Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.93 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đặt vấn đề
Sau khi hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vĩ đại, Đảng và Bác Hồ
đã sáng suốt lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa để xây dựng và phát triển đất nớc.
Nhng đó là con đờng không trải thảm êm, ta đã vấp phải những khó khăn thử thách
không lờng trớc đợc. Rập khuôn máy móc mô hình kinh tế " quan liêu bao cấp" của
Liên Xô. Nền kinh tế ngày càng trở nên chậm phát triển, khủng hoảng trì trệ sa sút và
tụt hậu. Chế độ phân phối tem phiếu đem lại cho ngời dân cuộc sống chật vật, thiếu
thốn, ngời sản xuất quen thói ỷ lại cộng thêm những cán bộ cửa quyền, quan liêu làm
bộ máy Nhà nớc làm việc kém hiệu quả, làm cho nền kinh tế của nớc ta thời kỳ đó đã
khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Đứng trớc những sai lầm và khó khăn của đất nớc, yêu cầu đổi mới đợc đặt ra.
Năm 1986 đất nớc ta bắt đầu đổi mới nền kinh tế, xây dựng con đờng phát triển riêng
của mình: "nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc". Đi
trên con đờng riêng bằng đôi chân của chính mình quả là một thử thách khó khăn của
đất nớc. Bởi lẽ nền kinh tế thị trờng là đặc trng cơ bản của kinh tế t bản chủ nghĩa,
đối lập hẳn với kinh tế xã hội chủ nghĩa. Vậy mà chúng ta dám nghĩ, dám làm, đi tắt
với quy luật phát triển tự nhiên của quan hệ sản xuất ( từ phong kiến đến t bản chủ
nghĩa đến Xã hội chủ nghĩa )từ phong kiến đến Xã hội chủ nghĩa. Để thành công trên
con đờng ấy, sự hiểu biết về các quy luật kinh tế căn bản của thị trờng là một điều tối
cần thiết ( để giúp cho Nhà nớc có sự quản lý đúng hớng cho nền kinh tế, tránh chệch
bớc sang T bản chủ nghĩa). Các quy luật kinh tế cơ bản thể hiện sự vận động thay đổi
về giá cả hàng hoá, lợng cung, lợng cầu hàng hoá trên thị trờng và các yếu tố khác...
cũng nh vậy, quy luật giá trị góp phần thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế, điều tiết sản
xuất và lu thông hàng hoá, phân phối thu nhập công bằng cho ngời lao động.
Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó. Quy luật giá trị tạo ra hiện tợng d thừa
làm lãng phí lao động xã hội, phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo...
Quy luật giá trị nh một con dao hai lỡi, khéo vận dụng thì thành công, kém vận dụng
thì "đứt tay", phản tác dụng, nền kinh tế đã bi đát sẽ càng bi đát hơn.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nghiên cứu sự hoạt động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng nớc ta


rất phức tạp và đa dạng, bởi lẽ kinh tế không hoạt động trong môi trờng quen thuộc t
bản chủ nghĩa của nó mà trong một môi trờng mới, hoàn toàn trái ngợc là xã hội chủ
nghĩa. Do đó để giải quyết vấn đề này, tôi xin trình bày đề tài "Quy luật giá trị và
vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay" theo những phần sau:
Phần một: Đặt vấn đề.
Phần hai: Giải quyết vấn đề.
Ch ơng một: Nội dung của quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế
hàng hoá.
Ch ơng hai: Thực trạng vận dụng quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Ch ơng ba: Những giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị ở nớc ta
trong thời gian tới.
Phần ba: Kết thúc vấn đề.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giải quyết vấn đề
Chơng 1: Nội dung của quy luật giá trị và vai
trò của nó trong nền kinh tế hàng hoá.
1.1) Nội dung của quy luật giá trị:
1.1.1) Sản xuất hàng hoá và điều kiện tồn tại của nó:
Trải qua các hình thái xã hội khác nhau (từ công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô
lệ, phong kiến, đến t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa) nền kinh tế loài ngời cũng
chuyển từ các hình thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá.Hình thức
sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lợng sản xuất cha phát triển, sản
phẩm của hình thức sản xuất này chỉ để thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của chính
ngời sản xuất và nội bộ gia đình họ...Xã hội càng phát triển,lực lợng sản xuất càng
phát triển thì nhu cầu tiêu dùng hàng hoá của con ngời về số lợng và chủng loại sản
phẩm ngày càng cao do đó sản xuất tự cung tự cấp không còn phù hợp, bởi lẽ một
ngời sản suất không thể tạo ra tất cả các sản phẩm mà anh ta muốn tiêu dùng.Nhu
cầu trao đổi hàng hoá phát sinh, đồng thời lực lợng sản xuất và phân công lao động
đợc mở rộng, trao đổi hàng hoá dần dần xuất hiện.Khi trao đổi hàng hoá trở thành

mục đích của sản xuất thì sản xuất hàng hoá ra đời.
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất
ra để bán trên thị trờng.Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất-
phân phối-trao đổi-tiêu dùng, sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai đều thông qua việc
mua bán, thông qua hệ thống thị trờng và do thị trờng quyết định
1
.
Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động
và chế độ t hữu t liệu sản xuất. Phân công lao động xã hội là việc phân chia ngời sản
xuất vào những ngành nghề khác của xã hội.Hoặc nói một cách khác đó là chuyên
môn hoá sản xuất.
2
Thật vậy, đối với một ngời sản xuất, anh ta không thể cùng một lúc sản xuất ra
nhiều mặt hàng đa dạng đợc (bởi lẽ có sự giới hạn về t liệu sản xuất, khả năng sản
xuất và sự hiểu biết cần thiết để sản xuất ra các mặt hàng...).Tuy nhiên, nếu anh ta
1
Giáo trình kinh tế chính trị - tập 1 - trang 35 - NXB giáo dục - 1998
2
Giáo trình kinh tế chính trị - tập 1 - trang 35 - NXB giáo dục - 1998
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chỉ tập trung sản xuất vào một hoặc một vài mặt hàng nhất định, anh ta chỉ cần một l-
ợng t liệu sản xuất giới hạn, và sự hiểu biết để sản xuất ra mặt hàng của mình...do đó
vừa tập trung để sản xuất, vừa nâng cao cả về mặt chất và lợng sản phẩm của
mình.Xã hội có sự phân công lao động sẽ có ngày càng nhiều các mặt hàng phong
phú về chủng loại,số lợng và chất lợng ngày càng đợc nâng cao, sản xuất đợc mở
rộng, kinh tế phát triển.
Để có đợc sự phân công lao động xã hội ấy phải có sự tách biệt về kinh tế giữa
ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác về t liệu sản
xuất quy định, hay nói cách khác là chế độ t hữu t liệu sản xuất.Thật vậy, có chế độ
t hữu t liệu sản xuất,những ngời sản xuất có t liệu sản xuất của riêng mình,tách biệt

nhau, thì họ mới có thể đi vào chuyên môn hoá sản xuất đợc. Do đó họ có quyền sử
dụng t liệu sản xuất, sản xuất ra sản phẩm của mình và đem trao đổi cho những ngời
tiêu dùng cần đến nó, để lấy những sản phẩm mình cần. Sự tách biệt trong kinh tế ở
đây chỉ là sự tách biệt trong sản xuất, còn trong luu thông và tiêu dùng mối liên hệ
trao đổi sản phẩm lại phải chặt chẽ và phụ thuộc nhau.
Thật vậy, do phân công lao động xã hội nên mỗi ngời chỉ sản xuất một hoặc
một vài sản phẩm nhất định. Thế nhng, có những sản phẩm ta rất cần mà lại không
thể sản xuất đợc, và cũng có những ngời rất cần tiêu dùng đến sản phẩm của ta mà họ
không sản xuất đợc. Do đó, ta buộc phải trao đổi hàng hoá với những ngời đó, để
thoả mãn nhu cầu cả hai bên. Mối quan hệ trao đổi này phải chặt chẽ, thờng xuyên
và phụ thuộc nhau.
Ví dụ trong điều kiện sản xuất tự cung tự cấp, một gia đình nông dân vừa trồng
lúa, vừa tạo ra các công cụ đồng áng nh cày, bừa, cuốc, liềm...Khi có sự phân công
lao động xã hội và t hữu t liệu sản xuất, ngời nông dân chuyển sang chuyên môn hoá
việc trồng lúa. Còn các công cụ đồng áng đợc thợ rèn chuyên môn hoá sản xuất. Tuy
nhiên, ngời nông dân không thể trồng lúa mà thiếu các nông cụ, cũng nh ngời thợ rèn
không thể sống bằng cuốc, xẻng, cày, bừa...Do đó ngời nông dân và thợ rèn tìm đến
và trao đổi hàng hoá cho nhau. Mối quan hệ trao đổi này là chặt chẽ và phụ thuộc
nhau.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy, trong điều kiện xã hội có sự phân công lao động sản xuất và có chế độ
t hữu t liệu sản xuất thì sản xuất hàng hoá sẽ ra đời và tồn tại.
Hàng hoá và hai thuộc tính của nó
Hàng hoá là sản phẩm lao động của con ngời. Trớc đây, trong nền kinh tế tự
cung tự cấp, sản phẩm do lao động tạo ra chỉ nhằm 1 mục đích là thoả mãn nhu cầu
tiêu dùng của ngời sản xuất ra nó, nhng trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, sản
phẩm ấy không chỉ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con ngời mà còn để trao đổi,
buôn bán và đợc gọi chung là hàng hoá.
Đã là hàng hoá thì phải có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị
sử dụng là tính hữu ích của vật phẩm, làm cho nó có công dụng nhất định với con ng-

ời. Ví dụ: bút viết, dép để đi, quần áo để mặc...Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh
viễn. Một sản phẩm đã là hàng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng. Nhng không
phải bất cứ cái gì có giá trị sử dụng cũng là hàng hoá. Không khí rất cần cho sự sống
nhng không ai mua bán không khí vì nó không phải là hàng hoá. Sở dĩ không khí
không phải là hàng hoá vì không ai lao động tạo ra không khí, tức là không khí
không chứa đựng lao động của con ngời nên nó không có giá trị.
Ngợc lại, thóc gạo có giá trị vì con ngời phải tốn nhiều lao động mới tạo ra đợc
chúng. Hao phí lao động do con ngời tạo ra là cơ sở để xác định giá trị của hàng hoá.
Ta hãy xen xét ví dụ: 1 chiếc rìu đổi lấy 20kg thóc
1
. Có hai câu hỏi đặt ra là: rìu và
thóc có giá trị sử dụng khác nhau sao lại trao đổi đợc cho nhau và tại sao lại là theo tỉ
lệ 1:20. Thực ra cả thóc và rìu đều có chung 1 cơ sở: chúng là sản phẩm của lao
động. Giá trị lao động của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
2
. Do đó,
ta có thể lấy hao phí lao động sản xuất ra thóc và rìu làm cơ sở so sánh. Ngời ta cho
rằng hao phí lao động sản xuất ra 1 chiếc rìu bằng hao phí lao động sản xuất ra 20kg
thóc; tức là giá trị trao đổi của 1 chiếc rìu bằng giá trị trao đổi của 20kg thóc.
Giá trị trao đổi trớc hết là tỉ lệ mà lợng mà giá trị sử dụng này trao đổi với lợng
của giá trị sử dụng khác
1
. Cơ sở quyết định giá trị trao đổi của hàng hoá là giá trị của
1
Giáo trình kinh tế chính trị - đại học KTQD-NXB giáo dục - 1998, trang 39
2 Giáo trình kinh tế chính trị - đại học KTQD-NXB giáo dục - 1998, trang 39
2
1
Giáo trình kinh tế chính trị- ĐH KTQD - NXB Giáo dục - 1998, trang 39
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nó. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị của hàng hoá do lao
động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá tạo nên. Giá trị là
biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa những ngời sản xuất hàng hoá với nhau bởi vì
thực chất hoạt động trao đổi là sự so sánh lao động giữa những ngời sản xuất với
nhau. Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với nền kinh tế hàng hoá. Chừng
nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì còn tồn tại phạm trù giá trị. Giá trị sử dụng
và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa. Hàng hoá đợc thể hiện nh là một sự thống
nhất chặt chẽ nhng lại mâu thuẫn giữa hai thuộc tính này.
Nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị. Nội
dung, yêu cầu của quy luật này là trong sản xuất và lu thông hàng hoá phải dựa trên
cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết của hàng hoá, cụ thể là trong sản xuất hàng
hoá, hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết
(nhỏ hơn hoặc bằng).
Trong kinh tế hàng hoá, vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán đợc
hay không? Để hàng hoá có thể bán đợc thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với
hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp với mức hao phí mà xã hội có
thể chấp nhận đợc. Nh đã nói ở phần 1.1.2, trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào thời
gian hao phí lao động xã hội cần thiết. Hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau sẽ
trao đổi đợc vói nhau khi hao phí lao động của ngời sản xuất ra chúng là bằng nhau
(nói cách khác, lợng giá trị của chúng bằng nhau). Tức là trao đổi phải theo nguyên
tắc ngang giá.
Quy luật giá trị là trừu tợng. Nó hoạt động thông qua sự biến động giá cả ở trên
thị trờng bởi vì giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Những hàng hoá mà hao
phí lao động để sản xuất ra nó nhiều thì giá trị của nó lớn và do vậy giá cả của nó
trên thị trờng sẽ cao và ngợc lại. Ngoài ra giá cả còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố
khác, nh quan hệ cung cầu, tình trạng độc quyền trên thị trờng...qua đó biểu hiện
hoạt động của quy luật giá trị. Thực vậy, quy luật giá trị với t cách là quy luật kinh tế
cơ bản của sản xuất hàng hoá, đã tạo ra cho ngời mua và ngời bán những động lực

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cực kì quan trọng. Trên thị trờng, ngời mua bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận ,
và do đó bao giờ cũng muốn bán với giá cao. Để tồn tại và phát triển, những ngời bán
một mặt phải cố gắng giảm chi phí (nhất là ở các giai đoạn cha đa hàng hoá ra thị tr-
ờng) để chi phí cá biệt bằng hay nhỏ hơn chi phí xã hội trung bình. Mặt khác họ lại
tranh thủ tối đa các điều kiện của thị trờng để bán với giá cao nhất, nhằm tối đa hoá
lợi nhuận sự chênh lệch giữa chi phí sản xuất hàng hoá và giá bán sẽ mang lại lợi
nhuận cho họ. Chi phí cá biệt sản xuất hàng hoá càng nhỏ hơn chi phí xã hội trung
bình và giá bán hàng hoá càng lớn hơn chi phí xã hội trung bình thì lợi nhuận của
ngời bán càng lớn. Nh vậy, xét về phơng diện này, quy luật giá trị đã tác động tới ng-
ời bán theo hớng thúc đẩy họ nâng giá thị trờng lên cao. Tuy nhiên giá cả có thể lên
xuống xoay quanh giá trị nhng trong toàn bộ nền kinh tế, xét ở một thời kỳ dài, thì
tổng giá cả bằng tổng giá trị.
Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh
và độc quyền:
Thực tiễn đã chứng minh rằng, một nền kinh tế thị trờng sẽ phát triển bình th-
ờng nếu cạnh tranh đợc đảm bảo và độc quyền đợc đảm bảo ở mức cần thiết. Vấn đề
cực kỳ quan trọng là phải tuân thủ quy luật vận động khách quan của thị trờng. Mọi
biện pháp áp đặt trong việc xử lý vấn đề cạnh tranh và độc quyền không phù hợp với
sự vận động khách quan của thị trờng chắc chắn sẽ nhận lấy những thất bại và gây
tổn hại cho nền kinh tế quốc dân. Cạnh tranh và độc quyền là điều không tránh khỏi
trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Vì thế, biểu hiện của quy luật giá trị trong điều
kiện cạnh tranh và độc quyền là điều cần đợc đề cập tới.
Quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh
Cạnh tranh là động lực, và cũng là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồn tại
khách quan và không thể thiếu đợc của sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh
đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những ngời tham gia sản xuất-kinh doanh với nhau
nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá
và dịch vụ để thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình. Mục tiêu của nó là giành lợi ích,
lợi nhuận lớn nhất, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của những ngời tham gia cạnh

tranh. Cạnh tranh bao gồm việc cạnh tranh để chiếm các nguồn nguyên liệu, các
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nguồn lực sản xuất , hay cạnh tranh về khoa học công nghệ, cạnh tranh để chiếm lĩnh
thị trờng tiêu thụ, giành nơi đầu t, các hợp đồng, đơn đặt hàng, cạnh tranh bằng giá
cả, bằng chất lợng hàng hoá, dịch vụ và phơng thức thanh toán, thủ đoạn kinh tế
Cạnh tranh có nhiều loại: cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán, cạnh tranh giữa
những ngời bán với nhau, cạnh tranh trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa các ngành
hay trong giới hạn quốc gia, quốc tế
Mục đích của những ngời tham gia trao đổi hàng hoá trên thị trờng là cùng nhau
chọn ra đợc một mức giá phù hợp, thoả mãn cả ngời mua và ngời bán. Ngời mua sẽ
mua đợc hàng hoá ở mức giá thấp nhất có thể, và ngời bán sẽ bán đợc hàng hoá ở
mức giá cao nhất có thể. Vậy cái gì quyết định giá cả của hàng hoá? ở đây không chỉ
đơn thuần là sự mặc cả, thoả thuận về giá, mà chính là sự cạnh tranh giữa những ngời
mua và bán, là tơng quan giữa số cung và số cầu. Sự cạnh tranh quyết định giá cả
hàng hoá. Thực vậy, giả sử có nhiều ngời cùng bán một thứ hàng hoá. Nêú ai có giá
bán rẻ hơn ( đôi khi chất lợng lại cao hơn nữa), thì chắc chắn sẽ bán đợc nhiều hàng
hoá nhất và chiếm đợc thị trờng. Do đó, giữa những ngời bán có sự cạnh tranh gay
gắt. Ai cũng muốn bán đợc, bán đợc thật nhiều, và nếu có thể thì chỉ có một mình
mình bán thôi, không cho ai bán cả. Vì thế nên ngời này bán rẻ hơn ngời kia. Do đó
mà giữa những ngời bán với nhau, có một sự cạnh tranh khiến cho giá cả hàng hoá
họ đem bán hạ xuống.
Nhng giữa những ngời bán với nhau cũng có một sự cạnh tranh làm cho giá cả
hàng hoá lên cao. Những ngời mua sẵn sàng trả với giá cao hơn nhau một chút để
mua đợc sản phẩm tốt hơn ngời kia, và do đó, giá bán hàng hoá đợc đẩy lên cao.
Cuối cùng có một sự cạnh tranh giữa những ngời bán và ngời mua.Ngời mua thì
muốn mua cho thật rẻ, ngời bán thì muốn bán cho thật đắt. Kết quả là giá bán của
hàng hoá đợc nâng lên, hạ xuống và cuối cùng dừng lại ở một mức giá phù hợp cho
cả ngời mua và bán.Tuy nhiên mức giá ấy có lợi cho ai hơn thì phải xem sự cạnh
tranh của bên nào mạnh hơn.
Hiển nhiên, giá cả hàng hoá không chỉ do quy luật cạnh tranh quyết định. Giá

cả hàng hoá còn phụ thuộc vào chi phí sản xuất, vào lợng cung cầu hàng hoá, chi phí
lao động xã hội tạo ra nó Hãy xét mối quan hệ cung cầu và giá cả thị trờng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quan hệ giữa cung và cầu là quan hệ giữa những ngời bán và những ngời mua, giữa
những ngời sản xuất và những ngời tiêu dùng, là những quan hệ có vai trò quan trọng
trong kinh tế hàng hoá. Không chỉ có giá cả ảnh hởng tới cung và cầu, mà quan hệ
cung cầu cũng ảnh hởng tới việc xác định giá cả trên thị trờng. Thực vậy, trong
điều kiện cạnh tranh của thị trờng, cung và cầu thờng xuyên muốn ăn khớp với nhau,
nhng chính vì thế mà từ xa tới nay cha hề ăn khớp nhau. Cả hai cứ tách ra và đối lập
hẳn với nhau. Cung luôn bám sát cầu, nhng từ trớc tới nay, không phải lúc nào cũng
thoả mãn chính xác đợc cầu. Khi cung lớn hơn cầu, ngời bán phải giảm giá, giá cả có
thể thấp hơn giá trị hàng hoá. Khi cung nhỏ hơn cầu, ngời bán có thể tăng giá, giá cả
có thể cao hơn giá trị. Khi cung bằng cầu, ngời bán sẽ bán hàng hoá theo đúng giá
trị, giá cả bằng giá trị.
Mặc dù vậy, trong nền sản xuất hàng hoá, cạnh tranh có vai trò to lớn. Nó buộc
ngời sản xuất- kinh doanh phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng phơng pháp
công nghệ mới, nhạy bén năng động, tổ chức quản lý có hiệu quả. Từ đó thúc đẩy
sản xuất phát triển, thúc đẩy nền kinh tế quốc dân tăng trởng Để tăng tính hiệu quả
cạnh tranh, những nhà kinh tế cũng phải hạn chế các tác hại của nó, đó là các hình
thức lừa đảo, đầu cơ, làm giả hàng, trốn lậu thuế, ăn cắp bản quyền, mua chuộc, hối
lộ, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, tăng sự phân hoá giàu nghèo, bất công xã
hội.
Nh vậy, trong điêù kiện thị trờng tự do cạnh tranh, quy luật giá trị vẫn biểu hiện
hoạt động của nó thông qua sự vận động của giá cả bởi lẽ giá cả và sự vận động của
giá cả đều bị quy luật giá trị chi phối.
1.2.2) Quy luật giá trị trong điều kiện độc quyền:
Các mác và Phêdrich Ăngghen đã tìm ra quy luật ra đời và phát triển của t bản
chủ nghĩa tự do cạnh tranh. Trên cơ sở đó hai ông đã dự kiến rằng, tự do cạnh tranh
phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền, đây là kết quả tất nhiên của
sự phát triển t bản chủ nghĩa. V.I.Lênin viết: Độc quyền phát sinh, kết quả sự tập

trung sản xuất, là một quy luật phổ biến và cơ bản trong giai đoạn phát triển hiện nay
của chủ nghĩa t bản (1). Đến giai đoạn cao của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sự ra đời các tổ chức độc quyền gắn liền với các yếu tố mới, làm xuất hiện cơ chế
kinh tế của giai đoạn mới, đó là cơ chế độc quyền và cạnh tranh.
Sự thống trị của độc quyền, cùng với sự rađời của cơ chế kinh tế mới, chế độ
bóc lột t bản chủ nghĩa đã đợc tăng cờng lên một mức độ mới, việc sản xuất và chi
phối giá trị và giá trị thặng d cũng có những thay đổi nhất định. Nó sử dụng phơng
pháp cỡng bức siêu kinh tế để thu lợi nhuận cao- lợi nhuận độc quyền. Lợi nhuận
độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị thặng d, hình thành trong giai đoạn
chủ nghĩa t bản độc quyền. Nó bao gồm lợi nhuận bình quân cộng với lợi nhuận siêu
ngạch độc quyền, không phải chủ yếu do cải tiến kĩ thuật, mà chủ yếu do địa vị
thống trị của độc quyền thu đợc (2). Công thức:
Pđq= P + Psn
Trong đó
Pđq : lợi nhuận độc quyền.
P : lợi nhuận bình quân.
Psn : lợi nhuận siêu ngạch do độc quyền mà có.
Song song với việc hình thành Pđq các tổ chức độc quyền không bán hàng theo
giá cả sản xuất , mà bán theo giá cả độc quyền ( mặc dù P và giá cả sản xuất không
mất đi vì cạnh tranh tự do vẫn tồn tại). Công thức:
Pđq= k + pđq
Trong đó:
Pđq: giá cả độc quyền
k : chi phí sản xuất t bản.
Thông thờng các tổ chức độc quyền bán hàng hoá với giá cả cao hơn giá trị
hàng hoá, còn khi mua hàng hoá của các xí nghiệp không độc quyền, của ngời sản
xuất nhỏ, thì thờng mua với giá cả nhỏ hơn hoặc bằng giá trị. Thông qua cơ chế mua
bán theo giá cả độc quyền , các tổ chức độc quyền thu đợc lợi nhuận độc quyền cao.
Ví dụ: tại Mỹ, McDonalt là công ty độc quyền chuyên cung cấp thức ăn nhanh

fast-food. ở nớc ta, tuy không có những công ty độc quyền. Nhng một số hàng hoá
vẫn mang giá cả độc quyền do nhà nớc quy định nh : xăng dầu, điện, nớc, bu chính
viễn thông

×