Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Một vài kiến nghị hoàn thiện điều kiện lao động, an toàn lao động tại xưởng cơ khí Công ty xi măng Hoàng Thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.02 KB, 67 trang )

Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

Lời mở đầu
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: Đối tợng lao động,
t liệu lao ®éng vµ søc lao ®éng. ThiÕu 1 trong 3 yÕu tố trên thì không thể tiến
hành sản xuất đợc. Sản xuất càng phát triển, công nghệ sản xuất này càng hiện
đại thì chúng ta càng thấy rằng yếu tố con ngời có tầm quan trọng quyết định
đến năng suất lao động, bởi vì yếu tố con ngời là yếu tố linh động nhất, nhạy
bén nhất. Công nghệ sản xuất dù có hiện đại đến đâu, nguyên - nhiên vật liệu
sản xuất có dồi dào đến mất nhng yếu tố lao động không đảm bảo chất lợng thì
chắc chắn năng suất lao động sẽ không đợc đảm bảo. Chất lợng lao động
không tốt, ngời lao động thiếu hiểu biết không những không đảm bảo năng
suất lao động theo thiết kế mà còn có thể gây ra những thiệt hại lớn về ngời và
của cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ngời
lao động, vấn đề an toàn lao động hiện nay đang đợc các doanh nghiệp, các tổ
chức đặc biệt quan tâm, đợc coi nh là 1 phơng thức để nâng cao chất lợng lao
động đồng thời cũng là sự thể hiện chính sách quan tâm đến cuộc sống vật
chất và tinh thần đối với ngời lao động.
Trong quá trình thực tập tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch - là 1 doanh
nghiệp Nhà nớc chuyên sản xuất xi măng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong
và ngoài nớc. Là một Công ty sản xuất vật liệu xây dựng nên vấn đề sức khoẻ
ngời lao động, vấn đề an toàn lao động đang là 1 vấn đề cấp bách đợc sự quan
tâm thích đáng của ban lÃnh đạo Công ty cũng nh các cơ quan hữu quan.
Chính vì vậy em đà chọn đề tài:
Một vài kiến nghị hoàn thiện điều kiện lao động, an toàn lao động
tại xởng cơ khí - Công ty xi măng Hoàng Thạch làm chuyên đề thực tập cho
bản thâm một mặt nhằm hệ thống lại những cơ sở lý thuyết đà đợc học tập lại
trong nhà trờng, mặt khác giúp em có thể tiếp cận dần với vấn đề trªn trong
thùc tÕ.



1


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

Phần I
Cơ sở lý thuyết
(Phần này nhằm khái quát chung những cơ sở lý luận có liên quan đến
vấn đề an toàn và sức khoẻ cho ngời lao động)
Chơng I
Tổ chức, phục vụ nơi làm việc và vấn đề an toàn, sức
khoẻ cho ngời lao động.
I. Phân loại nơi làm việc
1. Khái niệm nơi làm việc.
Nơi làm việc là 1 phần diện tích và không gian sản xuất đợc trang bị
thiết bị các phơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để hoàn thiện nhiệm vụ sản
xuất đà xác định.
Trong sản xuất, nơi làm việc rất phong phú và đa dạng. Có thể phân chia
nơi làm việc theo những tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu chuẩn là 1 giác độ để
nhận thức về nơi làm việc, từ đó giúp ta phân tích, đánh giá 1 cách toàn diện về
nơi làm việc và đề ra các biện pháp tốt nhất để hoàn thiện tổ chức và phục vụ
nơi làm việc.
2. Phân loại nơi làm việc.
Nơi làm việc làm việc sản xuất phân theo các tiêu thức sau:

2



Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

- Theo trình độ cơ khí hoá: Nơi làm việc đợc chia thành nơi làm việc thủ
công, nơi làm việc cơ khí hoá và nơi làm việc tự động hoá.
- Theo số lợng ngời làm việc: Nơi làm việc đợc chia thành nơi làm việc
cá nhân, nơi làm việc tập thể.
- Theo số lợng máy móc thiết bị: nơi làm việc đợc chia thành nơi làm
việc tổng hợp, nơi làm việc chuyên môn hoá.
- Theo tính chất ổn định của vị trí: nơi làm việc đợc chia thành nơi làm
việc cố định, nơi làm việc di động hoặc nơi làm việc trong nhà, nơi làm việc
ngoài trời hoặc nơi làm việc dới đất, nơi làm việc trên cao.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà nơi làm việc có thể đợc phân loại
theo nhiều tiêu thức khác nhau nữa nh theo loại hình sản xuất, theo nghề
nghiệp của công nhân, theo t thế làm việc chủ yếu.
Nơi làm việc là nơi diễn ra quá trình lao động. Tại nơi làm việc phải hội
tụ đầy đủ các yếu tố của quá trình sản xuất nh sức lao động, đối tợng lao động
và t liệu lao động. Chính tại nơi làm việc, quá trình kết hợp giữa các yếu tố đó
đà diễn ra hay nói cách khác nơi làm việc là nơi diễn ra quá trình lao động. Tại
đây cũng diễn ra sự biến ®ỉi vỊ lý häc hay sinh häc cđa ®èi tỵng lao động để
trở thành sản phẩm theo yêu cầu của sản xuất. Nơi làm việc còn là nơi thể hiện
kết quả cuối cùng của mọi hoạt động về tổ chức sản xuất và tổ chức lao động
trong xí nghiệp. Vì thế nơi làm việc là khâu đầu tiên, khâu cơ sở, là một bộ
phận cấu thành xí nghiệp.
Về mặt xà hội: nơi làm việc là nơi thể hiện rõ nhất tài năng, trí sáng tạo
và nhiệt tình của ngời lao động. Nơi làm việc cũng là nơi góp phần rèn luyện,
giáo dục và đào tạo ngời lao động.
Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của nơi làm việc nên muốn nâng

cao năng suất lao động muốn tiến hành sản xuất với hiệu quả cao, muốn xây
dựng đào tạo lớp ngời lao động mới cho xà hội thì phải tỉ chøc vµ phơc vơ tèt

3


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

nơi làm việc. Trình độ tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc có ảnh hởng rất lớn
đến sức khoẻ và hứng thú làm việc của ngời lao động.
II. Tổ chức nơi làm việc
Tổ chức nơi làm việc là một hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơi
làm việc, trang bị cho nơi làm việc những thiết bị dụng cụ cần thiết và sắp xếp
bố trí chúng theo một trật t nhất định.
Tổ chức nơi làm việc gồm các nội dung sau:
1. Thiết kế nơi làm việc
a. Sự cần thiết phải thiết kế nơi làm việc.
- Sản xuất càng phát triển, trình độ cơ khí hoá càng cao thì quá trình lao
động của công nhân đều có 1 đặc điểm chung đó là quá trình điều khiển các
máy móc thiết bị. Điều này đà xoá bỏ dần sự khác biệt về nội dung lao động.
Đây cũng là một điều kiện thuận lợi để xây dựng các thiết kế mẫu cho
các nơi làm việc nhằm nâng cao hiệu quả lao động của ngời công nhân.
- Trong sản xuất hiện đại sản phẩm sản xuất ra ngày càng luôn đổi mới,
các máy móc thiết bị cũng thờng xuyên đợc hoàn thiện do vậy cũng phải thờng
xuyên cải tiến và thiết kế lại nơi làm việc cho phù hợp.
b. Trình tự của việc thiết kế nơi làm việc.
- Chọn các thiết bị phụ, các loại dụng cụ đồ gia cộng nghệ, các trang bị
tổ chức phù hợp.

- Chọn phơng án bố trí nơi làm việc tối u cho từng nơi làm việc cụ thể.
- Thiết kế các phơng pháp và thao tác lao động hợp lý, tạo các t thế lao
động thuận lợi. Trên cơ sở đó tính độ dài của quá trình lao động đồng thời xác
định luôn cả các mức thời gian cho bớc công việc.
- Xây dựng hệ thống phục vụ theo chức năng.
- Tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nơi làm việc nh:
Số lợng công nhân tại nơi làm việc, sản lợng sản phẩm đợc sản xuất ra
cho 1 giờ tại nơi làm việc
4


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

- Dự kiến các yếu tố của điều kiện lao động tại các nơi làm việc.
2. Trang bị nơi làm việc
a. Khái niệm
Trang bị nơi làm việc là đảm bảo đầy đủ các loại máy móc, thiết bị,
dụng cụ cần thiết cho nơi làm việc theo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất và
chức năng lao động.
Trang bị nơi làm việc chỉ có hiệu quả khi nó phù hợp với nội dung của
quy trình sản xuất cả về số và chất lợng. Tuỳ theo những nội dung khác nhau
của quy trình sản xuất và trình độ phát triển của nền kinh tế và có thể có những
trang bị khác nhau cho nơi làm việc. Sản xuất càng phát triển, trình độ tổ chức
lao động khoa học càng cao thì việc trang bị nơi làm việc càng hoản chỉnh. Do
đó có thể căn cứ vào trình độ trang thiết bị nơi làm việc mà đánh giá tiến độ
phát triển của sản xuất.
b. Nơi làm việc đợc trang bị các loại sau:
- Các thiết bị chính (thiết bị công nghệ) là những thiết bị mà ngời công

nhân dùng để trực tiếp tác động vào đối tợng lao động. Tuỳ theo nội dung lao
động mà các thiết bị chính có thể là các tổ hợp máy, các máy công cụ, các
bảng điều khiển, các bàn thợ
- Các thiết bị phụ là các thiết bị giúp cho ngời công nhân thực hiện quy
trình lao động với hiệu quả cao hơn. Các thiết bị phụ có thể là các thiết bị bỗc
xếp, các thiết bị vận chuyển (cầu trục, palăng, xe đẩy, xe nâng hạ, bằng truyền
)
- Các trang thiết bị công nghệ bao gồm các loại dụng cụ kẹp, đồ gá, các
dụng cụ đo kiểm tra, các dụng cụ cắt
- Các thiết bị thông tin liên lạc bao gồm điện thoại, tín hiệu.
- Các thiết bị an toàn, vệ sinh công nghiệp phục vụ sinh hoạt gồm:
+ Các loại lới, tấm chắn bảo vệ
+ Các thiết bị thông gió, chiếu sáng.
5


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

+ Các phơng tiện phục vụ sinh hoạt nh nớc uống.
Nớc ta từ 1 nớc sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xà hội chủ nghĩa,
ngành công nghiệp chế tạo máy còn ở quy mô nhỏ và trình độ thấp vì thế cha
đủ sức trang bị máy móc cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Các thiết bị chính
phụ đợc trang bị phần lớn phải nhập từ nớc ngoài. Do đó các thiết bị máy móc
đó nhìn chung đà đáp ứng đợc yêu cầu trên. Riêng yêu cầu về *** và tâm sinh
lý thì cha thật phù hợp. Mặt khác các thiết bị thờng từ nhiều nguồn khác nhau
nên không đồng bộ, dụng cụ phụ tùng thiếu. Cụ thể là:
- Các kích thớc không phù hợp với tầm vóc của ngời Việt Nam.
- Khả năng làm việc của máy thờng cao hơn khả năng làm việc của con

ngời.
- Dụng cụ không đầy đủ, thiết bị đôi khi không đồng bộ. Chính vì vậy
nhợc điểm đó đà ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ của công nhân và khả
năng tận dụng công suất thiết bị. Để khắc phục những nhợc điểm trên các xí
nghiệp đà có một số các biện pháp:
- Tạo ra t thế làm việc hợp lý với tầm vóc của ngời công nhân bằng cách
làm các bục kê, tạo thêm các loại ghế đệm.
- Chế tạo thêm các loại dụng cụ, đồ gác khi tuyển chọn công nhân chú ý
để đáp ứng yêu cầu của máy móc thiết bị.
3. Bố trí nơi làm việc.
a. Khái niệm
Bố trí nơi làm việc là sắp xếp một cách hợp lý cho nơi làm việc các loại
phơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tạo các điều kiện thuận lợi để tiến
hành quy trình lao động.
b. 3 dạng bố trí nơi làm việc.

6


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

- Bố trí chung là sắp xếp về mặt không gian các nơi làm việc, trong
phạm vi của một bộ phận sản xuất hay một phân xởng sao cho phù hợp với sự
chuyên môn hoá nơi làm việc.
- Bố trí bộ phận là sắp xếp các yếu tố trang bị trong quá trình lao động ở
từng nơi làm việc. Dạng bố trí này đà tạo ra sự phù hợp giữa ngời công nhân và
các loại trang thiết bị và sự phù hợp giữa các loại trang thiết bị với nhau, tạo ra
điều kiện thuận lợi cho ngời công nhân trong quá trình lao động.

c. Yêu cầu của bố trí nơi làm việc.
- Xác định đúng diện tích sản xuất và tạo ra chu kỳ sản xuất ngắn nhất.
- Phải phù hợp với thị lực của con ngời.
- Tạo đợc t thế làm việc hợp lý
- Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm động tác của công nhân.
- Đảm bảo an toàn lao động và thẩm mỹ trong sản xuất.
III. Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
1. Khái niệm
Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại phơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tạo các điều kiện thuận lợi để tiến hành
quá trình lao động.
Quá trình sản xuất, quá trình lao động là những hoạt động tiêu thụ.
Trong quá trình đó các phơng tiện vật chất đều chuyển từng phần hoặc toàn
phần giá trị của nó vào giá trị của sản phẩm. Quá trình đó diễn ra liên tục và
không ngừng ở tất cả các nơi làm việc, phục vụ nơi làm việc chính là nuôi dỡng quá trình đó. Mỗi nơi làm việc có các nhu cầu phục vụ khác nhau và
chúng hợp thành những đồng bộ riêng về nhu cầu phục vụ từng nơi làm việc.

2. Các chức năng phục vụ cơ bản.

7


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

- Phục vụ chuẩn bị sản xuất bao gồm việc giao nhiệm vụ sản xuất cho
từng nơi làm việc, chuẩn bị các tài liệu, bản vẽ kỹ thuật, chuẩn bị các loại
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện, chi tiết theo yêu cầu của sản xuất.
- Phục vụ dụng cụ bao gồm cung cấp cho nơi làm việc các loại dụng cụ
cắt gạt, dụng cụ đo, dụng cụ công nghệ và đồ gá đồng thời thực hiện cả việc

bảo quản, theo dõi tình hình sử dụng, kiểm tra chất lợng dụng cụ, sửa chữa
dụng cụ khi cần thiết.
- Phục vụ vận chuyển và bốc dỡ bao gồm chuyển đến nơi làm việc tất cả
các phơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết cho sản xuất.
- Phục vụ năng lợng: đảm bảo cung cấp cho nơi làm việc các nhu cầu về
năng lợng nh điện, hơi khí nén, xăng dầu, hơi nớc, nớc một cách kịp thời và
liên tục.
- Phục vụ điều chỉnh và sửa chữa thiết bị gồm việc hiệu chỉnh, điều
chỉnh, sửa chữa nhỏ và lớn nhằm khôi phục khả năng hoạt động của thiết bị.
- Phục vụ kiểm tra gồm kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu, bán thành
phẩm trớc khi xuống nguyên vật liệu, kiểm tra nghiệm thu chất lợng sản
phẩm của các nơi làm việc sau khi đà chế tạo, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình công nghệ.
- Phục vụ kho tàng bao gồm kiểm kê, phân loại, bảo quản nguyên vật
liệu, sản phẩm phụ tùng, dụng cụ, làm các thủ tục giao nhận.
- Phục vụ xây dựng và sửa chữa nơi làm việc.
- Phục vụ sinh hoạt, văn hoá tại nơi làm việc bao gồm: giữ gìn vệ sinh
nơi làm việc, dọn các phế liệu phế phẩm, cung cấp nớc uống, ăn bồi dỡng,
phục vụ y tế nhà trẻ
3. Các hình thức tổ chức phục vụ
Tuỳ theo đặc điểm của loại hình sản xuất, theo số lợng các nhu cầu phục
vụ và tính ổn định của nó mà xí nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức
tổ chức phục vô sau:
8


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B


- Hình thức phục vụ tập trung là hình thức trong đó tất cả các nhu cầu
phục vụ theo chức năng đều do các trung tâm phục vụ đáp ứng. Hình thức này
chủ yếu đợc áp dụng đối với loại hình sản xuất hàng khối và hàng loạt.
Hình thức ày có u điểm:
+ Cho phép có thể sử dụng một cách có hiệu quả lao động và thiết bị
phục vụ áp dụng các phơng pháp phục vụ tiên tiến.
+ Cho phép tiến hành cơ giới hoá, tự động hoá các khâu phục vụ.
Đây là hình thức phục vụ nơi làm việc có hiệu quả nhất nó đợc áp dụng
phổ biến trong điều kiện số lợng các nhu cầu phục vụ đủ lớn và có tính ổn định
cần thiết.
- Hình thức phục vụ phân tán là hình thức phục vụ trong đó các chức
năng phục vụ không tập trung thành các trung tâm mà các phân xởng, bộ phận
sản xuất, tổ sản xuất tự đảm nhiệm lấy việc phục vụ của mình. Hình thức này
có u điểm là dễ quản lý và lÃnh đạo nhng có nhợc điểm là hiệu quả kinh tế
thấp, tốn nhiều lao động. Hình thức này đợc áp dụng cho hình thức sản xuất
hàng loạt nhỏ và đơn chiếc, khi các nhu cầu phục vụ không lớn và không ổn
định.
- Hình thức phục vụ hỗn hợp là hình thức phục vụ trong đó có chức năng
thì phục vụ tập trung, có chức năng thì phục vụ phân tán. Hình thức này kết
hợp đợc u điểm của 2 hình thức trên và là hình thức đợc áp dụng phổ biến
trong các xí nghiệp.
IV. ảnh hởng của công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc đến an
toàn, sức khoẻ của ngời lao động.
1. ảnh hởng đến năng suất lao động.
Khi thực hiện tốt công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc, thoả mÃn
đồng bộ các yêu cầu về sinh lý, vệ sinh lao động, về tâm lý và xà hội học lao
động, về thẩm mỹ sản xuất và về kinh tế sẽ giúp ngời lao động thùc hiƯn c¸c

9



Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

thao tác làm việc dễ dàng hơn, tiết kiệ đợc sức lực, giảm đợc mệt mỏi cho ngời
lao động, giảm đợc chi phí về thời gian lao động và giá thành sản phẩm đảm
bảo chất lợng sản phẩm cao, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
2. ảnh hởng đến vấn đề an toàn và sức khoẻ cho ngời lao động.
Nh đà nói thì nơi làm việc chính là nơi diễn ra quá trình lao động do đó
tổ chức và phục vụ nơi làm việc đóng 1 vai trò hết sức quan trọng để đảm bảo
an toàn và sức khoẻ cho ngời lao động. Nếu tổ chức và phục vụ nơi làm việc
chu đáo, tức là đảm bảo đợc những điều kiện thuận lợi nhất cho ngời lao động
tiến hành quá trình lao động, tạo đợc hứng thú tích cực cho ngời lao động, thực
hiện các thao tác lao động trong t thế thoái mái nhất cho phép hạn chế đến
mức thấp nhất sự tiêu hao về sức lực và đảm bảo an toàn lao động.

10


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

Chơng II
Điều kiện lao động
I. Điều kiện lao động và ảnh hởng của nó đến năng suất và khả
năng làm việc, sức khoẻ và khả năng làm việc của ngời lao động.
1. Khái niệm
Điều kiện lao động là tổng hợp các nhân tố của môi trờng sản xuất có

ảnh hởng đến sức khoẻ và khả năng làm việc của ngời lao động.
2. ảnh hởng của điều kiện lao động đến năng suất lao động và sức
khoẻ cho ngời lao động.
Khi diễn ra quá trình lao động thì có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến kết
quả lao động và sức khoẻ của ngời lao động. Rõ ràng những nhân tố của môi
trờng sản xuất sẽ tác động trực tiếp đến quá trình làm việc của ngời công nhân.
Nếu các yếu tố tác động này là thuận lợi thì không những kéo dài đợc
thời gian lao động của ngời công nhân mà còn đảm bảo đợc chất lợng của
công việc, tạo đợc tâm lý thoái mái cho họ giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Các doanh nghiệp để hạn chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt l·ng phÝ vỊ thêi gian
11


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

lao động thì phải tạo mọi điều kiện làm việc thuận lợi nhất, tạo đợc môi trờng
làm việc sôi nổi hào hứng, tạo đợc bầu không khí tâm lý lành mạnh đoàn kết
có nh vậy mới tận dụng hết đợc khả năng làm việc của ngời công nhân, mới
giảm đợc chi phí về lao động tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm
và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
Điều kiện lao động tốt không chỉ giúp nâng cao khả năng làm việc của
ngời lao động, tăng năng suất cho các doanh nghiệp mà điều kiện lao động tốt
cũng sẽ tác động tích cực đến sức khoẻ của ngời lao động, hạn chế đợc các tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Làm việc trong môi trờng lao động thuận
lợi không độc hại, nặng nhọc sẽ duy trì và đảm bảo đợc sức khoẻ cho ngời lao
động mà cái tạo đợc tâm lý vui vẻ, yên tâm đối với công việc của mình.
II. Các nhóm điều kiện lao động.
Điều kiện lao động trong thực tế rất phong phú và đa dạng. Ngời ta phân
các nhân tố của điều kiện lao động thành 5 nhóm nh sau:

1. Nhóm điều kiện tâm sinh lý lao động.
- Sự căn thẳng về thể lực
- Sự căng thẳng về thần kinh
- Nhịp độ lao động
- T thế lao động
- Tính đơn ®iƯu cđa lao ®éng.
2. Nhãm ®iỊu kiƯn vƯ sinh phßng bƯnh cđa m«i trêng.
- Vi khÝ hËu
- TiÕng ån, rung động, siêu âm
- Môi trờng không khí
- Tia bức xạ, tia hồng ngoại, ion hoá và chiếu sáng.
- Sự tiếp xúc với dầu mỡ, hoá chất độc
- Phục vụ vệ sinh và sinh hoạt.
12


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

3. Nhãm ®iỊu kiƯn thÈm mü cđa lao ®éng.
- Bè trÝ không gian sản xuất và sự phù hợp với thẩm mỹ
- Sự phù hợp của trang thiết bị với yêu cầu của thẩm mỹ.
- Một số nhân tố khác của thẩm mỹ nh: âm nhạc, trang trí, cảnh quan
môi trờng.
4. Nhóm điều kiện tâm lý xà hội.
- Bầu không khí tâm lý trong tập thể, tác phong của ngời lÃnh đạo, khen
thởng và kỷ luật.
- Điều kiện để thể hiện thái độ đối với ngời lao động, thi đua phát huy
sáng kiến.

5. Nhóm điều kiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi.
- Sự luân phiên giữa làm việc và nghỉ giải lao.
- Độ dài thời gian nghỉ, hình thức nghỉ.
Các nhân tố trên đây đều có tác động ảnh hởng đến sức khoẻ, khả năng
làm việc của con ngời trong quá trình lao động. Mỗi nhân tố khác nhau có mức
độ tác động ảnh hởng khác nhau. Trong bản thân từng nhân tố cũng có nhiều
mức độ ảnh hởng đồng thời sự kết hợp giữa các nhân tố cũng dẫn đền các tác
động khác nhau.
III. Những điều kiện vệ sinh phòng bệnh và thẩm mỹ trong sản
xuất.
1. Chiếu sáng trong sản xuất.
a. Sự cần thiết của chiếu sáng.
Theo sự phát triển của sản xuất đặc điểm của lao động cũng có những
thay đổi theo hớng sau:
- Độ chính xác của công việc ngày càng tăng.
- Lợng thông tin ngày càng nhiều
- Nhịp độ công việc ngày càng khẩn trơng.

13


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

Do vậy nhu cầu về chiếu sáng trong sản xuất ngày càng cao. Thị lực của
con ngời phụ thuộc rất lớn về chiếu sáng. Độ chiếu sáng tăng thì thị lực cũng
tăng và độ ổn định của thị lực cũng lâu bền. Mặt khác thành phần quang phổ
của nguồn ánh sáng cũng có tác dụng lớn đối với mắt. ánh sáng mày vàng, da
cam, xanh giúp cho mắt làm việc tốt hơn và lâu mỏi hơn. Chiếu sáng trong sản

xuất có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, đến sức khoẻ và an toàn lao
động của công nhân, các công trình nghiên cứu về chiếu sáng đà cho thấy
những cải tiến về chiếu sáng thờng nâng cao năng suất lao động từ 5% - 10%.
b. Các đại lợng đợc sư dơng trong chiÕu s¸ng.
Trong kü tht chiÕu s¸ng ngêi ta thờng sử dụng một số đại lợng nh:
quang thông, cờng độ ánh sáng, độ rọi để đo lờng và đánh giá cờng độ chiếu
sáng.
- Quang thông (ký hiệu: F; đơn vị đo là Luymen) là năng lợng bức xạ
gây nên cảm giác về ánh sáng.
- Cờng độ ánh sáng (ký hiệu: I; đơn vị là nến) là mật độ không gian của
quang thông

I

=

F
W

;

1 nến =

1 Luymen
1 Steradian

Trong đó: w là góc không gian; đơn vị đo: Steradian).
- Độ rơi là tỷ số giữa quang thông và diện tích của vật đợc chiếu sáng
(ký hiệu E: Đơn vị đo Lux)


E =

F
S

;

1 Lux =

c. Yêu cầu của chiếu sáng trong sản xuÊt.
14

1 Luymen
1 m2


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

- Chiếu sáng đầy đủ theo tiêu chuẩn quy định, ánh sáng phân bố đều
trên bề mặt chi tiết gia công.
- Không đợc chói loá trong phạm vi trờng nhìn của mắt
- Không đợc tạo thành các bóng đen.
- Rẻ tiền và tiết kiệm.
d. Hai loại nguồn sáng trong sản xuất: có 2 loại:
ánh sáng tự nhiên
ánh sáng nhân tạo
- ánh sáng tự nhiên rẻ tiền, dễ lấy, có thành phần quang phổ phù hợp
với sinh lý của mắt. ánh sáng tự nhiên có độ khuyếch tán lớn do vậy nó toả

đều trong không gian sản xuất. Nh nguồn sáng tự nhiên lại thay đổi theo thời
gian trong ngày và trong năm nên nhiều khi không đảm bảo độ rơi cần thiết
trên bề mặt làm việc.
Trong các xí nghiệp ngời ta dïng hƯ thèng cưa sỉ hƯ thãng cưa trêi hc
kÕt hợp cả 2 để chiếu sáng tự nhiên.
- ánh sáng tự nhiên cũng có những nhợc điểm, vì vậy trong sản xuất
phải kết hợp sử dụng cả ánh sáng nhân tạo. ánh sáng nhân tạo có u điểm là:
chủ động, con ngời có thể tạo ra ánh sáng với độ rọi mong muốn ở bất kỳ đây
và vào thời điểm nào. Nhng chiếu sáng nhân tạo cũng có nợc điểm là đắt tiền,
quang phổ của ánh sáng nhân tạo không tốt bắng ánh sáng tự nhiên.
c. Các phơng thức chiếu sáng nhân tạo
- Chiếu sáng dụng: trong cả gian phòng có cả hệ thống chiếu sáng từ
trên xuống gây nên 1 cờng độ ánh sáng và 1 độ rọi nhất định trên toàn bộ mặt
phẳng làm việc.
- Chiếu sáng cục bộ: chia không gian lớn làm nhiều không gian nhỏ,
mỗi không gian có 1 độ chiếu sáng khác nhau.

15


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

- Chiếu sáng hỗn hợp: là phơng thức chiếu sáng kết hợp cả 2 phơng thức
trên. Đây là phơng thức chiếu sáng đợc sử dụng chủ yếu trong sản xuất.
Tong chiếu sáng nhân tạo, ngời ta thờng dùng 2 loại phơng tiện là đèn
sợi đốt và đèn huỳnh quang.
2. Tiếng ồn
a. Khái niệm

Trong sản xuất công nghiệp, tiếng ồn là 1 nhân tố phổ biến của điều
kiện lao động. Khi công nghiệp mới ra đời con ngời thờng tự hào với tiếng ồn,
coi đó là biểu hiện của sản xuất hiện đại. Nhng càng ngày ngời ta càng phát
hiện ra tác hại của nó. Chống lại tiếng ồn ngày nay không còn là vấn đề lý
luận mà trở thành một yêu cầu cấp bách của một số ngành sản xuất.
Khái niệm: Tiếng ồn là tập hợp các âm thanh hỗn đỗn gây cho con ngời
những cảm giác khó chịu.
Âm thanh là những giao động cơ học của các phần tử vật chất truyền
trong không gian cân bằng sinh lý. Các dao động của đơn âm có tính chất chu
kỳ. Số chu kỳ thực hiện đợc trong 1 giây gọi là tần số của dao động, ký hiệu
đơn vị đo là hex. Tần số dao động quyết định tính chất cao thấp của âm thanh
có tần số < 16 hex gọi là hạ âm và > 20.000 hex gọi là siêu âm. Ngời ta chỉ
nghe đợc những âm thanh có tần số từ 16 - 20.000 hex. Âm thanh có tần số >
20.000 hex con ngời không nghe thấy nhng có ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ.
b. ảnh hởng của tiếng ồn đến sức khoẻ ngời lao động.
Tác hại của tiếng ồn đối với cơ thể có thể phân làm 2 loại: tác hại chung
và tác hại cục bộ
- Tác hại chung: Tiếng ồn có ảnh hởng rất lớn đến hệ thần kinh trung ơng.
Làm việc trong điều kiện tiếng ồn thì khó tập trung t tởng, lâu dần sẽ
đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, ăn không ngon, có hiện tợng cảm giác không
chính xác, có thể dẫn tới bệnh thần kinh. Ngời ta đà thấy dới ảnh hởng của
16


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

tiếng ồn từ 80 - 90 db thì áp lực trong vỏ nÃo tăng, làm ức chế việc tiết dịch và
nhu động dạ dày do đó tiêu hoá kém. Điều tra các công nhân làm việc lâu

trong điều kiện tiếng ồn thấy tỷ lệ đau dạ dày khá cao.
Ngoài ra tiếng ồn còn làm tim đập nhanh hơn, huyết áp tăng cao. Điều
rõ nhất là tiếng ồn làm giảm năng suất lao động của công nhân.
- Tác hại cục bộ: Tác hại lớn nhất của tiếng ồn là đối với các cơ quan
tính giác. Ngời ta chia tác hại cục bộ này thành 3 mức độ sau:
+ Thích nghi thính giác: Khi làm việc trong điều kiện tiếng ồn thì có
hiện tợng là tai chỉ nghe đợc những tiếng có cờng độ lớn (ngỡng nghe tăng
lên). Hiện tợng này sẽ mất đi sau 3 - 5 phút khi tách khỏi môi trờng tiếng ồn.
+ Mệt mỏi thính giác là mức độ cao hơn thích nghi thính giác vì khả
năng của thính giác chỉ có một giới hạn, vợt quá giới hạn đó thì sẽ bị mệt mỏi.
+ Điếc nghề nghiệp: khi làm việc trong điều kiện tiếng ồn lâu (từ 15 20 năm ) thì thính giác bị kém dần và có thể bị điếc hoàn toàn. Ngoài ra tiếng
ồn còn gây tổn thơng cơ giới nh thủng màng nhĩ. Trờng hợp này thờng gặp ở
ca công nhân bấm mìn, các pháo thủ.
c. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn: chia làm 2 loại
- Biện pháp phòng hộ cá nhân
+ Khám sức khoẻ và tuyển chọn những ngời có đủ sức khoẻ để làm việc.
+ Thờng xuyên khám lại để phát hiện các triệu trứng của mệt mỏi thính
giác và mệt mỏi khác.
+ Có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Những công nhân làm việc trong
điều kiện tiếng ồn nên đợc nghỉ ngơi nhiều lần nghỉ ngắn (5 phút) ở nơi yên
tính để phục hồi chức năng.
+ Sử dụng các phơng tiện phòng hộ cá nhân chụp tai, nút tai để chống
tiếng ồn.
- Chống tiếng ồn từ nguồn phát sinh

17


Sinh VIên thực hiện


Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

+ Thay thế phơng pháp công nghệ phát sinh tiếng ồn bằng phơng pháp
mới ít tiếng ồn hơn (nh thay búa hơi trong rèn đập bằng phơng pháp cán hoặn
hàn)
+ Lắp thiết bị chính xác, thờng xuyên điều chỉnh sửa chữa để máy chạy
đợc êm. Những máy phát sinh tiếng ồn lớn nên dùng chụp cách âm (nh máy
nghiền đá, nghiền quặng, máy mài sửa vật đúc)
+ Trong điều kiện cho phép thay thế vật liệu làm thiết bị nh thay kim
loại bằng nhựa, gỗ phíp
+ Thiết kế, xây dựng nhà xởng nên dùng vật liệu cách âm, xây tờng dày,
có lớp đệm không khí, cửa làm kín.
+ Bố trí các nơi làm việc có phát sinh tiếng ồn một cách hợp lý để hạn
chế ảnh hởng của nó trong phạm vi hẹp.
3. Rung động trong sản xuất.
a. Khái niệm
Rung động là những dao động cơ học của thiết bị hay các bộ phận của
nó xung quanh vị trí cân bằng.
Ngời ta chia rung động thành 3 loại tuỳ theo sự tác động của nó tới cơ
thể con ngời là:
- Rung động chung có ảnh hởng đến toàn bộ cơ thể.
- Rung động cục bộ có ảnh hởng tới bộ phận của cơ thể tiếp xúc trực
tiếp với các thiết bị có rung động.
- Rung động hỗn hợp bao gồm cả rung động chung và rung động cục
bộ. Đây là loại rung động phổ biến nhất trong thực tế.
Rung động đợc đánh giá thông qua 2 tiêu thức
- Biên độ của rung động, đơn vị tính là milimét.
- Tần số của rung động (f), đơn vị tính là hex
Rung động có tần số càng lớn và biên độ càng rộng thì tác động của nó
càng mạnh đến cơ thể con ngêi.

18


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

b. Tác hại của rung động
- Tác hại chung:
+ Gây cảm giác mệt mỏi, khó chịu, buồn ngủ, thể trạng cơ thế giảm sút
rõ rệt, thần kinh mỏi mệt hoặc rối loạn.
+ Làm rối loạn tuần hoàn, cảm giác và bài tiết.
+ Gây đau cơ, tổn thơng các khớp
+ Đối với phụ nữ rung động có thể dẫn đến ra các bộ phận, sảy thai bất
thờng.
- Tác hại cục bộ của rung động là ảnh hởng tới tứ chi làm việc nên trong
điều kiện rung động có thể dẫn tới các bệnh:
+ Loạn thần kinh huyết quản trong: Bệnh này làm cho các ngón tay bị
tê, cổ tay và cơ tay bị đau, bàn tay nhợt nhạt, tay run, kém cảm giác. Bệnh này
thờng thấy ở các công nhân sử dụng búa máy, đầm máy, khoan máy
+ Bênh khớp xơng, thờng gặp nhất là ở khớp vai. Bệnh này làm cho bao
khớp bị mòn, viêm xơng sụn.
c. Những biện pháp phòng chống rung động: gắn liền với việc chống
tiếng ồn, ngoài ra còn có thêm các biện pháp sau:
- Những biện pháp vệ sinh:
+ Những ngời làm việc trong điều kiện rung động phải đợc kiểm tra sức
khoẻ ít nhất là 1 lần trong năm.
+ Khi đà phát hiện ra triệu chứng đầu tiên của bệnh do rung động thì
phải chuyển sang môi trờng khác.
+ Không tuyển vào làm việc trong điều kiện rung động các đối tợng sau:

. Thiếu niên dới 18 tuổi.
. Phụ nữ có thai
. Những ngời bị bênh tim, lao cha ổn định, loét dạ dày, rối loạn nội tiết,
rối loạn phản xạ.
- Biện pháp kỹ thuËt:
19


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

+ Các máy có rung động phải đợc đặt trên bệ có đàn hồi, cách ly bệ máy
với nền. Tờng trần bằng các vật liệu không truyền rung động nh lic, cao su
+ Trang bị ghế có đệm, lò xo chống rung cho công nhân lái xe, lái máy
bay, máy cày, máy xúc
+ Có găng tay dầy cho công nhân làm việc tiếp xúc với các loại máy
phát sinh rung động cục bộ nh máy khoan, máy đầm, ca tay, ca máy

4. Vi khí hậu trong sản xuất.
a. Khái niệm:
Vi khí hậu đợc hiểu là khí hậu trong giới hạn của môi trờng sản xuất.
Vi khí hậu trớc tiên cũng là khí hậu của 1 vùng tự nhiên nhất định ngoài
ra nó còn chịu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng sản xuất nh nhiệt độ, độ ẩm,
sự lu thông không khí.
b. Những yếu tố của vi khí hậu
* Nhiệt độ:
Các quá trình sản xuất đợc diễn ra ở những nơi có nhiệt độ khác nhau.
Có những quá trình sản xuất diễn ra ở nơi có nhiệt độ cao nh là nấu quặng,
nhiệt luyện Để đánh giá lợng nhiệt ngời ta dùng đơn vị đo là

kilôcalo/m3/giờ. Nhng cũng có quá trình sản xuất diễn ra ở nơi có nhiệt độ thấp
nh sản xuất bia, nớc đá, thực phẩm động lạnh Nh vậy tuỳ theo môi trờng
khu vực sản xuất mà nhiệt độ có thể cao hay thấp hơn nhiệt độ môi trờng tự
nhiên.
* Độ ẩm:
Là lợng hơi nớc có trong 1 m3 không khí. Để ®¸nh gi¸ ®é Èm ngêi ta sư
dơng c¸c kh¸i niƯm:
+ Độ ẩm tuyệt đối là lợng hơi nớc tính bằng cm3 đo đợc trong 1 m3
không khí.
20


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

+ Độ ẩm bÃo hoà là lợng hơi nớc tối đa mà 1 m3 không khí có thể hấp
thụ đợc ở 1 nhiệt độ nhất định.
+ Độ ẩm tơng đối là tỷ lệ giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bÃo hoà. Đây là
đại lợng đợc sử dụng phổ biến trong vệ sinh lao động.
Độ ẩm có liên quan đến việc điều hoà thân nhiệt của con ngời trong quá
trình lao động. Nơi nào có độ ẩm cao thì việc điều hoà thân nhiệt của ngời lao
động ở đó khó khăn vì mồ hôi khó bay hơi. Độ ẩm còn là nguyên nhân gây ra
nhiều bênh da liễu nh ghẻ, lở, hắc lào Để chống ẩm ngời ta dùng các biện
pháp sau:
. Che đậy kín những nơi có thể bốc hơi nớc.
. Quét dọn, lau chùi những nơi ẩm ớt.
. Dùng máy thông gió hoặc thông gió tự nhiên
. Trang bị các phơng tiện phòng hộ cá nhân nh mũ, nhựa, ủng, găng tay
cao su.

* Bức xạ nhiệt:
Là những tia nhiệt phát ra từ các thiết bị có nhiệt ®é cao víi c¸c bíc
sãng kh¸c nhau. T theo chiỊu dài bớc sóng ngời ta chia các tia nhiệt này ra
thành các loại sau:
- Tia hồng ngoại phát sinh khí kim loại bị nung nóng tới 6000C.
- Tia tử ngoại phát sinh ở nơi có nhiệt độ từ 1500 0C đến 20000C. Tia
hồng ngoại làm mắt mờ dần thị lực giảm nếu tác động lâu sẽ làm cho công
nhân bị say nóng. Tia tử ngoại nếu quá quy định sẽ làm da bị màu đỏ, tổn thơng mắt.
Để chống bức xạ nhiệt ngời ta dùng các biện pháp sau:
- Tờng và trần nhà nơi ở có nhiệt độ cao phải sơn màu xám, tốt nhất là
sơn chất có muối kim loại nh ôxít, kẽm để chúng hấp thụ các bức xạ nhiệt.
- Nơi hàn điện phải có phông che, công nhân phải đợc trang bị mặt nạ
hàn, mặc quần áo dầy, đeo găng đi ủng.
21


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

- Công nhân làm việc gồm các lò cao, lò luyện gang thép phải đợc trang
bị quần áo chống nóng, kính bảo hộ.
- Thông gió tốt và đảm bảo đầy đủ nớc uống cho công nhân.
* Lu thông không khí: Sự lu thông không khí biểu thị bằng tốc độ
chuyển động của không khí, đơn vị tính là m/giây, sự lu thông không khí có
ảnh hởng nhất định đến cơ thể con ngời. Nếu lu thông không khí tốt thì có tác
dụng:
- Khử hoặc làm loÃng các yếu tố hơi độc, bụi bẩn.
- Làm tăng hoặc giảm nhiệt độ của môi trờng sản xuất thay đổi độ ẩm
môi trờng. Lu thông không khí tốt sẽ làm cho công nhân cảm thấy dê chịu,

làm việc đạt năng suất cao hơn.
c. ảnh hởng của vi khí hậu và cách phòng chống
Trong sản xuất vi khí hậu nóng thờng gặp hơn cả và ảnh hởng lớn tới
sức khoẻ, khả năng làm việc của con ngời. Khi làm việc trong điều kiện vi khí
hậu nóng thì các hệ thống của cơ thể nh: hệ thần kinh trung ơng, hệ tuần hoàn,
hệ hô hấp đều phải tăng c ờng hoạt động để chốn nóng, đảm bảo cho cơ thể
giữ đợc ở 1 nhiệt độ thích hợp. Nếu sự cố đó kéo dài và có hệ thống sẽ gây
trạng thái bệnh. Làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng thì hiệu suất của lao
động trí óc giảm rõ rệt. Đối với lao động chân tay thì tốc độ phản xạ và sự chú
ý giảm sút, sự phối hợp các cử động kém chính xác nên tai nạn lao động dễ
xảy ra, năng suất lao động thấp, cơ thể mệt mỏi sút cân. Nếu vi khí hậu nóng,
độ ẩm không khí cao, cờng độ bức xạ nhiệt lớn thì công nhân có thể bị say
nóng hoặc say nắng. Các biện pháp chống tác hại lớn của vi khí hậu nóng có
thể đợc phân làm các loại nh sau:
- Các biện pháp kỹ thuật để giảm nhiệt độ
+ Cách nhiệt các thiết bị toả nhiệt.
+ Dùng màn nớc để chống các hơi bức xạ
+ Cơ khí hoá các công việc ở nơi có nhiệt độ cao
22


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

+ Thông gió để chống nóng.
- Các biện pháp tăng cờng sức khoẻ của công nhân
+ Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý
+ Có phòng nghỉ riêng cho công nhân
+ Trang bị các phơng tiện phòng hộ cá nhân

+ Có chế độ ăn uống hợp lý.

Chơng III
An toàn lao động và chăm sóc sức khoẻ cho ngời
lao động.
I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hiểm lao động.
1. Mục đích
Trong quá trình lao động dù sử dụng công cụ thông thờng hay máy móc
hiện đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ giản đơn hay áp dụng kü thuËt c«ng
23


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

nghệ phức tạp, tiên tiến đều phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, có
hại gây tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động.
Một quá trình lao động có thể tồn tại 1 hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm có
hại. Nếu không đợc phòng ngừa cẩn thận, chúng có thể tác động vào con ngời,
gây chấn thơng, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút hoặc mất khả năng lao động
hoặc tử vong. Cho nên viẹc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi
làm việc an toàn, vệ sinh là 1 trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản
xuất và tăng năng suất lao động.
Chính vì vậy, công tác bảo hiểm lao động luôn luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta coi là 1 lĩnh vực công tác lớn, nhằm mục đích:
- Đảm bảo an toàn thân thể của ngời lao động, hạn chế đến mức thấp
nhất hoặc không để xảy ra tai nạn, chấn thơng gây tàn phế hoặc tử vong trong
lao động.
- Đảm bảo ngời lao động khoẻ mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp
hoặc các bệnh tật khác do ®iỊu kiƯn lao ®éng xÊu g©y ra.

- Båi dìng phơc hồi kịp thời và duy trì sức khoẻ, khả năng lao động cho
ngời lao động.
Công tác bảo hiểm kinh doanh có vị trí rất quan trọng và là 1 trong
những yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh,
2. ý nghĩa, lợi ích của công tác bảo hiểm lao động.
2.1. ý nghĩa chính trị
Bảo hiểm lao động thể hiện quan điểm coi con ngời vừa là động lực, vừa
là mục tiêu của sự phát triển. Một đất nớc, có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, ngời
lao động luôn khoẻ mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là 1 xà hội luôn coi
con ngời là vốn quý nhất, sức lao động, lực lợng lao động luôn luôn đợc bảo vệ
và phát triển. Bảo hiểm lao động là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ,
tính mạng và ®êi sèng ngêi lao ®éng, biĨu hiƯn quan ®iĨm qn chóng, quan

24


Sinh VIên thực hiện

Vũ Văn Hoàn - Lớp QTNL 41B

điểm quý trọng con ngời của Đảng và Nhà nớc, vai trò của con ngòi trong xÃ
hội đợc tôn trọng.
Ngợc lại, nếu công tác bảo hiểm lao động không thực hiện tốt, điều kiện
lao động của ngời lao động còn quá nặng nhọc, độc hại, để xảy ra nhiều tai
nan lao động nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị
giảm sút.
2.2. ý nghĩa xà hội.
Bảo hiểm lao động là chăm lo đời sống, hạnh phúc của ngời lao động.
Bảo hiểm lao động vừa là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của ngời lao động.

Các thành viên trong gia đình ai cũng mong muốn đợc khoẻ mạnh, lành lặn,
trình độ văn hoá nghề nghiệp đợc nâng cao để cùng chăm lo hạnh phúc gia
đình và góp phần vào công cuộc xây dựng xà hội.
Bảo hiểm lao động đảm bảo cho xà hội trong sáng, lành mạnh, mọi ngời
lao động đợc sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu quả cao và có vị trí xứng đáng
trong xà hội, làm chủ xà hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật.
Tai nạn lao động không xảy ra, sức khỏe ngời lao động đợc đảm bảo thì
Nhà nớc và xà hội sẽ giảm bớt đợc những tổn thất trong việc khắc phục hậu
quả và tập trung đầu t cho các công trình phúc lợi xà hội.
2.3 Lợi ích về kinh tế.
Thực hiện tốt công tác bảo hiểm lao động sẽ đem lại những lợi ích kinh
tế rõ rệt.
Trong sản xuất nếu ngời lao động đợc bảo vệ tốt, có sức khoẻ không bị
ốm đau, bệnh tật, điều kiện làm việc thoải máu, không nơm nớp lo sợ bị tai
nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, sẽ
có ngày công cao, giờ công cao, năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm
tốt, luôn luôn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và công tác. Do vậy phúc lợi
tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thÇn cđa
25


×