Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

GIÁO AN GDCD 8 NẬM HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.49 KB, 74 trang )

Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

Ngày soạn: 24/8/2010.
Ngày giảng: 26/8/2010
Tiết 1
Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

I. Mục tiêu:
1. Tri thức:
- Giúp HS hiểu đợc thế nào là lẽ phải
- Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải
- ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống
2.Kỹ năng:
- Phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong
cuộc sống.
3. Thái độ:
- Phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải
II. Phơng pháp:
- Thảo luận nhóm: Giải quyết vấn dề.
III. Tài liệu, phơng tiện.
- SGK, SGV GDCD 8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tập tình huống GDCD8
IV. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sách vở của học sinh:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng


Hoạt động 1
I. Đặt vấn đề
GV Yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK
GV:Những việc làm của viên tri huyện
Thanh Ba với tên nhà giàu và ngời nông dân
nghèo?
GV: Hình bộ thợng th là anh ruột của tri
huyện Thanh Ba đã có hành động gì?
- Không nể nang, đồng loã với việc
GV: Em có nhận xét gì về việc làm của quan xấu
tuần phủ Nguyễn Quang Bích? Việc làm đó - Dũng cảm, trung thực dám đấu tranh
biểu hiện phẩm chất đạo đức nào?
với những sai trái
GV yêu cầu HS thảo luận các tình huống
sau:
Tình huống 1: Trong một cuộc tranh luận có
bạn đa ra ý kiến nhng bị đa số các bạn khác
phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử
xự ntn?
Tình huống 2: Nếu biết bạn mình quay cóp
trong giờ KT, em sẽ làm gì?
HS tự do đa ra ý kiến của mình
GV nhận xét, giải thích và chốt ý
- Để có cách xử xự phù hợp trong các tình
huống trên đòi hỏi mỗi ngời không chỉ có
nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi
và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng * Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ
sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc phải
làm sai trái.
- Chấp hành nội quy nơi mình sống,

1
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

GV yêu cầu HS tìm những biểu hiện tôn làm việc
trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải - Dũng cảm phê phán những việc làm
trong cuộc sống? Lấy VD?
sai trái nh quay bài ..
- Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích,
đánh giá ý kiến hợp lý.
- Tôn trọng những quy định của nhà
trờng đề ra.
* Biểu hiện của hành vi không tôn
trọng lẽ phải
- Làm trái các quy định của pháp luật
nh vi phạm luật ATGT
- Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở nhiều khía - Vi phạm nội quy của nhà trờng
cạnh khác nhau: Thái độ, lời nói, cử chỉ, - Thích làm việc gì thì làm không
việc làm
quan tâm đến ai
- Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất cần - Không dám đa ra ý kiến của mình
thiết của mỗi ngời góp phần làm cho xã hội - không mốn làm mất lòng ai, gió
lành mạnh tốt đẹp hơn
chiều nào xoay chiều ấy.
- HS phải học tập gơng của những ngời biết

tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và
cách ứng xử đúng đắn.
Hoạt động 2
II. Nội dung bài học
GV hớng dẫn HS rút ra nội dung chính của
bài học bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Tôn trọng lẽ phải là gì?
1.Tôn trọng lẽ phải là gì?
- Lẽ phải là những điều đợc coi là
đúng đắn, phù hợp vói đạo lý và lợi
ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng
hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
2. Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải?
đúng
2. Biểu hiện
- Thái độ, cử chỉ và hành động ửng hộ
bảo vệ điều đúng đắn, không chấp
3. ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời nhận và không làm những việc sai
sống?
trái.
3. ý nghĩa
4. HS phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn - Đó là một chất đạo đức quý báu
trọng lẽ phải?
- Ngời biết tôn trọng lẽ phải luôn đợc
Hoạt động 3
mọi ngời tôn trọng, yêu quý.
GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK
III. Luyện tập
HS làm BT 1,2,3

4. Củng cố:
- GV tóm tắt nội dung bài giảng:
5. Dăn dò:
- Chuẩn bị bài: Liêm khiết.
- Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK

Phm Quang Hng

2

Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Ngày soạn: 1/9/2010
Ngày giảng: 03/9/2010

Nm hc 2010 - 2011

Tiết 2
Bài 2: Liêm khiết.

I. Mục tiêu:
1. Tri thức:
Giúp học sinh hiểu đợc:
- Thế nào là liêm khiết?
- Phân biệt hành vi trái với liêm khiết
- Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết
2. Kỹ năng:

- HS biết kiểm tra và rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ, học tập gơng liêm khiết.
II. Phơng tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tập tình huống GDCD8
III. Phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Tôn trọng lẽ phải là gì? Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải?
b) Giải thích câu tục ngữ: Gió chiều nào xoay chiều ấy.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Đặt vấn đề
HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và thảo luận
các nội dung sau:
1. Những hành vi nào thể hiện việc làm của bà - Không vụ lợi, tham lam. Sống có
Mariquyri? Những hành vi đó thể hiện đức trách nhiệm với gia đình và xã hội
tính gì?
GV giới thiệu thêm cho HS thông tin về vợ - Đức tính thanh cao, vô t, không
chồng Mari Quyri.
hám lợi.
2. Em hãy nêu những hành động của Dơng
Trấn? Những hành động đó thể hiện đức tính - Đó là tấm gơng sáng để chúng em
gì?

học tập noi theo.
3
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

3. Hành động của Bác Hồ đợc đánh giá nh thế
nào?
GV: Em có suy nghĩ gì về cách xử xự của các
nhân vật trong các câu chuyện trên? Những
cách xử xự đó có điểm gì chung? Vì sao?
GV: Em rút đợc ra bài học gì cho bản thân - Suy nghĩ và hành động của các
thông qua 3 câu chuyện trên?
tấm gơng đó thể hiện lối sống
GV hớng dẫn HS liên hệ trong thực tế
thanh cao, không vụ lợi, không hám
- Theo em việc học tập gơng sáng liêm khiết danh vọng, làm việc vô t. Đó là
có cần thiết và phù họp không?
biểu hiện của đức tính liêm khiết
- Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm
khiết trong đời sống hằng ngày? Lấy VD?
* Biểu hiện của đức tính liêm khiết
GV cung cấp thêm cho HS những câu về Bác - Làm giàu bằng tài năng, sức lực
Hồ, tấm gơng sáng nhất của đức tính liêm của mình.
- Kiên ttrì phấn đấu vơn lên đạt kết
khiết.

quả cao trong học tập, trong công
việc
- Phấn đấu thành đạt để làm giàu
cho đất nớc.
- Tạo công ăn việc làm cho ngời dân
- Sẵn sàng giúp đỡ ngời khác khi
mọi ngời gặp khó khăn.
- Nêu những hành vi trái với liêm khiết?
* Biểu hiện không liêm khiết
GV: Hiện nay nạn tham ô tham nhũng đang - Lợi dụng chức quyền để nhận hối
hoành hành, nó không chỉ là vấn nạn của Việt lộ
Nam mà còn của tất cả các nớc trên TG. Vậy - Làm bất cứ việc gì nhằm đạt đợc
theo em phải làm gì để ngăn chặn quốc nạn mục đích.
- Trốn thuế
này?
Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sáng - ăn cắp, tham ô tài sản của nhà nớc.
trong đạo đức cá nhân của từng ngời, dù là
ngời dân bình thờng hay cán bộ công chức.
Liêm khiết là một trong những đức tính trong
t tởng đạo đức Hồ Chí Minh Cần-kiệm-liêmchính-chí công-vô t.
II. Nội dung bài học
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
1. Liêm khiết là gì?
1. Liêm khiết là gì?
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức

của con ngời thể hiện lối sống trong
2. Đức tính liêm khiết có ý nghĩa nh thế sạch, không hám danh, hám lợi,
không bận tâm về những toan tính

nào trong cuộc sống?
nhỏ nhen, ích kỉ.
2. ý nghĩa
- Cuộc sống thanh thản
3. Tác dụng của đức tính liêm khiết đối - Đợc mọi ngời quý trọng tin cậy.
- Góp phần làm cho xã hội trong
với bản thân em và gia đình?
sạch và tốt đẹp hơn.
4
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

3. Tác dụng
- Biết phân biệt hành vi liêm khiết
và không liêm khiết.
- Đồng tình ửng hộ, quý trọng ngời
liêm khiết, phê phán những hành vi
Hoạt động 3
thiếu liêm khiết.
Em hãy tìm những câu ca dao, tục nhữ, danh - Thờng xuyên rèn luyện để có thói
ngôn nói về liêm khiết
quen liêm khiết
Làm BT 1,4( SGK)
III. Luyện tập
Các câu ca dao, tục ngữ thể hiện

tính liêm khiết
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong
bóng vẹo

4. Củng cố
5. Dặn dò
- Làm bài tập 3 trong SGK
- Đọc trớc bài 3
Tiết 3Bài 3

Soạn ngày 26/08/2010

Tôn trọng ngời khác
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác
- Biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống
- ý nghĩa của tôn trọng ngời khác đối với quan hệ xã hội.
2. Thái độ
- Đồng tình ửng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng ngời khác.
- Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời khác.
3. Kĩ năng
- Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng ngời khác
- Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp
- Thể hiện hành vi tôn trọng ngời khác ở mọi lúc, mọi nơi.
II. Phơng tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn

- Bài tập tình huống GDCD8
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
a. Liêm khiết là gì? Em hãy kể một câu chuyện thể hiện tính liêm khiết?
b. Đọc một câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính liêm khiết?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
I. Đặt vấn đề
HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và trả lời
các câu hỏi sau
Câu chuyện 1
- Em có nhận xét gì về cách c xử, thái độ - Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý
và việc làm của Mai?
kiến của ngời khác, kính trọng ngời
5
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

- Hành vi của Mai sẽ đợc mọi ngời đối
xử nh thế nào
Câu chuyện 2
- Em có nhận xét gì về cách c xử của một
số bạn với Hải?
- Suy nghĩ của Hải nh thế nào?
- Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?

Câu chuyện 3
- Em có nhận xét gì về việc làm của
Quân và Hùng?
- Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
Liên hệ thực tế
Tìm những hành vi tôn trọng ngời khácvà
không tôn trọng ngời khác.
Giải quyết tình huống
- Cời đùa trong ađám tang.
- Vợt đèn tín hiệu giao thông
GV kể câu chuyện dân gian: Anh chàng
ngốc

GVKL: Tôn trọng ngời khác là biểu hiện
hành vi có văn hoá. Đó là thái độ ứng xử của
chúng ta ở mọi lúc, mọi nơi, với mọi ngời.
Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình
theo hớng tích cực, không chấp nhận và làm
những việc sai trái.
Hoạt động 2
GV: Em Hiểu thế nào là tôn trọng ngời
khác?

GV: Vì sao chúng ta phải tôn trọng ngời
khác? Việc tôn trọng ngời khác có ý nghĩa
nh thế nào trong đời sống hằng ngày?
GV: HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện
đức tính tôn trọng ngời khác?

GV: Em đánh gia nh thế nào về hình ảnh

những ngời bán hàng dong bám đuổi theo
những ngời khách nớc ngoài để co kéo mua
hàng?

Nm hc 2010 - 2011

trên, biết nhờng nhịn.
- Không chê bai, chế diễu ngời khác.
- Biết đấu tranh phê phán những việc
làm sai trái.

* Liên hệ
Những hành vi thể hiện sự tôn trọng
ngời khác.
- Vâng lời bố mẹ.
- Nhờng chỗ ngồi cho ngời trên xe
buýt
- Giúp đỡ bạn bè
Những hành vi biểu hiện sự không tôn
trọng ngời khác
- Xấu hổ vì bố đạp xích lô
- Chế diễu bạn
- Dẫm lên cỏ, đùa nghịch trong
công viên.

Chú ý: Với mỗi một hành vi HS có
thể lấy một câu chuyện nhỏ để chứng
minh.
II. Nội dung bài học
1. Tôn trọng ngời khác là gì?

Tôn trọng ngời khác là đánh gia đứng
mức, coi trọng phẩm giá, danh dự, lợi
ích ngời khác, thể hiện lối sống có
văn hoá của mọi ngời.
2. ý nghĩa
- Đợc mọi ngời tôn trọng
- XH trở lên lành mạnh, trong sáng
và tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện
- Tôn trọng ngời khác mọi lúc mọi
nơi.
- Thể hiện cử chỉ , hành động và lời
nói tôn trọng ngời khác.
- Biết học tập các tấm gơng tôn trọng
ngời khác.

III. Luyện tập
Hoạt động 3
Đó đều là những hành vi thiếu sự tôn
Giải quyết các tình huống sau
trọng ngời khác, chúng ta nên có thái
TH1: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ độ đứng đắn với những hành vi của
6
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011


thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm bóng các bạn. Nếu có mặt ở đó chúng ta
đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
phải ngăn chặn và giải thích cho các
TH2: Hơng viết nhật ký, các bạn của Hơng bạn hiểu vể hành vi sai trái của bạn
đến chơi tự ý lấy đọc. Em có nhận xét gì về
việc làm của các bạn? Việc làm đó sẽ gây
nên hậu quả gì?
GV: Gợi ý, nhận xét, chốt
3.Củng cố
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện đức tính tôTiết 4: Bài 4
Soạn ngày 1/09/2010
Giữ chữ tín
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín
trong cuộc sống thờng ngày.
- Vì sao trong các mối quan hệ XH mọi ngời đều cần phải giữ chữ tín?
2. Thái độ
HS có mong muốn và rèn luyện theo gơng của những ngời biết giữ chữ tín.
3. Kĩ năng
- HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín
- HS rèn luyện thói quen để trở thành ngời luôn biết giữ chữ tín trong mọi lúc, mọi
hoàn cảnh
II. Phơng tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tập tình huống GDCD8
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ

a) Tôn trọng ngời khác là gì? Bản thân em đã làm những việc gì để rèn luyện đức
tính tôn trọng ngời khác?
b) Khi gặp một ngời nớc ngoài em sẽ có thái độ nh thế nào để thể hiện sự tôn
trọng khách nớc ngoài?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
I. Đặt vấn đề
GV gọi 3 HS đọc lần lợt 3 câu chuyện trong
SGK, chia lớp làm 4 nhóm thảo luận các câu
hỏi sau:
Nhóm 1: Em hãy nêu việc làm của vua nớc - Bản chất của giữ chữ tín là coi trọng
Lỗ và việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao lòng tin của mọi ngời đối với mình, là
Nhạc Chính Tử làm nh vậy?
tôn trọng phảm giá và danh dự của
Nhóm 2:- Em bé đã nhờ Bác điều gì?
bản thân
- Bác đã làm gì và vì sao Bác làm nh vậy?
GV kể thêm cho HS thêm một vài câu
chuyện khác thể hiện việc giữ chữ tín của
Bác( Mời gia đình luật s Lôrơbai sang tham
nớc ta)
Nhóm 3:
- Ngời sản xuất, kinh doanh phải làm gì đối
với ngời tiêu dùng? Vì sao?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu hai bên không thực
7
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng



Giỏo ỏn GDCD 8

hiện những quy định đợc kí kết trong hợp
đồng?
Nhóm 4:
- Biểu hiện nào của việc làm đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm?
- Trái ngợc của những việc làm ấy là gì?
Vì sao không đợc mọi ngời tin cậy tín
nhiệm
* Liên hệ thực tế
Muốn giữ lòng tin với mọi ngời chúng ta
phải làm gì?
GV: Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ lời
hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao?
GV giải thích thêm rằng có những trờng hợp
không giữ lời hứa không có nghĩa là không
giữ chữ tín
GV hớng dẫn HS lấy VD chứng minh cho
luận điểm đó
Trò chơi: Ai nhanh hơn
GV chia lớp làm 2 tổ và hớng dẫn luật chơi
Tìm nhanh những biểu hiện của hành vi giữ
chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống
hằng ngày?
GV chốt, nhận xét và kết luận
Hoạt động2
GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
1. Thế nào là giữ chữ tín?

2. ý nghĩa của việc giữ chữ tín?

3. Cách rèn luyện chữ tín?

Hoạt động 3
Hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK-12

Nm hc 2010 - 2011

- Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời
đối với mình thì mỗi ngời cần phải
làm tốt trách nhiệm của mình, giữ
đúng lời hứa, đúng hẹn trong mọi mối
quan hệ, nói phải đi đôi với làm.
- Giữ lời hứa là biểu hiện đầu tiên,
quan trọng nhất của giữ chữ tín. Nó đợc thể hiện ở ý thức trách nhiệm cao
và quyết tâm của mính khi thực hiện
lời hứa.

II. Nội dung bài học
1. Giữ chữ tín là gì?
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của
mọi ngờivới mình, biết trọng lời hứa
2. ý nghĩa
- Ngời biết giữ chữ tín sẽ đợc mọi
ngời tin cậy, tín nhiệm
- Giúp mọi ngời đoàn kết, hợp tác
đợc với nhau
3. Cách rèn luyện

- Làm tốt nghĩa vụ của mình nh học
bài và làm bài đầyđủ khi đến lớp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc
giao.
- Đúng hẹn.
- Giữ đợc lòng tin
III. Luyện tập
Đáp án
- Giữ chữ tín: b
- KHông giữ chữ tín: a,c,d,đ,e

3. Củng cố
Tại một cửa hàng bán quần áo, một khách hàng dặn và đa trớc một số tiền để mua
một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy nhng có ngời trả cao hơn nên chị
bán hàng đã bán món hàng đó.em đánh giá nh thế nào về việc làm của ngời bán
hàng?
4. Dặn dò
8
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

- Làm bài tập 2,3 SGK
- Chuẩn bị bài pháp luật và kỉ luật
Tiết 5, Bài 5

Nm hc 2010 - 2011


Soạn ngày 9/09/2010
Pháp luật và kỉ luật

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu bản chất của pháp luậtvà kỉ luật.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
- Lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỉ
luật.
2. Kĩ năng
HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thúc và thói quen kỉ luật, có kĩ năng đánh giá
và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trờng, ởt nhà và ngoài xã hội.
3. Thái độ
Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những
ngơì có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật.
II. Phơng tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 8
- Bài tập tình huống GDCD8
- Tài liệu tham khảo
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
a) Giữ chữ tín là gì? Là HS em phải làm gì để rèn luyện chữ tín?
b) Trong những trờng hợp nào thất hứa không phải là thất tín?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
I. Đặt vấn đề
GV gọi HS đọc nội dung ĐVĐ
HS theo dõi nội dung và thảo luận các câu

hỏi sau:
1. Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã 1. Những hành vi vi phạm pháp luật:
có những hành vi vi phạm pháp luật ntn?
- Buôn bán, vận chuyển ma tuý.
- Lợi dụng chức quyền.
- Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nớc
2. Hậu quả
2. Những hành vi đó gây ra hậu quả gì? - Huỷ hoại nhân cách con ngời
Chúng đã bị trừng phạt ntn?
- Cán bộ thoái hoá, biến chất.
- Mất lòng tin.
- Gia đình tan nát, tiêu tốn tiền của
3. Những phẩm chất của ngời chiến sĩ
3. Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công công an.
an phải có phẩm chất gì?
- Dũng cảm, mu trí.
- Vợt qua mọi khó khăn trở ngại.
- Vô t, trong sạch, tôn trọng và có
hiểu biết về pháp luật
4. Bài học
4. Chúng ta rút ra đợc bài học gì cho bản - nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật,
thân sau khi tìm hiểu nội dung mục ĐVĐ?
kỉ luật.
9
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8


GV kể cho HS nghe một vài câu chuyện
pháp luật mà GV su tầm đợc trên báo
Thảo luận
Em hãy giải thích câu nói sau: Sống và làm
việc theo pháp luật? Nếu chúng ta vi phạm
pháp luật thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
GV: Tính kỉ luật của HS đợc biểu hiện ntn?
GV: Theo em việc nhà trờng đề ra những
quy định nhằm mục đích gì?
GV: Thử hình dung nếu trờng học khôngcó
nội quy sẽ trở nên ntn?
GV: Em tự nhận xét bản thân mình đã chấp
hành nghiêm chỉnh kỉ luật của trờng của lớp
cha? Cách khắc phục những việc cha làm đợc?
Hoạt động 2
GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
1. Pháp luật và kỉ luật là gì?

Nm hc 2010 - 2011

- Tránh xa các tện nạn XH.
- Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm
phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Có nếp sống lành mạnh.

II. Nội dung bài học

1. Pháp luật là cácquy tắc xử sự chung
có tính bắt buộc, do nhà nớc ban
hoành, đợc nhà nớc đảm bảo thục

hiện bằng các biện pháp giáo dục,
thuyết phục, cỡng chế.
2. Thảo luận và chứng minh pháp luật và * Kỉ luật là những quy định, quy ớc
kỉ lụât có mối quan hệ mật thiết với của một cộng đồng về những hành vi
nhau?
cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối
hợp hoạt động thống nhất, chặt chẽ
của mọi ngời.
3. ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?
2. ý nghĩa
- Giúp mọi ngời có chuẩn mực chung
để rèn luyện, thống nhất trong hành
động.
- Bảo vệ quyền lợi cho mọi ngời.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân,
XH phát triển.
4. Ngời HS có cần tính kỉ luật và tuân
thủ theo pháp luật không? Vì sao?
5. Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật của 3. Cách rèn luyện
HS?
- Biết tự kiềm chế, cầu thị, vợt khó,
kiên trì, nỗ lực hằng ngày.
- Làm việc có kế hoạch
- Biết thờng xuyên tự kiểm tra và điều
chỉnh kế hoạch.
- Luôn luôn biết lắng nghe ý kiến của
ngời khác và góp ý chân thành với
bạn bè.
- Nghe lời thầy cô giáo, cha mẹ.
- Biết tự đánh giá những hành vi pháp

luật và kỉ luật cảu bản thân vàmọi ngời một cách đúng đắn.
- Thờng xuyên theo dõi chơng trình
thời sự diễn ra xung quanh, biết học
tập những tấm gơng ngời tốt việc tốt,
và biết tránh xa những tác động tiêu
10
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

cực bên ngoài XH.
III. Luyện tập

Hoạt động 3
GV hớng dẫn HS làm bài tập 1,2 trong SGK
3. Dặn dò
- Su tầm các bài báo có nhữn hành vi vi phạm pháp luật và nêu biện pháp xử lý với
những hành vi vi phạm pháp luật đó?
- Làm bài tập 4 SGK
- Chuẩn bị bài 6
Tiết 6: Bài 6

Soạn ngày 15/09/2010
Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức
- HS nêu đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2. Kĩ năng
- Biết đánh giá thái độ và hành vi của mình và ngời khác trong quan hệ bạn bè
- Biết xây dựng cho mình một tình bạn trong sáng, lành mạnh.
3. Thái độ
Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II. Phơng tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tập tình huống GDCD8
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Hành vi nào sau đây có tính kỉ luật? Giải thích lí do vì sao?
a.Đi học về nhà đúng giờ. b .Trả sách cho bạn đúng hẹn c.Đọc truyện trong giơ học
d .Đi xe đạp dàn hàng 3 e .Đá bóng ngoài đờng phố
Bài mới
Giới thiệu vào bài
GV đọc một câu ca dao và vào bài
.Câu ca dao muốn nói lên điều gì?
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
HS đọc và theo dõi câu chuyện trong SGK
1. Em hãy nêu những việc làm mà Ăngghen
đã làm cho Mác?
2. Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác
và Ănghen?
3. Tình bạn giữa Mác và Ăngghen dựa trên
những cơ sở nào?

GV liên hệ với tình bạn của Lu Bình và Dơng Lễ
Có nhiều loại tình bạn: có tình bạn
tróngáng, lành mạnh, có tình bạn lệch lạc,
tiêu cực. Vậy thế nào là tình bạn trong sáng,
lành mạnh? Tình bạn có những đặc điểm gì?
Hoạt động 2
Dựa vào nội dung mục ĐVĐ GV hớng dẫn
HS khai thác nội dung bài học
GV: Theo em tình bạn là gì?
11
Phm Quang Hng

I. Đặt vấn đề

Ghi bảng

Đó là tình cảm vĩ đại và cảm động
nhất
- Tình bạn giữa Mác và Ăngghen đợc
xây dựng dựa trên các cơ sở
+ Đồng cảm sâu sắc
+ Có chung xu hớng hoạt động.
+ Có cùng chung lý tởng.

II. Nội dung bài học
1. Tình bạn
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8


Nm hc 2010 - 2011

GV giao lu với HS
Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2
Em có bạn thân không? Tại sao em lại chơi hay nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về
thân với bạn đó?
tính tình, sở thích hoặc có chung xu
hớng hoạt động, chung lý tởng.
GV: Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc
điểm gì?
HS làm một bài tập trắc nghịêm nhỏ để khắc
sâu kiến thức
Em tán thành hay không tán thành với các ý
kiến sau vàvì sao?
a. Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm
sâu sắc.
b. Không có tình bạn trong sáng, lành mạnh
giữa 2 ngời khác giới
Thảo luận
Tình bạn giữa những ngời cùng giới và khác
giới có điểm gì giống và khác nhau? Điều gì
cần tránh ở tình bạn khác giới?

2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng
lành mạnh
- Phù hợp với nhau về thế giới quan,
lý tởng sống, định hớng giá trị.
- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
- Chân thành, tin cậy và có trách

nhiệm với nhau, thông cảm, đồng cảm
sâu sắc với nhau.
- Mỗi ngời có thể đồng thời kết bạn
với nhiều ngời.
- Tình bạn trong sáng lành mạnh có
thể có giữa 2 ngời khác giới.
Trong cuộc đời chúng ta không thể
sống nếu không có bạn.

GV: Tình bạn có ý nghĩa ntn?
* Liên hệ: Em cảm thấy nh thế nào khi?
- Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn
bè.
- Cùng bạn bè học tập, vui chơi, giải trí.
- Khi gặp khó khăn em đợc bạn bè giúp đỡ.
GV yêu cầu HS kể thêm các câu chuyện mà
các em đã đọc hay chính tình bạn trong sáng
lành mạnh của các em.
Hoạt động 3
GV hớng dẫn HS làm BT2(SGK)
Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn
nói về tình bạn
GV bổ xung và đọc một số câu thơ, bài thơ
nói về tình bạn

3. ý nghĩa của tình bạn
- Giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự
tin, yêu cuộc sống hơn.
-Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt
đẹp hơn.


III. Luyện tập
- Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà
ở.
- Ngựa chạy có bầy, chim bay có
bạn.
- Hãy nói cho tối biết bạn của bạn
là ai tôi sẽ cho bạn biết bạn là
ngời nh thế nào.

3. Dặn dò

Tiết 7: Bài 7

Soạn ngày 21/09/2010

Tích cự tham gia các hoạt động chính trị xã hội
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS Hiểu các loại hình hoạt động chính trị XH
- Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị xã hội
- Lợi ích và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng
12
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8


Nm hc 2010 - 2011

3. Thái độ
II. Phơng tịên dạy học
- SGK,SGV GDCD8
- Tranh ảnh, tài liệu, tình huống
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
a. Tình bạn là gì? Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
b. Theo em có hay không có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai ngời khác giới?
2. Bài mới
GV giới thiệu vào bài
HS theo dõi một số bức tranh. Đó đều là những hoạt động chính trị xã hội mà bả Cho
n thân em cần tích cực tham gia. Để hiểu rõ hơn về các hoạt động chính trị xã hội
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt đông dạy và học
Ghi bảng
Hoạt động 1
I. Đặt vấn đề
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận các nội dung
cơ bản sau:
Nhóm 1: Có quan niệm cho rằng: Để lập
nghiệp chỉ cần học văn hoá, tiếp thu KHKT,
rèn luyện kĩ năng lao động là đủ, không cần
tích cực tham gia các hoạt độngchính trị XH
làm gì, mất thời gian. Em có đồng ý với ý
kiến đó không? Vì sao?
Nhóm 2: Có ý kiến khác cho rằng: Học tập HS ngoài việc học tập còn cần phải
văn hoá tốt, rèn kĩ năng lao động là cần nh- tích cực tham gia các hoạt động chính
ng cha đủ phải tích cực tham gia các hoạt trị xã hội có nh vậy mới phát triển

động chính trị văn hoá. ý kiến của em ntn? một cách toàn diện
Vì sao?
Nhóm 3: Em hãy kể tên những hoạt động
chính trị xã hội mà em đã đợc tham gia hoặc
chứng kiến?
Nhóm 4: Theo em khi tích cực tham gia các
hoạt động chính trị,XH sẽ có lợi ích gì cho
bản thân và xã hội?
Hoạt động 2
II. Nội dung bài học
GV hớng dẫn HS khai thác nội dung bài học
GV: Thế nào là hoạt động chính trị xã hội?
Hoạt động chính trị xã hội bao gồm những 1. Hoạt động chính trị, xã hội là
lĩnh vực nào? Lấy VD? HS THCS có thể những hoạt động có liên quan đến xây
tham gia những hoạt động nào?
dựng và bảo vệ nhà nớc, chế độ chính
Hoạt động chính trị, XH bao gồm 3 lĩnh trị, trật tự an ninh xã hội, là hoạt động
trong các tổ chức chính trị, đoàn thể
vực
- Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nớc, quấn chúng và hoạt động nhân đạo,
bảo vệ môi trờng của con ngời
bảo vệ chế độ chính trị, TTATXH
- Hoạt động giao lu giữa con ngời với con
ngời, con ngời với tự nhiên.
- Hoạt động của các tổ chức đoàn thể quần
chúng, tổ chức chính trị.
GV: Chúng ta tham gia các hoạt động chính
trị xã hội đó xuất phát từ động cơ nào?
GV: ý nghĩa của việc tham gia các hoạt 2. ý nghĩa
- Là điều kiện thời cơ cho mỗi cá

động CT-XH?
nhân phát triển nhân cách, năng lực.
GV hớng dẫn HS làm bài tập 2 ( SGK)
13
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

- Thiết lập đợc mối quan hệ lành
mạnh giữa ngời với ngời.
- Góp phần xây dựng xã hội công
bằng dân chủ văn minh.
- Đem lại cho mọi ngời niềm vui, sự
an ủi về mặt tinh thần, giảm bớt
những khó khăn về vật chất.
GV: Là HS chúng ta phải làm gì để tham gia 3. Học sinh
- Tích cự tham gia để hình thành thái
các hoạt động CT-XH?
độ, tình cảm, niềm tin trong sáng
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng
xử, năng lực tổ chức quảnlý, năng lực
hợp tác.
III. Luyện tập
Hoạt động 3
GV hớng dẫn HS làm bài tập 3( SGK)
3. Củng cố

Bản thân em đã tham gia các hoạt động, tổ chức chính trị nào? Và em cần phải thực
hiện nh thế nào?
Gợi ý: - Trong học tập
Tiết 8
Soạn ngày 26/09/2010
Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu bài học
- đánh giá kết quả học tập của HS
- Rút kinh nghiệm bài dạy
II. Phơng tiện dạy học
GV phát đề cho HS
Đề bài lu trong sổ lu đề
Việc tham gia các hoạt động CT-XH trớc
hết bản thân đợc phát triển mọi mặt, đợc
mọi ngời yêu quý, góp phần xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp hơn.

Phm Quang Hng

14

Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

Ngy son:
Ngy ging:

Tit 8
Bi 8: TễN TRNG V HC HI CC DN TC KHC

I. Mục tiêu:
1. Tri thc:
- Giúp HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc học hỏi các dân tộc khác.
2. K nng:
- HS nắm đợc yêu cầu của việc học hỏi các dân tộc khác.
3. Thỏi :
- HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác.
II. Phng phỏp:
- Tho lun nhúm.
- Nờu v gii quyt vn .
III. Ti liu phng tin:
- SGK,SGV GDCD8
-Tranh ảnh, tài liệu, tình huống
IV. Hoạt động dạy và học
1. n nh t chc.
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy bêu một số hoạt động chính trị xã hội ở lớp, trờng, địa phơng em đã tổ
chức? Động cơ nào khiến em tham gia các hoạt động đó?
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của GV v HS
Ni dung cn t
Hoạt động1
I. Đặt vấn đề
GV gọi HS đọc nội dung mục ĐVĐ
HS theo dõi và trả lời các câu hỏi sau
1. Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng - Bác Hồ đợc công nhận là danh nhân

tự hào vào nền văn hoá thế giới? Em hãy
văn hoá thế giới
nêu VD?
-Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dân
- Vì sao Bác Hồ đợc công nhận là danh nhân tộc ta đã có những đóng góp:
văn hoá thế giới?
- Kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm
2. Lý do quan trọng nào khiến cho nền kinh - Truyền thống đạo đức
tế TQ trỗi dậy mạnh mẽ nh vậy?
- Phong tục tập quán
- TQ và VN có những nét tơng đồng về văn - Giá trị văn hoá nghệ thuật
hoá, có mối quan hệ từ lâu đời nên việc học - Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
hỏi kinh nghiệm có nhiều thuận lợi
+ Tôn trọng, không kì thị, phân biệt
+ Học hỏi, bổ sung
+ Phải có lòng tự hào dân tộc
3. Vì sao chúng ta phải tôn trọng và học hỏi - Tiếp thu học tập, KHKT, Trình độ
các dân tộc khác? Yêu cầu của việc học hỏi quản lý, VHNT
Phm Quang Hng

15

Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

là ntn?
4. Chúng ta đã học tập và tiếp thu những gì
ở các dân tộc khác? VD?

* Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS rút ra những
nội dung cơ bản của bài học
1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác?

2.ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác?

2. Chúng ta cần học hỏi các dân tộc
khác ntn?

Hoạt động 3: Luyn tp
HS làm bài tập 5(sgk)
GV nhận xét, bổ xung và chốt kiến thúc
toàn bài.
4. Cng c:
GV: Tng kt ton b ni dung bi hc.
5. Dặn dò
- Ôn lại bài 4,6,7,8 tíêt sau làm bài KT
- Hớng dẫn cách làm bài cho HS
Tiết 11: bai 9

Nm hc 2010 - 2011

- KL: Giữa các dân tộc phải có sự học
hỏi lẫn nhau và sự đóng góp của mỗi
dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền
văn hoá thế giới.
II. Nội dung bài học

1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác là:
- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền
văn hoá cảu các dân tộc
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu những
điều tốt đẹp trong nền KT,VH,XH của
các dân tộc
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính
đáng.
2. ý nghĩa
- Tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh
trên con đờng xây dựng đất nớc giầu
mạnh, phát huy bản sắc dân tộc.
- Góp phần cho các nớc cùng xây
dựng nền văn hoá chung của nhân loại
ngày càng tiến bộ văn minh
- Trong xu thế hội nhập ngày nay việc
học hỏi các dân tộc khác càng quan
trọng giúp cho sự hợp tác, giao lu đợc
thuận lợi, dẽ dàng hơn.
3. Trách nhiệm của HS
- Tích cực học tập, tìmhiểu thêm văn
hoácủa dân tộc cũng nh các nớc khác
trên thế giới
- Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh của
dân tộc ta.
III. Luyện tập
- Đồng y: b,d,h
- Không đồng ý: a,c,đ.e.g


Soạn ngày 1/10/2010
Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c

I. Mục tiêu bàihọc
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân c
- HS biết phân biệt đợc những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu củaviệc
xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c.
16
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

- Thờng xuyên tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân
c.
- HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng.
II. Phơng tịên dạy học
- SGK,SGV GDCD8
- Tranh ảnh, tài liệu, tình huống
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
I. Đặt vấn đề
GV hớng dẫn HS khai thác nội dung mục

ĐVĐ thông qua việc trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu những biểu hiện tiêu cực, - Biểu hiện có văn hoá
thiếu văn hoá ở khu dân c? Những hiện tợng + Các gia đình giúp đỡ nhau làm kinh
tiêu cực đó gây nên hậu quả gì?
tế, tham gia xoá đói, giảm nghèo.
+ Vận động con em đến trờng
.
2. Những biểu hiện tiến bộ có văn hoá ở - Biểu hiện thiếu văn hoá
cộng đồng dân c? ảnh hởng của nó đối với + Chỉ lo cho cuộc sống của gia đình
cộng đồng dân c?
mình, không quan tâm đến ngời khác.
+ Vứt rác bừa bãi
3. Liên hệ
+ Mê tín dị đoan, nghiện hút, tảo hôn,
Em hãy nêu những biểu hiện có văn hoá ở trọng nam khinh nữ
cộng đồng dân c nơi em đang sinh sống? + Tổ chức cới xin, ma chay đình đám
Em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp + Vi phạm ATGT
sống có văn hoá ở địa phơng em?
II. Nội dung bài học
Hoạt động 2
GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học 1. Cộng đồng dân c là toàn thể những
1. Cộng đồng dân c là gì?
ngời cùng sinh sống trong một khu
vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính,
gắn thành một khối giữa họ có sự liên
kết, hợp tác với nhau để cùng thực
hiện lợi ích của mình và lợi ích chung
2. Biểu hiện của nếp sống văn hóa
- Đời sống vật chất tinh thần lành
2. Những biểu hiện của nếp sống có văn hoá mạnh, phong phú

ở cộng đồng dân c?
- Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở
- Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng
- Bài trừ các phong tục tập quán lạc
hậu, mê tín dị đoan
- Tích cực phòng và chống các TNXH
3. ý nghĩa
- Góp phần làm cho cuộc sống bình
3. ý nghĩa?
yên hạnh phúc
- Bảo vệ và phát huy trtuyền thống
văn hoá tốt đẹp của dân tộc
4. Trách nhiệm của HS
- Tuỳ sức mình tham gia xây dựng
4. Trách nhiệm của HS là gì trong việc góp nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c
phần xây dựng nếp sống có văn hoá ở cộng - Cần tránh xa những việc làm xấu.
đồng dân c?
III. Luyện tập
- Có văn hóa: a.c.d.đ.g.i.k.o
Hoạt động 3
- Thiếu văn hoá: b,e,h,l,m,n
17
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giáo án GDCD 8

Năm học 2010 - 2011


Híng d·n HS lµm BT 2(sgk)

3. DÆn dß
- Lµm bµi tËp 1,4sgk
- ChuÈn bÞ bµi 10

Phạm Quang Hưng

18

Trường THCS Nậm Hàng


Giáo án GDCD 8

Phạm Quang Hưng

Năm học 2010 - 2011

19

Trường THCS Nậm Hàng


Giỏo ỏn GDCD 8

Ngày soạn:1/11/2010
Ngày dạy: 3/11/2010
Tiết 11


Bài 10

Nm hc 2010 - 2011

Tự LậP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu đợc thế nào là tự lập? Những biểu hiện của tính tự lập.
- ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội
2. Thái độ
HS thích lối sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác
3. Kĩ năng
Biết cách rèn luyện tính tự lập, rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động.
II. Phng pháp:
- Tho lun nhóm.
- Nờu v gii quyt vn .
III. Ti liu phng tin:
- SGK,SGV GDCD8
-Tranh ảnh, tài liệu, tình huống
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cộng đồng dân c là gì?
- Em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
I. Đặt vấn đề

GV mời 2 HS đọc câu chuyện trong SGK. - Bác ra đi tìm đờng cứu nớc vì:
20
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Một bạn vai anh Ba, một bạn vai anh Lê để
khai thác nội dung câu chuyện
GV: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đờng
cứu nớc với 2 bàn trắng? Em có suy nghĩ gì
về câu nói của Bác: Đây, tiền đây khi giơ ra
2 bàn tay trăngs của mình?
GV: Vì sao anh Lê lại không dám ra đi tìm
đờng cứu nớc cùng Bác. Em có suy nghĩ gì
về hành động của anh Lê?
GV? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu
chuyện trên? Và đã rút ra đợc bài học gì cho
bản thân mình?
GV yêu cầu HS kể thêm một vài câu chuyện
về tính tự lập của Bác nh việc Bác tự học
ngoại ngữ hay viết báo, tập leo núi.

Nm hc 2010 - 2011

+ Bác có sẵn lòng yêu nớc
+Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi
trẻ, tin vào chính mình.
- Anh lê có lòng yêu nớc nhng không

dám mạo hiểm

- Phải có quyết tâm, không ngại khó
khăn, có ý chí tự lập trong học tập,
rèn luyện
* Liên hệ
- Học tập
+ Tự mình đi đến lớp
+ Tự mình làm BT về nhà
+ Học bài và làm bài khi đến lớp
+ Tự chuẩn bị đồ dùng khi đến lớp.
- Lao động
* Liên hệ
+ Trực nhật lớp 1 mình
GV hớng dẫn HS tìm những biểu hiện của + Tự tăng gia sản xuất
tính tự lập trong học tập, lao động, công việc + Nỗ lực vơn lên xoá đói giảm nghèo
hằng ngày
- Công việc hằng ngày
HS cả lớp cùng suy nghĩ và giơ tay trả lời + Tự giặt lấy quần áo
nhanh.
+ Tự chẩn bị bữa ăn sáng
II. Nội dung bài học
Hoạt động 2
Qua nội dung mục ĐVĐ giáo viên giúp HS 1. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết
khai thác nội dung bài học.
công việc của mình, tự lo liệu tạo
1. Thế nào là tính tự lập?
dựng cho cuộc sống của mình không
trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào
ngời khác.

2. Biểu hiện
- Tự tin
2. Những biểu hiện của tính tự lập? Những - Bản lĩnh
ngời mà không có tính tự lập sẽ trở nên ntn? - Vợt khó khăn, gian khổ
Lấy VD về những gơng tự lập trong lớp, tr- - Có ý chí nỗ lực phấn đấu kiên trì
ờng hay trên báo chí mà em đã đợc đọc.
bễn bỉ
3. ý nghĩa của tự lập?
3. ý nghĩa
- Gặt hái đợc thành công trong cuộc
sống
- Đợc mọi ngời quý trọng, khâm phục
- Góp phần xây dựng xã hội giàu
mạnh, văn minh
4. Cách rèn luyện
4. HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện cho - Từ nhỏ
mình tính tự lập?
- Đi học
- Đi làm
- Sinh hoạt thờng ngày
Hoạt động 3
III. Luyện tập
Làm BT 2(sgk)
Gv: Nhận xét
Gv: Hớng dẫn làm bài tập 2
4. Củng cố
Tìm những câu ca dao, tục ngũ, danh ngôn thể hiện tính tự lập?
5. Dặn dò:
Làm bài tập còn lại
21

Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Đọc trớc bài mới: Lao động tự giác sáng tạo
Ngày soạn:8/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010
Tiết 12
Bi 11

Nm hc 2010 - 2011

LAO NG T GIC V SNG TO

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời: Lao đông chân tay và lao động
trí óc.
- ý nghĩa của lao động trong quá trình phát triển của con ngời
- Những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động
2. Kĩ năng
Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong lao động, học tập
3. Thái độ
Hthành ở HS thái độ tự giác, luôn tìm tòi cái mới trong học tập, lao động.
II. Phng pháp:
- Tho lun nhóm.
- Nờu v gii quyt vn .
III. Ti liu phng tin:

- SGK,SGV GDCD8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
IV. Hoạt động dạy và học:
1.n nh t chc
2. Kiểm tra bài cũ
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây và giải thích lí do vì sao?
a. Cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ bé.
b. Cơm nớc đã có cha mẹ nấu, con cái không cần làm
c. Bố mẹ giàu có không phải lo lắng học tập.
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1
GV hớng dẫn HS khai thác nội dung câu
chuyện đọc thông qua việc trả lời các câu
hỏi sau:
1. Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của
ngời thợ mộc trớc và trong quá trình làm
ngôi nhà cuối cùng?

Ni dung cn t
I. Đặt vấn đề
- Trớc đó
+ Tận tuỵ, tự giác
+ Nghiêm túc thực hiện theo những
quy trình kĩ thuật, kỉ luật

2. Hậu quả mà ngời thợ mộc phải gánh chịu - Khi làm ngôi nhà cuối cùng
là gì? Nguyên nhân?
+ Không giành hết tâm trí cho công
việc

3. Em rút ra đợc bài học gì sau khi tìm hiểu +Tâm trạng mệt mỏi
câu chuyện trên?
+Không khéo léo, tinh xảo
GV yêu cầu HS giải thích và chứng minh + Sử dụng vật liệu cẩu thả
câu nói: Lao động là điều kiện, là phơng tiện + Không theo quy trình kĩ thuật
22
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

để con ngời và xã hội phát triển. Nếu con
ngời ngng lao động thì điều gì sẽ sảy ra?
Kể câu chuyện chân, tay, tai, mũi, miệng.
GV chia làm thành 4 nhóm và thảo luận các
câu hỏi sau trên bảng phụ
a. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần
phải sáng tạo?
- Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo
trong học tập, lao động
b. Nhiệm vụ của HS là học tập chứ không + Chỉ có tự giác mới có niềm vui vẻ,
phải sáng tạo trong lao động?
tự tin và có hiệu quả. Tự giác là điều
kiện để sáng tạo.
c. Tại sao lao động và tự giác có ý nghĩa rất + ý thức tự giác, óc sáng tạo là động
quan trọng và trong xu thế hội nhập ngày cơ bên trong của các hoạt động, tạo ra
nay việc lao động tự giác và sáng tạo lại sự say mê, tinh thần vợt khó trong học

càng quan trọng?
tập, lao động.
- GVKL: Lao động làm cho con ngời và xã
hội không ngừng phát triển. Tồn tại 2 hình
thức lao động: lao động chân tay và lao ộng
trí óc. Chúng ta cần phải biết kết hợp cả 2
hình thức trên vì phơng tiện kĩ thuật ngày
càng tăng.
4. Cng c:
GV: Túm lc ni dung ca bi.
5. Dặn dò
- Su tầm các tấm gơng tự giác, sáng tạo trong lao động cũng nh trong học tập
- Chuẩn bị trớc tiết 2

Ngy son: 15/11/2010
Ngy dy: 17/11/2010
Tit 13
Bi 11: LAO NG T GIC SNG TO (Tit 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời: Lao đông chân tay và lao động
trí óc.
- ý nghĩa của lao động trong quá trình phát triển của con ngời
- Những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động
2. Kĩ năng
Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong lao động, học tập
3. Thái độ
Hthành ở HS thái độ tự giác, luôn tìm tòi cái mới trong học tập, lao động.
Phm Quang Hng


23

Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

II. Phng pháp:
- Tho lun nhóm.
- Nờu v gii quyt vn .
III. Ti liu phng tin:
- SGK,SGV GDCD8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
IV. Hoạt động dạy và học:
1.n nh t chc
2. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao nói lao động là điều kiện, là phơng tiện cho sự phát triển của con ngời và xã
hội?
- Lao động tự giác và sáng tạo có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Chứng minh?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ni dung cn t
Hoạt động 1
II. Nội dung bàihọc
GV nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trớc để
giúp HS khai thác nội dung bài học
1. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? 1. Thế nào tự giác, sáng tạo trong lao
Lấy VD?

động
- Lao động tự giác là chủ động làm
2. Tại sao trong quá trình lao động lại đòi việc không đợi ai nhắc nhở, không
hỏi tính tự giác và sáng tạo? Nếu không tự phải do áp lực bên ngoài.
giác và sáng tạo thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
- Lao động sáng tạo là trong quá trình
- Chất lợng học tập không cao
lao động luôn suy nghĩ để tìm tòi cái
- Chán nản thiếu nghị lực, dễ xa vào các mới, tìm ra cách giải quyết tối u nhằm
TNXH
không ngừng nâng cao chất lợng và
- ảnh hởng đến bản thân, gia đình, xã hội.
hiệu quả lao động.
3. Những biểu hiện của tính tự giác và sáng 2. Biểu hiện của tính tự giác sáng tạo
tạo ở HS?
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trờng
- Tự giác học tập
- Tích cực tham gia các côngviệc của
nhà trờng, nơi cộng đồng
- Có suy nghĩ cải tiến phơng pháp học
tập
- Biết trao đổi với ngời khác để cùng
tiến bộ
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm
sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu
trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống
buông thả, lời suy nghĩ trong học tập
lao động
3. Lợi ích của lao động tự giác, sáng
tạo

4. Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ
tập, lao động? Liên hệ đến việc học của HS. năng ngày càng thuần thục
- Hoàn thiện, phát triển nhân cách,
phẩm chất và năng lực cá nhân
- Chất lợng học tập lao động sẽ đợc
nâng cao.
- Góp phần xây dựng gia đình và xã
24
Phm Quang Hng
Trng THCS Nm Hng


Giỏo ỏn GDCD 8

Nm hc 2010 - 2011

hội giàu mạnh
4. Cách rèn luyện của HS
5. HS chúng ta có biện pháp gì để rèn luyện Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng
cho mình tính tự giác và sáng tạo trong học tạo trong học tập và lao động hàng
tập cũng nh trong lao động?
ngày.
III. Luyện tập
- Tác hại của của việc thiếu tự giác
Hoạt động 2
Hớng dẫn HS làm các bài tập 2,3(sgk) và sáng tạo trong học tập
sách tình huống GDCD
+ Chất lợng, hiệu quả học tập thấp
+ Làm phiền lòng cha mẹ, thầy cô


4. Củng cố
Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về năng động sáng tạo trong lao động học tập
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập 4(sgk)
- Chuẩn bị bài sau
Ngy son: 22/11/2010
Ngy dy: 24/11/2010
Tit 14
Bi 12: QUYN V NGHA V CA CễNG DN TRONG GIA èNH
I. Mục tiêu
1. Tri thc:
- HS hiểu đợc một số những quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
công dân trong gia đình; ý nghĩa của những quy định đó
2. K nng:
- HS biết cách ứng xử cho phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của bản thân trong gia đình.
3. Thỏi :
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
II. Phng pháp:
- Tho lun nhóm.
- Nờu v gii quyt vn .
III. Ti liu phng tin:
- SGK,SGV GDCD8
- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
IV. Cỏc hot ng dy hc
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- Lao động tự giác và sáng tạo là gì?
- Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong học tập, lao động?
3. Bài mới

Hoạt động1: Giới thiệu bài
Gia đình là tế bào của XH, là môi trờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân
cách. Nhng quan hệ trong gia đình vừa là quan hệ tình cảm. đạo đức vừa là quan hệ
pháp lý. Các quyền và nghĩa vụ qua lại của các thành viên trong gia đình cũng đều
Phm Quang Hng

25

Trng THCS Nm Hng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×