Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty trách nhiệm hữu hạn đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.89 KB, 52 trang )

Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngành thơng mại và kinh doanh thơng mại có tầm quan trọng đặc biệt
trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đất nớc Việt Nam chúng ta kể từ
khi giành đợc độc lập đến nay, thơng mại luôn là cầu nối cho công cuộc phát
triển đất nớc, đa đất nớc ta tiến vào con đờng hội nhập với các nớc trên thế
giới, là một bớc trong những bớc dài nối tiếp các bớc đa đất nớc tiến nên công
cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trong quá trình phát triển đất nớc thì ngành thơng mại là đầu tầu quyết
định mức tăng trởng kinh tế của đất nớc, là kim chỉ nam cho các doanh
nghiệp, các nhà sản xuất, là thông điệp của Đảng và nhà nớc gửi tới ngời dân
và thơng mại chính là giúp cho ngời dân ngày càng có đợc một cuộc sống ấm
lo hạnh phúc hơn.
Là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập từ năm 1994 trải qua 21 năm
hoạt động Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới đã có nhiều đóng góp cho
nền kinh tế Việt Nam. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới đã vợt qua năm
2010 đầy thử thách và khó khăn. Công ty đã chấm dứt đợc mức độ suy giảm,
tạo tiền đề cơ bản để đa tốc độ tăng trởng trở lại 10% - 12% vào năm 2013.
Nhng quy luật cạnh tranh lại rất khốc liệt. Trong quy luật cạnh tranh đó Công
ty vừa phải đáp ứng đợc nhu cầu rất cao về sản phẩm vừa phải hoàn thành tốt
nhiệm vụ của nhà nớc giao cho, đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng,
chuyên môn và nghiệp vụ để có thể cạnh tranh và tự khẳng định mình trên thị
trờng.
Sau quá trình học tập tại Trờng Đại Học Công Đoàn em đã đợc tiếp nhận
thực tập tại Phòng kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới.
Với kiến thức đã học ở trờng và qua thời gian thực tập đợc nghiên cứu tình
hình thực tế của Công ty em chọn đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh tại


Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình.

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

1

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

2. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về khả năng cạnh tranh của
công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới -Đồng Hớng-Kim Sơn Ninh Bình
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Tìm hiểu đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Đổi Mới
- Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới
- Định hớng và đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của công ty.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu:Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của công ty
- Thời gian nghiên cứu:Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty qua 3
năm (2012-2013-2014)

- Không gian nghiên cứu:Nghiên cứu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Đổi Mới-Đồng Hớng-Kim Sơn-Ninh Bình
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Chuyên đề đã áp dụng một số phơng pháp nh phân tích-tổng hợp,phơng
pháp đối sánh,biểu bảng ,mô hình hóa ,sơ đồ hóa và sử dụng các số liệu của
phòng tổ chức hành chính,phòng kế toán của công ty Trách nhiệm hữu hạn
Đổi Mới.
6. Kết cấu
Chơng 1 :

Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng
cạnh tranh trong doanh nghiệp

Chơng 2 : Thực trạng khả năng cạnh tranh tại Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Đổi Mới
Chơng 3:

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

2

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu


Với những điều kiện ,khả năng và hạn chế ,chuyên đề này sẽ còn nhiều
thiếu sót. Em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của cô
giáo hớng dẫn để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn nữa.
Cuối cùng em xin phép đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc trớc sự hớng dẫn
trực tiếp , nhiệt tình của cô giáo Ths.Trần Thị Hoài Thu.Cháu xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú cán bộ công nhân viên trong
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới.

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

3

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

Chơng 1
Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng
cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là yếu tố luôn gắn liền với nền kinh tế thị trờng, tuỳ từng cách
hiểu và cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm về cạnh tranh.
- Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lợng sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp mình sao cho tốt hơn doanh nghiệp khác.
- Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm
giành lấy thị trờng và khách hàng về doanh nghiệp của mình.

- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm
giành đợc những u thế hơn cùng một loại sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một
loại khách hàng về phía mình so với các đối thủ cạnh tranh.
Dới thời kỳ Chủ nghĩa T Bản phát triển vợt bậc, CacMac đã quan niệm
rằng
Cạnh tranh T Bản chủ nghĩa là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa
các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch(Cạnh tranh cho tơng laiThái Quy Sa)
Ngày nay, dới sự hoạt động của cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của
nhà nớc, khái niệm cạnh tranh có thay đổi đi nhng về bản chất nó không hề
thay đổi .Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức,
các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
kinh doanh để đạt đợc mục tiêu của tổ chức hay doanh nghiệp đó.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, cạnh tranh là một điều kiện và là
yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, là môi trờng và động lực thúc đẩy sản
xuất phát triển, tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển của xã hội.
Nh vậy, cạnh tranh là qui luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá vận
động theo cơ chế thị trờng. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra
càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

4

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu


quả cạnh tranh sẽ có một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng trong khi một số doanh nghiệp khác tồn tại và phát triển hơn nữa. Cạnh
tranh sẽ làm cho doanh nghiệp năng động hơn, nhạy bén hơn trong việc
nghiên cứu, nâng cao chất lợng sản phẩm giá cả và các dịch vụ sau bán hàng
nhằm tăng vị thế của mình trên thơng trờng, tạo uy tín với khách hàng và
mang lại nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2. Nội dung cạnh tranh
1.2.1 Giá cả
Giá cả là phạm trù trung tâm của kinh tế hàng hoá của cơ chế thị trờng.
Giá cả là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh. Giá cả là sự biểu hiện
bằng tiền của giá sản phẩm mà ngời bán có thể dự tính nhận đợc từ ngời mua
thông qua sự trao đổi giữa các sản phẩm đó trên thị trờng giá cả phụ thuộc vào
các yếu tố sau:
- Các yếu tố kiểm soát đợc: Đó là chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi
phí lu thông, chi phí yểm trợ và tiếp xúc bán hàng.
- Các yếu tố không thể kiểm soát đợc : Đó là quan hệ cung cầu trên thị trờng, cạnh tranh trên thị trờng, sự điều tiết của nhà nớc.
Trong doanh nghiệp chiến lợc giá cả là thành viên thực sự của chiến lợc
sản phẩm và cả hai chiến lợc này lại phụ thuộc vào mục tiêu chiến lợc chung
của doanh nghiệp. Một trong những nội dung cơ bản của chiến lợc giá cả là
việc định giá, Định giá là việc ấn định có hệ thống giá cả cho đúng với hàng
hoá hay dịch vụ bán cho khách hàng. Việc định giá này căn cứ vào các mặt
sau:
- Lợng cầu đối với sản phẩm: Doanh nghiệp cần tính toán nhiều phơng án
giá ứng với mỗi loại giá là một lợng cầu. Từ đó chọn ra phơng án có nhiều lợi
nhuận nhất, có tính khả thi nhất.
- Chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm: giá bán là tổng giá
thành và lợi nhuận mục tiêu cần có những biện pháp để giảm giá thành sản
phẩm. Tuy nhiên không phải bao giờ giá bán cũng cao hơn giá thành, nhất là
trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Vì vậy, doanh nghiệp cần
nhận dạng đúng thị trờng cạnh tranh để từ đó đa ra các định hớng giá cho phù
hợp với thị trờng.

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

5

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

Các chính sách để định giá
- Chính sách giá thấp : Là chính sách định giá thấp hơn thị trờng để thu
hút khách hàng về phía mình. Chính sách này đòi hỏi doanh nghiệp phải có
tiềm lực vốn lớn, phải tính toán chắc chắn và đầy đủ mọi tình huống rủi ro có
thể xẩy ra đối với doanh nghiệp khi áp dụng chính sách giá này.
- Chính sách giá cao : Là chính sách định giá cao hơn giá thị trờng hàng
hoá. Chính sách này áp dụng cho các doanh nghiệp có sản phẩm độc quyền
hay dịch vụ độc quyền không bị cạnh tranh.
- Chính sách giá phân biệt : Nếu các đối thủ cạnh tranh cha có mức giá
phân biệt thì cũng là một thứ vũ khí cạnh tranh không kém phần lợi hại của
doanh nghiệp. Chính sách giá phân biệt của doanh nghiệp đợc thể hiện là với
cùng một loại sản phẩm nhng có nhiều mức giá khác nhau và mức giá đó đợc
phân biệt theo các tiêu thức khác nhau.
- Chính sách phá giá : Giá bán thấp hơn giá thị trờng thậm chí thấp hơn
giá thành.
Doanh nghiệp dùng vũ khí giá làm công cụ cạnh tranh để đánh bại đối
thủ ra khỏi thị trờng. Nhng bên cạnh vũ khí này doanh nghiệp phải mạnh về
tiềm lực tài chính, về khoa học công nghệ, và uy tín của sản phẩm trên thị trờng. Việc bán phá giá chỉ nên thực hiện trong một thời gian nhất định mà chỉ
có thể loại bỏ đợc đổi thủ nhỏ mà khó loại bỏ đợc đối thủ lớn.

1.2.2. Chất lợng và đặc tính sản phẩm
Nếu lựa chọn sản phẩm là công cụ cạnh tranh thì phải tập trung vào giải
quyết toàn bộ chiến lợc sản phẩm, làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng
với thị trờng. Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính
của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu
dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh
nghiệp trên thị trờng bởi nó biểu hiện sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của
sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm ngày càng cao tức là mức độ thoả mãn nhu cầu ngày
càng lớn dần đến sự thích thú tiêu dùng sản phẩm ở khách hàng tăng lên, do
đó làm tăng khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp.
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

6

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

Tuy nhiên nhiều khi chất lợng quá cao cũng không thu hút đợc khách
hàng vì khách hàng sẽ nghĩ rằng những sản phẩm có chất lợng cao luôn đi
kèm với giá cao. Khi đó, họ cho rằng họ không có đủ khả năng để tiêu dùng
những sản phẩm này
Nói tóm lại muốn sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh đợc trên thị trờng thì doanh nghiệp phải có chiến lợc sản phẩm đúng đắn, tạo ra
đợc những sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng với chất
lợng tốt.

1.2.3. Hệ thống kênh phân phối
Trớc hết để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải chọn các kênh
phân phối, lựa chọn thị trờng, nghiên cứu thị trờng và lựa chọn kênh phân phối
để sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ nhanh chóng, hợp lý và đạt đợc hiệu quả
cao. Chính sách phân phối sản phẩm đạt đợc các mục tiêu giải phóng nhanh
chóng lợng hàng tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay của vốn thúc đẩy sản xuất
nhờ vậy tăng nhanh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thông thờng kênh phân phối của doanh nghiệp đợc chia thành 5 loại sau:

Bán buôn
Người
sản
xuất

Bán lẻ
Người
tiêu
dùng

Người bán lẻ
Đại lý

Đại lý

Người bán lẻ

Người bán buôn

Người bán lẻ


Sơ đồ 1.1: Hệ thống kênh phân phối trong các doanh nghiệp
Theo sự tác động của thị trờng, tuỳ theo nhu cầu của ngời mua và ngời
bán, tuỳ theo tính chất của hàng hoá và quy mô của doanh nghiệp theo các
kênh mà có thể sử dụng thêm vai trò của ngời môi giới. Bên cạnh việc tổ chức
tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị,
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

7

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

quảng cáo, yểm trợ bán hàng để thu hút khách hàng. Nhng nhìn chung việc
lựa chọn kênh phân phối phải dựa trên đặc điểm sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cũng nh đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phảm cần tiêu thụ.
Đồng thời việc lựa chọn kênh phân phối cũng nh lựa chọn trên đặc điểm thị trờng cần tiêu thụ, đặc điểm về khoảng cách đến thị trờng, địa hình và hệ thống
giao thông của thị trờng và khả năng tiêu thụ của thị trờng. Từ việc phân tích
các đặc điểm trên doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một thệ thống kênh
phân phối hợp lý, đạt hiệu quả cao.
1.2.4. Các công cụ cạnh tranh khác
1.2.4.1. Dịch vụ sau bán hàng
Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng lại sau lúc bán hàng
thu tiền của khách hàng mà để nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cùng đối
với ngời tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải
làm tốt các dịch vụ sau bán hàng.
Nội dung của hoạt động dịch vụ sau bán hàng:

- Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền cho khách hoặc đổi lại hàng
nếu nh sản phẩm không theo đúng yêu cầu ban đầu của khách hàng
- Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định
Qua các dịch vụ sau bán hàng, doanh nghiệp sẽ lắm bắt đợc sản phẩm
của mình có đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng hay không.
1.2.4.2. Phơng thức thanh toán
Đây cũng là một công cụ cạnh tranh đợc nhiều doanh nghiệp sử dụng,
phơng thức thanh toán gọn nhẹ, rờm rà hay nhanh chậm sẽ ảnh hởng đến công
tác tiêu thụ và do đó ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trờng.
Các doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp nh:
- Đối với khách hàng ở xa thì có thể trả tiền hàng qua ngân hàng, vừa
nhanh vừa đảm bảo an toàn cho cả khách hàng lẫn doanh nghiệp.
- Với một số trờng hợp đặc biệt, các khách hàng có uy tín với doanh nghiệp
hoặc khách hàng là ngời mua sản phẩm thờng xuyên của doanh nghiệp thì có thể
cho khách hàng trả chậm tiền hàng sau một thời gian nhất định.

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

8

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

- Giảm giá đối với khách hàng thanh toán tiền ngay hoặc mua với số lợng
lớn.

1.2.4.3. Vận dụng yếu tố thời gian
Những thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ làm thay đổi
nhanh cách nghĩ, cách làm việc của con ngời, tạo thời cơ cho mỗi ngời, mỗi
đất nớc tiến nhanh về phía trớc. Đối với các doanh nghiệp yếu tố quyết định
trong chiến lợc kinh doanh hiện đại là tốc độ chứ không phải là yếu tố cổ
truyền nh nguyên liệu lao động. Muốn chiến thắng trong công cuộc cách
mạng này, các doanh nghiệp phải biết tổ chức nắm bắt thông tin nhanh chóng,
phải chớp lấy thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu, triển khai sản xuất,
nhanh chóng tiêu thụ để thu hồi vốn nhanh trớc khi chu kỳ sản xuất sản phẩm
kết thúc.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng của cạnh tranh của doanh nghiệp là
những nhân tố tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hởng bao gồm các nhân tố chủ quan và các nhân tố
khách quan.
1.3.1. Các nhân tố khách quan
* Các yếu tố khách quan trong môi trờng kinh tế quốc dân.
- Các yếu tố về mặt kinh tế
Trong môi trờng kinh doanh các yếu tố kinh tế dù ở bất kỳ cấp độ nào
cũng có vai trò quan trọng và quyết định hàng đầu. Các yếu tố kinh tế cần phải
đợc nghiên cứu, phân tích và dự báo bao gồm :
+ Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế cao sẽ làm cho thu nhập của dân c tăng
lên. Thu nhập của dân c có ảnh hởng đến việc quyết định khả năng thanh toán
của họ. Nếu nh thu nhập của họ tăng lên có nghĩa là họ có thể tiêu dùng những
sản phẩm dịch vụ với chất lợng và yêu cầu cao hơn, đây là một cơ hội tốt cho các
nhà doanh nghiệp có khả năng sản xuất những hàng hoá cao cấp.
Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng nội tệ : Có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt
động của doanh nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế mở nh hiện nay. Nếu
đồng nội tệ mà bị mất giá thì nó cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

9

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

công ty trên thị trờng. Đối với doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu nhập nhiều
nguyên liệu nớc ngoài thì đây là khó khăn vì nó làm cho giá thực tế của hàng
hoá nhập khẩu tăng lên, làm ảnh hởng tới giá thành sản phẩm và khả năng
cạnh ttranh của công ty.
+ Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một yếu tố ảnh hởng tới khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp hạn chế về vốn
phải vay của ngân hàng. Nếu tỉ lệ lãi suất cao, chi phí của doanh nghiệp tăng
lên do trả lãi tiền vay lớn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ kém đi,
nhất là so với các đối thủ có tiềm lực mạnh về vốn.
+ Các nhân tố kinh tế trong môi trờng kinh tế quốc dân tơng đối rộng có
ảnh hởng đến nhiều mặt, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, do
đó doanh nghiệp cần chọn lọc các ảnh hởng ( ở dạng cơ hội và đe dọa )
- Các nhân tố về chính trị pháp luật :
Các nhân tố về chính trị pháp luật là nền tảng qui định các yếu tố khác
của môi trờng kinh doanh. Có thể nói quan điểm đờng lối chính trị nào, hệ
thống pháp luật và chính sách nào... sẽ có môi trờng kinh doanh đó. Nói cách
khác không có môi trờng kinh doanh thoát ly quan điểm chính trị và nền tảng
pháp luật.
Cơ chế chính trị ổn định, một hệ thống pháp luật rõ ràng, nghiêm minh sẽ

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt là các đạo luật liên quan đến doanh nghiệp nh luật thuế, những quy
định về nhập khẩu của nhà nớc đã đảm bảo cho sự công bằng giữa các doanh
nghiệp, ngăn chặn hành vi gian lận gây mất ổn định : Ví dụ nh việc chốn lậu
thuế cũng làm ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các nhân tố khoa học công nghệ :
Trong môi trờng kinh doanh các nhân tố về khoa học công nghệ đóng vai
trò ngày càng quan trọng. Nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học
công nghệ trên thế giới có sự phát triển mạnh mẽ. Nó đóng vai trò quan trọng
đến khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Thông qua hai công cụ cạnh
tranh chủ yếu của doanh nghiệp là chất lợng và giá bán sản phẩm. Qua đó tạo
nên khả năng cạnh tranh của mỗi loại sản phẩm, vị trí địa lý và việc phân bố dân
c, phân bổ địa lý các tổ chức kinh doanh. Các nhân tố này tạo điều kiện thuận lợi
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

10

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

hoặc khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài nguyên
thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi cũng tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng.
* Các nhân tố trong môi trờng ngành.
- Khách hàng :
Là một bộ phận không thể tách rời trong môi trờng cạnh tranh, sự tín

nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp. Sự tín
nhiệm đạt đợc do biết thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách
hàng so với đối thủ cạnh tranh. Khách hàng luôn là đối tợng phục vụ của các
doanh nghiệp. Thông qua sự tiêu dùng của khách hàng mà doanh nghiệp đạt
đợc mục tiêu lợi nhuận. Các doanh nghiệp luôn tìm những biện pháp nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt nhất so với đối thủ cạnh trạnh.
Khách hàng có thể gây ảnh hởng của mình tới khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp thông qua thị hiếu và thu nhập.
- Các đối thủ cạnh tranh hiện có và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Các đối thủ cạnh tranh hiện có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Nhất là các doanh nghiệp có quy mô năng lực sản xuất và
mức độ cạnh tranh trong ngành.
Mỗi đối thủ khi tham gia vào thị trờng đều muốn huy động mọi khả năng
của mình nhằm thoả mãn đến mức cao nhất mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng.
Bởi vậy nếu muốn tồn tại và đứng vững thì đòi hỏ doanh nghiệp phải không
ngừng củng cố, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để có thể theo kịp và
vợt lên trên đôi thủ cạnh tranh khác.
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành sẽ tác
động đến mức độ cạnh tranh của ngành trong tơng lai.
- Các đơn vị cung ứng đầu vào :
Đối với một doanh nghiệp thơng mại thì việc cung ứng hàng hoá đầu vào
có ảnh hởng tới chất lợng hàng hoá bán ra. Do vậy các nhà cung ứng đầu vào
đóng vai trò rất quan trọng. Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp có
thể gây khó khăn làm giảm khả năng cạnh tranh trong các trờng hợp sau :
+ Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung cấp.
+ Họ là nhà cung cấp độc quyền của doanh nghiệp.
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

11


Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

+ Loại vật t của nhà cung cấp là yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối với
doanh nghiệp, có thể quyết định đến quá trình sản xuất hoặc quyết định sản
phẩm của doanh nghiệp.
Trong những trờng hợp trên, nhà cung cấp có thể ép doanh nghiệp qua
việc tăng giá bán, chì hoãn cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất làm cho
doanh nghiệp không còn sản phẩm để bán.
Do đó doanh nghiệp nên có những mối quan hệ tốt với họ hoặc tìm cho
mình các nhà cung cấp khác để tự chủ cho nguồn nguyên liệu đầu vào.
- Các sản phẩm thay thế :
Sự ra đời của sản phẩm thay thế luôn luôn là một tất yếu nhằm đáp ứng
những nhu cầu của thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng, phong phú và đòi
hỏi ngày càng cao, số lợng sản phẩm thay thế gia tăng cũng làm tăng mức độ
cạnh tranh và thu hẹp quy mô thị trờng của sản phẩm trong ngành.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng trực tiếp và mạnh
mẽ nếu nh sản phẩm của doanh nghiệp thuộc loại sản phẩm bị thay thế. Chẳng
hạn nh một hàng bếp điện sẽ bị thay thế bởi hàng bếp ga, quạt điện có thể thay
thế bằng điều hoà nhiệt độ... Sự ảnh hởng này có thể do giá bán của sản phẩm
quá cao khiến ngời tiêu dùng thay thế bằng việc mua sản phẩm khác có mức
giá thấp hơn hoặc nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và đòi hỏi cao hơn.
1.3.2. Các nhân tố chủ quan
* Hê thống máy móc thiết bị công nghệ.
Tình trạng, trình độ của hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ của doanh
nghiệp có ảnh hởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó.

Nó là yếu tố quan trọng thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tác
động trực tiếp tới chất lợng sản phẩm.
Một doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên
tiến thì doanh nghiệp đó có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm bớt chi phí
nguyên liệu, chi phí nhân công làm cho doanh nghiệp có lợi thế trong việc sử
dụng giá cả làm công cụ cạnh tranh trên thị trờng.
* Khả năng tài chính của doanh nghiệp.

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

12

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

Năng lực về tài chính luôn luôn là yếu tố quyết định đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh khả năng cạnh tranh nói riêng của mỗi
doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có khả năng tài chính đảm bảo sẽ có u thế trong việc
đầu t, đổi mới máy móc thiết bị, tiến hành các hoạt động khác nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh. Doanh nghiệp có khó khăn về vốn sẽ rất khó khăn để tạo
lập, duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng.
* Quy mô và năng lực sản xuất
Doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có lợi thế trong cạnh tranh. Đối với
doanh nghiệp nhỏ nh :
- Số lợng sản phẩm lớn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thoả mãn đợc

nhiều hơn nhu cầu khách hàng, qua đó chiếm đợc thị phần lớn hơn.
- Doanh nghiệp có quy mô và năng lực sẽ có ảnh hởng lớn hơn đối với
ngời tiêu dùng so với các doanh nghiệp nhỏ.
* Đội ngũ lao động
Con ngời luôn là yếu tố quan trọng và quyết định nhất đối với yếu tố hoạt
động của mọi doanh nghiệp. Yếu tố con ngời bao trùm lên trên mọi hoạt động
của doanh nghiệp thể hiện qua khả năng, trình độ ý thức của đội ngũ quản lý
và những ngời lao động.
Đội ngũ lao động tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
thông qua các yếu tố về năng suất lao động, ý thức của ngời lao động trong
sản xuất, sự sáng tạo... Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp tới việc nâng cao
chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất.
* Bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp tác động một các tổng hợp tới hiệu
quả hoạt động sản xuất nói chung cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp nói riêng. Bộ máy quản lý doanh nghiệp cũng có tầm quan trọng nh bộ
óc con ngời, muốn chiến thắng đợc đối thủ trong cuộc cạnh tranh đòi hỏi
doanh nghiệp phải nhạy bén, chủ động trớc tình huống thị trờng, phải đi trớc
các đối thủ trong việc đáp ứng các nhu cầu mới...
Tất cả những hoạt động đó đều phụ thuộc vào bộ máy quản lý của doanh
nghiệp.
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

13

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip


GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

* Vị trí địa lý
Việc lựa chọn mặt bằng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều
cần thiết quan trọng, nó có thể tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình cung
ứng nguyên vật liệu đầu vào và quá trình tiêu thụ sản phẩm.
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Xuất phát từ quy luật của cơ chế thị trờng, cạnh tranh đó là đào thải
những cái lạc hậu và bình tuyển cái tiến bộ để thúc đẩy hàng hoá phát triển
nhằm mục đích thoả mãn ngời tiêu dùng một cách tốt nhất.
Trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là một quy luật tất yếu, nó luôn
luôn tồn tại cho dù con ngời có muốn hay không. Các doanh nghiệp muốn trụ
vững trên thị trờng thì đều phải cạnh tranh gay gắt với nhau, cạnh tranh để
giành giật khách hàng, để bán đợc hàng hoá. Muốn vậy thì họ phải tạo đợc ra
những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm thế nào để
khách hàng tin tởng vào sản phẩm của doanh nghiệp, a thích và tiều dùng nó.
Doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, cung cấp cho họ
những dịch vụ thuận tiện và tốt nhất với mức giá phù hợp thì doanh nghiệp đó
mới tồn tại lâu dài đợc.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và yếu
tố kích thích kinh doanh. Quy luật cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất.
Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá bán ra nhiều số lợng ngời
cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh
tranh là loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và sự lớn mạnh của
những doanh nghiệp làm ăn tốt. Do vậy muốn tồn tại và phát triển thì doanh
nghiệp cần phải cạnh tranh, phải tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp
cần phải tìm ra biện pháp nh đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng bằng
cách sản xuất và kinh doanh những sản phẩm có chất lợng cao, công dụng tốt
nhng giá cả phải phù hợp. Có nh thế hàng hóa bán ra của doanh nghiệp mới

ngày một nhiều.
Mỗi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều đặt ra cho mình những mục tiêu
nhất định. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển mà doanh nghiệp đạt mục
tiêu nào nên hàng đầu. Chính vì vậy mà doanh nghiệp luôn phải tìm mọi cách
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

14

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

để bán đợc sản phẩm của mình nhiều nhất trên cơ sở tối đa hoá lợi nhuận,
cạnh tranh là con đờng tốt nhất để doanh nghiệp có thể tự đánh giá đợc khả
năng và năng lực của mình, từ đó đánh giá đợc đối thủ cạnh tranh và tìm ra đợc những lỗ hổng của thị trờng và đó là phần thởng là con đờng để đạt đợc mục tiêu.

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

15

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu


Chơng 2
Thực trạng khả năng cạnh tranh tại công ty
trách nhiệm hữu hạn đổi mới
2.1. Khái quát chung về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là một nghề truyền thống lâu đời
của huyện Kim Sơn. Nó đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của ngời
dân, giúp họ có thêm thu nhập trong lúc nông nhàn. Cùng với sự phát triển của
xã hội ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đã phát triển không ngừng ở
quy mô lớn và mức độ hiện đại. Căn cứ vào nhu cầu phát triển đó công ty
TNHH Đổi Mới đã ra đời.
Ngày 01/01/1994 tiền thân của công ty TNHH Đổi Mới là xí nghiệp T
Doanh Thủ Công Mỹ Nghệ Đổi mới đợc thành lập. Trong thời kỳ đó xí
nghiệp TDTCMN Đổi Mới hoạt động trong một số lĩnh vực nh: Sản xuất buôn
bán sản phẩm từ mây tre, cói, vật liệu tết bện. Cùng với đà phát triển của đất
nớc trong thời kỳ mới, từng bớc đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trờng xí nghiệp
TDTCMN Đổi Mới đợc chuyển đổi thành công ty TNHH Đổi Mới vào tháng
10 năm 2005 nhằm phù hợp với tiến trình đổi mới phát huy tính sáng tạo tự
chủ trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 2700502633 do
Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Ninh Bình cấp.
Trụ sở đặt tại : Xã Đồng Hớng, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Tel

: 0303862037.

Fax

: 0303832156.


Email

:

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ.
Bớc đầu thành lập công ty TNHH Đổi Mới có số vốn điều lệ là 3.32 tỷ.
Ngay từ ngày đầu có quyết định thành lập từ một xí nghiệp TDTCMN
Đổi Mới chuyển đổi thành công ty TNHH Đổi Mới công ty đã đợc sự ủng hộ
của UBND tỉnh , HĐND, UBND huyện nhằm giải quyết công ăn việc làm cho
SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

16

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

một bộ phận lao động nhàn rỗi của huyện đang gặp khó khăn đặc biệt là lao
động nữ.
Là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
đã trải qua 21 năm hình thành và phát triển nhờ có những chủ trơng đầu t và
chuẩn bị tốt ngay từ đầu mà công ty TNHH Đổi Mới đang từng bớc khẳng
định mình trong ngành sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. Hiện
nay công ty có một đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân lành nghề, sản phẩm
của công ty đã có mặt tại các thị trờng lớn trên thế giới, điều đã đánh dấu một
cơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dài của công ty.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

* Chức năng:
Buôn bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu trong
nớc và xuất khẩu. Các mặt hàng của Công ty bao gồm: hàng mây tre đan,
hàng cói, vật liệu tết bện.
* Nhiệm vụ: Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Tuân thủ các chính sách, luật pháp của Nhà nớc và các nớc có quan hệ
làm ăn.
Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tự chủ về tài chính.
* Quyền hạn:
Công ty có quyền tự chủ trong đàm phán giao dịch, ký kết và thực hiện
các hợp đồng ngoại thơng.
Đợc quyền quản lý sử dụng vốn, đất đai tài nguyên và các nguồn lực
khác do nhà nớc giao theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu,
nhiệm vụ kinh doanh.
Đợc quyền tự do, độc lập trong việc lựa chọn thị trờng, đối tác, giá cả,
tuyển chọn thuê mớn đào tạo và sử dụng lao động.
Tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo trong và ngoài nớc.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty TNHH Đổi Mới hoạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân.
Công ty chỉ đạo tập chung từ các phòng ban đến các phân xởng nhằm đảm

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

17

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip


GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

bảo, phát huy tính năng động, sáng tạo phối hợp nhịp nhàng các hoạt động để
đạt đợc hiệu quả cao.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Đổi Mới
GIM C
CễNG TY

PG Kinh Doanh

Phũng
ti
chớnh
k
toỏn

Phũng
t
chc

PG K Thut

Phũng
k
hoch

Phũng
k
thut

vt t

Phũng
tng
hp
th
trng

Phũng
xut
nhp
khu

(Nguồn: Phòng tổ chức công ty TNHH Đổi Mới)
Theo sơ đồ trên, bộ máy tổ chức của công ty là theo kiểu trực tuyến chức
năng, đây là một loại hình tổ chức đợc áp dụng phổ biến trong các doanh
nghiệp ở nớc ta hiện nay.
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
Ban giám đốc: Gồm 3 thành viên đứng đầu là giám đốc ( Đoàn Văn Lan)
ngời có quyền hạn cao nhất quyết định, chỉ đạo mọi hoạt động của công ty và
cũng là ngời đại diện theo pháp luật. Ngoài ra giúp việc cho giám đốc có 2
phó giám đốc:
Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật: Tham mu cho giám đốc về các mặt:
+ Công tác kĩ thuật.
+ Bồi dỡng nâng cao trình độ công nghệ.
+ Bảo hiểm xã hội.
+ Kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Phó giám đốc kinh doanh: Tham mu cho giám đốc về các mặt:
+ Kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.
+ Điều hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng.

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

18

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

GVHD: ThS. Trn Th Hoi Thu

+ Hành chính và bảo vệ.
Phòng tài chính kế toán: Phụ trách công tác hoạch toán kế toán, tổ chức
hoạch toán kinh doanh toàn công ty, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức các
biện pháp quản lý tài chính, lập các dự án.
Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý
nhân sự, thởng, các chế độ chính sách.
Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn, trung và dài
hạn về điều hành sản xuất, kí kết các hợp đồng sản xuất, đảm bảo về số lợng,
chất lợng cũng nh chủng loại, đồng thời có nhiệm vụ tham mu và theo dõi việc
thực hiện các kế hoạch của công ty.
Phòng kĩ thuật vật t: Lập kế hoạch thực hiện sửa chữa, bảo dỡng, đại tu
máy móc thiết bị. Lập quy trình công nghệ sản xuất và kiểm tra thực hiện.
Nghiên cứu sản phẩm mới, công nghệ mới. Kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu
mua vào và sản phẩm xuất ra.
Phòng tổng hợp thị trờng: Tìm hiểu thị trờng và thờng xuyên cập nhật
thông tin đáp ứng tốt yêu cầu của các cấp quản lý.
Phòng xuất nhập khẩu: Tìm khách hàng để kí kết hợp đồng, thực hiện
các thủ tục xuất nhập khẩu và đôn đốc việc thanh toán với khách hàng nớc
ngoài, cùng với các phòng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đã kí kết.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Trách nhiệm hữu hạn
Đổi Mới giai đoạn 2012-2014
Trong những năm qua mặc dù có nhiều biến động lớn trên thị trờng tác
động tới thị hiếu tiêu dùng của khách hàng làm cơ cấu và tỷ trọng mặt hàng
của doanh nghiệp thay đổi nhng bằng chính nỗ lực và sự cố gắng của bản thân
Công ty TNHH Đổi Mới vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng, làm cho kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng tăng lên. Cụ thể kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

SV: V Th Hng Mai - Lp: QT18B

19

Trng i hc Cụng on


Chuyờn tt nghip

Khoa Qun tr kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đổi Mới nhữn năm gần đây
(Đơn vị: nghìn đồng)
Năm

1
2
3
4
5
6

7
8
9

Doanh thu thuần
Giá vốn bán hàng
Doanh thu hoạt động TC
Chi phí TC
Chi phí bán hàng
Chí phí quản lý
Tổng lợi nhuận trớc thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

2013/2012
Chênh
Tỉ lệ
18706.000
9.888.554
30.379
48.946
713.021
179.805
653.361
163.340
490.021

20785.000
10.089.519
38.057

52.946
726.057
198.862
737.12
183.986
553.134

24011.700
16.642.160
61.896
70.655
906.089
244.255
870.969
217.742
653.227

lệch
2079000
200.965
7.678
4.000
13.036
19.057
83.759
17.655
63.113

(%)
11,11

2,0
25,3
8,2
1,8
10,6
12.8
12.8
12,8

2014/2013
Chênh
Tỉ lệ
lệch
3226700
6.552.641
23.839
17.709
180.032
45.393
133.849
71.441
100.093

(%)
15,5
64,9
62,6
33,4
24,8
22,8

18,09
18,09
18,09

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty TNHH Đổi Mới)

Sinh viờn: V Th Hng Mai

20

Lp QT18B


Chuyờn tt nghip
doanh
Qua bảng 2.1 ta có thể thấy rằng:

Khoa Qun tr kinh

Do các khoản giảm trừ doanh thu không có nên tổng doanh thu bằng
doanh thu thuần. Trong năm 2014 tổng doanh thu tăng so với 2013 là hơn 3,22
tỷ đồng tơng ứng với 15,5%. Có đợc thành công này là nhờ sự nỗ lực trong
việc cải tiến sản phẩm, nghiên cứu khai thác tốt thị trờng truyền thống của
toàn Công ty.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty từ đó cũng đợc nâng lên. Năm 2014 đã
tăng hơn so với 2013 là 18,09%, tơng ứng với mức tăng là 100.093 nghìn
đồng. Đây là mức lợi nhuận đáng kể giúp Công ty tăng nguồn vốn và tăng
mức thu nhập cho ngời lao động đang làm việc tại đây.
Qua bảng số liệu ta cũng thấy con số mà Công ty đóng góp vào ngân
sách Nhà nớc cũng gia tăng. Năm 2012 là 163,34 triệu đồng và năm 2013 là

183,986 triệu đồng, sang năm 2014 Công ty đã đóng góp 217,742 triệu đồng
tăng 33,756 triệu đồng so với 2013. Điều đó phản ánh sự đóng góp của Công
ty TNHH Đổi Mới vào ngân sách Nhà nớc ngày càng gia tăng.
Sự gia tăng lên của lợi nhuận và sự đóng góp vào ngân sách Nhà nớc của
Công ty trong những năm gần đây càng khẳng định Công ty đang có phơng hớng đúng trong kinh doanh sản xuất, và nó cũng khẳng định đợc sự nỗ lực cố
gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Với nền kinh tế đang
dần khởi sắc cùng sự quyết tâm của toàn bộ cán bộ, nhân viên chắc chắn Công
ty sẽ có đợc những con số ấn tợng hơn về doanh thu trong thời gian tới.
2.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi
Mới
2.2.1 .Các công cụ cạnh tranh của công ty
2.2.1.1. Chính sách giá cả:
Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng thì
Công ty cũng đã vận dụng tốt chiến lợc giá trong quá trình sản xuất kinh
doanh.

Bảng 2.2: Giá của công ty so với đối thủ cạnh tranh.

Sinh viờn: V Th Hng Mai

21

Lp QT18B


Chuyờn tt nghip
doanh

Khoa Qun tr kinh
Đơn vị: VNĐ


Sản phẩm

Công ty
Đổi Mới

Cờng Thịnh

MILA

Chiếu cói

170000-190000

160000-190000

170000-180000

Giỏ mây

68000-72000

68000-71000

69000-71000

Dép cói

24000-27000


22000-25000

23000-24000

Thảm

35000-55000

35000-50000

35000-47000

Công ty đã áp dụng một chính sách giá linh hoạt. Đối với các mặt hàng
chủ lực của Công ty nh giỏ mây , chiếu cói Công ty đã áp dụng chính sách giá
cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh khi xâm nhập vào thị trờng mà ở đó
khách hàng chủ yếu là những khách hàng cao cấp, đòi hỏi chất lợng cao hơn.
Đối với một số các mặt hàng khác nh lẵng hoa lục bình,giày dép cói ,thảm
Công ty lại có các mức định giá khác nhau đối với mỗi sản phẩm để có thể
đáp ứng đợc nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng cao cấp và
khách hàng bình dân để phù hợp với khả năng thanh toán của họ. Kết quả là
trong 3 năm vừa qua do áp dụng chính sách giá linh hoạt Công ty đã tăng đợc
khối lợng bán ra rất lớn đặc biệt là ở thị trờng mà mà Công ty mới thâm nhập
nh Nhật, Mỹ,Đài Loan,Y.Trong gian đoạn nền kinh tế đầy biến động và phong
phú về nhu cầu nh hiện nay, giá rõ ràng là một nhân tố phải cân nhắc kỹ. Do
vậy thay bằng việc hạ giá sẽ gây cho khách hàng tâm lý không ổn định Công
ty đã sản xuất ra một số mặt hàng giá thấp hơn, vừa tạo đợc tính đa dạng của
mặt hàng, vừa đáp ứng đợc tình hình thực tế, vừa không phá giá, vừa không
làm ảnh hởng đến uy tín nhãn hiệu của sản phẩm. Công ty đã rất thành công
trong việc đa ra chiến lợc định giá này.


Sinh viờn: V Th Hng Mai

22

Lp QT18B


Chuyờn tt nghip
doanh
2.2.1.2. Sản phẩm của công ty:

Khoa Qun tr kinh

Ngành thủ công mỹ nghệ là ngành Công nghiệp nhẹ, sản phẩm của
công ty vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho tiêu dùng. Đối tợng phục
vụ của ngành là rất rộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách
hàng là rất đa dạng.
Đối với công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới thì sản phẩm chính là
các loại sản phẩm từ mây tre ,cói,lục bình tiêu dùng tại thị trờng nội địa và
dùng cho xuất khẩu. Cơ cấu sản phẩm của công ty bao gồm:
Bảng 2.3 : Cơ cấu mặt hàng của Công ty
Các sản phẩm từ

Các sản phẩm từ

Các sản phẩm

Các mặt hàng

mây , tre

Con giống

cói

từ lục bình

Chiếu

Ô

kinh doanh khác
Lẵng,khay các

Thảm
Xô có quai

Giỏ lục bình
Hoa giả

Khay hoa quả

Túi xách

đồ

chơi
Bộ cốc chén
Bình hoa
Vật dụng trang
trí

Giỏ mây

kiểu dáng

Giày dép

Nh vây, sản phẩm của công ty Trách nhiệm hữu hạn Đổi Mới rất đa
dạng, trớc đây công ty chỉ sản xuất những mặt hàng từ cói,mây tre để phục vụ
cho khách hàng nhng hiện nay công ty đã sản xuất thêm sản phẩm từ lục bình
để phục vụ tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng .So với các đối thủ cạnh
tranh nh: Công ty thủ công mỹ nghệ Cờng Thịnh (Miền Bắc), MILA (Miền
Nam) thì sản phẩm của công ty đa dạng hơn nhiều. Công ty không chỉ dừng
lại ở các sản phẩm truyền thống có thế mạnh của mình mà còn mở rộng ra cả
thị trờng hoa giả dùng cho nội địa và dùng cho xuất khẩu, mở rộng thị trờng
lẵng,khay.. phục vụ cho mọi đối tợng tầng lớp dân c. Hiện nay công ty còn
đang đầu t vào việc sản xuất túi xách chất lợng cao, mẫu mã đẹp dành cho đối
tợng có thu nhập cao.Công ty còn cải tiến các sản phẩm mới dựa trên các sản
phẩm truyền thống ,trớc kia công ty chỉ sản xuất xô đựng rác thông thờng thì

Sinh viờn: V Th Hng Mai

23

Lp QT18B


Chuyờn tt nghip
Khoa Qun tr kinh
doanh
hiện nay xô đã đợc thiết kế gắn thêm quai xách ở trên . Thay đổi này mang lại

tính tiện lợi dễ sử dụng cho sản phẩm.
Về chất lợng sản phẩm:
Là một Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đã nhiều năm nên yếu tố
chất lợng luôn đợc Công ty quan tâm và và đảm bảo. Công ty luôn sản xuất ra
những sản phẩm có chất lợng, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các đối tợng
khách hàng: Bền, đẹp, thời gian phân hủy của sản phẩm lâu. Nguyên liệu để
sản xuất ra sản phẩm đều là những nguyên liệu đợc sơ chế trực tiếp trong tự
nhiên và tơng đối phổ biến. Và nhờ đảm bảo đợc nguồn nguyên liệu trong nớc
giá rẻ, nguồn cung luôn đợc đảm bảo nên công ty không bị gián đoạn trong
sản xuất kinh doanh. Do đó sản phẩm của công ty luôn có mặt và đáp ứng nhu
cầu của thị trờng một cách nhanh nhất.
2.2.1.3. Hệ thống phân phối
Trớc đây sản phẩm của Công ty xuất khẩu ra nớc ngoài hầu hết theo
hình thức làm gia công. Trong phạm vi Công ty, các thành viên nhận kế hoạch
và mua nguyên vật liệu sản xuất. Thời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng đã
đợc ký kết theo hợp đồng. Các thành viên thực hiện kế hoach và vận hành
thành phẩm tới kho theo quy định. Kênh phân phối ở đây là trực tiếp. Hiện
nay Công ty đã chuyển từ hình thức xuất khẩu trc tiếp sang nhiều hình thức
xuất khẩu . Do đó Công ty đã mở một số văn phòng đại diện ở các thị trờng
nhằm tìm kiếm các đối tác làm đại lý cho Công ty ở thị trờng nớc ngoài và
một số các tỉnh lớn trong nớc nhằm thúc đẩy khối lợng hàng hoá bán ra. ở thị
trờng nội địa hoạt động phân phối của Công ty chủ yếu thực hiện ở các thành
phố nh Hà Nội, TPHCM, Hải phòng, Đà Nẵng. Trong đó mặt hàng giỏ xách
mây tre đan là một trong các mặt hàng chủ lực của Công ty nên Công ty đã rất
chú trọng vào việc thiết lập và mở rộng mạng lới bán lẻ tại các thành phố trên.
Hoạt động phân phối đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy
nhanh khối lợng hàng hoá tiêu thụ, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
Công ty. Do vậy trong 3 năm gần đây Công ty đã đa dạng hoá mạng lới tiêu
thụ bằng việc áp dụng các kênh phân phối ngắn và dài tuỳ vào từng khu vực
thị trờng mà xuất khẩu và bán ra.

Sinh viờn: V Th Hng Mai

24

Lp QT18B


Chuyờn tt nghip
Khoa Qun tr kinh
doanh
Bộ phận kinh doanh của Công ty gồm có Phòng kinh doanh , và các cửa
hàng, các cửa hàng này vừa là đại lý bán hàng và bán lẻ đợc bố trí một các hợp
lý trên khắp các tỉnh thành của đất nớc.

Phòng
kinh
doanh

Các cửa
hàng

Bán buôn

Bán lẻ

Người
tiêu
dùng

Bán lẻ

Sơ đồ 2.2: Hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH Đổi Mới
Qua sơ đồ cho thấy Công ty có thể cung ứng cho khách hàng bằng nhiều
hình thức, có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng từ việc cung ứng lợng sản
phẩm ít nhất đến việc cung trở thành nhà cung ứng chủ yếu và điều đó tạo ra
sức cạnh tranh của Công ty, sản phẩm của công ty đợc đa số khách hàng biết
đến.
2.2.1.4. Dịch vụ sau bán hàng
Với mục tiêu giữ vững uy tín với khách hàng, phơng châm của Công ty
TNHH Đổi Mới là uy tín chất lợng là mục tiêu hàng đầu, lấy chất lợng để giữ
vững lòng tin . Với đặc thù về mặt hàng kinh doanh của mình Công ty nhận
thấy rằng không những hàng hoá phải đảm bảo chất lợng mà chất lợng phục
vụ đóng một vai trò quan trọng, nó là công cụ cạnh tranh sắc bén của Công ty
trên con đờng loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy, mà Công ty luôn quản
lý theo dõi chỉ đạo kỹ thuật, kiểm tra góp ý cho nhân viên trong công ty.
Là một Công ty đã trải qua nhiều năm hoạt động và kinh doanh, do đó
Công ty đã có đợc một uy tín nhất định trên thị trờng, đây là một lợi thế cạnh
tranh của Công ty, việc gây dựng lòng tin của bạn hàng có ý nghĩa quyết định
tới việc cạnh tranh của Công ty trong giai đoạn hiện nay.

Sinh viờn: V Th Hng Mai

25

Lp QT18B


×