Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

phát triển tiểu thủ công nghiệp ở thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.04 KB, 40 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước và hội nhập
kinh tế quốc tế, sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) rất có ý nghĩa
trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc.
Trong những năm qua thực hiện chủ trương hỗ trợ và phát triển nông nghiệp, nông
thôn của Đảng và Nhà nước, các làng nghề TTCN đã và đang được khôi phục và phát
triển góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; đặc biệt tạo ra bộ mặt đô thị
mới cho nông thôn để nông dân ly nông nhưng không ly hương và làm giàu trên q
hương mình. Ngồi ra, việc phát triển các nghề TTCN, đặc biệt là các nghề truyền thống
cịn có ý nghĩa khác là sử dụng được lao động già cả, khuyết tật, trẻ em mà các khu vực
kinh tế khác không nhận.
Hương Thủy đã trải qua nhiều giai đoạn tách, nhập địa giới hành chính mang dấu ấn
lịch sử gắn với quá trình xây dựng và phát triển quê hương đất nước. Theo Nghị quyết
08/NQ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ, huyện Hương Thủy được nâng lên
thành Thị Xã Hương Thủy. Với diện tích 45.817,49 ha, bao gồm 5 phường 7 xã. Thị xã
Hương Thủy có vị trí địa lý khá thuận lợi, phía Bắc giáp thành phố Huế, cách Khu kinh tế
Chân Mây- Lăng Cơ 30 km về phía Đơng- Nam, nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông –
Tây, quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dọc xuyên suốt qua chiều dài của thị
xã; có sân bay quốc tế Phú Bài, Khu công nghiệp tập trung của tỉnh và nhiều di tích văn
hóa lịch sử, nhiều điểm du lịch sinh thái khá phong phú; vùng bán sơn địa rộng lớn và
tương đối bằng phẳng. Đó là những lợi thế cơ bản để thị xã Hương Thủy phát triển kinh tế
công nghiệp và dịch vụ với quy mô lớn, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị
theo mục tiêu phát triển của thị xã và định hướng chiến lược của Tỉnh.
Thị xã Hương Thủy có khu cơng nghiệp Phú Bài và hai cụm làng nghề tiểu thủ công
nghiệp là Thủy Lương và Thuỷ Phương đã thu hút một số lượng lớn các doanh nghiệp
đến đầu tư kinh doanh. Để thúc đẩy phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động
địa phương, thị xã Hương Thủy đang tiếp tục tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các doanh
nghiệp phát triển sản xất kinh doanh trên địa bàn. Dưới sự chỉ đạo của thị uỷ, UBND thị



xã, thời gian qua, tất cả các cơ quan, đơn vị, các tổ chức với vai trò, trách nhiệm của mình
đã chung sức cùng tháo gỡ khó khăn cho các cở sở TTCN trên địa bàn.
Nhằm góp phần hồn thiện những vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn về phát
triển các nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã Hương Thủy, xác định những
hướng đi phù hợp trong tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế hộ gia đình nên
chúng tơi đã chọn đề tài : “Phát triển tiểu thủ công nghiệp ở thị xã Hương Thủy, tỉnh
Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay” để làm bài báo cáo thực tập giáo trình của
mình.


NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TIỂU THỦ
CÔNG NGHIỆP
1.1.

Một số khái niệm và phân loại.

1.1.1.

Một số khái niệm.



Tiểu công nghiệp.

Thuật ngữ tiểu, thủ công nghiệp hay tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp xuất hiện
vào cuối thế kỷ XIX. Tiểu, thủ công nghiệp chỉ một nền sản xuất cơng nghiệp có quy mơ
nhỏ, khơng dùng máy móc hoặc dùng máy móc có cơng suất thấp ở một số cơng đoạn sản
xuất đã có từ trước.
Tiêu chí để xác định các cơ sở sản xuất TTCN dựa vào số lượng công nhân và mức

vốn cố định. Các nước trên thế giới khi xác định doanh nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ
đề lấy số lao động và vốn sản xuất của các cơ sở TTCN làm tiêu chí xác định:
Ở Nhật Bản, luật ban hành năm 1957 quy định: Các xí nghiệp sử dụng dưới 300
cơng nhân, mức vốn dưới 10 triệu yên được thừa nhận hợp pháp là tiểu cơng nghiệp, được
hưởng những chính sách tài trợ về tiểu công nghiệp.
Ở Mỹ, dưới 250 công nhân được xem là tiểu cơng nghiệp và tiểu cơng nghiệp cịn
được phân theo bộ hoặc cơ quan quản lý Nhà nước. Tuy nhiên, ở Mỹ lại phân ra trong
nghành công nghiệp chế tạo lấy số lượng công nhân làm cơ sở, nhưng trong nghành dịch
vụ chủ yếu lấy số bán ra hay số thu hằng năm làm tiêu chuẩn.
Ở Ấn Độ trước năm 1960 quy định TTCN là những cơ sở có dưới 100 công nhân
nếu không dùng năng lượng, hay dưới 50 cơng nhân nếu có sử dụng năng lượng. Đến
1960 đã có sự thay đổi và căn cứ vào mức vốn không quá 500.000 Rupi hay 1 triệu Rupi
trong một số trường hợp đặc biệt.
Do có sự khác nhau nên đến năm 1952 Ủy ban kinh tế của Liên Hợp Quốc đưa ra
những căn cứ để chuẩn hóa việc xác định các cơ sở TTCN. Công nghiệp sản xuất quy mô
nhỏ được xác định là loại xí nghiệp chủ yếu sử dụng công nhân được trả lương, số lượng
không quá 50 người ở mọi cơ sở sản xuất không dùng động lực hay khơng dùng q 20
người trong xí nghiệp có dùng động lực.


Ở nước ta hiện nay tiểu công nghiệp gồm những cơ sở sản xuất nhỏ, có trình độ
trang bị kỷ thuật cơ khí, hoặc kỷ thuật tinh xảo, đa dạng hình thức sở hữu, với trình độ
khác nhau, tồn tại và phát triển lâu dài trong nền kinh tế hiện đại.
Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 tiểu công nghiệp đó là doanh
nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo
pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động hằng năm
không quá 300 người và là doanh nghiệp được xếp hạng III tùy theo nghành nghề. [5]


Thủ công nghiệp.


Trên thế giới người ta quan tâm thủ công nghiệp như một thành phần, một kiểu loại
tiểu cơng nghiệp. Quan niệm đó đến nay vẫn thống nhất khơng có sự tranh luận và ngày
nay nhiều nơi người ta không dùng thuật ngữ “thủ công nghiệp” mà chỉ dùng thuật ngữ
“tiểu công nghiệp” để chỉ nền sản xuất có quy mơ nhỏ. [6;8]
Ở Việt Nam thủ công nghiệp hay nghề thủ công được hiểu là một hình thức cơng
nghiệp sử dụng cơng cụ cầm tay để chế biến nguyên liệu ra sản phẩm. Hình thức nguyên
thủy của nó là sự tác động của tay hoặc chân người lao động lên đối tượng lao động thông
qua công cụ lao động, đặc biệt kỹ thuật là công cụ cầm tay thô sơ hoặc cải tiến.


Tiểu, thủ cơng nghiệp.
Trong thời kỳ đổi mới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về ngành nghề TTCN với

nhiều cách tiếp cận khac nhau đã đưa ra những quan niệm về ngành nghề TTCN.
TS. Nguyễn Tỵ quan niệm “ Thủ công nghiệp ở nơng thơn hay cịn gọi là cơng
nghiệp nơng thơn ở trình độ thấp là một bộ phận của hệ thống cơng nghiệp mà trong đó
q trình lao động chủ yếu dựa vào lao động chân tay sử dụng các công cụ sản xuất giản
đơn để chế biến nguyên liệu ra sản phẩm và tiểu cơng nghiệp hay cịn gọi là cơng nghiệp
có quy mơ nhỏ sử dụng cơng cụ lao động nửa cơ khí các máy móc nhỏ hiện đại để chế
biến nguyên liệu ra các sản phẩm cho xã hội”.
PGS. Vũ Huy Phúc trong cơng trình nghiên cứu “Tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam
giai đoạn 1858 – 1945” tác giả đã đưa ra khái niệm TTCN thời cận đại: Tiểu, thủ công
nghiệp thời cận đại bao gồm toàn bộ nền sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệp
truyền thống hoặc mới du nhập do người Việt Nam tiến hành ở nông thôn, ở các làng


nghề và các đô thị, thị trấn, không loại trừ một bộ phận sản xuất của tư sản công nghiệp
nhỏ dân tộc. [6;9]



Làng nghề truyền thống và nghề thủ công truyền thống.

Làng nghề truyền thống: Là làng cổ truyền làm nghề thủ công ở đâykhông nhất
nthieets cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công, người làm nghề thủ công nhiều trường
hợp cũng đồng thời là người làm nghề nông. Nhưng u cầu chun mơn hóa cao hơn đã
tạo ra những nguwoif thợ chuyên sản xuất hàng hóa truyền thống ngay tại q mình.
[4;13]
Nghề thủ cơng truyền thống: là những nghề thủ công ra đời trong lịch sử, được
truyền từ đời này sang đời khác, tồn tại đến ngày nay, trong đó có những nghề đã được
cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để sản xuất, nhưng vẫn tuân thủ công
nghiệp truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó thể hiện được nét văn hóa đặc sắc của
các dân tộc. Đặc trưng cơ bản của nghề thủ công là sử dụng công cụ, kỷ thuật và công
nghệ truyền thống độc đáo, với đội ngũ nghệ nhân và thợ lành nghề. [3;12-13]
Như vậy, TTCN nông thôn là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, một
bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội, tồn tại khách quan trong các phương
thức sản xuất của xã hội nằm trong hệ thống công nghiệp nơng thơn, là một nền cơng
nghiệp có quy mơ nhỏ, kỷ thuật và cơng nghệ sản xuất có sự kết hợp đa dạng giữa lao
động thủ công, lao động cơ khí, phương tiện máy móc hiện đại. Trong q trình hoạt động
các nguồn lực ở nơng thơn như: Lao động, vốn, tài nguyên…được sử dụng để sản xuất ra
nhiều loại hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội và sản xuất nhiều nghành kinh
tế khác nhau. Các chủ thể tham gia sản xuất trong các nghành TTCN là hộ gia đình, tổ
hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.1.2.

Phân loại ngành nghề tiểu, thủ cơng nghiệp.

Có thể sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các hoạt động TTCN trong
nông thôn. Tuy nhiên, việc sử dụng các tiêu chí nào là tùy theo mục đích của việc nghiên
cứu. Các tiêu chí phân loại dựa trên những đặc trưng sau đây của các hoạt động sản xuất

TTCN:
+ Trong hoạt động sản xuất cùng sử dụng một phương pháp công nghệ hoặc công
nghệ tương tự.


+ Sản phẩm được sản xuất ra từ cùng một loại nguyên vật liệu đồng loại.
+ Sản phẩm có nội dung cụ thể giống nhau hoặc tương tự nhau.
Dựa trên những đặc trưng cơ bản trên chúng tôi đã phân loại các hoạt động TTCN
trong nông thôn thành các tiểu ngành nghề như sau:
+ Tiểu ngành nghề khai thác.
+ Tiểu ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm.
+ Tiểu ngành nghề dệt, may mặc.
+ Tiểu ngành nghề sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng.
+ Tiểu ngành nghề cơ khí.
+ Các ngành nghề khác như công nghiệp giày da, sản xuất phân bón, sản xuất
giấy, sản xuất nhựa.
Phân loại theo kiểu ngành nghề TTCN nêu trên có ý nghĩa quan trọng trong việc
nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất dịch chuyển cơ cấu TTCN hợp lý để phát huy lợi
thế của ngành TTCN trong phát triển kinh tế xã hội.
1.2.

Vai trị của sự phát triển tiểu, thủ cơng nghiệp.

1.2.1.

Mối quan hệ giữa tiểu, thủ công nghiệp với CNH, HĐH.

Công nghiệp, TTCN nói chung là một bộ phận của nền kinh tế, có vị trí vai trị rất
quan trọng đối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. TTCN phát triển góp
phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; Huy động các nguồn

vốn nhàn rỗi trong dân cư; Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu nơng thơn theo hướng tích
cực. Đặc biệt sự phát triển TTCN góp phần đào tạo những yếu tố ban đầu của đội ngũ
những người thợ, nhà quản lý…là vườn ươm cho sự ra đời của đại công nghiệp. Vì vậy,
trong quá trình CNH, HĐH của nước ta hiện nay TTCN là một tiền đề thúc đẩy tốc độ
phát triển kinh tế, là điểm xuất phát của quá trình CNH, HĐH.
Thứ nhất, khi nền kinh tế đang ở xuất phát thấp hoạt động của các nghành nghề
TTCN là chủ yếu góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động, thu hút
tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Khi nền kinh tế dần dần phát triển, nhu cầu của
con người cũng cao hơn, các cơ sở sản xuất TTCN không bị mất đi mà được mở rộng hơn
thành các xí nghiệp, cơng ty vừa và nhỏ. Đây là hình thức trung gian để tích lũy và tập


trung vốn, đào tạo nguồn nhân lực, làm quen với máy móc thiết bị để phục vụ cho một
nền kinh tế hiện đại, đại cơng nghiệp cơ khí.
Thứ hai, TTCN hoạt động với nhiều nghành nghề tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau
sẽ làm cho thị trường sản phẩm thêm phong phú và đa dạng. Đây là điều kiện cho thị
trường hàng hóa hoạt động mạnh góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước. Hơn nữa, khi
TTCN phát triển mạnh mẽ kéo theo các nghành khác phát triển như: Nghành dịch vụ
thương mại, du lịch. Hình thành một nền kinh tế đa nghành nghề.
Thứ ba, sản phẩm TTCN mà đặc biệt là thủ công truyền thống ở các làng nghề như:
Gốm, nghề thêu, nghề làm tranh…với bàn tay khéo léo của người thợ làm ra những sản
phẩm độc đáo mang bản sắc riêng của Việt Nam xuất khẩu sang các nước khác. Một mặt
phát huy được lợi thế so sánh của Việt Nam, mặt khác việc xuất khẩu các sản phẩm còn
thu được nguồn ngoại tệ cho đất nước phục vụ cho CNH, HĐH và thơng qua đó cịn học
hỏi, giao lưu các kinh nghiệm về kỷ thuật, công nghệ tiên tiến từ các nước trên thế giới.
Thứ tư, Mô hình hoạt động của các nghành nghề TTCN rất đa dạng như: HTX, cơng
ty, doanh nghiệp, cá thể, trong đó có hình thức tổ hợp tác là khá phổ biến đặc biệt là các
nghành nghề thủ công nghiệp. Đây được coi là mối hợp tác ban đầu rất có ý nghĩa trong
việc phân công lao động, hợp tác trong sản xuất. Là bước khởi đầu, tiền đề cho việc sản
xuất theo dây chuyền trong nền kinh tế hiện đại. Ngoài ra, các nhóm liên kết với nhau

trong sản xuất và trong việc thu mua nguyên vật liệu và mua bán sản phẩm đã giúp cho
q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn, đặc biệt là đối với nghành
nghề nguyên liệu phải mua ở ngoài huyện, tỉnh.
Thứ năm, tiểu thủ công nghiệp phát triển làm cho các nghành phi nông nghiệp trong
dân cư tăng nhanh, từ đó kích thích nơng dân đầu tư vốn mở rộng xưởng để sản xuất và
khi khối lượng hàng hóa ngày càng nhiều, thị trường mở rộng thì dịch vụ phát triển làm
co cơ cấu kinh tế được dịch chuyển theo hướng tích cực.
Ngược lại, khi q trình CNH, HĐH được thực hiện CNH, HĐH là động lực thúc
đẩy TTCN phát triển.
- Để thực hiện quá trình CNH, HĐH Đảng và Nhà nước càn đẩy mạnh cơ khí hóa,
điện khí hóa ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật vào trong sản xuất. Vì vậy, nghành nghề
TTCN chuyển dần sang sản xuất theo máy móc hiện đại, năng suất hơn, mở rộng quy mô


chất lượng sản phẩm, kể cả các nghành nghề thủ cơng truyền thống như chổi đót, đan lát
cũng được trang bị những máy chẻ tre, tuốt mây…
- CNH, HĐH làm cho nền kinh tế hoạt động theo quy luật thị trường. Trong đó, có
quy luật cạnh tranh, đế sản phẩm được thị trường chấp nhận thì người lao động phải
khơng ngừng học hỏi, tiếp cận thông tin để thay đổi mẫu mã chất lượng phù hợp với thị
hiếu của ngừơi tiêu dùng.
Có thể nói, đối với bất cứ một quốc gia nào muốn có tốc độ phát triển cao, thực hiện
nhanh quá trình CNH, HĐH thì nhiệm vụ đầu tiên là phải tập trung xây dựng phát triển
TTCN nhằm tạo ra những cơ sở vật chất có tính nền tảng thúc đẩy q trình CNH đất
nước.
1.2.2. Vai trị của sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp đối với nông nghiệp, nơng
thơn.
TTCN có vai trị to lớn đối với q trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối
với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, thể hiện trên các mặt sau:
Một là, TTCN thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng CNH, HĐH.
TTCN phát triển trước hết sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, vừa

phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho dân cư hoạt động trong nghành TTCN, vừa chế biến nâng
cao giá trị của sản phẩm nơng nghiệp, qua đó nâng cao khả năng tiêu thụ các sản phẩm
nông nghiệp không chỉ ở thị trường trong nước mà còn mở rộng tiêu thụ ở thị trường
nước ngoài.
Hai là, TTCN phát triển góp phần vào vấn đề giải quyết việc làm, thực hiện xóa đói
giảm nghèo. Sự phát triển của TTCN là điều kiện để thu hút lao động dư thừa trong nông
nghiệp vào các nghành TTCN và gián tiếp tạo thêm việc làm mới ở các nghành có liên
quan, thực hiện tổ chức và phân công lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Ba là, phát triển TTCN hợp lý trên mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương sẽ tạo điều
kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực, lợi thế của mỗi vùng lãnh thổ, đảm bảo sự phát
triển cân bằng, hợp lý giữa các vùng trong chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư, làm giảm sự phát triển chênh lệch
giữa các vùng, miền; qua đó hạn chế di dân đến cá đơ thị lớn gây nên tình trạng quá tải về


dân số, về kết cấu hạ tầng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xã hội
phát sinh…
Bốn là, TTCN phát triển thúc đẩy mở rộng quy mơ thị trường, đa dạng hóa mặt
hàng xuất nhập khẩu, mở rộng hợp tác và liên kết quốc tế.
Năm là, TTCN góp phần quan trọng và bền vững vào tích lũy của nền kinh tế trên
các mặt: vốn, khoa học – công nghệ, nguồn nhân lực và những nhân tố cơ bản khác. Công
nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là nghành có năng suất lao động và giá trị gia tăng cao cho
nên TTCN phát triển sẽ góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng tích lũy
cho các doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện tăng đầu tư, đáp
ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Sáu là, phát triển TTCN trên các vùng, miền gắn liền với quá trình phân bố lực
lượng sản xuất, tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất theo lãnh thổ, làm cơ sở cho quá
trình hình thành các đô thị nhỏ và giảm sự khác biệt về trình độ phát triển, sự phân hóa xã
hội và các tác động tiêu cực khác.



CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở
THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIA ĐOẠN 2007-2011

2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCN trên địa bàn thị xã Hương
Thủy.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Hương Thủy nằm ở phía nam Thành Phố Huế, Trung tâm thị xã cách Thành Phố
8km. Phía bắc giáp Thành phố Huế, phí đơng giáp Huyện Phú Vang, phía nam giáp huyện
Phú Lộc, phía taay giáp huyện Nam Đơng. Vị trí đó đã tạo cho huyện nhiều thuận lợi do
năm giữa hai trung tâm KT, du lịch, văn hóa lớn của miền trung là Thành phố Huế và Đà
Nẵng. Có thể đánh giá vị trí địa lý KTcủa Hương Thủy như một yếu tố quan trọng tạo nên
tiềm năng phát triển sản xuất NN, NT nói riêng và KT của thị xã nói chung.
* Khí hậu
Thị xã Hương Thủy có khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt. Nhiệt độ bình quân năm 2527oC, nhiệt độ trung bình năm cao nhất vào tháng 7 khoảng 29,9 oC, nhiệt độ trung bình
năm thấp nhất vào tháng 1 khoảng 19,9 oC. Lượng mưa trung bình hằng năm 2844mm.
Lượng mưa phân bố không đều, thường xuất hiện bão – lũ lụt từ tháng 8 đến tháng 11.
Tháng 5 đến tháng 7 là những tháng ít mưa và hay xãy ra hạn hán. Độ ẩm khơng khí trung
bình trong năm là 85 – 90%, tháng 12 có độ ẩm cao nhất (90%), tháng 7 có độ ẩm thấp
nhất là (72%). Bên cạnh đó cịn có một số yếu tố khí hậu ảnh hưởng tới SXNN là: Gió
mùa Tây Nam đem theo khơng khí khơ và nóng, gió mùa Đơng Bắc gây mưa kéo dài
* Địa hình
Thị xã Hương Thủy có địa hình khá phức tạp và đa dạng bị chia cắt bởi nhiều
sơng suối, thác ghềnh, có chiều rộng dọc theo quốc lộ 1A từ TP Huế đến Huyện Phú Lộc
và chiều dài chạy theo hướng Đông Tây từ Huyện Phú Vang đến huyện Nam Đơng. Địa
hình có thể chia thành ba vùng chính: vùng núi, vùng đồng bằng và vùng bán sơn địa.
* Đất đai
Qua bảng 1 ta thấy, tổng diện tích tự nhiên tồn thị xã là 45602 ha được chia
thành các loại đất sau: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất chuyên dụng, đất khu dân cư,



đất chưa sữ dụng. Do địa bàn thị xã Hương Thủy gồm vừa đồng bằng vừa miền núi vừa là
vùng bán sơn địa nên có nhiều loại đất khác nhau.
Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai của thị xã Hương Thủy năm 2011
S

Chỉ tiêu

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1
1

Diện tích đất tự nhiên
Đất nông nghiệp

45 602,0
5 390,9

100
11,82

1

Đất lâm nghiệp

28 414,4


62,31

1

Đất chuyên dùng

9 333,6

20,47

1

Đất khu dân cư

1 661,6

3,64

1

Đất chưa sữ dụng

453,5

1

TT

.1

.2
.3
.4
.5
( Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2011)
* Tài nguyên rừng
Đất lâm nghiệp hiện nay là 28.414,4 ha chiếm 62,31% diện tích đất tự nhiên.
Trong đó rừng tự nhiên là 10.414,4 ha chiếm 36,65%, rừng trồng là 18.000,0 ha chiếm
63,35%. Rừng tự nhiên với các loại gỗ nhóm 4 – 5 và các laoij cây làm nguyên liệu như lá
nón, mây, tre, nứa… phục vụ cho ngành tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ. Rừng trồng chủ
yếu là keo, thông nhựa, bạch đàn…
* Khống sản
Trên địa bàn thị xã thì sét là loại khoáng sản chủ yếu. Sét khá phong phú, đa dạng
về nguồn gốc, có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất gốm, sứ, vật liệu xây dựng. Cát,
cuội, sỏi,…có trữ lượng lớn phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng và cơ sỡ hạ tầng.
Nguồn nước ngầm có trũ lượng khá lớn, chất lượng tốt đảm bảo phục vụ cho sinh hoạt và
sản xuất. Một số khoáng sản khác như: vàng sa khoáng, sắt cũng được phát hiện trên địa
bàn thị xã.
2.1.2. Tình hình Kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Dân số và lao động


- Về dân số:
Năm 2011, dân số trung bình tồn thị xã là 98.929 người, mật độ 217 người/km, tỷ
lệ tăng tự nhiên là 9,81%. Dân cư phân bố không đồng đều: có những xã mật độ dân cư
cao như Thủy Vân là 1314 người/km 2,Thủy Thanh 984 người/km2,…Vùng gò đồi có mật
độ dân cư thấp, điển hình như xã Dương Hịa có 7 người/km 2, Phú Sơn 46 người/km2.
Dân cư nơng thơn có 41909 người chiếm 42,36% dân số trên toàn địa bàn.
- Về nguồn lao động:
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động xã hội thị xã Hương Thủy giai đoạn

2007 – 2011
Chỉ tiêu

Tổng số
lao động

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

53918

100

55018

100

58174

100

59674

100

61584

100

50427

93,53


52209

94,89

54114

93,02

55634

93,23

57584

93,5

4908

9,10

5700

10,36

6685

11,49

6850


11,48

6944

11,28

3016

5,59

26864

4,88

2670

4,59

2720

4,56

2350

3,82

1. Số người
trong độ
tuổi lao
động

2. Số người
trong độ
tuổi có khả
năng lao
động đang
đi học
3. Số người
trong độ
tuổi có khả
năng lao
động làm
nội trợ


4. Số người
trong độ
tuổi có khả
năng lao

219

0,54

307

0,56

315

0,54


350

0,59

370

0,6

1476

2,74

1330

2,42

1350

2,32

1420

2,38

1550

2,52

45026


100

45040

100

45095

100

47804

100

50370

100

19418

43,13

19216

42,66

18939

41,10


17825

37,29

16741

33,24

15432

34,27

16028

35,59

16734

37,11

19423

40,63

21708

43,1

10176 22,60

9726
21,6
9522
21,22
6681
13,98
trong DV
(Nguồn: : Tổng hợp niên giám thông kê thị xã Hương Thủy năm 2011)

7364

14,62

động
khơng làm
việc
5. Số người
trong độ
tuổi có khả
năng lao
động
khơng có
việc làm
6. Tổng lao
động trong
các ngành
kinh tế
quốc dân
Lao động
trong N-LN

Lao động
trong CN
và XD
Lao động

Nhìn vào bảng 2 ta thấy: năm 2011, tổng số lao động toàn thị xã 61584 người tăng
7666 người (12,45%) so với năm 2007. Trong đó, số người trong độ tuổi lao động là
57584 người tăng 7157 người (12,43%) so với năm 2007, số người trong độ tuổi có khả


năng lao động đang đi học và số người trong độ tuổi có khả năng lao động làm nội trợ là
chủ yếu. Năm 2011, số người độ tuổi có khả năng lao động đang đi học tăng 2036 người
(29,32%) so với năm 2007 và số người trong độ tuổi có khả năng làm nội trợ giảm 666
người (28,34) so với năm 2007.
Trong nền kinh tế quốc dân, số lao động tham gia là 50370 người tăng 5344
(10,61%) người so với năm 2007. Nhiều nhất vẫn là lao động trong các ngành nông – lâm
- ngư nghiệp chiếm 33,24%. Thực tế cho thấy lao động tham gia vào ngành này đã giảm
đáng kể so với năm 2007. Trong khi đó lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng
và dịch vụ lại tăng lên rõ rệt. Cụ thể là: lao động trong nông lâm ngư nghiệp giảm 2677
người so vơi năm 2007, lao động trong công nghiệp và xây dựng chiếm 43,1% tăng 6276
người so với 2007, lao động trong các ngành dịch vụ chiếm 14,26% giảm 2815 người so
với 2007. Tuy nhiên, lao động thất nghiệp của thị xã vẫn cịn khá cao 1550 người chiếm
4,93% so với 2007
2.1.2.2. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng
* Về giao thơng:
Đường bộ : dọc theo thị xã có tuyến quốc lộ 1A chạy theo hướng Bắc - Nam và nối
hai thành phố lớn Huế-Đà Nẵng. Theo hướng Đông Tây thị xã Hương Thủy có nhiều
tuyến đường nối liền quốc lộ 1A với các xã và huyên bạn như tĩnh lộ 7, 13, 15,…Có
nhiều huyện lộ, đường liên xã, liên thơng đảm bảo đi lại thuận lợi. Hệ thống giao thông
liên thị xã có chiều dài 518,5km trong đó đường nhựa và đường bê tông dài 196,63km;

đường đá gạch, bê tông, xi măng dài 131,09km’ còn lại là đường cấp phối, đá sỏi và
đường đất. Tồn thị xã có 98 cây cầu với tổng chiều dài 2138m phục vụ các loại xe có
trọng tải lớn và các phương tiện đi lại của bà con
Đường thủy: Trên địa bàn thị xã có tổng cộng 42,2km đường sông chủ yếu phục vụ
cho các tàu bè có trọng tải từ 50 tấn trở xuống do địa hình nơi đây hầu hết là đất đồng
bằng và đồi núi.
* Về mạng lưới cung cấp điện:
Đã phủ kín toàn thị xã tuy nhiên chất lượng đường hạ thế và các trạm biến thế
kém, công suất không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ, tổn thất nhiều làm giá điện nhiều
vùng còn cao


* Về thủy lợi:
Tồn thị xã có 58 trạm bơm, với 97 máy bơm. Tổng công suất các trạm bơm
tưới là 114,9m3/h. Có 25 cơng trình đồ đập ở các xã vùng đồi gò với năng lực tưới đạt
1.097 ha. Ngồi ra, tại các xã cịn có một số trạm bơm nhở lưu động để chủ động bơm
phục vụ tưới, tiêu vào những thời điểm cần thiết.
* Thông tin liên lạc:
Hệ thống thông tin liên lạc ngày càng được mở rộng và phủ sống rộng
rãi.năm 2011, 100% số xã có điện thoại,10/12 xã (83,33%) xã đã có bưu điện văn hóa. Số
mấy điện thoại trên 100 dân đạt 16,01 máy. Thông tin liên lạc được đảm bảo cả trong
nước và quốc tế, doanh thu bưu điện chính năm 2011 đạt 3756 triệu đồng , doanh thu viễn
thông đạt 17200 triệu đồng.
2.2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế
Bình quân trong 5 năm từ 2007-2011, tốc độ phát triển kinh tế chung đạt 17,855%
theo giá so sánh năm 1994, cao hơn mức tăng trưởng bình quân chung của tỉnh (11,2%).
Năm 2011 cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hiện hành thì nơng, lâm,nghiệp và
thủy sản chiếm 21,76 %; công nghiệp và xây dựng chiếm 40,85 % con số rất lớn; và dịch
vụ chiếm 37,38 %. So với năm 2007 thì nơng, lâm nghiệp đã giảm xuống. Cơ cấu kinh tế
huyện chuyển dịch đúng hướng, cơ cấu nội bộ ngành có sự chuyển dịch theo hướng khai

thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Bảng 2.3: Thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm theo giá so sánh 1994
( Đơn vị %)
Chỉ tiêu

2008/200
7

Tổng sản
phẩm
Nông,
lâm,

dựng

8

2010/200
9

2011/201
0

59,41

36,29

36,85

36,62


4,24

4,70

1,20

1,93

37,01

12,76

18,80

24,13

ngư

nghiệp
Công
nghiệp,

2009/200

xây


Dịch vụ


18,16

18,83

16,85

10,56

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thông kê thị xã Hương Thủy 2011)
2.2. Khái quát tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp ở thi xã Hương Thủy,
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2011.
2.2.1. Cơ cấu ngành nghề sản xuất và sản phẩm tiểu thủ công nghiệp ở thị xã
Hương Thủy,Tỉnh Thiên Huế.
Sản xuất TTCN ở thị xã Hương Thủy trong những năm qua đã có những bước phát
triển vượt bậc. Có nhiều nghành nghề , nhóm sản phẩm TTCN có tốc độ tăng nhanh cả
về số lượng và chất lượng,kiểu dáng mẩu mã đẹp đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao
của người tiêu dùng .
Về cơ cấu ngành nghề
Cơ cấu ngành nghề TTCN phản ánh rõ nét tiềm năng, lợi thế cũng như truyền thống
sản xuất của thị xã Hương Thủy trên từng lĩnh vực. Nghành nghề TTCN ở thị xã Hương
Thủy khá phong phú và đa dạng được chia thành 2 nhóm chính là cơng nghiệp khai thác
và công nghiệp chế biến. Trong những năm qua giá trị sản xuất của ngành TTCN liên tục
tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2009 là 17,15% và tỷ trọng
các ngành đến nay là thương mại Dịch vụ 16,76%, Nông - lâm - ngư nghiệp 8,77% trong
đó Cơng nghiệp – TTCN chiếm 74,47%, Nhờ đó, đã góp phần tạo nguồn lực cho đầu tư
xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH phát triển, làm thay đổi diện mạo của thị xã, đặc biệt là
hạ tầng giao thông và hệ thống điện, nước.
Các ngành nghề trong nông thôn đã dần được quan tâm đầu tư để khôi phục và phát
triển như: ngành nghề chổi đót, Thủy Phương; mây tre đan, xã Thủy Bằng và Dương Hòa;
nghề làm hương thổ, xã Thủy Vân và nghề rèn cơ khí, Thủy Châu, cụ thể:

Nghề rèn truyền thống Cầu Vực Thuỷ Châu: Làng nghề đã hình thành và phát
triển từ lâu. Hiện tại, làng rèn còn khoảng 21 hộ đang sản xuất, thu hút khoảng 45 lao
động, chủ yếu là những người thợ đã lớn tuổi. Năm 2007, tranh thủ nguồn vốn từ Chương
trình phát triển nơng thơn Thừa Thiên Huế đã hỗ trợ một máy búa dập thủy lực cho làng
rèn nhằm nâng cao năng lực sản xuất, góp phần khôi phục làng rèn (Giá trị đầu tư là 75
triệu đồng). Đã tạo điều kiện cho làng rèn trình diễn tại Chợ quê ngày hội trong dịp
Festival Huế 2008 và Festival nghề truyền thống 2009, trưng bày sản phẩm nhân dịp


festival năm 2010, năm 2012để giới thiệu cho người dân và du khách về sản phẩm của
làng rèn, về lịch sử làng rèn…
Nghề làm chổi đót Thuỷ Phương: Thu hút khoảng 200 lao động với các ngành
nghề chủ yếu như làm chổi đót tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, bn bán đót…
Năm 2010 đã hướng dẫn lập đề án và được Sở Công Thương quyết định phê duyệt
đề án khuyến công 2010 hỗ trợ lớp đào tạo nghề chổi đót cho 30 lao động tại Thủy
Phương nhằm phát triển nghề làm chổi đót. Hiện nay, cơ sở sản xuất Nguyễn Thị Huệ
đang đã tổ chức khai giảng lớp học và đi vào chương trình đào tạo theo kế hoạch.
Cơng tác quảng bá giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường: đã tạo điều kiện tham
gia trưng bày tại các dịp lễ hội cầu ngói Thanh Tồn vào các năm 2008, 2009, 2010.
Đến nay, sản phẩm chổi đót sản xuất tại làng nghề đã được cải tiến mẫu mã với
nhiều loại mẫu mã đẹp và nhẹ, chất lượng sản phẩm ngày càng được chú trọng nâng cao
và được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Đã hình thành được các cơ sở đứng ra làm
đầu mối tiêu thụ sản phẩm chổi đót cho các họ làm nghề, trong đó điển hình có DNTN
Thanh Lam, DNTN Dũng Huệ. Đã tạo điều kiện mặt bằng để DNTN Thanh Lam thuê đất
sản xuất tại làng nghề Thủy Lương để đầu tư mở rộng phát triển sản xuất.
Nghề tre đan Thuỷ Bằng và Dương Hoà:Thu hút khoảng 600 lao động với các
ngành nghề chủ yếu như chẻ tăm hương, đan lát, làm hương….phân bố không đều trên
địa bàn 2 xã Thủy Bằng và Dương Hồ, là những xã có vùng ngun liệu tre, nứa, lồ ô
tương đối lớn. Đây là những nghề thu hút nhiều lao động nhàn rổi trong nông thôn.
Nghề làm hương thổ xã Thuỷ Vân: Đối với nghề này, người lao động có một

nguồn thu nhập tương đối ổn định. Đặc biệt, một hộ làm hưởng thổ có thể sử dụng từ 20
đến 30 lao động phụ trợ như chẻ tăm hương, đánh bóng, phơi hương…Đây là ngành nghề
có tiềm năng phát triển tương đối lớn. Năm 2009, Sở Công Thương đã phê duyệt đề án
khuyến công 2009 hỗ trợ 01 lớp đào tạo truyền nghề làm hương thổ cho 20 lao động nông
thôn, tổng mức hỗ trợ là 30 triệu đồng. Hiện nay, lớp đào tạo truyền nghề đã hoàn thành
và được Sở Công Thương, Trung tâm khuyến công đánh giá cao chất lượng và hiệu quả
lớp học.
Ngoài ra, trên địa bàn Thị xã cịn có một số ngành nghề thu hút nhiều lao động nông
thôn như mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ, giày da, nón lá… trong những năm qua thị xã đã


quan tâm tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất tham gia trưng bày giới thiệu sản phẩm tìm
kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ tại các đợt hội chợ triển lãm do tỉnh, thị xã tổ chức. Đối
với nghề làm nón lá, thời gian qua đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng chứng nhận chỉ
dẫn địa lý cho sản phẩm nón lá Huế, trong đó xã Thủy Thanh là một trong những địa
phương thuộc vùng địa lý đã được chứng nhận, do vậy đây là điều kiện thuận lợi cho các
hộ làm nghề có điều kiện phát triển.
Bảng 2.4: Giá trị sản xuất CN-TTCN trên địa bàn thị xã Hương Thủy theo giá
hiện hành phân theo nghành kinh tế.
( ĐVT:triệu đồng)
Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010


2011

Công nghiệp khai thác
Khai thác đá và mỏ khác
Công nghiệp chế biến
SX thực phẩm và đồ uống
SX sản phẩm dệt
SX hóa chất

6.620
6.620
1.361369
33.736
755.672
22.519

6.138
6.138
1.707543
34.235
938.062
24.265

6.163
6.163
2.638319
41.970
1.169666
29.949


1.581
1.581
4.942094
48.561
2040944
30.702

1.835
1.835
7.310557
51.916
2915600
33.383

SX các sản phẩm từ plastic 18.743
SX trang phục
50.906
SX sản phẩm bằng da và 5.208

41.244
99.567
7.242

52.728
878.927
8.753

89.399
2128888
8.691


95.553
3489516
8.691

giả da
SX sản phẩm gỗ và lâm 53.319

20.382

22.651

66.527

63.090

sản
SX sản phẩm từ kim loại
Sản xuất xe có động cơ
Sx giấy và SP từ giấy
XB, in, sao bản các loại
SX SP khoáng phi kim

115.836
7.238
29.302
7.503
386.625

14.720

7.238
32.568
8.613
280.360

18.313
7.238
53.284
12.492
305.073

42.041
7.238
70.111
2.164
407.646

loại
Tổng

10.105
5.794
7.132
5.650
331.136

1.367989 1.713681 2.644482 4.943675 7.312392
(Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2011)

Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản xuất của các ngành nghề đều tăng lên nhanh

theo từng năm. Tổng giá trị sản xuất năm 2011 tăng gấp 5,3 lần so với 2007.
Bảng 2.5: Tổng hợp kinh phí hoạt động khuyến cơng thị xã hỗ trợ khôi phục và
phát triển nghề, ngành nghề 2006-2010


(ĐVT: Triệu Đồng)
TT

Nội dung hỗ trợ

1

Hỗ trợ cơ sở CN nông thôn

2

tham gia hội chợ triển lãm
Hỗ trợ tham quan học tập mơ

2006

2007

2008

20

5

14


hình phát triển làng rèn tại
3

Bình Định
Tổ chức hội thảo tập huấn về

4

nghiệp vụ khuyến công
Hỗ trợ cho vay không lấy lãi

2010
7,8

15

23

Tổng
cộng
61,8

23

4

4

sau 5 năm thu hồi vốn cho các

HTX NN Thủy Thanh 1,2 và

346

HTX NN Thủy Phù 1 đầu tư

346

công nghệ chế biến gạo và thức
5

ăn chăn nuôi
Kinh phí đầu tư kết cấu hạ tầng
cụm TTCN và làng nghề Thủy
Phương; Làng nghề TCMN

300

360

325

985

Thủy Lương
TỔNG CỘNG

1.419,8
(Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Hương Thủy)


Cơ cấu sản phẩm
Xác định việc phát triển các ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp vừa bảo
tồn, phát huy và tạo ra giá trị kinh tế sản phẩm cao, đồng thời, chi phí đầu tư sản xuất thấp
nhưng lại có khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nhất là khu vực
nơng thơn. Vì vậy, nhiều năm qua, Hương Thủy tập trung các nguồn lực để phát triển các
ngành nghề truyền thống, TTCN bước đầu đem lại kết quả đáng ghi nhận.
Một trong những phương thức thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành nghề truyền
thống, TTCN trên địa bàn, đó là việc thị xã Hương Thủy mạnh dạn đầu tư xây dựng 2
cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở Thủy Lương và Thuỷ Phương. Điều đáng phấn


khởi, 02cụm làng nghề này đã thu hút được một số lượng khá lớn các doanh nghiệp đến
đầu tư sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Bên cạnh đó, vào đầu mỗi
năm mới, lãnh đạo thị xã Hương Thủy đều tiến hành tổ chức gặp mặt, đối thoại với các
doanh nghiệp (bao gồm các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng truyền thống, TTCN)
trên địa bàn. Qua đó, đã giúp lãnh đạo thị xã kịp thời tìm hiểu cơng việc sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp để có hướng chỉ đạo, hỗ trợ nhất định để giúp các doanh nghiệp
ngày càng phát triển tốt hơn.
Sản phẩm TTCN vốn rất gần gủi với đời sống hộ gia đình,đặc biệt là hộ gia đình ở
nơng thơn. Từ các vật dụng nội thất như bàn ghế,tủ,giường đến các dụng cụ đồng áng như
cuốc xẻng, xe kéo, xe đẩy...đều là những sản phẩm được làm ra từ những cở sở tiểu công
nghiệp ở nông thôn, phù hợp với công nghiệp nông thôn. Sản phẩm TTCN của thị xã
Hương Thủy cũng rất phong phú và đa dạng cơ bản được chia thành 6 nhóm chính: Nhóm
cơ khí gị hàn hay sản xuất sản phẩm từ kim loại; Nhóm sản xuất chế biến các sản phẩm
từ gỗ; Nhóm chế biến thực phẩm mà sản phẩm chủ yếu là hải sản; Nhóm sản xuất mây tre
đan nón lá; Nhóm nghành may thêu; Nhóm khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng.Trong
những năm qua sự phát triển kinh tế đã tác động đến nhu cầu của người tiêu dùng vì vậy
nó ảnh hưởng đến sự phát triển của các nhóm ngành,dẫn đến một số ngành TTCN phát
triển mạnh và một số ngành phát triển cầm chừng,cụ thể như sau:
Nhóm cơ khí hàn gị: có các sản phẩm chủ yếu phải kể đến như: Cửa sắt hoa, cửa

nhơm kín, guồng tuốt lúa, xe cải tiến, dao, rựa, cuốc xẻng thùng chậu...phục vụ cho sản
xuất và tiêu dùng. Mơ hình hoạt động chủ yếu là hộ cá thể và doanh nghiệp tư nhân.
Nhóm sản xuất sản phẩm từ gỗ với các phẩm chủ yếu cưa xẻ gỗ,trang trí nội thất
với các sản phẩm chủ yếu: bàn,ghế,tủ,giường,cửa...thị xã Hương Thủy vốn có tiềm năng
về đất rừng và sản phẩm gỗ: diện tích đất rừng 28414.4 ha chiếm 61,31% tổng diện tích
đất tự nhiên trong tồn thị xã ,vì vậy,nguồn nguyên liệu để cung cấp cho nhóm ngành này
khá thuận lơi. Tuy nhiên cần có biện pháp để khai thác đi đôi với trồng và bảo vệ rừng.
Hiện nay trên địa bàn nhóm nghành sản xuất này có đến 281 cơ sở (2011) sản xuất và đã
giải quyết việc làm cho1170 lao động.
Nhóm chế biến thực phẩm với các sản phẩm chủ yếu là chế biến thủy hải sản, xay
xát,giết mổ gia súc, làm bún, đậu phụ, chế biến thức ăn gia súc...hiện nay thị xã có hơn


511 cơ sở thu hút khoảng 15397 lao động. Đặc điểm của nhóm ngành này là phục vụ cho
nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hằng ngày nên phân bố rộng khắp các làng xã. Mơ hình
sản xuất chủ yếu của nhóm ngành này là hộ gia đình. Do tính chất cạnh tranh nên một số
cơ sở đã mạnh dạn đầu tư máy móc vào sản xuất nên năng suất và chất lượng tập trung ở
một số nghề như các cơ sở xay xát,chế biến thức ăn gia súc làm bún...Trên toàn thị xã số
lượng gạo được xay xát năm 2011 là 39490 tấn. mặt hàng thủy hải sản như mực khô,nước
mắm cũng lien tục tăng trong các năm. Năm 2011 sản xuất được 195000 lít nước mắm.
Thu hút một lượng lớn lao động trong thị xã.
Bảng 2.6: Các sản phẩm TTCN chủ yếu trên địa bàn thị xã Hương Thủy
Tên sản phẩm
ĐVT
1.
Nhóm cơ khí
Gị hàn các loại
1000 cái
Cửa bơng sắt
1000m2

2.
Nhóm sản xuất sản

2007

2008

2009

2010

2011

6
19

5
21

5
24

5
24

5
26

50
623

24755
96803

30
724
24800
121600

42
650
26078
93395

12
650
27185
105155

16969
650
11705
79261

phẩm
Nước mắm các loại
1000L
Bánh mì
Tấn
Gạo xay xát
Tấn

4.
Nhóm SXSP mây tre

378
155
29600

378
159
29600

385
147
34258

160
158
39315

195
155
39490

đan
Nón lá
1000 cái
Chổi đót
1000 cái
5. Nhóm sản xuất và KT


790
21

840
25

859
30

863
36

826
39

VLXD
Cát,sạn, sỏi
Gạch lát nền
Gạch tuy nen
Sơn các loại
6.Nhóm sản xuất sản phẩm

204
2237
29000
1159

250
2638
28062

1102

272,7
3057
73320
984

71
2100
53850
3000

89,07
1595
53177
1308

phẩm từ gỗ
Cưa xẻ gỗ
Mộc dân dụng
Bàn xuất khẩu
Ghế xuất khẩu
3.

1000m3
M3
cái
cái

Nhóm chế biến thực


may thêu

1000m3
1000m3
1000
Tấn


May áo quần
Áo các loại

1000 cái 409
550
2681
4917
1000SP
2338
4210
4553
4958
(Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2011)

5515
4900

Nhóm sản xuất mây tre đan,nón lá với các sản phẩm như: đan lát,chiếu,nón lá...tập
trung chủ yếu ở Thủy Bằng và Dương Hòa. Những nghề thuộc nhóm này chủ yếu làm
bằng thủ cơng qui mơ nhỏ. Trên địa bàn hiện nay có DNTN Hiệp Hịa, DNTN Hồng
Tân, DNTN Ngun Phú chun sản xuất mây tre đan với tổng vốn đầu tư là 4200 triệu

đồng. nghề chiếu cói trước đây bị mai một do tác động của cơ chế thị trường và không
chủ động nguồn nguyên liệu phải dựa hẳn vào khâu tổ chức, thu mua nguyên liệu của xã
đưa về cung cấp vì vậy một số hộ đã bỏ nghề và chuyển sang ngành nghề khác có thu
nhập cao hơn. Nghề làm chổi đót ở Thủy Phương,thu hút khoảng 200 lao động với các
ngành nghề chủ yếu chổi đót tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, bn bán đót...Hiện nay thị xã
đã có nhiều chính sách hỗ trợ,khuyến khích làm chổi như hỗ trợ máy chẻ tre,máy tuốt
mây cho các hộ làm chổi nhưng vấn đề ngun liệu thì vẫn cịn khó khăn. Theo niên giám
thống kê năm 2011 thì trên tồn bộ thị xã đã sản xuất được 39000 chổi đót., 826000 cái
nón lá. Đối với nghề làm nón lá,thời gian qua đã được cục sở hữu trí tuệ cấp bằng chứng
nhận chỉ dẫn địa lí cho sản phẩm nón lá huế,trong đó xã Thủy Thanh là một trong những
địa phương thuộc vùng địa lí đã được chứng nhận, do vậy đây là điều kiện thuận lợi cho
các hộ làm nghề có điều kiện phát triển.
Nhóm ngành thêu may hiện nay trên địa bàn có đến 155 cơ sở sản xuất và giải
quyết việc làm cho 7316 lao động. Lao động trong ngành này chủ yếu là nữ,hình thức
hoạt động chủ yếu là đơn vị cá thể. Năm 2011 nhóm ngành này đã đóng góp 3489516
triệu động trong cơ cấu giá trị sản xuất TTCN trên địa bàn. Đây cũng là ngành phục vụ
cho nhu cầu thiết yếu của con người nên rất rộng khắp.
Nhóm ngành khai thác sản xuất vật liệu xây dựng
Về khai thác có cát sạn, sỏi...mơ hình chủ yếu là tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân.
Hiên nay trên địa bàn có 4 cơ sở thu hút 22 lao động. năm 2011 ngành này đã tạo ra 1835
triệu đồng trong cơ cấu giá trị sản xuất.
Về vật liệu xây dựng như gạch các loại, đặc biệt phải kể đên sản phẩm mới là gạch
Blok, gạch lát nền, gạch tuy nen...Riêng gạch Blok mặc dù đây là sản phẩm mới nhưng đã


có sự phát triển rất nhanh và được người tiêu dùng lựa chọn,ngồi ra cịn có gạch nung,
gạch tuy nen nhưng gạch nung do ô nhiễm môi trường nên quy mơ ngày càng hạn chế.
2.2.2 Tình hình hoạt động của các loại hình tổ chức sản xuất trong lĩnh vực tiểu thủ
công nghiệp ở thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hương Thủy có một lợi thế là hệ thống giao thơng thuận lợi, ngồi tuyến đường sắt

bắc nam chạy qua,thị xã cịn có quốc lộ 1A và nhiều con đường liên tỉnh huyện,đặc biệt
sân bay phú bài cũng đang được đầu tư, nâng cấp để tương xứng với sân bay quốc tế. Đó
là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp cũng như tiểu thủ công nghiệp và
nhiều lĩnh vực sản xuất khác. Cụ thể, Hương Thủy có các cụm TTCN-làng nghề truyền
thống ở địa phương với qui mơ vừa và nhỏ hình thành các cụm công nghiệp vệ tinh,gắn
kết với khu công nghiệp lớn của tỉnh và của Trung Ương trên địa bàn thị xã,huyện xưa có
truyền thống sản xuất hàng thủ cơng và những ngành nghề thủ cơng truyền thống như
rèn,cơng cụ cầm tay,gị hàn,sản xuất hàng dân dụng, nón lá, chổi đót và các sản phẩm từ
mây tre đan gốm sứ,mộc, mỹ nghệ,sự phát triển của các ngành nghề thủ cơng đã góp phần
cho sự phát triển ngành công nghiệp của thị xã. Để nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
của các làng nghề truyền thống,TTCN thị xã Hương Thủy mạnh dạn đầu tư xây dựng 2
cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở Thủy Lương và Thuỷ Phương. Điều đáng phấn
khởi, 2 cụm làng nghề này đã thu hút được một số lượng khá lớn các doanh nghiệp đến
đầu tư sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Sau đây là tình hình hoạt
động của 2cụm làng nghề trong lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp:
Bảng 2.7: Tình tình tổ chức sản xuất TTCN ở thị xã Hương Thủy.
(ĐVT: cơ sở)
Mơ hình
2007 2008 2009 2010 2011
DN nhà nước 9
12
12
10
10
Tập thể
6
9
9
7
8

Tư nhân
25
32
35
41
45
Cá thể
1354 1395 1413 1333 1376
Tổng
1388 1439 1460 1384 1434
(Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2011)


Sự thay đổi của các tổ chức sản xuất kinh doanh trên địa bàn thị xã trong giai đoạn
2007-2011 thể hiện rất rõ qua các biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi của các tổ chức sản xuất kinh doanh trên địa bàn thị xã trong
giai đoạn 2007-2011 đối với ba loại hình: Doanh nghiệp nhà nước, tư nhân và tập thể.


Biểu đồ 2.2: Sự thay đổi của các tổ chức sản xuất kinh doanh trên địa bàn thị xã
trong giai đoạn 2007-2011 đối với loại hình cá thể.
Tại Cụm TTCN và làng nghề Thủy Phương:
Tình hình thu hút đầu tư và triển khai các dự án:
Quy hoạch chi tiết Cụm TTCN và Làng nghề Thủy Phương đã được UBND tỉnh phê
duyệt duyệt quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 4076/QĐUBND ngày 01/12/2005 với quy mơ 134,09 ha. Trong đó, giai đoạn 1 ( 2005-2010) :
74,21 ha; giai đoạn 2: 59,88 ha. Trong 74,21 ha giai đoạn 1, có:
+ Đất phân lơ:

40,58 ha


+ Đất dịch vụ:

3,82 ha

+ Đất đầu mối kỹ thuật:

0,4 ha

+ Đất giao thông, bãi xe:

14,09 ha

+ Đất cây xanh, mặt nước:

15,36 ha.

- Các doanh nghiệp đã có quyết định cho thuê đất của tỉnh, đã đầu tư xây dựng và
đang hoạt động bảng 5:
Bảng 2.8: Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất TTCN tại Cụm TTCN và làng
nghề Thủy Phương năm 2011
STT Tên doanh nghiệp

Diện

1
2
3

th đất(m2)

6.000
4.000
6.000

DNTN Hiệp Hịa
DNTN Hồng Tân
DNTN Ngun Phú

tích Vốn đầu tư Ngành
(Tr Đ)
1.400
1.300
1.500

nghề Sử

SX-KD
Mây tre đan
Mây tre đan
Mây tre đan


70
47
37

dụng



×