Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

U BIỂU MÔ ĐIỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA GIST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 36 trang )

A CASE REPORT

BN nữ 47 tuổi
VV: 16/8/2014
Lý do VV: đau âm ỉ + Mass HC Trái





Gastrointestinal Stromal Tumors
(GISTs)
Khoa ngoại Tổng hợp
BCV: Bs. Hoàng Đức Minh



TỔNG QUAN

 Trước đây, nó được phân loại như những khối u: leiomyoma,

leiomyoblastoma, leiomyosarcoma or

schwannomas.

 Thuật ngữ “stromal tumors” được mô tả đầu tiên bởi Mazur and Clark in 1983.
 1998, Hirota - hóa mô miễn dịch → u phát xuất từ tế bào gian kẻ (interstitial cells of Cajal -

“pacemaker cells of the gut”), phần lớn các khối u có chứa đột biến của KIT proto-oncogene (80%)
dẫn đến sự kích hoạt sau đó của thụ thể KIT tyrosine kinase, đột biến gen PDGFRA (platelet-derived
growth factor receptor alpha) ít hơn.




TỔNG QUAN


TỔNG QUAN

 Hiếm gặp, là khối u trung mô phổ biến nhất của đường tiêu hóa (80%).
 Chiếm khoảng 5% của tất cả các sarcomas.
 0,1%-3% các khối u ác tính đường tiêu hóa.
 Không phải tất cả các GIST đều là ung thư mà có tỷ lệ lành tính.
 Chất ức chế thụ thể tyrosine kinase (Imatinib – Glivec).


DỊCH TỂ

 Mật độ: 6,6-14,5/1 triệu người.
 Tuổi: trung bình 60.
 Nam/nữ = 54/46.
 Di truyền: ít (Type I neurofibromatosis, Carney triad

(GIST, u cận hạch và sụn phổi)).


VỊ TRÍ

Trên 30% biểu hiện độ ác tính cao: di căn (gan, phúc mạc) và thâm nhiễm. Di căn hạch hiếm gặp.


LÂM SÀNG






Hầu hết không có triệu chứng với các u nhỏ.
Phát hiện ngẫu nhiên khi thăm khám hoặc khi phẫu thuật bệnh khác.
Triệu chứng liên quan đến vị trí và kích thước khối u:







Đau bụng mơ hồ, không rõ ràng (50-70%).
Đầy bụng, khó tiêu.
Xuất huyết tiêu hóa (34-40%).
Biếng ăn, sụt cân, nôn mữa, thiếu máu.
Sờ thấy u (hiếm nhưng tiên lượng xấu).


CẬN LÂM SÀNG
 Chụp bụng không chuẩn bị. Không đặc hiệu nhưng có thể thấy các biến chứng của u: tắc ruột hoặc
thủng.

 Chụp đối quang: Có thể phát hiện được u.
 Siêu âm ổ bụng.
 CT scanner ổ bụng và chậu hông.
 Chụp cộng hưởng từ.

 PETscan
 Nội soi.
 Siêu âm nội soi.
 Chụp mạch.


CẬN LÂM SÀNG


Vai trò của Biopsy

 FNA (chọc hút bằng kim nhỏ) nhằm: XN TB học, hóa mô miễn dịch, XN PCR.
 FNA - không được khuyến cáo trong chẩn đoán (vỡ, gieo rắc TB).
 Di căn hay khối u không thể cắt bỏ được, mục đích điều trị hỗ trợ trước khi cắt u?
 Nên FNA mở hay nội soi, không nên qua da.



ĐIỀU TRỊ

 Đối với những khối u có thể cắt bỏ hoàn toàn:
 Tỷ lệ sống sau 5 năm: 50% - 65%.
 Tỷ lệ tái phát trung bình 7-20 tháng sau phẫu thuật (có thể lên đến 20 năm).
 Nếu khối u không thể cắt bỏ hoàn toàn hoặc di căn:
 Thời gian sống trung bình < 1 năm.
 Tỷ lệ sống trong 5 năm < 35%.


VAI TRÒ PHẪU THUẬT TRONG ĐIỀU TRỊ GISTs


 Điều trị đầu tay đối với GISTs định khu có thể cắt bỏ được là PT với mục tiêu là cắt bỏ hoàn toàn khối u
với bờ an toàn và không làm vỡ khối u.

 Do nguy cơ ác tính cao nên PT đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị GISTs nhất là > 2cm.
 < 2cm????
 Nạo vét hạch?
 Theo dõi?
 PT trong những TH di căn sau sử dụng Imatinib: 4-12 tháng sau sử dụng IM (đáp ứng) và nên sử dụng
tiếp sau PT.


VAI TRÒ THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ GISTs
Imatinib (Glivec)

Imatinib Mesylate:

c KIT

Cơ chế tác dụng

Imatinib
mesylate

P
ATP
P

P

SIGNALING


P








×