LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, Em xin chân thành cảm ơn đến Thầy TS. Nguyễn Văn Tân đã tận tình
hƣớng dẫn và giúp đỡ Em trong quá trình viết báo cáo và Thầy Trần Văn Quyền đã
giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực tập.
Đặc biệt, Em cũng xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo của Công ty TNHH Chứng
Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCBS), Trƣởng chi nhánh Đồng
Nai - Nguyễn Bá Dƣơng cùng các Anh/chị trong công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ,
chỉ bảo tận tình trong quá trình thực tập và đóng góp những ý kiến bổ ích cho bài
nghiên cứu này.
Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến Anh Phạm Hồng Đức (Lớp 07QT101
Trƣờng ĐH Lạc Hồng) và Chị Vũ Tố Trang (Lớp C03 Khoa Ngân hàng Quốc tế –
Trƣờng ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh) – là ngƣời đã tƣ vấn, đóng góp ý kiến trong
việc đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng cũng nhƣ nhiều ý kiến
khác cho bài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện.
Cuối cùng, Em xin gửi lời cám ơn đến các Thầy (Cô) giảng viên bộ môn cùng các
Thầy (Cô) trong Khoa Tài chính Ngân Hàng đã cung cấp và truyền đạt cho Em những
kiến thức quý báu trong suốt khóa học vừa qua.
Đồng Nai, tháng 6 năm 2012
Vũ Hoàng Trang
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CƢU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài 1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Phƣơng pháp nghiên cƣu 4
1.6 Những đóng góp mới và hạn chế của đề tài 4
1.7 Kết cấu của đề tài 5
KẾT LUẬN CHƢƠNG 6
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 7
2.1 Khái quát chung về công ty chứng khoán 7
2.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoán 7
2.1.2 Chức năng và vai trò của công ty chứng khoán 8
2.1.2.1 Chức năng của công ty chứng khoán 8
2.1.2.2 Vai trò của công ty chứng khoán 9
2.1.3 Hình thức pháp lý của tổ chức kinh doanh chứng khoan 9
2.1.4 Mô hình tổ chức hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán 9
2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 10
2.1.6 Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán 10
2.1.6.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 10
2.1.6.2 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 11
2.1.6.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 12
2.1.6.4 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoán 13
2.1.6.5 Nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tƣ 13
2.1.6.6 Nghiệp vụ tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán 13
2.1.6.7 Các nghiệp vụ khác 14
2.2 Cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh 14
2.2.1 Tổng quan về năng lực cạnh tranh 14
2.2.2 Vai trò của năng lực cạnh tranh 16
2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 16
2.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty 19
2.2.4.1 Nhân tố khách quan 19
2.2.4.2 Nhân tố chủ quan 20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 20
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1 Sơ đồ lên kế hoạch của quy trình nghiên cứu 21
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22
3.3 Thiết lập mô hình nghiên cứu của tác giả 25
3.4 Phƣơng pháp thu thập dữ liêu 27
3.5 Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 29
CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY TNHH CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM TẠI ĐỒNG NAI 30
4.1 Khái quát chung về công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCBS) 30
4.1.1 Sơ lƣợc về quá trình hình thành của VCBS 30
4.1.2 Những thành tựu nổi bật 30
4.2.3 Mục tiêu và tầm nhìn của VCBS 32
4.1.4 Mạng lƣới hoạt động 32
4.1.5 Bộ máy quản lý và đội ngũ quản lý của VCBS 32
4.2 Tổng quát tình hình thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009 – 2011
và năng lực cạnh tranh của các Công ty chứng khoan 33
4.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của VCBS 35
4.4 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Chứng
Khoán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCBS) 37
4.4.1 Phân tích môi trƣờng nội bộ của VCBS 37
4.4.1.1 Năng lực tài chính 37
4.1.1.2 Nguồn nhân lực 39
4.1.1.3 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản 40
4.1.1.4 Cơ sở hạ tầng công nghệ 41
5.1.1.5 Khả năng phát triển thị trƣờng 42
4.4.2 Phân tích môi trƣờng ngành 42
4.4.2.1 Sản phẩm dịch vụ cung cấp 42
4.4.2.2 Khách hàng 43
4.4.2.3 Đối thủ cạnh tranh 56
4.4.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 60
4.4.3 Phân tích môi trƣờng vĩ mô 60
4.4.3.1 Tình hình kinh tế - chính trị thế giới và trong nƣớc 60
4.4.3.2 Môi trƣờng pháp lý và chính sách nhà nƣớc 61
4.4.3.3 Khoa học – Công nghệ 63
4.5 Hình thành các giải pháp qua phân tích các ma trận 63
4.5.1 Các yếu tố bên ngoài 63
4.5.2 Các yếu tố nội bộ 64
4.5.3 Phân tích ma trận 65
4.5.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE Matrix) 65
4.5.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE Matrix) 66
4.5.3.3 Hình thành ma trận SWOT 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 69
CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TẠI ĐỒNG NAI 70
5.1 Định hƣớng phát triển của VCBS năm 2012 – 2014 70
5.2 Các chiến lƣợc cơ bản của VCBS đến năm 2014 71
5.3 Một số giải pháp thực hiện các chiến lƣợc quan trọng nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh cho VCBS 71
5.3 1 Nhóm giải pháp về quảng bá thƣơng hiệu và chăm sóc khách hàng 71
5.3.1.1 Quảng bá thƣơng hiệu 72
5.3.1.2 Chăm sóc khách hàng 72
5.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và không
ngừng phát triển sản phẩm dịch vụ mới 75
5.3.3 Nhóm giải pháp nhân sự 76
5.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công việc và phát triển cơ sở hạ
tầng kỹ thuật – công nghệ 78
5.3.5 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro 80
5.4 Một số kiến nghị đối với cơ quan chức năng 81
5.4.1 Đối với bộ tài chính 81
5.4.2 Đối với ủy ban chứng khoán 81
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY 82
KẾT LUẬN CHUNG 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 : Thống kê số biến trong thanh đo 27
Bảng 3.2 : Quy ƣớc cho điểm từng câu về quan điểm của khách hàng 27
Bảng 4.1 : Chỉ số VN – Index và HNX – Index cuối năm 2009 – 2011 34
Bảng 4.2 : Doanh thu hoạt động từ năm 2009 – 2011 35
Bảng 4.3 : Doanh thu các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011 36
Bảng 4.4 : Tài sản – Nguồn vốn VCBS năm 2009 – 2011 38
Bảng 4.5 : Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của VCBS 40
Bảng 4.6 : Thống kê mẫu theo giới tính 43
Bảng 4.7 : Thống kê mẫu theo độ tuổi 44
Bảng 4.8 : Hệ số KMO và mức kiểm định Bartlet lần 6 45
Bảng 4.9 : Ma trận xoay nhân tố lần 6 46
Bảng 4.10 : Ký hiệu và đặt tên cho nhóm 46
Bảng 4.11 : Kiểm định thang đo lần 1 48
Bảng 4.12 : Kiểm định thang đo lần 2 49
Bảng 4.13 : Bảng Coefficients 49
Bảng 4.14 : Tóm lƣợc kết quả mô hình – Model Summary 50
Bảng 4.15 : Bảng ANOVA 51
Bảng 4.16 : Kết luận các giả thuyết 54
Bảng 4.17 : Nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực của VCBS – KEVS – IVS 57
Bảng 4.18 : Doanh thu các hoạt động nghiệp vụ của VCBS – KEVS – IVS 57
Bảng 4.19 : Thống kê tổng điểm đánh giá của khách hàng 58
Bảng 4.20 : Hệ số mức chất lƣợng (K
ma
) của VCBS – KEVS – IVS 58
Bảng 4.21 : Ma trận các yếu tố bên ngoài ( EFE Matrix) 65
Bảng 4.22 : Ma trận các yếu tố nội bộ ( IFE Matix) 66
Bảng 4.23 : Ma trận SWOT 67
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh VCBS năm 2009 – 2011 35
Biểu đồ 4.2 : Thị phần môi giới trái phiếu của các CTCK 36
Biểu đồ 4.3 : Cơ cấu lao động của VCBS theo trình độ và theo độ tuổi 39
Biểu đồ 4.4 : Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu của VCBS – KEVS – ORS –
IVS 41
Biểu đồ 4.5 : Biểu đồ tần suất Histogram 53
Biểu đồ 4.6 : Định vị VCBS – KEVS – IVS dựa trên hệ số mức chất lƣợng 59
Biểu đồ 4.7 : Bản đồ nhận thức của khách hàng trên không gian Euclid 59
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 : Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter 16
Hình 4.1 : Logo VCBS 30
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 : Chức năng của công ty chứng khoán 8
Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 9
Sơ đồ 2.3 : Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán 11
Sơ đồ 2.4 : Quy trình tự doanh chứng khoán 12
Sơ đồ 2.5 : Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoán 13
Sơ đồ 2.6 : Những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh 17
Sơ đồ 3.1 : Quy trình nghiên cứu của tác giả 21
Sơ đồ 3.2 : Quy trình đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến năng
lực cạnh tranh của chuyên gia 24
Sơ đồ 3.3 : Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ
chứng khoán 25
Sơ đồ 4.1 : Sơ đồ tổ chức quản lý của VCBS 33
Sơ đồ 4.2 : Kết quả phân tích hồi quy đa tuyến tính giữa mức độ hài lòng
của khách hàng và các biến F1, F2, F3 54
Sơ đồ 5.1 : Phƣơng pháp định giá 73
Sơ đồ 5.2 : Quy trình tiếp nhận và trả lời thắc mắc của khách hàng 74
Sơ đồ 5.3 : Quy trình thăm dò ý kiến khách hàng cho ra sản phẩm dịch vụ
mới 76
Sơ đồ 5.4 : Quy trình đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên 77
Sơ đồ 5.5 : Quy trình quản trị nhân sự tại VCBS 77
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán
Phụ lục 2 : Quy trình bảo lãnh phát hành
Phụ lục 3 : Các nhóm chỉ tiêu tài chính cơ bản
Phụ lục 4 : Phiếu khảo sát lấy ý kiến chuyên gia
Phụ lục 5 : Bảng khảo sát mức độ hài lòng về dịch vụ chứng khoán của khách hàng
VCBS
Phụ lục 6 : Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban VCBS
Phụ lục 7 : Phân tích nhân tố và kiểm định thang đo
Phụ lục 8 : Kết quả đánh giá điểm số các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh
tranhcủa chuyên gia
Phụ lục 9 : Các đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn chủ yếu của VCBS có chi
nhánh hoạt động tại Đồng Nai
Phụ lục 10 : Báo cáo tài chính VCBS năm 2009-2010-2011
Phụ lục 11 : Bảng đánh giá nhân viên
Phụ lục 12 : Bảng mô tả công việc cho từng nhân viên
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐS
: Bất động sản
BTC
: Bộ tài chính
CK
: Chứng khoán
CTCK
: Công ty chứng khoán
ĐH
: Đại học
DN
: Doanh nghiệp
GD
: Giao dịch
GPHĐKD
: Giấy phép hoạt động kinh doanh
HĐQT
: Hội đồng quản trị
IVS
: Công ty cổ phần Chứng Khoán Đầu tƣ Việt Nam
KEVS
: Công ty cổ phần Chứng Khoán Kim eng Việt Nam
K
ma
: Hệ số mức chất lƣợng
NĐT
: Nhà đầu tƣ
NHTM
: Ngân hàng thƣơng mại
PGS.TS
: Phó giáo sƣ. Tiến sỹ
QĐ
: Quyết định
TMCP
: Thƣơng mại cổ phần
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
TTCK
: Thị trƣờng chứng khoán
UBCKNN
: Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc
VCBS
: Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh của thời kỳ khủng hoảng kinh tế và tài chính thế giới. Những đợt
“sóng lừng” tiếp tục thể hiện trên bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế - tài chính Việt
Nam năm 2011 vừa qua. Với tỷ lệ lạm phát tăng cao trên 18% và các yếu tố vĩ mô khác
còn bất ổn, thị trƣờng BĐS vẫn đóng băng, nhiều DN khó khăn trong việc tiếp cận vốn.
Đặc biệt, TTCK Việt Nam năm 2011 sụt giảm nghiêm trọng cả về khối lƣợng giao dịch
và giá trị giao dịch…Những phiên trƣợt dốc mạnh làm cho VN-Index, HNX-Index liên
tục rớt điểm kéo theo nhiều DN và nhiều CTCK mất khả năng thanh toán vốn, không
có khả năng thanh toán đã phải phá sản, giá trị GD thấp khiến hoạt động dịch vụ CK
đều gặp khó khăn buộc các CTCK phải xin ngừng nghiệp vụ môi giới CK hay đóng
cửa các phòng GD, chi nhánh. Theo số liệu của UBCK: Trong năm 2011 vừa qua có
khoảng 65 CTCK thua lỗ và 71 CTCK lỗ lũy kế.
Bên cạnh đó, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, năm 2012 đƣợc dự báo
nền kinh tế tiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn nghiêm trọng, nhiều DN đã không còn
mặn mà với việc niêm yết trên sàn GD CK nhƣ trƣớc kia nữa.
Đứng trƣớc những thách thức thực sự to lớn khi nền kinh tế đang hòa nhịp trên thị
trƣờng toàn cầu thông qua những định chế thƣơng mại và pháp luật quốc tế ngày càng
nghiêm ngặt thì năng lực cạnh tranh là sức mạnh của DN. Vậy các DN Việt Nam nói
chung và các CTCK nói riêng phải chuẩn bị cho mình một chiến lƣợc cạnh tranh nhƣ
thế nào để khẳng định mình trƣớc hoàn cảnh, giữ thị phần và vị trí tên tuổi của mình
trên TTCK? Khi mà các giao dịch chứng khoán không còn mấy sôi động buộc các
CTCK lớn nhỏ phải cạnh tranh khốc liệt, tung ra các sản phẩm dịch vụ phong phú thu
hút NĐT phát triển trên lãnh thổ chứng khoán chật hẹp.
Xuất phát từ những thực trạng trên, kết hợp với quá trình thực tập ở Công ty TNHH
chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam tại Đồng Nai tác giả quyết
2
định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH
Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Đồng Nai”. Với mục
đích làm rõ vai trò quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty. Từ
đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt
động kinh doanh sản phẩm dịch vụ chứng khoán, tạo ra những giá trị mới dựa trên việc
đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng giúp cho việc phát triển đối với VCBS
trên thị trƣờng Đồng Nai cũng nhƣ trong khu vực và quốc tế.
1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong suốt thời gian qua không ít những đề tài liên quan đến năng lực cạnh tranh
đƣợc giới chuyên gia khoa học, quản trị chiến lƣợc tìm hiểu và nghiên cứu trên nhiều
lĩnh vực khác nhau nhƣ kinh tế, chính trị, thƣơng mại, luật, quân sự, thể thao…Trong
đó năng lực cạnh tranh của DN trong nền kinh tế luôn là đề tài đƣợc đề cập đến nhiều
hơn cả.
Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Đặng Hữu Mẫn. Tác giả nghiên cứu về năng
lực cạnh tranh từ đó đề ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của một số NHTM nội địa trong xu thế hội nhập. Tác giả có nghiên cứu sâu và
đƣa ra đƣợc các giải pháp để tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên thuộc phạm vi
nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng.
Bài viết “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội nhập
kinh tế quốc tế” của PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa đăng trên Tạp chí cộng sản điện tử số
23 (143), Năm 2007. Tác giả khái quát tình hình phát triển của các DN Việt Nam nói
chung trong bối cảnh hội nhập từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của các DN Việt Nam nói chung.
Luận án Tiến sỹ với đề tài “Xây dựng mô hình công ty chứng khoán trong hoạt
động của thị trường chứng khoán ở Việt Nam” do Trần Quốc Tuấn làm chủ nhiệm đề
tài (2004). Tác giả phân tích tổng quát một phần nhỏ về hoạt động các CTCK để từ đó
3
giải quyết vấn đề, đƣa ra cơ cấu tổ chức phù hợp với hình thái sở hữu đối với công ty
nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh về mô hình hoạt động của công ty. Tác
giả không nghiên cứu sâu về năng lực cạnh tranh của công ty mà chỉ đƣa ra một phần
giải pháp chung cho khả năng cạnh tranh.
Đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu
sản phẩm INOX của công ty TNHH Khánh Thành Đạt đến năm 2015” của tác giả
Phạm Hồng Đức (2011). Dựa vào đề tài này, tác giả sẽ có phƣơng pháp nghiên cứu
mức độ hài lòng và trung thành của khách hàng một cách cụ thể và chi tiết hơn, để từ
đó có các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hơn cho công ty.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng hệ thống lý luận chung về năng lực cạnh tranh và công ty chứng
khoán làm cơ sở nghiên cứu.
Phân tích các yếu tố môi trƣờng kinh doanh bằng việc thu thập thông tin, số
liệu, phân tích, giải thích dựa trên hệ thống cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn để tìm
hiểu thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh về dịch vụ chứng khoán của công ty
chứng khoán, chỉ ra những hạn chế còn tồn tại, những cơ hội và thách thức đối với
công ty tác động tới năng lực cạnh tranh với các đối thủ trên TTCK.
Đề xuất các giải pháp phát triển, nâng cao hoạt động dịch vụ chứng khoán để
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các CTCK nói chung. Từ đó áp dụng các giải
pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh đối với VCBS cùng các CTCK hoạt động
trên địa bàn Đồng Nai.
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian nghiên cứu: Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân
Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Đồng Nai và các CTCK khác
hoạt động cùng địa bàn.
Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Lấy số liệu nghiên cứu hoạt động của
các CTCK ở Việt Nam từ năm 2009 – 2011.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp phân tích kinh tế để phân tích các chỉ tiêu tác động đến
năng lực cạnh tranh của công ty.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê, điều tra xử lý phiếu khảo sát khách hàng về
sản phẩm dịch vụ bằng Excel và SPSS.
Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia phỏng vấn sâu đối với ban lãnh đạo công ty
hình thành nên ma trận đánh giá nội bộ, ngoại bộ và ma trận SWOT qua đó đánh giá
thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty để đƣa ra những giải pháp thực tiễn.
1.6 Những đóng góp mới và hạn chế của đề tài
1.6.1 Những đóng góp mới của đề tài
Dựa trên những số liệu thứ cấp đƣợc thu thập, tác giả tiến hành phân tích
môi trƣờng kinh doanh của công ty, đặc biệt nhấn mạnh nhân tố khách hàng qua
đó tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm dịch
vụ của công ty, hình thành nên các ma trận đánh giá nội bộ, bên ngoài qua khảo
sát thăm dò ý kiến chuyên gia và đánh giá đối thủ cạnh tranh so với công ty thông
qua hệ số đánh giá mức chất lƣợng từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu
quả dịch vụ chứng khoán, khai thác thêm những lợi thế và làm rõ những vấn đề
còn tồn đọng chung chƣa giải quyết đƣợc đối với VCBS so với các đối thủ cạnh
tranh cùng địa bàn.
5
Hoàn thiện các quy trình thực hiện trong các sản phẩm dịch vụ chứng
khoán, trong công tác quản trị để phù hợp với xu thế hiện nay của công ty trong
việc thu hút các khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp góp phần nâng
cao khả năng cạnh tranh với các công ty chứng khoán trên địa bàn.
1.6.2 Những hạn chế của đề tài
Do hạn chế về mặt thời gian, nên đề tài chỉ tập trung phân tích khách
hàng và các đối thủ cạnh tranh trong ngành tại Biên Hòa chứ chƣa khảo sát và tìm
hiểu hành vi các khách hàng và đối thủ cạnh tranh tiềm năng trên các địa bàn khác
trong tỉnh Đồng Nai.
Do trình độ chuyên môn nên tác giả chƣa đi sâu vào phân tích hết các yếu
tố của môi trƣờng kinh doanh mà chỉ nhấn mạnh phân tích một vài yếu tố cơ bản
tác động tới năng lực cạnh tranh của CTCK so với các CTCK khác.
1.7 Kết cấu của đề tài: Bao gồm 5 chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận chung về công ty chứng khoán và năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Chứng Khoán
Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Chƣơng 5: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh
cho Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam tại
Đồng Nai.
6
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua thời gian thực tập tại VCBS Đồng Nai nhận thấy hoạt động của công ty đang
đứng trƣớc những thách thức thực sự to lớn, hay cũng là thực trạng chung của hầu hết
các CTCK, tác giả nhận thấy việc nâng cao khả năng cạnh tranh trở thành vấn đề cấp
thiết hiện nay. Vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty
TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Đồng Nai”
của tác giả với mục tiêu phân tích rõ thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty, dựa
trên các đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu lựa chọn nhất định đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ, tạo ra những giá trị
mới dựa trên việc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng giúp cho việc phát triển
đối với VCBS trên thị trƣờng Đồng Nai.
7
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Khái quát chung về công ty chứng khoán
2.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoán
Hiện nay trong các văn bản pháp luật của Việt Nam chƣa có định nghĩa cụ
thể về CTCK, nó đƣợc tiếp cận dƣới nhiều khía cạnh khác nhau:
Theo Điều 2 Quyết định số 04/1998 QĐ- UBCK3 ngày 13/10/1998 của
UBCKNN định nghĩa: “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty TNHH
thành lập hợp pháp tại Việt Nam được UBCKNN cấp giấy phép thực hiện một
hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán”
Theo Quyết định số 27/2007/QĐ – BTC của Bộ tài chính về việc ban hành
quy chế tổ chức và hoạt động CTCK: “ Công ty chứng khoán là tổ chức có tư
cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc
toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh
phát hành chứng khoán, tư vấn chứng khoán”
Theo giáo trình TTCK, Trƣờng ĐH Kinh tế TP.HCM định nghĩa: “CTCK là
một định chế tài chính trung gian chuyên kinh doanh chứng khoán, là đơn vị có tư
cách pháp nhân, có vốn riêng và hạch toán độc lập”
[ 9]
Nhƣ vậy, CTCK là công ty cổ phần hoặc công ty TNHH được thành lập,
hoạt động theo Luật chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan
để thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán theo
giấy phép do UBCKNN cấp: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán,
bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.
[3]
8
2.1.2 Chức năng và vai trò của công ty chứng khoán
2.1.2.1 Chức năng của công ty chứng khoán
[ 3 – Trang 243]
(Nguồn: Đào Lê Minh (2009)-Trang 243[3] )
Sơ đồ 2.1: Chức năng của công ty chứng khoán
Chức năng cung cấp thông tin và tƣ vấn cho khách hàng
Công ty môi giới chứng khoán cung cấp cho ngƣời môi giới các kết quả
tổng hợp và phân tích tài chính của chính công ty và những thông tin đặt
mua của các công ty khác kèm theo những khuyến nghị cụ thể về loại chứng
khoán cần mua, bán. Nhân viên môi giới của tổ chức kinh doanh chứng
khoán sẽ sử dụng những thông tin này để cung cấp cho khách hàng của mình
tùy theo những yêu cầu và thông số cụ thể tƣơng ứng với từng khách hàng
cụ thể.
Chức năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính giúp
khách hàng thực hiện giao dịch theo yêu cầu
Trong quá trình cung cấp dịch vụ chứng khoán cho khách hàng, các tổ
chức kinh doanh chứng khoán đáp ứng đủ các điều kiện vật chất, bao gồm
địa điểm trụ sở công ty, hệ thống máy móc thiết bị nối mạng với Sở giao
dịch, đầy đủ đội ngũ nhân viên và điều kiện pháp lý để đảm bảo sau khi nhận
lệnh của khách hàng và thực hiện giao dịch một cách nhanh chóng, chính
xác và hiệu quả.
2.1.2.2 Vai trò của công ty chứng khoán
[ 3 – Trang 242]
Vai trò trung gian luân chuyển vốn
Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính
giúp khách hàng thực hiện giao dịch theo yêu
cầu
Cung cấp thông tin và tƣ vấn
cho khách hàng
CÔNG TY CHỨNG
KHOÁN
9
Tạo cơ chế xác định giá cả cho giá trị các khoản đầu tƣ
Vai trò làm cơ chế chuyển chứng khoán thành tiền
Vai trò đối với các cơ quan quản lý thị trƣờng trong việc kiểm soát
và chống hiện tƣợng thao túng và lũng đoạn thị trƣờng
Ngoài ra CTCK còn thực hiện tƣ vấn đầu tƣ, tạo ra các sản phẩm
mới nhƣ chứng quyền, trái quyền, hợp đồng tƣơng lai và các sản
phẩm khác trên TTCK.
2.1.3 Hình thức pháp lý của tổ chức kinh doanh chứng khoán
[ 3 – Trang 248]
Từ định nghĩa về CTCK đã nêu trên, có thể khái quát một số đặc điểm pháp
lý cơ bản của CTCK nói chung nhƣ sau:
Một là, CTCK là loại hình DN đƣợc thành lập, hoạt động trên cơ sở Luật
chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan.
Hai là, CTCK đƣợc tổ chức dƣới hình thức pháp lý là công ty cổ phần
hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Đặc trƣng này của CTCK đƣợc Luật chứng
khoán chỉ rõ trong Điều 66, Khoản 1.
Ba là, CTCK có hoạt động kinh doanh chính, thƣờng xuyên và mang tính
nghề nghiệp là kinh doanh dịch vụ chứng khoán trên TTCK.
2.1.4 Mô hình tổ chức hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán
[3]
( Nguồn : Đào Lê Minh (2009)-Trang 249 [3] )
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán
TỔ CHỨC KINH DOANH
CHỨNG KHOÁN
Mô hình chuyên doanh
chứng khoán
Mô hình
đa năng
Đa năng hoàn toàn
( Kinh doanh tiền tệ+chứngkhoán)
Đa năng 1 phần
(Kinh doanh chứng khoán)
10
Mô hình chuyên doanh chứng khoán: hoạt động chuyên doanh chứng
khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán
đảm nhận, các ngân hàng không đƣợc tham gia kinh doanh chứng khoán.
Mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán và tiền tệ : Theo mô hình
này, các ngân hàng thƣơng mại hoạt động với tƣ cách là chủ thể kinh doanh
chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ.
Mô hình này chia làm 2 loại:
Đa năng một phần: các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải
lập công ty độc lập hoạt động tách rời.
Đa năng hoàn toàn: Hoạt động ngân hàng và chứng khoán không có sự
tách biệt với nhau.
2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán
[3] – Trang 251
Cơ cấu tổ chức của tổ chức kinh doanh chứng khoán có thể đƣợc xây dựng
từ đơn giản đến phức tạp tùy thuộc vào loại hình nghiệp vụ cũng nhƣ quy mô hoạt
động kinh doanh chứng khoán của chính tổ chức kinh doanh. Tuy nhiên các tổ
chức này đều có đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban đƣợc chia làm 2 khối
tƣơng ứng với công việc mà tổ chức kinh doanh chứng khoán đảm nhận:
Khối I: Thực hiện các giao dịch mua bán kinh doanh chứng khoán, đem
lại thu nhập cho tổ chức kinh doanh chứng khoán bằng cách làm thỏa mãn các
nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó.
Khối II: Thực hiện các công việc hỗ trợ cho khối I.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán
[Phụ
lục 1]
2.1.6 Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán
[ 3] - Trang 263
2.1.6.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
CTCK đại diện cho khách hàng thực hiện giao dịch mua bán chứng
khoán bằng việc nhận lệnh của khách hàng và thông qua cơ chế giao dịch
của sở giao dịch để tìm ra mức giá tốt nhất cho khách hàng và khách hàng
11
phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả đầu tƣ. CTCK chỉ đƣợc thu phí
theo thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác giao dịch. Còn hoa hồng đƣợc tính
theo tỷ lệ phần trăm trên tổng giá trị giao dịch.
Chức năng của hoạt động môi giới chứng khoán
Đáp ứng nhu cầu tâm lý của khách hành khi cần thiết.
Khắc phục trạng thái tâm lý xúc cảm quá mức .
Tƣ vấn thời điểm mua bán thích hợp
Quy trình môi giới
( Nguồn:Đào Lê Mnh (2009) -Trang 262 [3] )
Sơ đồ 2.3: Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán
2.1.6.2 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
CTCK tự tiến hành các giao dịch mua bán các chứng khoán cho chính
mình. Để thực hiện tốt nghiệp vụ này CTCK phải có một chế độ phân cấp
quản lý và ra quyết định đầu tƣ hợp lý quyết định sự sống còn của CTCK.
Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán có thể chia thành hai lĩnh vực:
Thứ nhất, các CTCK thực hiện việc mua bán chứng khoán niêm
yết cho chính công ty của mình.
Thứ hai, các CTCK thực hiện hoạt động tự doanh bằng hình thức
nhƣ mua bán chứng khoán không niêm yết trên OTC.
Quy trình nghiệp vụ tự doanh chứng khoán:
Hệ thống
giao dịch
tại SDG
In kết quả
giao dịch
CTCK
Nhà
đầu tƣ
Đại diện tài
sàn giao
dịch
12
(Nguồn: Đào Lê Minh (2009) - Trang266 [3] )
Sơ đồ 2.4: Quy trình tự doanh chứng khoán
2.1.6.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán
Là việc cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trƣớc khi
chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ
chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chƣa đƣợc phần
phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành phân phối
chứng khoán ra công chúng.
Hoạt động bảo lãnh phát hành bao gồm
Nghiên cứu và tƣ vấn cho các tổ chức phát hành về các thủ tục và
phƣơng pháp phát hành, loại chứng khoán phát hành
Thỏa thuận với các nhà bảo lãnh khác trong việc tiếp thị phân phối
chào bán chứng khoán.
Quản lý, phân phối và thanh toán chứng khoán
Thực hiện các công việc hỗ trợ cho thị trƣờng và dịch vụ sau khi
phát hành.
Đại lý phân phối chứng khoán
Quy trình bảo lãnh phát hành
[Phụ lục 2]
Xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ
Xây dựng danh mục đầu tƣ
Phân tích, đánh giá chất lƣợng cơ hội đầu tƣ
Thực hiện đầu tƣ
Quản lý đầu tƣ và thu hồi vốn
13
2.1.6.4 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoán
Là việc xây dựng một danh mục các loại chứng khoán, tài sản đầu tƣ
đáp ứng tốt nhất nhu cầu của chủ đầu tƣ sau đó thực hiện, theo dõi, điều
chỉnh các danh mục này nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
Quy trình thực hiện
(Nguồn:Đào Lê Minh ([3]-Trang 278)
Sơ đồ 2.5: Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoán
2.1.6.5 Nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tƣ
Tổ chức kinh doanh chứng khoán, công ty quản lý quỹ xây dựng hồ sơ
quản lý quỹ để huy động, lập quỹ đầu tƣ chứng khoán, bao gồm điều lệ quỹ,
bản cáo bạch, hợp đồng nguyên tắc lựa chọn ngân hàng lƣu ký hoặc ngân
hàng giám sát.
Các lợi ích cơ bản của NĐT khi thực hiện đầu tƣ qua quỹ
Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, giảm thiểu rủi ro
Quản lý đầu tƣ chuyên nghiệp
Chi phí hoạt động thấp
Quy trình thực hiện: tƣơng tự hoạt động quản lý danh mục đầu tƣ
2.1.6.6 Nghiệp vụ tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán
Là việc cung cấp cho NĐT kết quả phân tích, công bố báo cáo phân
tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán. Đây là những hoạt động tƣ
vấn về giá trị chứng khoán nhằm mục đích thu phí. Bao gồm:
CTCK/
CTQLQ
Khách
hàng
Nhận
yêu cầu
ký quỹ
Ký hợp
đồng
quản lý
Thực
hiện hợp
đồng
quản lý
Thanh lý
hợp
đồng