Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

TIẾT 100 CHUYỂN đổi câu CHỦ ĐỘNG THÀNH câu bị ĐỘNG (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 28 trang )


2. Thế nào là câu bị động ? Hai câu
sau, câu nào là câu bị động ?
- Em đặt cuốn sách trên bàn.
- Cuốn sách được em đặt trên bàn.
Đáp án: Câu bị động là câu có chủ ngữ
chỉ người, vật được hoạt động của
người, vật khác hướng vào.
Câu bị động là :
Cuốn sách được em đặt trên bàn.


TIẾT 100:

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG
( Tiếp theo )


Tiết 100: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)
*Ngữ liệu và PT ngữ liệu.
Ngữ liệu 1:
a.Cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải đã được hạ
xuống từ hôm “hóa vàng”.
b.Cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải đã hạ xuống
từ hôm “hóa vàng”.


I. HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI:
1.Cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động


1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được
ĐTHĐ
Câu bị động.
hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
ĐTHĐ
đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. Câu bị động.



So sánh câu a, b ?
*Giống

nhau:

Cùng là câu bị động
Cùng nội dung miêu tả
Cùng vắng mặt chủ thể của hành động

*Khác nhau
Câu a: có dùng từ được

Câu b: không dùng từ được


1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
* NL1:
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
CTHĐ
ĐTHĐ

ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng”. Câu chủ động.


1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
* NL1:
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
CTHĐ
ĐTHĐ

ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng”. Câu chủ động.
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được
ĐTHĐ
Câu bị động.
hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
ĐTHĐ
đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. Câu bị động.




Chuyển các câu chủ động sau thành
câu bị động.
a. Người lái đò đẩy thuyền ra xa.

-> Thuyền được người lái đò đẩy ra xa.
-> Thuyền được đẩy ra xa.
b. Hoài Thanh viết “Thi nhân Việt Nam” năm 1942.
-> “Thi nh©n ViÖt Nam” ®­îc Hoµi Thanh viÕt n¨m
1942
-> “Thi nhân Việt Nam” viết năm 1942.


Tiết 100: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)
*Ngữ liệu và PT ngữ liệu.

Ngữ liệu 1:
a.Cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải đã được hạ
xuống từ hôm “hóa vàng”.
b.Cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải đã hạ xuống
từ hôm “hóa vàng”.

I.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

1.Cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động
* Có hai cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động:

+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối
tượng của hoạt động lên đầu câu và
thêm các từ bị hay được vào sau từ,
cụm từ ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng
của hoạt động lên đầu câu, đồng
thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ)
chỉ chủ thể của hoạt động thành
một bộ phận không bắt buộc trong
câu.


Em hãy cho biết sắc thái nghĩa của 2 câu sau:
màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ
hôm hoá vàng.

- Cánh

( Có hàm ý đánh giá tích cực, thể hiện điều mong muốn.)

- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã bị hạ xuống từ hôm
hoá vàng.
(Có hàm ý đánh giá tiêu cực, thể hiện điều không mong muốn.)

* Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động- một câu
dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái của mỗi
câu ấy có gì khác nhau?
- Thầy giáo cho bài văn của em 5 điểm
Bài văn của em được thầy cho 5 điểm
(Có hàm ý đánh giá tích cực, thể hiện điều mong muốn.)


Bài văn của em bị thầy cho 5 điểm
(Có hàm ý đánh giá tiêu cực, thể hiện điều không mong muốn.)


*NL 2 :
Những câu sau đây có phải là câu bị
động không? Vì sao?
a. Bạn em được giải nhất trong kì thi học
sinh giỏi.
b.Tay em bị đau.

C©u b×nh th­êng chøa c¸c tõ
bÞ, ®­îc


Tiết 100: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)
*Ngữ liệu và PT ngữ liệu.

Ngữ liệu 1:
a.Cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải đã được hạ
xuống từ hôm “hóa vàng”.
b.Cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải đã hạ xuống
từ hôm “hóa vàng”.

I.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:


1.Cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động
* Có hai cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động:
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối
tượng của hoạt động lên đầu câu và
thêm các từ bị hay được vào sau từ,
cụm từ ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng
của hoạt động lên đầu câu, đồng
thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ)
chỉ chủ thể của hoạt động thành
một bộ phận không bắt buộc trong
câu.
* Lưu ý: Không phải câu nào có
các từ bị, được cũng là câu bị động.


GHI NHỚ:
* Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của
hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được
vào sau từ, cụm từ ấy.
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của
hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc
biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành
một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* L­u ý: Không phải câu nào có các từ bị, được
cũng là câu bị động.



II. Luyện tập:
1. Chuyển mỗi câu chủ động dưới đây thành
hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Một nhà sư vô
danh đã xây dựng
ngôi chùa ấy từ thế
kỉ XIII.

Ngôi chùa ấy được
một nhà sư vô danh
xây dựng từ thế kỉ
XIII.
Ngôi chùa ấy xây từ thế
kỉ XIII.


b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa
bằng gỗ lim.

Tất cả cánh cửa
chùa được người ta
làm bằng gỗ lim.

Tất cả cánh cửa
chùa làm bằng gỗ
lim.



c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên
gốc đào

Con ngựa bạch
được chàng kị sĩ
buộc bên gốc đào

Con ngựa bạch buộc
bên gốc đào


d.Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa
sân

Một lá cờ đại được
người ta dựng ở giữa
sân

Một lá cờ đại dựng ở
giữa sân


2. Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai
câu bị động - một câu dùng từ “được”, một câu
dùng từ “bị”. Cho biết sắc thái nghĩa của câu
dùng từ được với câu dïng từ bị có gì khác nhau.
a. Thầy giáo
phê bình em.

b. Người ta đã phá

ngôi nhà ấy đi.

Em được thầy giáo phê bình.
Đánh giá tích cực.
Em bị thầy giáo phê bình.
Đánh giá tiêu cực.
Ngôi nhà ấy được người ta
phá đi. Đánh giá tích cực.
Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
Đánh giá tiêu cực.


c. Trµo l­u ®« thÞ ho¸ ®· thu hÑp sù kh¸c
biÖt gi÷a thµnh thÞ víi n«ng th«n.
• Sù kh¸c biÖt gi÷a thµnh thÞ víi n«ng th«n ®· ®­
îc trµo l­u ®« thÞ ho¸ thu hÑp.
Đánh giá tích cực.
• Sù kh¸c biÖt gi÷a thµnh thÞ víi n«ng th«n ®· bÞ
trµo l­u ®« thÞ ho¸ thu hÑp.
Đánh giá tiêu cực.


*THẢO LUẬN NHÓM:
3. Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê
văn học của em hoặc về ảnh hưởng của
tác phẩm văn học đối với em trong đó có
dùng ít nhất là một câu bị động.


§o¹n v¨n tham kh¶o

Đoạn văn nói về lòng say mê văn học:
Em rất yêu văn học. Những tác phẩm văn
học có giá trị được em nâng niu, trân trọng và
giữ gìn cẩn thận. Chính những câu chuyện, bài
thơ hay đã bồi đắp cho em nhiều tình cảm tốt
đẹp. Đó là tình yêu quê hương đất nước, tình
cảm gia đình, tình người…Em nghĩ con người
sẽ không thể có cuộc sống tinh thần phong phú
nếu chưa bao giờ biết yêu một tác phẩm văn
học.


Thể lệ: Các em xem tranh và đặt câu chủ
động hoặc bị động theo nội dung bức tranh.


1. Ông lão
thả cá vàng
xuống biển
2. Cá vàng
được ông lão
thả xuống biển.
3. Cá vàng
được thả
xuống biển.


• Em bÐ vÏ cµy
• ChiÕc cµy ®­îc em bÐ vÏ nªn
• ChiÕc cµy ®­îc vÏ nªn



×