Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án bám sát 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.87 KB, 23 trang )

Giáo án ôn tập K11

Ngày soạn: 7/9/2010
Ngày giảng:

Tiết 1,2

Phân tích đề và lập dàn ý
trong văn nghị luận

A. Yêu cầu:
- Củng cố lại khái niệm, cách phân tích đề và lập dàn ý trong văn nghị luận.
- Biết cách phân tích đề; cách chọn ý, sắp xếp ý trong một dàn bài.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các đề bài làm ngữ liệu cho bài học.
- Học sinh: nhớ lại các kiến thức đã học ở các lớp dới.
C. Phơng pháp:
- Giảng - ôn - luyện.
- Củng cố lí thuyết thông qua thực hành.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phân tích đề và lập dàn ý?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tiết 1:
A. Lý thuyết:
I. Phân tích đề:
? Thế nào là phân tích đề?
1. Khái niệm:


- Là thao tác nhằm xác định những yêu cầu mà
đề bài đặt ra, gồm:
Nội dung cần bàn bạc, nghị luận.
Phạm vi kiến thức nghị luận.
Kiểu bài.
? Mục đích?
2. Mục đích:
- Định hớng cho bài viết.
- Tránh các lỗi cơ bản: lạc đề, lệch đề.
3. Cách phân tích đề:
* Phân tích đề bài sau đây:
* Một học sinh phân tích đề. Các em khác
Đề 1: Phân tích giá trị hiện thực của đoạn
làm ra giấy.
trích Vào phủ chúa Trịnh (Thợng kinh kí sự của
Lê Hữu Trác)
Đề 2: Suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm
môi trờng hiện nay.
* Phân tích đề:
- Đề 1:
Về nội dung nghị luận: giá trị hiện thực
Về phạm vi t liệu: trong đoạn trích Vào
phủ chúa Trịnh.
Kiểu bài: phân tích.
- Đề 2:
Nội dung n/l: v/đề ô nhiễm môi trờng
T liệu: trong cuộc sống, trong văn học
Kiểu bài: tự do
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng


1


Giáo án ôn tập K11

? Những căn cứ để phân tích đề?
Tiết 2:

? Vì sao nên lập dàn ý trớc khi viết?

? Tìm ý lớn (luận điểm) cho đề 1?

? Căn cứ vào đâu để tìm ý?

* Nhận xét:
- Phải căn cứ vào các từ ngữ, cách diễn đạt của
đề bài.
II. Lập dàn ý:
1. Thế nào là lập dàn ý?
- Là thao tác tìm, lựa chọn và sắp xếp hên
thống các ý lớn, nhỏ sao cho làm rõ đợc vấn đề
cần nghị luận.
2. Vai trò của lập dàn ý:
- Bao quát đợc nội dung bài viết, làm cho bài
làm rõ ràng, đầy đủ, đúng trọng tâm.
- Tránh các lỗi nh: thiếu ý, thừa ý, lặp ý.
3. Cách lập dàn ý (cho phần thân bài):
* Tìm ý:
- Đề 1:
+ ý 1: Hiện thực về cuộc sống trong phủ Chúa.

+ ý 2: Hiện thực về quyền lực của Trịnh Sâm.
- Đề 2:
+ ý 1: Thế nào là môi trờng và ô nhiễm môi trờng.
+ ý 2: Thực trạng ô nhiễm môi trờng hiện nay.
+ ý 3: Nguyên nhân ô nhiễm.
+ ý 4: Giải pháp khắc phục.
Nhận xét:
Căn cứ vào kiến thức đã học, những
hiểu biết của bản thân về vấn đề (đề 1
và 2)
Chú ý lôgíc của vấn đề (đề 2)
* Sắp xếp ý, dự kiến ý trọng tâm:
- Phải làm nổi bật vấn đề cần nghị luận.
- Thờng theo lôgíc vấn đề: từ dễ đến khó, ý
trình bày trớc làm rõ ý trình bày sau.
- ý trọng tâm là ý phục vụ đắc lực cho việc làm
rõ vấn đề nghị luận, là khía cạnh đang đợc
nhiều ngời quan tâm (ý 4 đề 2)
* Viết dàn ý:
- Chú ý đề mục rõ ràng, phân cấp ý lớn nhỏ.

4. Củng cố:
- Phân tích đề và lập dàn ý là thao tác quan trọng và cần thiết.
- Vai trò của kiến thức, sự hiểu biết trong việc lập dàn ý là vô cùng quan trọng.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại bài học, về nhà lập dàn ý theo bố cục 3 phần cho đề 1 và 2.
- Sau: Thực hành phân tích đề và lập dàn ý.
C. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15/9/2010
Ngày giảng:

Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

Tiết 3,4

2


Giáo án ôn tập K11

Phân tích đề và lập dàn ý
trong văn nghị luận (tiếp)
A. Yêu cầu:
- Củng cố lại khái niệm, cách phân tích đề và lập dàn ý trong văn nghị luận.
- Biết cách phân tích đề; cách chọn ý, sắp xếp ý trong một dàn bài.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các đề bài làm ngữ liệu cho bài học.
- Học sinh: ôn lại lí thuyết giờ học trớc, làm bài tập đã giao để trình bày trớc lớp (đề 1 và2).
C. Phơng pháp:
- ôn - luyện.
- Thực hành để khắc sâu kiến thức.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Các bớc lập dàn ý?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tiết 5:
B. Luyện tập:

* GV yêu cầy học sinh trình bày bài làm
của mình trớc lớp. Các em khác nghe, đối
chiếu với bài làm của mình và nhận xét
bài của bạn. Gv thống nhất một cách làm.
I. Đề 1:
GV: dẫn dắt đến vấn đề.
1. Mở bài:
- Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giỏi, nên đợc
chúa Trịnh gọi vào cung chữa bệnh cho thế tử
Cán.
- Ông ghi lại hiện thực và bộc lộ thái độ với
? Em có cách dẫn dắt nào khác?
cuộc sống xa hoa, quyền lực tột đỉnh của chúa
Trịnh Sâm.
2. Thân bài:
* GV yêu cầu chọn chi tiết để chứng * ý 1: Hiện thực cuộc sống nơi phủ Chúa:
minh.
Trên đờng vào phủ(chú ý lời nhận xét
của ngời viết)
Trong phủ
Trong nội cung
Kết luận: cực kì xa hoa/ tỏ thái độ phê
phán.
* ý 2: Quyền lực của Chúa:
Việc ốm đau của thế tử
Kẻ hầu ngời hạ
Cách xng hô, thái độ, hành động của
Lu ý: GV có thể đồng tình và khuyến
mọi ngời đối với cha con nhà Chúa.
khích cách lập ý khác của HS miễn là đảm

Kết luận: quyền uy tột đỉnh.
bảo yêu cầu của đề bài.
3. Kết bài:
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

3


Giáo án ôn tập K11

- Bộ mặt giai cấp thống trị đơng thời.
- Con ngời Lê Hữu Trác.
Tiết 6:

II. Đề 2:
1. Mở bài:
*
- Những vấn đề lớn của nhân loại hiện nay.
Yêu cầu một số em trình bày mở bài của - Vấn đề ô nhiễm môi trờng.
mình, các em khác nhận xét để rút ra một
cách dễ làm nhất.
2. Thân bài:
* Môi trờng sống và sự ô nhiễm môi trờng:
Thế nào là môi trờng sống?
Thế nào là ô nhiễm môi trờng sống?
* Nguyên nhân: do con ngời
Sản phẩm công nghiệp: xe cộ, chất thải
công nghiệp,
Sản phẩm phục vụ nông nghiệp: thuốc
trừ sâu, bảo vệ thực vật,

ý thức sinh hoạt, t duy lợi nhuận của
con ngời,
* Hậu quả:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nớc, thực phẩm
Ô nhiễm không gian sống
Nhng thảm hoạ thiên tai, thời tiết.
* Khắc phục:
Tác động đến ý thức mọi ngời bằng
? Nh vậy để giải quyết vấn đề này ta cần
nhiều phơng tiện, biện pháp.
phải tìm hiểu ở mấy khía cạnh?
Các biện pháp khác: xử phạt,
3. Kết bài:
- Vai trò của môi trờng đối với con ngời và tầm
quan trọng của việc bảo vệ môi trờng.
Tiết 7,8:
- Liên hệ cá nhân.
Bài tập nhận biết: GV cho các em theo III. Đề 3:
dõi một văn bản nghị luận hoàn chỉnh và
yêu cầu các em tìm, lập lại dàn bài từ văn
bản ấy.
IV. Đề 4: Phân tích đề và lập dàn ý:
Cảm nhận của em về tâm trạng nhân vật trữ
tình trong bài thơ Tự tình II (Hồ Xuân Hơng)
* Hs về nhà làm và nộp lại dàn bài cho V. Một số đề văn khác:
giáo viên. GV chữa trên lớp.
* Suy nghĩ của em về vấn đề an toàn giao
thông hiện nay.
* Phân tích bài ca dao sau:

Thân em nh tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
* Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

4


Giáo án ôn tập K11

Tấm Cám.
4. Củng cố:
- Cách phân tích đề và lập dàn ý, đặc biệt chú ý khâu tìm ý.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại bài học, về nhà phân tích đề và lập dàn ý cho đề 4.
- Sau: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
Ê. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 25/9/2010

Tiết 5

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A. Yêu cầu:
- Ôn tập: biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội, cái riêng trong lời nói cá nhân và mối quan
hệ giữa chúng.
- Rèn kĩ năng lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, đặc biệt là của các nhà văn; năng lực sử
dụng ngôn ngữ cá nhân một cách sáng tạo trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc chung.
- Có ý thức tìm hiểu và sử dụng ngôn ngữ cá nhân.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các bài tập hành dụng (in ra giấy nếu cần thiết).
- Học sinh: xem trớc các ví dụ, bài tập trong SGK.
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

5


Giáo án ôn tập K11

C. Phơng pháp:
- Thuyết giảng nhanh với những phần dễ hiểu (mục I).
- Hớng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu (Sgk và của giáo viên) để hình thành tri thức bài học.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt ngôn ngữ với lời nói?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. lí thuyết:
1. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội:

? Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã
hội?
- Ngôn ngữ là tài sản chung cho tất cả mọi ngời trong
một dân tộc hoặc một cộng đồng.
? Nhng yếu tố nào tạo nên tính chung của
ngôn ngữ?
- Những yếu tố tạo nên tính chung của ngôn ngữ:
+ Những yếu tố chung:

*GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh.
Các âm, các thanh điệu.
Các tiếng
Các từ
Các ngữ cố định
+ Nhng qui tắc và phơng thức chung trong việc cấu
tạo và sử dụng ngôn ngữ (phơng diện ngữ pháp)
Qui tắc cấu tạo câu, kiểu câu.
Phơng thức chuyển nghĩa từ.
2. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân:

? Tại sao nói là sản phẩm riêng của cá nhân?
- Lời nói cá nhân bao giờ cũng mang những đặc điểm
riêng, không giống với các cá nhân khác.
? Những yếu tố nào thể hiện tính riêng của lời
nói cá nhân?
- Tính riêng của lời nói cá nhân biểu hiện ở:
+ Giọng nói cá nhân
+ Vốn từ ngữ cá nhân
+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung.
+ Tạo ra các từ mới
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các qui tắc và phơng
thức chung (qui tắc ngữ pháp).
*Hs lên bảng làm, dới lớp làm vào nháp.
II. Luyện tập:
*Bài 1:
- Từ thôi:
Ngôn ngữ chung: chấm dứt, kết thúc một hoạt
động nào đó.
Lời thơ của Nguyễn Khuyến: chết, kết thúc

cuộc đời.
> Đặc điểm riêng, sáng tạo trong cách dùng từ của
Nguyễn Khuyến.
*Bài 2:
- Biện pháp đảo ngữ, đặt các động từ mạnh lên đầu
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

6


Giáo án ôn tập K11

câu:


Ngôn ngữ chung: động từ thờng làm vị ngữ và
đứng sau chủ ngữ.
Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hơng: sáng tạo trong
cách kết hợp, sắp đặt vị trí từ ngữ tạo hiệu quả
nghệ thuật: nhấn mạnh sự vận động mạnh mẽ,
quyết liệt của cảnh vật
> Đặc điểm riêng, sáng tạo trong cách đặt câu của Hồ
Xuân Hơng.
4. Củng cố:
- Lời nói cá nhân thể hiện rõ sự sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ chung của các cá nhân,
đặc biệt là các nhà văn, nhà thơ
- Cần có ý thức sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ chung, khi giao tiếp cũng nh khi làm văn.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Làm bài luyện tập số 3 (Sgk/13)

- Sau: Thực hành thành ngữ ,điển cố
C. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 25/9/2010

Tiết 5

Thực hành về thành ngữ, điển cố
A. Yêu cầu:
- Củng cố và nâng cao một bớc những hiểu biết về thành ngữ, điển cố, về tác dụng biểu đạt của
chúng, nhất là trong các văn bản văn chơng nghệ thuật.
- Cảm nhận đợc giá trị của thành ngữ , điển cố.
- Phân tích đợc những biểu hiện của những thành ngữ điển cố thông dụng và vận dụng đợc điển cố
trong những trờng hợp cần thiết.
- Có thái độ tôn trọng đối với lịch sử và những truyền thống văn hóa t tởng tốt đẹp.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên soạn bài, chuẩn bị thêm nhiều thành ngữ, điển cố để cung cấp thêm cho học sinh trong
bài học.
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

7


Giáo án ôn tập K11

- Học sinh ôn lại những kiến thức về thành ngữ, điển cố và tìm hiểu trớc những bài tập ở nhà
C. Phơng pháp:
- Thuyết giảng nhanh với những phần dễ hiểu (mục I).
- Hớng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu (Sgk và của giáo viên) để hình thành tri thức bài học.
D. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt ngôn ngữ với lời nói?
3. Bài mới:
HOT NG CA THY V TRề

NI DUNG CN T

1. Bài tập 1:
Đoạn thơ trong bài Thơng vợ của Trần Tế Xơng
sử dụng những thành ngữ:
- Một duyên hai nợ -> duyên thì ít mà nợ thì nhiều.
Cảm nhận về số kiếp nặng nề nhng rất mực hi sinh
của bà Tú. Đây là cách nói tăng cấp.
- Năm nắng mời ma -> nói về sự vất vả của gian
truân của bà Tú cũng nh những ngời nông dân lao
động chân lấm tay bùn. Cách nói giàu hình ảnh.
2. Bài tập 2:
- Đầu trâu mặt ngựa: Biện pháp vật hóa (biến ngời
thành vật) chỉ bọn sai nha độc ác không khác gì bầy
súc vật ập vào nhà Thúy Kiều để vơ vét của cải khi
gia đình nàng bị vu oan.
- Cá chậu chim lồng: Biểu hiện hoàn cảnh sống tù
túng, chật hẹp, mất tự do (giàu tính biểu tợng và
hàm súc).
- Đội trời đạp đất: Biểu hiện lối sống và hành động
tự do, ngang tàng không chịu bó buộc, không chịu
khuất phục trớc bất cứ quyền uy nào. Nó dùng để
khái quát nên khí phách hảo hán, anh hùng, ngang
tàng của Từ Hải.

3. Bài tập 3:
- Điển cố giờng kia có nguồn gốc từ câu chuyện
xa: Trần Phồn đời Hậu Hán có ngời bạn thân và rất
gắn bó tên là Tử Trĩ. Trần Phồn làm riêng cho bạn
một cái giờng, bạn đến chơi mời ngồi, bạn về lại
treo lên, không cho ai ngồi vào đấy -> Tình bạn
thân thiết, gắn bó không ai va không gì có thể sánh
đợc.
- Điển cố đàn kia có nguồn gốc từ câu chuyện xa:
GV Gi i din HS nhúm 3 c li chỳ
Bá Nha và Chung Từ Kì là hai ngời bạn tri âm. Khi
thớch cú in c trong hai cõu th ( bi th
Khúc Dng Khuờ) v cho bit th no l Bá Nha chơi đàn thì cải có Chung Tử Kì mới hiểu
đợc tiếng đàn tâm t của mình. Vì vậy, khi Chung Từ
in c
Kì chết, Bá Nha đập đàn không chơi nữa vì cho
GV nhn xột v cht li
rằng trên đời này không còn ai hiểu đợc tiếng đàn
GV cho hot ng theo nhúm
Nhúm 1 bi tp 1+7
Nhúm 2 bi 2+6
Nhúm 3 bi 3 +5
Nhúm 4 bi 4
Cỏc nhúm trao i tho lun v i din trỡnh
by

Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

8



Giáo án ôn tập K11

GV yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu và những của mình nữa.
yêu cầu của bài tập 4.
=> Điển cố là những tích chuyện, sự kiện, con ngời
tiêu biểu của đời xa đáng để lu lại cho muôn đời
sau để những đời sau này suy ngẫm, học hỏi và
bình xét. Học hỏi những cái tốt để học theo, còn
suy ngẫm xét đoán để tìm ra cái xấu mà tránh.
4. Bài tập 4:
+ Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Ba thu có nguồn gốc từ Kinh Thi (tác phẩm thơ
dân gian cổ điển của Trung Quốc, đợc coi là một
chuẩn mực của thơ văn Trung Quốc): Nhất nhật
bất kiến nh tam thu hề (Một ngày không trông
thấy mặt nhau lâu nh ba thu vậy). Chỉ với một từ
ba thu ấy cũng đủ nói nên tâm trạng của chàng
GV gi 10 HS nhúm 2 mi em t mt cõu Kim Trọng tơng t Thúy Kiều, một ngày không gặp
cú thnh ng ó cho trong SGK
mặt thấy nhớ nhung nh đã xa nhau ba năm vậy. Nỗi
nhớ mãnh liệt và tình yêu mãnh liệt chỉ cần thể hiện
qua một từ.
+Nhớ ơn chín chữ cao sâu
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà
Kinh Thi có kể chín chữ về công lao của cha mẹ đối
với con cái là sinh (sinh thành), cúc (nâng đỡ), phủ
(vuốt ve), súc (nuôi lớn), trởng (nuôi cho lớn), dục
(dạy bảo), cố (trông nom), phục (xem tính nết mà

dạy bảo), phúc (che chở). Dẫn điển cố này, Thúy
Kiều nghĩ đến công lao của cha mẹ đối với bản thân
mình, mà mình thì sống biền biệt nơi đất khách quê
ngời, cha hề báo đáp đợc cha mẹ. Chỉ một từ mà nói
đợc tất cả công ơn của cha mẹ dành cho con và tấm
GV gi 5 HS nhúm 1 mi em t mt cõu lòng tri ân của con dành cho cha mẹ.
vi in c ó cho
5. Bài tập 5:
GV nhn xột sa
a. Thay thế:
- Này các cậu, đừng có mà bắt nạt ngời mới nhé.
Cậu ấy mới lặn lội tới đây, mình phải tìm cách giúp
đỡ chứ.
- Họ không đi tham quan, không đi thực tế một
cách qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm
vụ của những chiến sĩ bình thờng.
b. Nhận xét: Nhìn chung, nếu thay thế thành ngữ
bằng các từ ngữ thông thờng tơng đơng thì có thể
biểu hiện đợc phần nghĩa cơ bản nhng mất đi phần
sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tợng, mà sự diễn
đạt lại có thể phải dài dòng.
6. Bài tập 6:
- Chị ấy vừa sinh cháu, may mắn là mẹ tròn con
vuông cả.
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

9


Giáo án ôn tập K11


- Việc này con không hiểu rõ bằng mẹ đâu, đừng có
trứng khôn hơn vịt.
- Sau nhiều tháng nấu sử sôi kinh, anh ấy đã thi đỗ
vào một trờng đại học danh tiếng.
- Bọn lòng lang dạ thú ấy nào có tha cho ai bao giờ.
- Nhà ấy làm đám cới cho con cầu kì quá, đúng là
phú quý sinh lễ nghĩa.
- Tôi đi guốc trong bụng cậu rồi, đừng có mà quanh
co nữa.
- Mình nói với cậu cứ nh nớc đổ đầu vịt ấy, cậu
chẳng tiếp thu đợc gì cả.
- Thôi, đừng cãi nhau nữa, dĩ hòa vi quý là hơn cả.
- Con đừng đòi hỏi nữa, đúng là con nhà lính tính
nhà quan.
- Nó cứ thấy sang bắt quàng làm họ chứ ngời ta nào
có quen biết gì nó.
4. Củng cố:
+ Thnh ng l mt n v ngụn ng cú vai trũ t chc cõu tng ng vi t v cm t
ch khụng phi tng ng vi cõu. Thnh ng l loi cm t c nh ó hỡnh thnh t trc
Cú tớnh hỡnh tng cú tớnh khỏi quỏt v ngha tớnh biu cm tớnh cõn i
+ in c khụng cú tớnh c nh v cu to , xut phỏt t nhng s kin s tớch c th trong
cỏc vn bn quỏ kh, cuc sng, núi lờn nhng iu khỏi quỏt . Hỡnh thc ngn gn ni dung ý
ngha sõu sc
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Làm các bài tập còn lại.
C. Rút kinh nghiệm:

Tiết 6


Ngày soạn: 1/10/2010
Ngày giảng:

Thực hành
về nghĩa của từ trong sử dụng
A. Yêu cầu:
- Ôn tập: hiện tợng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.
- Có ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chon từ để sử dụng thích hợp.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo có liên quan.
- Học sinh xem lại các bài tập Sgk/74.
C. Phơng pháp:
- Ôn luyện, thực hành theo hệ thông bài tập.
- Phát vấn, gợi mở.
D. Tiến trình bài dạy:
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

10


Giáo án ôn tập K11

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Lấy ví dụ về hiện tợng chuyển nghĩa của từ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I. Nghĩa của từ:


Xem lại bài học trớc.
II. Thực hành về nghĩa của từ:

* Cách làm: thực hành lại một số bài tập trong Sgk
? Nghĩa gốc của từ lá?

* Bài 1:
- Từ lá trong câu thơ của Nguyễn Khuyến: bộ
phận của cây; hình dáng dẹp, mỏng. [nghiã gốc]

? Các từ lá trong phần B (lá tôn,) có giống với từ
lá trong phần A không (lá vàng)?
- Từ lá trong lá tôn,chỉ các sự vật khác (không
phải lá) nhờ có sự tơng đồng giữa chúng với lá
cây về hình dáng [nghĩa chuyển]
- Quan hệ: đều có nét nghĩa dẹt, mỏng.
* Bài 2:
? Lấy ví dụ?
- Nhà ấy có năm miệng ăn
- Đó là một tay đua cừ khôi.
- Những trái tim nh ngọc sáng ngời
- Hôm nay lớp em có nhiều khuôn mặt mới
* Bài 3:
? Nêu yêu cầu của đề bài? Lấy ví dụ?
- Nói ngọt lọt đến xơng
- Lời nói của nó nghe rất bùi tai
- Nó cất giọng chua chát.
- Hôm nay lớp mình bị thua, cay thế!
* Bài 5:

? Lựa chon các từ sao cho thích hợp, đúng nhất.
Tại sao em lại chọn nh vậy?
- Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nớc
- Anh ấy không liên can gì đến việc này
- Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên
thế giới
Lu ý: Một ssó lên bảng làm, dới lớp làm theo yêu
cầu của lại giáo viên
* Bài 6:
HS lên bảng làm.
- Cho biết nghĩa gốc của từ mũi. Tìm các từ ghép
có sử dụng từ mũi. Cho biết cơ sở của hiện tợng
chuyển nghĩa ở các từ đó.
* Bài 7:
Su tầm các hiện tợng chuyển nghĩa của từ
trong sử dụng
4. Củng cố:
- Hiện tợng chuyển nghĩa và sử dụng các từ chuyển nghĩa sao cho sáng tạo.
- Lựa chọn từ ngữ khi nói và viết.
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

11


Giáo án ôn tập K11

5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại bài, làm các bài tập về nhà.
- Sau:
C. Rút kinh nghiệm:


Một số vấn đề

về văn học trung đại
A. Yêu cầu:
- Nắm đợc các thể loại chủ yếu và đặc trng cơ bản của chúng .
- Giúp Hs hiểu đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học.
- Biết đọc- hiểu một tác phẩm văn học theo đặc trng thể loại.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các đề bài làm ngữ liệu cho bài học.
- Học sinh: ôn lại lí thuyết các bài học trớc.
C. Phơng pháp:
- ôn - luyện.
- Từ các kiến thức đã học khái quát thành những kiến thức cốt lõi.
- Thực hành để khắc sâu kiến thức.
D. Tiến trình bài dạy:
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

12


Giáo án ôn tập K11

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Mốc thời gian tồn tại của văn học trung đại?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tuần 9:

I. Thể loại:
? Những thể loại đã học của văn học trung
đại? Lấy ví dụ cho từng thể loại.
1. Kí sự:
- Ghi chép một cách chân thực, chi tiết, khách
quan các hiện tợng, sự kiện,có thật.
- Thể hiện thái độ của nhà văn đối với hiện
thực.
2. Thơ thất ngôn bát cú:
- Thể thơ có bố cục và niêm luật chặt chẽ.
- Thờng sử dụng phép đối, bút pháp ớc lệ,
chấm phá, tả cảnh ngụ tình
- Cô đọng, hàm súc.
3. Hát nói:
- Niêm luật tơng đối tự do.
4. Văn nghị luận:
- Lập luận chặt chẽ nhằm thuyết phục ngời đọc
đồng tình với ý kiến bản thân.
5. Văn tế:
- Tính ớc lệ, câu văn biền ngẫu, bố cục qui
phạm.
II. Nội dung chính:

? Những nội dung chính trong thơ văn
trung đại đã học? Phân tích một vài tác
phẩm để chứng minh.
1. Chủ nghĩa yêu nớc:
- Là nội dung lớn, xuyên suốt.
- Gắn với t tởng trung quân.
- Biểu hiện:

+ Khi đất nớc có ngoại xâm.
+ Thời hoà bình.
- Tác phẩm tiêu biểu:
Tuần 10:
2. Chủ nghĩa nhân đạo:
? Thế nào là nhân đạo? Những biểu hiện
chủ yếu của nó?
- Là nội dung lớn xuyên suốt.
- Nguồn gốc: Từ truyền thống nhân đạo của
ngời Việt, VH dân gian và các t tởng nhân văn
tích cực khác.
- Biểu hiện: (xem lại bài giảng)
- Tác phẩm tiêu biểu: Sgk/
3. Cảm hứng thế sự:
- Hớng tới phản ánh hiện thực xã hội, cuộc
sống đau khổ của nhân dân.
Cụ thể:
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

13


Giáo án ôn tập K11

VD: Vào phủ chúa Trịnh
VD: Tự tình
VD: Sa hành đoản ca.

VD: Thu ẩm
VD: Bài ca ngất ngởng


Tuần 11:

* Hiện thực xã hội và thân phận con ngời:
+ Hiện thực cuộc sống xa hoa và quyền uy của
chúa Trịnh
+ Thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội
phong kiến.
+ Sự chán ghét của nhà thơ với con đờng mu
cầu danh lợi tầm thờng.
+ Tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ cha tìm đợc lối
ra trên đờng đời.
* Đề cao phẩm chất tốt đẹp của con ngời:
+ Khinh thờng danh lợi, quyền quý; yêu cuộc
sống tự do.
+ Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của
ngời phụ nữ.
+ Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc
và tâm trạng thời thế kín đáo.
+ Sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa
tích cực.
+ Ước muốn cần phải thoát khỏi cơn say danh
lợi vô nghĩa, muốn thay đổi cuộc sống trì trệ,
cũ mòn của thời đại phong kiến đang khủng
hoảng.
+ Lòng yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm
lòng thơng dân sâu sắc.
+ Nặng lòng với quê hơng đất nớc.
III. Những đặc điểm lớn về nghệ
thuật:


? Những đặc điểm nghệ thuật của thơ văn
trung đại? Phân tích một vài tác phẩm để
chứng minh.
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:
* Tính quy phạm: là những quy định chặt chẽ
theo khuôn mẫu.
- Về nội dung: Giáo huấn
- Về nghệ thuật: đề tài, thi liệu, thể loại,
Ước lệ, tợng trng.
* Việc phá vỡ tính quy phạm: vợt ra ngoài
khuôn mẫu.
2. Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị:
- VHTĐ thờng hớng tới cái trang trọng, mĩ lệ,
tao nhã.
- Về sau dần hớng tới cái bình dị, tự nhiên, gắn
với hiện thực đời sống.
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoài:
Tuần 12:

IV. Viết bài thu hoạch về văn học
trung đại:

Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

14


Giáo án ôn tập K11


* Lu ý: Yêu cầu viết thu hoạch về những nội
dung lớn trong văn học trung đại.
GV dành một tiết cho học sinh viết tại lớp.
4. Củng cố:
- Cách tìm hiểu một tác phẩm văn học trung đại theo đặc trng thể loại.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại bài học
- Sau: Thao tác lập luận phân tích; kết hợp so sánh và phân tích.
E. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 1/12/2007

Tự chọn tuần
13,14,15,16

Luyện tập thao tác
lập luận phân tích
A. Yêu cầu:
- Ôn lại lý thuyết đã học: bản chất, mục đích, yêu cầu và cách thực hiện một thao tác phân
tích.
- Rèn luyện kĩ năng, biết phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học.
- Viết đợc đoạn văn trong đó sử dụng thao tác phân tích.
- Kết hợp củng cố thêm kiến thức văn học đã học; nêu một số vấn đề xã hội có liên quan đến
các em
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các đề bài làm ngữ liệu cho bài học.
- Học sinh: ôn lại lí thuyết giờ học trớc, xem lại các bài tập đã làm trong tiết 8 và 16..
C. Phơng pháp:
- ôn - luyện.
- Thực hành để khắc sâu kiến thức.

D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
11a4:
11a5:
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

15


Giáo án ôn tập K11

2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phân tích?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Tiết 13:
* HS nhắc lại: Phân tích là gì?

Nội dung cần đạt

I. Lý thuyết về thao tác ll phân tích:

- Chia đối tợng thành nhiều yếu tố nhỏ để xem
xét, từ đó hiểu toàn diện, hiểu đúng bản chất
đối tợng (xem xét đối tợng ở nhiều khía cạnh,
phơng diện cấu thành nó)
II. Thực hành thao tác ll phân tích:
1. Bài tập phát hiện:

? Có mấy đối tợng đợc phân tích?


1. Bài tập1 (Sgk/44):
Đọc 2 văn bản đọc thêm trong Sgk/44 và tìm
hiểu cách phân tích trong 2 đoạn văn đó.
2. Bài tập vận dụng:

* GV củng cố: phân tích vận dụng ở nhiều
cấp độ: một từ ngữ, câu thơ, khổ thơ, bài
thơ.
2. Bài tập 2:
GV: Làm lại bài số 1/Sgk
- Hai đối tợng cần phân tích là: thái độ tự ti và
? Cần đảm bảo ý lớn nào?
tự phụ.
- Các ý lớn cần đạt:
Biểu hiện:
Tác hại:
Cách sống hợp lý:
3. Bi tập 3:
* Phân tích 2 câu thực bài Chạy Tây (Nguyễn
Đình Chiểu)
* Yêu cầu:
* Phát biểu những cảm nhận của em về
cảnh chạy giặc? Căn cứ vào đâu em lại có
cảm nhận nh vậy?
- Phân:
Đối: lũ trẻ (ngời) > < đàn chim (con
vật)
Từ ngữ: bỏ, mất; dáo dác, lơ xơ
Đảo ngữ: Bỏ nhà; mất ổ

- Tích:
Tả thực nhng có sức khái quát cao: cảnh
hoảng loạn, sự sợ hãi, kinh hoàng đến
tột độ; tất cả đều chia lìa tan tác, không
còn chỗ nào nơng tựa.
Tấm lòng của nhà thơ.
Tiết 14:
4. Bài tập 4:
* Phát biểu những suy nghĩ của em về
nhân vật tôi trong đoạn trích Vào phủ
chúa Trịnh (TKKS-LHT)
? Nhân vật này có những yếu tố (những
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

16


Giáo án ôn tập K11

nét phẩm chất, nhân cách) nào cần chú ý?
Hãy tìm hiểu nhân vật theo những yếu tố đó.
Phân: nhân vật tôi trong đoạn trích có nhng
nét phẩm chất, nhân cách đáng chú ý sau:
Không ham hố danh lợi, vật chất giàu
sang.
Là thầy thuốc tài năng, giàu kinh
nghiệm.
Là thầy thuốc có lơng tâm, đức độ, biết
đặt công việc cứu ngời lên hàng đầu.
- Tích: là con ngời có cả Tài lẫn Tâm.

5. Bài tập 5:
* Phân tích lẽ ghét thơng trong đoạn trích Lẽ
ghét thơng (Truyện Lục Vân Tiên)
* Yêu cầu:
? Vậy ông Quán ghét những ai?
? Họ có điểm chung gì?
? Hãy lí giải tại sao ông Quán ghét?
? Nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ?

- Điệp kết cấu ghétkhiến
Đời Kiệt, Trụ khiến dân sa hầm sẩy
hang
Đời U, Lệ khiến dân lầm than muôn
phần
.

? Cội rễ, cơ sở sâu xa của cái ghét tận
cùng này là gì? Thái độ nhà thơ?
> Ghét tất cả những triều đại, những ông vua
hại dân, làm cho dân khốn khổ.
- Điệp từ và cách nói tăng tiến:
Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm
> Cái ghét đã đến độ mãnh liệt, đến tận cùng
của cảm xúc.
* Tóm lại:
- Nhà thơ đã xuất phát từ quyền lợi của nhân
dân để tỏ thái độ: ghét tất cả những gì hại dân.
- Tấm lòng vì dân, thơng dân mãnh liệt của
Nguyễn Đình Chiểu.
- Ngôn ngữ bình dị mà giàu sức gợi.

* Từ các bài tập trên, em hãy rút ra những
yêu cầu khi phân tích.
Tiết 15,16:
6. Viết đoạn văn phân tích: bài tập số 3 ở trên.
* Viết đoạn văn phân tích: GV yêu cầu
các em viết đoạn văn phân tích theo đề bài
tập số 3. Nếu không đủ thời gian thì về
nhà làm tiếp.
a/ Theo kiểu qui nạp:
b/ Theo kiểu diễn dịch:
7. Làm bài văn phân tích:
* Đề: Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

17


Giáo án ôn tập K11

đình Chiểu.
* Yêu cầu:
- Xác định đối tợng phân tích và kết quả cần
đạt đợc sau khi phân tích, bao gồm:
Cặp câu đề:
Cặp câu thực:
Cặp câu luận:
Cặp câu kết:
- Lập dàn ý phân tích: Chú ý xác định các chi
tiết quan trọng, xây dựng các luận cứ, lập luận.
- Tiến hành phân tích.

- Khái quát, đánh giá.
4. Củng cố:
- Chú ý những yêu cầu khi phân tích: phát hiện đợc các chi tiết (yếu tố) thể hiện rõ
nhất bản chất đối tợng phân tích (tức chọn đợc chi tiết tiêu biểu)
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại bài học, về nhà viết đoạn văn phân tích lẽ ghét của Nguyễn Đình Chiểu (bài
số 5)
- Sau: Một số vấn đề về thơ văn trung đại
E. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 1/1/2008

Tự chọn tuần
17,18,19,20,21,22

Viết đoạn văn nghị luận
A. Yêu cầu:
- Ôn lại lý thuyết đã học: bản chất, mục đích, yêu cầu và cách viết một đoạn văn nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng viết một đoạn văn nghị luận theo kiểu qui nạp hoặc diễn dịch, trong đó
có sử dụng thao tác phân tích và so sánh đã học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các đề bài làm ngữ liệu cho bài học.
- Học sinh: ôn lại lí thuyết đã học
C. Phơng pháp:
- ôn - luyện.
- Thực hành để khắc sâu kiến thức.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
11a4:
11a5:

2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phân tích?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tiết 17:
I. Lý thuyết về đoạn văn:
? Em hình dung thế nào là một đọan văn? - Về hình thức: Đoạn văn thờng có dấu hiệu
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

18


Giáo án ôn tập K11

hình thức đặc trng.
- Về nội dung: Trình bày tơng đối trọn vẹn một
ý nào đó. Trong văn bản, mỗi ý thờng đợc trình
bày trong một đoạn văn.
- Một số kiểu đoạn văn thờng gặp:
Đoạn qui nạp
Đoạn diễn dịch
II. Thực hành về đoạn văn:
1. Bài tập phát hiện:

* Yêu cầu học sinh tự làm theo yêu cầu * Cho đoạn văn sau:
của đề bài.
a/ Vn hc l s

th hin tinh t t tng

v tỡnh cm, c m v khỏt vng, quan im
v lý tng thm m ca nh vn i vi con
ngi v cuc sng. Mi trang vn, mi bi th
(ớch thc) dự núi v gỡ, ti gỡ rng ln hay
bộ nh u th hin lũng yờu, s ghột ca tỏc
gi, th hin mt quan im nhõn sinh hoc lờn
ỏn cỏi ỏc, hoc ca ngi tỡnh yờu, a ti s
hng thin, cỏi cao c, cỏi p ca thiờn nhiờn
v con ngi.
b/ (1)Th gii ang ng trc nguy c
thiu nc sch nghiờm trng. (2)Nc ngt ch
chim 3% tng lng nc trờn trỏI t.
(3)Lng nc ớt i y ang ngy cng b ụ
nhim bi cỏc cht thI cụng nghip. (4) cỏc
nc khu vc th ba, hn mt t ngi phI
ung nc b ụ nhim. (5)n nm 2025, 2/3
dõn s th gii s thiu nc.
c/ Bch ng Giang phỳ l mt kit tỏc
trong vn chng c Vit Nam. V mt ngh
thut, õy l tỏc phm th hin nh cao ca ti
hoa vit phỳ. V ni dung t tng, Bch ng
Giang phỳ l ỏng vn trn y lũng yờu nc,
trỏng chớ cht ngt, cựng tinh thn t ho dõn
tc v hm cha mt trit lý lch s sõu sc khi
nhỡn nhn nguyờn nhõn thnh cụng ca dõn tc
trong s nghip ỏnh gic gi nc.

Tiết 18,19,20

* Yêu cầu:

Hãy tìm câu chủ đề và cho biết đoạn
văn sau đợc viết theo kiểu nào? Phân
tích mối quan hệ giữa câu chủ đề với
các câu còn lại.
Sửa đoạn văn thành đoạn diễn dịch hoặc
qui nạp.
* Gi ý:
2. Bài tập vận dụng: Viết các đoạn văn theo
dàn ý sau đây:

Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

19


Giáo án ôn tập K11

* Học sinh viết thành hai đoạn văn theo a/ Bài 1:
kiểu diễn dịch hoặc qui nạp.
* ý 1: Hiện thực cuộc sống nơi phủ Chúa:
Trên đờng vào phủ(chú ý lời nhận xét
của ngời viết)
Trong phủ
Trong nội cung
Kết luận: cực kì xa hoa/ tỏ thái độ phê
phán.
* ý 2: Quyền lực của Chúa:
Việc ốm đau của thế tử
Kẻ hầu ngời hạ
Cách xng hô, thái độ, hành động của

mọi ngời đối với cha con nhà Chúa.
Kết luận: quyền uy tột đỉnh.
b/ Bài 2:
* Viết thành bốn đoạn.
* Môi trờng sống và sự ô nhiễm môi trờng:
Thế nào là môi trờng sống?
Thế nào là ô nhiễm môi trờng sống?
* Nguyên nhân: do con ngời
Sản phẩm công nghiệp: xe cộ, chất thải
công nghiệp,
Sản phẩm phục vụ nông nghiệp: thuốc
trừ sâu, bảo vệ thực vật,
ý thức sinh hoạt, t duy lợi nhuận của
con ngời,
* Hậu quả:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nớc, thực phẩm
Ô nhiễm không gian sống
Nhng thảm hoạ thiên tai, thời tiết.
* Khắc phục:
Tác động đến ý thức mọi ngời bằng
nhiều phơng tiện, biện pháp.
Các biện pháp khác: xử phạt,
Tiết 21,22
3. Chữa bài làm của học sinh:
4. Củng cố:
- Tầm quan trọng của việc viết đoạn văn.
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại và sửa chữa các đoạn văn đã viết.
- Sau: Mở bài

E. Rút kinh nghiệm:

Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

20


Giáo án ôn tập K11

Ngày soạn: 15/2/2008

Tự chọn tuần 23,24,25

Mở bài
A. Yêu cầu:
- Ôn lại lý thuyết đã học: bản chất, mục đích, yêu cầu và cách viết mở bài trong văn nghị
luận.
- Rèn luyện kĩ năng viết một mở bài đúng, ngắn gọn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các đề bài làm ngữ liệu cho bài học.
- Học sinh: ôn lại lí thuyết đã học
C. Phơng pháp:
- ôn - luyện.
- Thực hành để khắc sâu kiến thức.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
11a4:
11a5:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phân tích?

3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Lí THUYT:
Tit 23,24
1. Tm quan trng ca m bi:
+ M bi hay, t nhiờn dũng vn s tuụn tro,
c khi chy.
+ M bi lỳng tỳng, trc trc
Bi vn thiu sinh khớ, vn phong khụng
lin mch, ý t s tr nờn ri rc,...thm chớ
khụng gii thiu c vn .
? Mở bài có chức năng gì?
2. Mc ớch ca m bi:
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

21


Giáo án ôn tập K11

- Gii thiu vi ngi c mt cỏch khỏi quỏt
vn mỡnh s trao i, bn bc.
- Vit m bi bi thc cht l xỏc nh ni
dung cn vit thõn bi.
3. Cú hai cỏch m bi:
- M bi trc tip: dn dt vn mt cỏch
trc tip.
- M bi giỏn tip: dn dt vn t mt ý
kin khỏc gn gi v cú liờn quan.

4. Cu trỳc thụng thng ca mt m bi:
* M bi thụng thng cú 3 phn
+ Phn u on: vit cõu dn dt gn gi v
cú liờn quan n trng tõm ca vn .
+ Phn gia on: nờu lun im trung tõm
(vn chớnh)
GV: Cú th cú nhng trng hp c bit. + Phn cui on: nờu gii hn vn v
phm vi t liu.
? Khi vit m bi cn m bo yờu cu
gỡ?
5. Nhng yờu cu khi vit m bi:
- Dn ra ý khụng liờn quan n vn trng
tõm
- Dn dt vũng vo, vit rt di mi i vo vn
chớnh.
- Sa vo nhng chi tit c th m l ra phi
trỡnh by phn thõn bi
Cn m bi ngn gn, gõy c s chỳ ý
ca ngi c v vn mỡnh s vit, vit t
nhiờn, gin d nhng sinh ng, trỏnh cu kỡ,
gi to.
II. LUYN TP:
Vit m bi giỏn tip v m bi trc tip
cho cỏc vn sau:
1. Phân tích lẽ ghét thơng trong đoạn trích Lẽ
ghét thơng (Truyện Lục Vân Tiên)
2. Suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trờng hiện nay.
3. Suy nghĩ của em về vấn đề an toàn giao
thông hiện nay.
4. Phân tích bài ca dao sau:

Thân em nh tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
5. Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích
Tấm Cám.
Tit 25: Cha bi lm ca hc sinh.
4. Củng cố:
Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

22


Giáo án ôn tập K11

- Chú ý những yêu cầu khi phân tích: phát hiện đợc các chi tiết (yếu tố) thể hiện rõ
nhất bản chất đối tợng phân tích (tức chọn đợc chi tiết tiêu biểu)
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
- Xem lại bài học, về nhà viết đoạn văn phân tích lẽ ghét của Nguyễn Đình Chiểu (bài
số 5)
- Sau: Một số vấn đề về thơ văn trung đại
E. Rút kinh nghiệm:

Nguyễn Long Hng - Trờng THPT Yên Hng

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×