
phần chủ yếu trong hàng hố, màu sắc, tính năng phải đạt được, chỉ tiêu phải
đạt được, chỉ tiêu chất lượng nào (chất lượng quốc tế hoặc Việt Nam, ngành....)
Trong thương mại quốc tế vì chủng loại hàng hố giao dịch nhiều, đặc điểm
các loại hàng khác nhau. Do đó cách biểu thị chất lượng cũng khác nhau. Để
biểu thị chính xác chất lượng hàng hoá người ta thường vận dụng hợp đồng
thương mại quốc tế một số phương pháp như dựa vào hàng xem trước, hàng
mẫu, phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn chỉ tiêu đại khái quen dùng.
 Điều khoản số lượng
Điều khoản số lượng nhằm nói lên mặt lượng của hàng được giao dịch
gồm trọng lượng và số lượng. Điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị
tính số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng hoá, phương pháp quy định số lượng
và phương pháp xác định trọng lượng.
- Đơn vị tính số lượng và trọng lượng thường là hệ đo lường quốc tế mét.
- Quy định số lượng số lượng hàng hố bằng cách cả hai bên có thể lựa
chọn dung sai cho phép hoặc do người đi thuê tàu lựa chọn dung sai đây là
Nguyễn Việt Hưng
Lớp K 38 E3 TMQT
9


Luận văn tốt nghiệp


GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

phương pháp quy định phỏng chừng. Ngoài ra số lượng cần phải quy định rất
khoát.
- Phương pháp xác định trọng lượng.
+ Trọng lượng cả bì là trọng lượng hàng hố bao gồm trọng lượng của
hàng cộng với trọng lượng bao bì, bao gói kèm theo.
+ Trọng lượng tịnh là trọng lượng thực tế của hàng hố có thể tính theo
trọng lượng bao bì thực tế, trung bình quen dùng...
+ Trọng lượng thương mại là trọng lượng của hàng hố có độ ẩm tiêu
chuẩn. Trọng lượng thương mại thường được xác định bằng công thức:
100 + WTC
GTM = GTT +
100 + WTT
Trong đó:
CTM : Trọng lượng thương mại,
GTT : Trọng lượng thực tế
WTC : Trọng lượng độ ẩm tiêu chuẩn,
WTT : Độ ẩm thực tế.
 Điều khoản bao bì hàng hố:
Trong thương mại quốc tế hàng hố phải trải qua q trình vận chuyển bởi
các phương tiện đặc thù chuyên dụng như tàu biển đường sắt, đường bộ đường
khơng. Do đó hàng hố được đóng gói thích hợp khơng chỉ tiện cho vận
chuyển, bốc dỡ, dịch chuyển lưu giữ ... tránh sai hụt hay biến đổi về chất lượng
hay số lượng. Ngoài ra giá cả của hàng hoá cũng bị ảnh hưởng một phần bởi
giá cả của bao bì.
- Một số loại bao bì chuyên dùng.
Bao bì vận chuyển: Căn cứ vào hình dáng bao bì như hịm, túi, bao...
Nguyễn Việt Hưng


10

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

Căn cứ vào vật liệu: Bao bì gỗ, nhựa...
Căn cứ vào tính chất bao bì: Bao bì mềm, bao bì cứng
Bao bì tiêu thụ: Kiểu treo, kiểu chồng xếp, mang xách...
-Yêu cầu với bao bì:
Vật liệu làm bao bì phải đáp ứng về mặt hình thức kích cỡ, phù hợp với đặc
tính của hàng hố và phương thức vận chuyển. Ngồi ra bao bì tiêu thụ cần
phải có chức năng bảo vệ hàng hố và khuyến trương tiêu thụ như hiện bày bán
nhận biết hàng hóa, mang xách, sử dụng.
- Phương thức cung cấp bao bì có thể do bên bán hoặc bên mua cung ứng
bao bì .
- Giá cả bao bì : Có ba hình thức:
+ Giá bao bì tính vào giá hàng hố.
+ Giá bao bì do bên mua trả riêng.
+ Giá bao bì tính như giá hàng hố, tức là cả bao bì coi như tịnh.
 Điều khoản giá cả hàng hoá.
Vấn đề xác định giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu và quy định điều khoản
giá cả trong hợp đồng là rất quan trọng. Bởi giá cả thị trường liên quan đến
mức giá đồng tiền tính giá, phương pháp quy định giá, sử dụng các loại giảm
giá.
- Mức giá cả hàng hoá: Được xác định trên cơ sở giá thị trường thế giới,

sự thay đổi của quan hệ cung cầu của thị trường. Thông thường các nhân tố ảnh
hưởng đến mức giá như chất lượng của hàng hoá và bao bì của chúng, khoảng
cách vận chuyển số lượng ký kết, điều kiện thanh toán và rủi ro biến động tỷ
giá hối đối. Mức giá cịn liên quan đến điều kiện cơ sở giao hàng.
Đồng tiền tính giá: Có thể của nước xuất khẩu, nhập khẩu hay nước thứ ba.
Trong thương mại quốc tế thường là đồng tiền mạnh (USD), đồng tiền tính giá

Nguyễn Việt Hưng

11

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

cịn phụ thuộc vào tập qn bn bán. Ví dụ cao su, than dùng đồng bảng Anh,
dầu mỏ, lông thú dùng USD Mỹ...
- Phương pháp quy định giá.
+ Giá cả cố định: Là giá cả được quy định vào lúc ký kết hợp đồng và
khơng được sửa đổi nếu khơng có sự thoả thuận khác. Được sử dụng phổ biến
trong giao dịch quốc tế.
+ Giá quy định như sau: Là mức giá được xác định trong quá trình thực
hiện hợp đồng phương pháp này chỉ được thực hiện cho hợp đồng của hai bên
có mối quan hệ lâu
dài và đã hình thành tập quán giao dịch tương đối ổn định.
+ Giá linh hoạt: Được gọi là giá có thể chỉnh lại là giá đã được xác định
trong lúc ký kết hợp đồng nhưng có thể xem xét lại vào lúc giao hàng.

+ Giá di động: Là giá cả được tính tốn dứt khốt vào lúc thực hiện hợp
đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu có đề cập đến những biến động về chi
phí sản xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng.
Cơng thức:
b1
P1 =P0 + ( A + B

c1
+ C

b0

)
c0

Trong đó:
P0 : Là giá cơ sở được quy định khi ký kết hợp đồng kinh tế
P1: Giá cuối cùng để thanh toán
A, B, C: Cơ cấu giá cả, bằng mức % của các yếu tố mà tổng số là 1
b0 , b1 : Là giá cả của nguyên vật liệu ở thời kỳ ký kết hợp đồng và ở thời
điểm xác định cuối cùng.

Nguyễn Việt Hưng

12

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp


GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

co ,c1 : Là tiền lương hoặc chỉ số tiền lương ở thời điểm và lúc ký kết hợp
đồng .
- Giảm giá (chiết khấu) có thể có mấy loại sau:
+ Giảm giá do trả tiền sớm.
+ Giảm giá thời vụ.
+ Giảm giá đổi hàng để mua hàng mợi.
+ Hoặc giảm giá đơn, giảm giá kép.
 Điều khoản thanh toán.

Trong thương mại quốc tế do có những đặc thù như các bên cách xa về địa
lý, khác nhau về uy tín trong việc trả tiền sau khi đã giao hàng. Luật pháp áp
dụng không đồng nhất cho nên giao dịch cần thiết phải quy định rõ.
- Đồng tiền dùng để thanh toán: Việc lựa chọn đồng tiền thanh toán phụ
thuộc vào thị trường thuộc về ai, vị trí của đồng tiền đó trên thị trường thế giới.
Tập quán sử dụng đồng tiền đó.
- Địa điểm thanh toán: Trong thương mại quốc tế hai bên đều muốn lấy
nước mình làm địa điểm thanh tốn.
- Địa điểm thanh tốn: Có 3 cách quy định sau:
+ Trả tiền trước.
+ Trả tiền ngay: Thanh toán vào lúc trước hoặc trong lúc người xuất khẩu
đặt chứng từ dưới quyền định đoạt của người mua.
+ Trả tiền sau: Là trả sau một số ngày nào đó kể từ khi nhận được toàn bộ
chứng từ quy định trong hợp đồng.
- Phương thức thanh toán: Bao gồm các loại sau:
+ Phương thức trả tiền mặt.
+ Phương thức chuyển tiền: Bằng thư M/T, bằng điện báo T/T, bằng phiếu
thu D/T.

Nguyễn Việt Hưng

13

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

+ Phương thức ghi sổ: Hai bên thật sự tin tưởng nhau và trong trường hợp
hàng đổi hàng.
+ Phương thức nhờ thu: Có hai loại là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm
chứng từ.
+ Phương thức tín dụng chứng từ: L/C được sử dụng nhiều trong thanh
tốn quốc tế, có hai loại thư tín dụng: Là thư tín dụng huỷ ngang và thư tín
dụng khơng huỷ ngang.
 Điều khoản giao hàng.

Điều kiện giao hàng sẽ được hiểu là tại thời điểm quy định bên bản phải
giao hết hàng cho bên mua với số lượng và giá cả hàng hoá ghi trong hợp đồng.
Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng.
- Thời hạn giao hàng: Là thời hạn mà người bán phải hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng. Các phương pháp quy định rõ thời hạn giao hàng.
+ Thời hạn giao hàng có định kỳ.
+ Thời hạn giao hàng ngay.
+ Thời hạn giao hàng không định kỳ.
- Địa điểm giao hàng: Liên quan đến phương tiện chuyên chở của mỗi
bên. Trong điều kiện này quy định rõ ràng chuyển đổi rủi ro khi bốc dỡ hay

giao nhận.
- Phương thức giao nhận: Hàng được giao một lần hoặc nhiều lần hoặc
giao ngay.
+Giao hàng với tầu biển
+Giao bằng container có hai hình thức: giao hàng đủ một container (Full
container loaad – FCL) và khi hàng không đủ một container (Less than a
container load – LCL )
 Điều khoản về trường hợp bất khả kháng:

Nguyễn Việt Hưng

14

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

Trong bn bán quốc tế,khi giao dịch đàm phán,người ta thường thoả thuận
quy định những trường hợp mà,nếu xảy ra,bên đương sự được hoàn tồn hoặc
,trong một chừng mực nào đó,miễn hay hỗn thực hiệncác nghĩa vụ của hợp
đồng.Những trường hợp như vậy thường xảy ra sau khi ký hợp động,có tính
chất khách quan và khơng thể khắc phục được.Những điều khoản nói về những
trường hợp như vậy thường có tên là “trường hợp bất khả kháng” (Force
majeurre clause) hoặc “trường hợp miễn trách” (Exemption clause).
Theo ấn bản số 421 của Phòng thương mại quốc tế (ICC) ,một bên được
miên trách nhiệm về việc khơng thực hiện tồn bộ hoặc một phần nghĩa vụ của
mình nếu bên đó chứng minh được rằng:

-Việc khơng thực hiện được nghĩa vụ là do một trở ngại ngoài sự kiểm
sốt của bên đó ; và
-Bên đó đã khơng thể lương trước một cách hợp lý được trở ngại đó ; và
-Bên đó đã khơng thể tránh và khắc phục một cách hợp lý trở ngại đó.
Khi quy định điều khoản này người ta thường dùng những cách sau:
+Hoặc chỉ quy định những tiêu chí để xác định một trường hợp có phải là
trường hợp bất khả kháng hoặc khó khăn (Force majeure and Hardship) ;
+Hoặc liệt kê những sự kiện (như lũ ,lụt, báo, động đát, lệnh cấm …) mà
khi xảy ra thì được coi là trường hợp bất khả kháng hoặc khó khăn;
+Hoặc dẫn chiếu đến văn bản của Phòng Thương mại Quốc tế như sau:
“Điều khoản trường hợp bất khả kháng (miễn trách) của Phòng Thương mại
Quốc tế (xuất bản phẩm số 421 của ICC) là phần không tách rời khỏi hợp đồng
này”.
 Điều khoản bảo hành:
Bảo hành là sự đảm bảo của người bán về chất lượng hàng hoá trong một
thời gian nhất định.Thời hạn này gọi là thời hạn bảo hành.Thời gian này được
coi là thời gian giành cho người mua phát hiện những khuyết tật của hàng hoá.
Nguyễn Việt Hưng

15

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

Trong điều kiện bảo hành,người ta thường thoả thuận về phạm vi đảm bảo
của hàng hoá thời hạn bảo hành, địa điểm bảo hành, nội dung bảo hành và trách

nhiệm của mỗi bên trong nội dung bảo hành.
 Phạt và bồi thường thiệt hại.

Trong điều khoản này ghi rõ các trường hợp phạt và bồi thường, cách thức
phạt và bồi thường tuỳ theo từng hợp đồng có thể riêng điều khoản phạt và bồi
thường hoặc được kết hợp với các điều khoản như giao hàng, thanh tốn...
 Điều khoản trọng tài.
Trong q trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu,không thể tránh khỏi sự tác
động của các nhân tố như chính trị ,kinh tế, tự nhiên…do vậy có những trường
hợp sau khi ký kết hợp đồng mà một bên không thể thực hiện hoặc không thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng.Cũng có những
trường hợp do một bên đơn phương từ bỏ các nghĩa vụ trong hợp đồng do nhận
thấy có những biến động của mơi trường kinh doanh cho thấy nếu thực hiện
hợp đồng họ sẽ khơng có lợi….do vậy trên thực tế khơng thể tránh khỏi có
những tranh chấp.
Điều khoản trọng tài được soạn thảo và đưa vào trong hợp đồng nhằm để
giải quyết hay có cơ sở để giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh trong quá
trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu .
Biện pháp trọng tài là biện pháp chỉ hai bên mua bán thoả thuận bằngg văn
bản trước khi xảy ra hoặc sau khi xảy ra tranh chấp,tự nguyện giao tranh chấp
cho người thứ ba là trọng tài mà hai bên đồng ý để phấn quyết,nhằm giải quyết
tranh chấp.Do trọng tài phán quyết tranh chấp theo trình tự trọng tài mà páhp
luật cho phép,nên sự phán quyết đó có sự ràng buộc về pháp luật,hai bên đương
sự phải tuân thủ chấp hành.
Điều khoản trọng tài thường quy định những nội dung cơ bản sau:Địa điểm
trọng tài,trình tự tiến hành trọng tài,chi phí tiến hành trọng tài,luật dùng để xét
xử,chấp hành tài quyết.
Nguyễn Việt Hưng

16


Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

 Điều khoản khiếu nại:
Khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất
hoặc thiệt hại mà bên kia gây ra hoặc vi phạm những điều đã được cam kết
giữa hai bên trong hợp đồng ngoại thương về số lượng, chất lượng, bao bì
thanh tốn thưởng phạt...
Người bán có quyền khiếu nại người mua hoặc người mua có quyền
khiếu nại người bán.
Người bán và người mua có quyền khiếu nại người vận tải, ngân hàng,
bên bảo hiểm.
Nội dung cơ bản của khoản này bao gồm các vấn đề: Thể thức khiếu nại.
Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan đến việc khiếu nai.

Trên đây là các điều khoản chủ yếu cơ bản nhất của một hợp đồng. Tuỳ theo
từng trường hợp cụ thể mà các doanh nghiệp đưa ra thêm một số điều khoản
như: Điều khoản bảo hiểm, điều khoản vận tải, điều khoản cấm chuyển bán và
các điều khoản khác...

1.2.QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU:
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng là việc thực hiện các thoả thuận đã cam kết
trong hợp đồng giữa các đối tác.Đây là một công việc rất phức tạp.Nó địi hỏi
phải tn thủ luật quốc gia và quốc tế,đồng thời đảm bảo được quyền lợi quốc
gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị.Từ q trình nghiên cứu thăm dị

thị trường ban đầu cho tới khi kí kết hợp đồng với các đối tác chỉ được đánh giá
kết quả một cách toàn diện và khách quan khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu có
hiệu quả.
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu là thực hiện một chuỗi các công việc kế tiếp
được liên kết chặt chẽ với nhau.Thực hiện tốt một công việc sé là cơ sở để thực
hiện các công việc tiếp theo và từ đó sẽ thực hiện cả hợp đồng.Như vậy có thể
Nguyễn Việt Hưng

17

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

nói rằng việc thực hiện hợp đồng một cách suôn sẻ và đạt hiệu quả cao phải
dựa trên cơ sở thực hiện tốt các cơng việc nhỏ trong đó.Đó là các mắt xích
trong một chuỗi các công việc theo một hợp đồng,liên kết với nhau theo một
lơgíc.
Trong q trình thực hiện hợp đồng việc một bên thực hiện tốt các nghĩa vụ
của mình cũng sẽ giúp đối tác của họ thực hiện tốt các các nghĩa vụ đã cam
kết.Và cũng trên cơ sở mình đã thực hiện đúng và kịp thời các nghĩa vụ của
mình mới có cơ sở để khiếu nại nhắc nhở đối tác khi họ thực hiện không đúng
theo các thoả thuận đã cam kết.Trong quá trình thực hiện hợp đồng có thể nảu
sinh nhiều tình huống khơng lường trước được.Các tình huống phát sinh có thể
do các bên khơng thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng.Nhưng
cũng có khi các bên thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình mà vẫn phát sinh các
tình huống bất lợi là do trước khi kí hợp đồng các bên khơng dự đốn hoặc

lượng trước các sự kiện có thể xảy ra.Các tình huống phát sinh có thể làm tăng
chi phí hoặc gây tổn thất cho mỗi bên.Nhưng dù sao khi phát sinh các tình
huống,các bên phải tìm ra các giải pháp để giải quyết nhằm hạn chế các chi phí
và tổn thất để thực hiện hợp đồng một cách có hiệu quả nhất.
Thực hiện hợp đồng có ý nghĩa quan trọng với mọi bên tham gia ký kết hợp
đồng.Bởi vì khi thực hiện hợp đồng các bên mới hiện thực hoá được các con số
và các thoả thuận trong hợp đồng.Quá trình này mới tạo ra hiệu quả kinh doanh
thực sự cho các đơn vị kinh doanh.Cúng như hợp đồng là một bản thiết kế và
việc thực hiện hợp đồng là việc mà chúng ta xây dựng ngôi nhà trong bản thiết
kế dó trên thực tế.
1.2.1.Các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Sau khi đã hồn thành cơng tác và tiến đến ký kết hợp đồng hai bên đã
thoả thuận các điều kiện cần thiết của một hợp đồng ngoại thương thì bên xuất
khẩu phải tiến hành các bướ
- Bước 1: Chuẩn bị hàng xuất khẩu
- Bước 2: Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu
Nguyễn Việt Hưng

18

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

- Bước 3: Th phương tiện vận tải (nếu có)
- Bước 4: Mua bảo hiểm (nếu có)
- Bước 5: Làm thủ tục hải quan

- Bước 6: Giao hàng cho người vận tải
- Bước 7: Làm thủ tục thanh toán
- Bước 8: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
1.2.2.Nội dung của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
1.2.2.1.Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng,số lượng phù
hợp với chất lượng,bao bì ,ký mã hiệu và có thể giao hàng đúng thời gian đã
quy định trong hợp đồng ngoại thương.Như vậy quá trình chuản bị hàng hố
xuất khẩu bao gồm các nội dung sau:Tập cung hàng hố xuất khẩu,bao bì
đonng gói ,kể ký mã hiệu hàng hoá.
 Tập trung hàng xuất khẩu:
Tập trung hàng xuất khẩu đủ về số lượng phù hợp về chất lượng và đúng
thời điểm ,tối ưu hoá được chi phí.Là một hoạt động rất quan trọng của các
doanh ngiệp kinh doanh xuất khẩu.Quá trình tập trung hàng xuất khẩu bao gồm
một số các nghiệp vụ như: Nhận dạng và phân tích nguồn hàng xuất
khẩu,nghiên cứu khái quát và chi tiết nguồn hàng xuất khẩu,lựa chon nguồn
hàng xuất khẩu và hình thức giao dịch,và tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất
khẩu.
-Phân loại nguồn hàng:là phân chia sắp xếp các nguồn hàng theo các tiêu
thức cụ thể nào đó tạo ra các nhóm nguồn hàng có các đắc trưng tương đối
đồng nhất để có các chính sách thích hợp với từng nguồn hàng.Các loại nguồn
hàng có thể phân loại dựa theo các tiêu thức:
+Theo khối lượng hàng hoá được mua
+Theo đơn vị giao hàng
Nguyễn Việt Hưng

19

Lớp K 38 E3 TMQT



Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

+Theo khu vực địa lý
+Theo mối quan hệ với nguồn hàng
-Nghiên cứu nguồn hàng:Muốn khai thác và phát triển nguồn hàng ổn
định để phát triển kinh doanh phải nghiên cứu để tiếp cận nguồn hàng để có
phương thức và hệ thống thu mua hàng cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.Nội
dung nghiên cứu là phải nhận dạng được tất cả các nguồn hàng hiện hữu và
tiềm năng,và nghiên cứu theo các nội dung:
+Khả năng sản xuất của nguồn hàng
+Tiềm lực tài chính khả năng kỹ thuật của nguồn hàng
-Các hình thức giao dịch hàng xuất khẩu:
+Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế.
+Mua không theo hợp đồng kinh tế.
+Mua qua đại lý.
+Gia công hoặc bán nguyên liệu mua thành ohaamr
+Liên doanh,liên kết tạo nguồn hàng xuất khẩu
+Xuất khẩu uỷ thác.
+Tự sản xuất hàng xuất khẩu.
-Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu:bao gồm hệ thống các chi
nhánh đại lý,hệ thống kho hàng,hệ thống vận chuyển.hệ thống thông tin, hệ
thống quản lý…
 Đóng gói bao bì và kẻ dán mã hiệu hàng xuất khẩu.
+ Đóng gói bao bì: Trong bn bán quốc tế đại bộ phận hàng hố phải có
bao bì đóng gói trong suốt q trình vận chuyển và bảo quản.Vì vậy tổ chức
đóng gói bao bì là khâu quan trọng của việc chuẩn bị hàng hoá. Muốn làm tốt
việc đóng gói bao bì người thao tác một mặt phải nắm vững loại bao bì đóng

gói mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm được những yêu cầu cụ thể của
việc bao gói thích hợp đã lựa chọn.
Nguyễn Việt Hưng

20

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

Trong bn bán quốc tế người ta thường dùng nhiều loại bao bì thường
là:
- Hịm (case, box...) có các loại hịm gỗ thơng thường (wooden box), hòm
gỗ dán (phy wood box), hòm gỗ thép... sử dụng cho hàng hố có giá trị tương
đối cao hoặc dễ hỏng.
- Bao (bag) thường là bao vải, bao tải... dùng để đóng góp một số sản
phẩm nơng nghiệp và ngun liệu, hố chất.
- Kiện hay bì: Những loại hàng ép lại mà phẩm chất không bị hỏng đều sử
dụng kiện hay bì để đóng gói.
- Thùng (banred, drum) dùng cho hàng lỏng, chất bột.
- Ngoài ra người ta cịn dùng một số loại bao bì khác trong đóng gói như
sọt (cate), cuộn (soll), chai lọ (bottle), bình (coarboy), chum (jar).
 Kẻ dán ký hiệu hàng hoá.
Mã hiệu hàng hoá: Là những ký hiệu bằng chữ bằng số hoặc hình vẽ
được ghi ở trên các bao bì bên trong nhằm thông báo những chi tiết cần thiết
cho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá. Kẻ dán ký mã hiệu bao
gồm:

- Những dấu hiệu cần thiết đối với người nhận hàng như tên người nhận
và tên người gửi, trọng lượng tịnh và cả trọng lượng bì, số hợp đồng , số hiệu
chuyến hàng , ký hiệu kiện hàng.
- Những chi tiết cần thiết cho việc tổ chức vận chuyển hàng như tên nước ,
tên địa chỉ hàng đến, tên nước và tên địa điểm hàng đi, hành trình chuyên trở số
vận đơn, tên tàu số hiệu của chuyến đi.
- Những dấu hiệu hướng dẫn cách xắp đặt, bốc dỡ và bảo quản hàng hoá
trên đường đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ: Dễ vỡ, mở chỗ này tránh mưa,
nguy hiểm.
1.2.2.2.Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu .
Nguyễn Việt Hưng

21

Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

Trước khi giao hàng người xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về
phẩm chất số lượng, trọng lượng. Nếu hàng xuất khẩu là động, thực vật, hàng
thực phẩm thì phải kiểm định.
Việc kiểm nghiệm và kiểm định được tiến hành hai cấp: Cơ sở và cửa khẩu
trong đó việc kiểm tra cơ sở (tức là đơn vị xuất khẩu) có vai trị nhất định và có
tác dụng triệt để nhất. Cịn việc kiểm tra ở phía cửa khẩu có tác dụng thẩm tra
lại kết quả kiểm tra cơ sở mà thôi.
Việc kiểm nghiệm ở cơ sở do cơ dở tiến hành nhưng thủ trưởng đơn vị là
người đơn vị là người chịu trách nhiệm về phẩm chất hàng hố. Vì vậy, trên

giấy chứng nhận hàng hoá ở bên cạnh chữ ký của bộ phận KCS phải có chữ ký
của thủ trưởng đơn vị. Việc kiểm định cơ sở do phòng bảo vệ thực vật hoặc
trạm thú y trung tâm chuẩn đoán kiểm dịch tiến hành.
Trong nhiều trường hợp quy định của nhà nước hoặc theo yêu cầu của đối
tác việc giám định đòi hỏi phải được thực hiện bởi một tổ chức giám định độc
lập như Vinacontrol, Devicontrol ,Mekong inspection...
1.2.2.3.Thuê phương tiện vận tải
Tuỳ theo quy định trong hợp đồng mà bên bán có hay khơng có nghĩa vụ
th tàu. Thơng thường các doanh nghiệp Việt Nam bán hàng theo giá FOB
cho nên việc th tàu do phía nước ngồi đảm nhận. Tuy nhiên cũng có một số
hợp đồng do ký kết theo điều kiện CIF, DAF thì phía doanh nghiệp Việt Nam
có nghĩa vụ thuê tàu.
Khi thuê phương tiện vận tải phải căn cứ vào khối lượng và đặc điểm hàng
hoá để tối ưu hoá tải trọng của phương tiện, từ đó tối ưu hố được chi phí.
Đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn phương tiện đảm
bảo an tồn cho hàng. Bên cạnh đó cần căn cứ vào điều kiện vận tải và các điều
kiện khác trong hợp đồng thương mại quốc tế như: Quy định mức tải trọng tối
đa của phương tiện...
Để thuê tàu doanh nghiệp cần có đủ thơng tin về các hãng tàu, giá cước vận
tải, các loại hợp đồng vận tải, các công ước và luật quốc tế về vận tải... Có thể
Nguyễn Việt Hưng
Lớp K 38 E3 TMQT
22


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

áp dụng hình thức trực tiếp đi thuê tàu hoặc uỷ thác việc thuê tàu cho một Công

ty hàng hải như: Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfract). Công ty đại
lý tàu biển Vosa, các loại đại lý tàu biển của nước ngoài tại Việt Nam.
Tuỳ theo các trường hợp cụ thể người xuất khẩu có thể lựa chọn một trong
các hình thức thuê tầu sau:
 Phương thức thuê tầu chợ:

Quá trình thuê tầu chợ được tiến hành theo các bước sau
+Xác định số lượng hàng cần chuyên chở,tuyến đường chuyên chở ,thời
điểm giao hàng và tập trung hàng hoá cho đủ số lượng quy định của hợp đồng.
+Nghiên cứu các hãng tầu về các mặt:Lịch trình tầu chạy(hành trình của
tầu,dự kiến ngày khởi hành(Estimated time of departure – ETD),dự kiến tầu
đến (Esstimated of arrival –ETA),cước phí,uy tín của hãng tầu và các quy định
khác.
+Lựa chọn hãng vận tải.
+Lập bảng kê khai hàng(Cargo list) và ký đơn xin lưu khoang (Boooking
note)sau khi hãng tầu đồng ý nhận chuyên chở,đồng thời trả cước phí vận
chuyển.
+Tập kết hàng để giao cho tầu và nhận vân đơn.
 Phương thức thuê tầu chuyến (Vogage charter)

Quá trình thuê tầu chuyến bao gồm các nội dung sau
-Xác định nhu cầu vận tảI gồm:hành trình,lịch trình của tầu,tảI trọng cần
thiết của tầu,chất lượng tầu ,đặc điểm của tầu.
-Xác định hình thức thuê tầu:
+Thuê 1 chuyến(Single Voyage)
+Thuê khứ hồi(Round Voyage)
+Thuê nhiền chuyến liên tục(Consecurive Voyage)
Nguyễn Việt Hưng

23


Lớp K 38 E3 TMQT


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

Th bao cả tầu(Lumpsum)
-Nghiên cứu các hãng tầu trên các nội dung:Chất lượng tầu,chất lượng và
đIũu kiện phục vụ,múc độ đáp ứng nhu cầu về vận tảI giá cước uy tín…để lựa
chọn những hãng tầu có tiềm năng nhất.
-Đàm phán và ký kết hợp đồng thuê tầu với hãng tầu.
1.2.2.4.Mua bảo hiểm (nếu có)
Trong thương mại quốc tế, hàng hoá thường phải vận chuyển đi xa trong
những điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hố dễ bị hư hỏng, mất mát, tổn
thất trong quá trình vận chuyển. Vì vậy, những người kinh doanh thương mại
quốc tế thường mua bảo hiểm cho hàng hố để giảm bớt các rủi ro có thể xảy
ra.Trên thế giới và Việt Nam hiện nay thường áp dụng ba điều kiện bảo hiển
chính sau:
-Điều kiện bảo hiểm A (Insstitute cargo clause A)
-Điều kiện bảo hiểm B (Insstitute cargo clause B)
-Điều kiện bảo hiểm C (Insstitute cargo clause C)
Ngoài ra còn một số điều kện bảo hiểm phụ điều kiện bảo hiểm đặc biệt như
bảo hiểm chiếm tranh (War risk)bảo hiểm đình cơng (Strike)…
Để hình thành mua bảo hiểm:Từ các căn cứ: Căn cứ vào điều kiện giao
hàng, vào hàng hoá vận chuyển và căn cứ vào điều kiện vận chuyển. Doanh
nghiệp cần phân tích để xác định nhu cầu bảo hiểm cho hàng hoá bao gồm giá
trị bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm. Giá bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàng
bao gồm: Giá hàng hố cước chun chở, phí bảo hiểm và các chi phí khác có

liên quan.
- Xác định loại hình bảo hiểm: Các doanh nghiệp thương mại quốc tế
thường sử dụng hai loại hình bảo hiểm chính: Hợp đồng bảo hiểm chun và
hợp đồng bảo hiểm bao.
- Lựa chọn Công ty bảo hiểm: Các doanh nghiệp thường lựa chọn các
Công ty bảo hiểm có uy tín có quan hệ thường xun,tỷ lệ phí bảo hiểm thấp và
Nguyễn Việt Hưng
Lớp K 38 E3 TMQT
24


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Dỗn Kế Bơn

thuận tiện trong q trình giao dịch . ở Việt Nam các Cơng ty thường mua bảo
hiểm bảo việt hoặc các Công ty bảo hiểm hiện đang có mặt tại Việt Nam.
- Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh tốn phí bảo hiểm, nhận đơn
bảo hiểm (isurance policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (isurance
certificate).
1.2.2.5.Làm thủ tục hải quan
Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu bao gồm các nội
dung sau:
- Khai báo hải quan:
Khai báo hải quan nhằm mục đích để cơ quan hải quan kiểm tra tính hợp
pháp của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Làm cơ sở để tính thuế, miễn
giảm thuế. Do đó doanh nghiệp cần khai báo chi tiết về hàng trên tờ khai hải
quan (Customs decra-lation) bao gồm các nội dung sau:
+ Tờ khai hàng xuất khẩu.
+ Giấy phép hoặc quota (nếu có)

+ Hợp đơng xuất khẩu
+ Hố đơn
Xuất trình hàng hóa: Doanh nghiệp cần phải xuất trình hàng hố tại địa
điểm qui định và tạo mọi điều kiện để cơ quan hải quan kiểm tra.
- Thực hiện các quyết định của cơ quan hải quan: Sau khi kiểm tra giấy tờ
và hàng hố, hải quan sẽ có quyết định là cho hàng qua biên giới với điều kiện
như phải sửa chữa khắc phục lại, phải nộp thuế xuất nhập khẩu. Và trách nhiệm
của chủ hàng là thực hiện nghiêm chỉnh các quyết định trên.
1.2.2.6.Giao hàng cho người vận tải.
Hàng xuất khẩu của nước ta chủ yếu giao bằng đường biển. Trong trường
hợp này doanh nghiệp xuất khẩu cần tiến hành theo các bước sau:

Nguyễn Việt Hưng

25

Lớp K 38 E3 TMQT


×