Tải bản đầy đủ (.doc) (1,024 trang)

Bài soạn lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 1,024 trang )

Tuần 1
Thứ hai, ngày 11 tháng 9 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I. Mục đích, yêu cầu
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng.
Đọc đúng : xin sữa, đuổi đi, mâm cỗ
Biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm nhanh.
Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
B B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt và thay đổi giọng kể .
2. Rèn kỹ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn
II. Đồ dùng dạy họ c: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc
1. Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài học.
2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS nối tiếp đọc câu trớc lớp. Kết hợp đọc đúng: xin sữa, đuổi đi, mâm cỗ...
- Đọc đoạn trớc lớp.
- Luyện đọc câu dài, đọc chú giải
- Đọc từng đoạn trong nhóm - thi đọc giữa các nhóm
3. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1 - Trả lời: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ? (Lệnh cho mỗi
vùng trong làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng). Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lênh
nhà vua ? ( Dân làng lo sợ vì gà trống không biết đẻ trứng).
Đọc thầm đoạn 2 - Trả lời : Cậu bé đã làm gì khiến vua cho lệnh của ngài là vô lý ?


(Cậu nói một chuyện khiến Vua cho là vô lý từ đó làm cho Vua phải thừa nhận lệnh của
ngài là vô lý).
Đọc thầm đoạn 3 - Trả lời: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
HS đọc thầm cả bài, thảo luận và trả lời : Câu chuyện này nói lên điều gì ? (Ca ngợi
tài trí của cậu bé).
3. Luyện đọc lại :
GV đọc mẫu, HS luyện đọc phân vai, thi đọc
Kể chuyện


1. GV giao nhiệm vụ : : Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu
chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt và thay đổi giọng kể .
2. Hớng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
3. HS nối tiếp nhau kể
Sau mỗi lần kể cả lớp nhận xét
Khen ngợi những HS kể chuyện có sáng tạo
IV. Củng cố, dặn dò: Câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào ?
------------------------------Toán
Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
A. Mục tiêu
Giúp HS: Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV tổ chức cho HS tự luyện tập dới hình thức tổ chức học tập cá nhân
Bài 1.
HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ trống
Cho HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi tự chữa bài)
Bài 2.
HS tự điền số thích hợp vào ô trống
Bài 3.
HS tự điền dấu thích hợp vào ô trống ( <, >, =) vào chỗ trống

Với trờng hợp các phép tính, khi điền dấu có thể giải thích:
30 + 100 < 131
130 < 131
Bài 4
Yêu cầu HS chỉ ra đợc số lớn nhất, bé nhất rồi khoanh vào số đó.
Bài 5
HS viết vào vở các số theo thứ tự:
Theo thứ tứ từ bé đến lớn
Theo thứ tự từ lớn đến bé
GV chấm một số bài, chũa bài sai phổ biến
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
----------------------------------Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói tên đợc các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.


II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
MT: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết
sức.
Cả lớp thực hiện động tác : Bịt mũi nín thở
- Cảm giác của các em sau khi nín thở sâu nh thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện động tác thở sâu nh hình 1 trang 4 (SGK) để cả lớp
quan sát. Sau đó, yêu cầu cả lớp thực hiện
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thờng và khi thở sâu.

+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
+ GV kết luận
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK (Theo cặp)
MT: + Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
+ Chỉ trtên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi hít vào thở ra.
+ Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
Quan sát tranh, bạn hỏi - bạn trả lời
Gọi một số cặp hỏi - đáp trớc lớp
Kết luận Kết thúc tiết học : điều gì sẽ xẩy ra nếu có dị vật tắc đờng hô hấp ?
--------------------------------Buổi chiều
Luyện tiếng Việt
Luyện đọc : Cậu bé thông minh
I. Mục đích yêu cầu:
1, Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng : ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu
phẩy. Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật.
2, Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3, Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn chuyện và cả câu chuyện. Biết theo
dõi bạn kể, nhận xét đánh giá bạn kể.
II. Các hoạt động dạy học.
1, GV giới thiệu nội dung bài luyện đọc.
2, GV hớng dẫn HS luyện đọc theo nhóm.
- Nhóm 4 thi đua đọc đoạn trong nhóm, các nhóm thi đọc trớc lớp.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc đoạn tốt nhất.
- Đọc cả bài theo cách phân vai. Mỗi nhóm 3 em tự đọc theo cách phân vai.
GV kết hợp hỏi các câu hỏi nội dung bài tập đọc.
Tuyên dơng những nhóm phân vai đọc tốt.
3. Kể chuyện
Các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và kể lại câu chuyện Cậu bé
thông minh.
HS quan sát tranh.

Ba HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn trớc lớp.
Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét nhanh theo một số yêu cầu sau:
- Có đủ ý, đúng trình tự không?


- Đã nói thành câu cha? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình
cha?
- Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt cha?
Khen ngợi những HS lời kể sáng tạo.
III. Tổng kết dặn dò : Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nào ? Tại sao ?
---------------------------Hớng dẫn thực hành
LuyệnViết : Cậu bé thông minh
I. Mục đích yêu cầu
HS chép lại chính xác một đoạn văn trong truyện Cậu bé thông minh. Biết cách trình
bày một đoạn văn: Tên bài văn viết ngay ngắn cân đối giữa trang vở, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào một ô, viết hoa chữ cái đầu câu.
Viết đúng: bình tĩnh, xin sữa, lo sợ, làm lạ...
II. Các hoạt động dạy học
1, GV giới thiệu bài viết
2, Hớng dẫn HS tập chép.
GV đọc đoạn viết, HS đọc thầm theo.
Hai HS đọc đoạn viết trớc lớp.
HS viết một số tiếng khó vào vở nháp.
GV nhắc HS cách trình bày một đoạn văn.
HS nhìn sách chép bài vào vở.
GV nhắc HS viết tên tác giả vào cuối trang vở phía bên phải.
HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi.
GV chấm một số bài, nhận xét và hớng dẫn HS cách chữa lỗi.
III. Tổng kết, dặn dò.

Tuyên dơng những HS viết bài đẹp, trình bày sạch sẽ.
---------------------------------Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2006
Thể dục
Giới thiệu chơng trình...
I. Mục tiêu:
C
Phổ biến một số quy định khi luyện tập - Yêu cầu hiểu và thực hiện đúng.
Giới thiệu chơng trình môn học. Yêu cầu HS biết đợc những điểm cơ bản của chơng
trình, có thấi độ đúng và luyện tập tích cực.
Biết chơi và tham gia trò chơi tơng đối chủ động
II. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, khởi động
- Phổ biến những nội đung cơ bản


-Tập bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản
Phân công nhóm luyện tập: chia 3 nhóm
Ba nhóm trởng:
Cán sự lớp:
Nhắc lại nội dung học tập và yêu cầu môn học
Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập
Trò chơi "nhanh lên bạn ơi ". Một HS nhắc lại cách chơi, cho một tổ chơi thử sau đó
cả lớp tiến hành chơi dới sự hớng dẫn của GV, có phân thắng thua.
Ôn một số động tác đội hình đội ngũ
Chơi trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
3. Phần kết thúc: Hệ thống lại bài, nhận xét chung tiết học.
----------------------------Toán
Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)

A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Ôn tập, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ
- Củng cố giải bài toán ( có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV hớng dẫn HS làm bài tập vào vở bài tập toán
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm (HS tự ghi ngay kết quả vào vở), chẳng hạn:
400 + 300 = 700
100 + 20 + 4 = 124
Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi ghi kết quả
Bài 3: HS đọc bài toán
-Bài toán thuộc dạng toán nào ta đã học ?
-HS giải vào vở
Bài 4 (tơng tự bài 3)
Bài 5: Yêu cầu HS lập đợc các phép tính
Chữa bài: Bài 1,2 HS nối tiếp nêu, cả lớp theo dõi chữa vào vở; một HS lên bảng
trình bày bài 3, một HS trình bày bài 4.
C. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại cách giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn
-------------------------------Chính tả
Cậu bé thông minh
I. Mục đích, yêu cầu
1. Chép lại đúng 53 chữ trong bài: Cậu bé thông minh
Củng cố trình bày một đoạn văn: Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc
câu đặt đấu chấm câu ; xuống dòng gạch đầu dòng.


Viết dúng các tiếng có vần an/ ang
2. Ôn bảng chữ cái: Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. Học
thuộc lòng 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.
II. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn tập chép
Hớng dẫn HS chuẩn bị:
GV đọc đoạn chép, cả lớp theo dõi đọc thầm.
Ba HS đọc đoạn chép.
- Đoạn chép này từ bài nào?
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết nh thế nào?
HS chép bài vào vở
HS đổi vở chấm bài, GV chấm bài và chữa lỗi
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng
Bài 3: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê
III. Tổng kết, dặn dò: Về nhà học thuộc 10 chữ cái đã học.
-------------------------------Tập đọc
Hai bàn tay em
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ; biết nghỉ hơi
đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Nắm nghĩa và biết cách dùng các từ mới.
Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài ( Hai bàn tay em rất đẹp và có ích)
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 3 HS nối tiếp đọc bài Cậu bé thông minh
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu
- HS nối tiếp đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp - Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm- Thi đọc giữa các
nhóm
Cẩ lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Hai bàn tay em đợc so sánh với gì ?
- Bàn tay bé thân thiết nh thế nào ?


- Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?
4. Học thuộc lòng bài thơ: Thi đua học thuộc lòng với hình thức xoá dần, thi đọc
thuộc giữa các tổ.
Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc tốt nhất.
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
---------------------------------Buổi chiều
Luyện toán
Luyện tập tiết 1 (tuần 1)
I.Mục đích yêu cầu:
Luyện tập đọc viết, sắp xếp thứ tự các số; đặt tính, tính nhẩm, thực hiện các phép
tính cộng trừ (không nhớ) các số có ba chữ số, giải toán về " nhiều hơn" " ít hơn".
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thệu: Hoàn thành các bài tập toán đã học trong tuần.
HS nêu các bài tập cha hoàn thành.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập:
Bài tập 1 (trang3) : HS đọc miệng nhằm củng cố cách đọc số.
Bài tập 1 ( trang4): HS tím nhẩm và nêu kết quả nhẩm.
VD: 4 trăm cộng 3 trăm bằng 7 trăm
400 +

300 = 700
Bài tập 4 ( trang 4) HS làm vào vở luyện toán.
Một HS lên bảng trình bày bài giải
Lu ý: HS có thể chọn nhiều câu lời giải.
Bài giải
Giá tiền một tem th là:
200 + 600 = 800( đồng)
Đáp số: 800 đồng
Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập 5 dới dạng trò chơi: ba tổ thi đua chơi tiếp sức
lập nhanh, lập nhiều phép tính đúng.
Chấm một số bài, nhận xét.
II. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét chung tiết học, tuyên dơng những hS làm bài tốt.
------------------------------Luyện thể dục
Ôn tập về đội hình đội ngũ.
A. Mục tiêu:
Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, lớp 2,. Yêu cầu thực hiện động
tác nhanh chóng, tất tự, đúng trình tự luyện tập. Biết chơi và tham gia trò chơi đúng luật.
II. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
Lớp trởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo.


GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học: Ôn một số động tác đội hình đội ngũ, chơi
một số trò chơi.
Giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng 1 vòng trên sân
1. Phần cơ bản:
Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn
hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp.
Chia tổ luyện tập dới sự điều khiển của tổ trởng- Các tổ thi đua biểu diễn.
Trò chơi Diệt các con vật có hại

GV nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử, tổ trởng điều khiển cả lớp cùng chơi.
3.
Phần kết thúc: GV cùng HS hệ thống lại bài.
Nhận xét chung tiết học.
--------------------------------Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ổn định tổ chức lớp
I. Mục đích yêu cầu:
ổn định tổ chức lớp: bầu cán sự lớp.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. GV hớng dẫn HS thảo luận bầu cán sự lớp theo các tiêu chí sau:
- Lớp trởng: Điều hành các công việc chung trong lớp.
- Lớp phó phụ trách học tập: Điều hành các hoạt động học tập chung.
- Lớp phó phụ trách văn nghệ: Cất hát, tổ trởng vă nghệ lớp.
- Ba tổ trởng: Tổ 1, tổ 2, tổ 3.
Sau khi thảo luận xong GV mời các đại diện nêu ý kiến.
GV cùng cả lớp thảo luận, bàn bạc, thống nhất cán sự lớp.
3. Cán sự lớp lên nhận chức.
-------------------------------Thứ t, ngày 13 tháng 9 năm 2006
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng tính cộng,trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
- Củng cố ôn tập bài toán về tìm x giải toán có lời văn và về xếp ghép hình.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.



Bài 2: Yêu cầu HS nêu đợc cách tìm số bị trừ hoặc cách tìm số hạng cha biết trong
một tổng rồi tìm x.
Bài 3: Giúp HS cũng cố cách giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn ( về ý
nghĩa phép trừ), chẳng hạn:
Bài giải
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285 140 = 145 (ngời)
Đáp số: 145 Ngời
Bài 4: HS dùng các hình tam giác xếp ghép đợc hình con cá nh SGK
Chấm chữa bài: Bài 1,2 HS nối tiếp nêu từng phép tính .
Một HS chữa bài 3, một HS sinh chữa bài 4
C. Tổng kết: GV nhận xét chung tiết học.
Tuyên dơng những HS làm bài tốt.
---------------------------Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh
I. Mục tiêu
- Ôn các từ chỉ sự vật.
- Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
Tìm từ chỉ sự vật ở dòng thơ 1? Cả lớp làm vào vở bài tập.
Mời 3 HS lên bảng gạch dới từ ngữ chỉ sự vật trong từng khổ thơ.
Cả lớp cùng GV nhận xét, chấm điểm thi đua. GV chốt lại lời giải đúng.
GV lu ý: Ngời hay từ chỉ các bộ phận của cơ thể cũng là từ chỉ sự
vật.
Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu bài tập
Mời một HS làm mẫu: Bàn tay bé đơc so sánh với vật gì? (Hai bàn tay bé
đợc so sánh với hoa đầu cành).

HS làm vào vở - Một số HS đọc bài làm.
Ba HS lên bảng gạch dới những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ, câu
văn.
HS nhận xét bài làm của bạn - GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 : HS làm vào vở bài tập
GV khuyến khích HS trong lớp tiếp nối nhau phát biểu tự do ( Em thích hình
ảnh nào ở bài tập hai ? Vì sao ?)
HS có thể phát biểu: Em thích hính ảnh so sánh a vì hai bàn tay em bé đợc ví với
những bông hoa là rất đúng.
Chấm một số bài.
Hớng dẫn HS chữa lỗi sai.
III.Tổng kết:
Tiết học hôm nay chúng ta học những nội dung gì?


Tuyên dơng những HS làm bài tốt. Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể
so sánh chúng với những gì ?
------------------------------Tập viết
Ôn chữ hoa A
I. Mục đích yêu cầu:
- Cũng cố cách viết chữ A (viết đúng mẫu, đều nét, đúng quy định)
- Viết tên riêng : Vừ A Dính Bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ A hoa, mẫu từ Vừ A Dính
III.Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết vào vở nháp
+ Tìm những chữ viết hoa có trong bài ? (A, V, D)
GV hớng đẫn quy trình viết và viết mẫu - HS viết vào vở nháp
+ HS đọc: Vừ A Dính- GV treo mẫu chữ - HS luỵên viết vào vở nháp.

+ GV: Vừ A Dính là một thiếu niên dân tộc Hmông anh dũng hy sinh trong kháng
chiến chống Pháp để bảo vệ cách mạng.
HS đọc:
Anh em nh thể tay chân
Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.
GV giúp HS hiểu câu tục ngữ: Anh em thân thiết , gắn bó với nhau nh tay với chân,
lúc nào cũng phải yêu thơng, đùm bọc nhau.
HS luyện viết : Anh, Rách
Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết (Viết theo mẫu). Nhắc HS ngồi đúng t thế, chú ý
hớng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục
ngữ theo đúng mẫu.
3. Chấm chữa bài. GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
III. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học, về nhà viết tiếp phần ở nhà.
---------------------------------Tự nhiên và xã hội
Nên thở nh thế nào
A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khẳ năng:
- Hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng
- Nói đợc ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không
khó có nhiều khí các bô ních, khói, bụi đối với sức khoẻ của con ngời.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, gơng nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
HS dùng gơng soi, dùng khăn sạch lau mũi.


Thảo luận: Khi sổ mũi các em thờng thấy gì chảy ra ở lỗ mũi?
Dùng khăn lau trong lỗ mũi các em thấy những gì trên khăn?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Thở bằng mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên
thở bằng mũi

Hoạt đông 2: Làm việc với SGK
Quan sát theo cập hình 3, 4, 5
Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có
nhiều bụi? Khi đợc ở nơi không khí trong lành bạn có cảm giác nh thế nào?
Nêu cảm giác của bạn khi ở nơi không khí có nhiều bụi?
HS nối tiếp trình bày- HS khác nhận xét , bổ sung.
Thảo luận cả lớp: Thở không khí trong lành có lợi nh thế nào? Thở không khí có
nhiều khói bụi có hại gì?
GV kết luận: ( SGK) nhận xét chung tiết học.
-----------------------------Buổi chiều
Hớng dẫn thực hành
Tự nhiên và xã hội
I. Mục tiêu:
Luyện tập củng cố các kiến thức về : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp, nên thở nh
thế nào ?
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2, Ôn luyện các nội dung đã học theo hình thức: hái hoa dân chủ.
3, GV chuẩn bị sẵn các phiểu với nội dung các câu hỏi, lần lợt mỗi em lên bốc thăm
sau đó cho về chỗ chuẩn bị 3 phút rồi trình bày trớc lớp- cả lớp nhận xét bổ sung thêm.
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thờng và khi thở sâu?
- Nêu ích lợi của việc thở sâu?
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
- Cơ quan hô hấp có vai trò gì?
- Tại sao thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
- Khi đợc thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy nh thế nào?
- Nêu cảm giác của bạn khi thở không khí có nhiều khói, bụi?
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?

III. Tổng kết, dặn dò
GV nhận xét chung tiết học.
--------------------------------Luyện thể dục

Ôn tập về đội hình đội ngũ.


A. Mục tiêu:
Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, lớp 2,. Yêu cầu thực hiện động
tác nhanh chóng, tất tự, đúng trình tự luyện tập.
Trò chơi: "nhóm ba nhóm bảy". Biết chơi và tham gia trò chơi đúng luật.
II. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1, Phần mở đầu:
Lớp trởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo.
GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học: Ôn một số động tác đội hình đội ngũ, chơi
trò chơi" Nhóm ba nhóm bảy"
Giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng 1 vòng trên sân
2, Phần cơ bản:
Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn
hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp.
Chia tổ luyện tập dới sự điều khiển của tổ trởng.
GV theo dõi hớng dẫn thêm cho các tổ.
Tập hợp lớp.
Các tổ thi đua biểu diễn.
Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
GV nhắc lại cách chơi, luật chơi, cả lớp chơi thử, tổ trởng điều khiển cả lớp cùng
chơi.
Những bạn nào không có nhóm sẽ bị phạt bằng cách hát một bài hoặc nhảy lò cò
quanh sân tập.
3. Phần kết thúc: GV cùng HS hệ thống lại bài.

Nhận xét chung tiết học.
-------------------------------Luyện tiếng Việt
Chính tả : Hai bàn tay em
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết chính xác ba khổ thơ đầu của bài Hai bàn tay em.
Chú ý cách trình bày bài thơ 4 chữ.
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2, Hớng dẫn viết chính tả.
GV đọc một lần 3 khổ thơ đầu của bài Hai bàn tay em.
Hai hoặc ba HS đọc lại.
GV hớng dẫn HS nhận xét:
Tìm những hính ảnh so sánh có trong bài?
Những chữ cái nào đợc viết hoa?
Cách trình bày bài thơ 4 chữ nh thế nào? ( lùi vào 4 ô kể từ lề )
Yêu cầu HS luyện viết những chữ khó, viết vào vở nháp.
- GV đọc bài - HS viết vào vở luyện tiếng Việt.


- GV đọc thong thả từng dòng, mỗi dòng đọc 2 đến 3 lần, kết hợp theo dõi uốn nắn
t thế ngồi, viết chữ của HS.
- Chấm chữa bài: HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. GV chấm một số bài.
III. Tổng kết, dặn dò
Khen ngợi những HS có nhiều tiến bộ về chữ viết.
-------------------------------Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năn 2006
Thể dục
Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ.
Trò chơi : " Nhóm 3 nhóm 7"
A. Mục tiêu:

Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, lớp 2,. Yêu cầu thực hiện động
tác nhanh chóng, tất tự, đúng trình tự luyện tập. Biết chơi và tham gia trò chơi đúng luật.
II. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
Lớp trởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo.
GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
Giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng 1 vòng trên sân
Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn
hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp.
GV hớng dẫn HS luyện tập một lợt cả lớp, sửa sai cho HS.
Chia tổ luyện tập dới sự điều khiển của tổ trởng.
Tập hợp đội hình cả lớp. Các tổ thi đua biểu diễn.
Trò chơi nhóm ba, nhóm bảy
GV nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử, GV điều khiển cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc: GV cùng HS hệ thống lại bài.
Nhận xét chung tiết học.
----------------------------------Tập đọc
Đơn xin vào Đội
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy cả bài; đọc đúng: điều lệ, rèn luyện,
chỉ huy, có ích.
Biết đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát.
1. Rèn kỹ năng đọc hiểu : Nắm đợc nghĩa của các từ mới( chú giải). Hiểu nội dung
bài. Bớc đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.


II. Đồ dùng dạy học: Lá đơn vào Đội
III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
3 em học thuộc lòng bài Hai bàn tay em
Hỏi : Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GVđọc mẫu
- HS nối tiếp đọc từng câu, luyện đọc các từ khó.
- HS đọc đoạn trớc lớp, giải nghĩa từ khó,
- Luyện đọc đoạn trong nhóm, thi đọc đoạn giữa các nhóm.Các bạn nghe, góp ý cách
đọc của từng bạn.
3. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi:
Đơn là của ai gửi cho ai ?
Nhờ đâu mà em biết điều đó?
Bạn HS viết đơn để làm gì?
Những câu nào trong đơn cho biết điều đó?
Nêu nhận xét về cách trình bày đơn ?
GV giới thiệu đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của một HS
trong trờng cho cả lớp xem.
4. luyện đọc lại
GV đọc mẫu cả bài .
HS luyện đọc.
3 HS thi đọc cả bài, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
IV.Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học, về nhà đọc lại bài, tìm hiểu tổ chức Đội Thếu niên Tiền phong
qua bạn bè.
----------------------------------Chính tả
Chơi chuyền
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kỹ năng viết chính tả

Nghe viết chính xác bài thơ " Chơi chuyền". Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một
bài thơ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bài thơ đợc viết ở giữa trang vở.
Điền đúng vào chỗ trống vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l /n ( vần an /
ang) vào chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : 3 HS đọc thứ tự 10 chữ cái đã học
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn nghe - viết
GV đọc bài, một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
Hỏi: Khổ thơ 1 nói điều gì?


Khổ thơ 2 nói điều gì ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Chữ đầu dòng thơ viết nh
thế nào ? Những câu thơ nào đặt trong dấu ngoặc kép ? Vì sao ?
GV đọc bài, HS chép vào vở, chấm chữa bài.
Hớng dẫn làm bài tập:
HS đọc yêu cầu của bài tập và làm vào vở.
Bài 2: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
Bài 2: lành, nổi, liền
Ngang, hạn, đàn
III. Củng cố, dặn dò: Khen những HS có chữ viết và trình bày bài đẹp.
----------------- -----------Toán
cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có
ba chữ số ( có nhớ một lần sang hành chục hoặc hàng trăm ).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dày đờng gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam( đồng)
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu phép cộng 435 +127

- GV nêu phép tính
- Hớng dẫn HS :
+ Đặt tính vào vở nháp
+ Thực hiện tính cộng nh SGK, lu ý nhớ một chục vào tổng các chục, chẳng hạn: 3
cộng 2 bằng 5, thêm 1( nhớ) bằng 6, viết 6(viết 6 dới thẳng cột hàng chục), ...
2 . Giới thiệu phép cộng 256 + 162
Thực hiện tơng tự nh trên, lu ý : ở hàng đơn vị không có nhớ; ở hàng chục có 5 cộng
6 bằng 11, viết 1 nhớ 1( nh vậy có nhớ một trăm sang hàng trăm); ở hàng trăm có: 2
cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
3- Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp nh phần lý thuyết để tính kết quả.
Bài 2: Cách làm tơng tự nh bài 1
Bài 3: Lu ý: Có thể đặt tính hợp lý hơn chẳng hạn :
60 +360 đặt là:

360
+
60
420

Bài 4: Củng cố cách tính độ dài đờng gấp khúc
Bài 5: HS nhẩm rồi t ghi kết quả
III. Củng cố dặn dò: nhận xét chung tiết học
-------------------------------


Buổi chiều
Hớng dẫn thực hành
Hoàn thành các bài tập trong ngày
I. Mục đích yêu cầu:

Nhằm giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày
II. Các hoạt động dạy họ
1, Luyện đọc bài Đơn xin vào đội đối với những HS đọ còn yếu.
2, Hoàn thành bài tập chính tả Chơi chuyền.
3, Hoàn thành bài tập toán: Cộng các số có 3 chữ số( có nhớ một lần)
Bài 4(SGK)
--------------------------------------

Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công to lớn đối với đất nớc, đối với dân tộc.
Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
HS hiểu và ghi nhớ theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
HS có tình cảm yêu quý Bác Hồ
II
II. Đồ dùng dạy học: Một số bài thơ, bài hát về Bác Hồ.
III
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Cả lớp hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Quan sát tranh 1, 2, 3, 4
Tìm hiểu, đặt tên cho từng bức trtanh
Thảo luận thêm: Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? ở đâu ? Hồi nhỏ Bác tên là gì ? Bố
Bác Hồ tên là gì ? Mẹ Bác Hồ tên là gì ? Quê Bác ở đâu ? tình cảm của Bác đối với các
cháu Thiếu niên và Nhi đồng nh thế nào ?
Hoạt động 2: Kể chuyện Vào đây với Bác
GVkể - 2 HS đọc lại câu chuyện.

Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và Thiếu nhi nh thế nào ?
Thiếu nhi cần làm gì để biết ơn Bác Hồ ?
GV kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
--------------------------------------

Ngoài giờ lên lớp
ổn định tổ chức lớp


I. Mục tiêu
Giúp HS ổn định tổ chức lớp.
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.2,
Hớng dẫn nhiệm vụ của cán sự lớp.
Gv nêu một số câu hỏi củng cố
? Lớp trớng có nhiệm vụ gì.
? Lớp phó học tập chịu trách nhiệm gì.
? Lớp phó phụ trách văn nghệ làm nhiệm vụ gì.
? Các tổ trởng làm nhiệm vụ gì.
2. Cán sự lớp thực hành làm các nhiệm vụ của mình.
GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho những cán còn lúng túng.
III. Tổng kết: nhận xét chung tiết học
--------------------------------Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2006
Tập làm văn
Nói về Đội Thiếu niên Tiền Phong
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.

3. Rèn luyện kỹ năng viết: Biết viết đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập.
a. Bài tập1: 2 HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm
HS trao đổi trong nhóm rồi lần lợt trả lời các câu hỏi.
Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
Đội đợc mang tên Bác Hồ khi nào ?
GV nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát , các phong trào của Đội.
Đại diện các nhóm thi nói về Đội thiếu niên Tiền phong.
Cả lớp bổ sung, bình chọn ngời nói hay nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy.
b. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ bạn đọc gồm các phần
(Nh
mẫu đơn ở vở bài tập)
+ Địa điểm, ngày, thàng, năm viết đơn.
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn.
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp , trrờng của ngời viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ kí của ngời llàm đơn.


HS làm vào vở bài tập
HS đọc bài, chấm một số bài.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
------------------------------------Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu

Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc sang hàng trăm).
II. Các hoạt động dạy học:
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
Làm bài 1, 2, 3, 4 Trang 7
GV cho HS đọc lần lợt yêu cầu các bài tập
HS tự làm bài GV theo giỏi và hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
Chữa bài: HS nối tiếp đọc kết quả bài 1 và 2, cả lớp theo dõi và chữa bài vào vở.
Bài 3; 1 HS lên bảng trình bày bài giải
Bài giải
Số xăng cả 2 buổi bán đợc là:
315 + 458 = 873 ( lít)
Đáp số: 873 lít xăng
Bài 4: Ba HS đọc kết quả 3 cột, GV yêu cầu HS tính nhẩm và nêu đúng kết quả là đợc.
Bài 5: HS vẽ theo mẫu hình con mèo nh hình vẽ ở mẫu bài tập
GV chấm một số bài
III. Tổng kết, dặn dò: Tuyên dơng những HS làm bài tốt.
-----------------------------Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
HS yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
Mẫu tàu thuỷ hai ống kkhói
Dụng cụ thủ ccông
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét:
GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ.



Tàu thuỷ dùng để làm gì? GV liên hệ thực tế và tác dụng của tàu thuỷ: tàu thuỷ
dùng để chở khách, vận chuyển hàng hoá trên sông...
Tàu thuỷ gồm những bộ phận nào?
Hoạt động 2: GV hớng dẫn mẫu: gấp mẫu- HS theo dõi
Bớc 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Bớc 2 : Lấy điểm giữa và hai đờng dấu giữa hình vuông.
Bớc 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
GV gấp mẫu lần 2
Gọi một hoặc hai HS lên bảng thao tác lại các bớc gấp tàu thuỷ hai ống khói. Trong
quá trình thao tác, GV và HS quan sát, GV sửa chữa những thao tác HS cha đúng và nhận
xét.
III. Tổng kết, dặn dò: Thu dọn lớp học.
------------------------------Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
Giúp các em rút ra đợc những công việc tốt đã thực hiện trong tuần và những tồn tại
cần khắc phục
II. Các hoạt động dạy học
1. GV nêu tiêu chí đánh giá
- Đảm bảo sỉ số
- Chậm, vắng
- Tổng số điểm 10 trong tuần
- Vệ sinh trực nhật.
- Các hoạt động Đội Sao...
- Trang phục HS
- Nề nếp ăn, ngủ...
Các tổ dựa vào tiêu chí bình xét thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân.
GV cùng tập thể lớp tuyên dơng những HS có nhiều thành tích và tổ xuất sắc.

----------------------------Luyện toán
Luyện tập tiết 2 (tuần 1)
I. Mục đích yêu cầu:
Luyện tập thực hiện các phép tính cộng trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số, giải
toán về " nhiều hơn" " ít hơn".
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu: Hoàn thành các bài tập toán đã học trong tuần.
HS nêu các bài tập cha hoàn thành.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập:
a, GV ghi bảng, một số HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính:


456 + 263 ; 146 +548 ; 967 - 780 ; 890 - 638
Cả lớp làm vào vở nháp và nhận xét bài làm của bạn.
b, HS làm các bài tập trong SGK:
Bài tập 4 (trang5) : HS làm vào vở đồng thời nêu miệng kết quả. GV hỏi: muốn tính
độ dài đờng gấp khúc ta làm thế nào? Vài HS nêu.
Bài tập3 ( trang 6) : Hai HS dựa vào tóm tắt đọc bài toán.
GV hỏi: Bài toán cho biết ? Bài toán hỏi gì ? HS làm vào vở luyện toán.
Một HS lên bảng trình bày bài giải
Lu ý: HS có thể chọn nhiều câu lời giải.
Bài giải
Số dầu cả hai thùng là:
125 + 135 = 260( l)
Đáp số: 260 lít dầu
Chấm một số bài, nhận xét.
II. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét chung tiết học, tuyên dơng những HS làm bài tốt
---------------------------



Thứ hai, ngày 18 tháng 9 năm 2006
Tập đọc- kể chuyện
Ai có lỗi
A. Mục tiêu:
Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài; Đọc đúng: khuỷu tay,
nguệch ra, Cô-rét-ti, En-ri-cô.
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: nắm nghĩa các từ mới: kiêu căng, ân hận, can đảm; nắm
diễn biến câu chuyện.
Hiểu : phải biết nhờng bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không
tốt với bạn.
Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo
tranh, biết phối hợp lời kể, điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với điệu bộ
2. Rèn kỷ năng nghe : Tập trung vào nghe bạn kể, biết đánh giá, nhận xét bạn kể, kể
tiếp lời bạn.
II. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
HS nối tiếp đọc câu; chú ý đọc đúng các từ khó.
Đọc từng đoạn trớc lớp, giải nghĩa từ khó.
Luyện đọc đoạn theo nhóm, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, 2 - Trả lời câu hỏi : Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? Vì sao hai
bạn nhỏ dận nhau ?
Một HS đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Vì sao En-ri-cô hối hận

muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?
Đọc thầm đoạn 4 - Trả lời câu hỏi : Hai bạn đã làm lành với nhau nh thế nào ? Em
đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi làm lành với bạn? Hãy nói một hai câu ý nghĩ của Cô-rét-ti ?
Cả lớp đọc thầm đoạn 5 - Trả lời câu hỏi : Lời trách mắng của bố có đúng không ?
Theo em, mỗi bạn có gì đáng khen ?
4. Luyện đọc lại
HS luyện đọc - Hai nhóm mỗi nhóm 3 em đọc theo cách phân vai.
Kể chuyện


a. GV giao nhiệm vụ : Thi kể lần lợt 5 đoạn câu chuyện Ai có lỗi dựa vào trí nhớ và
5 tranh minh hoạ.
b.Hớng dẫn kể chuyện
HS đọc thầm mẫu, quan sát 5 hình minh hoạ.
HS tập kể - HS kể trớc lớp - Bình chọn bạn kể hay nhất.
III. Củng cố dặn dò: - Em học đợc điều gì qua câu chuyện ?
IV
- Về nhà đọc lại bài.
V
VI --------------------------VII
Toán
Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần )
A. Mục tiêu:
Giúp HS: Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số.
Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Gới thiệu phép trừ: 432 215
GV nêu phép tính và ghi bảng - HS đặt tính - GV hớng đẫn HS đặt tính vào vở nháp.
432
* 12 trừ 7 bằng 5 viết 5 nhớ 1

+
* 1 th êm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1
215
* 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
217
Vậy 432 - 215 = 217
5 HS nối tếp nhắc lại cách tính
2.Giới thiệu phép trừ 627 143
(HS thực hiện tơng tự bài 1)
3.Thực hành
HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở bài tập toán, GV theo dõi hớng dẫn thêm cho những
HS còn lúng túng.
Chữa bài: 1 HS tóm tắt bài 2, 1 HS giải bài 2
Bài giải
Số dây điện còn lại là:
650 245=405(cm)
Đáp số: 405 cm
III. Tổng kết:
Nhận xét chung tiết học, tuyên dơng những HS làm bài tốt.
-------------------------------Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng


- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giữ sạch mũi, họng
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Thảo luận nhóm

MT: Nêu đợc ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
GVyêu cầu HS quan sát hình 1, 2 ,3 SGK; thảo luận và trả lời câu hỏi:
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
Hàng ngày chúng ta nên làm gì để gữ sạch mũi, họng?
Đại điện các nhóm trả lời - GVcho các nhóm khác bổ sung.
- GV nhắc HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi,
họng.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
MT: Kể ra đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình 9 SGK, và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói
tên các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Hình này vẽ gì? Việc làm của bạn trong hình đó có lợi hay có hại cho cơ quan hô
hấp? Tại sao?
- Gọi một số HS trình bày- GVbổ sung.
- Liên hệ trong thực tế những việc nên làm có thể bảo vệ cho cơ quan hô hấp.
Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để
giữ cho bầu không khí trong lành.
* Kết luận : SGK
III. Tổng kết :
Nhận xét, tuyên dơng tinh thần học tập của các em.
----------------------------Buổi chiều
Luyện tiếng Việt
Bài luyện từ và câu tuần 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cô về từ chỉ sự vật, làm quen với biện pháp so sánh.
II. Các hoạt động dạy học.
1, GV giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
2, GV hớng dẫn HS làm bài tập.
GV tổ chức cho HS làm bài tập SGK.

Bài tập 1: HS làm bài cá nhân - Hai HS lên bảng chữa bài.
Các từ chỉ sự vật: tay em, tóc, ánh mai, hoa.
Bài tập 2: HS thảo luận nhóm, bốn HS lên bảng trình bày kết quả.
Hai bàn tay em - hoa đầu cành.
Mặt biển - tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
Dấu hỏi - vành tai nhỏ.
Dấu á - cánh diều.
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Viết ra hình ảnh so sánh mà em thích.
- Nêu đợc vì sao em thích hình ảnh đó.
GV chấm một số bài, hớng dẫn HS chữa bài tập vào vở.
III. Tổng kết dặn dò : Tuyên dơng những HS làm bài tốt.
---------------------------Hớng dẫn thực hành
Luyện viết : Ai có lỗi
I. Mục đích yêu cầu
HS chép lại chính xác một đoạn 1 trong truyện Ai có lỗi. Biết cách trình bày một
đoạn văn: Tên bài văn viết ngay ngắn cân đối giữa trang vở, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi
vào một ô, viết hoa chữ cái đầu câu.
Viết đúng : Cô- rét- ti, En - ri - cô, từng chữ, nổi dận...
II. Các hoạt động dạy học
1, GV giới thiệu bài viết
2, Hớng dẫn HS tập chép.
GV đọc đoạn viết, HS đọc thầm theo.
Hai HS đọc đoạn viết trớc lớp.
HS viết một số tiếng khó vào vở nháp.
GV nhắc HS cách trình bày một đoạn văn.
HS nhìn sách chép bài vào vở đoạn 1

GV nhắc HS viết tên tác giả vào cuối trang vở phía bên phải.
HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi.
GV chấm một số bài, nhận xét và hớng dẫn HS cách chữa lỗi.
III. Tổng kết, dặn dò.
Tuyên dơng những HS viết bài đẹp, trình bày sạch sẽ.
----------------------------Thứ ba, ngày 19 tháng 9 năm 2006
Thể dục
Ôn đi đều- Trò chơi : "Kết bạn"
I. Mục tiêu:
1. Ôn đi đều theo 2 đến 4 hàng dọc.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng
nhịp hô.
2. Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện động tác ở
mức tuơng đối đúng.
3. Biết chơi và tham gia chơi "Kết bạn"
II. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu


HS xếp hàng theo tổ luyện tập - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học;
giậm chân tại chỗ ; chạy nhẹ nhàng một vòng trên sân trờng ; chơi trò chơi Làm theo
hiêu lệnh
2.Phân cơ bản
Tập đi theo 1 đến 4 hàng dọc.Tập đi thờng theo nhịp, rồi đi đều theo nhịp hô 1-2, 12...chú ý phối hợp động tác giữa tay và chân.
Ôn đông tác đi kiểng gót 2 tay chống hông.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa tóm tắt động tác và cho HS tập theo.
Tổ trởng điều hành các tổ luyện tập, thi đua giữa các tổ.
Trò chơi " Kết bạn" 6 - 8 phút
3. Phần kết thúc
Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét.

----------------------------Toán
Luyện tập
A .Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn kỹ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ)
Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
B.Các hoạt động dạy học:
1.Bàicũ: 3 HS lên bảng đặt tính
127 + 415
856 + 73
125 - 91
Cả lớp nhận xét.
GV tổ chức cho HS làm bài tập vào vở bài tâp toán.
HS đọc yêu cầu bài tập - làm bài - GV theo dõi và hỡng dẫn thêm cho những HS còn
yếu.
Chữa bài: Một HS đọc kết quả bài 1, một HS đọc kết quả bài 2, 3
Một HS trình bày bài 4, một HS trình bày bài 5:
Bài 4:
Bài giải
Số HS khối lớp 3 là:
215 40 = 175 (HS)
Đáp số: 175 học sinh
Bài 5:
Bài giải
Số đờng cả 2 ngày bán đợc là:
115 + 125 = 240 (Kg)
Đáp số: 240 kg đờng
III. Tổng kết:
Nhận xét, tuyên dơng những HS làm bài tốt
----------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×