Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Xây dựng mô hình chăm sóc dinh dưỡng sớm cho trẻ em tại xã đồng ích, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.97 KB, 47 trang )

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học sư
phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô giáo
khoa Sinh – KTNN đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo
điều kiện cho em thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S - GV Lưu Thị Uyên đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận này.
Qua đây, em xin gửi tới Ủy ban nhân dân xã Đồng Ích, huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và những người đã giúp đỡ hỗ trợ em lời cảm ơn chân
thành nhất.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn và đây là lần đầu tiên làm quen với công
tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất
mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của em
được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên

Hoàng Thị Hòa

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

1


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2



LuËn v¨n tèt nghiÖp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu, các số liệu trình bày trong khóa luận là trung thực và không
trùng với kết quả của các tác giả khác.

Hà Nội, Tháng 5 năm 2012
Sinh viên

Hoàng Thị Hòa

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

2


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................ 5
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................... 5
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 6
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................ 7
2.1. Khái niệm dinh dưỡng sớm [ 13] [ 14] [15] ....................................... 7

2.2. Vai trò của dinh dưỡng sớm [13] [ 14] [15] ....................................... 7
2.2.1. Dinh dưỡng bà mẹ khi có thai ........................................................ 7
2.2.2. Dinh dưỡng bà mẹ khi cho con bú ................................................. 9
2.2.3. Nuôi con bằng sữa mẹ................................................................... 10
2.2.4. Cho trẻ ăn bổ sung [3] [6] [7] ....................................................... 11
2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN .............................................. 12
2.3.1. Những nghiên cứu về dinh dưỡng sớm [ 13] ............................... 12
2.3.2. Kết quả chủ yếu Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 [11 ] ...... 16
2.3.3. Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm
nhìn năm 2030 [8 ] .................................................................................. 17
CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP ................ 21
3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 21
3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 21
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 22
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế -xã hội khu vực nghiên cứu [ 12],[16]22
4.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ mầm non xã Đồng Ích .................. 23
4.3. Đặc điểm về thực hành dinh dưỡng sớm của các bà mẹ ................ 25
4.3.1. Dinh dưỡng bà mẹ trong thời kì mang thai và cho con bú ......... 25
Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

3


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

4.3.2. Nuôi con bằng sữa mẹ................................................................... 29
4.3.3. Cho trẻ ăn dặm ............................................................................. 32

4.4. Kết quả xây dựng mô hình chăm sóc dinh dưỡng sớm .................. 35
4.4.1. Mô hình chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ trong giai đoạn mang
thai và cho con bú ................................................................................... 36
4.4.2. Nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý cho trẻ dưới 2 tuổi.38
4.4.3.

Mô hình ô dinh dưỡng hộ gia đình ........................................... 40

4.4.4. Mô hình theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ. .......................... 41
4.4.5. Mô hình tiêm chủng phòng bệnh ở trẻ em ................................. 41
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 43
5.1. Kết luận ............................................................................................ 43
5.2. Kiến nghị .......................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 46

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

4


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Dinh dưỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khỏe con người,
đặc biệt ở trẻ em dưới 2 tuổi. Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
tăng trưởng và phát triển của trẻ, ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật làm bệnh

dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh, hoặc làm bệnh nặng hơn.
Khi không cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng sẽ dẫn đến hậu quả vô
cùng tai hại, đó là tình trạng suy dinh dưỡng.Nghèo đói và thiếu kiến thức là
nguyên nhân gốc rễ cuả suy dinh dưỡng (SDD).Trẻ em là đối tượng chính của
SDD, nếu không can thiệp kịp thời thì quãng thời gian phát triển nhanh nhất
và quan trọng nhất (thời kỳ bào thai và 2 năm đầu tiên) sẽ trôi qua và các hậu
quả do SDD không có cơ hội hồi phục được. [ 2]
Suy dinh dưỡng protein - năng lượng là vấn đề dinh dưỡng cộng đồng
quan trọng nhất trên thế giới, hiện nay đã và đang được nhiều quốc gia trên
thế giới quan tâm, đặc biệt là các nước đang phát triển. Dinh dưỡng không
đầy đủ là nguyên nhân dẫn đến một nửa các ca tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi
(khoảng 5,6 triệu trẻ em mỗi năm). Hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu
trẻ em sinh ra bị SDD bào thai, 178 triệu trẻ em bị SDD thể thấp còi (chiều
cao theo tuổi thấp), 19 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng theo tuổi thấp).
[ 2]
Ngày 4/4/2012, Viện dinh dưỡng quốc gia kết hợp với Bộ Y tế đã công
bố kết quả tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010. Sau 10 năm, tỷ lệ suy dinh
dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi cũng đã giảm 14% (xuống còn 29,3%)
vào năm 2010. Mặc dù, có mức giảm suy dinh dưỡng khá ấn tượng trong
những năm vừa qua, nhưng sự giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trên chưa nói lên

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

5


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp


khả năng bền vững và duy trì. Việt Nam vẫn nằm trong số 36 quốc gia có tỷ
lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi cao trên phạm vi toàn cầu. [ 11]
Gần đây những hiểu biết mới của khoa học dinh dưỡng đã làm sáng tỏ
thêm tầm quan trọng của việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng từ lúc sớm.
Chăm sóc dinh dưỡng sớm là đầu tư cho phát triển của thế hệ mai sau về cả
thể lực và trí lực, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện tầm vóc.
Do đó, kiên trì thực hiện đồng bộ các can thiệp dinh dưỡng theo chu kỳ vòng
đời, đặc biệt dinh dưỡng sớm cho người mẹ trước và trong thời kỳ có thai và
trẻ dưới 2 tuổi để giảm suy dinh dưỡng thấp còi là nhiệm vụ chiến lược của
ngành dinh dưỡng - sức khỏe Việt Nam.[ 13] [14]
Xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - một địa phương còn
nhiều khó khăn về kinh tế, phong tục tập quán dinh dưỡng còn lạc hậu, sự
chuyển đổi hành vi chăm sóc dinh dưỡng chậm, vì thế không tránh khỏi còn
nhiều trẻ em suy dinh dưỡng. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Xây dựng mô hình chăm sóc dinh dưỡng sớm cho trẻ em
tại xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng thực hành dinh dưỡng sớm tại khu vực nghiên
cứu.
- Đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
để xây dựng mô hình dinh dưỡng sớm nhằm thúc đẩy việc giảm nhanh và
giảm bền vững tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 2 tuổi.

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

6


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


LuËn v¨n tèt nghiÖp

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. KHÁI NIỆM DINH DƯỠNG SỚM[ 13] [ 14] [15]
Dinh dưỡng sớm là sự đảm bảo dinh dưỡng tối ưu ngay từ giai đoạn
đầu tiên của chu kỳ vòng đời. Điều này đòi hỏi chăm sóc dinh dưỡng cho phụ
nữ trước khi mang thai (thậm chí từ tuổi vị thành niên để giúp cho cơ thể
người mẹ được hoàn thiện và phát triển tốt trước khi làm mẹ), trong thời kỳ
mang thai và chăm sóc cho trẻ thời kỳ dưới 2 tuổi.
2.2. VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG SỚM[13] [ 14] [15]
Trong vòng đời của sự phát triển, hãy điểm lại những đặc điểm dinh
dưỡng có ảnh hưởng quan trọng tới từng thời kỳ phát triển.
2.2.1. Dinh dưỡng bà mẹ khi có thai
Các nhà nghiên cứu dinh dưỡng cho thấy phát triển cơ thể trẻ em kể từ
lúc phát triển của bào thai liên quan rất chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng và
sức khỏe của người mẹ, đặc biệt trong 3 tháng đầu của thai kỳ và giai đoạn
trước khi mang thai, trong đó 3 tháng thai đầu là điều kiện tiên quyết, quyết
định sự phát triển chiều cao, cân nặng sơ sinh của trẻ và làm hạn chế cả tình
trạng sinh non.
Dinh dưỡng thiếu hụt bắt đầu từ trong bào thai, ảnh hưởng suốt cả cuộc
đời, đặc biệt ở các em gái và phụ nữ, tác động không chỉ cuộc đời một người,
tức là bản thân của người phụ nữ đó mà còn cả thế hệ mai sau.
Khi mang thai, dinh dưỡng và thói quen dinh dưỡng tốt sẽ cung cấp đầy
đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho thời kỳ mang thai, cho sự phát triển và
lớn lên của thai nhi. Nhiều nghiên cứu thấy rằng các yếu tố nguy cơ dẫn đến
trẻ sơ sinh có cân nặng thấp trước tiên là tình trạng dinh dưỡng kém của
người mẹ trước khi có thai và chế độ ăn không cân đối, không đủ năng lượng,
không đủ chất dinh dưỡng khi mang thai.

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN


7


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng tình trạng dinh dưỡng của
người mẹ(chỉ số BMI), khẩu phần ăn của mẹ, sự tăng cân của bà mẹ trong
thời gian mang thai có liên quan đến cân nặng sơ sinh. Theo số liệu của Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) ở những người mẹ có cân nặng dưới 40 kg tỷ lệ sơ
sinh có cân nặng dưới 2,5 kg cao gấp 2,5 lần so với nhóm bình thường. [13 ]
Những bà mẹ có chế độ dinh dưỡng hợp lý, được bổ sung các chất dinh
dưỡng một cách đầy đủ sẽ sinh ra những đứa trẻ khoẻ mạnh.Thiếu dinh dưỡng
trong giai đoạn mang thai sẽ làm trẻ chậm lớn, và làm tuổi dậy thì muộn hơn
so với những trẻ đủ dinh dưỡng. Trong thời kỳ bào thai 3 tháng đầu và 3
tháng giữa, giai đoạn này vi chất dinh dưỡng là rất quan trọng với sự phát
triển của thai nhi. Khi thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng làm tăng rủi ro đối với
phát triển chiều cao, hạn chế tiềm năng phát triển vóc dáng. Thiếu sắt gây nên
thiếu máu dinh dưỡng sẽ làm thai chậm phát triển,dễ sinh non, sinh con nhẹ
cân, mẹ có nguy cơ cao khi sinh nở. Thiếu iốt ảnh hưởng đến phát triển trí
não, dẫn đến đần độn, có thể gây nên thai chết lưu. Thời kỳ 3 tháng cuối, thời
kỳ này thai nhi phát triển nhanh, nếu như 6 tháng đầu thai nhi chỉ năng 1kg thì
trong 3 tháng cuối tăng 2kg, để khi sinh ra trẻ có cân nặng sơ sinh trung bình
3kg,vì thế trong chế độ dinh dưỡng, ngoài các chất dinh dưỡng cung cấp chất
đạm,béo,vi chất, thì đáp ứng nhu cầu năng lượng là rất quan trọng, trong
khẩu phần cần thêm 350Kcal trong 1 ngày, người mẹ cần chú ý ăn tăng thêm.
Ăn uống đầy đủ mẹ sẽ tăng khoảng 10 đến 12 kg trong thời gian có thai. Tình
trạng thiếu năng lượng, công việc nặng nhọc, căng thẳng của mẹ có thể làm

tăng nguy cơ trẻ đẻ nhẹ cân (dưới 2.500 g).
Các nguy cơ đối với trẻ có cân nặng sơ sinh thấp(trẻ có cân nặng sơ sinh
<2.500g)
Nguy cơ ở thời kỳ sơ sinh: Tăng tỷ lệ chết sơ sinh lên 7.8% ; Tăng
nguy cơ bị bệnh và thời gian nằm viện.

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

8


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Nguy cơ khi trưởng thành: Nguy cơ bị các bệnh mạn tính (thừa cân/béo phì,
cao huyết áp, tiểu đường…) tăng 8.7%; Giảm 7.5% năng suất lao động khi
đến tuổi trưởng thành.
2.2.2. Dinh dưỡng bà mẹ khi cho con bú
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất và hoàn hảo cho trẻ trong thời gian đầu của
cuộc đời. Việc nuôi con bằng sữa mẹ là một yếu tố quan trọng giúp trẻ phát
triển thể lực và trí tuệ từ lúc mới sinh ra cho đến sau này. Vì thế, đảm bảo
dinh dưỡng đầy đủ và chăm sóc tốt người phụ nữ trong thời kỳ cho con bú có
tác dụng trực tiếp đến việc tạo ra thế hệ sau mạnh khoẻ và thông minh.
Trong thời gian cho con bú, người mẹ cần duy trì một chế độ ăn uống cân
bằng, lành mạnh nhằm đảm bảo cung cấp cho cơ thể đầy đủ các chất dinh
dưỡng và năng lượng. Điều này sẽ không chỉ giúp đảm bảo sức khỏe của
mình mà còn đảm bảo cho sức khỏe của trẻ.
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo rằng, bà mẹ cho con bú cần
được cung cấp thêm khoảng 500 calo (tương đương với lượng calo trong một

cốc sữa, một lòng đỏ trứng gà và một quả chuối) mỗi ngày trong 6 tháng đầu
cho con bú và cần thêm 25g protein mỗi ngày (bằng với các protein trong
khoảng 1, 2 lạng thịt gà). Quan trọng nhất, nhóm 3 chất carbohydrate, sắt,
nước… tuyệt đối không thể vắng mặt trong thực đơn hàng ngày của các mẹ.
Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả mẹ và con, thành phần trong
bữa ăn hằng ngày của người mẹ thường bao gồm: ngũ cốc từ 450 - 500g,
trứng các loại: 100 -150g, đậu và chế phẩm từ đậu: 50 - 100g, cá và thịt các
loại từ 150 - 200g, sữa bò: 220 - 440ml, rau (chú ý nhiều đến rau có màu
xanh): 500g, trái cây: 100-200g, đường: 20g, dầu ăn: 20g, gia vị vừa đủ, hạn
chế muối. Nên chia thành 3 bữa ăn chính và 2 - 3 bữa ăn phụ trong ngày để
giúp cơ thể hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng. Người mẹ cũng cần uống
nhiều nước để lượng sữa tiết ra nhiều hơn. Khi ăn các loại quả như cam quýt,

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

9


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Luận văn tốt nghiệp

bi nờn n c x, khụng nờn ch vt nc chng tỏo bún c cho m v
con.
Ngoi ra, cn trỏnh nhng loi ung nh tr, c phờ, nc ung tng
lc, cocacola, ru, bia, thuc lỏ... Nhng thc ung ny cú th gõy chng
khú ng v quy khúc bộ cũn nh. Hp cht trong tr gõy kỡm hóm s tit
sa, to ra hin tng ớt sa nhng ph n trong thi k cho con bỳ.Bờn
cnh ú phi cú ch ngh ngi hp lý, trỏnh lm nhng cụng vic nng
nhc, trỏnh b stress

2.2.3. Nuụi con bng sa m
Dinh dng y cho tr sau sinh cựng vi cỏc chm súc y t cn
thit giỳp tr phỏt trin ht tim nng nh ó c nh hỡnh t giai on bo
thai trong bng m. Nuụi con bng sa m (NCBSM) l cỏch t nhiờn, l
chun mc cao nht v nuụi dng tr nh. [2] Sau khi sinh, vic nuụi con
hon ton bng sa m n 6 thỏng tui cú vai trũ quan trng nht.
+ Sa m l ngun thc n t nhiờn khụng gỡ thay th c. Trong sa
m nht l trong sa non cú cha nhiu khỏng th nõng cao sc khỏng ca
tr. Tr c nuụi bng sa m phỏt trin hi hũa c cõn nng v chiu cao,
cũn tr nhõn to d b bộo phỡ.
+ Sa m l cht dinh dng hon ho nht, d tiờu húa, d hp thu. (
acid amin cn thit vi t l cõn i, acid bộo cn thit nh acid linoleic, acid
linolenic v d tiờu húa hn vỡ cú men lipase, ng lactose, hm lng
vitamin A cao v mui khoỏng d hp thu).
Nghiờn cu cho thy:
- NCBSM l gii phỏp quan trng cho sc khe cng ng, cú th lm
gim 13% s tr t vong di 5 tui.
- Cho tr bỳ m sm trong vũng 1 gi u sau sinh lm gim 22% cỏc
trng hp t vong s sinh.

Hoàng Thị Hoà Lớp K34 - GDMN

10


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

- NCBSM mang đến lợi ích lâu dài về sức khỏe, giúp khi trưởng thành

ít bị các bệnh mạn tính ( thừa cân/béo phì, cao huyết áp, tiểu đường…).
Cách cho trẻ bú: [2]
- Bú càng sớm càng tốt sau khi sinh tốt nhất trong vòng nửa giờ đầu
giúp trẻ tận dụng được sữa non, là loại sữa tốt, hoàn hảo về dinh dưỡng và các
chất sinh học thích ứng với cơ thể non nớt của trẻ.
- Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, không ăn thêm bất cứ các thức ăn
khác. Trong vòng 6 tháng đầu cuộc đời, đặc biệt trong 4 tháng đầu trẻ cần
được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ mà không ăn thêm thức ăn gì khác
kể cả nước uống vì người mẹ, bản thân người mẹ có thể đáp ứng đầy đủ nhu
cầu dinh dưỡng mà đứa trẻ cần, mọi thức ăn thêm khác trong giai đoạn này
đều có thể mang đến cho trẻ các rủi ro về sức khỏe .
- Bú theo nhu cầu của trẻ, ít nhất 8 lần trong một ngày, bú cả ngày và
đêm
- Thời gian cho trẻ bú kéo dài trung bình 18-24 tháng hoặc lâu hơn
nếu có thể.
2.2.4. Cho trẻ ăn bổ sung [3] [6] [7]
Ăn bổ sung hay còn gọi là ăn sam, ăn dặm. Theo nhiều tác giả thời gian
bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung có thể khác nhau ở từng bà mẹ nhưng khuyến cáo
chung là trong vòng 4-6 tháng. Tuy nhiên, gần đây theo khuyến cáo của WHO
cần cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên của cuộc đời. Trẻ cần
được ăn bổ sung từ sáu tháng tuổi trở đi. [ 3]
Vì sao trẻ cần ăn bổ sung? Các nghiên cứu của WHO trên 22.857 trẻ
thuộc 9 nước đang phát triển cho thấy bằng chứng khoa học nói rằng sữa mẹ
chỉ có xu hướng thỏa mãn nhu cầu của trẻ trong vòng 6 tháng đầu. Do vậy để
đáp ứng nhu cầu tăng lên không ngừng của trẻ về thể chất, đến một giai đoạn
nhất định, trẻ cần được ăn thêm các thức ăn khác ngoài sữa mẹ để cùng sữa

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

11



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Luận văn tốt nghiệp

m tha món nhu cu y. Ngoi ra, khi tr c 6 thỏng tui l la tui thn
kinh v c nhai phỏt trin y cho phộp tr nhai v cn thc n.
Cỏc thc phm s dng vi mc ớch b sung sa m tha món nhu
cu dinh dng ca tr gi l thc phm b sung. Cỏc thc phm ny c
xp vo 4 nhúm chớnh:
+ Nhúm thc n giu Glucid: gm cỏc loi ng cc nh: go, ngụ, lỳa
mỡ...
+ Nhúm thc n giu Protid: tht gia sỳc, gia cm, cỏ v cỏc loi thy
sn...
+ Nhúm thc n giu Lipid: m ng vt, du thc vt...
+ Nhúm cung cp Vitamin v mui khoỏng: rau, qu ...
Trong ú mt ba n b sung hp lý cho tr phi cú s phi hp y gia
4 nhúm thc phm ó nờu trờn .
Vỡ giai on ny tr phỏt trin nhanh nht, chớnh s phỏt trin nhanh ú
thng l thi k ri ro nht, õy l thi k mu cht, vỡ vy trong giai
on ny tr cn c nuụi dng hp lý v s chm súc c bit giỳp tr
phỏt trin ht tim nng ó c nh hỡnh t giai on bo thai trong bng
m.
2.3. MT S VN Cể LIấN QUAN
2.3.1. Nhng nghiờn cu v dinh dng sm [ 13]
u nm 2008, Tp chớ Lancet (Lancet, January 2008), tp chớ rt cú
uy tớn v Y hc trờn th gii ó cụng b mt lot bi tng quan v phũng
chng suy dinh dng tr em da vo phõn tớch cỏc kt qu nghiờn cu bng
chng.

Cỏc kt lun cho thy thi c vng cỏc can thip cú hiu qu l
thi k mang thai v 2 nm u tiờn ca cuc i. Nu khụng can thip sm,
suy dinh dng cú th gõy ra cỏc tn thng khụng hi phc cho s phỏt trin

Hoàng Thị Hoà Lớp K34 - GDMN

12


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

về sau đến tuổi trưởng thành. Ở trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi, sự tăng
cân nhanh ngay sau đó dễ dẫn đến tình trạng béo phì và tăng nguy cơ với các
bệnh mãn tính. Do vậy, việc chăm sóc người mẹ trong khi mang thai có ý
nghĩa quan trọng.
Bên cạnh đó việc tư vấn ăn bổ sung hợp lý tỏ ra rất có hiệu quả đối với
giảm tỷ lệ thấp còi. Đối với các đối tượng thiếu đảm bảo an ninh thực phẩm
cần có thêm các hỗ trợ thực phẩm. Thức ăn bổ sung cần cân đối các chất dinh
dưỡng sinh năng lượng và đủ các vi chất cần thiết (vitamin và muối khoáng),
đặc biệt chú ý tới vai trò của vitamin A, sắt và kẽm. Cùng với nuôi con bằng
sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý, các chương trình bổ sung, tăng cường vitamin A
và kẽm (cho trẻ bị tiêu chảy) cùng với tẩy giun là các can thiệp dinh dưỡng có
hiệu quả cao nhất ở cộng đồng để giảm tử vong và gánh nặng bệnh tật về sau
liên quan đến suy dinh dưỡng. Giảm thiếu máu do thiếu sắt và thiếu iod có
ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ và khả năng lao động về sau.
Tương tự như vậy, nghiên cứu của WHO trên nhiều nước [ 14 ], cho
thấy nếu phụ nữ và trẻ em được nhận những chăm sóc tối ưu (tức là đủ dinh
dưỡng, chế độ nuôi dưỡng trẻ nhỏ đầy đủ và phòng chống bệnh tật tốt) thì trẻ

em ở nước nào cũng tăng trưởng chiều cao giống nhau. Thấp còi không phải
chỉ đơn thuần là kết quả của “SDD mạn tính” mà còn là hậu quả của tình
trạng dinh dưỡng và sức khỏe bà mẹ kém dẫn tới sự phát triển của bào thai
kém, cân nặng sơ sinh thấp và kết quả là đứa trẻ khi lớn lên cũng nhỏ bé.
Cộng thêm vào đó, thấp còi cũng là hậu quả của việc chăm sóc sức khỏe và
dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn sau sinh không tốt. Vì thế, để giảm thấp
còi, các can thiệp cần tác động vào tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng của cả
bà mẹ lẫn của trẻ em, đặc biệt là bà mẹ trong giai đoạn mang thai và trẻ em từ
khi còn trong bào thai cho tới giai đoạn dưới 2 tuổi. Suy dinh dưỡng thể thấp
còi là một trong những chỉ số đánh giá nguồn nhân lực cho tương lai và thấp

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

13


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

còi liên quan chặt chẽ với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Đầu
tư cho can thiệp phòng chống thấp còi là đầu tư dài hạn, mang lại lợi ích cho
thế hệ hiện nay cũng như sau này.
Trên trang web của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng thảo luận nhiều
vềdinh dưỡng sớm và 4 điều đúng và sai dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về
vai trò của dinh dưỡng sớm. [ 13].
1. Bổ sung dinh dưỡng cho trẻ những năm đầu đời thay vì đợi lớn
Đây là một nhận định đúng bởi theo GS BS Hoàng Trọng Kim, Chủ
tịch Hội Nhi khoa TP HCM, ba năm đầu đời là giai đoạn rất nhạy cảm cho sự
phát triển toàn diện của trẻ nhỏ về thể chất, não bộ và sức khỏe. Các nghiên

cứu khoa học cho thấy ở những trẻ được kích thích càng sớm trong giai đoạn
này thì kết quả thu được càng cao khi bước vào độ tuổi trưởng thành. Đây là
thời điểm não bộ của trẻ phát triển và đạt mức cao nhất các chức năng nhận
thức, thị giác, ngôn ngữ, tâm vận động và khả năng giao tiếp. Khi trẻ tròn ba
tuổi, các chức năng thần kinh đã được hoàn chỉnh. Dinh dưỡng là tác nhân
quan trọng nhất trong thời điểm này, qua 3 tuổi, những tác động về dinh
dưỡng sẽ không còn phát huy tác dụng như mong muốn nữa. Nếu trẻ được
nuôi dưỡng và kích thích đúng vào những thời điểm quan trọng sẽ có tác dụng
tích cực, hiệu quả và ảnh hưởng rõ rệt lên sức khỏe và trí tuệ trong tương lai.
2. Trẻ tăng trưởng nhanh vì đã được cung cấp đúng và đủ dưỡng chất
Điều này chưa chính xác. Từ năm 2004, nhiều nghiên cứu cho thấy tăng
trưởng nhanh có liên quan đến chứng béo phì và các bệnh về tim mạch khi trẻ
trưởng thành. Những nghiên cứu này đã giúp các ông bố, bà mẹ xóa bỏ quan
niệm chuộng tăng cân nhanh. Thay vào đó, các bậc phụ huynh hiểu rằng bé
cần phát triển tốt hợp lý về hệ xương, phát triển tối ưu kích thước não bộ và
tăng cường hệ miễn dịch. Cung cấp đủ các dưỡng chất thiết yếu sớm và hợp
lý sẽ giúp trẻ khỏe mạnh và thông minh hơn khi trưởng thành.

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

14


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Luận văn tốt nghiệp

3. Di truyn úng vai trũ quyt nh v nn tng sc khe v trớ tu ca tr
trong giai on u i
Sai. Theo bỏc s Nguyn Th Thu Hu, Trng khoa Dinh dng, Bnh

vin Nhi ng 2 TP HCM, trong 5 nm u ca tr, dinh dng úng vai trũ
quan trng hn di truyn (chim n 32%). õy l giai on b nóo phỏt trin
tt nh v khi lng ln cht lng, cng l lỳc cỏc chc nng quan trng
nht ca nóo phỏt trin. Chc nng th giỏc v thớnh giỏc phỏt trin cao nht
vo thỏng th 3; Chc nng ngụn ng phỏt trin ti u vo thỏng th 9; Chc
nng nhn thc phỏt trin ti u khi tr c 18 thỏng; 36 thỏng l khi tr
phỏt trin mnh nht v giao tip v cm xỳc.
4. Tr cn c cung cp thờm DHA, vitamin, choline, km, st, it,
prebiotic
ỳng nhng cha . Cỏc nh khoa hc ó phỏt hin thờm nhiu dng
cht mi i vi s phỏt trin nóo b ca tr trong nhng nm thỏng u i
trong ú cú phospholipid v lutein. Phospholipid l cht bộo c c th s
dng lm thnh phn chớnh ca tt c mng t bo nhm hon thin h thng
t bo. Phospholipid giỳp ti u hoỏ cỏc mi liờn kt thn kinh, thit yu vi
chc nng truyn tớn hiu ca t bo. Tr c b sung y phospholipid
s nhn bit tớn hiu nhanh v chớnh xỏc hn.
Lutein cú tỏc dng chng oxy húa, bo v vừng mc di tỏc ng ca
ỏnh sỏng xanh. Cht ny cú trong sa m, mt s loi sa cụng thc, ci xon,
ci bú xụi
Bờn cnh nhng dng cht giỳp phỏt trin nóo b, trong ch n ca
tr, cng nờn b sung y cỏc dng cht khỏc úng vai trũ quan trng
trong s hỡnh thnh h min dch ca tr nh i-t, Nucleotide; h tr tng
trng xng v chiu cao nh cỏc loi vitamin B phc hp, C, A, D, E , K;

Hoàng Thị Hoà Lớp K34 - GDMN

15


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


LuËn v¨n tèt nghiÖp

giúp trẻ hấp thu và tiêu hóa tốt bao gồm các loại chất xơ ( preobiotics) và men
vi sinh (probiotics).
2.3.2. Kết quả chủ yếu Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 [11 ]
1/ Năm 2010, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em nước ta là 17,5% (chỉ
tiêu cân nặng/tuổi), trong đó SDD vừa (độ I) là 15,4%, SDD nặng (độ II) là
1,8% và SDD rất nặng (độ III) là 0,3%. 20/63 tỉnh, thành có mức SDD trẻ em
trên 20% (xếp ở mức cao theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới). Tỷ lệ trẻ
em SDD theo chỉ tiêu chiều cao/tuổi (SDD thể thấp còi) năm 2010 toàn quốc
là 29,3%. Mức giảm trung bình SDD thấp còi trong 15 năm (1995-2010) là
1,3%/năm. Tỷ lệ SDD thể gầy còm (cân/cao) là 7,1%. Ước tính đến năm
2010, nước ta còn gần 1,3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng nhẹ cân,
khoảng 2,1 triệu trẻ em SDD thấp còi và khoảng 520 ngàn trẻ em SDD gày
còm. Phân bố SDD không đồng đều ở các vùng sinh thái khác nhau. Tỷ lệ
thừa cân và béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi 5,6% (ở thành phố 6,5% và ở nông
thôn 4,2%). Tỷ lệ này đang có xu hướng gia tăng. So với năm 2000, tỷ lệ thừa
cân-béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi hiện cao hơn 6 lần. 2.
2/ Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) là 29,2%,
ở phụ nữ là có thai là 36,5%% và ở phụ nữ tuổi sinh đẻ chung là 28,8% (Điều tra năm 2008). Thiếu vitamin A ở nước ta chủ yếu là thể tiềm lâm sàng
với tỷ lệ còn cao (14,2% ở trẻ em và vào khoảng 35% ở bà mẹ đang cho con
bú) (Điều tra năm 2008). Tỷ lệ bao phủ viên nang vitamin A trong nhóm đối
tượng trẻ em được uống là 79,5%. Tỷ lệ bà mẹ sau khi sinh được uống
vitamin A là 51,4%.
3/ Khẩu phần ăn trẻ em 2- 5 tuổi có mức năng lượng trung bình đáp
ứng được 97% nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng. Lượng Protit tổng
số là 49 g/ ngày chiếm 17% năng lượng của khẩu phần, đã đáp ứng được nhu
cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng. Về các vi chất dinh dưỡng từ khẩu


Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

16


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Luận văn tốt nghiệp

phn thỡ lu ý mc ỏp ng nhu cu st ca khu phn tr 24-35 thỏng ch t
56% NCKN.
2.3.3. Chin lc Quc gia v dinh dng giai on 2011-2020 v tm
nhỡn nm 2030 [8 ]
Ngy 22/2/2012 Th tng Chớnh ph nc CHXHCN Vit Nam ó ký
Quyt nh s 226/Q-Ttg phờ duyt Chin lc Quc gia v dinh dng giai
on 2011-2020 v tm nhỡn nm 2030 Chin lc khng nh nhim v
ci thin dinh dng l trỏch nhim ca cỏc ngnh, cỏc cp v mi ngi dõn.
Cn phn u bo m dinh dng cõn i, hp lý l yu t quan trng nhm
hng ti phỏt trin ton din v tm vúc, th cht, trớ tu ca ngi Vit
Nam v nõng cao cht lng cuc sng.
6 mc tiờu c th ca Chin lc Quc gia dinh dng giai on 20112020 v tm nhỡn n nm 2030:
- Tip tc ci thin v s lng, nõng cao cht lng ba n ca ngi
dõn.
- Ci thin tỡnh trng dinh dng ca b m v tr em.
- Ci thin tỡnh trng vi cht dinh dng.
- Tng bc kim soỏt cú hiu qu tỡnh trng tha cõn - bộo phỡ v yu
t nguy c ca mt s bnh mn tớnh khụng lõy liờn quan n dinh dng
ngi trng thnh.
- Nõng cao hiu bit v tng cng thc hnh dinh dng hp lý
- Nõng cao nng lc v hiu qu hot ng ca mng li dinh dng

ti cng ng v c s y t.
Mt s nh hng cho gii phỏp chin lc nhm ci thin tỡnh trng
dinh dng, c bit l gim suy dinh dng thp cũi tr em Vit Nam.
- Thc hin chm súc dinh dng theo tip cn chu k vũng i,
quan tõm chm súc c bit ti cỏc ph n trc khi cú thai, trong khi cú thai

Hoàng Thị Hoà Lớp K34 - GDMN

17


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

góp phần giảm suy dinh dưỡng bào thai. Đây là điểm mấu chốt của chiến lược
can thiệp. Các chăm sóc dinh dưỡng cần tập trung vào hơn vào nhóm nữ vị
thành niên, phụ nữ có thai với 2 vấn đề: giải quyết thiếu vi chất dinh dưỡng và
thiếu năng lượng trường diễn. Các giải pháp bao gồm bổ sung sắt/axit folic,
phòng chống giun sán, giáo dục dinh dưỡng, chăm sóc thai sản và thay đổi
thực hành vệ sinh, thực hành dinh dưỡng khi có thai, nuôi con bú.
- Thực hiện chăm sóc trẻ em ngay từ khi sinh, tập trung chăm sóc trong
2 năm đầu với các giải pháp về nuôi con bằng sữa mẹ, thức ăn bổ sung, bổ
sung vitamin A, vệ sinh, phòng chống nhiễm giun, theo dõi biểu đồ tăng
trưởng cả về chiều cao và cải thiện chất lượng chăm sóc khi trẻ bị bệnh, chăm
sóc tại gia đình cũng như tại các nhà trẻ, mẫu giáo.
- Duy trì và mở rộng chương trình quốc gia phòng chống suy dinh
dưỡng, nhấn mạnh thêm các nội dung chăm sóc tới hộ gia đình, lồng ghép vào
chương trình xóa đói giảm nghèo hiện nay, đưa chương trình dinh dưỡng vào
các chương trình hành động của các đoàn thể xã hội, kết hợp nhiều tiếp cận

khác nhau (tăng cường sắt vào nước mắm, gạo, bột mỳ, thức ăn bổ sung), tăng
cường cam kết của nhà nước, các cấp ủy Đảng, ban ngành đoàn thể đối với
phòng chống suy dinh dưỡng.
- Vận động xã hội là một nội dung rất quan trọng trong chương trình
dinh dưỡng nói chung và phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi nói riêng.
Tăng cường hợp tác về mọi mặt với các nước trong khu vực và trên thế giới,
các tổ chức quốc tế, tổ chức không chính phủ, các tổ chức Liên hợp quốc và
các doanh nghiệp tham gia trong hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng ở
Việt Nam.
- Thực hiện tốt công tác giám sát triển khai, giám sát hoạt động, đánh
giá hiệu quả của các can thiệp đi song song với các giải pháp về kỹ thuật và
giải pháp xã hội hóa

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

18


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Luận văn tốt nghiệp

Mt s chng trỡnh d ỏn thc hin Chin lc trong giai on ti:
- D ỏn truyn thụng, giỏo dc dinh dng, o to ngun nhõn lc:
Nõng cao nhn thc, hiu bit v dinh dng hp lý tin ti thay i hnh vi
v thc hnh li sng lnh mnh; Kin ton mng li v tng cng nng
lc ca i ng cỏn b lm cụng tỏc dinh dng cỏc cp, cỏc ngnh; Xõy
dng chớnh sỏch v phi hp liờn ngnh.
- D ỏn phũng chng suy dinh dng b m, tr em c bit phũng
chng suy dinh dng thp cũi, nõng cao tm vúc ngi Vit Nam; chm súc

sc khe v dinh dng hp lý cho ph n mang thai.
- D ỏn Phũng chng thiu vi cht dinh dng: B sung vitamin A,
viờn st/folic, tng cng vi cht vo thc phm (nc mm, go, bt mỡ);
duy trỡ d ỏn sn xut v cung ng mui It cho ton dõn.
- Chng trỡnh Dinh dng hc ng: tip tc hon thin mc tiờu,
ni dung, phng phỏp giỏo dc dinh dng v th cht cho hc sinh t mm
non n i hc; xõy dng mụ hỡnh dinh dng trng hc, lp v ph bin
cỏc thc n trong h thng trng hc thớch hp theo vựng, min; tng
cng t chc ba n/sa hc ng bc mm non v tiu hc.
- D ỏn Kim soỏt tha cõn - bộo phỡ v phũng chng bnh mn tớnh
khụng lõy liờn quan n dinh dng.
- Chng trỡnh Ci thin An ninh thc phm v dinh dng: phỏt trin
kinh t v to ngun thc phm ti h gia ỡnh.
- Chng trỡnh m bo An ton v sinh thc phm: nõng cao nng lc
qun lý cht lng an ton v sinh thc phm (xõy dng v ban hnh cỏc vn
bn quy phm phỏp lut v ATVSTP; xõy dng v cng c h thng t chc;
o to cỏn b; kim tra thanh tra VSATTP); tng cng cụng tỏc thụng tin,
giỏo dc truyn thụng m bo cht lng an ton v sinh thc phm; xõy
dng mng li, tng cng nng lc h thng kim nghim cht lng

Hoàng Thị Hoà Lớp K34 - GDMN

19


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

ATVSTP, xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc và các bệnh truyền qua thực

phẩm, phân tích nguy cơ ô nhiễm; đảm bảo vệ sinh an toàn thức ăn đường
phố.
- Dự án Giám sát dinh dưỡng: tiếp tục xây dựng và nâng cao năng lực
mạng lưới giám sát dinh dưỡng từ trung ương đến địa phương với phân công
thích hợp có năng lực và khả năng thu thập đầy đủ và có chất lượng các chỉ
tiêu về tình trạng dinh dưỡng và tiêu thụ thực phẩm nhằm theo dõi đánh giá
việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược và dự báo các vấn đề dinh dưỡng
mới nẩy sinh.

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

20


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai
- Trẻ em dưới 5 tuổi và các bà mẹ có con dưới 5 tuổi (những bà mẹ
đồng ý hợp tác điều tra, nghiên cứu), chú trọng vào nhóm trẻ dưới 2 tuổi.
- Mô hình dinh dưỡng sớm tại xã Đồng Ích.
3.2. Nội dung nghiên cứu
1. Thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ khu vực nghiên cứu
2. Đặc điểm về thực hành dinh dưỡng sớm của các bà mẹ
- Đặc điểm dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai và thời kỳ cho
con bú của các bà mẹ

- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Cho trẻ ăn bổ sung
3. Đề xuất xây dựng mô hình chăm sóc dinh dưỡng sớm tại địa phương.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
* Kỹ thuật chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên dựa vào khung mẫu là danh sách tiêm chủng mở
rộng (TCMR) của trẻ em được quản lý tại Trạm Y tế xã đã được đánh số thứ
tự (danh sách này quản lý trẻ em khá đầy đủ, vì tỉ lệ TCMR trẻ em hàng năm
đạt từ 98% - 100%).
* Phương pháp thu thập số liệu:
+ Các chỉ số định lượng: cân, đo
+ Các chỉ số định tính: Phỏng vấn bà mẹ theo bộ câu hỏi.[ 1]
* Phương pháp quan sát có tham gia
* Phương pháp trình diễn

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

21


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế -xã hội khu vực nghiên cứu [ 12],[16]
Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên là 1.371,47 km2. Gồm thành phố
Vĩnh Yên; thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo,
Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Sông Lô với 135 xã, 17 phường và thị
trấn. Dân số Vĩnh Phúc năm 2011 là 1.008 nghìn người, mật độ dân số 816

người/km2, gồm các dân tộc: Kinh, Dao, Sán Dìu, Tày, Nùng…
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong các năm qua đã
tạo cho Vĩnh Phúc những lợi thế mới về vị trí địa lý, kinh tế; tỉnh đã trở thành
một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc,
là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có đầy đủ tiềm
năng để phát triển một nền kinh tế bền vững. Vì vậy, đời sống của nhân dân
được nâng cao, sức khỏe của người dân được quan tâm, đặc biệt là trẻ em.
Lập Thạch là huyện nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc, với 20 đơn vị hành
chính gồm hai thị trấn Lập Thạch, Hoa Sơn và 18 xã gồm: Xã Sơn Đông,
Triệu Đề, Đình Chu, Xuân Lôi, Văn Quán, Tiên Lữ, Đồng Ích, Bàn Giản, Tử
Du, Liên Hòa, Ngọc Mỹ, Xuân Hòa, Vân Trục, Liễn Sơn, Thái Hòa, Bắc
Bình, Hợp Lý và Quang Sơn. Toàn huyện có diện tích là 173,10 km2, với số
dân là 123.664 người , có rất nhiều các đân tộc cùng sinh sống như: Kinh, Sán
Dìu, Dao, Tày…Kinh tế của huyện còn nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi. Tuy nhiên, trong giai đoạn đổi mới
nền kinh tế bước đầu có những khởi sắc, đời sống nhân dân dược nâng cao,
thu nhập bình quân đầu người năm 2011 nâng lên 15 triệu đồng/người/năm.
Mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe người dân ngày càng được cải thiện, sức
khỏe bà mẹ trẻ em được quan tâm, tỷ lệ trẻ em SDD giảm còn 20,8% vào năm
2011.

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

22


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp


Do điều kiện thời gian và khả năng nghiên cứu còn hạn hẹp, bước đầu
chúng tôi lựa chọn Đồng Ích, một trong các xã nghèo của huyện Lập Thạch,
Vĩnh Phúc để tiến hành đề tài.
Xã Đồng Ích nằm ở phía Nam huyện Lập Thạch, được chia làm 07 thôn
gồm: thôn Tân Lập, Đại Lữ, Viên Luận, Bì La, Hoàng Trung, Xuân Đán, Hạ
Ích với diện tích tự nhiên là 19.5 km2. Xã có tổng số hộ gia đình là 2250 hộ,
dân số 10.847 người trong đó: số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 1895 người,
phụ nữ có chồng là 1505 người, tổng số trẻ dưới 5 tuổi là 590 trẻ. Xã có 1
điểm trường mầm non đặt tại trung tâm xã (trường mầm non Đồng Ích) và 2
nhóm lớp đặt tại thôn Bì La và Đại Lữ.
Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 là: 10 triệu đồng/người/năm,
thấp hơn đáng kể so với bình quân chung toàn huyện Lập Thạch. Kinh tế chủ
yếu là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. Tổng số hộ nghèo là 250 hộ chiếm
11,1%. Nhìn chung Đồng Ích còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội .. từ
đó việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em còn nhiều bất cập.
4.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ mầm non xã Đồng Ích
Như chúng ta đã biết, cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em đơn
giản nhất là dùng biểu đồ tăng trưởng đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ
theo độ tuổi. Hàng tháng trẻ nên được cân/đo tại các cơ sở y tế địa phương,
ghi nhận cân nặng/chiều cao (hoặcchiều dài nằm ở trẻ < 2 tuổi) vào biểu đồ và
vẽ đường phát triển cân nặng/chiều cao theo tuổi.Trẻ được xem là có nguy cơ
suy dinh dưỡng nếu đứng cân liên tục trong vòng 3 tháng (đường phát triển
cân nặng theo tuổi đi theo hướng nằm ngang). Trẻ suy dinh dưỡng nếu đường
phát triển cân nặng theo tuổi nằm bên dưới đường chuẩn của biểu đồ (vùng
màu đỏ).
Trạm Y tế xã Đồng Ích phối hợp với Trường mầm non của xã đã định
kì tổ chức đánh giá dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi .

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN


23


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Theo số liệu thống kê, xã Đồng Ích hiện có 590 trẻ dưới 5 tuổi, kết quả
điều tra năm 2010 (ngày 1-6-2010) cho thấy tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi là
19,9%, SDD chiều cao/tuổi là 29,7%. Tương tự, tỷ lệ này năm 2011 là 18,7%
và 28,5%. [12].
Bảng 4.1. Suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non xã Đồng Ích năm 2010 và 2011
Năm

Năm 2010

Năm 2011

( %)

( %)

Tình trạng
dinh dưỡng

Toàn

Đồng Ích

quốc*


Đồng Ích

Toàn
quốc*

SDD theo cân nặng

19,9

17,5

18,7

16,8

SDD theo chiều cao

29,7

29,3

28,5

27,5

* Dùng để so sánh
Kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em của Viện Dinh dưỡng
năm 2009, 2010, 2011 cho biết suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cân
lần lượt là 18,9%; 17,5 % ; 16,8 % và thể thấp còi là 31,9%; 29,3 % ; 27,5

%. Năm 2010 còn 20/63 tỉnh, thành có mức SDD trẻ em thể nhẹ cân trên
20% (xếp ở mức cao theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới).Tỷ lệ trẻ em
SDD theo chỉ tiêu chiều cao/tuổi (SDD thể thấp còi) xét theo phân loại của Tổ
chức Y tế thế giới có đến 31 tỉnh tỷ lệ trên 30% (mức cao), 2 tỉnh trên 40%
(mức rất cao). Mức giảm trung bình SDD thấp còi trong 15 năm qua (19952010) là 1,3%/năm.
Như vậy so sánh với số liệu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam,
thì tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tại Đồng Ích còn khá cao. Và theo phân loại của
Tổ chức y tế Thế giới thì cả SDD thể nhẹ cân vàSDD thể thấp còi của trẻ em
ở Đồng Ích đều xấp xỉ ở mức cao.

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

24


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Trong bản đồ tình trạng dinh dưỡng trẻ 2010 và tình trạng nghèo 2009
[9],[10 ] Vĩnh Phúc có tỷ lệ hộ nghèo dưới 10%, là một trong các tỉnh có tỷ lệ
hộ nghèo thấp nhất trong cả nước, tuy nhiên tỷ lệ trẻ SDD lại không tương
ứng, cả 3 chỉ số đánh giá SDD trẻ: Cân/Tuổi (Underweight); Cao/Tuổi
(Stunting); Cân/Cao ( Wasting ) đều nằm ở mức cao.
Vì lẽ đó tỷ lệ trẻ SDD ở Đồng Ích cũng không nằm ngoài tình trạng
chung của Vĩnh Phúc. Mặt khác Đồng Ích lại là 1 xã nghèo của huyện Lập
Thạch, kinh tế thuần nông còn không ít khó khăn, bình quân thu nhập đầu
người thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, phong tục tập quán dinh dưỡng vốn
vẫn được đánh giá là còn lạc hậu.
4.3. Đặc điểm về thực hành dinh dưỡng sớm của các bà mẹ

4.3.1. Dinh dưỡng bà mẹ trong thời kì mang thai và cho con bú
Chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ khi có thai và cho con bú rất quan trọng,
vì sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ sơ sinh, đến SDD trẻ nhỏ [ 2].
Nhằm xác định kiến thức, thái độ, kĩ năng thực hành của bà mẹ và các yếu
tố liên quan đến dinh dưỡng sớm, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 60 bà mẹ
đang mang thai hoặc đang cho con bú.
Kết quả về nhận thức về chăm sóc dinh dưỡng của các bà mẹ như sau:
Bảng 4.2. Nhận thức về chăm sóc dinh dưỡng trong thời kì mang thai
và cho con bú (n = 60)
Nhận thức
Ăn tăng (số lượng và chất lượng)
Cần bổ sung sắt và acid folic

Tần số

Tỷ lệ %

Đồng ý

60

100,0

Không biết

0

0

Đồng ý


21

35,0

Không biết

39

65,0

60

100,0

Theo dõi tăng cân/ Cuối thai kì bà Đồng ý

Hoµng ThÞ Hoµ Líp K34 - GDMN

25


×