Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm nhìn từ góc độ xã hội học và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.34 KB, 92 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 35 (2009 - 2013)

ðề Tài:

HÀNH VI DỤ DỖ, ÉP BUỘC NGƯỜI KHÁC
BÁN DÂM - NHÌN TỪ GÓC ðỘ
XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁP LUẬT

Giảng viên hướng dẫn:
TS. PHẠM VĂN BEO
Bộ môn Luật Tư pháp

Sinh viên thực hiện:
TRẦN THANH NHƯỜNG
MSSV: 5095637
Lớp Luật Tư pháp 1 K35

GVHD: TS Phạm Văn Beo

1


SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

Lời cảm ơn
ðể hoàn thành nghiên cứu luận văn tốt nghiệp như hôm nay, trước tiên người
viết xin cảm ơn gia ñình ñã luôn tạo ñiều kiện, giúp ñỡ và ñộng viên trong mọi mặt.
Xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Luật ñã truyền ñạt những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu trong thời gian học tập ở trường ðại học. ðặc biệt, chân thành
cảm ơn Thầy Phạm Văn Beo ñã hướng dẫn tận tình ñể người viết hoàn thành tốt
luận văn.
Xin cảm ơn các tác giả của những bài viết, sách, báo, tạp chí mà người viết ñã
sử dụng làm tài liệu trong quá trình nghiên cứu.
Cảm ơn các bạn ñã giúp ñỡ người viết trong quá trình nghiên cứu luận văn tốt
nghiệp, trong học tập cũng như cuộc sống hằng ngày trong suốt thời gian học tập
tại trường ðại học Cần Thơ.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

GVHD: TS Phạm Văn Beo

2

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp


Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

.................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
Ngày …… tháng ……. năm 2013

GVHD: TS Phạm Văn Beo


3

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

.................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................

.............................................................................................
.............................................................................................
Ngày …… tháng ……. năm 2013

GVHD: TS Phạm Văn Beo

4

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ðẦU ......................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của ñề tài ..................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2


4.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 2

5.

Bố cục luận văn ................................................................................................... 2

CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC MỘT SỐ VẤN ðỀ LIÊN QUAN ðẾN DỤ DỖ, ÉP BUỘC
NGƯỜI KHÁC BÁN DÂM ........................................................................................ 3
1.1. Mại dâm trong xã hội hiện nay .......................................................................... 3
1.1.1. Khái quát về mại dâm......................................................................................... 3
1.1.2. Mại dâm trong cách nhìn của xã hội ................................................................. 4
1.2. Khái quát về dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm ............................................. 6
1.2.1 Khái niệm về dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm ............................................. 6
1.2.2. Một số khái niệm liên quan ñến hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm.. 7
1.2.2.1. Hành vi hiếp dâm ............................................................................................. 7
1.2.2.2. Hành vi chứa mại dâm ..................................................................................... 7
1.2.2.3 Hành vi môi giới mại dâm ................................................................................. 7
1.2.2.4 Hành vi mua bán người ..................................................................................... 8
1.2.3 Phân biệt khái niệm hành vi dụ dỗ, ép buộc bán dâm với một số khái niệm khác8
1.2.3.1 Phân biệt khái niệm dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm với khái niệm hành vi
hiếp dâm ....................................................................................................................... 8
1.2.3.2 Phân biệt khái niệm dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm với khái niệm hành vi
môi giới mại dâm .......................................................................................................... 9
1.2.3.3 Phân biệt khái niệm dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm với khái niệm hành vi
chứa mại dâm ............................................................................................................. 10

GVHD: TS Phạm Văn Beo


5

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

1.3 Nguyên nhân và ñiều kiện của tệ nạn dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm..... 10
1.3.1 Nguyên nhân và ñiều kiện mang tính chất xã hội chung ................................. 11
1.3.1.1 Về kinh tế ........................................................................................................ 11
1.3.1.2 Về tâm lý xã hội............................................................................................... 12
1.3.1.3 Nguyên nhân từ các cơ quan quản lý nhà nước ............................................... 13
1.3.2 Nguyên nhân và ñiều kiện từ chính nhân thân người bị hại............................ 15
1.3.2.1 Nguyên nhân từ trình ñộ nhận thức ................................................................ 15
1.3.2.2 Nguyên nhân từ phía gia ñình nhà trường ....................................................... 17
1.3.3 Nguyên nhân và ñiều kiện từ chính nhân thân của người thực hiện hành vi.. 18
1.3.3.1 Về kinh tế ........................................................................................................ 18
1.3.3.2 Nguyên nhân từ trình ñộ nhận thức ................................................................. 19
1.3.3.3 Nguyên nhân từ phía gia ñình, nhà trường ...................................................... 20
1.3.4 Nguyên nhân và ñiều kiện mang tính pháp lý ................................................. 21
1.3.4.1 Quy ñịnh, áp dụng của pháp luật hành chính .................................................. 22
1.3.4.2 Quy ñịnh, áp dụng của pháp luật hình sự ........................................................ 22
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ðẾN HÀNH
VI DỤ DỖ, ÉP BUỘC NGƯỜI KHÁC BÁN DÂM ............................................... 25
2.1 Các quy ñịnh của pháp luật liên quan ñến hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác
bán dâm..................................................................................................................... 25

2.1.1 Tội hiếp dâm (ðiều 111 Bộ luật Hình sự)......................................................... 25
2.1.1.1 Tội hiếp dâm theo quy ñịnh của Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa ñổi bổ sung năm
2009 (ñiều 111Bộ luật Hình sự) .................................................................................. 25
2.1.1.2 Một số ví dụ về tội hiếp dâm............................................................................ 26
2.1.1.3 Phân tích tội hiếp dâm với hành vi dụ dỗ, ép buộc bán dâm ............................ 28
2.1.2 Tội chứa mại dâm (ðiều 254 Bộ luật Hình sự) ................................................ 31
2.1.2.1 Tội chứa mại dâm theo quy ñịnh của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 sửa ñổi
bổ sung năm 2009 (ðiều 254 Bộ luật Hình sự)............................................................ 31
2.1.2.2 Một số ví dụ về tội chứa mại dâm .................................................................... 32

GVHD: TS Phạm Văn Beo

6

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

2.1.2.3 Phân tích tội chứa mại dâm với hành vi dụ dỗ, ép buộc bán dâm .................... 33
2.1.3 Tội môi giới mại dâm (ðiều 255 Bộ luật Hình sự) ........................................... 35
2.1.3.1 Tội môi giới mại dâm theo quy ñịnh của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 sửa
ñổi bổ sung năm 2009 (ðiều 255 Bộ luật Hình sự)...................................................... 35
2.1.3.2 Một số ví dụ về tội môi giới mại dâm............................................................... 35
2.1.3.3 Phân tích tội môi giới mại dâm với hành vi dụ dỗ, ép buộc bán dâm ............... 37
2.1.4 Tội buôn bán người ( ðiều 119 Bộ luật Hình sự)............................................. 39
2.1.4.1 Tội buôn bán người theo quy ñịnh của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 sửa

ñổi bổ sung năm 2009 (ðiều 119 Bộ luật Hình sự)...................................................... 39
2.1.4.2 Một số ví dụ về tội buôn bán người.................................................................. 39
2.1.4.3 Phân tích tội buôn bán người với hành vi dụ dỗ, ép buộc bán dâm.................. 41
2.2 Các quy ñịnh pháp luật hành chính liên quan ñến hành vi dụ dỗ, ép buộc người
khác bán dâm ............................................................................................................ 43
2.2.1 Hành vi mua dâm.............................................................................................. 43
2.2.1.1 Một vài ví dụ về hành vi mua dâm ................................................................... 43
2.2.1.2 Hành vi mua dâm theo quy ñịnh của pháp luật hành chính.............................. 44
2.2.2 Hành vi bán dâm............................................................................................... 45
2.2.2.1 Một vài ví dụ về hành vi bán dâm .................................................................... 45
2.2.2.2 Hành vi bán dâm theo quy ñịnh của pháp luật hành chính .............................. 46
2.2.3 Hành vi sử dụng các hoạt ñộng tình dục khác làm phương thức kinh doanh . 48
2.2.3.1 Một vài ví dụ về hành vi sử dụng các hoạt ñộng tình dục khác làm phương thức
kinh doanh .................................................................................................................. 48
2.2.3.2 Hành vi sử dụng các hoạt ñộng tình dục khác làm phương thức kinh doanh theo
quy ñịnh của pháp luật hành chính ............................................................................. 49
2.2.4 Hành vi bảo kê cho các hoạt ñộng mại dâm ..................................................... 51
2.2.4.1 Một vài ví dụ về hành vi bảo kê cho các hoạt ñộng mại dâm ........................... 51
2.2.4.2 Hành vi bảo kê cho các hoạt ñộng mại dâm theo quy ñịnh của pháp luật hành
chính........................................................................................................................... 53

GVHD: TS Phạm Văn Beo

7

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp


Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ðẤU TRANH PHÁP LUẬT CỦA
HÀNH VI DỤ DỖ, ÉP BUỘC NGƯỜI KHÁC BÁN DÂM.................................... 55
3.1 Thực trạng tệ nạn dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm.................................... 55
3.2 ðề xuất hướng ñấu tranh.................................................................................... 59
3.2.1 Về mặt xã hội .................................................................................................... 59
3.2.1.1 Kinh tế ............................................................................................................ 59
3.2.1.2 Giáo dục nhà trường ....................................................................................... 62
3.2.1.3 Gia ñình .......................................................................................................... 62
3.2.1.4 Tâm lý xã hội................................................................................................... 64
3.2.1.5 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước .................................................... 66
3.2.2 Về mặt pháp luật ............................................................................................... 70
3.2.2.1 Trong quy ñịnh, áp dụng của pháp luật hành chính......................................... 70
3.2.2.2 Trong quy ñịnh, áp dụng của pháp luật hình sự............................................... 72
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 77

GVHD: TS Phạm Văn Beo

8

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật


PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Từ sau ñại hội ðảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VII ñến nay, dưới sự
lãnh ñạo của ðảng, Nhà nước ta ñã và ñang tiến hành công cuộc ñổi mới ñất nước. Bước
dần sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, mở ra một thời ñại mở cửa cho ñất
nước.
Trên nền tảng ñó, ñất nước ta ñã và ñang hòa nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế
thế giới và khu vực, tạo ñiều kiện thuận lợi cho kinh tế nước nhà phát triển, ñời sống
người dân ngày càng ñược nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, những
thành quả mà nền kinh tế thị trường mang lại thì mặt trái của nó ñã tác ñộng lớn ñến ñời
sống xã hội, gây nguy hại ñến lợi ích của nhân dân, ảnh hưởng ñến thuần phong mỹ tục,
phẩm giá của con người. ðây cũng là một phần nguyên nhân dẫn ñến sự phát triển phức
tạp và ngày càng tinh vi của các loại hình tệ nạn xã hội và tội phạm, ñặt biệt là các tệ nạn,
tội phạm liên quan ñến mại dâm.
Một thực tế ñiển hình cho việc phát triển phức tạp của tình hình tội phạm hiện nay
ñó là sự xuất hiện của hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm. ðây là một tệ nạn
ñáng báo ñộng trong xã hội hiện nay với tính chất phức tạp và nguy hiểm của nó. Có thể
nói vấn nạn dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm ñang là một hiện tượng nhức nhói ở
nước ta, là hoạt ñộng tội phạm xâm hại những quyền cơ bản nhất của con người, làm ảnh
hưởng trực tiếp tới ñời sống kinh tế - xã hội của ñất nước và ñối tượng bị tổn thương nhất
cũng chính là phụ nữ và trẻ em.
Trước tình hình thực tế ñó ðảng và Nhà nước ta sử dụng nhiều cách khác nhau
kiên quyết ñấu tranh kịp thời ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ, loại trừ hành vi này ra khỏi ñời
sống xã hội ngay từ khi nó bắt ñầu xuất hiện. Trong các biện pháp ñó thì pháp luật giữ
vai trò rất quan trọng, ñược xem là cơ bản có tác ñộng trực tiếp vào chủ thể chịu sự quản
lý. Tuy nhiên, biện pháp này chưa ñược sử dụng hiệu quả, bản thân nó lại chưa hoàn
thiện, chưa kịp ñổi mới ñể phù hợp với tình hình và yêu cầu thực tế, ñôi khi còn chồng
chéo, cản trở nhau, làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến hiệu quả trong cuộc ñấu tranh này.
Chính từ những nguyên nhân trên nên người viết chọn ñề tài “Hành vi dụ dỗ, ép
buộc người khác bán dâm – nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật” làm ñề tài luận

văn của mình. Qua ñề tài, người viết mong muốn tìm hiểu sâu hơn về bản chất của hành
vi, những nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện nó. ðồng thời người viết mong muốn ñóng
góp những giải pháp mang tính thiết thực có ý nghĩa lý luận và thực tiễn góp phần tìm ra
giải pháp ñấu tranh với hành vi này.
GVHD: TS Phạm Văn Beo

9

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
Trọng tâm của ñề tài là tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công
cuộc phòng ngừa và ñấu tranh hành vi phạm tội mới này trong tình hình kinh tế hiện nay.
Chỉ ra những nguyên nhân từ tình hình thực tế làm xuất hiện hành vi dụ dỗ, ép buộc bán
dâm ñang diễn ra. Làm rõ những quy ñịnh của pháp luật hiện hành liên quan ñến hành vi
dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm ñể thấy ñược sự kém vận ñộng của các quy ñịnh
pháp luật. Từ ñó người viết ñề xuất một số giải pháp có ý nghĩa về mặt lý luận và thực
tiễn nhằm góp phần ñấu tranh hướng tới xóa bỏ tệ nạn này.
3. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
ðề tài này ñược người viết tiếp cận dưới góc ñộ Xã hội học và Tội phạm học, do
ñề tài còn khá mới mẽ nên người viết không thể bao quát hết tất cả các khía cạnh trong
ñó. Cho nên, trong khả năng của mình, người viết chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn
ñề. Thứ nhất người viết tìm hiểu về bản chất của hành vi và từ tình hình thực tế ñể chỉ ra
một số nguyên nhân về kinh tế xã hội, giáo dục, pháp luật ñã làm phát sinh hành vi dụ dỗ,

ép buộc người khác bán dâm. Thứ hai, là người viết nghiên cứu về thực trạng cũng như
các quy ñịnh hiện hành liên quan ñến hành vi. ðể từ ñó người viết ñưa ra một số ñề xuất
nhằm phòng chống việc thực hiện hành vi này.
4. Phương pháp nghiên cứu
Người viết chủ yếu vận dụng các phương pháp như phân tích luật viết, so sánh,
sưu tầm số liệu thực tế, phân tích, ñánh giá số liệu thực tế…
5. Bố cục luận văn
Luận văn ñược trình bày gồm ba phần là phần mở ñầu, nội dung và kết luận. Phần
nội dung bao gồm ba chương như sau:
Chương 1. Sơ lược một số vấn ñề liên quan ñến dụ dỗ, ép buộc người khác
bán dâm
Chương 2. Một số quy ñịnh của pháp luật hình sự liên quan ñến hành vi dụ
dỗ, ép buộc người khác bán dâm
Chương 3. Thực trạng và giải pháp ñấu tranh pháp luật về hành vi dụ dỗ, ép
buộc người khác bán dâm
Do ñây là ñề tài khá mới mẽ, bên cạnh ñó cũng có phần hạn chế về kiến thức và
kinh nghiệm thực tiễn, việc tìm kiếm số liệu gặp rất nhiều khó khăn nên trong quá trình
nghiên cứu ñề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận ñược những ý kiến
ñóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn ñể người viết bổ sung thêm kiến thức và
làm bài luận văn hoàn chỉnh hơn.

GVHD: TS Phạm Văn Beo

10

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp


Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC MỘT SỐ VẤN ðỀ LIÊN QUAN ðẾN DỤ DỖ, ÉP BUỘC
NGƯỜI KHÁC BÁN DÂM
1.1 Mại dâm trong xã hội hiện nay
1.1.1 Khái quát về mại dâm
Mại dâm là một tệ nạn xã hội ñã từng làm ñau ñầu bao nhiêu nhà quản lý của các
nước trên thế giới. Trải qua bao nhiêu năm thăng trầm của lịch sử, mại dâm luôn bám
theo như người bạn ñồng hành ñáng ghét của tiến bộ xã hội. ðối với nước ta, trong những
năm gần ñây nhất là từ khi ñất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường thì tình trạng
các tệ nạn xã hội ngày càng phát triển và diễn biến phức tạp, trong ñó có mại dâm cũng
ñang phát triển một cách ñáng lo ngại.
Thuật ngữ mại dâm có nguồn gốc từ La-tinh là Prostituere, trong ngôn ngữ
phương Tây người ta gọi nó là Prostitute1 có nghĩa là “bày ra ñể bán”, chỉ việc bán thân
một cách tùy tiện, không thích thú. Mại dâm là một hiện tượng xã hội, biểu hiện cho sự
lệch lạc của hành vi xã hội, vì thế mà nhà xã hội học Pháp E.D.Kheim ñã từng nói tệ nạn
mại dâm giống như nạn tự sát, là dấu hiệu của một xã hội loạn kỷ cương.
Theo Bách khoa toàn thư về Nhà nước và Pháp luật của Liên Xô xuất bản năm
1925 thì: “Mại dâm là việc bán thân thể của mình ñể làm cho ñối tượng thỏa mãn tình
dục”. Luật phòng chống mại dâm của Thái Lan ban hành năm 1996 ñịnh nghĩa: “Mại
dâm là chấp nhận giao cấu, chấp nhận hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nào khác ñể thỏa
mãn dục vọng của người khác một cách bừa bãi nhằm thu tiền hoặc các lợi ích khác, bất
kể người chấp nhận hoặc thực hiện hành vi ñó thuộc giới tính nào”. Luật của Nhật Bản
cũng quy ñịnh: “Mại dâm là việc quan hệ giới tính với bất kỳ ai ñể ñược trả tiền hoặc
hứa trả tiền”. Còn theo từ ñiển bách khoa Việt Nam thì “mại dâm kiếm tiền bằng các
kiểu quan hệ tình dục (ñồng giới tính, khác giới tính) với mục ñích kiếm sống do nghèo
khó thất nghiệp hoặc ñể thỏa mãn lối sống buông thả, sa ñọa.2
Trong lý thuyết Xã hội học và Tội phạm học, theo nghĩa rộng mại dâm có thể

ñược ñịnh nghĩa như: “việc trao ñổi sự thỏa mãn tình dục lấy tiền hoặc bất cứ một giá trị
vật chất nào”.3 Mại dâm là một công việc kinh doanh nhằm cung cấp sự thỏa mãn tình
1

Hồ ðắc Duy, trang tin từ sức khỏe và ñời sống: Mại dâm nam- vấn nạn của xã hội phát triển (kỳ 1),

[cập nhật ngày
10-01-2013]
2
Theo từ ñiển bách khoa Việt Nam 2, Nxb. từ ñiển bách khoa Hà Nội, năm 2002, tr. 823.
3

Nguyễn Xuân Yêm, Phan ðình Khánh - Nguyễn Thị Kiêm Liên, Mại dâm ma túy cờ bạc thời hiện ñại, Nxb. Công
an nhân dân , năm 2003, trang 223.

GVHD: TS Phạm Văn Beo

11

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

dục cho cá nhân ngoài phạm vi vợ chồng và bạn bè. Mại dâm cung cấp tình dục mang
tính ñồi trụy và tạo ra không khí vô ñạo ñức, ñáng ngờ và nguy hiểm, tác dụng như thuốc
kích thích ñối với một số người nhất ñịnh.

Mại dâm ñáp ứng nhu cầu tình dục của những người không cần sự gắn bó tình
cảm, những người gặp khó khăn trong quan hệ tình dục hoặc những người muốn có
những kỹ thuật làm tình mà vợ hoặc bạn tình thường xuyên của họ từ chối thực hiện. Mại
dâm thường lợi dụng hoàn cảnh kinh tế của phụ nữ và ñưa ra tiêu chuẩn ñạo ñức mập mờ
cho cả ñàn ông và ñàn bà.
Vì vậy có thể quan niệm mại dâm là những hành vi nhằm trao ñổi quan hệ tình
dục có tính chất mua bán trên cơ sở một giá trị vật chất nhất ñịnh ngoài phạm vi hôn
nhân. 4
Từ ñịnh nghĩa trên, ta nên hiểu khái niệm mại dâm bao gồm các hành vi trao ñổi
tình dục trên cơ sở mua bán. Nếu hiểu mại dâm chỉ là bán thì sẽ không ñầy ñủ, không bao
quát. Về bản chất, nếu một người bán mà không có người mua thì không thể cấu thành
mại dâm. Vì thế mại dâm bao gồm hành vi mua dâm và bán dâm.5
1.1.2 Mại dâm trong cách nhìn của xã hội
Ngăn chặn mại dâm là mục ñích của các tổ chức quốc tế, cũng như Liên Hợp quốc
cùng hoạt ñộng cho mục ñích này. Do ñó, Nghị quyết toàn thế giới của Liên Hợp quốc về
nhân quyền và công ước ngăn chặn buôn bán người và bóc lột mại dâm ñã ñược ban
hành. ða số các nước trên thế giới thì hành vi mại dâm ñều bị nghiêm cấm, ñặc biệt ở
một số nước theo Hồi giáo (Ả Rập Xê Út, Liban ... ) thì hành vi mãi dâm và mại dâm có
thể là tội tử hình. Nhưng tại một vài nước khác như Hà Lan, Pêru, ðức và một số bang
phía ñông của Úc thì hoạt ñộng này là hợp pháp, nhưng với những ñiều kiện ñể giới hạn
hoạt ñộng.6
Trong tổng số 221 quốc gia và vùng lãnh thổ thì có 20 nước (như ðức, Úc, Hà
Lan, Bangladesh…) xem mại dâm là hợp pháp, 41 nước (như Pháp, Anh, Tây Ban Nha...)
không hoặc chưa có bộ luật chính thức cấm mại dâm nhưng có các văn bản luật khác ñể
cấm các hoạt ñộng có liên quan như nhà chứa, môi giới, quảng cáo, gái ñứng ñường... tức
là vẫn triệt tiêu ñiều kiện hoạt ñộng, nên mua bán dâm về cơ bản vẫn là bất hợp pháp.7
4

Nguyễn Xuân Yêm, Phan ðình Khánh - Nguyễn Thị Kim Liên: Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời hiện ñại,
Nxb. Công an nhân dân , năm 2003, tr. 86

5

Khoản 3 ðiều 3 Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003.
Nguyễn Xuân Yêm, Phan ðình Khánh - Nguyễn Thị Kiêm Liên, Mại dâm ma túy cờ bạc thời hiện ñại, Nxb. Công
an nhân dân , năm 2003, trang 224.

6

7

Nguyễn Xuân Yêm, Phan ðình Khánh - Nguyễn Thị Kiêm Liên, Mại dâm ma túy cờ bạc thời hiện ñại, Nxb. Công
an nhân dân , năm 2003, trang 232-236.

GVHD: TS Phạm Văn Beo

12

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

Khoảng 160 quốc gia còn lại ñã ra những văn bản luật chính thức cấm các hình
thức mại dâm, trong ñó có việt Nam.
Ngày 15 tháng 4 năm 2003, Pháp lệnh Phòng chống mại dâm ñược công bố, quy
ñịnh những biện pháp và trách nhiệm của của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia ñình trong
việc loại trừ mại dâm. Ngày 15 tháng 10 năm 2004, Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số

178/2004/Nð-CP quy ñịnh chi tiết thi hành một số ñiều của Pháp lệnh phòng, chống mại
dâm. Theo ðiều 22 và ðiều 23 của Pháp lệnh thì người mua dâm và bán dâm tuỳ theo
tính chất, mức ñộ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng các hình thức khác nhau. Tuy
nhiên, nếu người mua - bán dâm chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý
truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Hành vi chứa mại dâm bị
truy cứu hình sự theo ðiều 254, với khung hình phạt cao nhất là tù chung thân. Luật mới
năm 2012 quy ñịnh gái mại dâm sẽ không bị ñưa ñi phục hồi nhân phẩm ở trại mà chỉ bị
phạt tiền.8 Nhiều ý kiến lo ngại rằng mại dâm sẽ lan tràn khi các biện pháp xử phạt quá
nhẹ, không có tính răn ñe. Bởi nếu phạt tiền rồi lại thả thì gái bán dâm vẫn hoạt ñộng
bình thường, thậm chí công khai. Thu nhập bình quân của gái mại dâm khoảng 10 triệu
ñồng một tháng, gái gọi cao cấp ñến 150 triệu ñồng một tháng thì việc phạt tiền 300 ngàn
không là bao nhiêu. Nếu số tiền nộp phạt lớn, gái bán dâm sẽ tăng giá, không ảnh hưởng
ñến túi tiền của họ.9 Trong giai ñoạn 2006 – 2010, lực lượng công an các cấp ñã truy
quét, triệt phá 6.109 vụ mại dâm, với 19.443 ñối tượng (gồm 4.113 chủ chứa, môi giới;
9.067 gái bán dâm; 6.263 khách mua dâm), ñưa hơn 5.100 gái mại dâm vào cơ sở chữa
bệnh. Viện kiểm sát Nhân dân ñã khởi tố 4.585 bị can về mại dâm. Tòa án nhân dân các
cấp ñã xét xử 3.542 vụ với 4.866 bị cáo. Bên cạnh việc xử lý các bị cáo là chủ chứa, môi
giới mại dâm, thời gian qua Tòa án các cấp ñã xét xử 114 vụ án với 178 bị cáo phạm tội
mua dâm người vị thành niên. Trong năm 2011, công an cả nước ñã khám phá 717 ổ mại
dâm, xử lý gần 2.800 ñối tượng.10
Hiện có một số ñề xuất hợp pháp hóa mại dâm gây nhiều tranh luận, ñặc biệt sau
các vụ việc các người mẫu hoa hậu bị phát hiện bán dâm. Theo ông Nguyễn Văn Minh,
8

Khoản 1 ðiều 2 Nghị quyết 24/2012/QH2013 về việc thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính. Có hiệu lực thi hành

ngày 01-01-2014.
9
Thúy Ngà, Trang thông tin ñiện tử Bộ thông tin và Truyền thông: Sẽ loạn nếu coi mại dâm là một nghề ,
[ truy cập ngày 13-1-2013].

10
Thảo Vân, trang thông tin ñiện tử Tổng cục dân sô - Kế hoạch hóa gia ñình: Phòng chống mại dâm: Phòng ngừa
là biện pháp trọng tâm,
/>w1f&p_p_lifecycle=0&p_p_state=exclusive&p_p_mode=view&_47_INSTANCE_Tw1f_struts_action=%2FCMS_
NEWS_LIST%2Fview_category&_47_INSTANCE_Tw1f_ArticleID=88254&_47_INSTANCE_Tw1f_TypeID=N
C-TD [cập nhật ngày 13-1-2013].

GVHD: TS Phạm Văn Beo

13

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

Cục trưởng Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, thì: “trước ñây cũng ñã có những ý kiến kiểu
như vậy. ðó chỉ là số ít và tôi không hiểu phát biểu như vậy thì nhận thức của họ về vấn
ñề này như thế nào. Nếu muốn sửa, thay ñổi ñiều này thì phải sửa cả hiến pháp, pháp
luật, mà hiến pháp, pháp luật của ta hiện hành ñều bảo vệ gia ñình, bảo vệ trẻ em, bảo vệ
nhân phẩm, danh dự người phụ nữ, hạnh phúc gia ñình họ...” 11, ông còn cho biết: “việc
này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ñến nhận thức của một bộ phận giới trẻ về mại dâm. Chỉ
cần bỏ ra một ít tiền là nam thanh niên sẽ sa ñà vào con ñường chơi bời, gái gú. Còn với
nữ giới, thấy việc bán dâm vừa nhàn lại có tiền sắm sửa nên nhiều em sẽ sẵn sàng ñi bán
dâm... xã hội sẽ loạn vì không kiểm soát ñược ñại dịch HIV/AIDS, làm hư hỏng cả một bộ
phận giới trẻ”. 12
1.2 Khái quát về dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm

1.2.1 Khái niệm về dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
Dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là một khái niệm khá mới so với Bộ luật Hình
sự hiện nay, do chưa có một khái niệm hay ñịnh nghĩa cụ thể nào cho hành vi này. Do ñó,
ñể tìm hiểu rõ hơn về khái niệm hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm ta cần tìm
hiểu các khái niệm cụ thể sao:
Dụ dỗ là làm cho người khác xiêu lòng nghe theo, làm theo bằng những lời hứa
hẹn về quyền lợi.13
Ép buộc là dùng quyền lực bắt ai ñó phải làm theo một cách trái với ý muốn của
họ.14
Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác ñể ñược trả tiền hoặc
lợi ích vật chất khác.15
Vì vậy, từ những khái niệm trên ta có thể hiểu khái quát hành vi dụ dỗ, ép buộc
người khác bán dâm là hành vi16 mà chủ thể thực hiện hành vi dùng những lời hứa hẹn về
quyền lợi, lợi ích nào ñó hoặc dùng quyền lực ñể bắt buộc một người nào ñó phải thực
hiện hành vi giao cấu với một người khác ñể thu tiền hoặc lợi ích vật chất khác một cách
trái với ý muốn của người thực hiện hành vi giao cấu.

11

C.V.Kình- ð.Bình- Anh Ghi, Báo Tuổi Trẻ Oline: Nhìn mại dâm thế nào là hợp lý?, [ cập nhật ngày 13-1-2013].
12
Thúy Ngà, trang thông tin ñiện tử Bộ thông tin và Truyền thông: Sẽ loạn nếu coi mại dâm là một nghề,
[truy cập ngày 13-1-2013].
13

Theo Từ ñiển tiếng Việt, Nxb. ðà Nẵng, 2005, tr. 265.
Theo Từ ñiển tiếng Việt, Nxb. ðà Nẵng, 2005, tr. 362.
15
K hoản 1 ðiều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003.
14


16

Theo từ ñiển tiếng Việt, Nxb. ðà Nẵng, 2005, tr. 423 thì hành vi là những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên
ngoài của một người nào ñó trong một hoàn cảnh cụ thể nhất ñịnh.

GVHD: TS Phạm Văn Beo

14

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

1.2.2 Một số khái niệm liên quan ñến hành vi dụ dỗ, ép buộc bán dâm
ðể có thể hiểu rõ thêm về khái niệm của hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán
dâm và phân biệt nó với các khái niệm khác thì ta cần tìm hiểu thêm một số khái niệm cụ
thể sau:
1.2.2.1 Hành vi hiếp dâm
Hiếp dâm có thể ñược hiểu là hành vi dùng vũ lực hoặc ñe dọa dùng vũ lực hoặc
lợi dụng tình trạng không thể tự vệ ñược của nạn nhân hoặc thủ ñoạn khác giao cấu trái
với ý muốn của họ.17
Phải có hành vi “dùng vũ lực” như tấn công, trói, gây thương tích… hoặc “ñe dọa
dùng vũ lực” nhằm làm tê liệt ý chí kháng cự của nạn nhân như kề súng, kề dao vào
người nạn nhân ... “Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ của nạn nhân” như nạn nhân bị
say, bị ốm hoặc bị tâm thần18… Và “các thủ ñoạn khác” như ñánh thuốc mê nạn nhân,

lừa nạn nhân… ñể giao cấu trái với ý muốn của họ. Ở ñây hành vi giao cấu trái với ý
muốn của họ là hành vi giao cấu không ñược sự cho phép của người bị giao cấu.
1.2.2.2 Hành vi chứa mại dâm
Chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn, cho mượn ñịa ñiểm,
phương tiện ñể thực hiện việc mua dâm, bán dâm.19
Hành vi “cho thuê, cho mượn ñịa ñiểm, phương tiện ñể hoạt ñộng mại dâm” phải
là hành vi của tổ chức, cá nhân có quyền quản lý, chiếm hữu, sử dụng hoặc ñịnh ñoạt tài
sản mà cho thuê, cho mượn ñể hoạt ñộng mại dâm. Phương tiện và ñịa ñiểm ñể người có
hành vi chứa mại dâm dùng ñể sử dụng, thuê, cho thuê, cho mượn rất ña dạng, có thể là
nhà nghỉ, nhà trọ, khách sạn, nhà ở, quán ăn, nhà hành, quán cà phê, sân vườn…
1.2.2.3 Hành vi môi giới mại dâm
Môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian ñể các
bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.20
“Dụ dỗ” có thể ñược thực hiện bằng mọi thủ ñoạn sao cho nếu không có hành vi
dụ dỗ thì người khác không mua bán dâm, dụ dỗ có thể tiến hành với người nam (mua
dâm) hoặc nữ (bán dâm). Hành vi “dẫn dắt” có thể thực hiện ở hành vi ñưa ñường dẫn lối
(có thể thực hiện qua ñiện thoại) sao cho ñối tượng mua bán dâm gặp nhau.

17

Khoản 1 ðiều 111 Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 sửa ñổi, bổ sung năm 2009.
Trong pháp luật Việt Nam, quan hệ tình dục giữa một người nam ñủ năng lực hành vi hình sự với người tâm thần
nữ luôn ñược coi là hiếp dâm vì tâm thần ñược coi là không ñồng ý với hành vi ñó.

18

19
20

Khoản 4 ðiều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003.

Khoản 7 ðiều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003.

GVHD: TS Phạm Văn Beo

15

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

1.2.2.4 Hành vi mua bán người
Mua bán người là hành vi của một người coi con người như hàng hóa ñể mua bán,
trao ñổi ñể lấy tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
Dấu hiệu ở hành vi mua bán con người là hành vi mua, bán ñược thanh toán bằng
tiền, vàng, ngoại tệ hoặc bằng bất kì vật có giá trị nào khác. Cũng xem như là hành vi
mua bán người khi dùng một người ñổi lấy một người khác. Do ñó, ñể thực hiện hành vi
trao ñổi thì liền trước ñó người thực hiện hành vi mua bán người sẽ có những hành vi
như: dụ dỗ, lừa phỉnh, ép buộc dưới các hình thức và thủ ñoạn khác nhau.
1.2.3 Phân biệt khái niệm hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm với một số
khái niệm khác
1.2.3.1 Phân biệt khái niệm dụ dỗ, ép buộc bán dâm với khái niệm hành vi hiếp
dâm
Thứ nhất, về hành vi:
- Dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là gồm hai hành vi : dụ dỗ (ở ñây có thể
hiểu là việc dùng lời nói, hành vi hay bất kì thủ ñoạn khác ñể rủ rê, kích ñộng, hứa hẹn về
lợi ích hay quyền lợi) và ép buộc (ở ñây có thể hiểu là hành vi ñe dọa bằng những thủ

ñoạn khác nhau như: dùng vũ lực, ñe dọa dùng vũ lực, ñe dọa tinh thần, ñe dọa an toàn
gia ñình nạn nhân, khống chế tư tưởng của nạn nhân) ñể người bị hại phải thực hiện hành
vi giao cấu trái với ý muốn của họ. Người bị dụ dỗ, ép buộc bán dâm là nạn nhân của
người thực hiện hành vi.
- Hiếp dâm cũng bao gồm các hành vi như: dùng vũ lực, ñe dọa dùng vũ lực, lợi
dụng tình trạng không thể tự vệ của nạn nhân21, và các thủ ñoạn khác22 ñể giao cấu trái
với ý muốn nạn nhân. Người bị hiếp dâm là nạn nhân của người thực hiện hành vi.
Từ những phân tích trên có thể nói, giữa hành vi hiếp dâm và ép buộc bán dâm có
ñiểm tương ñồng về mặt khác quan. Cả hai ñều có các hành vi tương tự nhau như: dùng
vũ lực, ñe dọa dùng vũ lực… nhằm làm tê liệt ý chí của nạn nhân.
Thứ hai, về chủ thể và mục ñích thực hiện hành vi:
- Chủ thể thực hiện hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là chủ thể tác
ñộng trực tiếp tới nạn nhân (tác ñộng về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm… ), với mục
ñích dụ dỗ, ép buộc nạn nhân thực hiện hành vi giao cấu nhằm ñem lại tiền bạc hoặc lợi
ích vật chất cho chính người thực hiện hành vi. Và việc giao cấu này là với một chủ thể
khác- người mua dâm23, chứ không phải là người thực hiện hành vi.
21
22

Như bị bệnh ñộng kinh, tâm thần.
Như cho nạn nhân uống thuốc kích thích, lợi dụng sự kém hiểu biết của nạn nhân ñể dụ dỗ nạn nhân.

23

Theo Khoản 2 ðiều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 thì Mua dâm là hành vi của người dùng tiền
hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm ñể ñược giao cấu.

GVHD: TS Phạm Văn Beo

16


SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

- Chủ thể thực hiện hành vi hiếp dâm là chủ thể trực tiếp tác ñộng lên nạn nhân
(tác ñộng về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm… ), dùng các thủ ñoạn nêu trên chủ yếu
nhằm mục ñích là ñược giao cấu với chính nạn nhân, không nhận lợi ích về tiền bạc hay
vật chất nào. Chủ yếu là sự thỏa mãn nhu cầu sinh lý cho chính người thược hiện hành vi.
1.2.3.2 Phân biệt khái niệm dụ dỗ, ép buộc bán dâm với khái niệm hành vi môi
giới mại dâm
Thứ nhất về hành vi:
- Như ñã phân tích, dụ dỗ và ép buộc người khác bán dâm bao gồm hai hành vi :
dụ dỗ (dùng lời nói, hành vi hay bất kì thủ ñoạn khác ñể rủ rê, kích ñộng, hứa hẹn về lợi
ích hay quyền lợi) và ép buộc (hành vi ñe dọa bằng những thủ ñoạn khác nhau như: dùng
vũ lực, ñe dọa dùng vũ lực, ñe dọa tinh thần, ñe dọa an toàn gia ñình nạn nhân, khống chế
tư tưởng của nạn nhân) ñể người bị hại phải thực hiện hành vi tự nguyện bán dâm theo lời
dụ dỗ hay bị ép buộc bán dâm trái với ý muốn của họ. Người bị dụ dỗ, ép buộc bán dâm
là nạn nhân của người thực hiện hành vi.
- Môi giới mại dâm: người thực hiện hành vi có hành vi dụ dỗ, dẫn dắt người mại
dâm, sao cho nếu không có người môi giới với hành vi dụ dỗ của mình thì người khác
không thể thực hiện hành vi mua dâm và bán dâm ñược. Hành vi dẫn dắt có thể hiểu là
việc “ñưa ñường dẫn lối” làm cho ñối tượng mua bán dâm gặp nhau. Và việc dẫn dắt này
có thể dẫn ñến việc mua bán dâm (giao cấu) nhưng không trái với ý muốn của người bán
dâm. Ở ñây không có nạn nhân của người thực hiện hành vi, không có sự kháng cự về
mặt ý chí giữa chủ thể.

Từ phân tích trên có thể thấy hành vi dụ dỗ bán dâm và môi giới mại dâm cùng có
ñiểm giống nhau. Cả hai hành vi ñều dùng thủ ñoạn dụ dỗ, dẫn dắt ñể tạo ñiều kiện cho
việc mua bán dâm xảy ra. Nếu không có hành vi dụ dỗ này thì sẽ không có sự gặp gỡ ý
chí giữa người mua dâm và bán dâm, và cũng không có việc mua bán dâm xảy ra.
Thứ hai, về mục ñích thực hiện hành vi:
- Chủ thể thực hiện hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm với mục ñích dụ
dỗ, ép buộc nạn nhân thực hiện hành vi giao cấu với một người khác nhằm ñem lại tiền
bạc hoặc lợi ích vật chất cho chính người thực hiện hành vi. Và việc giao cấu này là với
một chủ thể khác- người mua dâm, chứ không phải là người thực hiện hành vi.
- Chủ thể thực hiện hành vi môi giới mại dâm với mục ñích là sự giao dịch của
người mua và bán dâm ñể ñược hưởng lợi ích về tiền bạc hay vật chất từ hoạt ñộng mua
bán dâm mà người thực hiện hành vi làm trung gian môi giới. Người thực hiện hành vi
làm trung gian cho sự gặp gỡ của hai ý chí giữa người mua dâm và người bán dâm.
Ở một khía cạnh nào ñó, người thực hiện hành vi dụ dỗ trong dụ dỗ ép buộc bán
dâm cũng có thể coi là người trung gian, dẫn dắt cho sự gặp gỡ ý chí giữa hai bên mua và
GVHD: TS Phạm Văn Beo

17

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

bán dâm. Họ tạo ñiều kiện cho việc mua bán dâm xảy ra bằng cách dụ dỗ nạn nhân ñi bán
dâm theo ý chí của người thực hiện hành vi. Và mục ñích cuối cùng là kết quả của việc
mua bán dâm xảy ra.

1.2.3.3 Phân biệt với khái niệm hành vi chứa mại dâm
Thứ nhất, về hành vi:
- Dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là gồm hành vi : dụ dỗ và ép buộc ñể người
bị hại phải thực hiện hành vi giao cấu trái với ý muốn của nạn nhân. Người bị dụ dỗ, ép
buộc bán dâm là nạn nhân của người thực hiện hành vi.
- Chứa mại dâm là việc người có hành vi chứa mại dâm sử dụng, thuê, cho thuê
hoặc mượn, cho mượn ñịa ñiểm, phương tiện ñể thực hiện việc thực hiện hành vi mua
bán dâm (giao cấu). Và việc mua giao này không trái với ý muốn của người thực hiện
hành vi bán dâm. Ở ñây không có nạn nhân của người thực hiện hành vi, không có sự
kháng cự về mặt ý chí giữa chủ thể.
Thứ hai, về mục ñích thực hiện hành vi:
- Chủ thể thực hiện hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là chủ thể tác
ñộng trực tiếp tới nạn nhân (tác ñộng về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm… ), với mục
ñích dụ dỗ, ép buộc nạn nhân thực hiện hành vi giao cấu nhằm ñem lại tiền bạc hoặc lợi
ích vật chất cho chính người thực hiện hành vi. Và việc giao cấu này là với một chủ thể
khác- người mua dâm, chứ không phải là người thực hiện hành vi.
- Chủ thể thực hiên hành vi chứa mại dâm là chủ thể tác ñộng gián tiếp (không
trực tiếp xâm phạm ñến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của người bán dâm), họ không
trực tiếp tác ñộng lên người thực hiện hành vi bán dâm. Người thực hiện hành vi chỉ là
người tạo ñiều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện ñể thực hiện hành vi mua bán dâm.
Mục ñích chính của họ là sự giao dịch của người mua và bán dâm ñể ñược hưởng lợi ích
về tiền bạc hay vật chất từ hoạt ñộng mua bán dâm mà người thực hiện hành vi chính là
người ñã tạo ra phương tiện ñể họ giao dịch.
1.3 Nguyên nhân và ñiều kiện của tệ nạn dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
Sự xuất hiện một sự vật hoặc hiện tượng nào ñó ñều có nguồn gốc và nguyên nhân
làm nảy sinh ra nó. Chính lẽ ñó, ñể ñấu tranh có hiệu quả chúng ta phải nghiên cứu
nguyên nhân, ñiều kiện làm phát sinh tệ nạn xã hội và bằng cách nào, phương pháp nào
ñể khắc phục, làm thay ñổi nguyên nhân, ñiều kiện làm phát sinh ra chúng. Ph.Ăngghen
ñã viết: “…trong mỗi thời ñại lịch sử, phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao
ñổi, cùng với cơ cấu của xã hội do phương thức ñó quyết ñịnh, ñã cấu thành cơ sở cho

lịch sử chính trị của thời ñại và lịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời ñại, cái cơ sở mà
chỉ có xuất phát từ ñó mới cắt nghĩa ñược lịch sử”. Chỉ khi nào xác ñịnh ñược ñúng ñắng
các nguyên nhân của tệ nạn xã hội, nguyên nhân làm phát sinh chính sự vật hiện tượng ñó
GVHD: TS Phạm Văn Beo

18

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

thì chúng ta mới có thể tìm ra ñược các biện pháp, giải pháp phù hợp ngăn chặn sự phát
sinh, tồn tại và phát triển của tệ nạn xã hội.
Thực tiễn cho thấy nguyên nhân, ñiều kiện làm phát sinh, tồn tại và phát triển tệ
nạn dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm ở nước ta trong giai ñoạn hiện nay là rất ña dạng
và phong phú. Nó gồm cả nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài. Cũng có thể
vừa kết hợp từ nguyên nhân bên trong vừa kết hợp từ nguyên nhân bên ngoài, hoặc từ
những ñiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của nó ñang tồn tại. Từ công tác quản lý tuyên
truyền ñến việc ñấu tranh ñối với những hành vi vi phạm pháp luật, trong ñó có những
nguyên nhân về pháp luật như: quy ñịnh chưa ñầy ñủ, thiếu ñồng bộ và bản thân các quy
ñịnh khác của pháp luật chưa chặt chẽ, vẫn còn nhiều kẽ hở tạo ñiều kiện cho những kẻ
thực hiện hành vi phạm tội và hành vi vi phạm pháp luật lợi dụng.
Tệ nạn dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là hành vi có rất nhiều nguyên nhân
khác nhau, giữa chúng có mối quan hệ tác ñộng lẫn nhau. Muốn hiểu rõ ñược nguyên
nhân và ñiều kiện của nó, ta phải xem xét dưới các góc ñộ khác nhau, trong những ñiều
kiện và hoàn cảnh cụ thể khác nhau.

1.3.1 Nguyên nhân và ñiều kiện mang tính xã hội chung
1.3.1.1 Về kinh tế
Nền kinh tế nước ta vốn lạc hậu kém phát triển lại chịu hậu quả của các cuộc chiến
tranh, không ñủ khả năng giải quyết các vấn ñề xã hội gay cấn trong một thời gian ngắn,
nhất là từ khi nước ta bắt ñầu chuyển sang nền kinh tế thị trường và chính sách mở cửa ñã
khiến cho các tệ nạn xã hội nói chung, mại dâm nói riêng và trong ñó có hành vi dụ dỗ,
ép buộc người khác bán dâm bùng nổ nhanh chóng và dữ dội. Tình trạng thiếu việc làm,
việc làm không ổn ñịnh hoặc thất nghiệp, một bộ phận lớn nhân dân gặp khó khăn trong
cuộc sống ñã xô ñẩy không ít người trở thành nạn nhân của hành vi dụ dỗ, ép buộc người
khác bán dâm. Nghèo ñói là một trong những nguyên nhân làm cho hàng ngàn người
(trong ñó ña số là phụ nữ) từ bỏ nông thôn lang thang ra Thành phố kiếm việc làm. Chính
những người phụ nữ này cũng ñã trở thành những con mồi cho những kẻ chuyên thực
hiện hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm.
Sự ñổi mới về cơ chế ñã mang lại nhiều thành tựu về kinh tế song cũng bộc lộ
nhiều mặt trái về xã hội như sự bất bình ñẳng và phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc,
sức mạnh ñồng tiền làm mờ ñi các giá trị xã hội tốt ñẹp, sự xuống cấp của ñạo ñức xã hội,
của văn hóa… ñó cũng là những nguyên nhân góp phần làm gia tăng thêm tệ nạn dụ dỗ,
ép buộc người khác bán dâm.
Bên cạnh ñó, nền kinh tế thị trường ñã mở ra khả năng tự do lựa chọn các hình
thức kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh. Vì thế nhiều người ñã vì lợi ích kinh tế của
mình mà không cần quan tâm ñến lợi ích chung của toàn xã hội, khi lựa chọn những hình
GVHD: TS Phạm Văn Beo

19

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp


Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

thức kinh doanh có lợi nhuận cao, cho dù hình thức kinh doanh ñó có bị pháp luật nghiêm
cấm hay không. Và một trong những hình thức kinh doanh ñược chọn ñể kinh doanh phổ
biến và tiêu cực nhất ñó là kinh doanh mại dâm. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy kinh
doanh mại dâm là loại hình kinh doanh có lợi nhuận rất cao. Bởi vì, vốn ñầu tư thấp
nhưng lợi nhuận thu ñược lại cao ngất ngưỡng, không có khả năng thua lỗ, không ñòi hỏi
trình ñộ nghiệp vụ, kĩ thuật cao. Tất cả những ñiều này ñã làm cho số loại dịch vụ như
nhà hàng, khách sạn, massage, bia ôm, vũ trường, karaoke… ngày càng phát triển và
cũng từ ñây số chủ chứa, môi giới tăng ñáng kể trong những năm vừa qua.
ðây cũng là nguyên nhân cho sự phát triển ăn theo phức tạp của hành vi dụ dỗ, ép
buộc người khác bán dâm. Có thể nói mại dâm là cha ñẻ của hành vi này và cũng có thể
nói mại dâm là cái gốc cho sự phát triển của hành vi dụ dỗ hay ép buộc người khác bán
dâm. Từ những thực tế ñó người viết nhận thấy, nền kinh tế thị trường tác ñộng sâu sắc
và chi phối ñến hình thành, tồn tại và phát triển của tệ nạn dụ dỗ, ép buộc người khác bán
dâm.
Một khi nền kinh tế phát triển, nạn thất nghiệp ñược khắc phục, ñời sống văn hóa
tinh thần ngày một nâng cao, nhưng tệ nạn mại dâm, tệ nạn dụ dỗ, ép buộc người khác
bán dâm vẫn tiếp tục gia tăng. ðiều này có nghĩa là mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường
là nguyên nhân phát sinh, phát triển của hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm.
Có thể nói, suy cho cùng cho dù dưới dạng nào thì kinh tế vẫn là nguyên nhân cơ
bản, trực tiếp, có sức quyến rũ mọi hành vi có liên quan ñến hoạt ñộng mại dâm, hành vi
dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm.
1.3.1.2 Về tâm lý xã hội
Chúng ta ñã xem xét nguyên nhân thuộc về môi trường kinh tế, chính nền kinh tế
thị trường ñã góp phần tạo nên nguyên nhân cho việc thực hiện hành vi hay nói một cách
khác là ở một phần khía cạnh nào ñó của nền kinh tế thời mở cửa ñã tạo nên sự phát triển
của hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm. Nhưng ở một khía cạnh khác, hành vi
trên trước hết lại phụ thuộc vào chính cá nhân con người. Có thể nhận ra rằng, ñiều kiện

về xã hội của con người trong xã hội về cơ bản là giống nhau, nhưng những hành vi này
ñược gây ra chỉ từ một bộ phận, một tầng lớp dân cư rất nhỏ.
Nguyên nhân về kinh tế ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình hình thành và phát triển
hành vi, bởi lẽ con người là một thực thể xã hội, luôn chịu sự tác ñộng và phụ thuộc vào
hoàn cảnh, môi trường sống xung quanh. Song, nếu chỉ hiểu nguyên nhân dẫn ñến việc
thực hiện hành vi này như vậy thì sẽ không lý giải ñược một thực tế là: tại sao trong cùng
một môi trường kinh tế như vậy, cùng chịu những ảnh hưởng và tác ñộng như nhau
nhưng hành vi dụ dỗ, ép buộc một người bán dâm chỉ ñược thực hiện ở một số ñối tượng

GVHD: TS Phạm Văn Beo

20

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

nhất ñịnh? Và tại sao chỉ ở một số ñối tượng nhất ñịnh mới chỉ trở thành nạn nhân cho
hành vi ñó?
Nếu thừa nhận hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là một hành vi sai lệch
chuẩn mực xã hội và là một tệ nạn do chính con người gây ra, rằng chính con người là
chủ thể của hành vi này thì rõ ràng có thể thấy ñược cái ñể dẫn ñến hành vi lệch khỏi
chuẩn mực xã hội này không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, yếu tố khách quan
mà còn phụ thuộc vào cả yếu tố chủ quan của con người với tư cách là yếu tố bên trong
với những kết cấu phức tạp của tâm sinh lý, ý thức, tư tưởng. Do vậy, khi xem xét các
nguyên nhân của hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm nên ñặt nó trong một tổ hợp

thống nhất biện chứng giữa chủ thể thực hiện hành vi (con người) và khách quan (những
yếu tố tác ñộng từ bên ngoài). Với ý nghĩa ñó có thể nói nguyên nhân thuộc về kinh tế
mặc dù rất quan trọng, nhưng không thể không nói tới nguyên nhân trực tiếp, nguyên
nhân có tính nội lực quyết ñịnh như tâm sinh lý, ý thức, tư tưởng của con người. Hành vi
dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm ñược phát sinh do mối tác ñộng qua lại giữa môi
trường xã hội hoặc do chính cá nhân mà nó phát sinh trong mối tác ñộng qua lại giữa cá
nhân và môi trường. Việc nghiên cứu nhân thân ñối tượng người thực hiện hành vi này
cho thấy phần lớn trong số họ có nhận thức sai lệch, quan ñiểm tiêu cực về giá trị ý thức
của cá nhân (các loại hình cơ bản của ý thức: chính trị, pháp luật, ñạo ñức, thẩm mỹ…),
do ñó ở họ ñã hình thành các lối suy nghĩ tiêu cực, các thói xấu về ñạo ñức- tâm lý, các
mục ñích và ñịnh hướng tiêu cực.
Các nguyên nhân của hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm luôn có mối
quan hệ biện chứng với nhau, có sự tác ñộng lẫn nhau và ña số có sự kết hợp từ nhiều
nguyên nhân khác nhau. Là tổng hợp của các quan hệ xã hội, con người luôn bị tác ñộng
bởi hoàn cảnh môi trường bên ngoài. Các yếu tố bên ngoài tác ñộng vào nhu cầu, lợi ích,
tư tưởng, ý thức của con người. Tác ñộng qua lại giữa các yếu tố bên ngoài (khách quan)
với yếu tố bên trong (chủ quan) của con người ảnh hưởng trực tiếp ñến nhu cầu và ý thức
về con ñường, biện pháp ñể thỏa mãn nhu cầu. Vì vậy trong khi chú ý ñến yếu tố tâm lýxã hội, yếu tố bên trong với tư cách là nguyên nhân trực tiếp của hành vi này, thì ñồng
thời xem xét tới tất cả các yếu tố tiêu cực bên ngoài dưới góc ñộ khác nhau ñể từ ñó có
những giải pháp ngăn chặn, khắc phục kịp thời, từng bước loại trừ hành vi này một cách
có hiệu quả.
1.3.1.3 Nguyên nhân từ phía các cơ quan quản lý nhà nước
Nhìn tổng quát, Nhà nước ta chậm ñề ra và thực hiện một chiến lược tổng thể ñể
khắc phục các tệ xã hội- trong ñó chủ yếu là tệ nạn về mại dâm và một số hành vi liên
quan. Nhiều chính sách xã hội mới chỉ dừng lại ở những chủ trương, chưa có cơ chế bảo

GVHD: TS Phạm Văn Beo

21


SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

ñảm cho nó thực hiện, hoặc thiếu các biện pháp cụ thể, ñồng bộ. Nhiều chính sách xã hội
chưa ñược thể chế hóa bằng pháp luật, tính pháp huy chưa cao.
Về khía cạnh nào ñó chính sách xã hội còn bị ảnh hưởng các tư tưởng bao cấp,
chưa phát huy ñược vai trò của cộng ñồng và trách nhiệm của cá nhân cũng như tính năng
ñộng và sáng tạo của nó, do ñó còn chưa ñi vào cuộc sống, tính khả thi chưa cao, hiệu
quả kém. Hệ thống chính sách xã hội chậm ñược hoàn thiện, ñặc biệt là những chính sách
xã hội hướng trực tiếp vào việc phòng chống các tệ nạn về mại dâm và các hành vi có
liên quan còn thiếu cụ thể, thiếu tính chiến lược. Những hạn chế trên ñây là do nhiều
nguyên nhân, nhưng ta có thể thấy có những nguyên nhân phổ biến sau:
Thứ nhất, về mặt nhận thức quan ñiểm, vẫn còn nhiều biểu hiện có tính chất hữu
khuynh, né tránh thiếu kiên quyết trong công tác ñấu tranh tệ nạn.
Thứ hai, việc phối hợp của các cơ quan chức năng còn chưa ñồng bộ, chưa phát
huy ñược sức mạnh tổng hợp, hiện tượng “bắt cóc bỏ ñĩa” còn khá phổ biến. Chưa có sự
phối hợp chặt chẽ thường xuyên giữa các cơ quan chứa năng với các cơ quan hành chính
quản lý nhà nước, các tổ chức, ñoàn thể ñể xây dựng các chương trình, kế hoạch, biện
pháp phối hợp tổng thể trong công tác ñấu tranh và phòng ngừa tệ nạn, tạo ra dư luận
rộng rãi lên án các hành vi này.
Thứ ba, ñiều kiện vật chất phục vụ cho các hoạt ñộng phòng, chống của các cơ
quan bảo vệ pháp luật còn thiếu. Bên cạnh ñó, lực lượng cán bộ của các cơ quan chuyên
trách ñã mỏng còn nhiều hạn chế về mặt chất lượng chuyên môn, trình ñộ nghiệp vụ.
Như người viết ñã phân tích, mại dâm là cái gốc cho sự phát triển của hành vi dụ
dỗ ép buộc người khác bán dâm. Việc quản lý không chặt tệ nạn mại dâm cũng là một

nguyên nhân góp phần cho sự phát triển của hành vi này. Thế nhưng trong thời gian qua
công tác quản lý nhà nước về mại dâm vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu sót:
Thứ nhất, công tác quản lý các loại hình dịch vụ có thể liên quan ñến hoạt ñộng
mại dâm chưa ñược bảo ñảm. Trong những năm qua các loại hình dịch vụ như khách sạn,
nhà hàng, quán trọ, vũ trường, cơ sở massage, karaoke… là những tụ ñiểm dễ phát sinh
mại dâm. Trong khi ñó, tình hình tệ nạn mại dâm có mối quan hệ hữu cơ với với số lượng
loại dịch vụ này và môi trường sinh ra chúng. Hay nói một cách khác, nếu dịch vụ tăng
thì sẽ kéo theo sự tăng của tệ nạn mại dâm, ñồng thời kéo theo sự phát triển của hành vi
dụ dỗ ép buộc người khác bán dâm. Dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là một hiện
tượng xã hội tồn tại khách quan. Nó có nguyên nhân và ñiều kiện phát sinh nhất ñịnh.
Thực tiễn ñã chứng minh ñược rằng ñiều kiện “môi trường” có thể dễ dàng phát sinh tệ
nạn mại dâm là các quán bia ôm, vũ trường, khách sạn… Môi trường càng phức tạp bao
nhiêu thì tệ nạn mại dâm phức tạp bấy nhiêu, mà tệ nạn mại dâm càng phức tạp thì hành
vi dụ dỗ ép buộc người khác bán dâm càng phát triển.
GVHD: TS Phạm Văn Beo

22

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

Thứ hai, công tác quản lý các ñối tượng hành nghề mại dâm. Quản lý ñối tượng
gái mại dâm cũng là vấn ñề hết sức quan trọng. Vì qua nghiên cứu ta thấy, có một bộ
phận những người thực hiện hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm thực chất là
những người ñã từng là gái bán dâm. Do ñó, ngoài những biện pháp ngăn chặn về sự phát

triển của gái mại dâm, các biện pháp làm giảm và ñi ñến xóa bỏ tệ nạn mại dâm cũng cần
phải ñược tiến hành ñồng thời, trong ñó việc quản lý ñối tượng mại dâm cần ñược thực
hiện tốt. Song một ñiều nhận thấy là từ năm 1993 về trước công tác quản lý ñối tượng
hành nghề mại dâm chưa ñược quan tâm ñúng mức, còn buông lỏng, thả nỗi, mặc dù từ
năm 1989 Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ñã có chỉ thị số 135/CT-HDBT yêu
cầu các ñịa phương quản lý tốt ñối tượng mại dâm. Bên cạnh ñó chúng ta chưa hình thành
ñược bộ máy chuyên trách thực hiện công tác quản lý nhà nước về các tệ nạn nói chung
và mại dâm- hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm nói riêng. Mãi ñến năm 1994
mới thành lập Cơ quan Phòng chống tệ nạn xã hội thuộc ngành Lao ñộng – Thương binh
Xã hội và lực lượng cảnh sát phòng chống tệ nạn xã hội thuộc ngành Công an, từ ñó công
tác quản lý các ñối tượng tệ nạn xã hội mới ñược chú trọng và bước ñầu ñem lại hiệu quả.
Thứ ba, là công tác quản lý những cá thể có nhu cầu hoạt ñộng mua dâm. Có
người mua dâm mới có người bán dâm. Nhưng khi cầu vượt cung, dẫn ñến người bán
không ñáp ứng ñủ nhu cầu thì việc phải dùng mọi thủ ñoạn ñể ép buộc người khác bán
dâm có lẽ là một quy tắc ñã ñược hình thành khá lâu trong lối suy nghĩ của những người
thực hiện hành vi này. Do ñó việc quản lý ñối tượng mua dâm cũng là một vấn ñề phức
tạp. Tính phức tạp của nó ñược thể hiện ngay trong các thành phần mua dâm. Ngoài ñối
tượng là người Việt Nam, còn một bộ phận người mua dâm là khách du lịch nước ngoài,
thương gia nước ngoài vào Việt Nam. Chính ñối tượng này ñã thu hút và là nguyên nhân
ñẩy tốc ñộ gia tăng ñáng kể gái mại dâm ở nước ta trong thời gian qua. Trong khi ñó
chúng ta chưa có chính sách riêng về quản lý và xử lý khách nước ngoài có hành vi mua
dâm. ðối tượng mua dâm là người Việt Nam, bây giờ không chỉ ñơn thuần là những
thanh niên ngoài xã hội, mà còn một bộ phận cán bộ, ñảng viên có lối sống sa ñọa.
Nghiêm trọng hơn, có cán bộ ñảng viên tổ chức chứa và môi giới mại dâm nhằm thu lợi
bất chính.
1.3.2 Nguyên nhân và ñiều kiện từ chính nhân thân người bị hại
1.3.2.1 Nguyên nhân về trình ñộ nhận thức
Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm là một thực trạng ñáng báo ñộng ñối
với nước ta hiện nay. Nó có nhiều nguyên nhân khác nhau, như ta ñã tìm hiểu các nguyên
nhân về kinh tế, xã hội, nguyên nhân từ việc quản lý của cơ quan nhà nước. Có những

nguyên nhân mang yếu tố khách quan, cũng có những nguyên nhân mang yếu tố chủ
quan. Và một trong những nguyên nhân mà ta không thể không nói ñến là nguyên nhân
GVHD: TS Phạm Văn Beo

23

SVTH: Trần Thanh Nhường


Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

từ chính bản thân của người bị hại. Trong ñó chính ý thức của nạn nhân là một phần quan
trọng, nó quyết ñịnh ñến việc có trở thành nạn nhân của những người thực hiện hành vi
này hay không. Nhận thức của người bị hại có vai trò quan trọng trong việc thực hiện
hành vi.
Hiện nay, tình hình tội phạm mua bán người, ñặc biệt là phụ nữ và trẻ em diễn
biến phức tạp, có xu hướng gia tăng và quốc tế hoá. Theo báo cáo của Ban chỉ ñạo 130
của Chính phủ, từ năm 2005 - 2010 cả nước xảy ra 2.287 vụ với 4.151 ñối tượng, lừa bán
5.307 nạn nhân.24 Theo ðại tá Vũ Chí Thực, Giám ñốc Công an tỉnh Quảng Ninh- một
trong những ñịa bàn thường xuyên phát hiện các vụ việc liên quan ñến mua bán người
cho biết: “ Số ñông người bị lừa bán này bị rơi vào các ổ mại dâm, một số thì làm vợ
nhưng thực tế không phải vậy. Có những trường hợp khi chúng tôi tiếp nhận về ñã cho
biết, họ ñã phải phục vụ gần như cả gia ñình, chứ không riêng gì người ñược gọi là
chồng, thậm chí sau ñó còn bị bán cho người khác như hàng hóa”.25 Bọn buôn người lợi
dụng sự cả tin của những cô gái trẻ ñể dụ họ vào tròng và bán làm nô lệ tình dục, gái mại
dâm. Gia ñình và cả các em ra ñi là do nhẹ dạ cả tin và cả cái nghèo chi phối, không ít
nạn nhân ñang tuổi vị thành niên không chấp nhận cuộc sống khó khăn nơi thôn quê

nghèo khó. Tưởng ra ñi tới “thiên ñường” ñể ñổi ñời, nào ngờ lại bị rơi vào cạm bẫy của
bọn buôn người, ñể rồi chuốc lấy khổ ñau, ñi dễ khó về.
Thực tế ta thấy, nguyên nhân trực tiếp của việc phụ nữ là nạn nhân của hành vi dụ
dỗ, ép buộc người khác bán dâm cũng là sự ham lợi ích vật chất và trình ñộ dân trí thấp,
thiếu hiểu biết. ða số là các cô gái trẻ nhẹ dạ, cả tin ñã bị hấp dẫn bởi những ngon lành
về lợi ích kinh tế mà bọn dụ dỗ, ép buộc bán dâm ñưa ra, kết cục là sa vào bẫy của bọn
chúng. Thêm vào ñó, do hạn chế trong việc tiếp cận thông tin, ñặc biệt là thông tin liên
quan ñến nạn dụ dỗ, ép buộc bán dâm... dẫn ñến nhiều vụ việc xảy ra với những tình tiết
ñơn giản ñến không ngờ mà nếu như một người có nhận thức, hiểu biết về vấn ñề này sẽ
không bao giờ mắc phải. Trên thực tế, các nạn nhân vẫn bị dỗ ngon, dỗ ngọt bởi các
chiêu bài tìm việc làm nhàn hạ nhưng lại có thu nhập cao. Họ dễ dàng theo ñối tượng có
khi chỉ quen biết sơ sơ ñến những nơi xa lạ ñể mong một sự ñổi ñời.
Từ ñó ta thấy rằng, trình ñộ nhận thức của người dân là hết sức quan trọng, sự
thiếu ý thức về nhận thức là một phần lợi thế cho bọn chuyên thực hiện hành vi này.
Chúng ñánh vào ñúng ñiểm yếu về tâm lý của các nạn nhân như ñua ñòi, ham chơi, lười
24

Hoàng ngọc, trang thông tin ñiện tử của Sở thông tin và Truyền thông: Một số nguyên nhân và hậu quả tệ nạn
buôn bán phụ nữ và trẻ em, [cập nhật ngày 25-02-2013].
25

T.Hà, Báo tin tức 24h online: Nạn buôn người: Bị bán vẫn không biết bị lừa, [cập nhật ngày 25-02-2013].

GVHD: TS Phạm Văn Beo

24

SVTH: Trần Thanh Nhường



Luận văn tốt nghiệp

Hành vi dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm
– Nhìn từ góc ñộ xã hội học và pháp luật

biếng, muốn có thu nhập cao… rồi hứa hẹn những lời ngon ngọt hấp dẫn ñể dụ dỗ nạn
nhân. Trình ñộ nhận thức của chính nạn nhân cũng là một nguyên nhân dẫn ñến hành vi
dụ dỗ, ép buộc người khác bán dâm.
1.3.2.2 Nguyên nhân từ phía gia ñình, nhà trường
Ngoài những nguyên nhân về kinh tế, môi trường tâm lý- xã hội, trình ñộ nhận
thức… thì sự thiếu quan tâm dạy dỗ của gia ñình cũng là nguyên nhân dẫn ñến nhiều cô
gái bị bọn dụ dỗ, ép buộc bán dâm tiếp cận, lôi kéo, dụ dỗ.
Gia ñình là tế bào của xã hội, nơi con người sinh ra và lớn lên, nơi thế hệ trẻ ñược
chăm lo cả về thể chất, trí tuệ, ñạo ñức. Là môi trường giáo dục ñầu tiên và có tầm quan
trọng quyết ñịnh việc hình thành nhân cách của trẻ. Nhưng trong những năm qua, việc
giáo dục con cái trong gia ñình còn chưa ñược chú trọng. Sự thiếu quan tâm của gia ñình
sẽ là nguyên nhân ñưa họ ñến với những cám dỗ của cuộc sống. Không ít gia ñình bị
cuốn theo vòng xoáy của nền kinh tế thị trường, chỉ lo làm giàu, buông lỏng việc chăm
sóc và quan tâm ñến con cái. Hay nhiều gia ñình chưa có phương pháp giáo dục con cái
ñúng ñắn. Họ chỉ quan tâm ñến việc lo ăn, mặc, giải trí mà không chú ý ñến giáo dục ý
thức, ñạo ñức cho con cái, phó mặt cho việc giáo dục ở nhà trường và các tổ chức xã hội.
Thậm chí một số gia ñình còn thả lỏng con cái phát triển tự nhiên trong các môi trường
khác nhau. Có trường hợp con cái bỏ học hàng tháng, ñi chơi qua ñêm, nghiện game và
có hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hề hay biết, chỉ ñến khi nhận ñược thông
báo của cơ quan công an hoặc hàng xóm, bạn bè kể lại thì mọi việc ñã muộn. ðó là
những nguyên nhân biến con cái của họ trở thành nạn nhân cho bọn thực hiện hành vi dụ
dỗ, ép buộc người khác bán dâm.
Trên thực tế một phần trẻ em, phụ nữ trở thành nạn nhân của hành vi này ñều có
sự tác ñộng của môi trường giáo dục gia ñình. Cha mẹ chưa quan tâm, dạy dỗ con ñúng
cách. Hay có một số gia ñình có hoàn cảnh ñặc biệt như bố mẹ ly hôn; bố mẹ ñang chấp

hành án phạt tù, bố hoặc mẹ ñã chết, sống với gì ghẻ hoặc bố dượng, mồ côi cả bố mẹ các
em phải ở với ông bà, anh chị em ruột, sống một mình, sống lang thang… Những trẻ em
rơi vào hoàn cảnh này thường bị tổn thương về tâm lý do tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình
cảm, thiếu ñiều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn ñến thiếu ý thức về mặt
nhận thức xung quanh, bắt ñầu rơi vào cám dỗ của xã hội, hay mất phương hướng khi
hành ñộng và dễ bị dụ dỗ lôi kéo vào những hành vi tiêu cực, phạm tội.
Trong khi ñó, các chương trình giáo dục pháp luật tại nhà trường lại chưa ñược
chú trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục và giúp ñỡ các học sinh có những
hoàn cảnh khó khăn, dễ xa ngã vào cám dỗ xã hội. Ngoài ra, sự phối hợp trao ñổi thông
tin, liên lạc giữa gia ñình và nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học ñi
lang thang hoặc tìm niềm vui qua các trò chơi ñiện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà
GVHD: TS Phạm Văn Beo

25

SVTH: Trần Thanh Nhường


×