Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ nhện rhizoglyphus echinopus (fr.) trên hành củ xuất khẩu tại hải phòng năm 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.97 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------*****---------

VŨ VĂN HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG
TRỪ NHỆN Rhizoglyphus echinopus (F&R.) TRÊN HÀNH CỦ
XUẤT KHẨU TẠI HẢI PHÒNG NĂM 2008- 2009

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số

: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH

HÀ NỘI - 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Toàn bộ ảnh
trong luận văn đợc tác giả chụp vào các năm 2008 2009.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ


nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Vũ Văn Hơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghipii


LờI Cảm ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện sau
đại học, khoa Nông Học, thầy giáo hớng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Đĩnh cùng
các thầy cô giáo trong bộ môn Côn trùng của Trờng, đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Giám định
Kiểm dịch thực vật, các đồng nghiệp tại Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I nơi
tôi đang công tác đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện đề
tài.
Để hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ
của gia đình, bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó!
Tác giả luận văn

Vũ Văn Hơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghipiii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Phần I

Mở ñầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2.

Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

5

Phần II


Tổng quan tài liệu

6

2.1.

Tình hình nghiên cứu ngoài nước

6

2.2.

Tình hình nghiên cứu trong nước

11

Phần III

ðịa ñiểm, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

12

3.1.

ðịa ñiểm nghiên cứu

13

3.2.


Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

13

3.3.

Nội dung nghiên cứu

13

3.4.

Phương pháp nghiên cứu

14

Phần IV

Kết quả nghiên cứu

24

4.1.

Thành phần, mức ñộ xuất hiện của côn trùng và nhện nhỏ hại

24

hành củ xuất khẩu qua cảng Hải Phòng
4.1.1.


ðặc ñiểm hình thái cơ bản của một số loài côn trùng, nhện nhỏ hại

27

hành
4.2.

Nhện nhỏ hại hành ở Hải Dương năm 2008 - 2009

32

4.3.

Triệu chứng gây hại và ñặc ñiểm hình thái các pha phát dục của

34

nhện sữa Rhizoglyphus echinopus
4.3.1

Triệu chứng gây hại

34

4.3.2.

ðặc ñiểm hính thái và kích thước các pha phát dục của nhện sữa
R. Echinopus
Nhận biết và phân biệt nhện sữa Rhizoglyphus echinopus (F&R.)


34

4.4.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………iv

38


với loài nhện nhỏ Rhizoglyphus robini (Claparede) theo hình thái
và giải phấu
4.5.

ðặc ñiểm sinh học cơ bản của nhện sữa R. echinopus

41

4.5.1.

Thời gian phát dục các pha và vòng ñời của nhện sữa R.

41

Echinopus
4.5.2.

Thời gian sống và sức ñẻ trứng của nhện sữa R. echinopus

44


4.5.3.

Ảnh hưởng của nhiệt ñộ tới tỷ lệ trứng nở và giới tính của nhện

46

sữa R. Echinopus
4.5.4.

Bảng sống (life table) của nhện sữa Rhizoglyphus echinopus ở các

48

mức nhiệt ñộ 200C và 300C
4.5.5.

Các chỉ số sinh học cơ bản của nhện sữa R. echinopus

51

4.6.

ðánh giá khả năng gây hại của nhện sữa R. echinopus trên hành

52

củ sau bảo quản từ 30, 60 ñến 90 ngày
4.7.


Nghiên cứu khả năng phòng chống

55

4.7.1.

Hiệu quả xử lý bằng thuốc trừ nhện và nước nóng (54- 56oC)

55

4.7.2.

ðánh giá hiệu lực xử lý bằng thuốc Methyl Bromide (CH3Br)

60

Phần V

Kết luận và ñề nghị

61

5.1.

Kết luận

61

5.2.


ðề nghị

62

Tài liệu tham khảo

64

Phụ lục

68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………v


PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các nước trên thế giới thì mặt
hàng nông sản chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng. ðây cũng là con ñường lây
lan chính của nhiều loài dịch hại giữa các nước, phá hại hết sức nghiêm trọng,
ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và nền sản xuất nông nghiệp. Mặt khác khi
dịch hại xâm nhập vào những vùng lãnh thổ mới, chúng có thể tồn tại, cư trú
sinh sản, phát triển do ñiều kiện tự nhiên, ký chủ phù hợp và sẽ gây tổn thất gấp
nhiều lần so với nơi nguồn gốc.
Xuất nhập khẩu hàng nông sản giữa các nước với nhau sẽ khó tránh khỏi
sự du nhập của các loài dịch hại Kiểm dịch thực vật: Bệnh mốc sương khoai tây
(Phytophtora infectans) thập kỷ 30 của thế kỷ 19 châu Âu nhập khẩu khoai tây
từ Peru mang theo nguồn bệnh nguy hiểm này và ñã phát triển thành dịch ở châu
Âu. Rệp sáp hại thông (Hemibertesia pitysophyla), năm 1965 phát hiện ở ðài

Loan sau ñó lan truyền sang Hồng Kông, Trung Quốc, sâu cánh cứng khoai tây
(Leptinotarsa decemlineata) phát hiện ở Mỹ sau ñó lan truyền sang châu Âu (Hà
Quang Hùng, 2005) [12]. Ở nước ta ngài củ khoai tây (Phthorimaea operculella
Zeller) ñã xâm nhập vào trong nước gây tổn thất lớn về năng suất cũng như
phẩm chất khoai tây (Nguyễn Thị Giáng Vân, 1992) [16]. Việc nhập khẩu ốc
bươu vàng (Pomacea canaliculata Lamarck) làm thực phẩm ñã khiến cho những
vùng sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt là những vùng trồng lúa nước bị thiệt hại
nghiêm trọng, trong khi phòng chống chúng lại cực kỳ tốn kém. Chính vì thế các
nước trên thế giới ñã thiết lập các tổ chức Kiểm dịch thực vật Quốc gia, xây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………1


dựng các Bộ luật, ðiều lệ, Pháp lệnh, Nghị ñịnh về công tác Kiểm dịch thực vật
cho mình: Mỹ (1891), Úc (1908) .... (George H.Berg, 1991) [24].
Nông sản hàng hoá là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam, ñể tiến hành xuất nhập khẩu thì khâu kiểm dịch thực vật ñóng một vai trò
rất quan trọng nhằm ngăn ngừa sự phát tán, lan truyền các dịch hại Kiểm dịch
thực vật của Việt Nam và các dịch hại ñược quy ñịnh trong các hợp ñồng mua
bán hoặc các thoả thuận, các ñiều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết,
ñồng thời chúng luôn ñược coi là biện pháp ñầu tiên và cũng là một giải pháp
quan trọng nhất trong công tác quản lý dịch hại. Cảng Hải Phòng là nơi có lượng
hàng nông lâm sản xuất nhập khẩu lớn nhất của Miền Bắc, năm 2006 ñạt:
1.615.658 tấn, 2007: 1.907.539 tấn, 2008: 2.071.801 tấn và năm 2009: 3.200.922
tấn (nguồn Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I [4]. Trong ñó hành củ là một
trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam ra nước ngoài, ñặc
biệt là thị trường ðài Loan có nhu cầu nhập khẩu rất lớn.
Hành củ (Allium fístulosum L) là loại rau gia vị có chứa nhiều Allium ñã
ñược con người trồng cách ñây hơn 5.000 năm. Người Ấn ðộ ñã sử dụng cây
hành ñể chữa bệnh từ cách ñây hàng ngàn năm, còn người Ai Cập cổ ñại ñã ghi

nhận là hành có thể làm dịu hơn 8.000 loại bệnh. Khoa học hiện ñại ñã phát hiện
ra nhiều thành phần chống bệnh của hành, thậm chí còn tốt hơn cả tỏi. Thường
xuyên ăn hành sẽ giúp duy trì sức khoẻ cho xương không kém sữa, hạ thấp nồng
ñộ cholesterol từ ñó giúp ngăn chặn chứng xơ vữa ñộng mạch, tiểu ñường và
giảm nguy cơ ñau tim và chứng ñột quỵ. Chúng có khả năng chống lại ñược rất
nhiều bệnh ung thư phổ biến, gây ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại
tiềm ẩn và còn có thể làm giảm sự phát triển khối u của các tế bào ung thư ruột
kết (Ngọc Huế, 2009) [15].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………2


Hành củ ñược trồng bằng củ từ giữa tháng 9 ñến giữa tháng 10, thu hoạch
khi củ già sau trồng 4 tháng, củ ñược phơi trong nắng nhạt từ 1 - 2 ngày rồi ñem
bảo quản ñể sử dụng quanh năm. Hành củ cho năng suất củ tươi cao 20 - 25
tấn/ha (7 - 9 tạ/ sào) (Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi, 2000) [14]. Chúng
cũng là cây màu có giá trị kinh tế cao, giúp người nông dân nâng cao ñược thu
nhập, chẳng hạn ở Hải Dương thu nhập từ một sào ruộng trồng hành trong vụ
ðông - Xuân bình quân cho thu nhập gấp 3 lần (1,5 triệu/sào) so với thu nhập từ
trồng lúa (0,5 triệu/sào), ñồng thời ñây cũng là nguồn nguyên liệu cung cấp ñể
chế biến hành lá, hành củ thái lát sấy khô xuất khẩu. Việc hình thành hệ thống
chế biến hành và bao tiêu toàn bộ sản lượng hành, góp phần tạo ñầu ra ổn ñịnh
cho người nông dân, giúp bà con yên tâm ñầu tư sản xuất, tăng cường thâm canh,
kết hợp với phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả, do ñó năng suất và sản lượng cây
hành tăng liên tục. Theo thống kê của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Hải Dương thì diện tích trồng hành củ trong những năm gần ñây ở Hải Dương
luôn ổn ñịnh từ 500 - 600 ha, tập trung chủ yếu ở 3 huyện là Nam Sách, Kim
Môn và Thanh Hà với năng suất củ tươi ñạt trên 1 tấn/ sào [5]. Ngoài ra hành củ
cũng là nguồn nguyên liệu ñược nhiều công ty ñóng trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương
và lân cận thu mua ñể xuất khẩu trực tiếp sang các nước như: ðài Loan, Hàn

Quốc…; Theo báo cáo của Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I, trong những năm
gần ñây xuất khẩu hành củ sang ðài Loan giảm dần: Năm 2006: 1.118,5 tấn,
2007: 778,241 tấn, 2008 : 664,058 tấn và 6 tháng ñầu năm 2009 là 95,456 tấn
[4].
Vấn ñề ñược ñặt ra là tại sao xuất khẩu hành củ giảm dần, trong khi ðài
Loan là một thị trường ñầy tiềm năng. ðó chính là quy ñịnh về mặt Kiểm dịch
thực vật: “Hành củ ñược giám ñịnh chắc chắn không có mặt loài nhện sữa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………3


Rhizoglyphus echinopus (Fumouze & Robin); hoặc áp dụng biện pháp xử lý
Kiểm dịch thực vật ñể ñược nhập khẩu” ñược thực hiện từ ngày 01/9/2005 [19].
Theo Chmielewski.W (2001) [22] loài nhện sữa Rhizoglyphus echinopus
(F&R.) ñược biết ñến là loài gây hại quan trọng ñối với nhiều loại củ dạng căn
hành, khoai tây và nhiều loài thực vật khác, nhện sữa gây hại cả trên những thực
vật còn sống trong ñiều kiện thích hợp và gây thối hỏng các vật liệu thực vật, gây
hại mầm chồi, làm lây lan các vi sinh vật, nhện sữa cũng gây hại các sản phẩm
cây trồng trong bảo quản ñặc biệt ñối với các loại củ dạng căn hành, khoai tây
như các nghiên cứu của Bielska (1975, 1983); Boczek (1980); Eyndhoven (1960,
1963, 1968); Hughes (1976); Manson (1972); Nesbitt (1944); Paszewska (2000);
Rack (1978); Tjying (1972); Tseng, Chang (1973); Zachvatkin (1941).
Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn ðĩnh (2004) [8] các nghiên cứu mới chỉ
tập trung vào các loài nhện nhỏ hại cây ăn quả, cây công nghiệp như các nghiên
cứu về nhện nhỏ hại chè của Nguyễn Văn ðĩnh (1994); Nguyễn Thái Thắng
(2001); nhện nhỏ hại cây ăn quả của Nguyễn Văn ðĩnh (1992 & 1994); Nguyễn
Thị Phương (1997); Nguyễn Thị Bình (2002); Trần Xuân Dũng (2003).
Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ
của loài nhện sữa Rhizoglyphus echinopus hầu như chưa ñược nghiên cứu, vì vậy
thiếu cơ sở khoa học cho việc ñề xuất các biện pháp quản lý - phòng trừ loài dịch

hại này trong sản xuất nông nghiệp và trong công tác Kiểm dịch thực vật.
Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ðề tài:
(Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và biện pháp phòng trừ nhện sữa
''

Rhizoglyphus echinopus (F&R.)'' trên hành củ xuất khẩu tại Hải Phòng,

năm 2008 -2009).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………4


1.2. Mục ñích và yêu cầu của ðề tài
1.2.1. Mục ñích
Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm sinh học, sự gây hại của loài nhện sữa
Rhizoglyphus echinopus (F&R.) và ñề xuất một số biện pháp phòng trừ. Trên cơ
sở ñó ñề xuất chủ trương, biện pháp Kiểm dịch thực vật ñể tăng cường xuất khẩu
hành củ ra nước ngoài.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh thành phần và mức ñộ xuất hiện của các loài côn trùng và nhện
sữa hại trên hành củ xuất khẩu qua cảng Hải Phòng.
- Xác ñịnh triệu chứng gây hại, ñặc ñiểm hình thái, mức ñộ gây hại và tìm
hiểu một số ñặc tính sinh học cơ bản của loài nhện sữa Rhizoglyphus echinopus
(F&R.).
- ðiều tra xác ñịnh sự hiện diện của loài nhện sữa Rhizoglyphus echinopus
(F&R.) tại một số ñịa ñiểm thu mua và bảo quản hành củ trọng ñiểm tại Hải
Dương.
- Tìm hiểu một số biện pháp phòng trừ và biện pháp xử lý Kiểm dịch thực
vật ñối với loài nhện sữa Rhizoglyphus echinopus (F& R.).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………5


PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Nhện sữa hại hành Rhizoglyphus echinopus thuộc giống Rhizoglyphus, họ
Acaridae, bộ Acarina, lớp Arachnida, ngành Arthropoda và ñược Fumouze &
Robin phân loại năm 1868. Chúng ñược phát hiện ñầu tiên tại Châu Âu, hiện nay
ñã có mặt ở Hoa Kỳ, Anh, Canada, France, Japan, Australia, NewZealand, Trung
Quốc, India, Korea..., trong ñó có Việt Nam [19],[30].
Phạm vi ký chủ: Là loài ña thực, hại hầu hết các loài như: Tỏi, hành, khoai
tây, cải bắp, ớt, cà rốt, nghệ, hoa loa kèn, tuylip, nấm hầu, nhân sâm, tam thất,
mạch ñen và thân củ của các loài cây trồng khác trên khắp thế giới [19].
Triệu chứng: Những thân củ bị hại bởi loại nhện này có thể bị thối rữa và
ngừng phát triển hoặc bị còi cọc. Nhện xâm nhập sau khi củ ñã bị tổn thương
như bị côn trùng phá hại hay va chạm cơ giới hoặc chúng có thể tấn công trực
tiếp vào củ khoẻ mạnh và gây hại nặng trên ñó làm ảnh hưởng tới chất lượng của
hành. Theo Meyer M.K.P. (1981) [27] bên cạnh sự gây hại loài này còn là môi
giới truyền nấm bệnh như Fusarium, Stromatinia và vi khuẩn Pseudomonas từ
ngoài ñồng vào trong nhà và ngược lại.
Trên thế giới có rất nhiều nhà nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của các
loài nhện nhỏ hại cây trồng [22], [23], [25], [27], [28], [30], [31 trong ñó có
nhện sữa hại hành Rhizoglyphus echinopus (F& R.). Tuy nhiên các nghiên cứu
ñã công bố hầu hết chỉ dừng lại ở phân loại và một số ñặc tính sinh học chủ yếu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………6



mà chưa ñưa ra ñược biện pháp phòng trừ thích hợp, ñặc biệt là trong Kiểm dịch
thực vật.
Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái các pha phát dục của nhện sữa, theo
NCSU (2008) [28], nhện sữa Rhizoglyphus echinopus thường sống thành quần
thể lớn, phát triển qua 5 giai ñoạn (hình 2.1)

Hình 2.1: Các giai ñoạn phát triển của nhện sữa
Rhizoglyphus echinopus và hành củ bị gây hại.
A: Trưởng thành cái; B: Trứng; C: Nhện non tuổi 1; D: Nhện non
tuổi 2; E: giai ñoạn Hypopus; F: Nhện non tuổi 3; G: Củ hành bị hại.
(nguồn: />Trưởng thành (Adult) dài 0,5- 0,9 mm, có 4 ñôi chân, cơ thể trắng, bóng,
có phần trong suốt, phần phụ (chân, gai) có màu nâu ñỏ.
Trứng (Egg) màu trắng, trong mờ, dài 0,12 mm, có hình elip.
Nhện non tuổi 1 (Larva) mới nở sau một thời gian dài 0,15- 0,2 mm, khi
ñẫy sức dài 0,25 mm, màu trắng, hình bầu dục, sâu non chỉ có 3 ñôi chân và
chưa có cơ quan sinh dục.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………7


Nhện non tuổi 2 (Protonymph) có 4 ñôi chân, dài xấp xỉ 0,4 mm, hình bầu
dục và ñã xuất hiện bộ phận sinh dục.
Nhện non tuổi 3 (Deutonymph) dài 0,5 mm, bộ phận sinh dục chưa phát
triển ñầy ñủ.
Ngoài ra giữa nhện non tuổi 2 và tuổi 3 thỉnh thoảng còn xuất hiện giai
ñoạn Hypopus: Ở giai ñoạn này nhện không hoạt ñộng, thiếu phần phụ miệng,
cơ thể hình bầu dục, ñỉnh lồi, thân dẹt, dài 0,2 - 0,3 mm, màu nâu. Phần bên mặt
lưng có một tấm giác mút rõ ràng, giai ñoạn này xảy ra khi số lượng cá thể quá
lớn, thức ăn thiếu hoặc bị ô nhiễm và thối rữa hay ñiều kiện sống không thuận
lợi.

Diaz,A. et al (2000) [23] ñã nghiên cứu những ñặc ñiểm chung cơ bản về
giống Rhizoglyphus (Acari: Acarina), trong ñó ñặc biệt là 02 loài nhện nhỏ
R.robini và R.echinopus như phân loại, phân bố, ký chủ, khả năng gây hại và ñặc
ñiểm sinh học. Những nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhện nhỏ Rhizoglyphus phát
triển qua 05 giai ñoạn: Trứng, larva (tuổi 1), protonymph (tuổi 2), deutonymph
(tuổi 3) và trưởng thành. Giữa tuổi 2 và tuổi 3 khi thiếu thức ăn hoặc chất lượng
thức ăn thấp hay do tập trung lượng chất thải lớn và trong ñiều kiện nhiệt ñộ và
ẩm ñộ cực kỳ khó khăn xuất hiện giai ñoạn hypopus, mặc dù việc xảy ra giai
ñoạn này trong tự nhiên hoặc khi nuôi là thấp. Hypopus có ñặc ñiểm hình thái
ñộc nhất bao gồm: Thể hàm tiêu giảm, thiếu miệng và chân kìm, ruột ñặc không
chức năng và có một ñĩa giác mút ñể bám vào vật chủ. Trong những ñiều kiện kể
trên, việc hình thành hypopus là có lợi bởi vì nó cho phép trốn thoát khỏi môi
trường bất lợi ñể duy trì và bảo toàn nòi giống.
Theo dõi loài R.echinopus, Garman (1937) ñã cho thấy rằng một ñến hai
ngày sau khi hoá trưởng thành nhện bắt ñầu giao phối. Sự thụ tinh của giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………8


Rhizoglyphus là ở bên trong, con cái chứa tinh trong túi trữ tinh và trứng ñược
thụ tinh trước khi qua ống dẫn trứng và cuối cùng là lỗ ñẻ trứng (Baker và
Krantz, 1985). Tại mỗi thời ñiểm những con cái có thể mang số lượng trứng
khác nhau ñược ñẻ cùng một lần ngẫu nhiên và số lượng trứng ñược ñẻ bởi các
con cái riêng biệt có thể rất khác nhau, sự ñẻ trứng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
bao gồm nhiệt ñộ và chất lượng thức ăn. Sekiya (1948) kết luận rằng con cái
R.echinopus sống trên hành A.bakeri ñẻ ñược ñược 460 quả trứng ở nhiệt ñộ
240C và 436 quả ở 270C, theo Woodring (1969) thì trung bình một con cái ñẻ
ñược 285 quả khi nuôi trên bột xay từ sâu non Tenebrio molitor ở 22-240C.
Kuznetzov và Tkatchuck (1972) ñã ñưa ra một giá trị thấp hơn 109 trứng/con cái
khi các loài này sống trên củ hoa layơn (gladiolus) ở 18-250C (dẫn theo Diaz,A.
et al, 2000) [23]. ðồng thời kết quả nghiên cứu của Meyer M.K.P. (1981) [27]

khẳng ñịnh rằng nhện sữa R.echinopus ngừng hoạt ñộng trong phạm vi nhiệt ñộ
100C trở xuống và từ 350C trở lên.
Chmielewski.W (2001) [22], nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của
R.echinopus trong phòng thí nghiệm cho thấy: Con ñực và con cái mới trưởng
thành giao cấu tương tự như các loài nhện khác, vị trí giao cấu ở phía sau và giao
cấu nhiều lần, khoảng 3 ngày sau giao cấu con cái bắt ñầu ñẻ trứng. Thời gian
trứng ñẻ cực ñại từ giữa ngày thứ 5 ñến ngày thứ 25 tính từ khi nhện hoá trưởng
thành. Con cái ñẻ từ 1 ñến 53 trứng/ngày, dao ñộng từ 233 ñến 822 quả. Thời kỳ
ñẻ trứng kết thúc vài ngày trước khi con cái chết tự nhiên. Mặt khác thức ăn
cũng có ảnh hưởng lớn tới các pha phát triển của nhện sữa R.echinopus như vòng
ñời (nuôi trên mầm kiều mạch là 12,9 ngày ngắn hơn so với phấn hoa và các loại
thức ăn khác từ 5 - 7 ngày), khả năng ñẻ trứng (phấn hoa 340 quả, mầm kiều
mạch 505,6 quả); thời gian sống của trưởng thành (phấn hoa 83 ngày, kiều mạch
là 33,1 ngày). Trong ñiều kiện sống quần thể hoặc thức ăn thối rữa, giữa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………9


Protonymph và deutounymph xuất hiện dạng Hypopus ñể chống lại ñiều kiện bất
lợi trong một thời gian dài.
Hironori Sakurai et al (1992) [25] ñã nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt
ñộ ñến vòng ñời, tỷ lệ nở của trứng, tỷ lệ sống sót, tuổi thọ của trưởng thành
trong ñiều kiện phòng thí nghiệm với nhiệt ñộ 200C, 250C, 270C và 300C, RH
95%, Kết quả cho thấy ở nhiệt ñộ 300C: Vòng ñời, tỷ lệ ñực/cái thấp nhất nhưng
tỷ lệ sống sót lại cao nhất, các chỉ tiêu trên giảm dần ở các ñiều kiện nhiệt ñộ
tương ứng và ñạt thấp nhất ở nhiệt ñộ 200C. Ở 300C giai ñoạn trứng là 4,99
ngày, nhện non từ tuổi 1 ñến hết tuổi 3, con ñực 5,67 ngày, con cái là 5,31 ngày,
tỷ lệ sống sót của tuổi 1 là: 100%, tuổi 2: 80,2%, tuổi 3: 69,0% và trưởng thành
là 57,1%, tỷ lệ ñực/cái là 1. Trong khi ñó ở 200C giai ñoạn trứng là 7,50 ngày,
nhện non từ tuổi 1 ñến hết tuổi 3, con ñực 10,63 ngày, con cái là 11,83 ngày, tỷ
lệ sống sót của tuổi 1 là: 100%, tuổi 2: 66,4%; tuổi 3: 33,6% và trưởng thành là

19,5%, tỷ lệ ñực/cái là 2,67. Tuy nhiên tuổi thọ của con ñực và con cái ở hai
nhiệt ñộ trên lại dao ñộng rất lớn. Ở 250C con ñực từ 8 - 66 ngày, trung bình
20,66 ± 4,05, con cái là 11 - 75, trung bình 31,35 ± 5,08 ngày và ở nhiệt ñộ 200C
con ñực là 12 - 35 ngày, trung bình 23,06 ± 4,4, con cái 20 - 35 ngày, trung bình
32 ± 5,99 ngày.
NCSU (2008) [28] ñã chỉ ra rằng việc phòng chống loài nhện sữa
R.echinopus phải: Tránh tác ñộng mạnh tới củ nhằm ngăn chặn những tổn
thương có thể dẫn tới sự thâm nhập của nấm mốc và nhện là vấn ñề rất quan
trọng. Do nhện sữa không chịu ñược khô hạn nên những củ khô trong kho
thường không bị tấn công, ñồng thời nhện sữa R.echinopus chịu ñược rất nhiều
loại thuốc trừ sâu tổng hợp bởi hoạt ñộng của men oxi hoá, các enzym phân giải
và các enzym chuyển hoá nên các hoá chất ñó ñược giải ñộc. Ngâm rễ hoa lay ơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………10


5 ngày trong thuốc thì 96,1% nhện bị tử vong, 14 ngày thì 100% chết. Khi ngâm
củ vào thuốc trừ nhện trước khi trồng ñã cho thấy ngăn chặn ñược sự gây hại của
chúng hoặc khử trùng bằng hơi nước nóng hay Methyl bromide (CH3Br) ở nồng
ñộ thấp thì loại trừ ñược nhện sống trong ñất.
Những nghiên cứu về thiên ñịch của nhện sữa R.echinopus cũng rất hạn
chế. Theo NCSU (2008) [28] loài nhện bắt mồi Cosmolaelaps claviger ăn
R.echinopus và các sinh vật khác sống trong ñất. Zedan (1988) nghiên cứu ở Ai
Cập cho thấy nhện Hypoaspis aculeifer ở giai ñoạn tuổi 2 & tuổi 3 và trưởng
thành ăn và phát triển trên tất cả các giai ñoạn sống của nhện sữa [23].
2.2. Nghiên cứu trong nước
Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về nhóm nhện hại nông sản sau thu
hoạch nói chung và loài nhện sữa R. echinopus nói riêng. Trong Kiểm dịch thực
vật ñể tiêu diệt triệt ñể các dịch hại trên rau, củ, quả tươi xuất khẩu ñược thực
hiện theo quy trình kỹ thuật khử trùng bằng phương pháp xông hơi [3]. Tuy

nhiên Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I qua kiểm tra, giám sát các tổ chức
hành nghề xông hơi khử trùng xử lý nhện sữa R. echinopus trên hành củ theo quy
trình kỹ thuật trên bằng thuốc Methyl bromide (CH3Br) 99,4% với nồng ñộ 40
g/m3, thời gian 2 giờ, ở nhiệt ñộ 20 – 300C (hành chủ yếu xuất khẩu từ tháng 3 ñến tháng 6 là những tháng có ñiều kiện nhiệt ñộ dao ñộng phù hợp với nhiệt ñộ
trên) nhận thấy ñều không ñạt hiệu quả, bằng chứng là các lô hành củ xuất khẩu
sang ðài Loan liên tục bị cơ quan Kiểm dịch ñộng thực vật ðài Loan thông báo
vẫn còn tồn tại R. echinopus sống (nguồn Cục Bảo vệ thực vật, 2006 - 2008).
Do ñó việc nghiên cứu, tìm hiểu các ñặc tính sinh học cơ bản của loài
nhện này là rất cần thiết. Trên cơ sở ñó cơ quan Kiểm dịch thực vật sẽ có biện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………11


pháp quản lý thích hợp nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng rau, củ, quả tươi
nói chung và hành củ nói riêng của Việt Nam sang thị trường ðài Loan.

PHẦN III
ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðịa ñiểm
- Hải Phòng, nơi xuất khẩu hành củ sang ðài Loan.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………12


- Vùng trồng, thu mua và bảo quản hành củ: Nam Trung (Nam Sách), Lai
Khê (Kim Môn), Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương, tỉnh Hải
Dương
- Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I, số 2F Trần Quang Khải, Quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng.
- Trung tâm Giám ñịnh Kiểm dịch thực vật, Cục Bảo vệ thực vật, 149 Hồ

ðắc Di, ðống ða, Hà Nội.
3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
- Hành củ.
- Phòng nuôi cấy nấm của Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I.
- Thuốc trừ nhện : Mitac 20EC, Comite 73EC, Pegasus 500SC, Alfamite
15 EC, Ortus 5SC, Kelthane 18,5 EC.
- Methyl bromide (CH3Br) 99,4%.
- Pank kẹp, giấy Blotter, nước cất, cồn, hộp petri, cân…
- Kính lúp, kính hiển vi…
3.3. Nội dung
- Xác ñịnh ñược thành phần, mức ñộ xuất hiện của các loài côn trùng và
nhện nhỏ hại trên hành.
- ðiều tra một số ñịa ñiểm thu mua và bảo quản hành củ trọng ñiểm tại
Hải Dương ñể xác ñịnh sự hiện diện loài nhện sữa Rhizoglyphus echinopus.
- Mô tả ñặc ñiểm hình thái, triệu chứng, mức ñộ gây hại và nuôi loài nhện
sữa Rhizoglyphus echinopus trong phòng thí nghiệm ñể xác ñịnh một số ñặc tính
sinh học cơ bản của chúng.
- Tìm hiểu một số biện pháp phòng trừ và biện pháp xử lý Kiểm dịch thực
vật ñối với nhện sữa Rhizoglyphus echinopus.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………13


3.4.1. Phương pháp ñiều tra
a. ðiều tra thành phần côn trùng và nhện nhỏ hại trên hành củ xuất
khẩu
- Lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam, Kiểm dịch thực vật - Phương pháp
lấy mẫu : TCVN 4731-89 (Hình 3.1). Tiêu chuẩn này quy ñịnh phương pháp lấy
mẫu ñể xác ñịnh tình trạng nhiễm dịch thực vật của các lô hạt và củ, quả cả về
thành phần loài cũng như mật ñộ sâu bệnh.[16]. Các ñiểm lấy mẫu ñược quy

ñịnh như sau:
x

x
x
x

a=b

x

h1

mÆt trªn
X
X

X

a

X
X

h

X
X

mÆt quy −íc


X

X
X

X
X

X

X
X

mÆt ®¸y

h3

b

h2

Hình 3.1 Phương pháp lấy mẫu
h1: Lấy mẫu theo 5 ñường chéo góc.
h.2: Lấy mẫu ñối với lô hàng ≤ 2 m (a = b)
h.3: Lô hàng > 2 m - ≤ 3 m

Lấy mẫu trung bình lô củ, quả: Mẫu trung bình của các lô củ, quả
(ñồng thời cũng là mẫu phân tích) bao gồm những củ bị nhiễm, bị hại hoặc nghi
bị nhiễm, bị hại bởi dịch hại, số lượng ñủ ñể phân tích từ 10 - 200 củ, quả. Tuỳ

theo kích cỡ củ, quả (ñối với hành chúng tôi lấy từ 60 - 120 củ).[18].
- Lấy mẫu theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 336 - 98 - Kiểm dịch thực vật,
phương pháp kiểm tra củ, quả xuất nhập khẩu và quá cảnh [2]. Tiêu chuẩn này

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………14


ñược xây dựng dựa trên cơ sở quy ñịnh của tiêu chuẩn 4731- 89 cho phép cán bộ
Kiểm dịch thực vật ñược:
+ Quan sát, lấy mẫu tại kho, bãi tập kết hoặc phương tiện chuyên chở nội
ñịa trước khi bốc xếp lên phương tiện chuyên chở ñể ñưa thẳng ra nước ngoài.
Việc quan sát, lấy mẫu ñược tiến hành theo quy ñịnh tại tiêu chuẩn 4731-89.
+ Trường hợp cần thiết có thể lấy mẫu tại nơi bảo quản tập trung trước khi
ñưa ñến ñịa ñiểm bốc xếp lên phương tiện chuyên chở ñể ñưa thẳng ra nước
ngoài.
+ Trường hợp cần thiết và có ñiều kiện thì ñiều tra, quan sát và lấy mẫu
phân tích ngay trước khi thu hoạch củ, quả tại ruộng vườn.
b. ðiều tra xác ñịnh sự hiện diện của nhện sữa Rhizoglyphus echinopus
theo các phương thức bảo quản khác nhau
- Tại kho thu mua, bảo quản hành củ: ðiều tra, lấy mẫu hành củ theo tiêu
chuẩn Việt Nam, Kiểm dịch thực vật - Phương pháp lấy mẫu: TCVN 4731-89.
- Tại các ñiểm (hộ nông dân) bảo quản hành củ giống:
Hành giống ñược bảo quản trong các hộ nông dân theo 2 phương thức:
Treo giàn và trải dưới nền rồi ủ rơm. Cả hai phương thức bảo quản này ñều ñược
ñiều tra theo 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm ñiều tra 10 – 15 túm, thu thập toàn bộ
các mẫu củ mang triệu chứng bị nhện hại hoặc nghi mang triệu chứng bị nhện
hại về phân tích, giám ñịnh.
3.4.2. Tìm hiểu ñặc ñiểm hình thái, phát hiện nhận biết các ñối tượng ñiều
tra
Các mẫu thu ñược ñem về phòng thí nghiệm giám ñịnh, chụp ảnh mô tả

(cả mẫu côn trùng, nhện nhỏ và hành bị hại), ñối với nhện nhỏ ñể tránh sự di
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………15


chuyển ngay sau khi thu mẫu về, mẫu vật ñược giữ trong tủ lạnh ở nhiệt ñộ 50C
[7], [8] sau ñó ñưa vào quan sát và ñếm số lượng trực tiếp dưới kính lúp 2 mắt.
3.4.3. Các thí nghiệm trong phòng
a. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của nhện sữa Rhizoglyphus echinopus
(F&.R.) trên hành củ
- Phương pháp nuôi lưu giữ quần thể: Các mẫu nhện sữa Rhizoglyphus
echinopus trưởng thành thu thập trên mẫu hành củ từ Hải Dương xuất khẩu qua
cửa khẩu cảng Hải Phòng, ñược nuôi trong các lọ nhựa (24 x 14 cm) có chứa
hành củ và ñược ñặt trong phòng thí nghiệm ñể quần thể nhện ñược tăng lên tự
nhiên.
- Phương pháp nuôi cá thể (Hình 3.2): Thả từng cặp cá thể trưởng thành
vào ñĩa petri (φ = 6 cm) với thức ăn là hành củ tươi thái lát ngang có ñộ dày 2 –
3 mm ñặt trên miếng giấy lọc có thấm nước cất. Quan sát dưới kính lúp soi nổi
ñể xác ñịnh thời gian trứng ñược ñẻ ra, lấy trứng của ngày thứ hai hoặc thứ 3 sau
khi ñẻ trong vòng 12 giờ và nuôi một trứng trên 1 ñĩa. Mỗi ñợt nuôi là 50 quả,
thức ăn ñược thay 02 ngày 1 lần.

Hình 3.2: Phương pháp nuôi cá thể nhện sữa R. echinopus

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………16


Theo dõi hàng ngày ñể xác ñịnh thời gian trứng nở, các tuổi của nhện
ñược ghi nhận nhờ lột xác. Ngay khi nhện cái hoá trưởng thành, thả nhện ñực
trưởng thành lấy từ ñợt nuôi cá thể vào cho ghép ñôi giao phối. Khi nhện ñẻ
trứng dùng bút lông chuyển toàn bộ trứng mới ñẻ trong ngày ra ngoài cho ñến

khi nhện cái trưởng thành chết sinh lý nhằm tránh ảnh hưởng của mật ñộ trứng
tới quá trình sinh sản của nhện, ở giai ñoạn này thức ăn và giấy lọc ñược thay
hàng ngày. Thí nghiệm ñược thực hiện ở 02 ngưỡng nhiệt ñộ 200C và 250C; ñộ ẩm là
95 - 100%.
Chỉ tiêu theo dõi :
+ Thời gian phát dục các pha và vòng ñời.
+ Số trứng ñẻ /ngày.
+ Sức ñẻ trứng.
+ Giới hạn thời gian ñẻ trứng.
+ Tỷ lệ trứng nở.
+ Tỷ lệ hóa trưởng thành.
+ Tỷ lệ nhện cái.
+ Thời gian sống của nhện ñực, nhện cái.
+ Tỷ lệ tăng tự nhiên (The instrinsic rate of natural increase) ký hiệu r.
Chỉ số này bao gồm sức sinh sản, tỷ lệ nở của trứng, ñộ dài vòng ñời, tỷ lệ sống
sót, tỷ lệ cái trong ñiều kiện không gian, môi trường ổn ñịnh và thức ăn không
hạn chế. Do yếu tố tốc ñộ phát triển ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ tăng tự nhiên nên
tốc ñộ phát triển phải ñược theo dõi tỷ mỷ, các thời ñiểm theo dõi là ñồng ñều và
tương ñối gần nhau từ 1 ñến 2 lần trong ngày. Bằng cách theo dõi này thời gian
vòng ñời (trứng - trứng) ñược tính chính xác và do ñó tỷ lệ tăng tự nhiên càng
chính xác. Phương pháp nuôi tính tỷ lệ cái: Lấy toàn bộ số trứng của các cặp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………17


nuôi cá thể ở 3 ñợt vào các thời ñiểm sau ñẻ 3 ngày, 12 ngày và 21 ngày ở nhiệt
ñộ 200C; sau ñẻ 3 ngày, 7 ngày và 11 ngày ở 250C. Theo dõi tổng số trứng nở,
tổng số trưởng thành, trong ñó gồm tổng số nhện cái, tổng số nhện ñực ñể tính tỷ
lệ nhện cái. Chính tỷ lệ cái hoặc số lượng con cái ñược sinh ra sống sót sẽ quyết
ñịnh tới sức sinh sản của thế hệ tới. Tỷ lệ này ñược tính theo phương trình:

Nt = N0.ert
Trong ñó : Nt là số lượng chủng quần ở thời ñiểm t. N0 là số lượng chủng
quần ở thời ñiểm ban ñầu, e là cơ số lôgarit tự nhiên (Birch, 1948) [20] hay
Σ lx.mx.e-rt = 1
ðể tính ñược tỷ lệ tăng tự nhiên cần lập ñược bảng sống (life table), bao
gồm: Số liệu sinh sản là số con cái ñược ñẻ ra (mx) và tỷ lệ sống (lx) qua các
tuổi (x) cho ñến khi chết sinh lý. Tỷ lệ sống (lx) là xác suất sống sót của các cá
thể cái ở tuổi x (l0 = 1), còn số liệu sinh sản (mx) là số con cái sống sót trung
bình ñược một cá thể mẹ ở tuổi x ñẻ ra trong một ñơn vị thời gian.
Tổng số con cái sinh ra sống sót trong một thế hệ (do một mẹ sinh ra)
ñược gọi là hệ số nhân của một thế hệ hay còn ñược gọi là chỉ số nhân của thế hệ
(Net reproductive rate) và ñược ký hiệu là R0.
R0 = Σlx.mx.
Một chỉ số quan trọng nữa là thời gian của một thế hệ (Generation time).
Chỉ số này thường ño bằng 2 giá trị là Tc và T. Thời gian của một thế hệ (Tc) là
tuổi trung bình của các cá thể mẹ khi ñẻ con cái.
Tc = Σx.lx.mx/Ro.
Thời gian của một thế hệ (T) là tuổi trung bình mẹ của nhóm con cái mới
sinh
T = Σx.lx.mx.e-rt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………18


Cả Tc và T của một thế hệ ñều là tuổi trung bình của mẹ khi ñẻ con nhưng
Tc tính theo con của mẹ còn T tính theo con mới sinh (Pielow, 1977) [29].
λ : Giới hạn tăng tự nhiên (Finite rate of natural increase) cho biết số lần
chủng quần tăng trong một ñơn vị thời gian.
λ = antilogr
b.Thí nghiệm xác ñịnh mức ñộ gây hại của nhện sữa Rhizoglyphus
echinopus (F&R.) trên hành củ

Qua các ñợt kiểm tra hành củ xuất khẩu sang ðài Loan tại cảng Hải Phòng
cho thấy mật ñộ nhện sữa Rhizoglyphus echinopus (F&R.) có trong 0,5 kg hành
củ trung bình ñạt 45 con. Vì vậy ñể xác ñịnh mức ñộ gây hại, chúng tôi tiến
hành thí nghiệm với 3 công thức lây nhiễm bởi nhện trưởng thành (Hình 3.3):
- Công thức 1: 40 nhện/0,5 kg hành củ
- Công thức 2: 45 nhện/ 0,5 kg hành củ
- Công thức 3: 50 nhện/0,5 kg hành củ
- ðối chứng: Không thả nhện
Nhiệt ñộ thí nghiệm 250C
Mỗi công thức ñược nhắc lại 3 lần, ñối chứng không lây nhiễm.
Kiểm tra tỷ lệ (%) hao hụt so với ñối chứng bằng cách cân khối lượng sau
thời gian 30, 60 và 90 ngày.

Hình 3.3: Thí nghiệm ñánh giá thiệt hại do nhện sữa
R.echinopus gây ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………19


c. Thí nghiệm hiệu lực của biện pháp nhúng hành củ giống trong dung
dịch thuốc trừ nhện và nước nóng (540C - 560C)
Nhện thí nghiệm ñược nuôi trong các lọ nhựa (15 x 12 cm), nắp có bịt
nilon. Trong lọ có chứa 1 kg hành củ và ñược lây nhiễm bởi 50 nhện trưởng
thành. Sau khi thả nhện, lọ ñược ñặt trong phòng thí nghiệm. Sau 4 tuần (lúc này
trong lọ bao gồm ñầy ñủ các giai ñoạn phát triển của nhện sữa Rhizoglyphus
echinopus..
Hành củ ñược xử lý bằng thuốc trừ nhện và nước nóng như sau:
- Thuốc trừ nhện: Nhúng ngập hành củ trong thuốc trừ nhện Mitac 20EC,
nồng ñộ 0,2% ; Comite 73EC, nồng ñộ 0,15% ; Pegasus 500SC, nồng ñộ 0,125%
; Alfamite 15 EC, nồng ñộ 0,125% ; Ortus 5SC, nồng ñộ 0,15% ; Kelthane 18,5
EC, nồng ñộ 0,125% trong các khoảng thời gian 30 phút, 60 phút và 90 phút

trước khi trồng.
- Nước nóng: Hành củ ñược nhúng ngập trong nước nóng có nhiệt ñộ
540C - 560C (ñược ño bằng nhiệt kế) trong vòng 2 phút, 5 phút trước khi trồng.
Mỗi công thức ở cả 2 thí nghiệm ñều ñược nhắc lại 3 lần, ñối chứng không
xử lý.
Sau thí nghiệm:
- Sau 24 giờ kiểm tra số lượng nhện trưởng thành và nhện non còn sống,
pha trứng ñược tiếp tục theo dõi sau 10 ngày ñể xác ñịnh số trứng nở.
- Kiểm tra chất lượng của hành củ sau khi xử lý: Trồng trong các khay
kích thước (34 x 28 x 6 cm) với chất nền bằng cát dày 5cm ñã ñược xử lý vô
trùng bằng hơi nước nóng ở nhiệt ñộ 1200C, áp suất 1,5 apt trong 2 giờ. Xác ñịnh
sự nảy mầm của hành củ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………20


×