Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vận dụng cặp phạm trù cái riêng, cái chung trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.59 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Sau 19 năm (1986 - 2005) thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, bằng sự
nỗ lực sáng tạo của toàn bộ quần chúng, các nghành, các cấp, chúng ta đã vợt
qua đợt cuộc khủng hoảng, đạt đợc những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực
của đời sống xã hội: tăng trởng kinh tế nhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan
hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Cùng với những thành tựu to lớn đó, nét nổi bật là đã có sự đổi mới t duy,
nhất là t duy về kinh tế, nhận thức về nền kinh tế mới - nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành trong cơ chế thị trờng. Với những kiến thức triết học
thu nhập từ trớc cùng sự tham khảo sách báo tôi thấy việc vận dụng phép biện
chứng duy vật, học thuyết tổng quát về sự phát triển là hết sức cần thiết. Chính
vì tôi viết bài tiểu luận triết học với đề tài: Vận dụng cặp phạm trù cái riêng,
cái chung trong việc xây dựng nền KTTT ở Việt Nam. Hơn nữa với bà tiểu
luận này, tôi cũng mong muốn góp một tiếng nói ủng hộ đờng lối, chính sách
đúng đắn của Đảng. Do trình độ và khả năng hiểu biết còn hạn chế, việc vận
dụng các tri thức triết học cha đợc triệt để nên bài tiểu luận này cha đợc thật
hoàn chỉnh, sâu sắc tôi mong muốn nhận dợc sự thông cảm của độc giả. Dẫu
vậy tôi mong muốn bài tiểu luận này sẽ là một tài liệu tham khảo nho nhỏ khi
độc giả nghiên cứu đến chủ đề này.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo Lu Ngọc Hà đã góp ý, chỉ dẫn
cho tôi trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Hà Nội, tháng 1 năm 2005

- 1 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I- Cơ sở lý luận:
1. Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và
hiện tợng thuộc một lĩnh vực nhất định:


Mỗi bộ môn khoa học đều có một hệ thống phạm trù riêng của mình phản
ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc
phạm trù khoa học đó nghiên cứu.
Các phạm trù trên đây chỉ phản ánh những mối liên hệ chung trên một
lĩnh vực nhất định của hiện thực thuộc phạm trù nghiên cứu của môn khoa học
chuyên nghành. Khác với điều đó, các phạm trù của phép biện chứng duy vật
nh vật chất, ý thức, vận động, đứng im, mâu thuẫn là những khái
niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ
bản và phổ biến nhất không phải chỉ của một lĩnh vực nhất định nào đấy của
hiện thực, mà toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và t duy.
Mọi sự vật, hiện tợng đều có nguyên nhân xuất hiện, đều có quá trình vận động,
biến đổi, đều có mâu thuẫn, có nội dung và hình thức. Nghĩa là đều có những
mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ đợc phản ánh throng các phạm trù của
phép biện chứng duy vật.
2. Phạm trù cái chung và cái riêng:
a. Khái niệm:
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tợng, một
quá trình riêng lẻ nhất định. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định,
mà còn đợc lập lại throng nhiều sự vật hiện tợng hay quá trình riêng lẻ khác.
- 2 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt,
những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất, nhất định và không lặp lại ở bất
kỳ một kết cấu vật chất nào.
b. Mối quan hệ cái chung, cái riêng:
Trong lịch sử triết học có hai quan điểm trái ngợc nhau về mối quan hệ
giữa cái riêng và cái chung:
Phái duy thực cho rằng, cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua, không
phải là cái tồn tại vĩnh viễn, chỉ có cái chung mới tồn tại vĩnh viễn, thật sự

độc lập với ý thức của con ngời. Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng, mà
còn sinh ra cái riêng. Theo Platôn, cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh
viễn bên cạnh những cái riêng chỉ có tính chất tạm thời, cái riêng do cái chung
sinh ra.
Phái duy danh cho rằng, chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là
những tên gọi trống rỗng, do t tởng con ngời bịa đặt ra, không phản ánh cái gì
trong hiện thực. Quan điểm này không thừa nhận nội dung khách quan của khái
niệm. Chẳng hạn nh: họ cho khái niệm con ngời, giai cấp, đấu tranh giai cấp,
cách mạng xã hội, chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc không có ý nghĩa gì
trong cuộc sống của con ngời, chỉ là những từ trống rỗng, không cần thiết phải
bận tâm tìm hiểu. Nh vậy ranh giới giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy
vật bị xoá nhoà và con ngời không cần phải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữa
quan điểm triết học nữa.
Cả quan điểm của phái duy thực và phái duy danh đều sai lầm ở chỗ họ đã
tách rời cái riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hoá cái riêng, phủ nhận cái chung,
hoặc ngợc lại. Họ không thấy sự tồn tại khách quan và mối liên hệ khăng khít
giữa chúng. Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng cái chung đều tồn tại
khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Điều đó thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà
biểu hiện sự tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần tuý tồn tại bên
ngoài cái riêng. Chẳng hạn không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây
- 3 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cam cây quýt cây đào cụ thể. Nhng cây cam cây quýt nào cũng có rễ, có thân,
có lá, có quá trình đồng hoá, dị hoá để duy trì sự sống. Những đặc tính chung
này lặp lại ở những cái cây riêng lẻ, và đợc phản ánh trong khái niệm cây. Đó là
cái chung của những cái cây cụ thể. Rõ ràng cái chung tồn tại thực sự, nhng
không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng.
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là
không có caí riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.

Thí dụ, nền kinh tế của mỗi mỗi quốc, dân tộc với tất cả những đặc điểm phong
phú của nó là một cái riêng. Nhng nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi quy luật
cung cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất, đó là cái chung. Nh vậy sự vật, hiện tợng riêng nào cũng
bao hàm cái chung.
Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái
bộ phận, nhng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì
ngoài những đặc điểm chung cái riêng còn có cái đơn nhất.
Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh những thuộc tính,
những mối liên hệ ổn định, tất nhiên ổn định, tất nhiên lặp lại ở cái riêng cùng
loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phơng hớng tồn
tại và phát triển của cái riêng.
c. Một số kết luận về mặt phơng pháp luận:
Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự
tồn của mình nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái
riêng, từ những sự vật hiện tợng riêng lẻ, không đợc xuất phát từ ý muốn chủ
quan của con ngời bên ngoài cái riêng. Thí dụ, muốn nhận thức đợc quy luật
phát triển của nền sản xuất của một nớc nào đó, phải nghiên cứu, phân tích, so
sánh quá trình sản xuất thực tế ở những thời điểm khác nhau và ở những khu
vực khác nhau, mới tìm ra đợc những mối liên hệ chung tất nhiên, ổn định của
nền sản xuất đó.
Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức
phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung
- 4 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
để cái tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lý chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình
trạng hoạt động một cách mò mầm, mù quáng. Chính vì vậy sự nghiệp đổi mới
của chúng ta đòi hỏi trớc hết phải đổi mới t duy lý luận. Mặt khác, cái chung lại
biểu hiện thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải tuỳ theo từng cái

riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp hơn.
II- Cái chung cái riêng và vận dụng trong xây dựng nền
KTTT ở Việt Nam:
1. Những khái niệm cơ bản có liên quan đến KTTT:
- Thị trờng:
Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi, thoả thuận giữa ngời mua và ng-
ời bán nhằm đi tới một thống nhất về giá cả và số lợng hàng hoá, dịch vụ đợc
mua bán. Thị trờng cũng có thể hiểu là bất kỳ khung cảnh nào trong đó có diễn
ra việc mua bán các loại hàng hoá và dịch vụ.
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, thị trờng ngày càng phát
triển đa dạng. Ngày nay, với sự tiến bộ của công nghệ thông tin và thơng mại
điện tử thì không nhất thiết phải có một thực thể vật chất tơng ứng với thị trờng,
hay nói cách khác không gian của thị trờng là vô tận và thời gian là 24h/ngày.
- Kinh tế thị trờng:
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng. Throng nền
kinh tế này sản xuất ra cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai tất cả đều
do thị trờng quyết định.Nh vậy nói đến kinh tế thị trờng về thực chất là nói tới
cơ chế thị trờng. Vậy cơ chế thị trờng là gì ?
- Cơ chế thị trờng:
Cơ chế thị trờng là cơ chế mà throng đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ
cơ bản vận động dới sự chi phối của quy luật thị trờng, throng môi trờng cạnh
tranh vì mục tiêu lợi nhuận.
- 5 -

×