Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nguyên nhân và tác động của lạm phát đối với việt nam từ 2004 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.53 KB, 18 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Mức lạm phát hàng năm ở Việt Nam đột nhiên nhảy vọt lên 8,3%
trong 6 tháng đầu năm 2004 ngồi tầm ước đốn 3,6% - 4,5% của nhà
nước và các cơ quan tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),
Ngân hàng phát triển Á Châu và ngân hàng thế giới.

OB
OO
KS
.CO

Mức lạm phát dựa trên chỉ số giá tiêu thụ (CIP) theo dự đốn của
Quỹ Tiền tện Quốc tế (IMF) sẽ là 3,5% trong cả hai năm 2004 và 2005.
Một báo cáo chung mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WOrrld Bank) và
IMF vào tháng 3-2004 cũng đã tiên đốn rằng mức lạm phát có thể được
tiếp tục duy trì ở mức 3 - 4% hàng năm trong các năm sắp tới nếu nhà
nước có chính sách quản trị tiền tệ thích hợp.

Thơng thường sau Tết Ngun đán, năm nay rơi vào cuối tháng
1.2004, giá cả hạ thấp xuống. Tuy nhiên, trong năm nay giá tiếp tục lên
cao. Riêng trong tháng 2, giá gia tăng 3%/tháng. Lần lượt trong hai
tháng ba và tháng Tư mức tăng của CIP là 0,8%/tháng và 0,5%/tháng.
Con số mới nhất của Sở Thống kê Việt Nam cho biết mức lạm phát trong
nửa năm đầu của 2004 là 8%/năm, cao nhất trong năm năm vừa qua. Một
viên chức cao cấp của Bộ Tài Chính Việt Nam nói rằng vào cuối năm
nay mức lạm phát có thể lên đến 9%. Như vậy, Việt Nam sẽ khơng thể
kiềm chế được mức lạm phát dưới 5% tổng năm 2004 như đã dự trù.
Vậy ngun nhân của tình trạng trên là gì?

Nhìn một cách khái qt, lạm phát thường biểu hiện dưới 3 hình


thức: do cầu (hay tiền lưu thơng nhiều hơn 808 lượng của cải sản xuất

KIL

ra) do tổng cầu gắn và sự gia tăng chi tiêu trong khi mức cung hạn chế
và lạm phát do chi phí. Hiện tượng tăng giá bởi sự gia tăng chi phí các
yếu tố đầu vào. (Ngun vật liệu, lương bổng, thuế má...) khiến giá sản
phẩm đầu ra tăng lên.

Ở góc độ kinh tế vĩ mơ sẽ là sai lầm nếu tách riêng lạm phát do chi
phí với lạm phát do cầu. Tác động qua lại giữa lạm phát bắt nguồn từ
tăng cầu q sẽ tạo sức ép tăng giá sản phẩm ... kết quả là tăng chi phí
sản xuất.




KIL
OB
OO
KS
.CO

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

I. VỚI NƯỚC TA TỪ ĐẦU NĂM 2004 ĐẾN NAY CĨ NHỮNG SỰ
KIỆN ĐÁNG CHÚ Ý SAU:

1. Giá thực phẩm gia tăng:


Một phần do dịch cúm gà vào đầu năm. Chúng ta nên nhớ rằng
thực phẩm chiếm 45% trong cơng thức tính chỉ số giá tiêu thụ dùng làm
căn bản để đo lường mức lạm phát. Từ tháng 6-2003 đến tháng 6-2004
giá thực phẩm đã tăng 14,5%. Ngồi giá thực phẩm, cơng thức tính giá
tiêu thụ còn dùng giá của một số sản phẩm tiêu thụ và dịch vụ.
2. Mức cầu nội địa gia tăng.

Mức cầu này gồm có hai phần chính: tiêu thụ tư nhân và đầu tư. Kể
từ năm 2002, mức cầu nội địa vừa là sức mạnh đáng kể nhất, hơn cả xuất
cảng, đã đẩy kinh tế đi lên. Tuy nhiên, mức cầu nội địa cũng làm tăng áp
lực lạm phát.

3. Hoạt động kinh tế gia tăng.

Độ phát triển của Việt Nam đã dần dân phục hồi, từ 5,5% trong
năm 2000 lên 6% trong năm 2003, và ước đốn khaỏng 7% trong năm
2004. Tuy rằng vẫn thua con số 9,5% của năm 1995 trước khi có cuộc
khủng hoảng tài chính Á Châu. Theo IMF, tín dụng đã gia tăng thái q
trong các năm 2002 và 2003 ở mức 45% và 28%. Đây là điều đáng ngại
cho sự hoạt động an tồn của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Năm ngân
hàng thương mại của nhà nước hiện nay kiểm sốt 80% thị trường tài
1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
chớnh ca Vit Nam. Nhng ngõn hng ny li c lnh ca Nh nc
u tiờn cho cỏc xớ nghip quc doanh vay.
4. Nh nc tng lng cho nhõn viờn trong nm 2003.
Chi phớ v lng bng nhõn viờn tng ng vi 3,5% ca tng


KIL
OB
OO
KS
.CO

sn phm ni a (GDP) trong nm 2002, tng lờn 4,1% ca GDP
trong nm 2003 v 3,9% trong nm 2004. Ngoi ra, k hoch ci t
lng bng v an sinh xó hi cho nhõn viờn trong khu vc dch v cụng
cng v hnh chớnh mi bt u vo thỏng T nm 2004 cng lm tng
ỏp lc lm phỏt.

5. Chi phớ sn xut tng vỡ giỏ nguyờn liu v thu tng.
K t u nm 2004, vi tu chnh thu tiờu th c bit v thu giỏ
tr gia tng ó tng giỏ xe hi v bia hp ln lt l 20% v 10%. Cng
bt u t u nm 2004, chớnh ph Vit Nam bói b bao cp i vi
du ho v cỏc bin ch phm v ng thi cho phộp cỏc cụng ty u t
n nh giỏ bỏn, nhng khụng c cao hn giỏ cn bn ca Nh nc
10% v i vi du Kerosene l 5%. Vo gia thỏng 6, chớnh ph Vit
Nam quyt nh tng giỏ cỏc du ho vf cỏc sn phm ch bin 17,2%.
Trong khi ú giỏ thộp tng 15,4%. Gi vng, du ho, phõn bún, vt liu
xõy ct,go v núi chung l nụng phm trờn th trng quc t u gia
tng trong nhiu thỏng va qua.

Giỏ du ho tip tc lờn cao k t cui nm 2003. Hin nay, giỏ
du cao hn c trong thi gian quõn M ỏnh mnh Iraq. Giỏ du thụ
vo gia thỏng 5 lờn n gn 42 M kim mt thỏng. Kinh t th gii, c
bit l ti Hoa K, Nht Bn v u Chõu phc hi t gia nm 2003 ó
lm gia tng mc tiờu th du. Trong khi ú t chc OPEC li hn ch

sn xut du v tỡnh hỡnh bt n tip tc Trung ụng. y tng l
nhng nguyờn nhõn lm cho giỏ du tng. Vit Nam tuy xut cng du
thụ, nhng li nhp cng du lc vi mt tr giỏ tng ng nờn Vit
Nam khụng hng li lc gỡ c bit c khi giỏ du th gii lờn cao. Trỏi
li Vit Nam cũn chu nh hng lm phỏt vỡ chi phớ v xng nht chim
2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
30-40% giá chun chở. Do đó, giá hàng nhập cảng và giá hàng xuất
khẩu nội địa phân phối đi các nơi trong nước cũng chịu ảnh hưởng của
giá xăng nhớt.
6. Đồng tiền Việt Nam mất giá ít so với đồng Mỹ kim nhưng mất

KIL
OB
OO
KS
.CO

giá đáng kể so với các ngoại tệ khác (Euro, n, v.v…).

Mức sụt giá của đồng Việt Nam so với Mỹ kim là khoảng 3% trong
năm 2004 và 4% trong năm 2005. Trong tháng 3 vừa qua lần đầu tiên giá
của đồng Mỹ kim vượt lên trên 16.000 đồng Việt Nam. Sự mất giá của
đồng tiền Việt Nam sẽ khiến cho giá hàng Việt Nam nhập càng tăng. Tuy
nhiên, ảnh hưởng tích cực của nó là làm cho giá hàng xuất cảng của Việt
Nam rẻ hơn và dễ cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế và đây là ưu
tiên số một của Việt Nam.


7. Việc Ngân hàng Việt Nam phát hành tiền mới, với tổng lượng
tiền dự kiến tung vào để loại bỏ tương ứng đã dẫn đến tình trạng mất cân
bằng giữa tổng lượng trên lưu thơng.
Ngồi những ngun nhân trên:
Ngun nhân trực tiếp.

Khi nên kinh tế ngày càng hội nhập mạnh hơn với thế giới thì
khơng thể tránh khỏi những tác động của tía cả thị trường bên ngồi.
Trong khi đó xu hướng hình thành mặt hàng giá mới cao hơn trên thị
trường thế giới đang dần dần được xác lập. Do vậy, cùng với nhập khẩu
hàng hố chúng ta cũng nhập ln cả lạm phát từ bên ngồi. Hơn nữa,
các nhu cầu ngun, nhiên, vật liệu của một số ngành hàng trong nước
lại được nhập khẩu là chủ yếu: 90% nhu cầu phân urê, 90% nhu cầu
ngun liệu thuốc chữa bệnh... Do đó, mức độ phụ thuộc vào giá cả quốc
tế càng nhiều. So với tháng 12-2003 giá nhiều loại hàng nhập khẩu tăng
cao: Phơi thép tăng 41,75%, xăng dầu tăng 12,22%, phân u-rê tăng
9,38%, giấy 15,53%, chất dẻo 11,51%. Giá hàng nhập khẩu tăng làm
tăng chi phí sản xuất (chi phí đầu vào); chi phí sản xuất tăng đẩy giá bán
sản phẩm đầu ra lên cao. Kết quả là chỉ số giá tăng lên.
3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyờn nhõn giỏn tip.
Phõn tớch cỏc yu t cu thnh r hng hoỏ v dch v dựng tớnh
toỏn ch s giỏ tiờu dựng, ta thy cú s bin ng quỏ mnh ca nhúm
hng lng thc, thc phm. ú l mt yu t chớnh lm cho ch s giỏ


KIL
OB
OO
KS
.CO

tiờu dựng 9thỏng u nm 2004 tng khỏ cao. Nhúm hng ny va chim
t trng quỏ ln, va cú mc giỏ tng nhiu v liờn tc tng cao (luụn
luụn cao hn mc tng giỏ chung). Nhng thỏng u nm tng mnh.
Nhng thỏng tip theo, tuy khụng tng nhiu nhng vn gi mc cao.
Trờn th, ng biu din ch s giỏ hng lng thc, thc phm luụn
luụn nm trờn ch s giỏ hng tiờu dựng núi chung.

Din bin ch s giỏ tiờu dựng v cỏc thnh t c bn 9 thỏng u
nm 2004.

Giỏ nhúm hng dc phm v y t cng cú tc tng khỏ cao, ch
ng sau lng thc, thc phm. Bt u t thỏng 2, giỏ dc phm, y t
tng khỏ mnh v tng liờn tc, cho n nay vn cha cú biu hin gim.
Nhúm nh v vt liu xõy dng tng mnh trong quớ 1; dng mc
cao trong cỏc thỏng tip theo. Trong khi ú, cỏc nhúm hng khỏc hu
nh cú mc tng thp hn mc tng bỡnh quõn.

Thỏng 9 so vi u nm, ngoi tr nhúm dch v giỏo dc gim
1,9%, cũn li tt c cỏc nhúm hng u tng. Trong ú, nhúm lng
thc, thc phm liờn tc gi v trớ dn u v tng giỏ (tớnh chung tng
15%, riờng thc phm tng 16,8% v lng thc tng 12,5%). Tip theo
4




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
là dược phẩm - thiết bị y tế (8,7%). Nhà ở - vật liệu xây dựng tăng 5,9%.
Các nhóm hàng hố khác (đồ uống - thuốc lá - may mặc - giầy dép, thiết
bị - đồ dùng gia đình) cũng tiếp tục tăng giá, nhưng ở mức “khiêm tốn”
hơn (3 đền 5%).

KIL
OB
OO
KS
.CO

Trong sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm
20004 (tăng 8,6%), theo kết ấu rổ hàng hố hiện tại, riêng các mặt hàng
nhóm lương thực, thực phẩm (chiếm tỷ trọng 47,9%) đã làm tăng 4,1%.
Mức tăng giá chung của 9 tháng còn lại là 4,5%. Rõ ràng sự bất cập về
kết cấu của rổ hàng hố và dịch vụ hiện tại cần sớm được sửa đổi, chỉnh
lý để chỉ số giá tiêu dùng có khả năng phản ánh đúng diễn biến của thị
trường.

Kết cấu mức tăng chỉ số giá tiêu dung 9 tháng đầu năm 2004.
Đơn vị: %

Chỉ số giá tiêu dùng

8,6

Tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm


47,9

Chỉ số giá hàng lương thực, thực phẩm

4,1

Chỉ số giá các nhóm hàng còn lại

4,5

Như vậy, cái sự “lo lắng” của chúng ta chính là những “lo lắng” cụ
thể về sự tăng giá nhóm hàng lương thực, thực phẩm. Và, một vấn đề
đáng bàn là khi hàng lương thực, thực phẩm tăng giá thì ai thiệt? Ai lợi?
Phải chăng nơng dân hồn tòan được hưởng lợi như nhiều nhận định?
Nhìn bề ngồi, khi giá lương thực, thực phẩm tăng thì nơng dân sẽ
là người hưởng lợi. Trên thực tế, khơng thể nói một cách đơn giản như
thế. Vấn đề là tỷ trọng tiêu dùng hàng lương thực, thực phẩm trong tổng
thu nhập của mỗi hộ nơng dân vẫn còn chiếm tỷ trọng q cao. Theo quy
luật phát triển, tỷ trọng này ngày càng giảm. Tỷ trọng tiêu dùng lương
thực, thực phẩm (trong kết cấu chỉ tiêu) của dân phi nơng nghiệp, dân
thành thị, dân có thu nhập cao ln thấp hơn tỷ trọng tiêu dùng lương
thực, thực phẩm của nơng dân. Do vậy, khi lương thực, thực phẩm tăng
5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
giỏ thỡ iu ú cng cú ngha l nụng dõn phi tn nhiu tin hn cho chi
tiờu thit yu hng ngy (lng thc, thc phm). Mc li cú c do
giỏ bỏn lng thc, thc phm tng phi bự p cho chớnh nhu cu v n

ca h (chim t trng ln trong tng thu nhp) v thờm na, phi bự

KIL
OB
OO
KS
.CO

p cho giỏ u vo (phõn bún, thuc tr sõu, xng du...) ó tng cao.
Do vy, mc thc li cũn li (tớnh theo t l phn trm) ca nụng dõn l
khụng nhiu.

Xut phỏt t lý do qun lý: vai trũ iu hnh giỏ trong kinh t th
trng ca Nh nc v cỏc tng cụng ty ch o cũn hn ch.
Chớnh sỏch kinh t v mụ trong qun lý v iu hnh giỏ c th
trng cha ỏp ng c yờu cu phỏt trin ca nn kinh t trong iu
kin chuyn mnh sang kinh doanh theo c ch th trng v hi nhp
kinh t quc t.

Trong my nm gn õy, xut khu tng mnh, tc m rt
nhanh, tip tc tng mnh trong nhng nm ti. Hin ti, tng kim ngch
xut, nhp khu ó ln hn tng giỏ tr GDP (130% GDP). Thc t
khỏch quan ú ũi hi nhng iu chnh cn thit trong nhn thc, trong
hoch nh chớnh sỏch v trong iu hnh. Tuy nhiờn, dng nh trờn
thc t li cha cú c mt h thng cụng c v gii phỏp qun lý giỏ
c th trng mt cỏch bi bn, cú tm nhỡn, cú hiu qu, ngay t khõu
phõn tớch d bỏo din bin giỏ c th trng trong v ngoi nc, n
cỏc khõu iu tit quan h cung cu, h tr hot ng th trng; kim
tra, thanh tra, giỏm sỏt giỏ c quyn, x lý cỏc hnh vi gian ln thm,
u c, lng on giỏ c. t nc cũn thiu mt h thng phõn phi,

thiu cỏc tp on thng mi tm c cú tớnh h thng, cú th ngn nga
cỏc tỡnh hung xu v giỏ xy ra, ỏp ng c cỏc yờu cu qun lý v
mụ ca Nh nc trong kinh t th trng.

Thc t cho thy, trong thi gian qua, giỏ mt s mt hng tng
khụng phi do chi phớ u vo tng cao (thuc, st, thộp, nguyờn liu
nha...) m do vic qun lý iu hnh v mụ cha tt, cỏc doanh nghip
6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
kinh doanh lợi dụng đầu cơ, tăng giá, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
Sự yếu kém của chính phủ trong điều hành và phát triển hệ thóng phân
phối quốc gia thể hiện cụ thể qua những biến động khơng kiểm sốt được
về giá thép và dược phẩm. Việc độc quyền trong nhập khẩu và phân phối

KIL
OB
OO
KS
.CO

thuốc, ngun liệu sản xuất thuốc đã tạo điều kiện cho một số đầu mối
nhập khẩu lợi dụng đầu cơ nâng giá, lũng đoạn thị trường. Việc quản lý
lưu thơng thép chưa tốt, bị các doanh nghiệp đầu cơ, nâng giá, gây rối
loạn thị trường, ảnh hưởng đến điều hành vĩ mơ và việc thực hiện các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.

Khả năng dự báo, dự phòng để sắn sàng đối phó với các tình huống

biến động thất thường về giá của chính phủ bị đánh giá là q kém(1) .
Nếu dự đốn tốt, có đối sách thích hợp từ trước thì sẽ tránh hoặc giảm
được tác động xấu của những biến động thị trường. Việt Nam bắt đầu bị
giá thế giới “điều tiết” giá nội địa từ đầu năm nay, nhưng chính phủ lại
khơng có giải pháp tình huống khi những biến động vượt khỏi tầm kiểm
sốt. Chính phủ chưa quen điều hành trong cơ chế thị trường hội nhập
quốc tế, trong khi nền kinh tế lại có độ mở cao, phụ thuộc nước ngồi
nhiều.

Các tổng cơng ty nhà nước chịu trách nhiệm “chủ đạo” trong từng
lĩnh vực được giao nhưng lại chưa thể hiện trách nhiệm và vai trò chủ
đạo của DNNN trong kinh tế thị trường. Hiệp hội Thép và các DNNN
thành viên đã q vì lợi nhuận của mình mà làm ảnh hưởng đến tồn thị
trường. Biến động của giá thép vừa qua phần lớn là do các doanh nghiệp
thành viểntong hiệp hội “liên kết” với nhau để làm giá và thao túng thị
trường. Biến động về giá thép đã cho thấy yếu kém trong việc phát triển
hệ thống phân phối. Chính yếu kém này góp phần làm cho thị trường giá
cả biến động.

Về chính sách tài chính.

(1)

VietnamNet, 22-7-2004, Phó Thủ tướng Vũ Khoan
7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Sau khủng hoảng tài chính Châu Á, từ năm 1999, nước ta áp dụng

chính sách tài khố nới lỏng để thực hiện kích cầu. Điều này sẽ làm tăng
nhu cầu tiêu dùng tỏng nền kinh tế để từ đó kích thích sản xuất kinh
doanh phát triển, do chính sách kích cầu sẽ làm tăng tổng cầu lên sẽ gây

KIL
OB
OO
KS
.CO

áp lực đến chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát.

Trong những tháng vừa qua, những chỉ tiêu vĩ mơ về thu - chi
NSNN đều đạt được các mức tốt (thu đạt 58,8%, chi đạt 53% kế hoạch
cả năm), khơng gây ra tác động tiêu cực đến giá cả, lạm phát hoặc táng
trưởng kinh tế. Tuy nhiên, những điểm còn bất cập lại được thể hiện ở
những góc độ khác; vốn đầu tư XDCB, vốn kinh doanh của các doanh
nghiệp sử dụng chưa thật hiệu quả, còn nhiều thất thốt, lãng phí, cũng
góp phần làm tăng giá cả thị trường. Chi tiêu lãng phí đòi hỏi phải tăng
cường kiểm sốt và kiềm chế tham nhũng. Tình trạng nợ đọng trong đầu
tư XDCB tồn tại kéo dài, vượt q khả năng cân đối của NSNN, chưa
được xử lý dứt điểm. Bố trí vốn đầu tư còn dàn trải, phân tán, số dự án
năm sau ln nhiều hơn năm trước. Lãng phí, thất thốt trong đầu tư xây
dựng còn lớn, xảy ra ở tất cả các khâu trong q trình đầu tư XDCB
bằng nguồn NSNN cấp và tín dụng ưu đãi hoặc vay nước ngồi.
Cho dù các chỉ tiêu tài chính vĩ mơ đều đạt ở mức khá, nhưng nếu
nhìn nhận dưới góc độ đó thì vẫn có thể nhận thấy trách nhiệm của tồn
xã hội khi để cho tiền chảy vào lưu thơng một cách khá dễ dãi. Tích luỹ
từ nhiều năm trước cộng với những tác động trực tiếp của năm 2004 đã
“phát huy tác dụng”. Việc rút tiền từ hàng loạt các cơng trình được đầu

tư tràn làn một cách lãng phí kèm theo thất thốt, tham nhũng trong
nhiều năm đã tác động đến quan hệ tiền - hàng. Nhiều người, nhiều cơ
quan, vì muốn giải ngân “tiền chùa” nên đã tìm mọi cách để mua hàng
hố và dịch vụ bằng mọi giá. Và cũng vì đã rút được tiền chùa nên việc
chi tiêu cũgn dễ dàng hơn. Khơng có nhiều tiền, khơng thể sài hàng xịn.
Mấy ai có thể mua hàng với giá cao q giới hạn của túi tiền của mình.
Khi điều đó xảy ra thì đương nhiên là giá phải bị đẩy lên.
8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Kết luận: Những ý kiến nhận định của các học giả nước ngồi
trước tình hình lạm phát ở Việt Nam.
Theo hai kinh tế giá loungani và Swagel, có bốn nguồn gốc ảnh
hưởng đến hiện tượng lạm phát tại các nước đang phát triển như Việt

KIL
OB
OO
KS
.CO

Nam. Thứ nhất ngan sách thiếu hụt. Sự kiện này đưa đến việc in thêm
tiền để tài trợ ngân sách hoặc khủng hoảng cán cân vãng lai (balace of
payments) và đồng tiền mất giá. Nguồn gốc thứ hai là mức cung khơng
đủ thoả mãn mức cầu. Nguồn gốc thứ ba là chi phí sản xuất đột ngột gia
tăng. Nguồn gốc thứ tư làm trì hỗn lạm phát là khế ước lương bổng.
Đối với Việt Nam, nguồn gốc của tình trạng lạm phát hiện nay là ngân
sách thiếu hụt và chi phí sản xuất đột ngột gia tăng.


Khi giá cả tăng khoảng một vài phần trăm một năm, mức lạm phát
này khơng đáng ngại. Trái lại lạm phát giá cả ơn hồ còn kích thích nền
kinh tế phát triển thêm vì làm cho mức tiêu thụ gia tăng nhờ vào giá tăng
lợi tức giả tạo, việc đầu tư vào nhà cửa cũng tăng vì giá nhà sẽ tăng
trong tương lai. Việc đầu tư vào máy móc và cơ sở thương mại sẽ bành
trườnggiá thị trương tăng nhanh hơn chi phí sản xuất. Tuy nhiên mức
lạm phát hàng năm lên cao ở mức trên 5% là một điều đáng ngại vì nó sẽ
làm xáo trộn các hoạt động kinh tế và xã hội. Những người nghèo và
hoặc có lợi tức cố định bị thiệt thòi nhiều nhất. Hưu bổng mất giá. Giới
tiêu thụ mua sắm vội vàng vì sợ giá cả sẽ tiếp tục tăng lại càng làm cho
vật giá leo thang thêm. Hậu quả là mức tiết kiệm, việc mua bảo hiêm và
trái phiếu dài hạn bị giảm mạnh. ngồi ra lạm phát còn tạo ra nạn đầu cơ
tích trữ.

Khu vực quốc doanh tiếp tục xử dụng hoang phí tài ngun quốc
gia. Cán cân thương mại thiếu hụt và ngân sách nhà nước thâm thủng
ngày càng lớn. Những điều kiện kinh tế này có triển vọng đưa đến mức
lạm phát đáng kể tại Việt Nam vào năm 2004 và 2005 trong lúc Việt
Nam đang cố mở mang nền kinh tế và tranh thủ để xin vào Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO).
9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trc ỏp lc v giỏ c tng t ngt, Ngõn hng Nh nc Vit
Nam (NHNNVN) cho rng giỏ c gia tng hin nay khụng ng ngha
vi mc lm phỏt cao v khụng ng ý gia tng lói sut trong lỳc ny, cú
l vỡ s lm cn tr u t v phỏt trin kinh t. Lý do ny hp lý vỡ lm


KIL
OB
OO
KS
.CO

phỏt 8,3% cha phi l cao so vi thp niờn 1980 v ngay c thp niờn
1990. Tht vy, mc lm phỏt trung bỡnh hng nm ca Vit Nam t
1990 n 2003 l 6%. Tuy nhiờn trong ba thỏng ti tỡnh hỡnh s rú hn.
Khi ú s d dng cho NHNNVN cú mt quyt nh chớnh xỏc. Mc dự
tng lói sut v chớnh ph gim chi tiờu s lm kinh t phỏt trin chm
li, Vit Nam s khụng cú chn la no khỏc hn l u tiờn ngn chn
nn lm phỏt.

Lm phỏt l mt vn kinh t cú nh hng quan trng ti i
sng ca dõn chỳng, n gung mỏy xó hi v chớnh tr. S thiu n
thiu mc, c bit l nn lm phỏt ó lm cho dõn nghốo vụ cựng iờu
ng ti Trung Quc. Yu t ny mt phn no ó dn n ca cuc ni
dy ti Thiờn An Mụn ca nhõn dõn Trung Quc vo nm 1989. Nhng
nh lónh o H Ni d bit iu ny. ễng Mark Sidel ca Ford
Foundation tng lm vic ti Trung Quc v Vit Nam ó a ra nhn
xột nh vy.

Tỏc ng ca lm phỏt ca nhng nhn nh ca chuyờn gia nc
ngoi l rt nghiờm trng, c bit l nh hng trc tip n i sng
ca nhõn dõn, nh hng trc ht l v mt thu nhp, giỏ c.
Sau l nh hng n tõm lý tỏc ng. T ngy 19-6-2004, vic
tng giỏ bỏn l xng du trờn th trng c nc ó gõy sc ộp tng giỏ
dch v giao thụng vn ti, xi mng, in, phõn bún v mt lot lnh vc

khỏc s dng nhiu xng du. iu ú cú ngha l sc ộp tng giỏ chung
trong thỏng cui nm.

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Từ tháng 10-2004, cả nước sẽ thực hiện chế độ lương mới, mỗi
tháng chi thêm hàng nghìn tỷ đồng… một lần nữa lại gây ra áp lực tăng
giá.
Như ở trên chúng tơi đã đề cập tới: nền kinh tế hồi phục có tốc độ

KIL
OB
OO
KS
.CO

tăng trưởng nhanh ln tiềm ẩn các nguy cơ về lạm phát do cung. Giá
đất đai cao, tác động lâu dài đến giá nhiều hàng hố và dịch vụ thơng
qua giá thuế đất. Giá đất tăng, sử dụng đất cơng cơng nghiệp chế biến,
ảnh hưởng đến năng suất lao động và sản lượng tiềm năng. Về đất nơng
nghiệp, theo kết q cuộc Tổng điều tra nơng thon và nơng nghiệp cách
đây tròn 10 năm cho thấy, khi đó cả nước có 4,185 triệu héc ta đất lúa màu và sau hơn một nửa thập kỷ khai hồng, mở rộng diện tích, năm
2000 chúng ta cũng chỉ có gần 4,268 triệu hécta. (Tức là chỉ tăng được
85 nghìn héc ta) thì vào năm 2003 theo số liệu trong Quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2010 mà Chính phủ trình Uỷ ban Quốc hội, diện tích này đã
“co lại” cực kỳ nhanh: chỉ còn 4,026 triệu héc-ta, tức giảm 250.000 hécta. Đến năm 2010 diện tích trồng lúa nước chỉ còn 3,800 triệu héc-ta.
Diện tích đất nơng nghiệp giảm, giá lương thực trên thế giới ở mức cao,

cho nên giá lương thực, thực phẩm trong nưcớ có thể giữ ở mức cao.
Nhiều loại hàng mang tính chiến lược đang “chờ tăng giá” như than,
điện, phânbón.

Nguy cơ lạm phát qn tính.

Theo Bộ Tài chính thừa nhận: Việc giá tăng “đã tác động khơng
nhỏ đến nền kinh tế, đời sống xã hội, tác động xấu đến sản xuất kinh
doanh, đến chính sách kinh tế vĩ mơ, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của
hàng hố, dịch vụ”.

Tại Hội nghị triển khai giải pháp thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài
chính - ngân sách 2004 và xây dựng dự tốn ngân sách 2005 diễn ra ngày
(23/6) tại Hà Nội, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, biến động giá cả
năm nay đặc biệt khác với tất cả các năm trước. Mức tăng giá của 5
tháng đầu năm 2004 có mức tăng cao nhấg trong các năm. Nếu các năm
11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trc thng tng giỏ trong hai thỏng u nm, cỏc thỏng cũn li u
gim hoc gi n nh nhng nm 2004 giỏ tng liờn tc trong c 6
thỏng; din mt hng tng giỏ nhiu hn cỏc nm trc. Giỏ nhúm hng
lng thc- thc phm cng cú s bin ng theo chiu hng trờn.

KIL
OB
OO
KS

.CO

B Ti chớnh cng tha nhn, vic giỏ c th trng 6 thỏng u
nm din bin phc tp ó tỏc ng khụng nh n nn kinh t, i sng
xó hi, tỏc ng xu n sn xut kinh doanh, n chớnh sỏch kinh t v
mụ, giỏ u ra, nh hng n sc cnh tranh ca hh, dch v.
Ch s gia tng cú nh hng khụng tt n thu nhp, i sng
nhõn dõn. Tuy nhiờn, b mỏy cho rng giỏ hng lng thc thc phm
ó gim bt thit hi cho nụng dõn vỡ dch cỳm g, nh ú ó tgng sc
mua ca khu vc nụng nghip lm tng mc bỏn l xó hi 5 thỏng qua
tng cao, ti 16,9%. õy cng l mt thun li cho th trng tiờu th
hng cụng nghip, gúp phn cho tc tng trng cụng nghip ca qua
khỏ cao... Vic tng giỏ hng phi lng thc thc phm khong 3-4%
cng l to iu kin cho sn xut cụng nghip phỏt trin v gim bt
khú khn cho nguyờn nhiờn liu u vo tng cao. Nu giỏ hng phi
lng thc thc phm khụng tng, chc chn rng cụng nghip s rt khú
khn.

Tin gi tit kim tng chm do giỏ tng.

ễng Nguyn Phc Thanh, giỏm c Ngõn hng Ngoi thng
(VCB) thnh ph H Chớ Minh cho bit t hn mt tun qua lng tin
gi tit kim t khu vc dõn c ó tng chm li: tin gi VND khụng
tng, trong khi tin gi USD ch tng chỳt ớt.

Riờng tin gi ca cỏc t chc kinh t vn tng u. iu ny trỏi
ngc vi nhng ngy sau tt lng tin gi tng mnh. Theo ụng
Thanh, nguyờn nhõn l do giỏ hng hoỏ tng cao v kộo di ó tỏc ng
n tõm lý ca ngi dõn. Hin tõm lý chung ca ngi gi tin l tip
tc theo dừi din bin giỏ hng hoỏ v sc mua ca ng tin.


12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Theo ụng Thanh, nu trong 2-3 thỏng ti giỏ hng hoỏ tip tc din
gin nh hin nay s nh hng n mt bng lói sut chung, cỏc ngõn
hng s phi tang lói sut.
Hin ti, thu hỳt vn, mt s ngõn hng ó tng lói sut tin gi

KIL
OB
OO
KS
.CO

cỏc k hn t 12 thỏng tr lờn.

Ti H Ni, s tin Vit mt giỏ quỏ nhanh, dõn xụ mua ụ la.
Theo H Ni ngy 5-3 T sỏng qua n chiu nay, chỳng tụi ó
bỏn ra gn 2 triu USD, tng gp ụi so vi thng l. Khỏch mua phn
ln l cỏ nhõn, h ang s ng Vit Nam trt giỏ. Cng, cỏn b
kinh doanh ngoi t ca mt cụng ty vng bc ỏ quý H Ni tit l
vi bỏo in t tin nhanh Vit Nam.

T giỏ mua vo - bỏn rta ti cụng ty ca Cng cui gi chiu
ngy th sỏu 5-2-2004 l 15.880 - 15.920 ng/USD. Anh gii thớch
thờm, cú l do giỏ c hng hoỏ hai thỏng tng mnh, ngi ta s tin Vit
mt giỏ nờn phi tớch tr ngoi t.


Giỏ bỏn USD ca hu ht cỏc ca hng vng bc ỏ quý H Ni
chiu ngy th sỏu cng vt quỏ 15.900 ng. Theo gii kinh doanh, ụ
la bt u lờn mnh t sỏng qua, khi Ngõn hng Ngoi thng (VCB)
nõng giỏ bỏn ra lờn mc 15.783 ng, tng 25 ng so vi u tun.
Lng khỏch mua t lỳc ú cng tng t bin do lo ngi ng ni t
mt giỏ.

Ti sn giao dch New York vo 16h30 chiu nay, giỏ vng dao
ng quanh mc 392,60 USD/ounce. Giỏ vng SIC ti H Ni l 772.000
- 782.000 ng/ ch; trong khi giỏ t nhõn l 767.000 - 770.000 ng/ch
(mua vo - bỏn ra).

Trờn th trng th gii, giỏ vng ang gim, euro cng gim iu
ú cho thy USD ang phc hi. Cú th ngi dõn s ụ la s lờn giỏ cao
hn nờn mua trc trỏnh ri ro, ụng nhn nh.
Mt nhõn t khỏc, theo ụng Phong ú l din bin giỏ vng. Vo
lỳc ny, giỏ vng trong nc ang cao hn th gii. Nu tớnh ra tin
13



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Vit, giỏ vng th gii ch vo khong 740.000ng/ch, so vi mt bng
chung trong nc l 760.000 - 770.000 ng/ch. Gii kinh doanh cú th
tn dng iu ú, tranh th gom ụ la nhp lu vng kim li, ụng
gii thớch. Theo ụng Phong, nu gi thit ú ỳng, thỡ giỏ ụ la tng t 2

KIL
OB

OO
KS
.CO

ngy nay cũn do gii u c ang thu gom ụ la.

Trc Tt, cng ó r lờn phong tro mua USD tớch tr v u c
do lo ngi ng tin Vit Nam mt giỏ. Tuy nhiờn, nhiu ngi sau ú ó
l nng vỡ giỏ USD khụng nhng khụng tng m cũn gim mnh.
Theo bỏo H Ni mi ra ngy 8/3 - Mc lm phỏt gia tng
nhanh hn khin ngõn hng nh nc Vit Nam ang tớnh bin phỏp tng
lói sut ng bc ca h trong ngy rt gn õy, nht l khi tin ng
gny mt mt giỏ so vi ng ụ la, gii kinh doanh ngõn hng cho hay
nh vy trong ngy Th Hai 8-3-2004.

Ch s tiờu th tng 4% trong thi gian 12 thỏng tớnh ti cui thỏng
hai 2004 vỡ phn ln l hu qu ca giỏ thc phm tng vt liờn quan
n dch cỳm g.

Ch s tiờu th tng cao v mc mt giỏ ca ng bc nhanh
hn lm ngi ta lo s nờn tung tin mua ụ la thỳ nhn. Mụt nh kinh
doanh ngoi quc ti mt ngõn hng ngoi quc H Ni núi nh vy.
Trong nhng nm qua, Vit Nam theo ui chớnh sỏch phỏ giỏ t
t tin Vit Nam, mi ngy cho st i vi ng. Chuyờn viờn ngoi quc
cho rng tr giỏ tht ca tin Vit Nam thp hn giỏ tr ỏp t ca nc
trờn di 20%.

Mt nh buụn bỏn ngoi t giu tờn núi rng nhiu phn Vit Nam
s tng lói sut tit kim tin ng t thỏng t ti nhng mt ngi
ngõn hng khỏc thỡ núi ngõn hng ca ụng ta d trự tng lói sut tit

kim tin ng khụng trc thỏng 9 nm nay.

Ngõn hng Trung ng ỏp t hi sut 15.731 ng n mt ụ la
(giỏ hoỏn i chớnh thc liờn ngõn hng) ngy th hai 8-3-2004 trong khi

14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
giỏ trờn th trng ch en l 15.920 ng n mt ụ la, ngy 31-122003, Vit Nam ỏp t hi xut chớnh thc l 15.608 ng n mt ụ la.
Nhng ngy va qua, dõn cú nhiu tin ó ht hong thu mua ụ la
to nờn mt cn st giỏ bt thng trờn th trng ch en.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Cui thỏng trc, Ngõn hng Vietcombank chi nhỏnh Sỏi Gũn tng
lói sut tit kim tin ng thờm 0,6%, mt hnh ng m ngi ta s
thỳc y s cnh tranh gia cỏc ngõn hng nhm thu hỳt ng ni t.
Tuy nhiờn Ngõn hng Trung ng ph nhn tin n l lm phỏt s a
n bin phỏp tng lói sut tit kim.

Trc nhng din bin phc tp ca lm phỏt, chớnh ph cn cú
nhng bin phỏp kp thi v ỳng n nhm a nc ta thoỏt khi tỡnh
trng ny.


Tuy nhiờn, iu ny khụng phi l d v nú ũi hi phi cú mt
quỏ trỡnh cn thit mi cú th gii quyt c./.

15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
TI LIU THAM KHO
1. Nghiờn cu kinh t s 318 - Thỏng 11/2004.
( Nhn dng v d bỏo lm phỏt Vit Nam nm 2004 - T.S Vin Khoa

KIL
OB
OO
KS
.CO

hc Ti Chớnh - Bựi ng Nghiờu).

2. Nghiờn cu Kinh t s 319 - Thỏng 12/2004.
(Lm phỏt - Nguyờn nhõn v gii phỏp)

3. Tp chớ Kinh t v phỏt trin (9/11/2004)

(Lm phỏt ti Vit Nam nhy vt nm 2004 - Nguyn Quc Khi )
4. -Unicode/lamphataivietnam.htm
5. Nghiờn cu KT s 317 (Thỏng 10/2004)

(Lm phỏt - vn kinh t v mụ hng u Vit Nam - Tin s trng

i hc Bỏch Khoa H Ni: Nguyn i on).
6. />
7. />8. />
9. />10. />
16



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

MC LC

KIL
OB
OO
KS
.CO

I. VI NC TA T U NM 2004 N NAY Cể NHNG S
KIN NG CH í SAU

2. Mc cu ni a gia tng

3. Hot ng kinh t gia tng

4. Nh nc tng lng cho nhõn viờn trong nm 2003

5. Chi phớ sn xut tng vỡ giỏ nguyờn liu v thu tng

6. ng tin Vit Nam mt giỏ ớt so vi ng M kim nhng mt giỏ

ỏng k so vi cỏc ngoi t khỏc (Euro, Yờn, v.v)

7. Vic Ngõn hng Vit Nam phỏt hnh tin mi, vi tng lng tin d
kin tung vo loi b tng ng ó dn n tỡnh trng mt cõn bng
gia tng lng trờn lu thụng
Nguyờn nhõn trc tip

Nguyờn nhõn giỏn tip

Xut phỏt t lý do qun lý: vai trũ iu hnh giỏ trong kinh t th trng
ca Nh nc v cỏc tng cụng ty ch o cũn hn ch
V chớnh sỏch ti chớnh

Kt lun: Nhng ý kin nhn nh ca cỏc hc gi nc ngoi trc
tỡnh hỡnh lm phỏt Vit Nam
Nguy c lm phỏt quỏn tớnh

Tin gi tit kim tng chm do giỏ tng
TI LIU THAM KHO

17



×