Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án Ngữ Văn 6 !

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.93 KB, 66 trang )

Tn 1
Ngµy so¹n : 15/8/2009
Ngµy gi¶ng: 6A tiÕt …thø….ngµy…………..
6B tiÕt …thø….ngµy…………..
6C tiÕt …thø….ngµy…………..
TiÕt 1:
(V¨n b¶n)

SÜ sè:
SÜ sè:
SÜ sè:

con rång ch¸u tiªn
(Trun thut)

A.Mơc tiªu cÇn ®¹t:
1. KiÕn thøc :
-Häc sinh hiĨu ®ỵc mét c¸ch s¬ lỵc vỊ trun thut.
-HiĨu ®ỵc néi dung ,ý nghÜa cđa trun thut "Con Rång ch¸u Tiªn".chØ ra ®ỵc
vµ hiĨu ®ỵc ý nghÜa c¸c chi tiÕt tëng tỵng,k× ¶o cđa trun. KĨ ®ỵc trun.
2. Kü n¨ng : RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể
3. Th¸i ®é: Gi¸o dơc lßng tù hµo vỊ ngn gèc d©n téc
B.Chn bÞ cđa thÇy vµ trß :
- ThÇy: So¹n GA, B¶ng phơ
- Trß : So¹n bµi theo yªu cÇu trong SGK
C.TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc :
2.KTBC:
KiĨm tra s¸ch vë,bµi so¹n cđa häc sinh.
3.Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi:


Mçi chóng ta ®Ịu thc vỊ mét d©n téc.Mçi d©n téc l¹i cã ngn gèc riªng cđa
m×nh gưi g¾m trong nh÷ng thÇn tho¹i,trun thut k× diƯu.D©n téc ViƯt chóng ta
®êi ®êi sinh sèng trªn d¶i ®Êt hĐp h×nh ch÷ S bªn bê biĨn §«ng,b¾t ngn tõ mét
trun thut xa x¨m hun ¶o "Con Rång ch¸u Tiªn".
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng1:Híng dÉn HS
®äc -t×m hiĨu chó thÝch
- H: §äc diƠn c¶m v¨n b¶n? - §äc v¨n b¶n.
- H: V¨n b¶n "Con Rång -Tr¶ lêi nh chó thÝch
ch¸u Tiªn" lµ mét trun *SGK.
thut (1 lo¹i trun d©n
gian).Quan s¸t chó thÝch *
®äc kh¸i niƯm trun thut?
- H : KĨ tãm t¾t néi dung v¨n - Tãm t¾t ng¾n gän nd vb.
b¶n?
- H :Theo em ,cã thĨ chia VB
thµnh mÊy ®o¹n?Nªu c¸c SV - 3 ®o¹n:

Néi dung cÇn ®¹t.
I.§äc – T×m hiĨu
chó thÝch – Bè cơc:
1. §äc vµ t×m hiĨu
chó thÝch:

3. Bè cơc:
+§o¹n 1:Tõ ®Çu>Long
Trang:L¹c
Long Qu©n gỈp ¢u



chính đợc kể trong mỗi
đoạn?
- Theo một trật tự diễn
- H :Những SV trên đợc trình
bày theo trình tự nh thế nào? biến từ đầu đến cuối (trật
tự thời gian) từ sự việc này
- H : Các văn bản truyền đến sự việc kia->kết thúc.
thuyết thờng chứa đựng ->Là chi tiết tởng tợng,
nhiều yếu tố kì ảo.Hiểu thế không có thật,rất phi thờng.
nào là chi tiết kì ảo?
- H: Em thấy những chi tiết +Lạc Long Quân nòi
kì ảo nào trong văn bản "Con Rồng, có phép lạ diệt trừ
yêu quái.
Rồng cháu Tiên"?
+Âu Cơ và Lạc Long
Quân kết duyên,Âu Cơ đẻ
ra bọc trăm trứng...

Cơ và kết duyên
thành vợ chồng.
+Đoạn 2:Tiếp ->lên
đờng:
Âu Cơ có mang;sinh
ra cái bọc trăm trứng
nở ra 100 ngời con.
+Đoạn 3:Còn lại:Sự
trởng thành của các
con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ-lập

nên các triều đại
Vua Hùng.

* Hoạt động 2:HD HS tìm
II.Tìm hiểu văn
hiểu VB.
bản.
- H : Quan sát đoạn đầu văn +LLQ :Là con thần biển,có 1.Cội nguồn dân
bản .Tìm các chi tiết kể về nhiều phép lạ,sức mạnh vô tộc Việt nam.
địch,diệt yêu quái giúp a.Hình tợng Lạc
nhân vật LLQ và Âu Cơ?
dân.
Long Quân và Âu
biểu tợng cho vẻ đẹp Cơ.
- H :Em có nhận xét gì về cao quí của bậc anh +Lạc Long Quân :
các chi tiết đó? Từ đó giúp hùng.
-Con thần Long Nữ
em có những cảm nhận nh +Âu Cơ:Là con thần Nông, -Có sức khoẻ vô
thế nào về hình tợng LLQ và xinh đẹp tuyệt trần,yêu địch,có nhiều phép
thiên nhiên cây cỏ.
Âu Cơ ?
lạ,diệt trừ yêu quái
vẻ đẹp dịu dàng,cao giúp dân.
quí của ngời phụ nữ.
->Biểu hiện cho vẻ
-LLQ
kết
duyên
cùng
Âu

- H : Câu chuyện tiếp tục hấp
đẹp cao quí của bậc
Cơ-Rồng

biển
cả,Tiên

dẫn ngời đọc bằng các chi
anh hùng.
chốn
non
cao
gặp
nhau
kết
tiết kì lạ .Đó là chi tiết nào?
+Âu Cơ:
duyên
thành
vợ
chồng.
Vì sao?
- Con thần Nông
-Xinh đẹp tuyệt trần
- H : Cuộc hôn nhân của họ
Dân
tộc
ta

nòi

giống
-Yêu thiên nhiên cây
là sự hoà hợp tuyệt diệu ,là
cỏ->Biểu hiện cho vẻ
kết tinh những gì đẹp đẽ của cao quí , thiêng liêng.
thần tiên,thiên nhiên sông - Lòng tôn kính,tự hào về đẹp cao quí của ngời
núi.Theo em mối duyên tình nòi giống Con Rồng Cháu phụ nữ.
b.Lạc Long Quân
này, ngời xa muốn ta nghĩ Tiên.
Âu


mang
,sinh
ra
gì về nòi giống dân tộc?
kết duyên cùng Âu
bọc
trăm
trứng
nở
thành
- H : Qua SV này,ngời xa
Cơ.
trăm
ngời
con
khoẻ
đẹpcòn muốn biểu lộ tình cảm
Là sự hoà hợp tuyệt

Mọi
ngời
chúng
ta
đều

nào với cội nguồn dân tộc?
diệu của thiên nhiên,
anh
em
một
nhà
do
cùng
- H : Cuộc hôn nhân thần
sông núi.
một
cha
mẹ
sinh
ra.Cái
gốc
tiên đã dẫn đến một kết quả
->Dân tộc ta có
giống
nòi
của
dân
tộc
ta

kì lạ.Em hãy tìm và phân tích
nguồn gốc cao quí.


để thấy đợc ý nghĩa của chi
tiết này?
.
- H : Điều gì đã xảy ra với
gia đình LLQ và Âu Cơ?Tình
thế ấy đợc giải quyết nh thế
nào?
- H : Vì sao cha mẹ lại chia
con theo 2 hớng :lên rừng
,xuống biển?
- H: Việc chia con của LLQ
và Âu Cơ phản ánh ý nguyện
gì của dân tộc?

thật cao quí thiêng liêng.Từ
trong cội nguồn dân tộc ta
đã là một khối thống nhất.
2.Ước nguyện muôn
LLQ và Âu Cơ chia con 50 đời của dân tộc Việt
con theo mẹ lên rừng ,50 nam.
con theo cha xuống biển.
-Âu Cơ sinh ra cái
bọc trăm trứng nở ra
- Rừng là quê mẹ,biển là trăm ngời con
quê cha, hai bên nội ngoại
->Từ trong cội

cân bằng->Đặc điểm địa lí nguồn dân tộc ta đã
nớc ta rộng lớn.
là một khối thống
+ý nguyện phát triển dân nhất.
tộc:làm ăn ,mở rộng,giữ
vững đất đai.
-LLQ và Âu Cơ chia
+ý nguyện đoàn kết,thống con:50 ngời con theo
- H: Chi tiết cuối truyện có ý nhất dân tộc.
cha xuống biển,50
Dân
tộc
ta

từ
lâu
nghĩa gì trong việc cắt nghĩa
ngời con theo mẹ lên
đời,trải
qua
các
triều
đại
truyền thống dân tộc?
rừng
Hùng Vơng,dân tộc ta có ->ý nguyện phát triển
truyền
thống
đoàn dân tộc,nguyện vọng
kết,thống nhất và bền đoàn kết ,thống nhất

vững.
dân tộc.
- Tô đậm tính chất kì lạ,lớn
lao,đạp đẽ của nhân
vật.Thần kì hoá,thiêng
liêng hoá nguồn gốc dân
tộc.Khơi gợi niềm tự
hào,tôn kính tổ tiên.
Hoạt động 3:Hớng dẫn HS
thực hiện phần ghi nhớ.
- H: Theo em những chi tiết
tởng tợng kì ảo trong truyện
có ý nghĩa nh thế nào?
- H: Có thể nói cả câu
chuyện là một bài ca thể hiện
niềm tự hào về nguồn gốcsức mạnh và ý chí dân tộc.ý
kiến của em nh thế nào?
- H: Các truyền thuyết có
liên quan đến sự thật lịch sử
xa xa.Theo em, truyền thuyết
"CRCT" phản ánh sự thật lịch
sử nào của nớc ta trong quá
khứ?
- H: Đọc to mục ghi nhớ
SGK?
Hoạt động 4: HDHS luyện

III. Tổng kết :
*Ghi nhớ SGK.
- Tự bộc lộ.


- Thời đại các vua
Hùng,đền thờ vua Hùng ở
Phong Châu, giỗ tổ Hùng
Vơng.
vẻ đẹp dịu dàng,cao quí
của ngời phụ nữ.
- Đọc to phần ghi nhớ
- HS kể diễn cảm truyện.
IV.Luyện tập :
- Kinh và Ba na là anh em,


Quả bầu mẹ (Khơ Me),Quả
tập.
trứng to nở ra ngời.
- H: Kể diễn cảm truyện?
- H: Kể các truyền thuyết t- - Tự bộc lộ.
ơng tự giải thích nguồn gốc Tự hào ghi nhớ về cội
nguồn, sống xứng đáng
dân tộc Việt Nam?
- H: Chi tiết nào trong truyện với nguồn gốc cao quí.
làm em thích thú?Rút ra bài
học cho bản thân?
4. Củng cố :
- Tóm tắt ND chính của truyện.
- Gập sách vở vào và nhắc lại ý nghĩa của truyện.
5. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 2.

..

Ngày soạn : 15/8/2009
Ngày giảng: 6A tiết thứ.ngày..
6B tiết thứ.ngày..
6C tiết thứ.ngày..
Tiết 2:
(Văn bản)
Bánh chng ,bánh giầy
(Truyền thuyết)
A.Mục tiêu cần đạt:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:


1. Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu thêm định nghĩa về truyền thuyết.
- Hiểu thêm thành quả lao động trong việc xây dựng nền văn hoá dân tộc.Biết
xây dựng cho mình lòng yêu quí những con ngời lao động chân chính,tự hào về
dân tộc.
2. Kỹ năng : rèn kĩ năng cảm nhận truyền thuyết.
3. Thái độ : Tự hào về các truyền thống quý báu của DT.
B.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Soạn GA theo yêu cầu ND tiết dạy.
- Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
1.ổn định tổ chức.
2.KTBC:

+ Kể diễn cảm truyện :Con Rồng cháu Tiên? Nêu ý nghĩa của truyện?
+ Chi tiết nào trong truyện làm em thích thú nhất ? Vì sao?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hàng năm ,mỗi khi tết đến xuân về,ngời Việt Nam chúng ta lại nhớ đến câu đối
quen thuộc:
Thịt mỡ da hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chng xanh
Bánh chng ,bánh giầy là hai thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân
tộc Việt Nam.Văn bản "Bánh chng ,bánh giầy"sẽ giải thích nguồn gốc của hai
thứ bánh này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Hớng dẫn học
I.Đọc Tìm hiểu chú
sinh đọc -tìm hiểu chú
thích- Bố cục:
thích, bố cục.
1. Đọcvà tìm hiểu chú
-HD đọc: Đọc với giọng - Nghe hớng dẫn
thích
chậm rãi,tình cảm.Giọng
vua Hùng:đĩnh đạc , chắc
khoẻ;giọng nói của thần
2. Bố cục:
trong giấc mơ của Lang
Liêu :âm vang ,xa vắng.
-H : đọc diễn cảm văn - Đọc diễn cảm văn
bản.

bản?
-H : Hãy kể lại truyện?(Yêu
- Kể tóm tắt truyện
cầu đủ ý,mạch lạc)
- Quan sát chú thích,
- H : Giải thích 1 số từ khó
giải nghĩa và phân biệt.
trong bài ?
* Hoạt động 2:Hớng dẫn
học sinh tìm hiểu văn bản.
-H : Vua Hùng chọn ngời
nối ngôi trong hoàn cảnh

-Vua đã già,giặc ngoài II.Tìm hiểu văn bản.
đã dẹp yên,thiên hạ đã 1.Vua Hùng chọn ngời
thái bình,nhà vua có tới nối ngôi.
20 ngời con
a.Hoàn cảnh:
-Tiêu chuẩn:Nối đợc chí


nào?
-H :Quan điểm và hình
thức chọn ngời nối ngôi của
nhà vua nh thế nào?
-H : Em hiểu "chí " ở đây
có nghĩa là gì?
-H : Em có nhận xét gì về
quan điểm chọn ngời nối
ngôi của vua Hùng?


-H : Các lang đã làm gì để
vui lòng vua cha?
-H : Việc các quan đua
nhau tìm lễ vật thật hậu
chứng tỏ điều gì?

-H : Lang Liêu khác các
lang ở điểm nào?Vì sao
Lang liêu là ngời buồn
nhất?
.
-H : Vì sao Thần chỉ mách
bảo giúp riêng cho Lang
Liêu?
-H : Đây là chi tiết rất cổ
tích,các nhân vật mồ côi,bất
hạnh thờng đợc thần ,bụt
hiện lên giúp đỡ mỗi khi
gặp khó khăn.Thần mách
bảo Lang Liêu điều gì?Có
điều gì thú vị trong lời mách
bảo đó?
-H : Lang Liêu đã làm gì để
thực hiện lời thần mách
bảo?Qua đó em hiểu thêm
gì về Lang Liêu?

vua (không nhất thiết là
con trởng)

-Hình thức: thử tài (ai
làm vừa ý vua sẽ đợc
nối ngôi)
- ý chí, tài , đức.
- Quan điểm tiến bộ so
với đơng thời.Không
theo thông lệ- ngời nối
ngôi phải nối chí vua,
có tài,đức để kế tục sự
nghiệp vua cha.
- Các lang đua nhau làm
cỗ thật hậu để dâng vua.
- Các lang đã suy nghĩ
theo kiểu thông thờng,không thấu đáo,
cho rằng ai chẳng vừa
lòng với lễ vật quí hiếm.
Đây là cuộc đua tài tìm
ngời giỏi,cũng biểu hiện
cuộc đua tranh giành
quyền lực.
+Lang Liêu mồ côi
mẹ,nghèo, nhng thật
thà,chăm việc đồng
áng,không đợc vua cha
u ái gì hơn ngời dân thờng.
+Chàng buồn vì thấy
mình kém cỏi,không
làm tròn chữ hiếu với
vua cha.


- Vì Lang Liêu nghèo
khổ, bất hạnh nhng yêu
lao động,gần gũi với
nhân dân.
- Thần không làm hộ
mà chỉ mách bảo ,gợi ý
cho Lang Liêu "Trong
trời đất không gì quí
bằng hạt gạo"->Thần
vẫn giành chỗ cho tài
năng và sáng tạo của
Lang Liêu.
-H : Đọc doạn cuối - Lang Liêu lấy gạo gói
truyện,cho biết tại sao hai hai thứ bánh rất

-Vua đã già,thiên hạ đã
thái bình.
b.Tiêu chuẩn
-Ngời nối ngôi phải nối
chí vua không nhất thiết
phải là con trởng.
c.Hình thức:
Thử tài(câu đố)
->Quan
điểm
sáng
suốt ,tiến bộ.

2.Cuộc đua tài của các
Lang.

-Các lang đua nhau làm
cỗ thật hậu.

-Lang Liêu là ngời buồn
nhất
+Chàng nghèo ,chỉ có
khoai ,lúa.
+Lang Liêu đợc thần
mách bảo.
+Chàng
bánh.

lấy

gạo

gói

->Lang Liêu là ngời yêu
lao động,thông minh
,khéo tay.

3.Kết quả cuộc thi tài.
-Vua chọn hai thứ bánh
của Lang Liêu ,đặt tên là
bánh
chng
,bánh



thứ bánh của Lang Liêu đợc ngon,độc đáo-.>Lang
vua chọn tế trời đất, Tiên V- Liêu thông minh ,sáng
ơng?
tạo và có những suy
nghĩ rất sâu sắc.
-H : Chi tiết vua nếm bánh - Bánh tuy bình dị nhng
và ngẫm nghĩ rất lâu có ý lại có ý nghĩa sâu
sắc:Nó là hạt gạo nuôi
nghĩa gì?
-H : Lời nói của vua gợi cho sống con ngời,nó tợng
trng cho Trời Đất và
em suy nghĩ gì?
-H : Theo em,Lang Liêu đ- ngụ ý đùm bọc.
ợc nối ngôi có xứng đáng - Lời nói của vua phản
ánh quan niệm của ngời
không?Vì sao?
xa về Trời Đất đồng
thời phản ánh thành tựu
của nền văn minh nông
nghiệp trong quá khứ.

Hoạt động3: Hớng dẫn
HS thực hiện phần ghi
nhớ.
-H: Truyền thuyết "Bánh
chng, bánh giầy" có ý nghĩa
gì?
-H: Tại sao nói "Bánh chng ,bánh giầy"là truyền
thuyết tiêu biểu?
-H: Đọc phần ghi nhớ SGK.


giầy,đem lễ Tiên Vơng.
-Lang Liêu đợc nối ngôi.
->Hai thứ bánh là sản
phẩm từ hạt gạo,phản
ánh thành tựu của nền
văn minh nông nghiệp,
sự thờ kính tổ tiên.

- Dựa vào phần ghi nhớ III. Tổng kết:
để trả lời.
*Ghi nhớ:SGK.
- Đọc
- Gắn với thời Hùng Vơng, nv là chàng trai mồ
côi,trải qua cuộc thi
tài,đợc
thần
mách
bảo ,giúp đỡ,thể hiện sự
thông minh sáng tạo và
thành công trong cuộc
đời.

* Hoạt động 4: H/d luyện
tập .
-H: Em hãy cho biết ý nghĩa - Thảo luận.
của phong tục ngày tết nhân
dân ta làm bánh chng, bánh
giầy?
-H: Đọc truyện này em - Tự bộc lộ.

thích nhất chi tiết nào?Vì
sao?
4. Củng cố:
- Tóm tắt ND chính của truyện.
- Gập sách vở vào và nhắc lại ý nghĩa của văn bản.
- Qua câu truyện em rút ra bài học gì cho bản thân.

IV.Luyện tập:


5. Dặn dò:
-Kể diễn cảm truyện.
-Đọc phần đọc thêm.
-Làm bài tập 2.

Ngày soạn : 15/8/2009
Ngày giảng: 6A tiết thứ.ngày..
6B tiết thứ.ngày..
6C tiết thứ.ngày..

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Tiết 3:
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
(TV)
A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
-Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt,các loại từ đơn,từ phức.

2. Kỹ năng :
-Rèn kĩ năng nhận diện từ,từ đơn,từ phức và sử dụng tốt các loại từ khi đặt câu.
3. Thái độ :
-Giáo dục học sinh ý thức khi sử dụng từ trong tiếng Việt.
B.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Soạn GA theo yêu cầu ND tiết dạy.
- Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
I.ổn định tổ chức.
2.KTBC:
- Kể tóm tắt truyện "Bánh chng ,bánh giầy"?Nêu ý nghĩa của truyện?
- Trong truyện ,em thích nhất chi tiết nào?Vì sao?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Hớng dẫn
I. Từ là gì?
HS tìm hiểu khái niệm
* Bài tập: Đọc và Xét
VD trong SGK
từ,cách nhận biết từ
1. Lập danh sách các
trong câu,cách phân biệt


từ và tiếng:
-H: Đọc câu văn: "Thần
/dạy /dân/ cách/trồng

trọt/chăn nuôi/ và/cách ăn
ở."
-H: Câu văn trên có mấy
TiếngVà mấy từ? Dấu hiệu
phân biệt?
-H: So sánh các đơn vị
tiếng và từ:
-H: Mỗi loại đơn vị dùng
để làm gì?
-H: Khi nào 1 tiếng đợc
coi là 1từ?
*Bài tập nhanh:
-H: Hãy xác định số lợng
của mỗi từ và số lợng tiếng
trong câu văn:Em đi xem
vô tuyến truyền hình tại
câu lạc bộ thanh niên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cấu tạo từ tiếng việt
-H : Dựa vào kiến thức ở
tiểu học, hãy cho biết thế
nào là từ đơn,thế nào là từ
phức?
-H : Hai từ : "Trồng trọt"
và "chăn nuôi"có gì giống
và khác nhau?

tiếng và các từ:
có 12 tiếng, 9 từ


- HS đọc
- Câu văn trên có 9 từ đã
đợc phân biệt bằng các
dấu gạch chéo.
2. So sánh tiếng và từ:
-Tiếng là đơn vị tạo nên
từ.
-Tiếng là đơn vị tạo nên
+ Khi nói: 1 tiếng đợc
từ.
phát ra thành 1 hơi.
+ Khi nói: 1 tiếng đợc
+ Khi viết : đợc viết
phát ra thành 1 hơi.
thành 1 chữ. Giữa các
+ Khi viết : đợc viết chữ có 1 khoảng trống.
thành 1 chữ. Giữa các - Từ là đơn vị tạo nên
chữ có 1 khoảng trống.
câu.
- Từ là đơn vị tạo nên +1 tiếng đợc coi là 1 từ,
câu.
Khi 1 tiếng có thể trực
+1 tiếng đợc coi là 1 từ, tiếp dùng để tạo câu.
Khi 1 tiếng có thể trực * Bài học
tiếp dùng để tạo câu.
Ghi nhớ: SGK
- Có: 7 từ nhng có 13
tiếng

- TL cá nhân

- NX bổ sung

- Giống: Đều gồm 2
tiếng
- Khác: từ trồng trọt
giống nhau về phụ âm
-H : Hãy điền các từ trong đầu ..
câu trên vào bảng phân
-Từ đơn: Từ ,đấy ,nớc
loại?(Bảng phụ)
,ta ,chăm ,nghề ,và
,có,tục,ngày ,tết ,làm
-Từ phức:
+ Từ láy:Trồng trọt
+Từ
ghép:chăn
nuôi,bánh chng ,bánh
giầy.
- H: Xét 2 từ Trồng trọt và
chăn nuôi? Chỉ ra đểm
giống và khác nhau giữa 2
từ này?

+Giống :Gồm 2 tiếng
+Khác: Từ
"chăn
nuôi"tạo thành do ghép
các tiếng

II. Từ đơn và từ phức:

* Bài tập:
1. Khái niệm:
- Từ đơn:
Từ do một tiếng tạo
thành.
- Từ ghép phức: Do 2
tiếng trở nên cấu tạo
thành, chia làm 2 loại:
+ Từ ghép:
Từ tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan
hệ về nghĩa.
+ Từ láy:
Từ tạo bằng cách ghép
các tiếng có quan hệ
láy âm.
- Thực hành điền từ vào
bảng phân loại:
2. Điểm giống và khác
nhau giữa từ ghép và
từ láy về cấu tạo:
+Giống :Gồm 2 tiếng
+Khác: Từ
"chăn


Từ "trồng trọt"tạo thành
do láy các tiếng.
Hoạt động 3:Hớng dẫn
HS hệ thống hoá kiến

thức và luyện tập.
+ Các đơn vị đợc gọi là từ
và tiếng có gì khác nhau?
+ Thế nào là từ đơn ,từ
phức,từ ghép ,từ láy?
+ Đọc ghi nhớ SGK?
*Bài tập1 :
+ Đọc,nêu yêu cầu bài tập
1?
+ Các từ nguồn gốc ,con
cháu thuộc kiểu từ ghép
nào?
+ Các từ đồng nghĩa với
nguồn gốc?
*Bài tập 2:
+ Sắp xếp các từ ghép chỉ
quan hệ thân thuộc theo 2
qui tắc:Giới tính và tôn ti
trật tự?
*Bài tập 3:
Chia nhóm:Nêu tên các
loại bánh phân loại theo
nhóm.
-Nhóm 1:Cách chế biến .
-Nhóm 2:Tính chất
-Nhóm 3:Chất liệu
-Nhóm 4:Hình dáng.

- Thảo luận.trình bày.


nuôi"tạo thành do ghép
các tiếng
Từ "trồng trọt"tạo
thành do láy các tiếng.
* Bài học
Ghi nhớ: SGK

- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Các từ :nguồn gốc ,con
cháu là từ ghép.
- các từ đồng nghĩa :Cội III.Luyện tập.
nguồn ,gốc gác,tổ tiên 1.Bài 1.
,nòi giống...
+Theo giới tính:ông bà
,cha
mẹ,cậu
mợ,vợ
chồng.
+Theo bậc:ông cháu ,bà
cháu, mẹ con ,anh 2.bài tập 2.
em,chú cháu ,...
->Các nhóm thảo luận
,trình bày.
+N1:Bánh
rán,bánh
hấp ,bánh nớng,bánh 3.bài tập 3.
tráng ,bánh nhúng...
+N2:Bánh nếp ,bánh
tẻ,bánh khoai ,ngô...
+N3:Dẻo ,xốp ,phồng

,mềm...
+N4:Bánh
gối,bánh
ống...

4. Củng cố:
- Bài học có mấy ND đó là những ND nào.
- Lấy VD cho mỗi ND bài học.
- Gập sách vở vào và nhắc lại những ND chính của bài.
5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4,5.
Bài tập bổ trợ:Cho tiếng "Làm".Hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành 5 từ
láy và 5 từ ghép.
- Đọc trớc tiết 4.
..


Ngày soạn : 15/8/2009
Ngày giảng: 6A tiết thứ.ngày..
6B tiết thứ.ngày..
6C tiết thứ.ngày..
Tiết 4:
(TLV)

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Giao tiếp,văn bản và phơng thức biểu đạt.


A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
-Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết
-Hình thành sơ bộ các khái niệm:Văn bản,mục đích giao tiếp,phơng thức biểu
đạt.
2. Kỹ năng : RLKN nhận diện các kiểu VB phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
B.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Soạn GA theo yêu cầu ND tiết dạy.
- Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1 .ổn định tổ chức.
2. KTBC:
- Từ là gì?cấu tạo của từ tiếng Việt ? Làm bài tập 4,5?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: HDHS
I.Tìm hiểu chung về giao
Tìm hiểu chung về giao
tiếp ,văn bản và phơng
tiếp ,văn bản và phơng
thức biểu đạt.
thức biểu đạt.
* Baì tập:
Nói


viết
cho
ngời
- H:Trong đời sống ,khi có
1.Văn bản và mục đích
khác
hiểu.
1 t tởng ,tình cảm,nguyện
giao tiếp.
vọng mà cần biểu đạt cho
a.Giao tiếp là hoạt động
ngời khác biết thì em làm
truyền đạt và tiếp nhận t tthế nào?
ởng, tình cảm... bằng ph-H:Vậy em hiểu thế nào là - Hoạt động trao đổi ơng tiện ngôn từ.
,tiếp nhận thông tin (t tgiao tiếp?
- H: Khi muốn biểu đạt t t- ởng,tình cảm) bằng phởng, tình cảm nguyện vọng ơng tiện ngôn từ.
ấy một cách đầy đủ và trọn
- Nói mạch lạc ,có đầu
vẹn thì em làm thế nà


- H: Đọc VD trong SGK?
- H: Hai câu TN đợc sáng
tác để làm gì?
- H: Từng VD trình bày
nội dung cụ thể nh thế
nào?
- H: Các thành phần,yếu tố
trong từng VD liên kết với
nhau nh thế nào?

- H: Các VD trên đợc gọi
là các văn bản .Vậy văn
bản là gì?
- H: Lời phát biểu của thầy
hiệu trởng trong lễ khai
giảng,bức th em viết cho
bạn,đơn xin học, một bài
thơ,truyện cổ dân gian có
phải là văn bản không?Vì
sao?

có đuôi; viết thành bài.
- HS đọc VD.
- Mục đích khuyên răn.
-Nội dung:
+VD1:Khuyên mọi ngời giữ vững,kiên định ý
chí
+VD2:Khuyên mọi ngời phải biết kiên trì ,cố
gắng.
- HS tự bộc lộ.
- Đều là các văn bản
-Có mục đích giao tiếp
yêu cầu thông tin ,đợc
viết theo một thể thức
nhất định.

Hoạt động2:Hớng dẫn - 6 kiểu văn bản:
HS tìm hiểu kiểu văn +Tự sự
bản và phơng thức biểu +Miêu tả
+Biểu cảm

đạt.
- H: Tuỳ theo mục đích +Nghị luận
minh
giao tiếp cụ thể mà ngời ta +Thuyết
+hành
chính
công
vụ.
sử dụng các kiểu văn bản
và phơng thức biểu đạt phù a.Văn bản hành chính
hợp.Em hãy cho biết có công vụ
những kiểu văn bản nào? (Đơn)
Mục đích giao tiếp của b.Tờngthuật ,kể chuyện
(Tự sự)
từng kiểu?
- H: Đọc yêu cầu bài tập c.Miêu tả
trong SGK.Lựa chọn kiểu d.Thuyết minh
văn bản và phơng thức biểu e.Biểu cảm
đạt phù hợp với từng tình f.Nghị luận.
- Tự bộc lộ
huống cụ thể?
- H: Qua các VD hãy cho
biết giao tiếp là gì?thế nào
là văn bản?Các kiểu văn
bản và phơng thức biểu
đạt?

b.Văn bản :Chuỗi
nói,bài viết có chủ
thống nhất ,có liên

mạch lạc,có vận dụng
ơng thức biểu đạt để
mục đích giao tiếp.

lời
đề
kết
phđạt

2.Kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt.
6 kiểu văn bản:
+Tự sự
+Miêu tả
+Biểu cảm
+Thuyết minh
+Nghị luận
+Hành chính

* Bài học :
Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3:Hớng dẫn a.Tự sự:Có nhân vật,sự III.Luyện tập.
việc,diễn biến.
h/s luyện tập.
1.Bài 1.
b.Miêu tả:Tái hiện
Bài tập 1:
- H: Các đoạn thơ văn cảnh đêm trăng.
trong SGK thuộc phơng c.Nghị luận:bàn luận



thức biểu đạt nào? Vì sao?

d.Biểu cảm
e.Thuyết minh
- Văn bản "Con Rồng
- H: Truyền thuyết "Con cháu Tiên"là văn bản tự
Rồng cháu Tiên" thuộc sự-cả truyện kể về các
sự việc xoay quanh các
kiểu văn bản nào?Vì sao?
nhân vật Lạc Long
Quân và Âu Cơ với các
diễn biến là chuỗi các
sự việc.

2.Bài 2.

4. Củng cố:
- Qua việc phân tích và tìm hiểu các VD hãy cho biết: Giao tiếp là gì? VB là gì?
- Kể tên các kiểu VB và mục đích giao tiếp chính của từng kiểu VB?
- Gập sách vở vào và nhắc lại ND chính của tiết học.
5. Dặn dò:
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Xếp các VB sau vào các kiểu VB đã học: Tuyên ngôn độc lập,Hiến pháp ,Pháp
luật,Nội qui ,Ca dao ,tục ngữ.
- Soạn bài tiếp theo: VB Thánh Gióng
..................................................................

Tuần 2



Ngày soạn : 22/8/2009
Ngày giảng: 6A tiết thứ.ngày..
6B tiết thứ.ngày..
6C tiết thứ.ngày..
Tiết 5:
(Văn bản)

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Thánh Gióng
(Truyền thuyết)

A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : HS nắm đợc
- Đây là truyền thuyết lịch sử ca ngợi ngời anh hùng làng Gióng có công đánh
giặc cứu nớc.Thể hiện ớc mơ của nhân dân về sức mạnh lớn llao trong việc chống
giặc.
2. Kỹ năng : RLKN đọc, kể TT văn bản
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đánh giặc ,lòng kính yêu ngời anh hùng có
công với nớc.
B.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Soạn GA theo yêu cầu ND tiết dạy.
- Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định tổ chức.

2.KTBC:
- Truyện "Con Rồng cháu Tiên" thuộc kiểu văn bản nào?
- Kể TTVB theo diễn biến các sự việc
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Đầu những năm 70 của thế kỉ 20,giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
đang sôi sục ở khắp 2 miền Nam Bắc Việt Nam.Nhà thơ Tố Hữu đã làm sống dậy
hình tợng nhân vật Thánh Gióng qua đoạn thơ:
Ôi sức trẻ xa trai Phù Đổng
Vơn vai lớn dậy ngàn cân
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân
Truyền thuyết Thánh Gióng là một trong những truyện cổ dân gian hay,đẹp
nhất,bài ca
chiến thắng chống ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Hớng dẫn HS
I.Đọc tìm hiểu chú
đọc ,tìm hiểu chú thích.
thích- Bố cục:
- Đọc truyện.
- H: Đọc diễn cảm truyện?
1.Đọc và tìm hiểu
(Giọng từ ngạc nhiên->hồi
chú thích:


hộp háo hức,phấn khởi->

chậm nhẹ,thanh thản)
- H : Đọc to phần chú thích
để hiểu nghĩa các từ khó?
- H : Có thể chia văn bản
thành mấy đoạn?Mỗi đoạn
kể về sự việc gì?
- H :Tóm tắt văn bản một
cách ngắn gọn?
- H :Trong truyện có những
n/v nào?Trong những n/v ấy
,nhân vật nào là n/v chính?
Vì sao?
- H : Nhân vật chính đợc
xây dựng bằng nghệ thuật
gì?
H.Em hiểu gì về tên truyện
"Thánh Gióng"?

Hoạt động 2:Hớng dẫn HS
tìm hiểu văn bản.
- H :Tìm những chi tiết kể
về sự ra đời của Gióng?Em
có nhận xét gì về sự ra đời
ấy?

- Đọc to, rõ ràng
- NX bạn đọc
- Tóm tắt truyện.
- TT truyện
- TL cá nhân

- NX bổ sung
- TL cá nhân
- NX bổ sung

2. Bố cục: 4 đoạn.
+Đ1:Từ
đầu->nằm
đấy:Sự ra đời kì lạ của
Gióng.
+Đ2:Tiếp->chú

dặn: Gióng đòi đi
đánh giặc.
+Đ3:Tiếp ->Cứu nớc:Gióng đợc nuôi lớn
để đánh giặc.
+Đ4:Còn
lại:Gióng
đánh thắng giặc và trở
về trời.

- Truyện về ngời anh
hùng làng Gióng có
công đánh giặc cứu nớc
đợc nhân dân phụng thờ
nh thánh->Thái độ tôn
vinh ngời anh hùng làng
Gióng của nhân dân ta
.

II.Tìm hiểu VB.

1. Sự ra .ời của Gióng
-Bà mé thụ thai sau khi
giẫm vào vết chân tm,
mang thai 12 tháng.
-Gióng lên ba vẫn đặt
đâu nằm đấy, không
biết nói, cời.
-.Sự ra đời kì lạ.
Gióng là bon của Trời,
của Thần đợc sinh ra từ
trong nhân dân.

- Bà mẹ ra đồng giẫm lên
vết chân to ,về nhà thụ
thai,mang thai 12 tháng
mới sinh Gióng.Gióng
lên ba vẫn cha biết nói
biết cời.
- H : Vì sao nhân dân muốn ->Đó là sự ra đời kì
sự ra đời của Gióng kì lạ nh lạ,khác thờng.
- Vì Gióng là bậc thánhvậy?
* Đó là quan niệm dân gian đã là thần thánh thì phải
khác thờng, phi thờng.
về ngời anh hùng.
- H : Ra đời kì lạ nhng G lại
là con của một bà mẹ nông - G. là con của một bà
dân phúc đức,chăm chỉ làm mẹ nông dân sinh ra từ
ăn.Điều đó cho em những trong nhân dân,gần gũi
suy nghĩ gì về nguồn gốc với mọi ngời.G. là ngời
của G? (Tại sao G không đ- anh hùng của nhân dân.

ợc sinh ra từ một đấng thần
tiên...mà lại sinh ra trong
2.Gióng đòi đi đánh
gia đình nông dân?)
giặc.
- H : Câu nói đầu tiên của
- Câu nói ơầu tiên của
G là khi nào ?Với ai?Trong


hoàn cảnh nào?ý nghĩa của - Khi đất nớc có giặc
câu nói đó?
ngoại xâm.
- G nói: "Mẹ ra mõi..."
- H : G đòi áo giáp, ,ngựa - câu nói biểu lộ lòng yêu
sắt để đánh giặc.Theo em nớc,ý chí đánh giặc và
niềm tin chiến thắng.
điều đó có ý nghĩa gì?
- Đánh giặc cần lòng yêu
nớc nhng cần cả vũ khí
- H : Việc nhà vua lập tức sắc bén để chiến thắng.
làm theo yêu cầu của G gợi - Nhân dân ta từ vua đến
dân đều đồng lòng nhất
cho em suy nghĩ gì?
trí đánh giặc. Gióng là
ngời thực hiện ý chí,
- H : Chuyện kể rằng,từ sau sức mạnh dân tộc.
- Cơm ăn mấy cũng
khi gặp sứ giả,G lớn nhanh
không fo, áo vừa mặc

nh thổi. Có gì lạ trong cách
xong đã căng đứt chỉlớn lên của G.Điều này nói
>nhân dân ta mong ớc
lên suy nghĩ và ớc mong gì
Gióng lớn nhanh để đánh
của nhân dân ta xa?
giặc cứu nớc.Gióng là
biểu tợng cho sức sống
mãnh lhệt của dân tộc
mỗi khi đất nớc gặp khó
- H:Những ngời nuôi Gióng khăn.
lớn lên là ai?Nuôi bằng cách - G lớn lên từ sự vất vả
nào? Chi tiết này có ý nghĩa của cha mẹ,sộ gom gcp
gì?
nhiệt tình của bà con
làng xóm-> lớn lên bằng
cơm gáo của nhân dân.
Sức mạnh của G là sức
mạnh của cộng đồng,của
tình đoàn kết tơng thân,
tơng ái.
- H : Hình ảnh Gióng vơn
vai thành tráng sĩ gợi cho - Thần kì ,phi thờngem những cảm xúc và suy >Thể hiện ớc mong của
nhân dân về ngời anh
nghĩ gì?
hùng đánh giặc;sức sống
diệu kì của dân tộc khi
- H : Kể lại đoạn truyện có giặc ngoại xâm.
Gióng đánh giặc và phát - Kể lại đoạn truyện, phát
biểu một vài cảm nghĩ của biẹu cảm nghĩ

em?
- H : Chi tiết G nhổ những
cụm tre bên đờng đánh giặc - Hùng dũng,oai phong,
sức mạnh vô song,chủ
có ý nghĩa gì?
đốnG tìm giặc, tiến công
không ngừng.

Gióng là đòi đánh giặc.
->Lòng yêu nớc ,ý chí
và niềm tin chiến thắng
của dân tộc.

3.Gióng đợc luôi lớn
để đánh giặc.
- Gióng lmn nhanh nh
dhổi
- Cha mẹ làm lụng ,bà
con góp gạm nuôi
Gióng.
->Gióng mang trong
mình sức mạnh cộng
đồng ,sức mạ.h của tinh
dhần đoàn kết tơng
thân ,tơng ái.

4.Gióng đánh thắng
giặc và bay về trời:
-Gióng vơn vai `iến
thành tráng sĩ


-Gióng dùng roi sắt
đánh giặc.


- H : Kết truyện,theo em tại
sao tác giả dân gian lại
không để G trở về kinh đô
nhận tớc phong, hoặc về quê
chào cha mẹ đang mỏi mắt
chờ mong mà lại bay về
trời?

=>Vẻ đẹp hùng vĩ.
-Roi sắt gãy ,Gióng
->T G đi đánh ghặc có nhổ tre đánh giFc.
công sức bủa các tầng ->Gióng là tợng đài về
lớp nhân dân ,thiên sự trởng thành ,hùng
nhiên,quê hơng.
khí và tinh thần dân
->Cả dân tộc hừng hực tộc.
khí thế tấn bông bảo vệ
đất nớc->Khâm phục,tự
hào về ngời anh hùng
làng Gióng,về sức mạnh -Gióng thắng giặc và
dân tộc.
bay về trời->nhân dân
đời đời nhớ ơn Thánh
Gióng.


- G đã hoàn thànhnhiệm
- H : Những dấu tích lịch sử
vụ tự nguyện,ngời anh
nào còn sót lại đến ngày hùng làm điéu thiện,vì
nay?
nghĩa lớn không màng
công danh- G là con của
Trời và quần Thần,hoàn
thành sứ mệnh,Gióng
phải trở về trời.
- Đền thờ G,những bụi
tre đằng ngà, ao hồ rải
rác,làng Cháy.
Hoạt động3:HD HS thực ->TG là thiên anh hùng III. Tổng kết :
ca thần thoại đẹp đẽ ,hào *Ghi nhớ : SGK
hiện tổng kết.
hùng ca ngợi tinh thần
yêu
nớc(của
dân
tộc.Hình tợng ngời anh
hùng làng Phù Đổng là
- H : Hình tợng TG đợc tạo biểu tợng tuyệt đẹp của
ra bằng nhiều chi tiết thần con ngời Việt Nam trong
kì? Theo em chi tiết nào đẹp chiến đấu và chiến thắng
ngoại xâm.Thể hiện ý
nhất ?Vì sao?
ngqyện đoàn kết ,sức
mạnh tự cờng của dân
tộc.

Hoạt động4:HD HS thực
hiện luyện tập.
- H : Chi tiết nào trong - HS tự bộc lộ.
truxện để lại trong tâm trí
em những ấn tợng sâu đậm
nhất ? Vì sao?

IV.Luyện tập


- H :Theo em truyền thuyết
TG phản ánh sự thật lịch sử
nào trong quá khứ ?

- HS tự bộc lộ.

4. Củng cố:
- Kể TT truyện Thánh Gióng theo trình tự diễn biến các sự việc?
- Gập sách vở vào và nhắc lại ý nghĩa của truyện Thánh Gióng?
- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học truyện Thánh Gióng?
5. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ + vở ghi
- Soạn bài tiếp theo: Từ mợn
- Bài Từ mợn thuộc phân môn nào? Vậy em phài học bài cũ nào để cô giáo kiểm
tra miệng.
..

Ngày soạn : 22/8/2009
Ngày giảng: 6A tiết thứ.ngày..
6B tiết thứ.ngày..

6C tiết thứ.ngày..

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Tiết 6 :
Từ mợn
( TV)
A. Muc tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: H/s hiểu Thế nào là từ mợn, nguyên tắc mợn từ.
2. Kỹ năng
- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong nói ,viết.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của thếng Việt.
B.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Soạn GA theo yêu cầu ND tiết dạy.


- Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định tổ chức:
2. KTBC: Thế nào là từ đơn, từ phức? Phân biệt từ ghép và từ láy cho VD minh
hoạ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:Hớng dẫn
I. Từ thuần việt và từ

HS phân biệt từ thuần
mợn:
Việt và từ mợn ,biết cách
* Bài tập: Đọc-Xét VD
trong SGK.
nhận diện từ mợn trong
1. Từ : Trợng, tráng sĩ
câu .
Đọc
VD-SGK?
Có nguờn gốc từ tiếng
- Gọi HS đọc VD-SGK?
H/s
xem
phần
chú
thích
Hán (từ mợn)
- Giải thích nghĩa của từ
(
VB"TG")
để
giải
Các từ còn lại có
(tráng sĩ, trợng)?
nghĩa.
nguồn gốc từ Tviệt (Từ
- Các từ trên có nguồn gốc

nguờn

gốc
từ
tiếng
thuần việt)
từ đâu?
Hán
2. Phân tích nguồn gốc
- Các từ còn lại có nguồn

nguờn
gốc
từ
Tviệt
gốc từ đâu?
các từ mợn:
Mợn Gốc M. ngôn
Hán
ngữ khác
- Đọc yêu cầu 3?
- Sứ giả, - Ti vi,
- Sắp xếp các từ mợn vào 2 - Đọc yêu cầu 3?
giáng sơn, ...,
nhóm : Mợn gốc Hán - Thảo luận nhón lên gan
In-tơ-nét
bảng trình bày.
Mợn ngôn ngữ khác?
H: - Nhìn vào hình thức Các từ mợn đã đợc
của nhóm từ mợn ngời ấn việt hoá viết nh từ thuần
việt.
âu ta thấy có gì đặc biệt?

- Các từ mợn cha đợc việt
hoá giữa các tiếng có
gạch nối.

3. Nhận xét cách viết từ
mợn:
- Các từ mợn đã đợc việt
hoá viết nh từ thuần việt.
- Các từ mợn cha đợc việt
hoá giữa các tiếng có gạch
nối.
* Bài học:
Ghi nhớ ( SGK)

- Thế nào là từ thuần việt,
Từ mợn? Nêu đặc điểm của - Đọc ghi nhớ SGK
từ mợn?
Hoạt động 2: HDHS hiểu
II. Nguyên tắc mợn từ:
nguyên tắc mợn từ:
* Bài tập: tìm hiểu ý kiến
- Gọi HS đọc đoạn văn nêu - Đọc đoạn văn trong của CTHCM
ý kiến của HCMinh?
SGK
- Trong những trờng hợp
cần thiết, mợn từ làm giàu
- H: Em hiểu ý kiến của - Nên mợn từ đúng lúc tiếng Việt (mặt tích cực)
và đúng chỗ
- Không nên mợn từ nớc
Ngời ntn?

ngoài 1 cách tùy tiện để
(chú ý vào câu T2và T3
bảo vệ sự trong sáng của
trong đoạn văn)
TV (Mặt tiêu cực). Chỉ mợn những từ ta không có.
VD: Hiệu trởng: từ thuần


- H: Rút ra nhận xết về - Đọc ghi nhớ SGK
nguyên tắc sử dụng từ mợn?
Hoạt động 3: HDHS - Đọc yêu cầu BT1
luyện tập.
a)vô cùng, ngạc nhiên, tự
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nhiên, sính lễ. Mợn
của BT 1?
Hviệt
- Trả lời từng ý lấy điểm b)gia nhân.
Mợn
miệng?
Hviệt
c)pốp,Mai-cơnGiắc-xơn,
in-tơ-nét.
MợnTiếng Anh

Việt không có)
* Bài học:
Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập.
Bài 1:
a)vô cùng, ngạc nhiên, tự

nhiên, sính lễ. Mợn
Hviệt
b)gia nhân.
Mợn
Hviệt
c)pốp,Mai-cơnGiắc-xơn,
in-tơ-nét.
MợnTiếng Anh

- Đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe
của BT 2?
+ Độc: đọc ; giả: ngời
+Thính:nghe ; giả: ngời
- GV làm mẫu 1 từ.
+ Yếu: quan trọng ; điểm:
- Các từ còn lại tơng tự yêu điểm
cầu HS tự làm lấyđiểm
+ Yếu: quan trọng ; lợc:
tóm tắt
+ Yếu: quan trọng ; nhân:
ngời.

Bài tập 2:
a) khán giả ngời xem


xem ngời
- Độc giả ngời đọc
- Thính giả ngời nghe

b) Yếu điểm: điểm quan
trọng
- Yếu lợc: tóm tắt ~ điều
quan trọng
- Yếu nhân: ngời quan
trọng
+ Yếu: q trọng
+ điểm: điểm
+ lợc: tóm tắt
+ nhân: ngời.

4. Củng cố :
- Bài học có mấy ND chính ? Đó là những ND nào ?
- Hãy gập sách vở vào và nhắc lại những ND chính của bài ?
- Kể tên 1 số từ mợn mà em biết.
5. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại
- Soạn tiết 7,8: Tìm hiểu chung về văn TS.



Ngày soạn : 22/8/2009
Ngày giảng: 6A tiết thứ.ngày..
6B tiết thứ.ngày..
6C tiết thứ.ngày..

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:


Tiết 7- 8:
Tìm hiểu chung về văn tự sự.
(TLV)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp h/s nắm vững thế nào là VB tự sự? Vai trò của phơng thức biểu đạt này
trong cuộc sống, trong giao tiếp.
2. Kỹ năng: Nhận diện VB tự sự trong các VB đã, đang, sẽ học, bớc đầu tập viết,
tập nói kiểu VB tự sự.
3. Thái độ: RL thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị.
- GV : Đọc tài liệu. Soạn giáo án.
- HS : Đọc kỹ bài "THánh Gióng "
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2. KTBC: Thế nào là VB và mục đích giao tiếp? Căn cứ vào mục đích giao tếp
của VB ngời ta chia VB thành những kiểu loại chính nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HDHS
I. ý nghĩa đặc điểm


hiểu tìm ý nghĩa đặc
điểm chung của phơng
thức tự sự:
- H: Gọi HS đọc các tình

huống trong SGK?
- H: Nêu câu hỏi a trong
SGK?
- H: Em hiểu TS là gì?

- Đọc
Lắng nghe
- TL cá nhân
NX bổ sung

- Kể truyện(truyện VH
- H: theo em kể truyện và truỵên đời thờng
bao gồm những truyện
gì(truyện ở đâu)?
- H: Nhắc lại MĐ của
giao tiếp của phơng thức
TS?
- Các sự việc theo em đc
trình bày theo trình tự
ntn?

- H: Truyện kể về ai?

- H: Có những sự việc gì
xoay quanh nhân vật ấy?
Hãy liệt kê các sự việc
theo thứ tự (sự việc mở
đầu, các sự việc biểu hiện
diễn biến câu chuyện và
sự việc kết thúc.)

GV dùng bảng phụ

- Trình bày diễn biến
các sự việc
- - Các sự việc đc kể
phải theo 1 trình tự nhất
định( có trớc có
sau)nhằm thể hiện 1 ý
nghĩa nào đó.
- TL cá nhân
Nhân vật Thánh Gióng

- TLnhóm
DD trinhbày
NX bổ sung
- Sự việc 1.
..
- Sự việc 8.

- H : Qua phân tích các
tình huống rút ra nhận xét - TL cá nhân
về đặc điểm, ý nghĩa của

chung của phơng thức
tự sự:
* Bài tập:
1.Đọc và xét các tình
huống:
a, Y nghĩa của phơng
thức TS

- Tự: Kể( nói có đầy đuôi
lần lợt từng điều cho ngời
khác biết rõ)
- Sự: việc, chuyện
TS: kể truyện(truyện
VH và truỵên đời thờng
b, Đặc điểm chung của
phơng thức TS:
- Các sự việc đc kể phải
theo 1 trình tự nhất
định(

trớc

sau)nhằm thể hiện 1 ý
nghĩa nào đó.
2.Phơng thức TS trong
truỵên Thánh Gióng:
- Sự việc 1. Sự ra đời và
tuổi thơ của Gióng.
- Sự việc 2. Thánh Gióng
nói và nhận trách nhiệm
đánh giặc.
- Sự việc 3. Thánh Gióng
lớn nhanh nh thổi.
- Sự việc 4. Thánh Gióng
vơn vai thành tráng sĩ cỡi
ngựa sắt, mặc áo giáp sắt,
cầm roi sắt đi đánh giặc
- Sự việc 5. Thánh Gióng

đánh tan giặc
- Sự việc 6. Thánh Gióng
lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt
bay về trời.
- Sự việc 7. Vua lập tức
thờ phong danh hiệu.
- Sự việc 8. Những dấu
tích còn lại của Thánh
Gióng
ý nghĩa của các sự
việc: Ca ngợi công đức
của ngời anh hùng làng
Gióng.


phơng thức TS?

- Đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: HDHS
luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu BT1
BT1?
- Phơng thức tự sự thể
- Trong truyện này phơng hiện ở 1 chuỗi sự việc.
thức TS đc thể hiện ntn?

- Thể hiện t tởng yêu
- Câu truỵên thể hiện ý cuộc sống
nghĩa gì?

(dù kiệt sức thì sống còn
hơn chết)
- Đọc yêu cầu BT2
- Gọi HS đọc yêu cầu
BT2?
- BT trình bày 1 loạt
diễn biến sự việc phải
- Bài thơ Sa bẫy có phải là TS
TS không vì sao?
- Trình bày miệng
- Hãy kể lại câu chuyện
bằng miệng?

* Bài học:
Ghi nhớ ( SGK)
II. Luyện tập:
* Bài 1 (28)
- Phơng thức tự sự:
Phơng thức tự sự thể hiện
ở 1 chuỗi sự việc.
+ ông già đốn xong củi
mang về
+ kiệt sức muốn nhờ
thần chết mang đi
+ thần chết đến, ông già
sợ, nhờ nhấc hộ bó củi.
- ý nghĩa:
+thể hiện t tởng yêu cuộc
sống
(dù kiệt sức thì sống còn

hơn chết)
* Bài tập 2:
(Muốn biết bài thơ ấy có
phải tự sự không thì phải
xem nội dung bài thơ ấy
có chuỗi sự việc hay
không?)
nếu cólà tự sự
Kể chuyện Bé Mây và
mèo rủ nhau đi bẫy
chuột. Mèo con tham ăn
nên đã mắc vào bẫy.
Mang ý nghĩa khuyên
dăn

4. Củng cố:
- Bài học hôm nay có mấy ND chính đó là những ND nào?
- Gập sách vở vào và nhắc lại những ND chính của tiết học?
5. Dặn dò:
- Học kỹ bài trong vở + ghi nhớ (SGK)
- Làm nốt BT 3,4,5
- Soạn bài: ơn tinh thuỷ tinh


Tuần 3
Ngày soạn : 22/8/2009
Ngày giảng: 6A tiết thứ.ngày..
6B tiết thứ.ngày..
6C tiết thứ.ngày..


Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Tiết 9:
(Văn bản)

Sơn Tinh Thuỷ Tinh
(Truyền thuyết)

A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Giúp HS :
- Thông qua văn bản ,HS hiểu đợc:Bằng trí tởng tợng phong phú ngời xa đã tạo
dựng
một câu chuyện với nhiều yếu tố hoang đờng kì ảo về hai vị thần,nhằm
giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Sông Hồng thủa Hùng Vơng dựng nớc
và khát khao của ngời Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai,bảo vệ
cuộc sống.
2. Kỹ năng :
-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên,làm chủ thiên nhiên và cuộc sống.
3. Thái độ :
-Rèn kĩ năng kể chuyện ngắn gọn,kĩ năng cảm thụ tâc phẩm.
B.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Soạn GA theo yêu cầu ND tiết dạy.
- Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC:
- Tóm tắt truyện "Thánh Gióng"? Theo em chi tiết nào trong truyện để lại trong
tâm trí em những ấn tợng sâu đậm nhất?Vì sao?

3. Bài mới:
Giới thiệu bài:


Dọc dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông,nhân dân Fiệt nam chúng ta, nhất l
nhân dân miền Bắc,hàng năm phải đối lặt với mùa ma lũ khủng khiếp.Để tồn
tại ,chúng ta phải tìm cách sống,chiến đấu và chiến thắng giặc nớc.Cuộc chiến
đấu trờng kì ấy đợc thần thoại hoá trong truyền thuyết "Sơn Tinh.Thuỷ Tinh".


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×