Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001 tại Trung tâm bồi dưỡng và dịch vụ kinh tế –kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.57 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Lời nói đầu
Từ năm 1986, Đảng và nhà nớc chủ trơng thực hiện việc chuyển nền
kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc theo sự định hớng XHCN .
Hoà nhập với xu thế đó. Trung tâm bồi dỡng nhân lực và dịch vụ kinh
tế kỹ thuật là đơn vị trực thuộc trung ơng hội khuyến học Việt Nam, hoạt
động liên kết với nhiều tổ chức kinh tế xã hội, giáo dục trong và ngoài nớc.
Trung tâm là nơi hội tụ của nhiều tri thức, giáo s tiến sĩ và các thầy cô giáo
giỏi có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và có uy tín cao .
Từ khi thành lập và hoạt động đến nay trung tâm đã tổ chức nhiều
các loại hình bồi dỡng đào tạo nh : Ngoại ngữ , tin học kế toán kỹ thuật. Đã
đào tạo đợc nhiều khoá học với những học viên có đủ trình độ kỹ thuật đáp
ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc .
Để nhận biết đúng đắn về tinh hình tài chính cũng nh kết quả hoạt
động của trung tâm dựa trên các bbáo cáo tài chính định kỳ. Bởi vì báo cáo tài
chính là bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động của trung tâm cũng nh
trong các doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của báo cáo tài chính trong các doanh
nghiệp và sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Trung tâm tôi đã chọn đề tài
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001 tại Trung tâm bồi dỡng và dịch vụ
kinh tế kỹ thuật cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, báo cáo gồm có ba phần chính với
những nội dung sau:
Phần I: Giới thiệu về cơ quan thực tập
Phần II: Lý luận chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phần III: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001 tại Trung tâm bồi dỡng nhân lực và dịch vụ kinh tế Kỹ thuật.
Do thời gian thực tập ở trung tâm không lâu, cũng nh nhận biết còn hạn


chế nên báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc
1


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đọc để báo cáo trở nên
tốt hơn.
Qua báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu tận tình
của các thầy cô phòng hành chính- giáo vụ ở Trung tâm. Em xin chân thành
cảm ơn cô Vũ Minh Hải đã hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Phần I
Giới thiệu về cơ quan thực tập.
I - Tên cơ quan
Trung tâm bồi dỡng nhân lực và dịch vụ kinh tế kỹ thuật (ban hành theo
quyết định số 94 QĐ/KHVN ngày 12 tháng 07 năm 1999 ). Tên giao dịch
quốc tế Center for Human Sesource Promotion and Economic tech nological
Service Viết tắt là HUPETS .

II Địa chỉ :
Trung tâm đặt trụ sở chính tại : Tâng 2 Trung tâm du lịch thanh niên
ViêTrung tâm Nam.
Ngõ 267 Hoàng Hoa Thám Ba Đình Hà Nội .
2


Báo cáo thực tập


Nguyễn Thị Thanh

Tel : ( 04 ) 7222211 ( 04 ) 7222200
Fax : 7222200
Email : HUPETS @ hn . vnn . vn
III Hệ thông tổ chức :
1 Hệ thông văn phòng :
- Trụ sở chính : Ngõ 167 Hoang Hoa Thám Ba Đình Ha Nội .
- Chi nhánh TPHCM : H10B D2 Phơng 25 Quận Bình Thạnh .
Tel : ( 08 ) 8516328
Fax ( 08 ) 8516368
- Chi nhánh Đà Nẵng : 62 Nguyễn Thị Minh Khai Tel : ( 84 ) 056
820665
Trung tâm là đơn vị trực thuộc TW Hội khuyến học Việt Nam , hoạt
động liên kết với nhiêù tổ chức kinh tế ,Xã hội , giáo dục trong và ngoài nớc.
Trung tâm liên kết với trơng Đại học Duy Tân - Đà Nẵng và nhiều trờng đại học trong và ngoài nớc trong công tác đào tạo.
Trung tâm là nơi hội tụ của nhiều tri thức, các giáo s tiến sĩ và các
thầy giáo giỏi, nhiều kinh nghiệm và có uy tín cao.
2 Bộ máy tổ chức của Trung tâm .
Giám đốc Trung tâm: Thầy Nguyễn Duy Thắng là ngời phụ trách Trung
tâm do hội đồng quản trị đề cử và dợc thờng vụ Trung ơng hội khuyến học
chấp nhận và hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động của
Trung tâm .
Phó giám đốc: Bà Hoàng Kim Oanh là ngời trợ giúp cho giám đốc,
cũng do hội đồng quản trị đề cử, và là ngời thay giám đốc điều hành công
việc khi đi vắng.
3 Các bộ phận chức năng khác gồm có:
3



Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

- Nhân viên văn th.
- Kế toán trơng và nhân viên kế toán .
- Thủ quỹ .
Phòng giáo vụ:
- Giáo viên bộ môn .
- Các cộng tác viên
- Các thầy cô giáo chủ nhiệm.
Phòng kinh doanh
- Nhân viên kỹ thuật.
- Nhân viên kinh doanh.
- Các bộ phận này đợc thành lập theo quyết định của giám đốc, căn cứ
theo nhu cầu của công việc theo nguyên tắc Nhanh, gọn, có hiệu quả
Các cơ sở bồi dỡng, dịch vụ kinh tế kỹ thuật đợc thành lập căn cứ
theo nhiệm vụ của Trung tâm, hoạt động theo các quy định của trung ơng hội
khuyến học Việt Nam. Và giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm trớc pháp
luật về hoạt động của các cơ sở này.
IV Sơ đồ tổ chức.
Sơ đồ đợc tổ chức theo mô hình sau.
Hđqt

Ban GĐ

P.Hành Chính

4


P.Giáo Vụ

P.Kinh Doanh


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

V Chức năng nhiệm vụ và các hoạt động của Trung tâm .
1 Theo quyết định số 94 QD/ KHVN ngày 12/ 07/1999 và công
văn số 99/BTCCBCP TC PCP ngày 30/12/1999. Trung tâm HUPETS có các
chức năng và nhiệm vụ sau:
Hợp tác với các địa phơng, các cơ quan các đoàn thể, các cơ sở sản
xuất kinh doanh nông nghiệp, tổ chức bồi dỡng, đào tạo lại các mặt văn
hoá, ngoại ngữ, kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho cán bộ lãnh đạo,
các bộ quản lý, ngời lao động trong nớc và chuẩn bị đi làm ở nớc ngoài. Tham
gia nghiên cứu, điều tra khảo sát, thiết kế các dự án kinh tế kỹ thuật, văn
hoá, giáo dục theo yêu cầu của các địa phơng, các tổ chức kinh tế, văn hoá ở
thành thị và nông thôn.
Làm du lịch kinh tế kỹ thuật về các lĩnh vực du lịch, tin học, xây
dựng dân dụng và công nghiệp, nuôi trông và chế biến nông lâm thuỷ
sản, bảo vệ môi trờng, xuất khẩu lao động
Để thực hiện nhiệm vụ của mình, trong khuôn khổ quy định của pháp
luật,Trung tâm đợc quyền:
*Bồi dỡng - đào tạo :
Tổ chức các loại hình bồi dỡng, đào tạo nh:
-Ngoại ngữ, tin học, kế toán, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ quản lý
cho cán bộ lãnh đạo quản lý.

-Đào tạo các ngành nghề cho lực lợng lao động trẻ, đáp ứng nhu cầu của
các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
*T vấn .
Các dự án về:
- Văn hoá giáo dục.
5


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

- Kinh tế kỹ thật .
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Nuôi trồng và chế biến nông lâm thuỷ sản.
- Đặt quan hệ với các tổ chức phi chính phủ , các tổ chứ c kinh tế, khoa
học văn hoá, giáo dục trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật để nhận
trợ giúp và liên kết hoạt động trên lĩnh vực đào tạo, ttrao đổi kinh nghiệm,
chuyển giao công nghệ, thực tập nghề nghiệp Trong khuông khổ nhiệm vụ
của Trung tâm.
2 Một số hoạt động hiện nay của Trung tâm.
Trung tâm đang liên kết với trơng đại học Dân lập Duy Tân Trung tâmổ
chức đạo tạo nghành trung cấp tin học và hoạch toán kế toán hệ chính quy và
tại chức .
Đào tạo các lớp ngắn hạn tin học, ngoại ngữ theo giấy phép của sở giáo
dục và đào tạo Hà Nội .
Trung tâm làm nhiện vụ thiết kế trang Web về khách sạn Việt Nam, về
đào tạo ở một số nơi nh : Nga, Trung Quốc
VI - Đơn vị dợc bố trí thực tập.
Tên phòng ban : Phòng hành chính giáo vụ

Nhiệm vụ và chức năng chủ yếu của văn phòng:
- Triển khai công tác giảng dạy.
- Quản lý học sinh trên mộ phơng diện.
- Quản lý và các công tác phòng máy.
Sơ đồ tổ chức văn phòng
Phòng
Hành chính-giáo vụ
6

Văn th

Thủ quỹ

Kế toán

Kỹ thuật viên

Giáo vụ


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

VII Cơ sở vật chất làm việc .
1 Phòng làm việc và giảng dạy.
- Phòng làm việc.
Trung tâm có 3 phòng làm việc:
+Phòng làm việc của hội đồng quản trị và ban giám đốc.
+ Phòng hành chính giáo vụ.

+ Phòng kinh doanh.
+ Cơ sở4 đào tạo:
+ 01 PHòng máy, 04 phòng học tại tầng 2 Trung tâm du lịch thanh
niên Việt Nam.
+ 01 phòng máy và 01 giảng đơng tại trờng đại học giao thông vận tải .
-Cơ sở vật chất.
+ Với số lợng hơn 50 máy tính, cùng các chơng trình phần mềm ứng
dụng nh: office 2000, Windows. Và Windows 2000 : office 2000, Windows.
Và Windows 2000, CorelDraw, Photoshop, ViSual BaSic và một số phần mềm
quảm lý khác
+ Các máy văn phòng: Máy in HP Laser Jet 1.100; Scanner Genius; máy
Fax Panasonic; 03chiếc máy điện thoại.

7


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Phần II :
Lý luận chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
I- Khái Niệm, mục đích, nội dung của bái cáo tài chính.
1 Khái niệm.
Báo cáo tài chính là phơng tiện trình bày tình hình tài chính và khả
năng sinh lời của một tổ chức cho những ngời quan tâm đến nó.
2 Mục đích của báo cáo tài chính:
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và nội dung chủ yếu của sản xuất kinh doanh.
Báo cáo tài chính doanh nghiệp là một bộ phận phản ánh hệ thống

thông tin đợc xử lý theo hệ thống kế toán tài chính nhằm cung cấp những
thông tin kinh tế tài chính có ích cho các đối tợng sử dụng.
Trong đó báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về
tình hình tài sản , vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp . Những báo cáo này do kế toán soạn thảo
8


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

theo định kỳ , nhằm mục đích thông tin về kết quả và tình hình tài chính
doanh nghiệp .
Bản chất của báo cáo tài chinh doanh nghiệp phản ánh sự kết hợp của
những sự kiện sảy ra trong quá khứ với những nguyên tắc kế toán đã đợc thừa
nhận và những đánh giá cá nhân , nhằm chủ yếu là cung cấp thông tin tài
chính hữu ích cho các đối tợng sử dụng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Vì vậy hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập với mục đích
sau:
- Để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài
sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong một thời kỳ hoạch toán.
- Cung cấp các thông tin kinh tế, tái chính chủ yếu cho việc đanh giá
tình hình và kết qủa hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong
thời kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tơng lai. Thông tin của báo
cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyến định cho việc
quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu t vào doanh
nghiệp của các chủ sở hữu, các nhà đầu t các chủ nợ hiện tại và tơng lai của
doanh nghiệp.

Tóm lại, Mục đích cốt yếu của báo cáo kế toán tài chính cung cấp
cho ngời sử dụng thấy đợc bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động của
doanh nghiệp.
3 Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính đợc quy định cho các doanh nghiệp gồm 04 biểu
mẫu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 DN)
- Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 DN)
- Lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 DN)
9


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

- Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ
đạo, điều hành các nghành, các tổng công ty, tập đoàn sản xuất, liên hiệp các
xí nghiệp, các công ty, liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài
chính khac nh sau:
- Báo cáo giá thành, sản phẩm, dịch vụ.
- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh.
- Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng.
- Báo cáo chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Báp cáo chi tiết công nợ.
Nội dung, phơng pháp tinh toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong
từng báo cáo quy định đợc thống nhất cho các doanh nghiệp.
Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, thì có thể bổ sung, sửa đổi
chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với các đặc điểm hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, nhng phải đợc bộ tài chính chấp nhận bằng văn bản.
4 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính
- Tất cả các doanh nghiệp độc lập (không năm trong cơ cấu tổ chức của
một doanh nghiệp khác) có t cách pháp nhân đầy đủ đều phải gửi và lập báo
cáo tài chính theo đúng quy định tại chế độ này> Riêng các báo cáo lu
chuyển tiền tệ tạm thời theo quy định là báo cáo bắt buộc phải lập vaf gửi, nhng khuyến khích các doanh nghiệp lập và sử dụng báo cáo tiền tệ.
- Các báo cáo tài chính đợc lập và gửi vào cuối mỗi quý (Cuốí tháng
Thứ 3, thứ 6, thứ 9, thức 12) kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán, để phản ánh
tình hình tài chính của niên độ kế toán đó cho các cơ quan quản lý nhà nớc và
các doanh nghiệp cấp trên theo quy định.

10


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Trờng hợp doanh nghiệp có công ty con (Công ty trực thuộc) thì
phải gửi kèm theo bản sao báo cáo tài chính cùng quý, cùng năm của công ty
con. Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính hàng tháng để phục vụ
yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động.
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạch toán độc lập và hạch toán
phụ thuộc tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm
trong tổng công ty đợc gửi chậm nhất là sau 20 ngày đố với báo cáo quý kể từ
ngày kết thúc quý và chậm nhất là 30 ngày đối với báo cáo năm, kể từ sau
ngàykết thúc năm tài chính. Đối với các tổng công ty thời hạn gửi báo cáo tài
chính chậm nhất là 45 ngày đối với báo cáo quý, kể từ ngày kết thúc quý và
chậm nhất là 90 ngày đối với báo cáo nă, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Đối với các doanh nghiệp t nhân, các công ty hợp doanh thời hạn gửi

báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài
chính. Còn đối với các công ty TNHH, các công ty cổ phần, các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài và các loại HTX, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm
chậm nhát là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Trờng hợp các doanh nghiệp có năm tài chính kết thúc không vào
ngày 31/12 hàng năm thì phải gửi báo cáo tài chinh quý IV (quý kết thúc) vào
ngày 31/12 trong đó phải có số luỹ kế từ đầu năm tài chính đến hết ngày
31/12.
5-Nơi nhận báo cáo tài chính
Theo quy định các doanh nghiệp nhà nớc đóng trên địa bàn tỉnh, thành
phố trực thuộc TW phải lập và gửi báo cáo tài chính cho sở tài chính tỉnh,
thành phố trực thuộc TW. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc còn phải gửi báo
cáo tài chính cho cục tài chính doanh nghiệp thuộc bộ tài chính. Đối với
doanh nghiệp nhà nớc nh: Ngân hàng thơng mại, công ty sổ số kiến thiết, tổ
chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng khoán nhà
nớc còn phải gửi báo cáo tài chính cho uỷ ban chứng khoán nhà nớc.
Đối với các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính , phải
đính kèm báo cáo kiểm toán vào báo cáo tài chính khi gửi báo cáo tài chính
11


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

cho các cơ quan quản lý nhà nớc vào doanh nghiệp cấp trên. Nhng các tổng
công ty 90, 91 còn phải gửi báo cáo tài chính cho tổng cục thuế của bộ tài
chính.
Có thể khái quát thời hạn và nơi nhận báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp qua bảng sau.

Thời hạn và nơi gửi báo cáo tài chính
Loại hình

Thời hạn

Doanh
nghiệp

Lập



báo cáo

Quan tài
chính
x

Cục
thuế

Nơi nhận báo cáo
Cơ quan Doanh
thống kê nghiệp
cấp trên

Cơ quan
đăng ký
kinh doanh
x


x
x
x
1. DN nhà Quý, năm
nớc
Năm
x
x
x
x
2.DN có
vốn đầu t
nớc ngoài
Năm
x
x
3. các loại
hình DN
khác
Sau đây là nội dung và cách lập một số báo cáo tài chính chủ yếu :

II Bảng cân đối kế toán :
1 Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát
tình hình tài sản và nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp tại một thời điểm
nhâts định dới hình thức tái tiền tệ. Bảng cân đối kế toán có kết cấu theo dạng
bảng cân đối số d của các tài sản kế toán với các chỉ tiêu đợc phân loại theo
trình tự phù hợp với yêu cầu quản lý.
Nh vậy, bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể

giữa nguồn vốn của doanh nghiệp, thể hiện phơng trình kế toán cơ bản.
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu.
12

x

x


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn vốn tại một thời
điểm. Thời điểm đó thờng vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán của kỳ hạch
toán. Tuy vậy so sánh số liệu giữa hai thời điểm trên bảng cân đối kế toán
cũng có thể thấy đợc một cách khái quát sự biến động của tài sản nguồn vốn
của doanh nghiệp trong kỳ.
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng phản ánh một cách tổng quát
năng lực tài chính, tình hình phân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng
nh triển vọng kinh tế tài chính trong tơng lai.
2 Kết cấu của bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán đợc kết cấu dới dạng bảng cân đối số d các tài sản
kế toán và xắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý.
Bảng cân đối kế toán đợc chia làm 2 phần (Có thể kết cấu theo kiểu 2
bên hoặc 1 bên) là phần tài sản và phần nguồn vốn.
a-Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiịen có của doanh
nghiệp đến cuối kỳ hạch toán đang tồn tại dới các hình thức và trong tất cả
các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh trong
phần tài sản đợc xắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh

nghiệp trong quá trình sản xất.
3 Nội dung của bảng cân đối kế toán
Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu
phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu đợc phân
loại sắp xếp thành tng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể và các chỉ tiêu đợc mã
hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng nh sử lý trên máy vi tính
và đợc phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ.
a-Phần tài sản
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và đợc chia thành 2 loại chỉ tiêu:
- Loại A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. Thuộc loại này gồm có chỉ
tiêu phản ánh tài sản của doanh nghiệp là tiền, các khoản đầu t chính ngắn
13


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lu động khác và khoản chi sự
nghiệp.
- Loại B- Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Thuộc loại này có các chỉ tiêu phản ánh tài sản của doanh nghiệp là tài
sản cố định, các khoản đầu t tài chính dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và
các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn.
a-Phần Nguồn vốn.
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn hình thành các loại tài sản tại
thời điểm lập báo cáo và cũng đợc chia thành 2 loại.
- Loại A Nợ phải trả.
Các chỉ tiêu này phản ánh các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và một số

khoản nợ khác mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán thể hiện mức
độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với nguồn vốn hình thành tài sản.
- Loại B Nguồn vốn chủ sở hữu.
Phản ánh các nguồn vốn, các quỹ của doanh nghiệp và nguồn kinh phí
(nếu có) thể hiện mức độ độc lập, tự chủ về việc sử dụng và các loại nguồn
vốn của doanh nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, bảng cân đối kế toán còn có các
chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán.
Để phản ánh mối quan hệ cân đối tài sản bằng nguồn vốn thì có thể
thiết kế bảng cân đối tổng hợp này theo 2 mẫu: Mẫu ngang và mẫu dọc.
- Mẫu ngang:
Đơn vị

14


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Bảng cân đối kế toán
Ngày . tháng năm
Đơn vị tính:

Tài sản

A.Tài
sản lu
động
_

_
B.Tài sản
cố định
_
_
Tổng
cộng TS


số

Số
đầu
năm

Số
cuối
kỳ

Nguồn vốn


số

Số đầu
năm

Số cuối
kỳ


X

Y

A. Nợ phải
trả
_
_
B.Nguồn
vốn CSH
_
_

X

Y

Tổng cộng
NV

Đây là mẫu báo cáo theo mẫu chiều ngang. Bảng này có 2 bên: Tài sả và
nguồn vốn , mỗi bên đều có 3 cột số liệu
- Mã số là ký hiệu của từng khoản một đã dợc ấn định chung nhằm phục
vụ cho việc tổng hợp thông tin cho các đơn vị.
- Cột số đầu năm là số liệu của ngày đầu kỳ kế toán làm gốc để so sánh.
15


Báo cáo thực tập


Nguyễn Thị Thanh

- Cột cuối kỳ là số của ngày lập báo cáo.
* Bên tài sản có 2 bộ phận tài sản là tài sản lu động và tài sản cố định.
Thông thờng tài sản lu động đợc xếp ở trên. Mỗi bộ phận tài sản đều đợc chi
tiết ra từng loại cụ thể.
* Bên nguồn vốn gốm 2 bộ phận là Nhà nớc phải trả và nguồn vốn chủ
sở hữu. Thông thờng nợ phải trả cũng xếp lên trên nguồn vốn chủ sở hữu.
* Về số lợng theo nguyên tắc thì tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
- Mẫu dọc:
Đơn vị.....
Bảng cân đối kế toán
Ngày.... tháng.... năm ....
Tài sản
A- Tài sản lu động
B- Tài sản cố định
Tổng cộng TS
Nguồn vốn
A- Nợ phải trả
B- Nguồn vốn CSH
-


số

Số
đầu năm

x


16

Đơn vị tính
Số
cuối kỳ

y


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Tổng cộng nguồn vốn
4. Cơ sở số liệu và phơng pháp chung lập bảng Cân đối kế toán
a. Cơ sở số liệu
Để lập bảng cân đối kế toán, căn cứ vào các số liệu chủ yếu sau:
- Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc.
- Sổ cái tài khoản tổng hợp và phân tích.
- Bảng đối chiếu số phát sinh và các tài liệu liên quan khác.
b. Nguyên tắc
Để lập bảng cân đối kế toán trớc hết:
- Phải hoàn tất việc ghi sổ tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, tiến hành khoá
sổ kế toán, kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ có liên quan, bảo
đảm tính chính xác của số liệu.
- Cột Số đầu năm: Số liệu ghi vào cột Số đầu năm của bảng cân đối
kế toán đợc căn cứ vào số liệu ở cột Số cuối kỳ của bảng cân đối kế toán
cuối niên độ kế toán trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng.
- Cột Số cuối kỳ số liệu ghi vào cột Số cuối kỳ đợc căn cứ vào số d
của các tài khoản (cấp 1, cấp 2) trên các sổ kế toán có liên quan đã khoá sổ ở

thời điểm lập bảng cân đối kế toán để ghi. Cụ thể nh sau:
+ Những chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung phù hợp với số
d của các tài khoản thì căn cứ trực tiếp vào số d của các tài khoản để ghi vào
các chỉ tiêu tơng ứng. Theo nguyên tắc.
Số d nợ của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở phần Tài sản,
còn số d có của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở phần Nguồn
vốn.
* Các trờng hợp ngoại lệ: Bổ sung các tài khoản đặc biệt ghi vào tài sản
và nguồn vốn.
17


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

+ Các tài khoản liên quan đến dự phòng:
TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngăn hạn
TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
TK 214 - Hao mòn tài sản cố định.
Tuy có số d có nhng vẫn phản ánh ở các chỉ tiêu tơng ứng ở phần Tài
sản bằng sổ âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***) (Hoặc ghi đỏ).
+ Các chỉ tiêu thanh toán liên quan đến các tài khoản.
TK 131 - Phải thu của khách hàng
TK 331 - Phải trả cho ngời bán.
Phải căn cứ vào các số d của các tài khoản (sổ) chi tiết tổng hợp để ghi
vào chỉ tiêu tơng ứng. Các chi tiết d Nợ tổng hợp lại để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng phần Tài sản, các chi tiết d có tổng hựp lại để ghi vào chỉ tiêu tơng
ứng phần Nguồn vốn, không đợc bù trừ lẫn nhau.

+ Các tài khoản:
TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
TK 413 - Lợi nhuận cha phân phối.
Có thể có số d ở bên nợ hoặc bên có nhng luôn đợc ghi ở phần Nguồn
vốn, nếu d có ghi bình thờng, nếu d Nợ ghi hàng só âm (ghi đỏ).
+ Chỉ tiêu các khoản phải thu khác đợc tính bằng cách tổng cộng số d
bên Nợ của các tài khoản 1388, 333, 334... và chỉ tiêu các khoản phải trả,
phải nộp khác đợc tính bằng cách tổng cộng số d bên có của các tài khoản
thanh toán liên quan nh 338 (trừ 3381 và 3387).
+ Đối với bảng cân đối của doanh nghiệp (bao gồm nhiều đơn vị trực
thuộc có bảng cân đối kế toán riêng nh Tổng công ty, liên hiệp, xí nghiệp...),
khi lập cần tiến hành bù trừ một số chỉ tiêu sau:
18


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Lấy phần d Nợ tài khoản 1361
trên sổ cái của đơn vị chính trừ phần d có tài khoản 411 trên sổ cái của đơn vị
trực thuộc. (chi tiết vốn cấp trên cấp). Nói cách khác, chỉ tiêu này sẽ đợc bù
trừ với chỉ tiêu Nguồn vốn kinh doanh trên bảng cân đối kế toán của các
đơn vị trực thuộc (phần do cấp trên cấp).
- Phải trả (hoặc phải thu) các đơn vị nội bộ lấy số d có của tài khoản 336
trừ đi d nợ của tài khoản 1368 trên bảng cân đối kế toán của đơn vị chinhs là
các đơn vị trực thuộc. Kết quả chúng sẽ bù trừ cho nhau.
- Nguồn vốn kinh doanh. Lấy số d có của tài khoản 411 của đơn vị chính
cộng với d có tài khoản 411 của các đơn vị trực thuộc (trừ vốn do cấp trên
cấp).

- Các chỉ tiêu còn lại đợc tính bằng cách cộng số học tơng ứng số liệu
trên tất cả các BCĐKT của cả đơn vị chính và đơn vị trực thuộc.
Đối với bảng cân đối kế toán riêng của từng đơn vị (chính trực thuộc) thì
không phải bù trừ.
+ Đối với các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh những tài sản
không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng đang thuộc quyền quản lý
hoặc sử dụng của doanh nghiệp hoặc một số chỉ tiêu bổ sung không thể phản
ánh trong bảng cân đối kế toán. Do các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
có đặc điểm là các tài khoản ghi đơn, có số d Nợ nên căn cứ trực tiếp và số d
Nợ cuối kỳ trên sổ cái để ghi trực tiếp vào các chỉ tiêu tơng ứng.
c, Phơng pháp lập bảng cân đối kế toán
Để lập bảng cân đối kế toán phải dự vào bảng thông tin trên các tài khoản.
Tiến hành lập theo 5 bớc:
Bớc 1: Dựa vào số d đầu kỳ của các tài khoản để lập bảng cân đối kế
toán đầu kỳ.
Bớc 2: Mở tài khoản mới, ghi số d đầu kỳ lên các tài khoản.
Bớc 3: Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ tiến hành
định khoản và ghi sổ.
19


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Bớc 4: Cuối kỳ tính số phát sinh số d của các tài khoản, kiểm tra tính
chính xác của các số liệu
Bớc 5: Lập bảng cân đối cuối kỳ.
Mẫu bảng cân đối kế toán
Bộ, Tổng công ty....


Mẫu số B01 - DN

Đơn vị: .....
Bảng cân đối kế toán
Tại ngày... tháng... năm ....
Tài sản

Mã số

1
A- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
I. Tiền.
1. Tiền mặt tại quý (Gồm cả ngân phiếu)
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
II. Các khoản đầu t tài chính ngăn hạn
1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn
2. Đầu t ngắn hạn khác.
3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trớc cho ngời bán
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
5. Các khoản phải thu khác
20


100
110
111
112
113
120
121
128
129
130
131
132
133
134
135
136
138

2

Đơn vị tính.....
S
S
ố đầu ố cuối
năm kỳ
3
4


Báo cáo thực tập


Nguyễn Thị Thanh

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng mua đang đi trên đờng
2. Nguyên liệu, vật liệu, tồn kho
3. Công cụ dụng cụ tồn kho
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng hoá tồn kho
7. Hàng gửi đi bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản lu động khác.
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trớc.
3. Chi phí chờ kết chuyển
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
5. Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quý ngắn
hạn
VI. Chi sự nghiệp
1. Chi sự nghiệp năm trớc
2. Chi sự nghiệp năm nay
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn
21

139
140
141
142
143
144
145
146
147
149
150
151
152
153
154
155
160
161
162
200
210
211
212

213
214
152
216
217
218
219
220
221


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

1. Đầu t chứng khoán dài hạn
2. Góp vốn liên doanh
3. Đầu t dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký qũy, ký cợc dài hạn
Tổng cộng Tài sản

22

222
228
229
230
240

250


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

Nguồn vốn


số

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Phải trả cho ngời bán
4. Ngời mua trả tiền trớc
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
6. Phải trả công nhân viên
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Nợ dài hạn khác
III. Nợ khác
1. Chi phí phải trả
2. Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu.

I. Nguồn vốn, quỹ
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá
4. Quỹ đầu t phát triển
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Lợi nhuận cha phân phối
7. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
2. Quỹ khen thởng và phúc lợi
3. Quỹ quản lý của cấp trên
23

300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
320
321
322
330
331
332

333
400
410
411
412
413
414
415
416
417
420
421
422

Số
đầu
năm

Số
cuối
kỳ


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn

423
424
425
426
427
430

các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu

Số
đầu năm

Số
cuối kỳ

1. Tài sản cho thuê ngoài
2. Vật t, hàng hoá, nhận giữ hộ, nhận gia
công
3. Hàng hoá nhận hộ, nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có

Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)


Lập, ngày... tháng... năm ....
Kế toán trởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

5. Phơng pháp lập (Bảng cân đối kế toán)
- Cột Mã số phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng, đánh theo
một thứ tự nhất định.
- Cột Số đầu năm số liệu ghi vào cột này đợc căn cứ ở cột Số cuối
kỳ trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/ năm trớc để ghi. Cột này không
thay đổi trên tất cả các bảng cân đối kế toán trong năm nay.
- Cột Số cuối kỳ
24


Báo cáo thực tập

Nguyễn Thị Thanh

III. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Mẫu số B02 - DN)
1. Khái niệm, tác dụng của báo cáo Kết quả hoạt động kinh
doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo kế toán tài
chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp. Ngoài ra báo cáo này còn phản ánh tình hình thuế
giá trị gia tăng đợc khấu từ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm và thuế giá trị gia

tăng hàng bán nội địa trong kỳ kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là báo cáo tài chính quan
trọng cho nhiều đối tợng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả
hoạt động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, có thể
kiểm tra đợc tình hình thựchiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối
với Nhà nớc về các khoản trích thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá đợc xu hớng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.

2. Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo gồm 3 phần chính
+ Phần I: Báo cáo lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động
khác đó là hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. Tất cả các chỉ tiêu
trong phần này đợc trình bày số liệu kỳ trớc, tổng số phát sinh trong kỳ báo
cáo để so sánh và sổ luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
+ Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. Phản ánh
tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc về thuế và các khoản phải
nộp khác.

25


×