Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phân tích đánh giá tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.94 KB, 29 trang )

I.Cơ sở lý thuyết
1. Khái lược về đòn bẩy kinh doanh
Giả sử bạn đang tiếp cận với một cơ hội để có thể bắt đầu hoạt động kinh doanh của riêng
mình. Bạn sẽ tiến hành các hoạt động sản xuất và tham gia vào một phần của thị trương công
nghiệp. Bạn sẽ phải đối mặt với 2 quyết định căn bản:
Thứ nhất, bạn phải quyết định lượng máy móc thiệt bị tinh vi và hiện đại, bạn có thể loại trừ
đáng kể lượng lao động trong quá trình sản xuất. Nếu khối lượng sản xuất và tiêu thụ lớn, công
việc của bạn sẽ tốt vì hầu hết chi phí của bạn là cố định. Tuy nhiên, nếu sản lượng sản xuát và
tiêu thụ nhỏ, bạn sẽ phải đối mặt với khó khăn do phải chi trả cho các chi phí mang tính cố định
của các máy móc thiết bị và công xưởng của mình. Nếu quyết định sử dụng lao động đắt hơn
thay cho máy móc, bạn sẽ làm giảm cơ hội thu lợi nhưng đồng thời bạn sẽ giảm được rủi ro của
mình bởi trong trường hợp khó khăn, bạn có thể sa thải một phần lao động để giảm chi phí.
Thứ hai, bạn có thể cân nhắc việc quyết định cách thức tài trợ cho hoạt động kinh doanh của
mình. Nếu dựa vào tài trợ bằng nợ và hoạt động kinh doanh thành công, bạn sẽ tạo ra một lượng
lợi nhuận đáng kể cho mình với tư cách là chủ sở hữu và chỉ phải trả khoản chi phí cố định của
nợ. Tuy nhiên, nếu hoạt động kinh doanh diễn ra không trôi chảy, trách nhiệm theo hợp đồng đối
với các khoản nợ có thể sẽ đẩy bạn tới phá sản. Một giải pháp thay thế là bạn quyết định bán cổ
phần thay vì đi vay, một cách thức sẽ làm giảm lợi nhuận tiềm tang nhưng lại cho phép giảm rủi
roc ho hoạt động kinh doanh.
Trong 2 tình huống trên, bạn sẽ phải dưa ra những quyết định rõ ràng về việc sử dụng đòn bẩy.
Trong trường hợp bạn quyết định hành động theo hướng sử dụng chi phí cố định cho hoạt động
kinh doanh của công ty, bạn đang ứng dụng đòn bẩy hoạt đông. Trong trường hợp bạn quyết
định sử dụng nợ tài trợ cho hoạt động của công ty, bạn đang ứng dụng đòn bẩy tài chính. Trong
các phần tiếp theo, chung ta sẽ xem xet chi tiết hơn về mỗi loại đòn bẩy này và việc kết hợp ảnh
hưởng của chúng trong hoạt động kinh doanh của các công ty
2. Đòn bẩy hoạt động
Đòn bẩy hoạt động là khái niệm phản ánh bối cảnh trong đó các công ty sử dụng các chi phí
hoạt đông mang tính cố định trong quá trình kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận của mình.
Thông thường, các chi phí hoạt động của một công ty có thể được phân thành các chi phí cố
định, chi phí biến đổi hoặc chi phí nửa biến đổi.
Các chi phí cố định thường bao gồm: chi phí thuê mua; chi phí khấu hao; tiền lương hành chính


và thuế tài sản (nếu có).
Các chi phí biến đổi thường bao gồm: Nguyên vật liệu; tiền lương của các bộ phận sản xuất và
hoa hồng bán hàng.


Các chi phí nửa biến đổi có thể bao gồm: chi phí sửa chữa và bảo dưỡng; một số chi phí dịch vụ.
2.1.

Phân tích hòa vốn

Hình dưới đây sẽ được sử dụng nhằm xem xét mối quan hệ giữa chi phí, lợi nhuận với sản
lượng và tìm ra mức tài sản cố định hiệu quả nhất công ty nên áp dụng. Trong hình này, số lượng
sản phẩm làm ra và tiêu thụ được thể hiên trên trục hoành, thu nhập và chi phí được thể hiện trên
trục tung.

Trước hết lưu ý rằng chi phí cố định là 60 triệu đồng không phụ thuộc vào sản lượng và chi phí
biến đổi là 800 đồng trên 1 đơn vị sản phẩm được cộng them vào để xác định tổng chi phí tại bất
kỳ điểm nào. Đường tổng thu nhập được xác định bằng cách nhân đơn giá với tổng sản phẩm
tiêu thụ.
Đường tổng chi phí và đường tổng thu nhập giao nhau tại điểm hòa vốn, tại đó số lượng sản
phẩm tiêu thụ là 50.000 đv.
Điểm hòa vốn đối với công ty cũng có thể được xác định đơn giản bằng công thức sau:
Chi phí cố định
BE=
Đơn giá – chi phí biến đổi trên 1 sp

Hay BE=FC/(P-VC)


Trong đó: BE là lượng sản phẩm tại điểm hòa vốn

FC là chi phí cố định
P là đơn giá sản phẩm
VC là chi phí biến đổi trên 1 sản phẩm.

2.2. Các nhân tố rủi ro
Việc các nhà quản lý của công ty lựa chọn con đường phát triển công ty theo hướng có đòn bẩy
hay thận trong tùy thuộc vào nhận thức của họ về tương lai. Nếu các thông tin từ các nhà lãnh
đạo của đất nước cho thấy có những dấu hiệu lo lắng về các điều kiện kinh tế trong tương lai,
một kế hoạch thận trọng có thể sẽ được áp dụng. Trong những thời kỳ có triển vọng tốt của chu
kỳ kinh doanh, các nhà quản lý co thể lựa chọn duy trì tình trạng đòn bẩy cao. Tình trạng cạnh
tranh trong lĩnh vực công ty đang hoạt động cũng có thể tác động tới quyết định về mức đòn bẩy
của công ty. Việc công ty muốn duy trì tình trạng ổn định lâu dài hay muốn trở thành người dẫn
đầu thị trường cũng sẽ tác động tới việc các nhà quản lý quyết định mức đòn bẩy phù hợp với
khả năng chịu đựng rủi ro của mình. Tuy nhiên, chấp nhận các mức độ rủi ro khác nhau trong
kinh doanh khác với hành động liều lĩnh trong kinh doanh. Không ít người đã phải trả giá, thậm
chí phải vào tù vì sự liều lĩnh mù quáng của mình khi tham gia kinh doanh. Điều quan trọng là
phải cân bằng được giữa mức thu nhập có thể chấp nhận được với mức rủi ro mong muốn.
Chú ý: trong phân tích hòa vốn, có thể áp dụng cả phân tích bằng cách sử dụng luồng tiền trên
mặt phải chi thay cho tổng chi phí cố định. Tuy nhiên, phân tích này chi có ý nghĩa hạn chế trong
ngắn hạn, nhất là khi công ty đang trong tình trạng khó khăn về tài chính. Vì vậy phân tích dạng
này ít được sử dụng.
2.3. Xác định mức đòn bẩy hoạt động
Mức đòn bẩy hoạt động (DOL) được định nghĩa như là phần trăm thay đổi của thu nhập hoạt
động nảy sinh do kết quả của phần trăm thay đổi của số lượng sản phẩm tiêu thụ hay:
Phần trăm thay đổi của thu nhập hoạt động
DOL=
Phần trăm thay đổi của lượng sp tiêu thụ

Bằng một số phép biến đổi toán học, DOL cũng có thể được tính theo công thức sau
Q(P - VC)



DOL=
Q(P – VC) - FC

Trong đó:
Q là sản lượng tại đó DOL được tính toán
P là giá của đơn vị sản phẩm
VC là chi phí biến đổi trên 1 đơn vị sản phẩm
FC là chi phí cố định

2.4. Hạn chế của phân tích
Trong toàn bộ quá trình phân tích ở trên, chúng ta đã giả thiết rằng tồn tại một hàm không đổi
hay tuyến tính giữa thu nhập và chi phí khi sản lượng thay đổi. Chẳng hạn chúng ta đã sử dụng
giá bán giả thiết là 2.000 đồng tại tất cả các mức hoạt động. Tuy nhiên, trong thực tế, công ty có
thể phải đối mặt với việc giá sẽ giảm đi khi cố gắng tăng số lượng sản phẩm trên thị trường hoặc
công ty sẽ phải đối mặt với sự gia tăng chi phí khi cố gắng vượt qua mức hoạt động tối ưu. Bởi
vây, các mối quan hệ này là không cố định như đã giả thiết.
Tuy nhiên, dạng cơ bản chúng ta nghiên cứu là có ý nghĩa đối với hàu hết các công ty trong
một phạm vi hoạt động nhất định. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt, giả thiết tuyển tính mới
hoàn toàn bị phá vỡ.
3. Đòn bẩy tài chính
3.1.

Khái niệm
Đòn bẩy tài chính: xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản của mình
bằng nợ vay. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanh nghiệp
khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ. Khoản nợ vay của công ty sẽ trở thành
khoản nợ phải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này. Một doanh nghiệp chỉ sử
dụng nợ khi nó có thể tin chắc rằng tỷ suất sinh lợi trên tài sản cao hơn lãi suất vay nợ.


3.2.

Tác động đến thu nhập
Nhằm xem xét ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính, chúng ta xét 2 kế hoạch tài chính đối với
một công ty, trong đó mỗi kế hoạch sử dụng một lượng nợ khác nhau đáng kể trong cấu
trúc của nó. Các số liệu như sau:


Tổng tài sản 200.000.000 đồng
Kế hoạch A (Có đòn bẩy)

Kế hoạch B (Thận trọng)

150.000.000 đ

50.000.000 đ

Nợ ( lãi suất 8%)

50.000.000 đ (8000 CP, giá 150.000.000 đ (24000 CP,

Cổ phần thường

6250 đ)

giá 6250 đ)

Tổng


200.000.000 đ

200.000.000 đ

Theo kế hoạch có đòn bẩy A, công ty sẽ vay 150.000.000 đ và bán 8000 CP với giá 6250
đ/CP để bổ sung lượng vốn là 50.000.000 đ. Trong khi đó, với kế hoạch thận trọng B, vay
50.000.000 đ và thu hút them 150.000.000 đ bằng cách phát hành 24.000 CP với giá 6250
đ/CP
Trong bảng dưới đây ta sẽ tính thu nhập trên mỗi cổ phiếu cho 2 kế hoạch tại các mức
“thu nhập trước lãi và thuế - EBIT” khác nhau. Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập hoạt động
của công ty trước khi khấu trừ nghĩa vụ tài chính của nó. Giả thiết EBIT tại các mức là 0;
12.000.000; 16.000.000; 36.000.000; 64.000.000 đ
Kế hoạch A

Kế hoạch B

Thu nhập trước lãi và thuế

0

0

Lãi

(12.000.000)

(4.000.000)

Thu nhập trước thuế


(12.000.000)

(4.000.000)

Thuế

(6.000.000)

(2.000.000)

Thu nhập sau thuế

(6.000.000)

(2.000.000)

Số cổ phiếu

8.000

24.000

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

(750)

(80)

12.000.000


12.000.000

1. EBIT (0)

2. EBIT (12.000.000)
Thu nhập trước lãi và thuế


Lãi

12.000.000

4.000.000

Thu nhập trước thuế

0

8.000.000

Thuế

0

4.000.000

Thu nhập sau thuế

0


4.000.000

Số cổ phiếu

8.000

24.000

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

0

170

Thu nhập trước lãi và thuế

16.000.000

16.000.000

Lãi

12.000.000

4.000.000

Thu nhập trước thuế

4.000.000


12.000.000

Thuế

2.000.000

6.000.000

Thu nhập sau thuế

2.000.000

6.000.000

Số cổ phiếu

8.000

24.000

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

250

250

Thu nhập trước lãi và thuế

36.000.000


36.000.000

Lãi

12.000.000

4.000.000

Thu nhập trước thuế

24.000.000

32.000.000

Thuế

12.000.000

16.000.000

Thu nhập sau thuế

12.000.000

16.000.000

Số cổ phiếu

8.000


24.000

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

1.500

670

60.000.000

60.000.000

3. EBIT (16.000.000)

4. EBIT (36.000.000)

5. EBIT (64.000.000)
Thu nhập trước lãi và thuế


Lãi

12.000.000

4.000

Thu nhập trước thuế

48.000.000


56.000.000

Thuế

24.000.000

28.000.000

Thu nhập sau thuế

24.000.000

28.000.000

Số cổ phiếu

8.000

24.000

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

3000

1.170

Theo bảng trên, tác động của 2 kế hoạch tài trợ đến thu nhập trên mỗi cổ phiếu khác nhau
rất đáng kể. Mỗi mức thu nhập ta thấy thu nhập trên mỗi cổ phiếu là rất khác nhau. Phân
tích cho thấy kế hoạch B cho kết quả tốt hơn kế hoạch A tại các mức thu nhập thấp, còn kế
hoạch A lại có thu nhập trên mỗi cổ phiếu tốt hơn khi mức thu nhập gia tăng. Tại mức thu

nhập 16.000.000 đ 2 kế hoạch tài trợ sẽ cho kết quả EPS là như nhau.
3.3. Mức đòn bẩy tài chính
Tương tự như đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đo lường ảnh hưởng của sự thay đổi
của biến số này lên một biến số khác. Mức đòn bẩy tài chính (DFL) được định nghĩa là tỷ
lệ phần trăm thay đổi trong thu nhập (EPS) nảy sinh do ảnh hưởng của mỗi phần trăm
thay đổi ở thu nhập trước lãi và thuế (EBIT). Cụ thể :

Hay công thức trên còn có thể biến đổi thành dạng

Áp dụng công thức trên, tại mức EBIT bằng 36.000.000 thi DFL kế hoạch A là 1,5 trong
khi DFL kế hoạch B là 1,1. Điều đó có nghĩa là 1% tăng lên trong EBIT sẽ tạo ra 1,5%
tăng lên EPS trong kế hoạch A, trong khi ở kế hoạch B chỉ là 1,1%
3.4.

Hạn chế của đòn bẩy tài chính
Tài trợ bằng nợ và đòn bẩy tài chính chỉ mang lại lợi thế nhất định ở một giới hạn nào đó.
Khi vượt quá giới hạn này, tài trợ bằng nợ có thể gây tổn hại cho công ty. Chẳng hạn, khi
chúng ta mở rộng tài trợ bằng nợ trong cấu trúc vốn, người cho vay sẽ nhận thức được rủi
ro cao hơn đối với công ty, do đó họ có thể yêu cầu tăng mức lãi suất để bù đắp cho rủi ro
hoặc đưa ra các hạn chế đối với công ty. Mặt khác, các cổ đông có thề giảm giá cổ phiếu,
đẩy chúng tar a khỏi mục tiêu là tối đa hoá giá trị tổng thể của công ty trên thị trường.


Bởi vậy, tác động của đòn bẩy tài chính phải được công ty cân nhắc một cách hết sức
thận trọng.
4. Phối hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính
Chúng ta sẽ đạt được đòn bẩy tối đa thông qua việc kết hợp cả đòn bẩy hoạt động và đòn
bẩy tài chính . Chúng ta đã thấy rằng, đòn bẩy hoạt động tác động chủ yếu đến cấu trúc
tài sản, còn đòn bẩy tài chính tác động sự pha trộn giữa nợ và vốn chủ sở hữu . Xuất phát
từ báo cáo thu nhập, đòn bẩy hoạt động quyết định thu nhập hoạt động trong khi đòn bẩy

tài chính quyết định thu nhập trên cổ phiếu. Bảng dưới đây cho thấy ảnh hưởng của 2 loại
đòn bẩy lên báo cáo thu nhập của công ty
Doanh số bán

160.000.000

Chi phí cố định

60.000.000

Chi phí biến đổi

64.000.000

Thu nhập hoạt động

36.000.000

Thu nhập trước lãi và thuế

36.000.000

Lãi

12.000.000

Thu nhập trước thuế

24.000.000


Thuế

12.000.000

Thu nhập sau thuế

12.000.000

Số cổ phiếu

8.000

Thu nhập trên cổ phiếu

1.500

Đòn bẩy hoạt động

Đòn bẩy tài chính

Theo bảng trên, đòn bẩy hoạt động ảnh hưởng nửa đầu của báo cáo, quyết định tới thu
nhập hoạt động. Mục cuối trong đòn bẩy hoạt động trở thành mục đầu tiên quyết định
đòn bẩy tài chính. Phần thứ 2 của báo cáo cho thấy thu nhập trước lãi và thuế được
chuyển thành thu nhập trên cổ phiếu.
Mức đòn bẩy kết hợp (DTL) dung trong báo cáo thu nhập tổng thẻ và cho thấy ảnh hưởng
của sự thay đổi trong doanh thu hoặc sản lượng đến yếu tố cuối cùng là thu nhập trên cổ
phiếu. Mức đòn bẩy hoạt động và tài chính trên thực tế luôn kết hợp với nhau.
Công thức tính mức đòn bẩy kết hợp:



Trong đó:
Q : Sản lượng
P : Giá mỗi sản phẩm
VC : Chi phí biến đổi
FC : Chi phí cố định
I : Lãi suất
II. Phân tích đánh giá tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần FPT
2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần FPT
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Ban đầu, FPT là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập
khẩu các lương thực thực phẩm, chế biến lương thực thực phẩm sau này năm 1990 được đổi
thành Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ. Công ty có quan hệ xuất nhập khẩu chuối khô,
khoai, sắn, ... cho khối Đông Âu - Liên Xô.
Ngày 8 tháng 9 năm 2006, Chính phủ Việt Nam ký quyết định thành lập trường Đại học FPT
trực thuộc Tập đoàn FPT. Hiệu trưởng của trường là Tiến sỹ Lê Trường Tùng, còn Chủ tịch Hội
đồng Quản trị là Phó giáo sư, Tiến sỹ Trương Gia Bình.
Ngày 24 tháng 10 năm 2006, FPT đã công bố quyết định phát hành thêm cổ phiếu cho hai nhà
đầu tư chiến lược là Quỹ đầu tư Texas Pacific Group (TPG) và Intel Capital. FPT nhận được một
khoản đầu tư là 36,5 triệu USD thông qua quỹ đầu tư TPG Ventures và Intel Capital.
Ngày 18 tháng 11 năm 2006, Tập đoàn Microsoft và tập đoàn FPT ký thoả thuận liên minh chiến
lược.
Ngày 19 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố được chấp thuận đổi tên từ "Công ty Cổ
phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT" thành "Công ty Cổ phần FPT" viết tắt là "FPT
Corporation".
Ngày 24 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới là
ông Nguyễn Thành Nam thay ông Trương Gia Bình. Ông Nam là thành viên sáng lập Tập đoàn
FPT, Chủ tịch HĐQT của Công ty Phần mềm FPT
Trong 2 năm giữ chức vụ Tổng giám đốc, sau khi hoàn tất nhiệm vụ lập kế hoạch cho sự phát
triển của FPT trong giai đoạn mới, bổ sung nhân sự cấp cao và xây dựng chiến lược thương hiệu
mới của Tập đoàn, tháng 2 năm 2011, Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT có nghị quyết bổ nhiệm

ông Trương Đình Anh làm Tổng giám đốc thay thế cho ông Nguyễn Thành Nam.


2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động
Công ty Cổ phần FPT là công ty đa quốc gia, hiện đang hoạt động trên bốn lĩnh vực: Công nghệ
thông tin và viễn thông; Tài chính và ngân hàng; Bất động sản; Giáo dục và đào tạo.
FPT cũng không ngừng tập trung phát triển các hoạt động kinh doanh chia theo từng lĩnh vực,
trong đó các mảng kinh doanh truyền thống luôn được chú trọng đầu tư và đạt được các kết quả
tích cực. Đó là: Tích hợp hệ thống, Xuất khẩu phần mềm, Viễn thông, Đào tạo và Phân phối sản
phẩm công nghệ viễn thông.
Các lĩnh vực hoạt động chính của FPT:
- Tích hợp hệ thống
- Giải pháp phần mềm
- Xuất khẩu phần mềm
- Dịch vụ ERP
- Tích hợp hệ thống
- Phân phối sản phẩm công nghệ thông tin và viễn thông
- Dịch vụ truy nhập Internet
- Dịch vụ nội dung trực tuyến
- Đào tạo công nghệ
- Lắp ráp máy tính
- Nghiên cứu và phát triển
- Đầu tư phát triển hạ tầng và bất động sản
- Dịch vụ tài chính-ngân hàng
- Lĩnh vực giáo dục-đào tạo
- Lĩnh vực bán lẻ
- Giải trí truyền hình
- Quảng cáo
- Đại học FPT
- Trung tâm Phát triển Công nghệ FPT

- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng
FPT đang làm chủ công nghệ trên tất cả các hướng phát triển của mình với các chứng chỉ ISO
cho tất cả các lĩnh vực hoạt động, CMMi cho phát triển phần mềm và đang là đối tác Vàng của
Cisco, Microsoft, Oracle, Checkpoint. Bên cạnh đó, FPT cũng đang sở hữu trên 1,000 chứng chỉ
công nghệ cấp quốc tế của các đối tác công nghệ hàng đầu thế giới.
Các dịch vụ giá trị gia tăng của FPT luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và đối tác. Đến
nay, FPT đã giành được niềm tin của hàng nghìn doanh nghiệp và hàng triệu người tiêu dùng.
FPT đã vinh dự được nhận Huân chương Lao động Hạng nhất do Nhà nước trao tặng năm 2003.
Trong suốt những năm qua, FPT liên tục được bạn đọc tạp chí PC World Việt Nam bình chọn là
Tập đoàn tin học uy tín nhất Việt Nam. Sản phẩm và dịch vụ của FPT luôn giành được những


giải thưởng cao nhất của Hội Tin học Việt Nam, Hội Tin học thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp
hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam

2.13.Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

2.1.4
2.1.4.1

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Cty
Sản phẩm của fpt

Tùy theo từng công ty thành viên,mỗi công ty thành viên sẽ đào tạo các lĩnh vực hoạt động
khác nhau đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của thi trường .


Một số sản phẩm ,dịch vụ của FPT đạt danh hiệu Sao Khuê 2012 như:
Trò chơi trực tuyến B-Kool của Công ty Cổ phần dịch vụ trực tuyến FPT (FPT Online).
- Dịch vụ Đào tạo chính quy và phi chính quy của Đại học FPT.

- Dịch vụ Chứng thực chữ ký số FPT - CA của Công ty Hệ thống Thông tin FPT ( FPT IS).
- Dịch vụ Internet băng thông rộng ADSL,
- Dịch vụ Internet cáp quang (FTTH) thuộc nhóm đường truyền Internet và các ứng dụng trên
Internet.
- Dịch vụ hosting và đăng ký tên miền.
- Dịch vụ Data Center của Công ty Cổ phần viễn thông FPT (FPT Telecom).
2.1.4.2 Đặc điểm quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Mỗi công ty thành viên của tập đoàn FPT có chương trình đào tạo khác nhau.
Ví dụ đại học Fpt đào tạo CNTT chính quy và phi chính quy
-Dịch vụ đào tạo CNTT hệ chính quy
Được thành lập từ năm 2006, sau gần 5 năm hoạt động, Trường ĐH FPT đã khẳng định được
chất lượng đào tạo với nhiều ưu điểm vượt trội. Với lợi thế từ Tập đoàn CNTT-TT hàng đầu Việt
Nam, chương trình đào tạo của Trường được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, gần gũi
với những yêu cầu thực tế của doanh nghiệp. Trong 5 năm tới, Trường ĐH FPT hướng tới mục
tiêu trở thành trường ĐH đào tạo về CNTT lớn nhất và tốt nhất Việt Nam.
FPT Polytechnic được thành lập từ năm 2012, là đơn vị đào tạo bậc Cao đẳng nghề chính quy
theo quy định của Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động thương binh Xã hội. FPT Polytechnic đã áp
dụng mô hình đào tạo tiên tiến của các hệ thống Polytechnic thành công tại Vương quốc Anh,
Singapore để cung cấp nguồn nhân lực thực hành cho thị trường nhân lực CNTT. Hiện đã triển
khai trên toàn quốc và có các cơ sở đào tạo tại Hà Nội, Đà Nẵng, T P Hồ Chí Minh, Thanh Hóa
và Quảng Ninh.
Trong năm 2011, Trường Đại học FPT cũng mở thêm nhiều chuyên ngành mới đào tạo chuyên
sâu về CNTT bậc đại học, trở thành trường đại học đầu tiên trên cả nước cấp học bổng đào tạo
thẳng tử Cử nhân lên Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính. Với gần 6.000 sinh viên bậc đại
học trên tổng số hơn 10.000 sinh viên các hệ đào tạo, đến nay Trường Đại học FPT đã trở thành
đơn vị đào tạo CNTT lớn nhất Việt Nam.
-Dịch vụ Đào tạo CNTT hệ phi chính quy
Chương trình Đào tạo Lập trình viên Quốc Tế Aptech là sản phẩm của chương trình hợp tác giữa
Trường Đại học FPT và Tập đoàn Aptech Toàn Cầu theo mô hình Franchise – Nhượng quyền
thương hiệu. FPT-Aptech là đơn vị giữ vai trò giám sát và quản lý hoạt động của hơn 40 trung

tâm trong toàn Hệ thống Aptech Việt Nam.


FPT Arena trực thuộc đại học FPT, là trung tâm đào tạo mỹ thuật đa phương tiện (thiết kế đồ
họa) - franchise giữa Tập đoàn FPT và Tập đoàn Công nghệ thông tin Aptech Ấn Độ. Được
thành lập vào năm 2004, FPT Arena là nơi đầu tiên đào tạo Mỹ thuật đa phương tiện và triển
khai chương trình AMSP của Arena Ấn Độ tại Việt Nam. Quá trình hoạt động của FPT Arena
luôn tuân thủ theo quy trình đào tạo thống nhất đã được cấp chứng chỉ ISO 9001. Quy trình đào
tạo này bao gồm những thành tố như trình độ giáo viên, trang thiết bị đào tạo, quy trình quản lý
và kiểm soát chất lượng đào tạo. Chương trình đào tạo FPT Arena gồm 4 học kì, tương ứng 4
chuyên ngành chính là: Thiết kế in ấn và quảng cáo, thiết kế website, làm phim và họat hình 3D.
2.2.
Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần FPT
2.2.1 Tình hình kinh doanh của công ty FPT
- Doanh thu
Bảng 1. Tổng doanh thu hoạt động tài chính năm 2008 – 2010
Năm 2008

Giá trị

Năm 2009

%

(tỷ)

Giá trị

Năm 2010


%

(tỷ)

Giá trị

%

(tỷ)

Viễn thông

1850

10%

2.457

12%

2357

9%

Nội dung số

603

3%


1046

5%

1132

4%

Phát triển

756

4%

1100

5%

1881

7%

2994

16%

3.244

16%


3297

13%

1851

10%

4536

22%

9369

36%

Giáo dục

755

4%

389

2%

398

2%


SX và PP sản

9705

52%

7380

36%

6262

24%

228

1%

356

2%

1283

5%

phần mềm
Tích hợp hệ
thống
PP & SX

điện thoại

phẩm công nghệ
Khác


Tổng doanh

18742

100%

20517

100%

25.978

thu

100
%

Theo số liệu bảng 1 tacó thể thấy sự tăng trưởng ổn định, và bền vững của công ty FPT.
Trong đó lĩnh vực đem lại lợi nhuận nhiều nhất vẫn là lĩnh vực sản xuất và phân phối các sản
phẩm công nghệ : có tỷ trọng bình quân qua các năm là 40%. Tiếp đó các sản phẩm điện thoại
của FPT đang dần nâng cao tỷ trọng từ 10% năm 2008 đến 36% năm 2010. Sự thay đổi cơ cấu
doanh thu này thể hiện mục tiêu trở thành một tập đoàn hang đầu về công nghệ của công ty FPT.
Lĩnh vực giáo dục của công ty từ những năm trước đến nay vẫn còn chưa phát triển nên chưa thu
được nhiều doanh thu. Nhưng xét trên mặt toàn diện, tổng doanh thu của công ty FPT đã tăng lên

nhanh chóng từ 18742 tỷ đồng năm 2008 tăng lên 25978 tỷ đồng nặm 2010.
- Lợi nhuận
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Doanh thu thuần về bán

16.429.737

18.749.051

20.516.823

13.403.403

14.875.583

15.208.1255

2.978.436

3.915.309

4.209.2865


197.472

194.135

1.240.085

1.806.684

1.910.705

1.051.047

1.505.565

1.783.073

hang và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán và
cung cấp các dịch vụ
Lợi nhuận gộp về cung
cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài

233.985

chính
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp


Nhìn chung, tình hình kinh doanh của Công ty qua các năm 2008 – 2010 rất tốt. Lợi nhuân
sau thuế của công ty năm sau luôn cao hơn năm trước. Có thể khẳng định công ty FPT luôn được
thu hút ở tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh của mình. Đó là sự ổn định tốt của công ty để gia tăng
lợi nhuận của công ty.
- Giá trị tài sản bình quân trong năm
ĐVT: triệu đồng
Tài sản cố định

2008

2009

2010

TSCĐ hữu hình

1.207.945

18.403.987

56.594.684

-

-

9.748.468


16.873.037

TSCĐ thuê TC

-

TSCĐ vô hình

83.092

CP XD cơ bản dở dang

221.756

67.890.456

1 57.866.584

Có thể nhận thấy rằng giá trị tài sản cố định của công ty tăng dần qua các năm, điều này
chứng tỏ về quy mô vốn của công ty là tăng. Công ty đã bảo toàn và phát triển được nguồn vốn
kinh doanh. Tình hình tài sản của công ty tương đối tốt , đáp ứng được nhu cầu hoạt động của
công ty.
- Chi phí hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010
Yếu tố chi phí

2008

2009


2010

Chi phí bán hàng

526.659

23.224.930

44.167.032

Chi phí QLDN

963.266

29.488.564

Chi phí HĐTC

495.236

702.437

931.280

Tổng cộng

1.985.161

53.415.931


103.367.922

58.269.610

Trong các năm qua, công ty đã kiểm soát tốt chi phí, nhất là chi phí bán hang và chi phí quản
lý doanh nghiệp nhằm thực hiện giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quẩ sử dụng vốn và tăng lợi
nhuận.


2.2.2 Tình hình tài chính của công ty FPT
Bảng 2. Tình hình tài chính
STT

Năm 2008

1

Tỷ số khả năng sinh lợi

2

Lợi nhuận biên ( tỷ suất lợi

Năm 2009

Năm2010

8%

8%


8%

nhuận)
3

Thu nhập trên tài sản (ROA)

18%

17%

15%

4

Thu nhập trên vốn chủ sở hữu

49%

44%

48%

(ROE)

5

Tỷ số sử dụng tài sản


6

Vòng quay Tổng tài sản

285%

223%

176%

7

Vòng quay tài sản ngắn hạn

364%

298%

242%

8

Vòng quay vốn chủ sở hữu

759%

684%

573%


9

Vòng quay Hàng tồn kho

1.011%

1,111%

827%

10

Các tỷ số về tính lỏng

11

Hệ số thanh toán hiện hành

145%

161%

170%

12

Hệ số thanh toán nhanh

107%


131%

123%

13

Tỷ số sử dụng nợ

14

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

53%

64%

59%

15

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

136%

222%

182%

16


Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn

39%

29%

32%

Tỷ số khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời của FPT 3 năm đều tăng lên. Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của
công ty diễn biến tích cực.
Tỷ số sử dụng nợ


Trong 3 năm này, chỉ số sử dụng nợ luôn lớn hơn 50%. Nguyên nhân do công ty tăng số
lương công ty thành viên các chi nhánh nên phải huy động nguồn vốn rất lớn để hoạt động.
Các tỷ số về tính lỏng (chỉ số an toàn tài chính)
Với các chỉ số trên, có thể nhận thấy công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ hiện
tại của công ty. Chính vì vậy, việc rủi ro phá sản xảy ra đến với công ty là rất thấp.
Tỷ số dử dụng tài sản
Có thể nhận thấy được sự bán hàng nhanh chóng , hiệu quả của công ty thông qua các con số
trên. Chính sách tín dụng của FPT được áp dụng rất linh hoạt giữa dòng tiền đi vào và dòng tiền
đi ra của công ty. Điều này cũng phần nào cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty FPT đang
diễn ra rất thuận lợi và đạt hiệu quả
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty
2.2.3.1.

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN FPT CÁC NĂM 2008,2009 VÀ 2010

VỚI CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN PHẦN NÀY
Năm

2008

2009

2010

1.051.047.017.452

368,176,498,026

428,709,297,879

2,433,246,607,770

3,002,250,920,696

3,982,082,611,597

6,124,834,156,874
1,240,085,369,808

10,395,415,418,08
1,271,819,569,393

12,502,218,791,47
2,022,126,247,215


80,487,827,505

44,518,713,457

316,221,815,038

6.Thu nhập trước lãi
và thuế( EBIT)

1,159,597,542,303

1,227,300,855,936

1,705,904,432,177

7.Tổng nợ phải trả

3,165,352,228,560

6 ,677,492,550,374

7 ,425,477,476,370

1. Thu nhập sau
thuế
2. Vốn chủ sở
hữu
3. Tổng tài sản
4.Thu nhập trước thuế
(EBT)

5.Chi phí lãi vay(I)


-

Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

ROE =

TNST
VCSH

(4.2)

Thay số của các năm 2008, 2009, 2010 vào công thức trên ta có:
Stt

Chỉ tiêu (%)

1

ROE2008

43.2

2

ROE2009

12.26


3

ROE2010

10.77

Trong năm 2009 có thu nhập trên vốn chủ sở hữu là 12.26% thấp hơn năm 2008 30.94%%
và 2010 cũng thấp hơn so với 2009 là do tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế thấp hơn tốc độ
gia tăng của vốn chủ sở hữu, điều này thể hiện một điều là hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn
chủ sở hữu nói riêng của công ty đã và đang giảm xuống. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
giam xuống do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân sâu xa là do lực bẩy của đòn
bẩy tài chính trong năm 2010 và 2009 yếu hơn năm 2008. Mặt khác tốc độ tăng của vốn chủ sử
hữu năm 2010 so với năm 2009 lại lớn hơn tốc dộ tăng vốn chủ sở hữu của năm 2009 so với
2008, nhưng do sự tăng lên của vốn chủ sở hữu không bù đắp sự gảm đi của lợi nhuận sau thuế,
vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa về đòn bẩy tài chính của công ty.
- Chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản

ROA =

Stt

TNST
TTS

Chỉ tiêu(%)

1

ROA2008


17.16

2

ROA2009

35.42

3

ROA2010

34.3


Do việc sử dụng vốn vay chưa thực sự hiệu quả nên sự tăng giảm của tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản nó cũng tương tự tỷ suất sinh lời trên vốn chủ ở hữu ở phần trên, nhìn chung thì các
tỷ lệ này là khá ổn, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời tài sản của năm 2009 có xu hướng tăng rõ
rệt với 2008 và năm 2010 có giảm một chút so với 2009, điều này phản ánh công ty đang một sử
dụng hiệu quả của đòn bẩy tài chính tốt hơn. Tuy nhiên khi so sánh chênh lệch giữa hai tỷ số này
trong các năm với nhau thì ở năm 2008 sự chênh lệch này là 26.04% trong khi năm 2009 là
23.16%, sự giảm sút này nói lên một điều là năm 2008 công ty đã sử dụng nợ có hiệu quả hơn
2009. Đến năm 2010 thì hiệu quả này lại tăng lên một chút so với 2009, với tốc độ tăng lên
nhanh của tổng tài sản cùng với sự giảm nhanh thu nhập sau thuế, dẫn đến tình trạng là khoảng
cách giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suấ sinh lời trên tổng tài sản có sự thu hẹp
khoảng cách nhưng tới 2010 thì đang được điều chỉnh theo chiều hướng tích cực.
-

Chỉ tiêu đòn bẩy tài chính (DFL)


DFL =

∆EPS
EBIT
=
∆EBIT EBIT − I

Trong công thức trên ta thấy khái niệm đòn bẩy tài chính như là mức độ thay đổi của thu nhập
trên 1 cổ phiếu khi thu nhập trước thuế và lãi vay thay đổi 1%. Với số liệu trong bảng chúng ta
thay số vào công thức trên ta có đòn tài chính sử dụng trong Công ty cổ phẩn FPT trong 3 năm
như sau :
Stt

Chỉ tiêu (%)

1

DFL2008

1,075

2

DFL2009

1,038

3


DFL2010

1,228

Qua ba năm ta có thể thấy năm 2010 là năm sử dụng nhiều nợ vay nhất, điều này thể hiện rõ
nét qua số lãi mà công ty phải trả trong năm 2010 là 316,221,825,038 triệu trong khi năm 2009
chỉ là 44,518,713,457 triệu năm 2008 là 80,487,827,505 triệu. Chính việc gia tăng sử dụng nợ


vay làm cho đòn bẩy tài chính có độ bẩy lớn hơn. Chính độ bẩy là lớn nhất nên việc sử dụng đòn
bẩy đã hiệu quả cao nhất, vì vào năm 2010 thu nhập trước thuế và lãi vay của công ty lớn nhất.
Nếu sử dụng những khoản nợ có hiệu quả thì đương nhiên tỷ số độ bẩy của đòn bẩy tài chính
càng cao sẽ càng có lợi cho công ty nhưng ngược lại nếu không hiệu quả thì sẽ không những
không mang lại hiệu quả mà còn làm cho công ty gia tăng rủi ro trong các hoạt động tài chính
của mình. Độ bẩy tài chính năm 2010 là cao nhất so với 2 năm còn lại là do công ty sử dụng
nhiều nợ nhất.Kết hợp với các chỉ tiêu chính ở trên thì có thể thấy là năm 2010 tuy nợ được sử
dụng nhiều nhưng hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn vay nói riêng khá tốt nên hiệu quả sử
dụng đòn bẩy tài chính cũng khá cao.
-

Chỉ tiêu hệ số nợ

HÖ sè nî =

Tæng nî
Tæng tµi s¶ n

Thay số của ba năm vào công thức trên ta lần lượt có các kết quả sau:
Stt


Chỉ tiêu (%)

1

Hệ số nợ2008

0,52

2

Hệ số nợ2009

0,64

3

Hệ số nợ2010

0,59

Hệ số nợ của năm 2008 thấp hơn năm 2009 là do công ty đã tăng cường sử dụng nợ vay vào
năm 2009, tuy nhiên tốc độ tăng cường sử dụng nợ chậm hơn tốc độ tăng của tổng tài sản nên đã
làm cho độ bẩy của đòn bẩy tài chính năm 2009 kém hơn so với năm 2008. Năm 2010 thì hệ số
nợ lại giảm hơn so với năm 2009 là do tốc độ tăng cường sử dụng nợ nhanh hơn tốc độ tăng lên
của tổng tài sản. Việc tăng các khoản nợ vay làm cho độ bẩy của đòn bẩy tài chính bị tăng lên
mạnh mẽ làm cho hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính gia tăng. Qua sự tăng giảm của số lượng
nợ của công ty ta có thể nhận thấy công ty có chính sách nợ khá ổn định, hiệu quả sử dụng đòn
bẩy tài chính tuy có giảm chút ít vào năm 2009 nhưng đã tăng trở lại khá nhanh vào năm 2010.



Thụng qua ch tiờu ny v 1 s ch tiờu khỏc chỳng ta cú th thy cụng ty cú chớnh sỏch n tng
i hp lý.
Ch tiờu kh nng thanh toỏn lói vay.

-

Khả năng thanh toán lãi vay =

EBIT
Lãi vay

T cụng thc v s liu trong bng trờn ta cú c kh nng thanh toỏn lói vay qua cỏc
nm nh sau:
Stt

Ch tiờu (%)

1

Kh nng thanh toỏn lói vay2008

14,41

2

Kh nng thanh toỏn lói vay2009

27,57

3


Kh nng thanh toỏn lói vay2010

5,39

Kh nng thanh toỏn lói vay ca cụng ty nm 2009 l rt ln 27,57 nm 2008 trc ú ch
cú 14,41 v n nm 2010 gim mnh cũn 5,39. Kh nng thanh toỏn lói vay nm 2009 cao
nh vy l do cụng ty s dng ớt n vay nờn lói vay phi tr rt nh. Trong khi ú nm 2010 kh
nng thanh toỏn lói vay thp nh vy l do cụng ty s dng nhiu n vay nờn lói vay phi tr l
ln. Trong c 3 nm thỡ kh nng thanh toỏn lói vay ca cụng ty mc trung bỡnh. iu ny cho
thy l hin ti cụng ty ang s dng khỏ nhiu n, nờn cú th gõy mt s ri ro cho cụng ty.
2.2.3.2.

Tỡnh hỡnh ri ro ti chớnh ca cụng ty

Cỏc ch tiờu tớnh toỏn tỡnh hỡnh ri ro ti chớnh ca cụng ty:

Tỷ suất thanh toán chung =

TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn

Tỷ suất thanh toán nhanh =

TSLĐ - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn

(4.8)

(4.9)



Tỷ suất thanh toán tức thời =
Nm

Tiền và chứng khoán dễ bán
Tổng nợ ngắn hạn
2008

2009

QI+II
2010

1.47

1.61

1.69

1.09

1.31

1.32

0.39

0.48


0.34

16.41

16.47

9.59

(5.0)

Kh nng thanh toỏn hin hnh

Kh nng thanh toỏn nhanh

Kh nng thanh toỏn tc thi

Kh nng thanh toỏn lói vay

Ngun HSB research.

T bng trờn ta thy:
Kh nng thanh toỏn hin hnh ca FPT khụng cú bin ng mnh v
cú xu hng n nh mc 1.6_mc an ton trong thi gian gn õy. Nm
2009, t l ny l 1.61 ln (cho bit 1 ng n ngn hn c thanh toỏn bng 1.61 ng ti sn
ngn hn)- tng ng tng 9.52% so vi nm 2008. Nguyờn nhõn do ti sn ngn hn nm
2009 tng 64.8% so vi nm 2008 (ch yu do khon mc tin v tng ng tin nm 2009
cao gp 1.86 ln nm 2008), trong khi ú, n ngn hn nm 2009 ch tng 50.8% so vi nm
2008. iu ú th hin, kh nng thanh toỏn ca FPT tng dn. V ch tiờu ny trong 6 thỏng ly
k u nm 2010 ch t 1.69.
Vỡ giỏ tr hng tn kho nm 2009 tng 16.51% so vi nm 2008, trong khi n ngn hn

nm 2009 li tng 50.8% nờn kh nng thanh toỏn nhanh ca FPT nm 2009 l 1.31 (tng
20.18% so vi nm 2008). õy l mc an ton cho hot ng thanh toỏn ca FPT. Vi kt qu
hot ng 6 thỏng u nm 2010, ch tiờu ny ch t 1.32.


Cùng với xu thế biến động của khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh, khả
năng thanh toán tức thời của FPT tăng dần. Do khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền
năm 2009 tăng lên đạt 2310.51 tỷ đồng_gấp 1.86 lần năm 2008 nên khả năng thanh toán tức thời
của FPT năm 2009 tăng 23.1% so với năm 2008. Và khả năng thanh toán tức thời của FPT giảm
nhẹ xuống còn 0.34 trong 6 tháng đầu năm 2010.
Khả năng thanh toán lãi vay của FPT cao, ở mức 16-17 lần trong 2 năm 2008, 2009 .Và
chỉ tiêu này trong 6 tháng đầu năm 2010 ở mức an toàn là 9.59 lần.
2.3.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
2.3.1. Kết quả đạt được

Qua quá trình phân tích ở trên chúng ta nhận thấy: Nhìn chung công ty có chính sách sử dụng
đòn bẩy tài chính tương đối hợp lý, giúp cho Công ty có chi phí sử dụng vốn thấp, nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, Công ty cổ phần FPT có tình hình tài chính tương đối tốt. Công ty có khả năng
thanh toán tốt nhất là khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời. Công ty có
hiệu quả sử dụng tổng tài sản và TSCĐ cao nhưng có giảm trong năm 2009 do Công ty đẩy
mạnh đầu tư xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch
vụ.
2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân.
2.3.2.1. Những mặt còn hạn chế
Trong năm 2009 có thu nhập trên vốn chủ sở hữu là 12.26% thấp hơn năm 2008 30.94%% và
2010 cũng thấp hơn so với 2009. Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu trong 3 năm nghiên cứu
cũng giảm xuống.

Năm 2010 khả năng thanh toán lãi vay của công ty là thấp như vậy là do công ty sử dụng
nhiều nợ vay nên lãi vay phải trả là lớn. Trong cả 3 năm thì khả năng thanh toán lãi vay của công
ty ở mức trung bình. Điều này cho thấy là hiện tại công ty đang sử dụng khá nhiều nợ, nên có thể
gây một số rủi ro cho công ty.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu giam xuống do nhiều nguyên nhân, một trong những
nguyên nhân sâu xa là do lực bẩy của đòn bẩy tài chính trong năm 2010 và 2009 yếu hơn năm
2008. Mặt khác tốc độ tăng của vốn chủ sử hữu năm 2010 so với năm 2009 lại lớn hơn tốc dộ
tăng vốn chủ sở hữu của năm 2009 so với 2008, nhưng do sự tăng lên của vốn chủ sở hữu không
bù đắp sự gảm đi của lợi nhuận sau thuế, vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa về đòn bẩy
tài chính của công ty.


Bên cạnh đó trình độ quản lý của cán bộ tài chính còn chưa thực sự cao, còn có thiếu sót cũng
là lý do khiến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty chưa đạt được hiệu quả như mong
đợi.
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại FPT
3.1.

Định hướng của công ty trong thời gian tới

1. FPT bổ nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo quan trọng
Ngày 25/03/2011, Ông Trương Đình Anh chính thức nhậm chức Tổng giám đốc thay ông
Nguyễn Thành Nam. Trong năm, hai công ty thành viên là FPT Software và FPT Telecom cùng
công bố thay đổi ban điều hành bằng những lãnh đạo trẻ, đầy nhiệt huyết và sáng tạo.
Sự thay đổi này nhất quán với lộ trình chuyển giao thế hệ lãnh đạo nhằm thực hiện mục tiêu
chiến lược 15 năm tới của FPT.
2. Đẩy mạnh chiến lược OneFPT
Năm 2011, Ban điều hành mới đã có những hành động quyết liệt nhằm đẩy mạnh chiến lược
OneFPT, hướng tới trở thành tập đoàn toàn cầu hàng đầu Việt Nam.

Từ giữa tháng 9, tập đoàn đã tiến hành tái cấu trúc ba công ty thành viên là Công ty Cổ phần
Thương mại FPT (FPT Trading), Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) và Công
ty Cổ phần Phần mềm FPT (FPT Software). Theo đó, các công ty đã chuyển từ công ty cổ phần
thành trách nhiệm hữu hạn một thành viên do FPT là chủ sở hữu duy nhất.
Việc chuyển đổi nhằm gắn kết các đơn vị và đưa FPT đạt tốc độ tăng trưởng đột phá trong
những năm tới.
3. FPT Software hoàn thành CMMI Level 5 v1.2
Ngày 16/03/2011, Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) đã nhận được thông báo từ
Viện Công nghệ phần mềm Hoa Kỳ (Software Engineering Institute) về việc chính thức đạt
chứng chỉ CMMi Level 5 v1.2.
Hiện nay, trên thế giới, có khoảng 178 công ty đạt được chứng chỉ CMMi level 5 v1.2, riêng tại
Việt Nam, FSOFT là công ty thứ 2 đạt dành được chứng chỉ này. Đây là sự tự hào không chỉ
với riêng FPT Software mà đối với cả nền CNTT ở Việt Nam.
4. 300 sinh viên FPT đầu tiên tốt nghiệp
Năm 2011, Trường Đại học FPT đã tổ chức ba đợt tốt nghiệp cho 300 sinh viên khóa I. Sau 5
năm nỗ lực, Trường Đại học FPT bắt đầu gặt hái những thành quả đầu tiên: 100% sinh viên tốt
nghiệp ra trường đã có việc làm với mức lương trung bình trên 6 triệu đồng/ tháng hoặc tiếp tục
học lên cao. Đặc biệt, nhiều sinh viên ngay khi mới tốt nghiệp đã được giữ những vị trí quản lý
với mức lương khởi điểm lên tới hàng ngàn đô la mỹ.


Với lứa sinh viên ra trường này, FPT không chỉ bổ sung cho nguồn nhân lực CNTT chất lượng
cao cho đất nước, mà còn là minh chứng thuyết phục cho xu hướng mới trong hệ thống giáo
dục đại học Việt Nam - đào tạo để xuất khẩu.
5. Viện Nghiên cứu công nghệ FPT hợp tác chế tạo vệ tinh nhỏ quan sát Trái đất
Ngày 21/04/2011, Viện Nghiên cứu công nghệ FPT - Trường Đại học FPT và Phòng thí
nghiệm robot không gian (Space Robotics Laboratory) - Trường Đại học Tohoku đã ký kết biên
bản ghi nhớ (MOU) về việc Việt Nam tham gia chế tạo thiết bị camera đặt trên vệ tinh
RISESAT.
Dự kiến, theo kế hoạch, cuối năm 2013 vệ tinh RISESAT sẽ được phóng lên quỹ đạo và phía

Việt Nam sẽ được chia sẻ thời gian sử dụng vệ tinh tương ứng với đóng góp của mình so với
các đối tác khác trong dự án.
6. Mở rộng xu hướng toàn cầu hóa sang châu Phi
Năm 2011, FPT đã cử nhiều đoàn sang Nigeria để triển khai hàng loạt dự án về IT trong các
lĩnh vực hạ tầng mạng viễn thông và CNTT, Internet, phân phối và đào tạo với Công ty 21st
Century Technologies. Hiện tại, FPT đang xúc tiến ký thỏa thuận về việc thành lập Đại học
FPT tại nước này, dự kiến tuyển sinh từ tháng 9/2012.
Thị trường Nigieria được đánh giá rất hấp dẫn nhưng hạ tầng IT còn chưa phát triển. Nhiều
chuyên gia kinh tế dự báo đến năm 2023, Nigeria có thể trở thành nền kinh tế lớn nhất châu
Phi.
7. FPT xây dựng phần mềm cho hệ thống quản lý giấy phép lái xe toàn quốc
Ngày 13/06/2011, Tổng cục Đường bộ Việt Nam và Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT
(FPT IS) đã ký kết hợp đồng "Xây dựng phần mềm nhập Cơ sở dữ liệu, đào tạo chuyển giao".
Hợp đồng phần mềm này là một phần của "Dự án xây dựng hệ cơ sở dữ liệu quản lý giấy phép
lái xe thống nhất toàn quốc".
Hệ thống FPT IS triển khai ứng dụng các công nghệ hiện đại như thu nhận trực tiếp dữ liệu
đăng ký cấp giấy phép lái xe; xác thực chữ ký điện tử, mã hóa thông tin trên ảnh chân dung; in
giấy phép lái xe sử dụng công nghệ in thăng hoa chịu nhiệt gián tiếp; quản lý sử dụng giấy
phép lái xe qua SMS...
8. FPT tham gia thị trường máy tính bảng
Tháng 10, FPT đã gia nhập thị trường máy tính bảng bằng việc ra mắt FPT Tablet . Sản phẩm
có màn hình TFT LCD cảm ứng điện dung 7 inch, độ phân giải 800x480 pixel, hệ điều hành
Android 2.2 với mức giá dưới 5 triệu đồng.
FPT Tablet là sản phẩm đầu tiên hướng tới phân khúc “high-end” của thương hiệu FPT. Sự
thành công ban đầu của FPT Tablet giúp tập đoàn tự tin hơn khi tung thêm nhiều sản phẩm
trong thời gian tới.
9. Thành lập Công ty TNHH Giải pháp Công nghệ FPT



×