Tải bản đầy đủ (.ppt) (112 trang)

Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Sự Ăn May

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 112 trang )

Giới Thiệu Thành Viên


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một
Sự Ăn May”

Mở Đầu

1. Lý do chọn đề tài.

 Để nhằm đáp ứng cho quá trình học tập,
nghiên cứu.
 Chúng tôi muốn khẳng định :
• Cách mạng thành công là do sự lãnh đạo đúng đắn của
đảng và Bác Hồ.
• Sự đồng lòng nhất trí của toàn thể nhân dân Việt Nam.


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một
Sự Ăn May”
Mở Đầu
2. Phạm vi nghiên cứu.

 Từ 1930 – 1945.
 Chiến tranh thế giới thứ II.
 Các phong trào đấu tranh.


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một
Sự Ăn May”
Mở Đầu


3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu.

 Tìm hiểu và thu thập ý kiến về cuộc cách mạng
tháng Tám
 tham khảo các nguồn tài liệu:
• Sách báo
• Tạp trí lịch sử
• Internet


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một
Sự Ăn May”
• 4. Nội dung.

Mở Đầu

 Giới thiệu khái quát về đề tài,

 Cách mạng tháng Tám là một trong những trang sử vẻ vang,
 Các phong trào đấu tranh,
 lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa , nhà nước Dân Chủ
Nhân Dân đầu tiên ở Đông Nam Châu Á,
 Đảng cộng sản Việt Nam, là một sự chuẩn bị tất yếu đầu
tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy
vọt về sau của dân tộc Việt Nam.

 Bác bỏ ý kiến cho rằng : “cách mạng tháng
tám chỉ là một sự may mắn”.



“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
1. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào

Kinh tế:
• Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 1929
cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Mỹ
ảnh hưởng đến các nước TBCN.
(1929-1933 )
• Pháp chút gánh nặng khủng hoảng
lên các nước thuộc địa trong đó có
Việt Nam

(Phong trào đấu tranh của nhân dân)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
1. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào
Chính trị - xã hội:

• Cuộc khai thác lần thứ hai đã làm cho
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với
thực dân Pháp ngày càng trở nên gay
gắt
• xã hội Việt Nam thấy rằng chỉ còn con
đường là đứng lên đấu tranh

(Phong trào đấu tranh của nhân dân)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
• Sau khởi nghĩaYên Bái , phong trào đấu
tranh của quần chúng nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng đã bùng lên khắp cả
nước.
• Phong trào đặc biệt dâng cao từ tháng
1/5/1930 nhân ngày quốc tế lao động,
phong trào đấu tranh đã diễn ra khắp
(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)
nơi trong cả nước.


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”


Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
• Nghệ tĩnh là nơi phong trào phát triển
mạnh nhất, 1/5/1930 cuộc đấu tranh,
hàng ngàn nông dân vùng lân cận vinh
đã biểu tình ủng hộ cuộc bãi công của
công nhân nhà máy diêm của Bến Thủy.
(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
• Chính quyền Xô Viết ra đời từ trong
phong trào đấu tranh cách mạng của
quần chúngvà làm nhiệm vụ của một bộ
máy chính quyền dân chủ, xây dựng.

(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)



“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
• Hoảng sợ trước phong trào quần chúng
dâng cao, thực dân pháp tập trung lực
lượng , đàn áp và khủng bố phong trào.

(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
• Phong trào cách mạng 1930-1931 với
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh đã bị thực
dân Pháp đàn áp dã man, thế nhưng
súng gươm của chúng không thể xóa đi
được những thành quả và bài học kinh
nghiệm quý báu.


(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.1. kết quả và ý nghĩa.
 kiểm nghiệm trong thực tế đúng đắn
đường lối cách mạng.
 khối công nông liên minh, đạo quân
chủ lực của cách mạng, đã được hình
thành trên thực tế.

(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.

3.1. kết quả và ý nghĩa.
 uy tín của Đảng cộng sản Việt Nam
được nâng cao,
 Đảng cộng sản Đông Dương đã được
quốc tế cộng sản công nhân là một chi
bộ độc lập.
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
 Bài học kinh nghiệm về việc giải quyết
mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược :
chống đế quốc và chống phong kiến
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc.
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
 Bài học kinh nghiệm về việc giải quyết
nguyện vọng cơ bản của giai cấp công
nhân và nông dân, để củng cố khối liên
minh công nông.
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
 Bài học kinh nghiệm về việc dùng bạo
lực cách mạnh đập tan bạo lực phản
cách mạng để giành và giữ chính
quyền.
(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”


Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
Với những thành tựu và bài học kinh
nghiệm quý báu đó , phong trào cách
mạng 1930-1931 với đỉnh cao là là Xô Viết
Nghệ Tĩnh thực sự là một cuộc tập dượt về
đấu tranh vũ trang cho thắng lợi của cánh
(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)
mạng tháng 8/1945.


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
• Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929 các
nước TBCN đã lựa chọn hai con đường :

(Báo 1936-1939)



“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
 Những nước giàu vốn như Mỹ, Anh, Pháp
chọn con đường cải cách lại kinh tế, chính
trị , xã hội một cách ôn hòa để thoát ra khỏi
cuộc khủng hoảng và tiếp tục phát triển.
(Báo 1936-1939)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
 Các nước nghèo túng , nghèo tiềm năng , ít
thuộc địa bất mãn với hệ thống....như Đức,
Ý , Nhật đã lựa chọn con đường phát xít hóa
đất nước, chủ nghĩa phát xít xuất hiện (chủ

nghĩa phát xít ở fascio) chủ nghĩa nhóm vũ
(Báo 1936-1939)
trang.


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
 Như vậy khi cái tên phát xít Đức-Ý-Nhật liên
minh với nhau hình thành nên một lực
lượng phản động quốc tế

(Báo 1936-1939)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:

 Trước tình hình đó tháng 7/1935 đại hội
lần thứ 7của quốc tế cộng sản đã diễn ra tại
Matxitcơva chỉ rõ nhiệm vụ:
• lật đổ giai cấp tư sản và CNTB để xác lập
chuyên chính vô sản mà là tập trung lực
(Báo 1936-1939)
lượng để chống lại chủ nghĩa phát xít.


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Tình hình trong nước:
• phong trào chống phát xít trên thế giới phát
triển mạnh, ở phái mặt trận nhân dân
chống phát xít do đảng cộng sản Pháp làm
nòng cốt.
(Báo 1936-1939)


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.


B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Tình hình trong nước:
• sự phát triển của phong trào chống phát
xít ở Pháp và sự ra đời của chính phủ mặt
trận nhân dân Pháp đã có ảnh hưởng đến
các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam
(Báo 1936-1939)


×