Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an mi thuat 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.16 KB, 39 trang )

Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

Ngày soạn: 7 tháng 12 năm 2010
Bài 15: Vẽ

theo mẫu

vẽ cáI cốc
I. Mục tiêu
- Học sinh biết quan sát, so sánh , nhận xét hình dáng của các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái cốc
II. Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh các loại cốc

- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ của
học sinh năm trớc

HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS
lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức

2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.

a.Giới thiệu
b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên



-Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để
học sinh nhận biết:
+ Hãykể tên các bộ phận của cái
cốc?
+ Cốc đợc trang trí nh thế nào?
+ Cốc đợc làm bằng chất liệu gì ?

Hoạt động của giáo học sinh

_ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Miệng cốc, thân, đáyloại có đế
có tay cầm
+ Trang trí khác nhau
+ Nhựa , thuỷ tinh

Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

- Học sinh có thể vẽ một mẫu hoặc vẽ
- Gv cho Hs chọn một số mẫu nào đó
theo nhóm
để vẽ
+ Phác hình


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011


+ Vẽ nét thẳng, cong
+ Hoàn chỉnh hình
+ Vẽ đậm, nhạt
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại
lớp.

Hoạt động của giáo học sinh

_ Học sinh làm bài theo hớng dẫn
của giáo viên

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Học sinh

_ Gv gợi ý hs nhận xét:
+ Hình dáng cái cốc nào giống mẫu
hơn ?
+Cách trang trí (hoạ tiết và màu sắc)
_ Gv cho hs tự tìm ra bài vẽ mà mình
thích?

_Hs nhận sinh nhận xét về:
+ Hình dáng cái cốc nào giống mẫu

hơn ?
+Cách trang trí (hoạ tiết và màu sắc)
_ Gv cho hs tự tìm ra bài vẽ mà mì

*Dặn dò HS:
- Quan sát các con vật quen thuộc.

Ngày soạn: 13 tháng 12 năm 2010
Bài 16: Tập

nặn tạo dáng tự do

Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận ra đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng đợc con vật theo ý thích- Yêu mến các con vật.
II. Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh và các bài tập nặn các con vật.
- Đất nặn hoặc giấy màu.
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.


a.Giới thiệu
b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc _ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
các bài tập nặn để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Con gà, con trâu, con mèo
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đầu, thân, chân, đuôi
+ Đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
- Yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ
nặn.
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

+ Hình dung con vật sẽ nặn.
- Học sinh có thể nặn một hoặc hai
+ Nặn bộ phận lớn trớc
con vật theo cách của mình (nặn từng
+ Nặn các bộ phận nhỏ sau
bộ phận rồi ghép, dính lại, hoặc nặn
+ Ghép, dính thành con vật.

con vật từ một thỏi đất).
+ Tạo dáng cho sinh động.
- Có thể nặn con vật bằng đất một
màu hay nhiều màu
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại
lớp.

Hoạt động của giáo học sinh

_

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

_ Gv yêu cầu hs bày bài tập theo
nhóm và sắp xếp theo từng đề tài (vờn thú, động vật trong từng, mèo mẹ,

Hoạt động của Học sinh

Học sinh bày bài tập theo nhóm và
sắp xếp theo từng đề tài (vờn thú,
động vật trong từng, mèo mẹ, mèo


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011


mèo con ...- Các nhóm nhận xét,
đánh giá bài tập về:
+ Hình dáng
+ Đặc điểm con vật;
+ Tìm ra một số bài đẹp.

con ...- Các nhóm nhận xét, đánh giá
bài tập về
+ Hình dáng
+ Đặc điểm con vật;
+ Tìm ra một số bài đẹp.

Dặn dò HS:
- Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi đứngcủa chúng.
- Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy hoặc vở tập vẽ.

Ngày soạn: 20 tháng 12 năm 2010
Bài 17: Thờng thức mĩ thuật

Xem tranh dân gian
(Gà máI, Phú quí- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
II/Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh dân gian nh tranh
Phú quí, Gà máI (tranh to)
- Su tầm một số tranh dân gian có đề tài
khác nhau (Lợn nái, chăn trâu, Gà đại

cát ...)
- Bộ ĐDDH
HS : - Su tầm tranh ở sách, báo, lịch
- Su tầm các bài vẽ của các bạn năm trớc.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

* Tranh Phú quí:
_ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
_ Gv cho hs xem tranh mẫu hoặc ở
:
bộ ĐDDH và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Em bé và con vịt
+ Tranh có những hình ảnh nào?
+ Em bé.
+Hình ảnh chính trong bức tranh?
+ Hình em bé đợc vẽ nh thế nào?
_ học sinh chú ý lắng nghe
_ Gv gợi ý để Hs nhận thấy đợc

những hình ảnh khác nhau( vòng cổ,
vòng tay)
_ Gv phân trích thêm: Những hình
ảnh trên cho thấy em bé trong tranh
rất bụ bẫm, mạnh khoẻ.
+ Con vịt, hoa sen , chữ
_ Ngoài hình ảnh em bé trong tranh
còn có hình ảnh nào khác?
+ Con vịt to béo đang vơn cổ lên
+ Hình con vịt đợc vẽ nh thế nào?
_ Tranh phú quí nói lên ớc vọng của
ngời nông dân về cuộc sống : mong
cho con cáI mạnh khoẻ, gia đình no
ấm, giàu sang, phú qúi.
* Tranh Gà mái:
_ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
_ Gv cho hs xem tranh và nêu câu
:
hỏi gợi ý:
+ Gà mái và đàn gà con.
+ hình ảnh nào nổi rõ nhất trong
+ Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt đựoc mồi
tranh?
cho con, gà con mỗi con một dáng
+ Hình ảnh đàn gà đợc vẽ nh thế
vẻ: con chạy, con đứng
nào?
+ Màu sắc của những hình ảnh này? + Xanh, đỏ, vàng, da cam
_ Gv nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ
cảnh đàn gà conđang quây quần bên _ học sinh chú ý lắng nghe

mẹ. Gà mẹ tìm đợc mồi cho con, thể
hiện sự quan tâm chăm sóc đàn con.
Bức tranh nói lên sự yên vui của gia
đình nhà gà, cũng nh mong muốn c/s
no ấm của ngời nông dân.
Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá
Hoạt động của giáo viên

_ Gv nhận xét chung tiết học, khen
ngợi học sinh tích cực phát biểu.

Hoạt động của học sinh
_ Hs chú ý.


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

Ngày soạn: 26 tháng 12 năm 2010
Bài 18: Vẽ trang trí

Vẽ màu vào hình có sẵn

(Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt- Học sinh yêu thích nghệ thuật dân
tộc.
II/Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh
Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ...)

- Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trớc.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên

_GV giới thiệu một số tranh và tóm
tắt để HS biết:
+ Hình vẽ có Gà mẹ và nhiều gà con
+ Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt đợc con
mồi;
+ Gà con quây quần xung quanh gà
mẹ với nhiều kiểu dáng khác nhau.

Hoạt động của học sinh

+ Học sinh quan sát tranh

Hoạt động 2: Cách vẽ màu
Hoạt động của giáo viên

- GV gợi ý Hs nhớ lại màu của con
gà nh: màu nâu, màu vàng, màu

Hoạt động của học sinh


_ Học sinh tìm màu vẽ thích hợp cho


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

trắng, màu trắng, màu hoa mơ
- Có thể vẽ màu nền trớc, sau đó vẽ
màu có các hình ngời sau hoặc ngợc
lại, ...

bức tranh

Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV gợi ý hs tim màu khác nhau vẽ
sao cho đẹp.
- GV đến từng bàn để h/ dẫn.

- Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý
thích và tởng tợng của mình.
- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình
vẽ.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá

Hoạt động của giáo viên


- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài
vẽ.
+Em có nhận xét gì về bài của bạn?
+ Cách vẽ màu nh thế nào?
- GV nhận xét chung giờ học.

Hoạt động của học sinh

_ Hs nhận xét bài vẽ của bạn
+ Hs trả lời theo cảm nhận
+ ít ra ngoài hình
Hs chú ý.

Dặn dò HS:
_ Su tầm tranh dân gian ( in trên sách báo )

Ngày soạn: 31 tháng 12 năm 2010
Bài 19: Vẽ

tranh

Đề tài: sân trờng em giờ ra chơi
I/ Mục tiêu

- Học sinh biết quan tâm các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trờng
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài Sân trờng em giờ ra chơi.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động ngoài giờ.
II/Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh, ảnh về đề tài sân trờng em giờ ra chơi.
-Một số bài vẽ về đề tài sân trơng em giờ ra chơi của học sinh các lớp

trớc


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

HS : - Su tầm tranh,ảnh về đề tài sân trờng em giờ ra chơi của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2 , bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

_ Giáo viên giới thiệu một số tranh,
_ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Sự nhộn nhịp của sân trờng trong
giờ ra chơi
+ Nêu một số hoạt động trong giờ ra + Nhảy dây, đá cầu, xem báo
chơi ?
+ Cây cảnh, bôn hoa, vờn sinh vật
+ Quang cảnh sân trờng ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Hoạt động của giáo viên


_GV yêu cầu HS tìm chọn nội dung
vẽ tranh
_Gv hớng dẫn cách vẽ tranh:
+ vẽ hình chính trớc sao cho rõ nội
dung
+ Vẽ các hình phụ sao cho nội dung
thêm sinh động
+Vẽ màu

Hoạt động của học sinh

_Học sinh tìm chon nội dung đẻ vẽ
_ học sinh chú ý

Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Gv gợi ý h/s tìm cách thể hiện nội
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.
dung.
- Gợi ý h/s về thêm cảnh vật cho
+ Vẽ màu: Phù hợp với nội dung,
sinh động, nhng phải phù hợp với nội màu có đậm, có nhạt.
dung tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài
vẽ về :
+ Nội dung( rõ hay cha rõ đề tài)
+ Bố cục ( cân đối)
+ Màu sắc ( rõ đậm, nhạt )
- GV nh/xét chung giờ học.

_ Hs nhận xét, xếp loại bài vẽ
+ Nội dung( rõ hay cha rõ đề tài)
+ Bố cục ( cân đối)
+ Màu sắc ( rõ đậm, nhạt )
_ Hs lắng nghe

Dặn dò HS:
_ Hoàn thành bài vẽ ở nhà ( nếu cha xong)
_ Quan sát cái túi xách

Ngày soạn: 3 tháng 12 năm 2010

Bài 20: Vẽ

theo mẫu
Vẽ cáI túi xách
I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết đợc hình dáng,đ/điểm của một vài loại túi xách

- Học sinh biết cách vẽ cái túi xách
- Vẽ đợc cái túi xách và trang trí theo ý thích.
II/Chuẩn bị
GV: -Su tầm tranh, ảnh một số loại túi xách có kiểu dáng, chất liệu (da, vải
Nilon)
- Một số bài vẽ túi xách của học sinh các lớp trớc.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên

- Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng
túi xách để học sinh nhận biết:
+ Hình dáng tui xách nh thế nào?

Hoạt động của học sinh

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+Hình dáng khác nhau


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

+ Các bộ phận?
+ Quai túi, miệng túi, thân

+ Trang trí (hoạ tiết và màu sắc).
+ Đa dạng và phong phú
+ Chất liệu gì ?
+ Vải, da, nilon, ...)
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

_Gv chọn một cái túi xách vừa tầm
mắt treo lên bảng, để quan sát.
_ Gv gợi ý để Hs nhận ra cách vẽ:
+ Phác phần chính cáI túi xách và tay
xách
+ Vẽ tay xách
+ Vẽ nét đáy túi
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

+ Vẽ hình cân đối với phần giấy
+ Vẽ vào vở tập vẽ 2
quyđịnh
+ Trang trí theo ý thích
+ Vẽ hình xong có thể trang trí theo + Vẽ màu tự do.
cách riêng, sao cho phù hợp với hình
dáng cái túi xách.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

_ Giáo viên thu một số bài đã hoàn
_ Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý
thành và yêu cầu học sinh nhận xét
thích.
đánh giá một số bài vẽ đẹp về hình và
cách trang trí.
Dặn dò HS:
- Quan sát thêm cái túi xách khác và so sánh hình dáng, màu sắc của
chúng.
- Quan sát các dáng đi, đứng, chạycủa bạn để chuẩn bị cho bài học sau.
- chuẩn bị đất nặn.

Ngày soạn: 9 tháng 1 năm 2010


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

Bài 21: Tập

nặn tạo dáng tự do

Nặn hoặc vẽ hình dáng ngời
I. Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của ngời.
- Biết cách nặn và tạo dáng đợcdáng ngời
II. Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh và các bài tập nặn hình dáng ngời.

- Đất nặn hoặc giấy màu.
- Hình hớng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ hình dáng ngời của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, tẩy, màu.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

_Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc _ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
các bài tập nặn để hs nhận biết về
các bộ phận chính của ngời:
+ Nêu các bộ phận chính của ngời ? + Đầu, thân, chân, tay
+ Nêu các hoạt động của con ngời ? + Đi, đứng, chạy, nảy
_Gv tóm tắt: Khi di, đứng, chạy thì _ Hs lắng nghe
các bộ phận( đầu, thân, chân, tay)
của ngời sẽ thay đổi phù hợp với t thế
hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

* Cách nặn:

_ Học sinh có thể nặn một hoặc hai
_Gv dùng đất hớng daanx Hs nặn:
+ Đầu, mình, chân, tay rồi ghép dính dáng ngời mà mình thích
lại với nhau.
_ Gv tạo dáng ngời thành: Đứng, đi,
ngồi, chạy, nhảy
* Cách vẽ:
_Gv vẽ phác hình ngời lên bảng: đầu, _ Học sinh vẽ phác hình dáng ngời


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

mình, chân, tay thành các hoạt động mà mình thích
nh : đi, đứng, chạy ,nhảy
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại
lớp.

_ Học sinh làm bài theo hớng dẫn
của giáo viên.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của Học sinh

_ Gv yêu cầu hs nhận xét bài tập về:
+ Hình dáng
+ Đặc điểm ngời.
+ Cách sắp xếp và màu sắc.
+ Tìm ra một số bài đẹp.
_Gv tóm tắt bổ sung và nhận xét,
khen ngợi Hs có bài tập đẹp. Động
viên hs

_ Học sinh nhận xét bài vẽ về:
+ Hình dáng
+ Đặc điểm ngời.
+ Cách sắp xếp và màu sắc.
+ Tìm ra một số bài đẹp.
_ Học sinh chú ý

Dặn dò HS:
_ Xem lại các bài vẽ màu vào đơng diềm, hình vuông đã su tầm.

Ngày soạn : 15 tháng 1 năm 2010
Bài22:

Vẽ trang trí

Trang trí đờng diềm
I/ Mục tiêu

- H/sinh hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong

trang trí đờng diềm.
- Học sinh biết cách trang trí đờng diềm.
- Trang trí đợc đờng diềm và vẽ màu theo ý thích.
II/Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí nh: khăn trải
bàn, thảm len, gạch hoa, ...


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

- Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trớc.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ
- Bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết đợc
cách sắp xếp hoạ tiết và vẻ đẹp của đồ vật khi đợc trang trí.
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên

- GV cho HS xem một vài bài trang
trí đờng diềm :
+Hoạ tiết dùng để trang trí?
+ Vị trí - kích thớc của h.tiết chính và
h.tiết phụ?
+ Màu sắc của những hoạ tiết giống

nhau?
- GV chỉ ra hình mẫu để Hs thấy.

Hoạt động của học sinh

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa, lá,chim, thú
+ Hoạ tiết chinh to, rõ nằm ở giữa,
hoạ tiết phụ nhỏ ở các góc
+ Nhiều màu sắc khác nhau

Hoạt động 2: Cách trang trí
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

+ Vẽ hình chữ nhật
+ Kẻ các đờng trục
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình
mảng khác nhau).
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách
mảng.
+ Vẽ màu tự chọn.
- GV cho xem 1 số bài trang trí đờng
diềm của lớp trớc.

+ Vẽ hình ch nhật
+ Kẻ các đờng trục
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình
mảng khác nhau).

+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách
mảng.
+ Vẽ màu tự chọn.
- HS học tập cách sắp xếp hoạ tiết và
cách vẽ màu.

Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

+ Vẽ các hình mảng theo ý thích
(nên có hình mảng to nhỏ khác
nhau).

Hoạt động của học sinh

+ Vẽ vào vở tập vẽ 2
+ Vẽ màu tự do.
+ Kẻ các đờng trục.


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

+ Vẽ hoạ tiết (tuỳ ý). Các hoạ tiết
giống nhau cần vẽ bằng nhau.
+ Không dùng quá nhiều màu.

+ Vẽ màu h.tiết chính trớc, h.tiết phụ
và màu nền sau.
+ Màu có đậm, nhạt cho rõ.


Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp,
gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại.

Hoạt động của học sinh

_ Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý
thích.

Dặn dò HS:
_ Su tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo

Ngày soạn: 21 tháng 1 năm 2010
Bài 23: Vẽ

tranh

Đề tài: mẹ hoặc cô giáo
I/ Mục tiêu

- Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài mẹ và cô giáo
- Học sinh biết yêu quí và tôn trọng mẹ và cô giáo.
II/Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh, ảnh về đề tài mẹ và cô giáo.
-Một số bài vẽ về đề tài mẹ và cô giáo của học sinh các lớp
trớc
HS : _Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì,tẩy,màu.

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
Mẹ và cô giáo là những ngời thân rất gần gũi với chúng ta. Em
hãy nhớ lại hình ảnh mẹ để vẽ một bức tranh thật đẹp.
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

_ Gv gợi ý Hs kể về mẹ và cô giáo :
_ Gv cho hs xem tranh, ảnh và gợi ý,
dẫn dắt các em tiếp cận đề tài qua
các câu hỏi:
+ Bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
+ Em thích bức tranh nào nhất?

_ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Vẽ về mẹ và cô giáo
+ mẹ và cô
+ hs trả lời theo cảm nhận

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

_Gv hớng dẫn cách vẽ tranh:
_Học sinh tìm chon nội dung đẻ vẽ
_GV nêu yêu cầu hs nhớ lại nhng
hình ảnh về mẹ hoặc cô giáo:
_ Học sinh nhớ lại các đặc điểm về
+ Nhớ lại đặc điểm về mẹ hoặc cô
mẹ hoặc cô giáo
giáo: khuôn mặt, màu da, tóc
+ Nhớ lại công việc mẹ và cô giáo th- + Kể ra những công việc mẹ và cô thờng làm: đọc sách, tới rau, bế em
ờng làm nh : cho gà ăn, quét nhà, đọc
+Vẽ màu theo ý thích, nên vẽ kín
sách báo
tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Gv gợi ý h/s tìm cách thể hiện nội
+ Học sinh làm bài theo hớng dẫn.
dung.
- Gợi ý h/s về thêm cảnh vật cho
+ Vẽ màu: Phù hợp với nội dung,
sinh động, nhng phải phù hợp với nội màu có đậm, có nhạt.
dung tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Hoạt động của giáo viên

- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài
vẽ về :
+ Nội dung( rõ hay cha rõ đề tài)
+ Bố cục ( cân đối)
+ Màu sắc ( rõ đậm, nhạt )
- GV nh/xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
_ Quan sát các con vật quen thuộc.

Hoạt động của học sinh

_ Hs nhận xét, xếp loại bài vẽ
+ Nội dung( rõ hay cha rõ đề tài)
+ Bố cục ( cân đối)
+ Màu sắc ( rõ đậm, nhạt )
_ Hs lắng nghe


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

Ngày soạn: 27 tháng 1 năm 2010
Bài 24: Vẽ

theo mẫu

vẽ con vật
I. Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận của các con vật quen thuộc.

- Biết cáchs vẽ con vật.
- Vẽ đợc con vật quen thuộc.
II. Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh một số con vật ( con voi, trâu, bò, thỏ)
- Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ.
- Bài vẽ con vật của học sinh.
- Hình hớng dẫn cách vẽ
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS
lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, tẩy, màu.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức

2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.

a.Giới thiệu
b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

_Gv yêu cầu hs kể tên một số con vật _ Con mèo, chó, gà
quen thuộc
_ Gv giới thiệu hình ảnh một số con
_ Học sinh quan sát
vật và gợi ý để hs nhận biết:
+Tên con vật;

+
+ Kể tên các bộ phận chính của con
+ Đầu, thân, chân
vật ?
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên

_ Gv giới thiệu hình minh hoạ để hs
nhận ra cách vẽ :
+ Các bộ phận chính trớc, bộ phận
nhỏ sau.
+ Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm
của con vật
_ Gv có thể vẽ phác lên bảng một vài
hình con vật để hs quan sát.

Hoạt động của giáo học sinh
_ Hs chú ý

_ Học sinh quan sát

Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại

lớp.

Hoạt động của giáo học sinh

_ Học sinh làm bài theo hớng dẫn
của giáo viên.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Học sinh

_ Gv hs nhận xét và tìm bài vẽ đẹp
_ Học sinh nhận xét và tìm bài vẽ
theo cảm nhận riêng.
đẹp.
_ Gv bổ sung và chỉ ra các bài tập vẽ _ Học sinh chú ý
đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm,
có thêm hình ảnh phụ)
Dặn dò HS:
_ Quan sát, nhận xét các con vật ( hình dáng, đặc điểm, màu sắc);
_ Su tầm tranh ảnh các con vật.

Ngày soạn: 4 tháng 2 năm 2010
Bài 25: Vẽ trang trí
Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận biết đợc hoạ tiết hình vuông hình tròn
- Biết cách vẽ hoạ tiết
- Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích



Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

II. Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn
- Bài vẽ con vật của học sinh.
- Hình hớng dẫn cách vẽ
HS : - Su tầm tranh,ảnh hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn của HS lớp
trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, tẩy, màu.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV cho HS xem một vài bài trang
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
trí :
+Hoạ tiết dùng để trang trí?
+ Hoa, lá,chim, thú
+ Vị trí - kích thớc của h.tiết chính và + Hoạ tiết chinh to, rõ nằm ở giữa,
h.tiết phụ?
hoạ tiết phụ nhỏ ở các góc

+ Màu sắc của những hoạ tiết giống
+ Nhiều màu sắc khác nhau
nhau?
- GV chỉ ra hình mẫu để Hs thấy.
Hoạt động 2: Cách trang trí
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

+ Vẽ hình vuông, hình tròn
+ Vẽ hình vuông, hình tròn
+ Kẻ các đờng trục
+ Kẻ các đờng trục
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình
mảng khác nhau).
mảng khác nhau).
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách
mảng.
mảng.
+ Vẽ màu tự chọn.
+ Vẽ màu tự chọn.
- GV cho xem 1 số bài trang trí đờng - HS học tập cách sắp xếp hoạ tiết và
diềm của lớp trớc.
cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

+ Vẽ các hình mảng theo ý thích

(nên có hình mảng to nhỏ khác

Hoạt động của học sinh

+ Vẽ vào vở tập vẽ 2
+ Vẽ màu tự do.


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

nhau).
+ Vẽ hoạ tiết (tuỳ ý). Các hoạ tiết
giống nhau cần vẽ bằng nhau.
+ Không dùng quá nhiều màu.

+ Kẻ các đờng trục.
+ Vẽ màu h.tiết chính trớc, h.tiết phụ
và màu nền sau.
+ Màu có đậm, nhạt cho rõ.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp,
gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại.

Hoạt động của học sinh

_ Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý
thích.


Dặn dò HS:
_ Làm bài ở nhà
_ Tìm thêm các hoạ tiết
_ Quan sát các con vật nuôI ở nhà.

Ngày soạn: 11 tháng 2 năm 2011
Bài 26: Vẽ

tranh

vẽ con vật
I. Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận của các con vật quen thuộc.
- Biết cáchs vẽ con vật.
- Vẽ đợc con vật quen thuộc.
II. Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh một số con vật ( con voi, trâu, bò, thỏ)
- Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ.
- Bài vẽ con vật của học sinh.
- Hình hớng dẫn cách vẽ
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, tẩy, màu.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới.

a.Giới thiệu
b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

_Gv yêu cầu hs kể tên một số con vật _ Con mèo, chó, gà
quen thuộc
_ Gv giới thiệu hình ảnh một số con
_ Học sinh quan sát
vật và gợi ý để hs nhận biết:
+Tên con vật;
+
+ Kể tên các bộ phận chính của con
+ Đầu, thân, chân
vật ?
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

_ Gv giới thiệu hình minh hoạ để hs
nhận ra cách vẽ :
+ Các bộ phận chính trớc, bộ phận
nhỏ sau.
+ Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm

của con vật
_ Gv có thể vẽ phác lên bảng một vài
hình con vật để hs quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại
lớp.

Hoạt động của giáo học sinh

_ Học sinh làm bài theo hớng dẫn
của giáo viên.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

_ Gv hs nhận xét và tìm bài vẽ đẹp
theo cảm nhận riêng.
_ Gv bổ sung và chỉ ra các bài tập vẽ
đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm,

Hoạt động của Học sinh

_ Học sinh nhận xét và tìm bài vẽ
đẹp.
_ Học sinh chú ý



Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

có thêm hình ảnh phụ)
Dặn dò HS:
__ Su tầm tranh , ảnh các con vật dán vào giấy A4
_ Quan sát các loại cặp sach của học sinh.

Ngày soạn: 17 tháng 2 năm 2011
Bài 27: Vẽ

theo mẫu
vẽ cặp sách học sinh
I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết đợc hình dáng,đ/điểm của một vài loại cặp sách học
sinh
- Học sinh biết cách vẽ cái cặp sách
- Vẽ đợc cái cặp sách và trang trí theo ý thích.
II/Chuẩn bị
GV: -Su tầm tranh, ảnh một số loại cặp sách có kiểu dáng, chất liệu (da, vải
Nilon)
- Một số bài vẽ cặp sách của học sinh các lớp trớc.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
cặp sách để học sinh nhận biết:
+ Hình dáng tui xách nh thế nào?
+Hình dáng khác nhau
+ Các bộ phận?
+ Quai , miệng túi, thân
+ Trang trí (hoạ tiết và màu sắc).
+ Đa dạng và phong phú
+ Chất liệu gì ?
+ Vải, da, nilon, ...)
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

_Gv chọn một cái túi xách vừa tầm
mắt treo lên bảng, để quan sát.
_ Gv gợi ý để Hs nhận ra cách vẽ:
+ Phác phần chính cáI túi xách và tay
xách
+ Vẽ tay xách

+ Vẽ nét đáy túi
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

+ Vẽ hình cân đối với phần giấy
+ Vẽ vào vở tập vẽ 2
quyđịnh
+ Trang trí theo ý thích
+ Vẽ hình xong có thể trang trí theo + Vẽ màu tự do.
cách riêng, sao cho phù hợp với hình
dáng cái cặp sách.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

_ Giáo viên thu một số bài đã hoàn
_ Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý
thành và yêu cầu học sinh nhận xét
thích.
đánh giá một số bài vẽ đẹp về hình và
cách trang trí.
Dặn dò HS:
_Hoàn thành phần trang trí

Ngày soạn: 26 tháng 2 năm 2011
Bài 28: Vẽ trang trí
Vẽ thêm hình có sẵn( vẽ gà) và tô màu

I/ Mục tiêu
- Học sinh vẽ thêm đợc các hình thích hợp vào hình có sẵn
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt
- Học sinh yêu quí và chăm sóc vật nuôi trong nhà
II/Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh con vật
- Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trớc.


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

_GV giới thiệu một số tranh và tóm
+ Học sinh quan sát tranh
tắt để HS biết:
+ Gà mẹ cùng hai con gà con đang đi
kiếm ăn.
+ Gà mẹ ở giữa, gà con ở
Hoạt động 2: Cách vẽ màu

Hoạt động của giáo viên

- GV gợi ý Hs nhớ lại màu của con
gà nh: màu nâu, màu vàng, màu
trắng, màu trắng, màu hoa mơ
- Có thể vẽ màu nền trớc, sau đó vẽ
màu có các hình ngời sau hoặc ngợc
lại, ...

Hoạt động của học sinh

_ Học sinh tìm màu vẽ thích hợp cho
bức tranh

Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV gợi ý hs tim màu khác nhau vẽ
sao cho đẹp.
- GV đến từng bàn để h/ dẫn.

- Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý
thích và tởng tợng của mình.
- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình
vẽ.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá

Hoạt động của giáo viên


- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài
vẽ.
+Em có nhận xét gì về bài của bạn?
+ Cách vẽ màu nh thế nào?
- GV nhận xét chung giờ học.

Hoạt động của học sinh

_ Hs nhận xét bài vẽ của bạn
+ Hs trả lời theo cảm nhận
+ ít ra ngoài hình
Hs chú ý.


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011

Dặn dò HS:
_Su tầm tranh, ảnh về các con vật.

Ngày soạn: 11 tháng 2 năm 2011
Bài 29: tập

nặn tạo dáng

Nặn hoặc vẽ ,xé dán các con vật
I. Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận của các con vật quen thuộc.
- Biết cáchs vẽ con vật.
- Vẽ đợc con vật quen thuộc.

II. Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh một số con vật ( con voi, trâu, bò, thỏ)
- Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ.
- Bài vẽ con vật của học sinh.
- Hình hớng dẫn cách vẽ
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS lớp
trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, tẩy, màu.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.

a.Giới thiệu
b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

_Gv yêu cầu hs kể tên một số con vật _ Con mèo, chó, gà
quen thuộc
_ Gv giới thiệu hình ảnh một số con
_ Học sinh quan sát
vật và gợi ý để hs nhận biết:


Phạm Thị Thu Hà - giáo án Mĩ Thuật năm học 2010 - 2011


+Tên con vật;
+ Kể tên các bộ phận chính của con
vật ?

+
+ Đầu, thân, chân

Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo học sinh

_ Gv giới thiệu hình minh hoạ để hs
nhận ra cách vẽ :
+ Các bộ phận chính trớc, bộ phận
nhỏ sau.
+ Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm
của con vật
_ Gv có thể vẽ phác lên bảng một vài
hình con vật để hs quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của giáo viên

- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại
lớp.

Hoạt động của giáo học sinh


_ Học sinh làm bài theo hớng dẫn
của giáo viên.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Học sinh

_ Gv hs nhận xét và tìm bài vẽ đẹp
_ Học sinh nhận xét và tìm bài vẽ
theo cảm nhận riêng.
đẹp.
_ Gv bổ sung và chỉ ra các bài tập vẽ _ Học sinh chú ý
đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm,
có thêm hình ảnh phụ)
Dặn dò HS:
_Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ
_ Su tầ tranh ,ảnh về đề tài môi trờng, tranh phong cảnh.

Ngày soạn: 12 tháng 3 năm 2011


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×