Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Bai soan lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.94 KB, 85 trang )

Tuần 6 Ngày soạn : 20/09/2008
Ngày giảng: Thứ 2 22/09/2008
Tập đọc: ( Tiết11)
Sự sụp đổ của chế độ A- Pác- Thai
I- Mục đích yêu cầu
1. Đọc thành tiếng
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ :
- a- pác- thai, trồng trọt, sắc lệnh, Nen- xơn Man- đê- la, xấu xa..
+ Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơI đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với ngời gia
đen, thể hiện sự bất bình với chế độ a- pa- thai.
+ Đọc trôi chảy toàn bài.
2. Đọc - hiểu
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh,
tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
+ Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu
tranh của ngời da đen ở Nam Phi.
II- đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trang 54, SGK
- Bảng phụ viết đoạn 3.
III- Phơng pháp dạy học:
-PP phân tích ngôn ngữ, trực quan, đàm thoại, nhóm, nêu vấn đề.
IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(3

)
2. Dạy- học bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
(2


)
2.2 Hớng dẫn luyện
đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: (12

)
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
khổ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm
- Cho HS quan sát tranh minh họa và mô
tả những gì em nhìn thấy.
- Gọi 2 HS khá đọc bài
- 2 HS đọc bài
- HS quan sát tranh
- 1HS mô tả nội
dung bức tranh
- 2 HS đọc bài, cả
lớp đọc thầm
b) Tìm hiểu bài(8

)

- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp
sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó lên bảng
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 Kết hợp giải
nghĩa từ chú giải
- Cho HS hoạt động nhóm

- Gọi 1 nhóm đọc bài
- Gọi nhóm khác nhận xét
- Nhận xét chung
- GV đọc toàn bài
- Cho HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu
hỏi , thảo luận và trả lời
+) Dới chế độ a- pác-thai ngời dân da
đen bị đối xử nh thế nào?
+) Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+) Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ
a- pác- thai đợc đông đảo ngời dân trên
thế giới ủng hộ ?
+) Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu
tiên của nớc Nam Phi?
- HS nghe
-3HS đọc nối tiếp
L1
- HS đọc từ khó
-3HS đọc nối tiếp
và đọc chú giải
- HS hoạt động
nhóm
- 1 nhóm đọc bài
- 1 nhóm nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc
- Ngời da đen phải
làm những công

việc nặng nhọc bẩn
thỉu, bị trả lơng
thấp.
- Họ đã đứng lên
đòi bình đẳng.
- Vì chế độ a-pác-
thai là chế độ phân
biệt chủng tộc
- HS trả lời theo
SGK
c)Hớng dẫn đọc diễn
cảm (10

)
3. Củng cố dặn dò
(3

)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc theo cặp
- GV nhận xét ghi điểm
- Cho HS nêu ý chính nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời
thân nghe và đọc trớc bài Tác phẩm của
Si-le và tên phát xít.
- 3 HS đọc nối tiếp

- HS đọc diễn cảm
- HS nghe
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
- Nhận xét cách
đọc của bạn
- Nêu nội dung bài
- HS nghe
--------------------------------Hết-------------------------------
Ngày soạn : 21/09/2008
Ngày giảng: Thứ 3 - 23/09/2008
Luyện từ và câu (Tiết 11)
Mở rộng vốn từ : hữu nghị - hợp tác
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tình hữu nghị hợp tác.
- Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình hữu nghị- hợp tác.
- Sử dụng các từ, các thành ngữ nói về tình hữu nghị- hợp tác để đặt câu.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sãn các bài tập
III. Phơng pháp dạy học
- PP đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập.
IV- Các hoạt động dạy học
Thời gian và
nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ (5

)

2. Dạy học bài
mới
2.1 Giới thiệu
bài
2.2 Hớng dẫn
làm bài tập
Bài 1: (10

)
- Gọi 2HS lên bảng nêu một số ví dụ về
từ đồng âm, đặt câu với mỗi từ đồng âm
đó.
- Gọi HS dới lớp trả lời : Thế nào là từ
đồng âm? Cho ví dụ.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp
- Nhận xét cho điểm
- GV giới thiệu trực tiếp
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm
theo hớng dẫn sau:
+ Đọc từng từ
+ Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong
- Gọi 2HS lên bảng
- 1HS trả lời
- Nghe
- 1HS nhận xét
- HS nghe
- 1HS đọc

- HS làm bài theo nhóm
theo gợi ý của GV
Bài 2: (10

)
Bài 3: (8

)
các từ.
+ Viết lại các từ theo nhóm.
- Chia bảng thành 2 cột gọi 2 nhóm lên
bảng thi làm bài, nhóm nào xong trớc
thì thắng cuộc
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng đội
thắng cuộc và yêu cầu HS làm bài vào
vở.
* Yêu cầu HS hiểu đúng nghĩa các từ:
hữu nghị, chiến hữu
- Yêu cầu 1HS đọc bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm nh
đối với bài tập 1.
- Gọi 2 nhóm khác lên bảng thi làm bài.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
- Nhận xét đa ra đáp án đúng và công bố
nhóm thắng.
a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác,
hợp nhất, hợp lực
b) hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu,
đòi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp
thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp

Nghĩa của từng từ:
+ hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau
trong một việc nào đó.
+ hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức
duy nhất.
+ hợp lực: chung sức để làm một việc gì
đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu
* Giúp HS dùng từ và diễn đạt câu cho
đúng
- Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở.
- Đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày
- Nghe và hoàn thành bài
vào vở
- HS hiểu đúng nghĩa
các từ đó
- 1HS đọc yêu cầu bài
tập
- HS làm bài theo nhóm
- 2 nhóm lên bảng làm
bài
- Đại diện các nhóm
nhận xét
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 số HS nối tiếp nhau
Bài 4: (7


)
3. Củng cố dặn
dò (3

)
- Yêu cầu nêu nội dung bài
- Cho HS thảo luận nhóm theo hớng
dẫn:
+ Đọc từng câu thành ngữ
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu
+Đặt câu với mỗi thành ngữ đó
- Gọi từng nhóm phát biểu
- Giải thích cho HS hiểu thêm
+ bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơi
đoàn kết nh ngời trong một nhà, thống
nhất một mối
+kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực ,
cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời
cùng chia sẻ
+Chung lng đấu cật: hợp sức nhau lại để
cùng gánh vác, giải quyết công việc
- Nêu 1 số ví dụ
- Cho HS nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hộc thuộc ghi nhớ và các thành ngữ
đặt câu
- Dùng từ và diễn đạt
chính xác
- HS viết vào vở
- 1 HS nêu bài tập

- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm
phát biểu
- Nghe
- Nghe và hoàn thành bài
tập vào vở
- Nêu lại nội dung bài
học
- Nghe
---------------------------------Hết------------------------------
Ngày soạn: 21/09/2008
Ngày giảng: Thứ 3 - 23/09/2008
Kể chuyện: (Tiết 6)
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu
Giúp HS :
Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nớc, hoặc nói về một nớc mà em biết qua phim ảnh,
truyền hình.
Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuện mà các bạn kể.
Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II- đồ dùng dạy học
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp
III- Các phơng pháp dạy học:
- PP hoạt động nhóm, quan sát, đàm thoại, thực hành luyện tập.
IV- Các hoạt động dạy học
Nội dung
và thời gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ: (5

)
2. Dạy học
bài mới
2.1 Giới
- Yêu cầu 2HS kể chuyện em đã đợc nghe
hoặc đợc đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét cho điểm HS
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- 2HS kể chuyện trớc
lớp, HS cả lớp theo dõi
nhận xét
- Nhận xét bạn kể
- Tổ trởng báo cáo việc
thiệu bài
2.2Hớng
dẫn kể
chuyện
a) Tìm hiểu
đề bài
b) Kể trong
nhóm:
c) Kể trớc
lớp.
3. Củng cố

- Nhận xét biểu dơng những HS chuẩn bị
bài ở nhà tốt.
- Giới thiệu bài hôm nay.
- Gọi 1HS đọc đề bài trong SGK
- Hỏi : Đề bài yêu cầu gì?
- GV dùng phấn màu gạch chândới các từ
ngữ: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị,
một nớc, truyền hình, phim ảnh.
- GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề:
+ Yêu cầu của đề bài là việc làm nh thế
nào?
+ Theo em thế nào là việc làm thể hiện tình
hữu nghị?
+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể
là ai?
+ Nói về một nớc em sẽ nói đến vấn đề gì?
- GV giảng thêm để HS hiểu
- Gọi HS đọc 2 gợi ý SGK
- Chia HS thành 6 nhóm
- GV giúp những nhóm HS gặp khó khăn và
lu ý HS kể câu chuyện phải có đầu có đuôi,
phải nêu suy nghĩ của mình về việc làm đó.
Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên
chuyện, tên HS, việc làm của nhân vật
- Cho HS dới lớp hỏi bạn về việc làm của
nhân vật
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm từng HS

- Nhận xét tiết học.
chuẩn bị bài của các bạn
- 1HS đọc đề bài
- Trả lời
- Quan sát, lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
- Nghe
- 2HS nối tiếp nhau đọc
- Hoạt động nhóm
- Nghe, bổ sung
- HS thi kể
- Hỏi và trả lời câu hỏi
của bạn
- Nhận xét bạn kể
- Nghe
dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa đựơc nghe
cho ngời thân nghe
----------------------------------Hết---------------------------------
Ngày soạn: 22/09/2008
Ngày giảng: Thứ 4 - 24/09/2008
Tập đọc : (Tiết 12)
Tác phẩm của si-le và tên phát xít
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: Si- le,
pa- ri, Hít- le, lạnh lùng, Vin- hem Ten, Mét- xi- na, I- ta- li-a, Oóc- lê- ăng.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân

vật
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Si-le, sĩ quan, Hít-le
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt
ngời Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học
nhẹ nhàng mà sâu cay.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để HS luyện đọc.
III. Phơng pháp dạy học:
-PP phân tích ngôn ngữ, trực quan, đàm thoại, nhóm, nêu vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy học
Nội dung và
thời gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ(3

)
2.Dạy học bài
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Sự sụp đổ
của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi
về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm
- 2HS lần lợt lên
bảng đọc và trả lời
câu hỏi.
mới
2.1 Giới thiệu
bài (2


)
2.2 Hớng dẫn
luyện đọc và
tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
(12

)
b) Tìm hiểu
bài (10

)
- GV dùng tranh minh họa để giới
thiệu : Truyện vui tác phẩm của Si- le
và tên phát xít sẽ cho các em thấy một
tên phát xít hống hách đã bị một cụ
già thông minh, hóm hỉnh, dạy cho
một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay nh
thế nào nhé.
- Gọi 1 HS Giỏi đọc bài
- Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc . GV sửa lỗi
phát âm
- GV ghi bảng tên riêng phiên âm theo
tiếng việt: SGK
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân
- HS luyện đọc lần 2
- HS nêu chú giải
- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi
+) Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ?
+) Tên phát xít nói gì khi gặp những
- Quan sát tranh và nghe
GV giới thiệu
- 1 HS giỏi đọc
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc thầm tiếng khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
+ Xảy ra trên một chuyến
tàu ở Pa-Ri thủ đô nớc
Pháp trong thời gian bị
phát xít Đức chiếm đóng.
+ Hắn bớc vào toa tàu, giơ
ngời trên tàu?
- GV giảng thêm từ Hít-le
+) Tên sĩ quan Đức có thái độ nh thế
nào đối với ông cụ ngời pháp?
+) Vì sao hắn lại bực tức với cụ?
+) Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời
pháp đánh giá nh thế nào?
+) Em thấy thái độ của ông đối với ng-
ời Đức nh thế nào ?
+) Lời đáp của ông cụ cuối chuyện

ngụ ý gì?
- GV: Những tên cớp ám chỉ bọn phát
xít xâm lợc
+) Qua câu chuyện em thấy ông cụ là
ngời nh thế nào?
+) Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Đó chính là nội dung của bài
thẳng tay, hô to: Hít- le
muôn năm.
- HS nghe
+ Hắn rất bực tức
+ Vì cụ đáp lại một cách
lạnh lùng , vì cụ biết tiếng
Đức đọc đợc truyện Đức
mà lại chào hắn bằng tiếng
pháp
+ Cụ đánh giá ông là một
nhà văn quốc tế chứ không
phải là nhà văn Đức.
+ Ông cụ căm ghét những
tên phát xít Đức.
+ Cụ muốn chửi những tên
phát xít tàn bạo và nói với
chúng rằng: Chúng là
những tên cớp.
+ Cụ là ngời rất thông
minh và biết cách trị tên
sĩ quan ..
+ Câu chuyện ca ngợi cụ
già ngời Pháp thông minh

biết phân biệt ngời Đức và
bọn phát xít Đức. Cụ đã
dạy cho tên phát xít Đức
hống hách một bài học sâu
c) Đọc diễn
cảm (10

)
3. Củng cố dặn
dò (3

)
- GV ghi bảng
- Gọi HS nhắc lại
- Gọi 3 HS đọc toàn bài . Yêu cầu cả
lớp theo dõi
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm
- Cho HS nêu lại ý chính nội dung bài
- Học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
cay
- HS nhắc lại
- 3 HS nối tiếp đọc
- Nhìn bảng
- Nghe phát hiện ra từ cần
nhấn gọng

- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
- Nêu nội dung bài
---------------------------------------Hết-------------------------------------
Ngày soạn: 22/09/2008
Ngày giảng: Thứ 4 - 24/09/2008
Chính tả (Tiết 6)
Nhớ viết : ê-mi-li,con
I Mục đích yêu cầu:
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ê-mi-li, con ôI !..sự thật trong bài thơ Ê-
mi-li, con
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi: ơ / a.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III. Phơng pháp dạy học
- PP phân tích ngôn ngữ, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học
Nội dung và
thời gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ (3)
2. Bài mới:
2.1. Giới
thiệu bài:
(2)
2.2. Hớng
dẫn học sinh
nhớ-viết.
(20)

- Lấy bảng con viết các tiếng: suối,
ruộng; mùa lúa; nhung lụa ...
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng em vừa viết.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cho HS trao đổi nhóm 2: 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và
nhận xét.
- Gọi đại diện 2HS đọc to trớc lớp. Lớp
theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu bạn đọc
sai.
- Cho HS nêu nội dung của hai khổ thơ
bạn vừa đọc.
+ Trong đoạn các em vừa đọc có những
từ ngữ nào khó viết?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết từ
khó.
+ Khi viết những từ ngữ nào các em
- 2HS lên bảng, lớp viết
bảng con.
- 2 học sinh lên bảng trả
lời.
- Nhắc lại tên bài.
- Hai học sinh ngồi cạnh
nhau đọc lại đoạn 3,4 và
trao đổi với nhau.
- Đại diện 2 học sinh đọc
to bài trớc lớp, lớp theo
dõi, nhận xét.

- 2HS nêu nội dung đoạn
bạn vừa đọc
- Học sinh trả lời theo quan
niệm riêng của mình và lớp
theo dõi, nhận xét.
- HS nghe GV hớng dẫn.
- Học sinh trả lời.
2.3. Luyện
tập: (12)
Bài 2: Tìm
những tiếng
có a; ơ trong
hai khổ thơ d-
ới đây. Nêu
nhận xét về
cách ghi dấu
thanh ở các
tiếng trên.
Bài 3: Tìm
tiếng có chứa
a; ơ thích hợp
với mỗi ô
trống.
cần phải viết hoa?
+Tên nớc ngoài, em viết nh thế nào?
- Cho Học sinh nhớ lại hai khổ thơ 3 và
4 viết vào vở.
- GV đi quan sát giúp đỡ
- Cho HS đổi vở soát lỗi cho nhau, GV
tranh thủ chấm một số vở.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng trớc
lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu và thông tin bài
tập 2.
- Cho HS đọc thầm tìm các tiếng có
chứa a; ơ.
- Giáo viên hớng dẫn mẫu trong câu thơ
thứ nhất.
- Gọi HS đọc câu thơ thứ nhất.
- Giáo viên đa bảng phụ có ghi câu thứ
nhất.
+ Có tiếng nào chứa a;ơ không?
Cho cả lớp làm việc cá nhân trong thời
gian 2 phút và 1 em lên trình bày bảng.
- Giáo viên chữa bài và hỏi có ai làm
giống bạn.
- Gọi HS đọc bài tập, nêu quy tắc đánh
dấu thanh các tiếng có cha a; ô.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
đánh dấu thanh.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, 1 nhóm đại
diện làm bảng nhóm.
- Học sinh viết vở.
- Soát lỗi theo cặp
- 1HS đọc.
- Lớp thực hiện.
- Nghe GV hớng dẫn.
- 1 học sinh đọc bài.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu bài tập

- Lớp làm vở bài tập, 1 học
sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc bài và nêu
quy tắc đánh dấu thanh.
- Lớp thảo luận nhóm 4, 1
nhóm đại diện làm trên
bảng nhóm. Lớp theo dõi
bảng nhóm nhận xét.
3. Củng cố
dặn dò (3)
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tiết học
---------------------------Hết---------------------------
Ngày soạn: 23/09/2008
Ngày giảng: Thứ 5 - 25/09/2008
Tập làm văn: (Tiết 11):
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn.
- Biết cách viết hoa một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu.
- Trình bày đúng hình thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý,
thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng của bản thân.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn trang 60,SGK.
III. Phơng pháp dạy học
- PP gợi mở, nêu vấn đề, thực hành luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học
Nội dung và
thời gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ (5)
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu
bài (2)
2. Hớng dẫn
làm bài tập
- Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại
bài văn tả cảnh
- Thu chấm vở của 3 HS phải làm lại
bảng thống kê kết quả học tập trong
tuần của tổ
- Nhận xét ý thức học tập của HS ở
nhà
+) Khi nào chúng ta phải viết đơn?
+) Hãy kể tên những mẫu đơn mà các
em đã học?
- GV: Trong tiết tập làm văn hôm nay
các em cùng thực hành viết đơn xin
gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn
nhân chất độc màu da cam.
- Gọi HS đọc bài Thần chết mang tên
- HS làm việc theo yêu cầu
của GV
- HS lắng nghe
-Trả lời
- Trả lời
- HS nghe
(30)

Bài 1
Bài 2:
bảy sắc cầu vồng và yêu cầu HS nêu
ý chính của bài.
Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống
Miền nam
Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn
phá môi trờng.
Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam
gây ra cho con ngời.
+ Chất độc màu da cam gây ra những
hậu quả gì?
+) Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt
nỗi đau cho những nạn nhân chất độc
màu da cam?
+) ở địa phơng em có ngời nhiễm
chất độc màu da cam không? Em thấy
cuộc sống của họ ra sao?
+) Em đã từng biết và tham gia phong
trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các
nạn nhân chất độc màu da cam?
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập
+) Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?
+) Mục Nơi nhận đơn em viết những
gì?
+) Phần lí do viết đơn em viết những
- HS đọc bài sau đó 3 HS
nêu ý chính của bài
+ Cùng với bom đạn và các

chất độc khác, chất độc
màu da cam đã phá huỷ
hơn hai triệu héc ta rừng,
.
+ chúng ta cần động viên,
thăm hỏi giúp đỡ về vật
chất, sáng tác thơ, truyện,
vẽ.. để động viên họ
+ HS nêu
+ HS nêu
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau trả lời:
- Trả lời
3. Củng cố dặn
dò (3)
gì?
- Yêu cầu HS viết đơn
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn
- Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành
- Nhận xét bài của HS
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
+ HS nêu những phần
mình viết:
- HS làm bài
- HS quan sát dựa vào đó
để làm bài
- HS đọc
- HS nhận xét bài của bạn
-----------------------------------Hết----------------------------------

Ngày soạn: 24/09/2008
Ngày giảng: Thứ 6 - 26/09/2008
Luyện từ và câu (Tiết 12)
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I. Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
2. Bớc đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra
những câu nói có nhiều, gây bất bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi
III. Phơng pháp dạy học:
- PP đàm thoại, nhóm, nêu vấn đề, thực hành luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học
Nội dung và thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài
cũ (5)
B. Dạy bài mới
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi
HS đặt một câu với 1 thành ngữ ở
bài 4 tiết trớc
- Gọi HS dới lớp đọc 3 từ có tiếng
hợp nghĩa là gộp lại
+ 3 từ có tiếng hợp nghĩa là đúng
với yêu cầu
+ 3 từ có tiếng hữu có nghĩa là bạn

- Nhận xét ghi điểm



- 3 HS lên bảng làm bài
- Lần lợt 3 HS nêu
1. Giới thiệu bài
(2)
2. Hớng dẫn tìm
hiểu ví dụ (13)
GV: Trong tiếng việt có rất nhiều
cách chơi chữ hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu cách dùng từ đồng âm
để chơi chữ

- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ Tìm từ đồng âm trong câu
+ Xác định các nghĩa của từ đồng
âm
- Gọi HS phát biểu ý kiến về từng
câu hỏi
- GV ghi bảng
- HS nghe
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời
- Theo dõi
( rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi
Hổ mang bò lên núi
(con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi
GV: câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách: con rắn hổ mang đang bò lên núi
hoặc con hổ đang bò lên núi . Sở dĩ nh vậy là do ngời viết đã sử dụng từ đồng âm để

cố ý tạo ra nhiều cách hiểu. các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang là tên một loại rắn
đồng âm với danh từ hổ( con hổ) và động từ bò ( trờn) đồng âm với danh từ bò ( con
bò)
Cách dùng từ nh vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
3. Ghi nhớ (2)
+ Qua ví dụ trên, em hãy cho biết
thế nào là dùng từ đồng âm để chơi
chữ?
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ có
tác dụng gì?
- HS nối tiếp nhau trả lời

4. Luyện tập
(15)
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập
- Tổ chức HS hoạt động nhóm
- Gọi HS trình bày
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
Các câu chơi chữ Nghĩa của từ đồng âm
a Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt bò
+ Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định;
đậu trong xôi đậu là để ăn.
+ Bò trong kiến bò là hoạt động của con kiến,

còn bò trong thịt bò là danh từ con bò.
b Một nghề cho chín còn
hơn chín nghề.
Chín 1 có nghĩa là tinh thông, giỏi . chín 2 có
nghĩa là số 9
c Bác bác trứng, tôi tôi vôi.
bác 1 là một từ xng hô, bác 2 là làm cho chín
thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn
cho đến khi sền sệt.
tôi 1: là một từ sng hô, tôi 2: là hoạt động đổ
vôi sống vào nớc để làm tan.
d Con ngựa đá con ngựa đá,
con ngựa đá không đá con
ngựa đá.
đá 2 và 3 là khoáng vật làm vật liệu. đá 1 và 4
là hoạt động đa chân và hất mạnh chân vào
một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thơng ,
đá 2, 3 là danh từ. đá 1, 4 là động từ
Kết luận: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong văn và trong lời nói hằng ngày tạo
ra những câu có nhiều nghĩa , gây bất ngờ, thú vị cho ngời nghe.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm bài
- 3 HS lên làm bài
3. Củng cố dặn dò
(3)
- Gọi HS đọc câu vừa làm

- Nhận xét, đa ra câu trả lời đúng
+ Chị Nga đậu xe lại mua cho em
gói xôi đậu
+ Con bé bò quanh mẹt thịt bò
+ Mẹ bé mua chín quả quả cam
chín.
+ Bác ấy là ngời chín chắn, đừng
vội bác bỏ ý kiến của bác ấy.
+ Bé đá con ngựa đá.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và đọc
thuộc ghi nhớ
- HS nối tiếp nhau đọc
- Hoàn thành bài tập vào vở
-------------------------Hết-----------------------
Ngày soạn: 22/09/2008
Ngày giảng: Thứ 6 - 26/09/2008
Tập làm văn (12)
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách quan sát cảnh sông nớc thông qua phân tích một số đoạn văn.
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nớc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh họa cảnh sông nớc
- Bảng phụ
III. Phơng pháp dạy học
- PP gợi mở, nêu vấn đề, thực hành luyện tập
IV. các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung và

thời gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ (5)
2. Dạy học bài
mới
2.1 Giới thiệu
bài.(2)
2.2 Hớng dẫn
luyện tập
Bài 1 (13)
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS
+) Các em đã đợc học những bài văn
miêu tả nào?
- GV giới thiệu bài
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm
4 HS
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời các
câu hỏi .
. Đoạn a
+) Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả
cảnh sông nớc nào?
+) Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
+) Câu văn nào cho em biết điều đó?
+) Để tẩ đặc điểm đó tác giả cho em
biết điều gì?
+) Tác giả đã sử dụng những màu sắc
nào khi miêu tả?
- Tổ trởng kiểm tra bài

trong tổ
- HS nêu
- Chia nhóm
- Đọc đoạn văn và trả lời
câu hỏi theo nội dung câu
hỏi của GV
Bài 2 ( 17)
3. Củng cố dặn
dò (3)
+) Khi quan sát biển tác giả đã có liên
tởng thú vị nh thế nào?
+) Theo em liên tởng có nghĩa là gì?
. Đoạn b
+) Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh
sông nớc nào?
+) Con kênh đợc quan sát ở những
thời điểm nào trong ngày?
+) Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng những giác quan
nào?
+) Tác giả miêu tả những đặc điểm
nào của con kênh?
- Sau khi HS trả lời GV kết luận: Tác
giả đã sử dụng những liên tởng bằng
những từ ngữ : đỏ lửa, phơn phớt màu
đào, dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa
mắt
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu 3 HS đọc các kết quả quan
sát cảnh sông nớc đã chuẩn bị từ tiết

trớc
- GV ghi nhanh 1 số kết quả của HS
lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả
cảnh một sông nớc
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa bổ
sung
- Nhận xét tiết học
- Hoàn thiện bài văn ở nhà, chuẩn bị
tiết sau
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc các kết quả đã
quan sát đợc.
- Nghe
- HS tự lập dàn ý
-1 số HS lần lợt đọc dàn ý
của mình
- Nhận xét cùng GV
- Ghi nhớ
---------------------------------Hết------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×