Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Phân phối thu thập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.01 KB, 27 trang )

WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Phân phối là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, là giai đoạn tất yếu
của quá trình tái sản xuất xà hội. Trong quá trình tái sản xuất, sản xuất bao giờ
cũng giữ vai trò quyết định, còn phân phối phụ thuộc vào sản xuất và do sản
xuất quyết định. Nhng đến lợt mình phân phối lại có tác động tích cực hoặc
tiêu cực trở lại đối với sản xuất.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đà đạt đợc
nhiều thành tựu to lớn: giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa, kinh tế tăng trởng với tốc độ cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Tuy nhiên, sự phân hoá
giàu nghèo có xu hớng gia tăng, vấn đề thực hiện công bằng trong phân phối
thu nhập, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xà hội là một vấn đề
cấp bách và lâu dài.
Đề tài phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa ở Việt Nam là một đề tài hay đối với sinh viên, đặc biệt là sinh
viên khối ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh, nh: đi sâu nghiên cứu vấn đề,
phân tích, đánh giá sát thực trạng các chính sách phân phối thu nhập.
Chúng em là một lực lợng lao động quan trọng trong tơng lai đang trong quá
trình hoàn bản thân. Để đạt đợc kết quả cao trong học tập, chúng em cần phải
tích cực nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức. Tuy nhiên, trong lĩnh
hội các kiến thức khoa học chúng em vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, trong quá
trình nghiên cứu đề án có thể sẽ mắc nhiều sai sót, em mong các thầy cô giáo
kiểm tra, đánh giá những sai sót trong đề tài này của em.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đà tạo mọi điều kiện cho em
hoàn thành đề án kinh tế chính trị này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!



Ngày 20 tháng 11 năm 2004
Sinh viên
Nguyễn Quang Khoan

Ngun Quang Khoan

110

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

PhÇn I
lý ln chung vỊ phân phối thu nhập
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về phân phối thu
nhập
Lý luận phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội đợc bắt
nguồn từ học thuyết của các nhà kinh tế sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê nin.
C.Mác và Ph.Ăngghen đà nghiên cứu một cách có hệ thống chế độ phân
phối của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đà vạch rõ bản chất của phơng
thức phân phối t bản chủ nghĩa là bất công; nó dựa trên cơ sở quan hệ bóc lột
của giai cấp t sản và địa chủ đối với công nhân và nhân dân lao ®éng. V× trong
thÕ kû XIX, chđ nghÜa x· héi vÉn cha ra đời nên nhiệm vụ lý luận thực tế nhất
không phải là chú trọng trình bày, thiết kế chế độ và nguyên tắc phân phối thu

nhập trong chủ nghĩa xà hội, mà là vạch trần bản chất và phê phán phơng thức
phân phối t bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong quá trình đó, C.Mác và Ph.
Ăngghen đà nêu lên những quan điểm và nguyên tắc cơ bản trong xà hội tơng
lai.
Kế thừa và phát triển t tởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong lÃnh đạo xây
dựng ở Nga, V.I. Lênin đà làm rõ hơn và cụ thể hoá các quan điểm nguyên tắc
phân phối trong chủ nghĩa xà hội. Theo V.I. Lênin, để xây dựng thành công
CNXH thì nhiệm vụ trọng đại hơn cả là xây dựng kinh tế. Trong nhiệm vụ đó,
nếu nhà nớc không tiến hành kiểm kê, kiểm soát toàn diện đối với sản xuất và
phân phối sản phẩm, thì chính quyền của ngời lao động, nền tự do của họ sẽ
không thể nào duy trì đợc và nhất định họ phải sống trở lại dới ách thống trị
của chủ nghĩa t bản.
1. quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về phân phối
1.1. vị trí của phân phối trong tái sản xuất xà hội

Nguyễn Quang Khoan

210

Lớp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

Quá trình tái sản xuất gồm bốn khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu
dùng của cải vật chất. Phân phối là mắt xích trung gian của quá trình tái sản

xuất. Trong quá trình tái sản xuất, sản xuất giữ vai trò quyết định, cơ cấu và
trình độ phát triển của sản xuất quy định quy mô và cơ cấu của phân phối,
phân phối không thể vợt quá trình độ hiện có của lực lợng sản xuất xà hội.
Nếu phân phối phù hợp với sự phát triển của sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất phát
triển, còn ngợc lại sẽ cản trở sự phát triển của sản xuất.
Phân phối và trao đổi có quan hệ mật thiết với nhau, trao đổi là sự tiếp tục
của phân phối. Trong nền kinh tế thị trờng, phân phối đợc thực hiện dới hình
thức giá trị, ngời nhận đợc thu nhập đó sẽ biến thành thu nhập thực tế bằng
việc mua hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng. Với một thu nhập danh nghĩa nhất
định sẽ chuyển thành khối lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ tùy thuộc vào
giá cả của thị trờng. Đó cũng chính là phân phối thu nhập.
Phân phối còn có quan hệ mật thiết với tiêu dùng. Việc tăng hoặc giảm phân
phối đều có tác động đến tiêu dùng. Ngợc lai, cơ cấu và trình độ của tiêu dùng
có tác động thúc đẩy hoặc kìm hÃm sự tăng trởng của phân phối.
Nh vậy, phân phối là một khâu độc lập tơng đối trong quá trình tái sản xuất,
luôn có tác động một cách biện chứng với các khâu khác của quá trình tái sản
xuất xà hội. Trong mọi phơng thức sản xuất đều diễn ra sự phân phối sản
phẩm xà hội, nó là một phạm trù kinh tế chung cho mọi xà hội.
1.2. vị trí của phân phối trong quan hệ sản xuất xà hội.
Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu về t liệu
sản xuất quyết định. C. Mác đà nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng bao
hàm trong phạm vi quan hệ sản xuất: các quan hệ phân phối về thự chất
cũng đồmg nhất với các quan hệ sản xuất ấy, rằng chúng cấu thành mặt sau
của quá trình sản xuất ấy, thành thử cả hai đều cùng có chung mét tÝnh chÊt
lÞch sư nhÊt thêi Êy”. Theo Ph. Ăngghen thì trên những nét chủ yếu của nó, sự
phân phối trong mỗi trờng hợp đều là kết quả tất yếu của những quan hệ sản
Nguyễn Quang Khoan

310


Lớp kinh tế quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

xuất và trao đổi trong một xà hội nhất định. Vì vậy, mỗi phơng thức sản xuất
nhất định có quy luật phân phối tơng ứng với nó. Quan hệ sản xuất nh thế nào,
thì quan hệ phân phối cũng nh thế ấy. Cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ
sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau. Khi lực lợng
sản xuất biến đổi và do đó quan hệ sản xuất biến đổi, thì quan hệ phân phối
cũng biến đổi. Phân phối là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở
hữu và quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất.
Phân phối theo nghĩa rộng là phân phối tổng sản phẩm xà hội, nó bao gồm
phân phối các yếu tố sản xuất và phân phối t liệu tiêu dùng. Phân phối các yếu
tố s¶n xt bao gåm t liƯu s¶n xt, nã cã trớc sản xuất, đồng thời phát sinh
trong quá trình sản xuất. Trớc khi sản xuất, cần phải phân phối các yếu tố sản
xuất cho các ngành và các doanh nghiệp khác nhau để sản xuất các sản phẩm
khác nhau. Không có sự phân phối các yếu tố sản xuất, thì sản xuất không thể
diễn ra đợc. Tính chất phân phối các yếu tố sản xuất quyết định tính chất phân
phối t liệu tiêu dùng.
2. Lý luận phân phối theo lao động của C.Mác
Khi nghiên cứu nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa t bản, C. Mác đà chỉ ra
rằng, giá trị mới sáng tạo ra đợc phân chia cho các giai cấp dựa vào sự đóng
góp của các yếu tố sản xuất: một bộ phận đợc phân phối cho ngời sở hữu sức
lao động theo giá trị sức lao động, bộ phận khác đợc phân phối cho ngời sở
hữu t liệu sản xuất. Do đó giá trị mới đợc phân thành tiền công, lợi nhuận, lợi

tức và địa tô.
+ Tiền công là thu nhập của ngời lao động và là hình thức thực hiện quyền
sở hữu sức lao động;
+ Lợi nhuận là thu nhập của nhà t bản và là hình thức thực hiện quyền sở
hữu t liệu sản xuất;

Nguyễn Quang Khoan

410

Líp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

+ Lợi tức chỉ là một phần của lợi nhuận mà nhà t bản hoạt động thu đợc nhờ
sử dụng t bản đi vay, phải trả cho nhà t bản cho vay;
+ Địa tô là thu nhập của địa chủ, là hình thức thực hiện của quyền chiếm
hữu ruộng đất.
Sự phân phối này đợc che đậy bởi nguyên tắc trao đổi ngang giá nên hình
nh mọi giao dịch trên thị trờng đều cân bằng.
Về tiền công, C. Mác đà phát hiện ra nguyên tắc có tính phổ biến trong chủ
nghĩa t bản là tiền công ở mức tối thiểu. C. Mác vạch ra rằng: tiền công là giá
cả của một hàng hoá nhất định, của sức lao động. Cho nên tiền công cũng đợc
quyết định bởi những quy luật quyết định giá cả của tất cả mọi hàng hoá
khác. Tiền công là một quan hệ kinh tế diễn ra tại khu vực sản xuất, kinh

doanh của doanh nghiệp. Theo C. Mác, chi phí sản xuất của sức lao động đơn
giản quy lại thành chi phí hoạt động của ngời công nhân và chi phí để tiếp tục
duy trì giống nòi của anh ta. Giá cả những chi phí sinh hoạt và chi phí để tiếp
tục duy trì giống nòi đó là tiền công. Tiền công đợc quy định nh vậy gọi là
tiền công tối thiểu.
Lý luận phân phối theo lao động của C. Mác gồm hai bộ phận:
Một là, điều kiện tiền đề để phân phối theo lao động gồm hai mặt:
+ Mặt một, phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối trong giai đoạn
đầu của xà hội cộng sản chủ nghĩa. Theo C. Mác : cái xà hội mà chúng ta nói
ở đây không phải là một xà hội cộng sản chủ nghĩa đà phát triển trên những cơ
sở của chính nó, mà trái lại là một xà hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ
xà hội t bản chủ nghĩa, do đó là một xà hội, về mọi phơng diện kinh tế, đạo
đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xà hội cũ mà nó đà lọt lòng ra.
Trong điều kiện nh vậy, ngời ta vẫn còn có lợi ích riêng, cha coi lao động là
nhu cầu bậc nhất cđa con ngêi.

Ngun Quang Khoan

510

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

+ Mặt hai, phân phối theo lao động đợc thực hiện trong điều kiện kinh tế

dựa trên chế độ chiếm hữu, tức là trong một xà hội tổ chức theo nguyên tắc
của chủ nghĩa tập thể, dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất thì những
ngời sản xuất không trao đổi sản phẩm cuả mình; ở đây, lao động chi phí vào
việc sản xuất ra các sản phẩm cũng không biểu hiện ra thành giá trị của những
sản phẩm ấy.
+ Hai là, nguyên tắc và phơng thức phân phối theo lao động. Theo C. Mác,
chủ thể phân phối là những ngời lao động, đối tợng bị phân phối là t liệu tiêu
dùng, căn cứ để phân phối là là thời gian lao động, phơng thức thực hiện phân
phối theo lao động là phiếu lao động: cùng một lợng lao động mà anh ta đÃ
cung cấp cho xà hội dới một hình thức này thì anh ta lại nhận trở lại của xà hội
dới một hình thức khác. Nh vậy, thời gian lao động là thớc đo khách quan của
phân phối, sự khác biệt về lao động, do đó khác biệt về thu nhập sẽ tồn tại và
chỉ đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mới có thể thực hiện làm theo năng lực,
hởng theo lao động.
3. Giá trị của lý luận phân phối theo lao động của C.Mác
Thứ nhất, C. Mác coi trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và chế độ sở
hữu là do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đó quyết định, là nhân tố
quyết định quan hệ phân phối.
Thứ hai, dới chế độ công hữu, mọi ngời đều có quyền bình đẳng đối với t
liệu sản xuất. Quyền bình đẳng đó chỉ có thể chuyển thành quyền lợi lao động
bình đẳng, trở thành tiền ®Ị quan träng ®Ĩ thu ®ỵc lỵi Ých kinh tÕ.
Thø ba, lý luận phân phối theo lao động của C. Mác thừa nhận tồn tại sự
khác biệt về thu nhập và phủ nhận phân phối bình quân. Sự khác biệt này
chính là sự công bằng trong phân phối, không phải là chủ nghĩa bình quân.
Nh vậy, C. Mác xác định nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xà hội, đó là
phân phối theo lao động.

Nguyễn Quang Khoan

610


Lớp kinh tế quốc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

Nguyên tắc phân phối theo lao động đợc V.I. Lênin phát triển trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Nga: Ngời nào không làm thì không có ăn;
Lợng lao động ngang nhau, thì hởng số lợng sản phẩm ngang nhau.
Bên cạnh đó, V.I. Lênin đà đa ra chính sách kinh tế mới thay thế cho chính
sách cộng sản thời chiến. Ông chủ trơng nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại
và thừa nhận chủ nghĩa xà hội không thể xoá bỏ đợc kinh tế hàng hoá, quan hệ
hàng hoá - tiền tệ là tiền đề của phân phối theo lao động. Ông đà nhấn mạnh
đến sự cần thiết phải thực hiện hạch toán kinh tế.
Nh vậy, V.I. Lênin đà gắn trực tiếp thu nhập lao động với thành quả lao động
và năng xuất lao động.
II. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta
về phân phối thu nhập
1.Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phân phối thu nhập
Sau khi giải phóng (năm 1954), miền Bắc không chỉ buớc vào khôi phục,
phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc, mà còn nhằm tạo
cơ sở để đấu tranh thống nhất nớc nhà. Xuất phát từ thực tiễn đó, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ý thức rằng, đảm bảo cho nhân dân đủ no là một nhiệm vụ quan
trọng nhất. Nó bắt nguồn từ đòi hỏi bức thiết của ngời dân. Bởi thế ngời nhắc
nhở phải đẩy mạnh sản xuất. Phát triển sản xuất là điều kiện để nâng cao đời
sống nhân dân, phải ra sức sản xuất, thực hành tiết kiệm và phân phối công

bằng, hợp lý: sản xuất đợc nhiều, đồng thời phải chú ý phân phối cho công
bằng. Muốn phân phối cho công bằng, cán bộ phải chí công, vô t, thậm chí có
khi cán bộ vì lợi ích chung mà phải chịu thiệt một phần nào. Chớ nên cái gì tốt
thì dành cho mình, xấu để cho ngời khác. T tởng phân phối phải công bằng đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và luôn nhắc nhở cán bộ đảng viên,
những ngời có chức có quyền phải chăm lo thực hiện. Ngời viết: hết sức
chăm no đời sống nhân dân. Phải ra sức phát triển sản xuất và thực hành tiÕt

Ngun Quang Khoan

710

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

kiệm, lại phải phân phối cho công bằng hợp lý, từng bớc cải thiện việc ăn,
mặc, ở, học, phục vụ sức khoẻ và giải chí cho nhân dân. đặc biệt chú trọng các
vùng bị chiến tranh tàn phá, các cháu mồ côi. Đứng trên quan điểm này,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng phê bình những việc làm sai trái, thiếu trách
nhiệm của các cấp và cá nhân một số cán bộ đảng viên, ngời nhắc nhở: Quần
chúng rất thông cảm với hoàn cảnh thiếu hàng, quần chúng chỉ phàn nàn việc
phân phối không công bằng. Vẫn còn một số cán bộ lạm dụng chức quyền,
quan liêu, xa rời quần chúng, thiếu trách nhiệm với quần chúng. Ngời đề
nghị phân phối phải theo mức lao động. Lao động nhiều thì đợc phân phối
nhiều, lao động ít thì đợc phân phối ít không nên có tình trạng ngêi giái, ngêi kÐm, viƯc khã, viƯc dƠ, cịng c«ng điểm nh nhau. Đó là chủ nghĩa bình

quân.
Những quan điểm và t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang đậm tính nhân
văn, nó đợc phát ra từ một con ngời mà suốt cuộc đời tận tuỵ với hoài bÃo cao
cả là tất cả là vì nhân dân.
2. Quan điểm của Đảng ta về phân phối thu nhập
Từ khi đất nớc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội đến nay, Đảng ta
luôn nhận thức rằng phân phèi thu nhËp lµ mét néi dung quan träng trong
chÝnh sách kinh tế xà hội của đất nớc, liên qua trực tiếp đến cuộc sống của
hàng chục triệu con ngời, đến động lực phát triển kinh tế, đến ổn định chính trị
xà hội và nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc.
Trên cơ sở đổi mới t duy kinh tế với những t tởng đích thực của chủ nghĩa
Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định phân phối thu nhập
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa phải trên cơ sở sự đóng
góp thực tế của mỗi ngời lao động, tài năng, vốnvào quá trình sản xuất kinh
doanh. để thực hiện phân phối cân bằng, cần phải:
+ Có sự bình đẳng giữa ngời góp vốn và ngời góp sức lao động trong phân
chia kết quả sản xuất;
Nguyễn Quang Khoan

810

Líp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368


+ Sự bình đẳng giữa những ngời góp vốn đợc phân phối kết quả sản xuất
theo nguyên tắc ai góp nhiêù đợc phân chia hiều, ai góp ít đợc phân chia ít; Sự
bình đẳng giữa những ngời lao động đợc phân phối kết quả sản xuất theo
nguyên tắc ai làm nhiều dợc hởng nhiều, ai làm ít hởng ít, ai làm hỏng phải
chịu phạt, mọi ngời có sức lao động phải lao động.
Ngoài ra, xà hội phải điều tiết thu nhập cá nhân giữa những ngời có thu nhập
cao, thấp khác nhau do đóng góp sức lao động và các nguồn lực vào sản xuất
khác nhau, nhằm đảm bảo công bằng xà hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đà khẳng định: việc thực hiện đúng
theo nguỷên tắc phân phối theo lao động đòi hỏi sửa đổi một cách căn bản chế
độ tiền lơng theo hớng đảm bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao động, khắc phục
tính chất bình quân, áp dụng các hình thức trả lơng gắn chặt với kết quả lao
động và kết quả kinh tế.
Phải thực hiện phân phối một cách công bằng ở cả khâu phân phối hợp lý t
liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi
ngời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình. Với quan điểm
này, phân phối công bằng trớc hết phải đợc thực hiện hợp lý t liệu sản xuất.
Các t liệu sản xuất chủ yếu của xà hội nh tài nguyên, đất đai thuộc quyền sở
hữu của nhà nớc phải phân phối sử dụng hợp lý trên cơ sở phân biệt rõ quyền
sơ hữu và quyền sử dụng chúng.
III. Những nguyên tắc phân phối trong nền kinh tế thị
trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
Trong nền kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta tån t¹i ba
hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân, từ
ba hình thức sở hữu cở bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế đó là kinh
tế nhà nớc; kinh tÕ tËp thĨ; kinh tÕ c¸ thĨ tiĨu chđ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế
t bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai

Nguyễn Quang Khoan


910

Lớp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

trò chủ đạo, các thành phân kinh tế nay tồn tại một cách khách quan và là
những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xÃ
hội. Do đó, tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế, mỗi hình thức sở hữu có
nguyên tắc phân phối phù hợp.
1. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là sự vận dụng nguyên
tắc phân phối theo lao động trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa. Nó đợc thực hiện trong các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công
hữu về t liệu sản xuất. Kết quả lao động cụ thể của mỗi ngời, của một doanh
nghiệp trong các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản
xuất chỉ có thể đợc thừa nhận và làm căn cứ để phân phối khi sản phẩm của
đơn vị đó (doanh nghiệp) đợc thị trờng thừa nhận, bán đợc sản phẩm hàng hoá.
Hiệu quả kinh tế là kết quả lao động của cá nhân và tập thể trong doanh
nghiệp. Yêu cầu của phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là
trong những điều kiện lao động nh nhau, những lao động mang lại kết quả
ngang nhau thì đợc trả công bằng nhau, những lao động mang lại kết quả khác
nhau thì phải đợc trả công khác nhau.
Quá trình phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế đợc thực hiện
thông qua hai khâu phân phối với các chủ thể tham gia là Nhà nớc, doanh

nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiƯp.
+ Kh©u thø nhÊt: tỉng thu nhËp cđa doanh nghiƯp trớc hết đợc phân chia giữa
nhà nớc và doanh nghiệp. Nhà nớc lấy lợng vốn đà giao cho doanh nghiệp sử dụng
làm cơ sở để quy định phần thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc,
phần cồn lại là thu nhập thực của doanh nghiệp. Nhà nớc thông qua chính sách,
các văn bản pháp quy về quản ký tiền lơng đối với doanh nghiệp để tác động gián
tiếp đến việc hình thành quỹ lơng của doanh nghiệp.
+ Khâu thø hai: ph©n phèi thu nhËp trong néi bé trong doanh nghiƯp do
doanh nghiƯp víi t c¸ch mét chđ thĨ tiến hành và dựa trên cơ sở kết quả lao

Nguyễn Quang Khoan

1010

Líp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

động của mỗi ngời. Kết quả đó có thể xác định bằng thời gian hoặc bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra theo nhng quy định cụ thể về chất lợng và do doanh
nghiệp đánh giá.
Hai khâu phân phối trên không thể tách rời nhau, sự tác động giữa chúng tạo
thành cơ chế phân phối thu nhập của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, phân phối
theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế còn đợc thực hiện dới hình thức tiền
lơng,tiền thởng và phúc lợi xà tập thể.
2. Phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản.

Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, phân phối theo mức
đóng góp vốn và tài sản là một đòi hỏi tất yếu và cũng là một nguyên tắc phân
phối cơ bản. Vì thế, ngời sử dụng vốn và t liệu sản xuất có đóng góp vào quá
trình sản xuất phải nhận đợc thu nhập dới hình thức tơng ứng. Chỉ có nh vậy
ngời có vốn, tài sản mới đầu t vốn và tài sản của mình vào sản xuất kinh
doanh, mới huy động đợc mọi nguồn vốn trong xà hội để phát triển sản xuất.
Các hình thức phân phối cơ bản:
+ Trong thành phần kinh tế t bản t nhân, bộ phận giá trị mới đợc phân thành
khoản trả công lao động và quản lý, khoản nộp thuế cho nhà nớc, phần còn lại
là lợi nhuận của nhà t bản. Lợi nhuận là một hình thức thu nhập dựa vào sự
đóng góp vốn và lao động quản lý của nhà t bản.
+ Trong thành phần kinh tế t bản nhà nớc, nếu là công ty cổ phần, thì bộ
phận giá trị mới đợc phân thành khoản trả công lao động và quản lý, khoản
nộp thuế cho nhà nớc, phần còn lại đợc đợc chia theo số lợc cổ phần dới hình
thức lợi tức cổ phần.
+ Các đơn vị kinh tế, các tổ chức và các tầng lớp dân c có những khoản tiền
tạm thời nhàn rỗi, cha sử dụng, họ đem gửi vào ngân hàng hoặc cho vay để
nhận đợc lợi tøc.

Ngun Quang Khoan

1110

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :




TEL (: 0918.775.368

+ Trong thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, ngời lao động dựa vào t liệu sản
xuất và lao động của bản thân cũng nh của gia đình họ để tiến hành sản xuất
kinh doanh.
Ngoài các hình thức thu nhập nói trên, còn có các hình thức thu nhập khác
nh tiền cho thuê tài sản (nhà xởng, thiết bị , nhà ở).
3. phân phối thông qua phúc lợi xà hội.
Phân phối thông qua phúc lợi xà hội cũng là một nguyên tắc phân phối trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Sở dĩ có có nguyên tắc này,
vì trong xà hội ngoài những nguời có sức lao động và có vốn góp vào quá trình
sản xuất, nhờ có đợc thu nhập dới hình thức tiền lơng hay tiền công, lợi nhuận
hay lợi tức, còn có những ngời không có khả năng lao động hoặc hết khả năng
lao động, mà xà hội vẫn phải đảm bảo đời sống cho họ. Thêm vào đó, không
phải mọi tiêu dùng cá nhân chỉ dựa vào thu nhập theo hai nguyên tắc phân
phối trên, mà vẫn cần nhận đợc khoản thu nhập và dịch vụ công cộng về y tế,
giáo dục, văn hoá
Nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa, nên phân phối
theo phúc lợi xà hội có ý nghĩa quan trọng. Nó góp phần thực hiện công bằng
xà hội, giảm sự chênh lệch giữa các tầng lớp dân c; nâng cao mức sống của
nhân dân, đặc biệt là những ngời có thu nhập thấp, tạo điều kiện cho con ngời
phát triển toàn diện, giáo dục ý thức cộng đồng.
Quỹ phúc lợi phân thành hai bộ phận, một bộ phận biến thành thu nhập cá
nhân nh lơng hu, tiền trợ cấp; một bộ phận khác đợc tiêu dùng chung nh các
công trình văn hoá, giáo dục, y tế,
Đảng ta chủ trơng: tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng
bớc cải thện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và
công bằng xà hội. Vì thế cần phải xây dựng và sử dụng hợp lý các quỹ phúc
lợi xà héi vµ tËp thĨ.


Ngun Quang Khoan

1210

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

phần II
Thực trạng phân phối thu nhập trong thời gian qua
I. Thực trạng các chính sách phân phối
1. Thực trạng chính sách tiền lơng
Tiền lơng là là hình thức thực hiện của nguyên tắc phân phối theo lao động
nguyên tắc phân phối chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa ở nớc ta. Tiền lơng là cơ sở để thoả mÃn nhu cầu vật chất và tinh
thần của bản thân ngời lao động và gia đình họ. Tiền lơng là tụ điểm của mọi
vấn đề kinh tế, chính trị, xà hội vì thế tiền lơng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong việc giải quyết các chính sách khác. Trong giai đoạn phát triển
kinh tế xà hội, Đảng và Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến việc cải cách hoặc
điều chỉnh tiền lơng cho phù hợp nhằm từng bớc nâng cao mức sống của ngời
lao động, thúc đẩy phát triẻn kinh tế và thực hiện công bằng xà hội.
Từ năm 1957 đến nay, Nhà nớc đà nhiều lần cải cách tiền lơng:
+ Năm 1985, Nhà nớc đà thự hiện cải cách giá - lơng tiền;
+ Năm 1993, Nhà nớc thực hiện cải cách tiền luơng tối thiểu, theo đó
mức lơng tối thiểu đợc áp dụng từ ngày 1-4-1993 là 120.000 đồng/tháng. đây

là mức lơng tối thiêu nhất, không có tiền lơng tối thiểu vùng và tiền lơng tối
thiểu ngành.
+ Vào tháng 1-1997, giá cả sinh hoạt đà tăng 33% so với tháng 12-1993. trớc tình hình đó chính phủ đà điều chỉnh mức lơng từ 120.000 đồng/tháng lên
144.000 đồng/ tháng (tăng 20%).
+ Tháng 1-2000, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 50%so với tháng 121993, Chính phủ đà điều chỉnh mức lơng tối thiểu áp dụng đối với các đối tợng
hởng lơng từ ngân sách là 180.000 đồng/tháng
+ Tháng 1-2001 mức lơng tối thiểu là: 210.000 đồng/tháng.

Nguyễn Quang Khoan

1310

Líp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

+ Th¸ng 1- 2003, møc lơng tối thiểu đợc điều chỉnh lên 290.000
đồng/tháng. Tổng quỹ lơng nhà nớc tăng 13.302 tỷ đồng so với năm 2002. lần
đầu tiên việc chi trả lơng đợc bố trí từ bốn nguồn là: khoản chi tiết kiệm 10%
chi thờng xuyên; một phần nguồn thu phí, lệ phí để lại đơn vị; 50% số tăng thu
ngân sách địa phơng và nguồn ngân sách cấp trên.
2. Thực trạng chính sách thuế đối với phân phối thu nhập
Một trong những chức năng cơ bản của thuế là chức năng phân phối tổng sản
phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân. Chức năng này đợc nhà nớc vận dụng
nhằm huy động một phần thu nhập quốc dân dới hình thức tiền tệ vào quỹ của

mình, để thực hiện các chức năng của nhà nớc. Chức năng phân phối và phân
phối lại của thuế còn có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng điều tiết kinh tế
và thực hiện công bằng xà hội.
2.1. Đối với thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng là thuế nhằm điều tiết thu nhập của ngời tiêu dùng hàng
hoá, dịch vụ, nên về nguyên tắc, đối tợng đánh thuế là mọi hàng hoá và dịch
vụ tiêu dùng ở Việt Nam và đối tợng tiêu dùng, đối tợng nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế.
Thuế giá trị gia tăng áp dụng hai phơng thức tính thuế:
+ Phơng pháp tính thuế trực tiếp đợc áp dụng cho các hé kinh doanh nhá,
cha thùc hiƯn tèt chÕ ®é sỉ sách kế toán;
+ Phơng pháp khấu trừ thuế đợc áp dụng cho các đơn vị, tổ chức kinh doanh
chấp hành tốt công tác hạch toán kế toán và chế độ sử dụng hoá đơn
2.2. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2003 quy định: mọi tổ chức, cá nhân sản
xuất, kinh doanh hàn hoá, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp; thu nhập chịu thuế là toàn bộ thu nhập của cơ sở kinh doanh
nhận đợc sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý có liên quan đến thu nhËp

Ngun Quang Khoan

1410

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :




TEL (: 0918.775.368

chịu thuế và các rthu nhập chịu thuế khác. Thuế đợc áp dụng chung cho các
doanh nghiệp trong nớc là 28%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 25%,
đồng thời nếu chuyển lợi nhuận ra khỏi Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài còn phải nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài. 2.3. Pháp lệnh
thuế thu nhập đối với ngời cã thu nhËp cao
Ngµy 19-5-2001, ban Thêng vơ Qc hội đà ban hành Pháp lệnh về thuế
thu nhập đối với ngời có thu nhập cao. Pháp lệnh quy định: Công dân Việt
Nam ở trong nớc hoặc đi công tác, lao động ở nớc ngoài và cá nhân khác định
c tại Việt Nam có thu nhập; ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập
đều phải nộp thuế thu nhập. Mức thuế thu nhập đợc áp dụng theo hai bảng
biểu sau:
Bảng số 1: Biểu thuế đối với ngời có thu nhập cao
Đơn vị: 1.000 đồng
BậC

Thu nhập bình quân tháng/ngời
Thuế suất (%)
Đối với công dân là ngời Việt Nam
1
Đến 5.000
0
2
Trên 5.000 đến 15.000
10
3
Trên 15.000 đến 25.000
20
4

Trên 25.000 đến 40.000
30
5
Trên 40.000
40
Đối với công dân là ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam
1
Đến 8.000
0
2
Trên 8.000 đến 20.000
10
3
Trên 20.000 đến 50.000
20
4
Trên 80.000 đến 80.000
30
5
Trên 80.000
40
Nguồn: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao (23-4-2004).

Ngoài ra còn có một số loại thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào một
số loại hàng hoá đặc biệt nh những hàng hoá cần hạn chế tiêu dùng nh rợu,
biahoặc những hàng hoá cao cấp nh máy điều hoà, ôtô con
3. Thực trạng chính sách xà hội
3.1. Chính sách giải qut viƯc lµm
Ngun Quang Khoan


1510

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

ViƯt Nam lµ níc cã dân số đông và trẻ, nền kinh tế còn kém phát triển, vì
vậy, vấn đề thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn hết sức trầm
trọng. Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến chính
sách giải quyết việc làm cho ngời lao động. Chính phủ thông qua Chơng trình
quốc gia về việc làm với ba hớng cơ bản:
+ Phát triển kinh tế tạo nhiều chỗ việc làm;
+ Cố gắng giữ chỗ việc làm đà có (chống sa thải hàng loạt);
+ Hỗ trợ cho ngời tìm kiếm việc làm.
Chơng trình quốc gia về việc làm đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc trên cơ
sở thành lập quỹ quốc gia về hỗ trợ việc làm bằng cách huy động các nguồn
vốn của Nhà nớc, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp và dân c cho vay với
lÃi suất thấp đối với các đối tợng có dự án tạo việc làm, hỗ trợ phát triển hệ
thống trung tâm dịch vụ việc làm.
3.2. Chính sách xoá đói giảm nghèo
Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xà hội cơ bản, đợc Đảng
và Nhà nớc đặc biệt quan tâm, chính sách này đợc Nhà nớc thực hiện trên
phạm vi cả nớc từ năm 1992 đến nay.
Từ khi thực hiện Chơng trình xoá đói, giảm nghèo (năm 1992) đến nay,
Nhà nớc thông qua các Chơng trình quốc gia có liên quan đến mục tiêu xoá

đói, giảm nghèo khoản trên 21.000 tỷ đồng, trong đó riêng hai năm 1999 và
2000 là khoảng 9.600 tỷ đồng. Nguồn lực đầu t trực tiếp cho Chơng trình xoá
đói, giảm nghèo đợc tăng cờng, trong đó riêng ngân sách nhà nớc khoảng
2.000 tỷ đồng; hỗ trợ đồng bào dân tộcNăm 2003, tổng số vốn Nhà nớc đầu
t cho chơng trình xoá đói giảm nghèo là 660 tỷ đồng với mục tiêu giảm
330.000 hộ nghèo, giải quyết đất cho trên 4.300 hộ nghèo, khoảng 2,7 triệu lợt
hộ nghèo ®ỵcvay u ®·i…

Ngun Quang Khoan

1610

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

Theo sè liƯu cđa Bé Lao động Thơng binh và XÃ hội, trong thời gian qua
chúng ta đà giảm đợc 2 triệu hộ nghèo; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ trên 30%
năm 1992 xuống còn 10% năm 2000, mỗi năm bình quân giảm 250.000 hộ.
Tỷ lệ nghèo đói giảm đi ở thành thị và nông thôn, mức sống của ngời dân đợc
cải thiện, điều đó thể hiện ở sự gia tăng thu nhập ở ngời nghèo và khả năng
tiếp cận các dịch vụ xà hội nh giáo dục, y tế...
Những hạn chế về xoá đói giảm nghèo
+ Tỷ lệ đói nghèo ở nớc ta còn cao. Theo chuẩn của Bộ Lao động Thơng
binh và xà hội công bố, tỷ lệ đói nghèo năm 1992-1993 là khoảng 30%, đến

năm 2000 khoảng 10%, năm 2001 là 17,2%.
+ Sự phân hoá giàu, nghèo trong xà hội cũng ngày càng tăng. Theo kết quả
của Tổng cục Thống kê, nếu so sánh thu nhập của 20% nhóm hộ có thu nhập
cao nhất, thì chênh lệch nhau là 7,3 lần (năm 1996) đà tăng lên 8,9 lần (năm
1999). Còn hệ số chênh lệch mức sống giữa dân c thành thị và nông thôn hiện
nay còn khoảng 5-7 lần.
+ Các chỉ tiêu còn rất thấp so với mục tiêu đề ra. Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em
cao, khoảng 35% (năm 2000); tỷ lệ tái đói nghèo trong tổng số hộ vừa thoát
khỏi đói nghèo còn cao, bình quân hàng năm 7%.
3.3. Chính sách bảo hiểm xà hội
Bảo hiểm xà hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao
động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung
nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo
an toàn xà hội.
Thành tựu về chính sách bảo hiểm xà hội.
Các chính sách bảo hiểm xà hội trong thời gian qua đà đợc đổi mới theo híng më réng ®èi víi ngêi lao ®éng thc các thành phần kinh tế, tạo điều kiện

Nguyễn Quang Khoan

1710

Lớp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368


cho viÖc thùc hiÖn cã hiệu quả nhiều chính sách kinh tế xà hội; Thực hiện
nguyên tắc cùng chia sẻ trách nhiệm về bảo hiẻm xà hội và bảo hiểm y tế: ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều có trách nhiệm đóng góp vào quỹ
bảo hiểm xà hội và quỹ bảo hiểm y tế; việc bồi thờng tai nạn lao động hoàn
toàn thuộc về trách nhiệm ngời sử dụng lao động
Những hạn chế về chính sách bảo hiểm xà hội.
Đối tợng tham gia bảo hiểm xà hội còn rất hạn chế; Nguồn quỹ bảo hiểm xÃ
hội còn bị thất thu lớn. Theo báo cáo của bảo hiểm xà hội Việt Nam năm
1999 dự kiến thu 4.500 tỷ, thì chỉ thu dợc 4.188,4 tỷ đồng; Nguồn thu bảo
hiểm xà hội còn hạn chế, trongkhi nguồn chi cho bảo hiểm xà hội lại lớn, do
đó nguồn chi phai lấy từ ngân sách (chiếm trên 80%).
3.4. Chính sách trợ cấp nhà nớc
Trợ cấp Nhà nớc là một trong những bộ phận hợp thành của chính sách xÃ
hội, để cho những ngời yếu thế trong xà hội có thể vợt qua đợc những khó
khăn, đảm bảo cuộc sống bình thờng nhằm mục tiêu Tăng trởng kinh tế đi
đôi với tiến bộ và cồng bằng xà hội.
Chính sách trợ cấp nhà nớc bao gồm hai mảng chính, đó là:
+ Chính sách trợ cấp đột xuất: theo quyết định số 185/1999/QĐ-TTg
ngày 13-9-1999 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đối với vùng
phân lũ, chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng quy định mức trợ cấp cho từng
loại đối tợng: hỗ trợ cứu đói do thiên tai, ngời bị thơng
+ Chính sách trợ cấp thờng xuyên, Nhà nớc đà có chính sách nh: trợ cấp vật
chất sinh hoạt, trợ cấp cứu trợ xà hội thờng xuyên, y tế
II. Đánh giá kết quả chung và những vấn đề đặt ra đối
với sự điều tiết của nhà nớc về phân phối thu nhập
1. Thu nhập và møc sèng

Ngun Quang Khoan

1810


Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

Sau gần 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, tình hình
kinh tế xà hội đà có những chuyển biến sâu sắc và toàn diện, nền kinh tế nớc ta tăng trởng liên tục với tốc độ cao. GDP tăng bình quân hàng năm của
thời kỳ 1986 1990 lµ 3,9%; 1991 – 1995 lµ 8,2%; 1996 – 2000 là
7,0%/năm; năm 2001, 2002, 2003 khoảng 7,1%, đây là tốc độ tăng cao thứ hai
ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng (chỉ sau Trung Quốc là 8%). Năm 2000,
GDP bình quân đầu ngời đạt gần 400 đôla/năm, tăng gấp đôi so với năm 1999.
Quy mô kinh tế năm 2000 đà gấp gần 2,4 lần năm 1990.
Thu nhập bình quân đầu ngời một tháng năm sau đều cao hơn năm trớc. Vì
vậy, đời sống của dân c đợc cải thiện rõ rệt, trừ những vùng thiên tai nặng, gia
đình thiếu vốn
Bảng số 3: thu nhập bình quân đầu ngời một tháng qua các năm
Đơn vị: 1000
đồng
Năm
Toàn quốc (chia theo khu vực)
Thành thị
Nông thôn
Nguồn: Tổng cục Thống kê: số

1992

92,09
151,25
77,39
liệu về

1993
1994
119,01 168,11
220,34 359,67
94,49
141,14
sù biÕn ®ỉi x· héi

1995
1996
206,12 260,70
452,83 509,82
172,50 187,89
ë ViƯt Nam thời

1999
295,0
832,5
225,0
kỳ đổi

mới, Nxb.Thống kê, Hà Nội, 2000.

Qua số liệu ta thấy, thời kỳ 1996 1999 tốc độ tăng bình quân 8,78%: Thu
nhập ở khu vực thành thị năm 1995 tăng 25,9% so với năm 1994, năm 1996

tăng 12,55% so với năm 1995, thu nhập 4 năm (1996 1999) tăng bình quân
hàng năm 16,37%; ở khu vực nông thôn tốc độ tăng thu nhập có thấp hơn mức
bình quân chung nhng năm 1995 tăng 22,2% so với năm 1994, năm 1996 tăng
8,9% so với năm 1995, thu nhập 4năm (1996 1999) tăng bình quân hàng
năm 6,01%.

Nguyễn Quang Khoan

1910

Lớp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

Tuy nhiên, vẫn còn có sự chênh lệch nhất định về mức lơng bình quân của
ngời lao dộng làm công ăn lơng giữa các thành phần kinh tế, nhng nói chung
không nhiều.
2. Đánh giá về sự đổi mới các chính sách phân phối và điều tiết thu
nhập của nhà nớc
2.1.Về chính sách chi tiêu của ngân sách nhà nớc
Trong thời gian qua, thu của ngân sách Nhà nớc đà có sự biến đổi tích
cực. Thu cđa nhµ níc so víi GDP trong thêi kú 1991 1999 trung bình đạt
20,2%/năm; ta có bảng số liƯu thêi kú 2000 – 2003:
b¶ng sè 4: Thu chi ngân sách nhà nớc năm 2000 2003
Chi tiêu

2000
2001
2002
2003
Tổng thu ngân sách
20,21
21,59
20,97
21,70
Viện trợ không hoàn lại
0,46
0,42
0,37
Tổng thu không kể viện trợ
19,96
21,17
20,59
Thuế, phí, lệ phí
17,59
18,91
18,79
20,70
Tổng chi ngân sách
23,77
26,96
26,33
27,3
Chi đầu t phát triển
6,67
8,63

7,52
7,76
Chi trả nợ và chi viện trợ
2,99
3,10
3,79
4,47
Chi thờng xuyên
13,92
15,50
15,02
15,50
Cân đối ngân sách (dự đoán)
-3,36
-5,38
-5,36
-5,70
Cân đối ngân sách thực tế
-4,95
-4,67
-4,96
-5,0
Nguồn: CIEM: kinh tÕ ViƯt Nam 2003, Nxb. Chinh trÞ qc gia, Hà Nội, 2004, tr.45.

Cơ cấu thu ngân sách Nhà nớc có sự chuển dịch theo hớng tích cực: thu nội
địa so với tổng thu ngân sách Nhà nớc đà tăng 50,7% năm 2001 lên 52,6%
năm 2003; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, dầu thô giảm 47,4%/năm 2001
xuống 45,9/năm 2003.
Chi ngân sách nhà nớc đợc cơ cấu lại theo hớg xoá bỏ bao cấp trong chi
ngân sách nhà nớc, tăng cho đầu t phát triển, giáo dục và đào tạo, y tế Cụ thể

, năm 2003 tổng chi ngân sách nhà nớc ớc tính vợt 6,1% so với dự toán và
bằng 27,3% GDP, trong đó chi cho dầu t phát triĨn b»ng 7,8% GDP, chi thêng
xuyªn b»ng 15,5% GDP. Béi thu ngân sách năm 2003 ớc tính bằng 5,0%
GDP. Chính phủ đà đặc biệt u tiên chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo, nhằm
Nguyễn Quang Khoan

2010

Lớp kinh tế quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lựctốc độ chi ngân sách tăng bình quân
hàng năm của thời kỳ 1991 2000: giáo dục 31,5%/năm; y tế 17,7%/năm;
văn hoá, thể thao 19,7%/năm
Nh vậy, chính sách chi tiêu của ngân sách nhà nớc đà có sự biến đổi cơ bản,
chi cho đảm bảo xà hội tăng, đó là nhân tố cơ bản đảm bảo sự phân phối thu
nhập công bằng và tiến bộ xà hội ë níc ta trong thêi gian qua.
2.2. VỊ chÝnh s¸ch tiền lơng
Chính sách tiền lơng là một chính sách có vai trò quan trọng trong phân phối
thu nhập. Vì thế, Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm đến việc cải cách và điều
chỉnh tiền lơng cho phù hợp nhằm nâng cao mức sống của ngời lao động, thúc
đẩy phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xà hội. Tiền lơng đợc quan niệm
là giá cả sức lao động và đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao
động và ngời chủ lao động. Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động

đợc xác định là mục tiêu cải cách tiền lơng. Bằng nhiều cách tiếp cận khác
nhau, đặc biệt dựa vào nhu cầu tối thiểu của ngời lao động chúng ta đà xây
dựng đợc mức tiền lơng tối thiểu chung, tiền lơng tối thiểu ngành
2.3. Về chính sách thuế
Nhà nớc đà sử dụng chính sách thuế nh là một công cụ chủ yếu để phân phối
thu nhập quốc dân, điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân c và đảm bảo công
bằng xà hội. Qua hai đợt cải cách thuế, về cơ bản đà xây dựng đợc một hệ
thống thuế thống nhất, đợc luật hoá và áp dụng bình đẳng đối với các thành
phần kinh tế. Cải cách thuế đà làm cho hệ thống thuế trở thành công cụ điều
tiết vĩ mô của nhà nớc. Nhà nớc đà sử dụng thuế để kích thích xuất khẩu, bảo
vệ sản xuất trong nớc, nhờ đó tạo nguồn lực trong nớc, thúc đẩy đầu t và tăng
trởng kinh tế, tăng thu ngân sách cho nhà nớc. Cải cách thuế đà tính đến yếu
tố hội nhập khi xây dựng các chính sách bảo hộ qua thuế, có bớc tiến trong
hoà nhập với môi trờng quốc tế.
2.4. Về chính s¸ch x· héi
Ngun Quang Khoan

2110

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

Chính sách giải quyết việc làm là một chính sách xà hội cơ bản. Chính phủ
đà xây dựng và thực hiện chơng trình quốc gia về việc làm nhằm phát triển

kinh tế, tạo nhiều chỗ làm việc mới. Nhà nớc khuyến khích mọi thành phần
kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t mở rộng ngành nghề, tạo nhiều việc làm
cho ngời lao động; thành lập quỹ quốc gia về hỗ trợ việc làm để cho vay víi l·i
st u ®·i ®èi víi nhiỊu ®èi tợng có dự án tạo việc làm
Chính sách xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, trợ cấp xà hội là một
chính sách xà hội đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm: xoá đói giảm
nghèo là một trong những chơng trình phát triển kinh tế xà hội vừa cấp
bách trớc mắt, vừa cơ bản lâu dài. Chủ trơng xoá đói giảm nghèo đợc cụ thể
hoá bằng các chính sách, nghị định, thông t của chính phủ, của các bộ, ngành
có liên quan và đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc.
Về chính sách bảo hiểm xà hội, trong quá trình đổi mới, hệ thống bảo hiểm
từng bớc đợc phát triển và tập trung vào bốn lĩnh vực chủ yếu là bảo hiểm xÃ
hội, bảo hiểm y tế, bồi thờng tai nạn lao động và trợ cấp thôi việc.
3. Những vấn đề đặt ra đối với sự điều tiết của nhà nớc về phân phối thu
nhập
3.1. Sự phân hoá giàu nghèo
Cùng với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa, thì cũng diễn ra sự phân hoá giàu nghèo, sự phân tầng xà hội theo
mức sống ngày càng tăng. Kết quả số liệu điều tra qua các năm cho thấy các
năm 1994 1996, Tổng cục thống kê đà tiến hành điều tra hộ gia đình đa
mục tiêu với cỡ mẫu 4,5 vạn hộ và năm 1999 điều tra 2,5 vạn hộ đại diện cho
cả nớc, 7 vùng sinh thái, khu vực thành thị, nông thôn:
bảng số 5: so sánh nhóm thu nhập cao nhất với nhóm thu nhập thấp nhất,
mỗi nhóm 20% số hộ điều tra
Chỉ tiêu
Toàn quốc

Nguyễn Quang Khoan

1994

6,5

2210

1995
7,0

1996
7,3

1999
8,9

Lớp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



1. Chia theo khu vực:
- Thành thị
- Nông thôn
2. Chia theo vùng:
- Tây Bắc và Đông Bắc
- Đồng bằng sông Hồng
- Bắc Trung Bộ
- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Tây Nguyên
- Đông Nam Bộ

- Đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn: Tổng cục Thống kê: Số lợng về sự

7,0
5,4
5,2
5,6
5,2
4,9
10,1
7,4
6,1
chuyển biÕn

TEL (: 0918.775.368

7,7
5,8

8,0
6,1

9,8
6,3

5,7
6,1
6,8
6,1
6,6

7,0
5,7
5,9
6,9
5,5
5,7
6,3
12,7
12,8
12,9
7,6
7,9
10,3
6,4
6,4
7,9
x· héi ë ViƯt Nam thêi kú ®ỉi

míi, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2000.

Nh vậy, hệ số chênh lệch thu nhập giữa nhóm hộ giàu và nghèo đều tăng qua
các năm ở khu vực thành thị, nông thôn và các vùng . Sự phân hoá giàu nghèo
ngày càng d·n réng sÏ lan sang c¸c lÜnh vùc kh¸c nh giáo dục, chăm sóc sức
khoẻ Điều đó đa đến hệ quả không mong muốn, làm xuất hiện những nhóm
xà hội bị tổn thơng trong nền kinh tế thị trờng, tác ®éng ®Õn t tëng, niỊm tin vỊ
c«ng b»ng x· héi. Có thể nhận thấy Việt Nam đà rơi vào mức bất bình đẳng
trung bình so với các nớc khác.
3.2. Những vấn đề đặt ra đối với các chính sách phân phối
a) Chính sách tiền lơng là một trong những chính sách phân phối chủ yếu,
nhng hiện nay tiền lơng tối thiểu còn thấp, không đủ chi phí cho nhu cầu

thiết yếu của ngời lao động, tiền lơng thực tế có xu hớng giảm, và còn mang
tính bình quân. Tiền lơng cha thực sự là giá cả của sức lao động đợc hình
thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, mà
phần lớn các thoả thuận đó chỉ dựa trên điều kiện do ngời sử dụng lao động
đa ra. Do đó, cần phải tiến hành chính sách cải cách tiền lơng, đảm bảo cho
tiền lơng thực hiện đợc các chức năng của nó và phù hợp với thể chế kinh tế
thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.
b) Chính sách thuế cũng là chính sách phân phối cơ bản và là công cụ chủ
yếu để Nhà nớc thực hiện tái phân phối. Hiện nay, hƯ thèng th cha bao

Ngun Quang Khoan

2310

Líp kinh tÕ qc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :



TEL (: 0918.775.368

quát đợc hết các nguồn thu, tÝnh c«ng b»ng cđa hƯ thèng th cha cao, tỷ
trọng thuế trực thu nhỏ hơn thuế gián thu cho thấy mức độ công bằng về
thuế còn hạn chế. Để hệ thống thuế thực sự trở thành công cụ phân phối đắc
lực của nhà nớc, đòi hỏi cần phải tiếp tục cải cách hệ thống thuế nhằm xây
dựng hệ thống thuế có tính linh hoạt, công bằng và hiệu quả.
c) Các chính sách xà hội là công cụ của nhà nớc để giảm bớt sự chênh
lệch quá lớn về mức sống giữa các tầng lớp dân c, thực hiện công bằng xÃ

hội. Trong thời gian qua, công tác giải quyết việc làm đạt hiệu quả tích cực,
công tác xoá đói giảm nghèo đạt thành tựu nổi bật, tỷ lệ đói nghèo cũng
giảm nhanh, tuy nhiên vẫn còn cao.
III. Những quan điểm và giải pháp thực hiện công bằng
trong phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Quan điểm về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam
1.1. ph©n phèi thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hóng xà hội chủ
nghĩa phải lấy nguyên tắc phân phỗi xà hội chủ nghĩa làm chủ đạo
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta tồn tại nhiều thành phần
thành phần kinh tế và nhiều hình thức sở hữu . Do đó, tồn tại nhiều hình thức
phân phối thu nhập: phân phối theo lao động, phân phối theo mức đóng góp
vốn, phân phối theo giá trị sức lao động, phân phối thông qua phúc lợi xà hội.
Phân phối theo lao động đợc thực hiện trong khu vực kinh tế dựa trên chế
độ công hữu dới hình thức tiền lơng. Để thực hiện nguyên tắc phân phối theo
lao động, cần loại bỏ triệt để chế độ phân phối bình quân, tiền lơng phải phụ
thuộc vào hiệu quả sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, doanh nghiƯp cã
qun qut định mức lơng của mỗi ngời căn cứ vào năng suất, chất lợng công
việc cuả ngời đó;
Nguyễn Quang Khoan

2410

Lớp kinh tÕ quèc tÕ 45B


WEBSITE: HTTP://WWW.DOCS.VN EMAIL :




TEL (: 0918.775.368

Phân phối thông qua phúc lợi xà hội là nguyên tắc phân phối thể hiện bản
chất chủ nghĩa xà hội. Sự phân phối này có ý nghÜa quan träng trong viƯc thùc
hiƯn c«ng b»ng x· hội, nâng cao mức sống của nhân dân, giảm sự chênh lệch
giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c, tạo điều kiện cho con ngòi phát triển toàn
diện, giáo dục ý thức cộng đồng.
Nh vậy, để kinh tế thị trờng phát triển theo đúng định hớng xà hội chủ nghĩa,
phân phối theo lao động phải dần chiếm vị trí chi phối trong quan hệ phân
phối thu nhập, đồng thời phân phối thông qua phúc lợi xà hội cũng cần mở
rộng hợp lý và hoàn thiện.
1.2. phân phối và điều tiết thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng
xà hội chủ nghĩa cần kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế để tạo động lực
thúc đẩy và tăng trởng kinh tế
Xây dựng hệ thống các thang bậc lơng hợp lý, phản ánh mối quan hệ về tiền
lơng giữa những ngời lao động có trình độ lành nghề khác nhau, hoặc giữa các
ngành, các lĩnh vực công tác. chính sách tiền lơng có công bằng, hợp lý hay
không phụ thuộc vào quan hệ tiền lơng giữa các loại lao động, giữa các ngành,
nghề và giữa các lĩnh vực của nỊn kinh tÕ qc d©n.
ë níc ta, viƯc ph©n phèi lợi nhuận mới đợc áp dụng trong các doanh nghiệp
nhà nớc đà cổ phần hoá. Cần phân phối lợi nhuận đảm bảo kết hợp hài hoà
giữa lợi ích của ngời lao động và lợi ích của doanh nghiệp, nhờ đó tạo cơ sở
cho sự phát triển của doanh nghiệp.
1.3. phân phối và điều tiết thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa cần giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng trởng
kinh tế với tiến bộ xà hội, nói cách khác đảm bảo sự thống nhất giữa hiêu
quả và công bằng
Mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xà hội là mối quan hệ biện chứng.
Tăng trởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xà hội. Chỉ
có tăng trởng kinh tế mới làm tăng thêm khối lợng của cải vật chất, do đó sự
Nguyễn Quang Khoan


2510

Lớp kinh tÕ quèc tÕ 45B


×